Bài tập nhóm Phân tích mô hình SWOT của Shopee - Quản trị học | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Mô hình SWOT là một công cụ nổi tiếng được nhiều doanh nghiệp biết đến và áp dụng bởi tính hữu ích trong việc giúp các nhà quản lý phân tích các yếu tố quan trọng bên trong và ngoài doanh nghiệp để từ đó thiết lập nên các chiến lược cũng như kế hoạch kinh doanh phù hợp. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
6 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm Phân tích mô hình SWOT của Shopee - Quản trị học | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Mô hình SWOT là một công cụ nổi tiếng được nhiều doanh nghiệp biết đến và áp dụng bởi tính hữu ích trong việc giúp các nhà quản lý phân tích các yếu tố quan trọng bên trong và ngoài doanh nghiệp để từ đó thiết lập nên các chiến lược cũng như kế hoạch kinh doanh phù hợp. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

107 54 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47206521
lOMoARcPSD|47206521
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÀI TẬP NHÓM
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT CỦA SHOPEE
Nhóm 5 :Nguyn Thùy Trang
Nguyn Th Bích Ngc
Tan Shi Min
Nguyn Th Sao
Môn hc : Phân tích tài chính
Giảng viên hướng dn : ThS. Đỗ Đình Đình
Hà Nội – 4/2022
lOMoARcPSD|47206521
Mô hình SWOT là một công cụ nổi tiếng được nhiều doanh nghiệp biết
đến và áp dụng bởi tính hữu ích trong việc giúp các nhà quản lý phân
tích các yếu tố quan trọng bên trong và ngoài doanh nghiệp để từ đó thiết
lập nên các chiến lược cũng như kế hoạch kinh doanh phù hợp.
SWOT là viết tắt của 4 từ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm
yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) – là một mô hình nổi
tiếng giúp doanh nghiệp có thể phân tích cũng như xây dựng được chiến
lược kinh doanh của mình một cách hiệu quả.
Trong 4 yếu tố của mô hình SWOT, điểm mạnh và điểm yếu là 2 yếu tố để
đánh giá nội bộ doanh nghiệp. Đối với 2 yếu tố này, doanh nghiệp có thể
kiểm soát và thay đổi được. Thường các yếu tố này có liên quan tới hoạt
động công ty, tài sản thuộc về doanh nghiệp, phát triển sản phẩm,…
Bên cạnh đó, 2 yếu tố còn lại là cơ hội và thách thức là các yếu tố tác động
bên ngoài thường liên quan đến thị trường và mang tính vĩ mô. Doanh
nghiệp có thể sẽ không thể kiểm soát được 2 yếu tố bên ngoài này. Doanh
nghiệp hoàn toàn có thể nắm bắt cơ hội, nhưng cũng phải quan tâm và đề
phòng tới những thách thức từ bên ngoài có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Đối với Shopee, những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của
thương hiệu này có thể được phân tích như sau.
1. Strengths ( điểm mạnh)
Bắt trend nhanh: ra đời sau so với Tiki, Lazada, Sendo nhưng
khi Shopee xuất hiện với những chiến dịch quảng cáo rầm rộ, ưu
đãi cực hot, mã giảm giá cho đến miễn phí vận chuyển đã thu hút
người tiêu dùng Việt.
Chiếm thị phần cao trong thị trường thương mại điện tử: Trong
năm 2020, Shopee đứng thứ nhất toàn quốc về cả lượt tải về lẫn
sử dụng ứng dụng.
nguồn tài chính lớn, rót vốn liên tục: Trong 6 tháng đầu năm
2018, cũng được công ty mẹ là Tập đoàn SEA (Singapore) bổ sung
thêm hơn 1.200 tỷ đồng vốn điều lệ…
lOMoARcPSD|47206521
Sản phẩm tiện dụng, đa dạng, gần gũi với đối tượng khách hàng: Tại
website Shopee trên Shopee App tới hơn 4 triệu nhà sản xuất
và hơn 180 triệu sản phẩm đa dạng khác nhau. Nhiều sản phẩm phù
hợp với nhu cầu sử dụng của cá nhân như quần áo, giày dép, thiết bị
điện tử, máy tính, điện thoại, đồ dùng gia đình, đồng hồ, xe máy, mẹ
bé, thậm chí mua được những món đồ tại nước ngoài. Nhìn
chung là bất kỳ mặt hàng nào cũng có mặt trên Shopee App.
Các sản phẩm được bán giá rất ưu đãi, thường xuyên những
chương trình khuyến mãi hấp dẫn: Vào các ngày 1/1, 2/2, 3/3,
hay các ngày 15 hàng tháng Shoppe thường lễ hội siêu sale với
mức giá rất ưu đãi và nhiều quà tặng hấp dẫn.
Đa dạng các hình thức vận chuyển: Shopee là sàn thương mại điện tử
lớn nên liên kết với rất nhiều đơn vị vận chuyển khác nhau như
Shopee Express, Giao hàng tiết kiệm, J&T Express ,… Mỗi bên
tốc độ giao hàng khác nhau. Ngoài ra Shopee còn áp dụng hình thức
giao hàng hỏa tốc tại 1 số thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM.
Hỗ trợ chi phí vận chuyển: Đối với khách hàng mua giao hàng
cùng với Shop trong Nội, TPHCM với hóa đơn từ 150k
Shopee Mall sẽ được miễn phí Ship. Còn hóa đơn từ 250k giao
ngoại tỉnh sẽ được mặc định miễn phí Ship trên hệ thống.
Hỗ trợ tương tác giữa người mua người bán: một tính năng
đặc biệt chưa trang thương mại điện tử nào đó là chức
năng người mua có thể trả giá sản phẩm với người bán thông qua
chuyên mục chat với người bán.
Có chính sách đổi trả hàng theo quy định
2. Weaknesses (điểm yếu)
Khó bán hàng vì mức độ cạnh tranh cao hơn các sàn TMĐT khác.
Khó có thể kiểm soát nguồn hàng của người bán cũng như tình
trạng bán phá giá thị trường
Hệ thống đánh giá mua hàng không toàn diện với việc quản kém. Người
bán thể dễ dàng xóa nhận xét hoặc đánh g xấu từ người dùng (hoặc
họ có thể trả tiền và thuê người đánh giá nhận xét tích cực).
lOMoARcPSD|47206521
Chính sách chăm sóc khách hàng chưa tốt: Rất nhiều shop giao hàng
không đúng màu, đúng kích thước. Khi giao hàng đến, người tiêu
dùng không được kiểm tra sản phẩm. Nếu như không ưng ý, khách
hàng phải gửi mail, chờ đợi phản hồi từ Shopee rồi đơn vị bán hàng,
đến 3 - 4 khâu dài ngày mới mong có thể đổi trả sản phẩm.
3. Opportunities (cơ hội)
Thời lượng sử dụng Internet của người Việt Nam cao: Trung bình 1
ngày, người Việt sử dụng Internet lên đến 4 tiếng. Đây một
hội lớn để phát triển kinh doanh online.
Xu hướng mua hàng online đang tăng mạnh: Với sự phát triển
bão của kinh doanh online cùng với tình trạng dịch Covid 19 diễn
ra phức tạp, người tiêu dùng đang xu hướng mua hàng online
ngày càng nhiều.
Dễ dàng quảng bá sản phẩm: Hợp tác với các KOLs, nghệ sĩ, hot
tiktoker … để quảng bá rộng rãi trang tới khách hàng.
Nguồn nhân lực dồi dào: Shopee sử dụng số lượng lao động nội
địa, tạo thêm nhiều hội việc làm cho người dân tại mỗi quốc
gia shopee hoạt động.
4. Threats (thách thức)
Thị trường cạnh tranh gay gắt: Đối với sự phát triển như bão
của thị trường thương mại điện tử hiện nay, Shopee nhiều đối
thủ cạnh tranh đáng để lo lắng như Lazada, Tiki, Sendo.
Hình thức kinh doanh online: Tuy việc mua hàng online đang phát
triển mạnh, song song đó trước nhiều sự việc mua hàng fake, lừa
đảo, đã tạo nên xu hướng dè chừng khi không được kiểm hàng.
Chi phí bán hàng cao: Thương mại điện tử hình thức bán hàng
còn khá mới Việt Nam, do đó chi phí để duy trì trang, các kho
và hỗ trợ khách hàng là rất cao.
Dịch bệnh Covid 19: Đứng trước tình hình dịch bệnh covid nguy hiểm
như hiện nay thì có 1 số nơi phải phong tỏa, giãn cách làm cho việc vận
lOMoARcPSD|47206521
chuyển hàng hóa gặp rất nhiều khó khăn thử thách. Không
những thế tình trạng tồn đơn, mất đơn, hoàn đơn thì doanh
nghiệp phải chịu toàn bộ chi phí.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|47206521 lOMoARcPSD|47206521
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP NHÓM
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT CỦA SHOPEE Nhóm 5 :Nguyn Thùy Trang
Nguyn Th Bích Ngc Tan Shi Min
Nguyn Th Sao Môn hc : Phân tích tài chính
Giảng viên hướng dn : ThS. Đỗ Đình Đình Hà Nội – 4/2022 lOMoARcPSD|47206521
Mô hình SWOT là một công cụ nổi tiếng được nhiều doanh nghiệp biết
đến và áp dụng bởi tính hữu ích trong việc giúp các nhà quản lý phân
tích các yếu tố quan trọng bên trong và ngoài doanh nghiệp để từ đó thiết
lập nên các chiến lược cũng như kế hoạch kinh doanh phù hợp.

SWOT là viết tắt của 4 từ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm
yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) – là một mô hình nổi
tiếng giúp doanh nghiệp có thể phân tích cũng như xây dựng được chiến
lược kinh doanh của mình một cách hiệu quả.

Trong 4 yếu tố của mô hình SWOT, điểm mạnh và điểm yếu là 2 yếu tố để
đánh giá nội bộ doanh nghiệp. Đối với 2 yếu tố này, doanh nghiệp có thể
kiểm soát và thay đổi được. Thường các yếu tố này có liên quan tới hoạt
động công ty, tài sản thuộc về doanh nghiệp, phát triển sản phẩm,…

Bên cạnh đó, 2 yếu tố còn lại là cơ hội và thách thức là các yếu tố tác động
bên ngoài thường liên quan đến thị trường và mang tính vĩ mô. Doanh
nghiệp có thể sẽ không thể kiểm soát được 2 yếu tố bên ngoài này. Doanh
nghiệp hoàn toàn có thể nắm bắt cơ hội, nhưng cũng phải quan tâm và đề
phòng tới những thách thức từ bên ngoài có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Đối với Shopee, những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của
thương hiệu này có thể được phân tích như sau.

1. Strengths ( điểm mạnh)
Bắt trend nhanh: Dù ra đời sau so với Tiki, Lazada, Sendo nhưng
khi Shopee xuất hiện với những chiến dịch quảng cáo rầm rộ, ưu
đãi cực hot, mã giảm giá cho đến miễn phí vận chuyển đã thu hút
người tiêu dùng Việt.

Chiếm thị phần cao trong thị trường thương mại điện tử: Trong
năm 2020, Shopee đứng thứ nhất toàn quốc về cả lượt tải về lẫn sử dụng ứng dụng.
Có nguồn tài chính lớn, rót vốn liên tục: Trong 6 tháng đầu năm
2018, cũng được công ty mẹ là Tập đoàn SEA (Singapore) bổ sung
thêm hơn 1.200 tỷ đồng vốn điều lệ…
lOMoARcPSD|47206521
Sản phẩm tiện dụng, đa dạng, gần gũi với đối tượng khách hàng: Tại
website Shopee và trên Shopee App có tới hơn 4 triệu nhà sản xuất
và hơn 180 triệu sản phẩm đa dạng khác nhau. Nhiều sản phẩm phù
hợp với nhu cầu sử dụng của cá nhân như quần áo, giày dép, thiết bị
điện tử, máy tính, điện thoại, đồ dùng gia đình, đồng hồ, xe máy, mẹ
và bé, … thậm chí mua được những món đồ tại nước ngoài. Nhìn
chung là bất kỳ mặt hàng nào cũng có mặt trên Shopee App.

Các sản phẩm được bán giá rất ưu đãi, thường xuyên có những
chương trình khuyến mãi hấp dẫn: Vào các ngày 1/1, 2/2, 3/3, …
hay các ngày 15 hàng tháng Shoppe thường có lễ hội siêu sale với
mức giá rất ưu đãi và nhiều quà tặng hấp dẫn.

Đa dạng các hình thức vận chuyển: Shopee là sàn thương mại điện tử
lớn nên liên kết với rất nhiều đơn vị vận chuyển khác nhau như
Shopee Express, Giao hàng tiết kiệm, J&T Express ,… Mỗi bên có
tốc độ giao hàng khác nhau. Ngoài ra Shopee còn áp dụng hình thức
giao hàng hỏa tốc tại 1 số thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM.

Hỗ trợ chi phí vận chuyển: Đối với khách hàng mua và giao hàng
cùng với Shop trong Hà Nội, TPHCM với hóa đơn từ 150k
Shopee Mall sẽ được miễn phí Ship. Còn hóa đơn từ 250k giao
ngoại tỉnh sẽ được mặc định miễn phí Ship trên hệ thống.

Hỗ trợ tương tác giữa người mua và người bán: Có một tính năng
đặc biệt mà chưa có trang thương mại điện tử nào có đó là chức
năng người mua có thể trả giá sản phẩm với người bán thông qua
chuyên mục chat với người bán.

Có chính sách đổi trả hàng theo quy định
2. Weaknesses (điểm yếu)
Khó bán hàng vì mức độ cạnh tranh cao hơn các sàn TMĐT khác.
Khó có thể kiểm soát nguồn hàng của người bán cũng như tình

trạng bán phá giá thị trường
Hệ thống đánh giá mua hàng không toàn diện với việc quản lý kém. Người
bán có thể dễ dàng xóa nhận xét hoặc đánh giá xấu từ người dùng (hoặc
họ có thể trả tiền và thuê người đánh giá nhận xét tích cực). lOMoARcPSD|47206521
Chính sách chăm sóc khách hàng chưa tốt: Rất nhiều shop giao hàng
không đúng màu, đúng kích thước. Khi giao hàng đến, người tiêu
dùng
không được kiểm tra sản phẩm. Nếu như không ưng ý, khách
hàng phải gửi mail, chờ đợi phản hồi từ Shopee rồi đơn vị bán hàng,
đến 3
- 4 khâu dài ngày mới mong có thể đổi trả sản phẩm.
3. Opportunities (cơ hội)
Thời lượng sử dụng Internet của người Việt Nam cao: Trung bình 1
ngày, người Việt sử dụng Internet lên đến 4 tiếng. Đây là một cơ
hội lớn để phát triển kinh doanh online.

Xu hướng mua hàng online đang tăng mạnh: Với sự phát triển vũ
bão của kinh doanh online cùng với tình trạng dịch Covid 19 diễn
ra phức tạp, người tiêu dùng đang có xu hướng mua hàng online ngày càng nhiều.

Dễ dàng quảng bá sản phẩm: Hợp tác với các KOLs, nghệ sĩ, hot
tiktoker … để quảng bá rộng rãi trang tới khách hàng.
Nguồn nhân lực dồi dào: Shopee sử dụng số lượng lao động nội
địa, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người dân tại mỗi quốc gia shopee hoạt động.
4. Threats (thách thức)
Thị trường cạnh tranh gay gắt: Đối với sự phát triển như vũ bão
của thị trường thương mại điện tử hiện nay, Shopee có nhiều đối
thủ cạnh tranh đáng để lo lắng như Lazada, Tiki, Sendo.

Hình thức kinh doanh online: Tuy việc mua hàng online đang phát
triển mạnh, song song đó trước nhiều sự việc mua hàng fake, lừa
đảo, đã tạo nên xu hướng dè chừng khi không được kiểm hàng.
Chi phí bán hàng cao: Thương mại điện tử là hình thức bán hàng
còn khá mới ở Việt Nam, do đó chi phí để duy trì trang, các kho
và hỗ trợ khách hàng là rất cao.

Dịch bệnh Covid 19: Đứng trước tình hình dịch bệnh covid nguy hiểm
như hiện nay thì có 1 số nơi phải phong tỏa, giãn cách làm cho việc vận lOMoARcPSD|47206521
chuyển hàng hóa gặp rất nhiều khó khăn và thử thách. Không
những thế tình trạng tồn đơn, mất đơn, hoàn đơn thì doanh
nghiệp phải chịu toàn bộ chi phí.