Bài tập nhóm Pháp luật đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Cơ quan quyền lực nhà nước. Quốc hội. Hội đồng nhân dân các cấp. Ở Việt Nam, Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp được gọi là cơ quan quyền lực nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

BÀI TẬP NHÓM PLĐC– Nguyễn Hồng Phương Anh
*Cơ quan quyền lực nhà nước gồm : + Quốc hội
+ Hội đồng nhân dân các cấp
Điều 6 quy định:Hiến pháp 2013
“Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
=> Ở Việt Nam, Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp được gọi là cơ quan quyền lực
nhà nước.
Khoản 1 Điều 7 Hiến pháp 2013 quy định:
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên
tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.”
=> quan quyền lực nhà nước quan do nhân dân trực tiếp bầu ra để thay mặt nhân
dân thực hiện quyền lực nhà nước Các quan quyền lực nhà nước đại biểu cho . ý chí
nguyện vọng của nhân dân những đại biểu ưu , được cấu thành từ đại diện cho công
nhân, nông dân, trí thức, các dân tộc, tôn giáo, các thành phần xã hội khác trong cả nước hay
từng địa phương.
* QUỐC HỘI
- Vị trí pháp lý:
+ Là cơ quan đại biểu , cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của Nhân dân cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( theo điều 69 Hiến pháp 2013 )
- Thẩm quyền:
+ Quốc hội “thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước”. (theo Điều 69 Hiến Pháp
2013)
- Cơ cấu:
+ Bao gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban Quốc hội.
- Nhiệm kỳ ( theo ) Điều 71 Hiến pháp 2013
1. Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là 5 năm.
2. Sáu mươi ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc hội khóa mới phải được bầu xong.
3. Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu
quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của mình theo đề
nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không
được quá mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh.
* HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP
- Vị trí pháp lý:
+ Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan
nhà nước cấp trên. ( theo điều 6 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, cũng có ở
Điều 113 Hiến pháp )
- Thẩm quyền:
+ Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp
và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân. (Theo
Điều 113 Luật Hiến pháp 2013)
- Cơ cấu:
+ Thường trực HĐND và các Ban của HĐND.
- Nhiệm Kỳ:
+Nhiệm kỳ của mỗi khóa Hội đồng nhân dân là . Chậm nhất là 45 ngày trước khi 5 năm
Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Hội đồng nhân dân khóa mới phải được bầu xong. Việc
rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân do Quốc hội quyết định theo đề
nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
| 1/2

Preview text:

BÀI TẬP NHÓM PLĐC– Nguyễn Hồng Phương Anh
*Cơ quan quyền lực nhà nước gồm : + Quốc hội
+ Hội đồng nhân dân các cấp
Điều 6 Hiến pháp 2013 quy định:
“Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
=>
Ở Việt Nam, Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp được gọi là cơ quan quyền lực nhà nước.
Khoản 1 Điều 7 Hiến pháp 2013 quy định:
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên
tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.”
=> Cơ quan quyền lực nhà nước là Cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra để thay mặt nhân
dân thực hiện quyền lực nhà nước Các .
cơ quan quyền lực nhà nước đại biểu cho ý chí và
nguyện vọng của nhân dân, được cấu thành từ những đại biểu ưu tú đại diện cho công
nhân, nông dân, trí thức, các dân tộc, tôn giáo, các thành phần xã hội khác trong cả nước hay từng địa phương.
* QUỐC HỘI - Vị trí pháp lý:
+ Là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
( theo điều 69 Hiến pháp 2013 ) - Thẩm quyền:
+ Quốc hội “thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước”.
(theo Điều 69 Hiến Pháp 2013) - Cơ cấu:
+ Bao gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban Quốc hội. - Nhiệm kỳ
( theo Điều 71 Hiến pháp 2013 )
1. Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là 5 năm.
2. Sáu mươi ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc hội khóa mới phải được bầu xong.
3. Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu
quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của mình theo đề
nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không
được quá mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh.
* HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP - Vị trí pháp lý:
+ Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ
của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan
nhà nước cấp trên. ( theo điều 6 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, cũng có ở Điều 113 Hiến pháp ) - Thẩm quyền:
+ Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp
và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân. (Theo
Điều 113 Luật Hiến pháp 2013) - Cơ cấu:
+ Thường trực HĐND và các Ban của HĐND. - Nhiệm Kỳ:
+Nhiệm kỳ của mỗi khóa Hội đồng nhân dân là 5 năm. Chậm nhất là 45 ngày trước khi
Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Hội đồng nhân dân khóa mới phải được bầu xong. Việc
rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân do Quốc hội quyết định theo đề
nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.