Bài tập nhóm: Tổng quan du lịch - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Bài tập nhóm: Tổng quan du lịch - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
45 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm: Tổng quan du lịch - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Bài tập nhóm: Tổng quan du lịch - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
Bài tập nhóm môn:
TỔNG QUAN DU LỊCH
NHÓM 3: TÌM HIỂU NGUỒN LỰC DI SẢN VĂN HÓA CỦA TỈNH HÒA
BÌNH ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Thành viên nhóm: Vũ Thị Thùy Trang
Hoàng Thị Diễm
Nguyễn Nam Trường
Vũ Trường Hoan
Phạm Ngọc Thắng
Dương Gia Huy
Câu 1: Thành tố Di tích lịch sử văn hóa
Cấp tỉnh
Tổng số di tích đã xếp hạng: 60 di tích. Trong đó:
Loại hình di tích LSVH: 55 di tích
Loại hình di tích danh lam, thắng cảnh: 05 di tích
THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH: 08 di tích LSVH
St
t
Tên di tích Địa điểm Loại hình
QĐ số, ngày, tháng,
năm
1 Đình Ngòi phường Quỳnh Lâm LSVH
Số 138/QĐ-UBND
ngày 20/1/2006
2
Địa điểm Bác Hồ về thăm
Trường TNLĐXHCN Hoà
Bình
Xã Yên Mông
LSVH
Số 742/QĐ-UBND
ngày 02/4/2008
3 Đền Ba cô tiên - Động Thăng xã Hòa Bình LSVH
Số 01/ QĐ-UBND
ngày 04/01/2017
4 Đình và Đền Thịnh Lang phường Thịnh Lang LSVH
Số 02/QĐ-UBND ngày
04/01/2017
5 Đình Mường Trại phường Thịnh Lang, LSVH
Số 142/QĐ-UBND
ngày 23/01/2017
6 Đình Cả xã Yên Mông LSVH
Số 11/QĐ-UBND ngày
04/01/2018
7 Địa điểm chiến thắng Cầu Mè xã Mông Hóa LSVH
Số 931/QĐ-UBND
ngày 17/07/2012
8
Khu căn cứ cuộc khởi nghĩa
chống Pháp của nghĩa quân
Tổng Kiêm Đốc Bang 1909-
1910
Xã Mông Hóa, Quang
Tiến
LSVH
Số 287/QĐ-UBND
ngày 12 /02/2019
HUYỆN CAO PHONG: 01 di tích LSCM
SttTên di tích Địa điểm
Loại
hình
QĐ số, ngày, tháng, năm
9
Địa điểm thành lập Trung
đoàn 12 Hòa Bình
Xã Dũng
Phong
LSCM
Số 1967/QĐ UBND ngày
13/9/2019
HUYỆN TÂN LẠC: 05 di tích ( 02 di tích LSVH; 03 danh lam thắng cảnh)
SttTên di tích Địa điểm
Loại
hình
QĐ số, ngày, tháng, năm
10 Hang Bụt
thị trấn Mãn
Đức
LSVH
Số 138/QĐ-UBND ngày
20/1/2006
11 Miếu xóm Luỹ xã Phong Phú LSVH Số 79/QĐ-UBND ngày 16/1/2009
12
Núi Cột Cờ Mường
Bi
xã Nhân Mỹ DLTC
Số 2408/QĐ-UBND, ngày
01/12/2017
13 Hang Núi Kiến Xã Vân Sơn DLTC
Số 11/QĐ-UBND ngày 04
/1/2019
14 Thác Trăng xã Nhân Mỹ DLTC
Số 2644/QĐ-UBND ngày
22/11/2019
HUYỆN LẠC SƠN: 13 di tích ( 11 di tích LSVH; 02 di tích danh lam thắng
cảnh)
SttTên di tích Địa điểm
Loại
hình
QĐ số, ngày, tháng, năm
15 Hang Khụ Dúng
Xã Nhân
Nghĩa
DLTC
Số 1076/QĐ-UB ngày
18/7/2003
16
Địa điểm thành lập Văn phòng
Tỉnh uỷ Hoà Bình.
Xã Nhân
Nghĩa
LSVH
Số 1268/QĐ-UBND
ngày 4/8/2010
17
Nơi ghi dấu lịch sử trung đoàn
52 Tây tiến
Xã Thượng
Cốc
LSVH
Số 930 QĐ-UBND ngày
17/07/2012
18 Đình Cổi
Xã Vũ
Bình
LSVH
Số 38/QĐ-UBND ngày
14/01/2014
19 Đền Cây Đa
Thị trấn Vụ
Bản
LSVH
Số 128/QĐ-UBND ngày
25/01/2016
20 Thác Mu Xã Tự Do DLTC
Số 1870/QĐ-UBND
ngày 29/9/2017
21 Đền Thượng
Thị trấn Vụ
Bản
LSVH
Số 12/QĐ-UBND ngày
04/01/2018
22 Đền Cây Si
Thị trấn Vụ
Bản
LSVH
Số 347/QĐ-UBND ngày
05/02/2018
23 Đền Mẫu Xã Vũ Bình LSVH
Số 1462/QĐ UBND ngày
22/6/2018
24 Đền Trường Khạ
Thị trấn Vụ
Bản
LSVH
Số 12/QĐ-UBND ngày
04/1/2019
25 Đình Khênh Xã Văn Sơn LSVH Số 13/QĐ-UBND ngày
06/1/2020
26 Đền Băng
Xã Ngọc
Lâu
LSVH
Số 1294/QĐ-UBND
ngày 11/6/2020
27 Đình Khói
Xã Ân
Nghĩa
LSVH
Số 151/QĐ-UBND ngày
22/1/2021
HUYỆN YÊN THUỶ: 09 di tích LSVH
SttTên di tích Địa điểm
Loại
hình
QĐ số, ngày, tháng, năm
28 Đình Thượng xã Yên Trị LSVH
Số 1076/QĐ-UB ngày
18/7/2003
29 Đình Xàm xã Phú Lai LSVH
Số 1076/QĐ-UB ngày
18/7/2003
30
Cụm di tích đình Đại Xã, đình
và Phủ Thung
xã Ngọc
Lương
LSVH
Số 1076/QĐ-UB ngày
18/7/2003
31 Hang Chùa Thượng
xã Ngọc
Lương
LSVH
Số 138/QĐ-UBND ngày
20/1/2006
32 Đình Phù Vệ
xã Đoàn
Kết,
LSVH
Số 483/ QĐ-UBND ngày
19/04/2012
33 Đình Trung xã Yên Trị LSVH
Số 127/QĐ-UBND ngày
25/01/2016
34 Đình Rậm
xã Lạc
Thịnh
LSVH
Số 2913/QĐ- UBND ngày
16/11/2016
35 Quần thể Núi Chùa Nghìa
xã Ngọc
Lương
LSVH
Số 2649/QĐ-UBND ngày
18/10/2016
36 Chùa Tác Đức
xã Lạc
Thịnh
LSVH
Số 09/QĐ-UBND ngày
05/01/2016
HUYỆN LẠC THUỶ: 11 di tích LSVH
Stt Tên di tích Địa điểm
Loại
hình
QĐ số, ngày, tháng, năm
37 Đình làng Chùa
xã Phú
Thành
LSVH
Số 557/QĐ-UBND ngày
20/3/2007
38 Đình và đền Vai
Xóm Vai,
xã Thanh
Nông
LSVH
Số 1076/QĐ-UB ngày
18/7/2003
39 Đình Vôi
Xóm Vôi,
Xã Thanh
Nông
LSVH
Số 2618/QĐ-UBND ngày
29/10/2007
40 Đình làng Đồi
Xóm Đồi,
xã Thanh
Nông
LSVH
Số 1707/QĐ-UBND ngày
13/10/2010
41 Đình Niếng
Thôn
Niếng, xã
Hưng Thi
LSVH
Số 821/ QĐ- UBND ngày
17/05/2011
42 Chùa An Linh
Xã Yên
Bồng,
huyện Lạc
Thủy
LSVH
Số 610/ QĐ-UBND ngày
18/5/2012
43 Đền Rem
Thị trấn Chi
LSVH
Số 78/QĐ-UBND ngày
21/01 /2014
44 Đài phát thanh Pa Thét Lào Xã An Bình LSVH
Số 2514/QĐ-UBND ngày
04/10/2016
45
Tổ Đảng thôn Hoàng Đồng-
Tổ Đảng đầu tiên của tỉnh Hòa
Bình
Xã Khoan
Dụ
LSVH
Số 2513/QĐ-UBND ngày
04/10/2016
46 Trường Cán bộ Dân tộc Miền
Nam
Khu 11, Thị
trấn Chị
Nờ, huyện
LSVH Số 338/QĐ-UBND ngày
14/3/2017
Lạc Thủy
HUYỆN ĐÀ BẮC: 01 di tích LSVH
SttTên di tích Địa điểm
Loại
hình
QĐ số, ngày, tháng, năm
47
Đền Thác
Bờ
Xã Vầy Nưa, huyện Đà
Bắc
LSVH
Số 1858/QĐ-UBND ngày
27/8/2008
HUYỆN LƯƠNG SƠN: 08 di tích LSVH
Stt Tên di tích Địa điểm
Loại
hình
QĐ số, ngày, tháng, năm
48
Địa điểm Bác Hồ về thăm Tập
đoàn sản xuất Chí Hoà năm 1958
xã Lâm
Sơn
LSVH
Số 1959/ QĐ-UBND
ngày 09/10/2009
49 Đình và miếu Bá Lam
xã Thanh
Cao
LSVH
Số 821/QĐ-UBND ngày
05/5/ 2009
50 Đình Đồng Sương
xã Liên
Sơn
LSVH
Số 2050/ QĐ-UBND
ngày 27/10/2011
51 Đình Cời
Xã Tân
Vinh
LSVH
Số 1053/QĐ-UBND
ngày 30/7/2013
52 Chùa Quất Lâm
Xã Hòa
Sơn
LSVH
Số 1068/QĐ-UBND
ngày 31/7/2014
53 Tứ Đền
Thanh
Sơn
LSVH
Số 2641/QĐ-UBND
ngày 18/10/2016
54 Đình Hàng Xã
Xã Thanh
Cao
LSVH
Số 1341/QĐ-UBND
ngày 5/6/2018
55 Cơ sở A2 – Báo Nhân Nhân
Xã Lâm
Sơn
LSVH
Số 2997/QĐ-UBND
ngày 31/12/2019
HUYỆN KIM BÔI: 05 di tích LSVH
SttTên di tích Địa điểm
Loại
hình
QĐ số, ngày, tháng,
năm
56
Địa điểm Bác Hồ về thăm Huyện ủy
Kim Bôi
Thị trấn BoLSVH
Số 2240/QĐ-UBND,
ngày 13/11/2017
57 Đình Chiềng Động
Xã Vĩnh
Đồng
LSVH
Số 0343/QĐ-UBND
ngày 27/12/2018
58 Chùa Bôi
Xã Nam
Thượng
LSVH
Số 89/ QĐ-UBND
ngày 15/1/2019
59
Địa điểm Tổ chức Đại hội Đảng bộ
tỉnh Hòa Bìnhlần thứ I - năm 1948
tại đình lập
Xã Kim
Lập
LSVH
Số 24 /QĐ-UBND
ngày 05/1/2019
60 Đình Ba Bị
Xã Hùng
Sơn
LSVH
Số 2941/QD-UBND
ngày 26/12/2019
Quốc gia
Tổng số di tích đã xếp hạng: 41 di tích. Trong đó:
Loại hình di tích LSVH: 02 di tích
Loại hình di tích danh lam, thắng cảnh: 18 di tích
Loại hình di tích LSCM: 09 di tích
Loại hình Khảo cổ: 12 di tích
THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH: 03 di tích (02 LSCM, 01 thắng cảnh)
SttTên di tích Địa điểm Loại hình QĐ số, ngày, tháng, năm
1 Động Tiên Phi
Phường Tân
Hòa
Thắng
cảnh
Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày
13/4/2000
2 Nhà tù Hoà Bình
Phường Tân
Thịnh
LSCM
Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày
13/4/2000
3
Địa điểm huấn luyện chính
trị và tổ chức
Phường Dân
Chủ
LSCM
Số 5033/ QĐ - BVHTTDL ngày
25/12/2012
HUYỆN CAO PHONG: 03 di tích (02 LSCM, 01 Thắng cảnh)
SttTên di tích Địa điểm
4
Nơi lưu dấu chiến công của anh hùng Cù
Chính Lan năm 1951
xã Bình Thanh
5
Khu căn cứ cách mạng Cao Phong - Thạch
Yên
Xã Thạch Yên, xã Hợp Phong, xã
Thu Phong
6 Quần thể hang động tại Núi Đầu Rồng Thị trấn Cao Phong
HUYỆN TÂN LẠC: 06 di tích ( 02 di tích Khảo cổ; 04 danh lam thắng cảnh)
St
t
Tên di tích Địa điểm
7 Hang Muối Thị trấn Mãn Đức
8 Động Mường ChiềngThị trấn Mãn Đức
9 Hang Bưng xã Suối Hoa
10 Động Hoa Tiên xã Suối Hoa
11 Động Nam Sơn Xã Vân Sơn
12 Động Thác Bờ Xã Suối Hoa
HUYỆN LẠC SƠN: 03 di tích ( 01 di tích LSCM; 02 Khảo cổ)
SttTên di tích Địa điểm
Loại
hình
QĐ số, ngày, tháng, năm
13
Chiến khu Mường
Khói
xã Ân
Nghĩa
LSCM Số 281 QĐ/BT ngày 24/3/1993
14 Hang xóm Trại xã Tân Lập Khảo cổ
Số 53/2001/QĐ-BVHTT ngày
28/12/2001
15 Mái đá Làng Vành
xã Yên
Phú
Khảo cổ
Số 15/2003/QĐ-BVHTT ngày
14/4/2003
HUYỆN YÊN THUỶ: 03 di tích ( 01 LSVH, 02 Thắng cảnh)
SttTên di tích Địa điểm Loại hình QĐ số, ngày, tháng, năm
16
Hang Chùa và Chùa
Hang
xã Yên Trị LSVH Số 372 QĐ/BT ngày 10/3/1994
17
Hang nước và động
Thiên Tôn
xã Ngọc
Lương
Thắng
cảnh
Số 2890 VH/QĐ ngày
27/9/1997
18 Động Thiên Long
xã Lạc
Lương
Thắng
cảnh
Số 15/2003/QĐ-BVHTT ngày
14/4/2003
HUYỆN LẠC THUỶ: 06 di tích ( 03 Thắng cảnh; 02 Khảo cổ; 01 LSCM)
SttTên di tích Địa điểm
19 Hang Luồn Thị trấn Chi Nê
20 Động Tiên xã Phú Nghĩa
21
Địa điểm Nhà máy in tiền tại Đồn điền Chi Nê (1946
- 1947)
Xã Phú Nghĩa
22 Hang Làng Đồi(hang đồng thớt) Thị trấn Ba hàng đồi
23 Quần thể Hang động khu vục Chùa Tiên Xã Phú Nghĩa
24 Quần thể hang động danh thắng Núi Niệm Xã Phú Nghĩa
HUYỆN ĐÀ BẮC: 03 di tích LSCM
SttTên di tích Địa điểm
25
Khu căn cứ cách mạng Tu Lý - Hiền
Lương
Xã Hiền Lương, xã Tu lý và Xã Cao
Sơn
26 Khu căn cứ cách mạng Mường Diềm xã Trung Thành
27 Địa điểm chiến thắng Dốc Tra xã Toàn Sơn
HUYỆN LƯƠNG SƠN: 08 di tích LSVH
SttTên di tích Địa điểm Loại hình QĐ số, ngày, tháng, năm
28 Hang Tằm xã Lâm Sơn Khảo cổ
Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày
13/4/2000
29 Hang Chổ xã Cao Sơn Khảo cổ
Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày
13/4/2000
30 Hang Núi Sáng xã Cao Sơn Khảo cổ
Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày
13/4/2000
31 Động Mãn Nguyện xã Cao Sơn
Thắng
cảnh
Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày
13/4/2000
32 Động Đá Bạc xã Liên Sơn
Thắng
cảnh
Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày
13/4/2000
33 Động Trung Sơn xã Liên Sơn
Thắng
cảnh
Số 15/2003/QĐ-BVHTT ngày
14/4/2003
34 Hang Khụ Thượng xã Cao Sơn
Thắng
cảnh
Số 40/2005/QĐ-BVHTT ngày
22/8/2005
35
Đền và miếu Trung
Báo
xã Thanh
Cao
LSVH Số 1543 QĐ/VH ngày 18/6/1997
HUYỆN MAI CHÂU: 05 di tích ( 02 khảo cổ, 03 thắng cảnh)
SttTên di tích Địa điểm Loại hình QĐ số, ngày, tháng, năm
36 Hang Khoài Xã Săm Khoè Khảo cổ Số 141 QĐ/VH ngày 23/1/1997
37
Hang Mỏ
Luông
Thị trấn Mai
Châu
thắng
cảnh
Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày
13/4/2000
38 Hang Chiều
Thị trấn Mai
Châu
Thắng
cảnh
Số 53/2001/QĐ-BVHTT ngày
28/12/2001
39 Hang Láng xã Chiềng Châu Khảo cổ
Số 38/2005/QĐ-BVHTT ngày
22/8/2005
40
Hang Piềng
Kẻm
xã Chiềng Châu
Thắng
cảnh
Số 39/2005/QĐ-BVHTT ngày
22/8/2005
HUYỆN KIM BÔI: 01 di tích khảo cổ
SttTên di tích Địa điểm
Loại
hình
QĐ số, ngày, tháng, năm
41
Khu mộ cổ Đống
Thếch
xã Vĩnh
Đồng
Khảo cổ
Số 141 QĐ/VH ngày
23/1/1997
Câu 2: Thành tố Lễ hội, phong tục tập quán
Lễ hội khai hạ của người Mường
Lễ hội Khai Hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình hay còn gọiLễ xuống đồng, Lễ
mở cửa rừng - lễ hội dân gian truyền thống lớn nhất của người Mường Hòa Bình,
gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, mang nhiều dấu ấn của văn minh Việt cổ.
Đây hoạt động văn hóa - tín ngưỡng không thể thiếu của người Mường Hòa
Bình, đặc biệt bốn vùng Mường lớn: Bi, Vang, Thàng, Động. Lễ hội mang ý
nghĩa tôn kính các vị thần linh, tưởng nhớ những người đã công lập đất, lập
mường và cầu mong vạn vật phát triển thuận lợi, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm
no, hạnh phúc.
Tùy từng vùng Mường mà lễ hội được tổ chức vào các ngày và địa điểm thực hiện
nghi trình, nghi thức có sự khác nhau.
Đối với Lễ hội Khai hạ Mường Bi (Tân Lạc) thường được tổ chức vào ngày mồng
7 8 tháng Giêng hàng năm (tức ngày 6, 7 tháng theo lịch Mường Bi) tại miếu
thờ xóm Lũy, Phong Phú, nơi gắn liền với truyền thuyết Quốc Mẫu Hoàng Bà,
thân mẫu của Đức Thánh Tản - người đã chỉ dạy cho con dân Mường Bi cách làm
ruộng, cách ăn, ở; Tản viên Sơn Thánh, con rể của Vua Hùng Vương thứ 18, người
công giúp vua chống giặc ngoại xâm, mang lại sự bình yên cho nhân dân; Ải
Lý, Ải Lo - hai vị thần đã dạy cho con dân Mường Bi cách đào mương dẫn nước.
Đối với Lễ hội Khai hạ Mường Vang được tổ chức mồng 4 tháng Giêng tại
miếu Áng Ka tại mái đá làng Vành, Yên Phú (Lạc Sơn) vào ngày mồng 7
tháng Giêng.
Lễ hội Khai hạ Mường Thàng (Cao Phong) tổ chức vào ngày mồng 5 6 tháng
Giêng tại miếu Cả, xã Dũng Phong.
Đối với phần lễ ở lễ hội Mường Động (Kim Bôi) tổ chức ngày mồng 3 tháng 5 âm
lịch tại miếu Mường Chanh, Vĩnh Đồng. Mỗi địa điểm nơi diễn ra lễ hội đều
gắn liền với lịch sử của các vị thánh thần là người có công lập đất, lập mường.
Được chia làm hai phần gồm phần lễ phần hội; trong đó phần lễ hoạt động
thờ cúng Thành Hoàng với các nghi trình, nghi thức ở mỗi vùng Mường có sự khác
nhau. Xưa kia thì cả 4 Mường lớn một số huyện khác đều nghi thức rước
kiệu hoặc cúng tại nước xin rước nước; cúng tại ruộng xin rước mạ hoặc
cúng tại ruộng để xin làm lễ cày, bừa đầu tiên… Nhưng ngày nay do nhiều nguyên
nhân nên phần rước kiệu chỉ còn lễ hội Mường Bi Mường Thàng; cúng tại
ruộng để xin làm lễ cày, bừa đầu tiên chỉ còn diễn ra tại huyện Tân Lạc huyện
Lạc Sơn. Phần hội các hoạt động vui chơi, thi các trò chơi dân gian, biểu diễn
các hình thức nghệ thuật dân gian. Được tổ chức ngay sau khi kết thúc phần lễ
chức với các trò chơi dân gian như: Hội đánh Chiêng, hội ném còn, thi bắn nỏ, giã
gạo, đánh cù, đánh mảng, kéo co, thi hát đối, hát sức bùa hay còn gọi“séc púa”,
thi các mâm cơm, trình diễn trang phục, thi người đẹp xứ Mường c=phần thi
đấu các môn thể thao…
Lễ hội làng Vai
Ngày hội truyền thống của làng bắt đầu từ ngày 11 đến hết ngày 13/11 hàng năm
tại đình đền làng Vai. Hội làng dịp để nhân dân làng Vai tỏ lòng thành kính
và nhớ ơn Tam vị Tản Viên Sơn và Cảnh Tiên Công chúa, cảm ơn các vị thần linh
đã phù hộ cho họ một năm yên bình, ấm no, hạnh phúc. Ngày này, những người
con của làng đi đâu xa cũng về ngày hội truyền thống của làng còn dịp để
mọi người đoàn tụ, thắt chặt tình người, tình quê hương, làng xóm.
Hội được chia làm hai phần, phần lễ phần hội. Phần lễ được tiến hành uy nghi,
trang trọng, những nghi thức trong phần lễ vẫn được người dân truyền giữ, vun đắp
từ đời này sang đời khác, phần hội đã bị mai một đi nhiều. Làng Vai gồm 2
giáp, được chia làm giáp trong giáp ngoài, đứng đầu mỗi giáp giáp trưởng,
trong ngày 11, dân làng tổ chức đưa kiệu đến nhà trưởng hàng giáp để rước sắc về
đình thờ. Đi đầu kiệu đặt bài vị của thần thành hoàng làng, đi sau kiệu hoa
quả, xôi, gạo, bánh chưng…. Đi sau cỗ kiệu tàn lọng, đao, mũ, bia rất long
trọng. Đi trước kiệu đội múa sinh tiền, rồng bay, phượng múa gươm trùng,
bát bửu, bát tiên hai hàng uy nghi.
Sau khi rước sắc về đình thờ, dân làng lại tổ chức rước cỗ (gọi cỗ đốn) của các
gia đình có cụ cao tuổi hoặc những người có chức sắc trong xóm đến đình thờ và tổ
chức thi cỗ, cỗ nhà ai to nhất, ngon nhất, đẹp nhất được đặt bàn thứ nhất cứ
như vậy, cỗ nhà ai kém hơn thì đặt ở bàn nhì, bàn ba.
Ngay trong buổi chiều ngày 11, khi các nghi thức của buổi lễ đang tiến hành thì
các hoạt động vui hội cũng được bắt đầusân nhà văn hóa của làng nằm phía sau
đình. Các trò chơi dân gian như kéo co, bịt mắt bắt dê, đánh cờ người, tổ chức giao
lưu bóng chuyền giữa các đội bóng trong xã… Buổi tối dân làng tổ chức biểu diễn
giao lưu văn nghệ giữa các đội văn nghệ các vùng lân cận với các chủ đề ca
ngợi Đảng, Bác Hồ và tình yêu quê hương đất nước đổi mới.
Ngày 12 ngày chính hội. Buổi sáng tổ chức rước cỗ lễ hàng giáp về đình thờ.
Ngày này, cả dân làng tập trung đông tại đình làng để tham dự lễ hội. Trong buổi
lễ, ông lang (ông Từ) làm chủ tế. Sau buổi lễ trưởng (trưởng thôn) đọc hương
ước của làng để nhân dân nghe và thực hiện trong năm mới. Buổi chiều tiếp tục mở
hội , thanh niên nam nữ trong làng tổ chức các trò chơi như buổi chiều ngày 11
kết thúc vào ngày 13.
Sự ấm áp trong những ngày hội làng với lưu giữ nét đẹp văn hóa đặc sắc cổ truyền
những bài học lịch sử thực tế, hiệu quả nhất cho thế hệ trẻ, cũng dịp để nhân
thêm niềm tự hào, tự tôn dân tộc, giáo dục con cháu nhớ về quê hương, nguồn cội.
Hội làng Vai đã trở thành một nét đẹp văn hóa giàu ý nghĩa, như một mạch ngầm
chảy mãi, bừng lên sức sống, bản sắc của quê hương làng Vai.
Tết cơm Đe Mường Rậm
Hàng năm, cứ vào ngày 26 tháng 10 âm lịch, người dân Mường Rậm, Lạc
Thịnh, huyện Yên Thủy (Hòa Bình) lại gác công việc đồng áng, ruộng nương
thường ngày để tất bật chuẩn bị đón Tết cơm Đe. Người Mường Rậm ở Lạc Thịnh
thường ăn ba tết lớn là Tết Nguyên đán, Tết Độc lập Tết cơm Đe, trong đó Tết
cơm Đe được tổ chức to hơn, đông hơn và vui hơn cả vì cả nước duy chỉ có xã Lạc
Thịnh mới có cái tết độc đáo này.
Nét độc đáo trong Tết cơm Đe của người Mường Rậm là ăn chay và chỉ có phần lễ.
Trong mâm cúng, bao giờ cũng phải quả đu đủ, mướp, măng giang lấy từ rừng
về đồ lên hoặc luộc chín, vừng rang giã nhỏ không cho muối hay bất kỳ gia vị nào.
Món đặc biệt không thể thiếu trong mâm cúng cơm Đe. Cơm được làm từ gạo
nếp nhưng phải gạo ngon, đồ lên rồi trộn với men cây rừng. Để cơm Đe
vừa ngon, ngọt, đậm đà, người Mường Rậm phải chuẩn bị trước đó vài ngày,
thường là từ 20/10 âm lịch.
Những người con của quê hương dù đi công tác, làm ăn, sinh sống ở nơi xa đều cố
thu xếp công việc để về thưởng thức Tết cơm Đe. Trong vùng, chỉ dòng họ Bùi
làm Tết cơm Đe, còn các dòng họ khác như Quách, Nguyễn… không làm đến
chia vui. Để chuẩn bị cho mâm cúng tết được chu tất, ngay từ tờ mờ sáng, gia đình
đã dậy, chuẩn bị bày mâm cúng.
Theo quan niệm của người Mường Rậm, phải cúng trước khi mặt trời mọc, vì thời
gian nàylinh thiêngmát mẻ hơn cả. Mâm cúng được đặt hướng chính giữa
ngôi nhà sàn (đặt mấy mâm là tùy từng gia đình). Măng giang, đu đủ, mướp được
đồ chín bày lên tàuchuối xanh. Sau khi sắp lễ xong, một thầy mo có uy tín nhất
trong làng được mời đến cúng, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, vạn
vật tốt tươi, con người khỏe mạnh.
Trong khi cúng, tất cả con cháu phải ngồi phía trong ngôi nhà sàn để nghe
xem thầy làm lễ. Bài cúng kết thúc cũng lúc cả gia đình tổ chức ăn Tết trong
sáng sớm, từ người già đến trẻ em đều thưởng thức cơm Đe để được may mắn,
mạnh khỏe.
Ngày nay khi cuộc sống khá dần lên, người Mường Rậm Lạc Thịnh, huyện
Yên Thủy (Hòa Bình) đã no ấm và càng coi trọng Tết cơm Đe. Ai đã từng đặt chân
đến vùng đất này, thưởng thức món cơm Đe chắc hẳn không quên được hương vị
độc đáo của nó và càng không quên tấm lòng hiếu khách của bà con nơi đây. Đó là
nét văn hóa truyền thống lâu đời của người Mường Rậm, cần được quan tâm bảo
tồn và phát huy.
Lễ hội Chá Chiêng của dân tộc Thái
Được tổ chức vào tháng Giêng hằng năm để tạ ơn Then Luông. Trung tâm của lễ
hội cây Chá Chiêng được làm từ thân cây tre, 2 tầng. Chủ trì buổi lễ ông
mùn lớn, tức là thầy mo, thầy cúng có uy tín trong vùng. Sau các lớp vỏ tín ngưỡng
dân gian, lễ hội Chá Chiêng một sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người Thái.
Qua đó, bày tỏ lòng biết ơn tổ ctieen và những người cứu giúp mình trong lúc khó
khăn, ốm đau, đồng thời cũng thể hiện ước mong về một cuốc sống ấm no, hạnh
phúc.
Cứ 3 năm, ông Mùn lại tổ chức lễ tạ ơn Then Luông và các then khác trên Mường
Trời. Lễ vật dùng cho việc này đều do các con nuôi, con ruồng (lục biển, lục nà) -
những người đau ốm được ông Mùn cúng khỏi trở thành người con phụ thuộc vào
thầy Mùn đóng góp. Địa điểm tiến hành lễ thường ngôi nhà sàn của chính ông
Mùn. Ngày đó, ngôi nhà được trang trí sặc sỡ bằng những tấm vải thổ cẩm. Chính
giữa nhà đặt cây hoa chá – cây hoa trung tâm của lễ hội. Tham gia vào cuộc lễ gồm
có: ông Mùn luông chủ lễ, ông Mùn lam, ông nhồm (phụ trò), ông thổi pí mùn, các
con nuôi đông đảo dân chúng.Cây hoa chá đợc làm bằng tre, đục nhiều lỗ để
cắm các cành hoa do các con nuôi làm mang đến. Hoa được làm bằng thân cây
mềm, xốp gọt nhiều cánh nhuộm nhiều màu. Cây đươc phân ra làm hai tầng:
Tầng cao nhất tầng của trời, tầng chủ lễ; tầng dưới tầng của trần gian treo
những vật đan kết bằng sợi lạt tre, nứa tượng trưng cho vạn vật trên mặt đất như
ếch, nhái , ve sầu, chim, chim, cá, quả trứng, cái bừa, khung cửi, cái trống, con
dao… Biểu tượng cho sư sống sinh sôi nảy nở ở trần gian. Mâm cỗ cúng đặt trước
bàn thờm gồm có một con gà luộc, gói xôi, quả trứng, cuộn vải trằng, vòng đeo tay
bằng bạc, đĩa trầu cau, thanh kiếm và các đồ cúng khác của ông mo.
Lễ hội diễn ra hai ngày một đêm. Ngày thứ nhất, ông Mùn luông cúng xôi phát hạn
ho xin phép trời được hành lễ chá và cho phép thuật được nhập vào Mùn luông. Lễ
này gọi lễ “pồn cốn pời mường”. Ngày hôm sau, ông Mùn luông bắt đầu hành
lễ, những người khác giúp việc nhà… Sau mo này mới được phép mổ lợn các
con nuôi dâng cỗ. Ông mùn làm lễ “an pàn kháu” điểm mâm cỗ các con nuôi.
Nhiều trò chơi cùng lúc hòa nhịp với lời mo: múa kiếm,múa khăn dập bóng bu…
Các con nuôi hòa vào cuộc múa của thầy mùn đóng vai các ma (phi), các loại
người như người mù, người què, mẹ Mường (mẹ trời sinh ra con người), kẻ trộm
cắp, kẻ tham ăn, nàng Sen Bèn (thần ái tình), trai Lào, khách buôn, người bán,…
diễn tả các động tác lao động như cưỡi voi, phi ngựa, dắt trâu, dệt vải, hái nấm, xúc
cá, đắp bai, làm mương, cày, bừa, cấy, gặt,…
Sau những phần diễn trên phần hát nhặt hoa. Hát nhặt hoa hát đoán số mệnh
các con nuôi, do ông mùn hát. Hát mo tiễn Mường Then về trời được coi phần
kết thúc lễ hội. Ông mùn luông cầm con trống mào đỏ rực vừa đi vòng quanh
cây hoa vừa hát. Hát dứt một chặng mo, Mùn luông lại cất lên một tiếng gáy
“càng lế ốc” báo hiệu đường lên trời bước sang ngày mới.
Lễ hội Chá Chiêng của đồng bào Thái tỉnh Hoà Bình mang ý nghĩa cộng đồng đã
tạo được không khí náo nức phấn chấn cho mọi người trong bản, trong mường.
Ngày nay, với sự tiến bộ về y học nên việc chữa trị bệnh của ông Mùn không còn
tồn tại nữa chỉ còn di sản văn hóa tâm linh, còn những nhịp điệu của lễ
hội Chá Chiêng cũng đã dần trở thành nét đặc trưng trong điệu dân gian của
đồng bào Thái nói chung và của đồng bào Thái Mai Châu (Hoà Bình) nói riêng.
Câu 3: Thành tố Ẩm thực, Âm nhạc dân gian
5:Ẩm thực, âm nhạc dân gian
5.1: Ẩm thực
Hòa Bình luôn tạo ấn tượng, sức hút đối với du khách gần xa bởi bản sắc văn hóa
đa dạng, phong phú (kiến trúc nhà cửa, trang phục, dân ca, dân vũ, lễ hội…), trong
đó, ẩm thực của đồng bào các dân tộc thiểu số cũng chứa đựng nhiều điều cần
khám phá.
1. Cơm lam
Giá tham khảo: 15.000 - 30.000 VND/ ống cơm
Địa chỉ:
1. Nhà hàng Mường Động: Hạ Bì, Kim Bôi, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa
Bình
2. Mai Châu Ecolodge: Nà Chiềng, Mai Châu, Hòa Bình
3. Nhà hàng Hải Đăng: Tiểu khu 4, Mai Châu, Hòa Bình
Cơm lam một món ăn đặc sản đầu tiên bạn thể thưởng thức khi tới Hòa
Bình. Cơm lam tại đây lại một hương vị rất riêng bơi được người dân chế
biến từ gạo cao cấp cùng thơm dẻo. Người Mường xưa khi phải đi làm
nương, đi rừng xa nhà, họ mang theo ít gạo nếp để phòng khi quá bữa sẽ chặt ống
tre tươi cho vào ống tre một ít gạo, một ít nước nướng ống tre tươi đó trên lửa
để tạo thành cơm ăn những khi đói lòng. Giờ đây món ăn đó đã trở thành một đặc
sản của vùng núi Tây Bắc.
Món cơm lam rất nhiều nơi, người Tày, nguời Thái, người Nùng, người
Mường… đều loại cơm này. Tuy nhiên, vùng đất Mường Động (Kim Bôi, Hoà
Bình) nổi tiếng hơn cả nơi đây loại gạo nương thơm, dẻo nổi tiếng. Cơm
lam Hoà Bình không có hạt lạc, hạt đậu nhưng nguyên liệu chọn lựa kỹ càng là gạo
nếp nương thơm ngon trộn với nước cốt dừa, chọn ống tre, nứa nhỏ tươi bánh tẻ
sau đó nướng trên bếp than hồng. Tất cả các bước sẽ tạo nên "troóng” cơm lam xứ
Mường Hòa Bình thơm dẻo gạo nếp nương, quyện với vị ngọt bùi ngậy của cốt
dừa mùi thơm đặc trưng của tre, nứa làm nên một món ăn ngon ít nơi nào
được
2. Thịt trâu nấu lá lồm
Giá tham khảo: 100.000 - 200.000 VND/ đĩa
Địa chỉ:
1. Nhà hàng Quán Ngon Hòa Bình: Đường Trương Hán Siêu, Tân Thịnh, Hòa
Bình
2. Nhà hàng Bếp Mường: Khu du lịch suối khoáng, Kim Bôi, Hòa Bình
3. Nhà hàng Lạc Thịnh: Đối diện UBND P. Tân Thịnh, TP Hòa Bình, Hòa
Bình
4. Nhà hàng Gia Hân: Đà Giang, Phường Đồng Tiến, TP Hòa Bình, Hòa Bình
Thịt trâu nấu lá nồm là món ăn đặc sản Hòa Bình được lòng các du khách nhất nhờ
vào hương vị thơm ngon lạ miệng. Món ăn này hương vị rất riêng, đặc trưng
của vùng Tây Bắc.
Để thể chế biến món ăn này, người làm phải tốn rất nhiều công sức. Trước hết
phải chế thịt trâu như đã làm với thịt lợn mán (thui vàng lớp da cạo sạch
lông) sau đó mới đem thịt đi bung mềm rồi thái miếng cho vào hầm cùng với
gạo và lá lồm – một loại lá chua của Hòa Bình.
3. Măng chua nấu thịt gà
Giá tham khảo: 150.000 - 250.000 VND/ bát
Địa chỉ:
1. Nhà hàng Thác Bờ: 159- Tổ 5- Phường Tân Thịnh - Thành Phố Hòa
Bình, Hòa Bình
2. Nhà hàng Tuyết Sơn: Tổ 5 - Phường Đồng Tiến, Thành Phố Hoà Bình, Hoà
Bình
3. Nhà hàng Lan Dũng: 55 Trần Phú, Phường Phương Lâm, TP Hòa Bình, Hòa
Bình
4. Nhà hàng Gia Hân: Đà Giang, Phường Đồng Tiến, TP Hòa Bình, Hòa Bình
Măng chua nấu thịt một món ăn đặc trưng của vùng núi Tây Bắc vào mùa
lạnh. Lạc Sơn măng rừng tươi ngon hai loại đặc sản nổi tiếng của Hòa
Bình, người dân bản địa đã khéo léo khi kết hợp hai nguyên liệu đặc trưng của
vùng đất nơi đây để tạo nên món ăn hài hòa cả hương vị lẫn thanh sắc – măng chua
nấu thịt gà.
4. Xôi nếp nương Mai Châu
Giá tham khảo: 40.000 - 50.000 VND/ đĩa
Địa chỉ:
1. Nhà Hàng Hợp Thủy: Tiểu Khu 2, Mai Châu, Hòa Bình
2. Nhà hàng Hằng Thản: Tổ 13, phường Đồng Tiến, thành phố Hòa Bình
3. Nhà hàng Thúy Nga: Ngã 3 Đồng Bảng, Mai Châu, Hòa Bình
4. Nhà hàng 99 Bản Lác Mai Châu: Số nhà 99 Bản lác 1, Chiềng Châu, Mai
Châu, Hòa Bình
Điểm độc đáo của món xôi nếp nướng này chính được làm từ loại gạo nếp
nướng Mai Châu và được nấu với nhiều màu sắc rực rỡ. Màu sắc của xôi hoàn toàn
làm từ những nguyên liệu tự nhiên, không hóa chất nên khi ăn vừa ngon mà lại vừa
bổ dưỡng nữa.
Đây là món ăn đặc trưng của đồng bào dân tộc vào mỗi dịp lễ Tết, hội hè. Bạn nhớ
hãy thử món ăn mang đậm nét văn hóa độc đáo của vùng đất này khi có dịp ghé tới
nơi đây nhé!
5. Rượu cần
Giá tham khảo: 350.000 - 400.000 VND/ 5 lít
Địa chỉ:
1. Rượu cần Quang Đông: Lương Sơn, Hòa Bình, Việt Nam
2. Xưởng rượu cần Ông Văn: Xuất Hóa, Lạc Sơn, Hòa Bình, Việt Nam
3. Rượu cần Mường Vang: Lạc Sơn, Hòa Bình, Việt Nam
4. Rượu cần San Hằng: Thượng Cốc, Lạc Sơn, Hòa Bình, Việt Nam
Rượu cần một món đặc sản thích hợp mang về làm quà cho người thân, bạn
sếp. Bởi rượu cần Hòa Bình rất đặc trưng, không chỉ vị đắng nhẹ
còn có thêm vị chua chua, ngọt ngọt, uống rất cuốn.
Người dân bản địa thường dùng rượu cần để chiêu đãi khách quý vào mỗi dịp Tết
đến xuân về. Rượu hết đến đâu nước lại được thêm vào miệng sao cho mặt
nước trong rượu lúc nào cũng mấp chực tràn miệng. Tục uống rượu cần
cũng thể hiện phong cách chất phác, thật thà của người Mường.
6. Lợn mán thui luộc
Giá tham khảo: 150.000 - 250.000 VND/ đĩa
Địa chỉ:
1. Nhà Hàng Quán Quê: Đường Lê Thánh Tông, phường Hữu Nghị, thành phố
Hòa Bình, Hòa Bình
2. Nhà hàng Mạnh Ngân: Đầu đường Trần Hưng Đạo, Hòa Bình
3. Nhà Hàng Xuân Bắc: Năm Lu , Hoà Sơn ,Thị Trấn Lương Sơn ,Tỉnh
Hoà Bình
Nhiều du khách khi đến thăm Hòa Bình rất yêu thích món lợn mán thui luộc. Được
mệnh danh đặc sản Hòa Bình, tới với mảnh đất này bạn không thử món ăn
này thì tiếc hùi hụi luôn đó. Món ăn này được làm từ thịt lợn rừng được nuôi thả tự
nhiên trên các lưng đồi nên bảo đảm thơm chắc thịt. Hơn nữa công đoạn chế
biến cũng vô cùng công phu, khó mà chúng ta có thể làm được.
7. Thịt lợn muối chua
Giá tham khảo: 40.000 - 50.000 VND/ hộp
Địa chỉ:
1. Nhà hàng Hợp Thủy: Tiểu khu 2, Mai Châu, Hòa Bình
2. Nhà hàng trong khu nghỉ dưỡng Mai Châu Ecolodge
Món đặc sản tiếp theo bạn thể thử khi đến Hòa Bình chính thịt lợn muối
chua. Không giống với những món thịt muối chua các vùng miền khác, thịt lợn
muối chua Hòa Bình mang trong mình hương vị riêng biệt, được chế biến dựa theo
công thức độc đáo và gia truyền mới tạo ra được.
8. Tỏi tía
Giá tham khảo: 130.000 150.000 VND/kg
Địa chỉ: Xã Loo'ng Luông huyện Mai Châu, Hòa Bình
Tỏi tía cũng một món đặc sản hấp dẫn được nhiều du khách tìm đến khi đi du
lịch Hòa Bình. Tỏi ở đây đặc biệt là vì tép tỏi có màu vàng nhưng củ thì nhỏ, thơm
và nhiều dầu, vị cay nồng rất đặc trưng.
Hơn nữa chỉ cóxã Loo’ng Luông tại huyện Mai Châu mà thôi. Vậy nên nếu như
bạn muốn mua tỏi tía thì nên đến đây để mua được về làm quà cho bạn bè và người
thân nhé. Khi chế biến các món ăn có thêm tỏi tía sẽ khiến cho bữa ăn của bạn
trở nên hấp dẫn hơn nhiều đó.
9. Chả cuốn lá bưởi
Giá tham khảo: 100.000 - 120.000 VND/ đĩa
Địa chỉ:
1. Nhà Hàng Hằng Thản: Số 64 tổ 8, phường Ðồng Tiến, Hòa Bình
2. Nhà hàng Hợp Thủy: Tiểu Khu 2, Thị trấn Mai Châu, Huyện Mai Châu,
Tỉnh Hoà Bình
3. Nhà hàng 1983: 103 Lê Thánh Tông, Phường Tân Thịnh, Hòa Bình
Chả cuốn bưởi món ăn đặc sản cực kỳ nổi tiếng tại Hòa Bình. Khi ăn bạn sẽ
cảm thấy món chả này cùng độc đáo bởi được chế biến công phu phần
nhân, bởi nhân của món ăn này chính là thịt thái hình con chì, được bọc lá bưởi lại
rồi mới mang đi nướng bằng kẹp tre.
10. Món cá nướng
Giá tham khảo: 40.000 - 300.000 VND/ đĩa
Địa chỉ:
1. Nhà Hàng Nổi Thung Nai: Khu du lịch lòng hồ thủy điện Hòa Bình - Thung
Nai
2. Nhà Hàng Đảo Xanh: Thung Nai, Cao Phong, Hòa Bình
3. Nhà hàng Mạnh Cường: Thung Nao, Cao Phong, Hòa Bình
4. Nhà Tàu Lương Dương: Cảng du lịch, Thung Nai, Cao Phong, Hòa Bình
Nhắc đến đặc sản Hòa Bình thì món nướng đồ một trong những món ăn hấp
dẫn bạn nên thử khi đến đây. Những mẻ thiểu, ngão sẽ được tẩm ướp muối
tiêu và nướng. Sau đó sẽ được bày lên lá chuối xanh, ăn kèm với lá sấu non, lá mơ
và lá lốt. Thịt cá ngọt, dai và thơm một hương thơm khó tả.
11. Măng đắng
Giá tham khảo: 120.000 - 140.000 VND/kg
Địa chỉ: Dọc đường Hòa Bình có nhiều chỗ bán
Hòa Bình rất nhiều loại măng khác nhau, từ nhỏ như ngón tay cho tới to như
bắp chân. Mỗi một loại sẽ có cách chế biến và hương vị khác nhau. Vào độ tháng 3
sẽ dễ mua được loại măng này. Măng đắng thể chế biến thành nhiều món khác
nhau như xào, luộc, nấu xương hay nấu với vịt, thịt lợn đều ngon.
12. Cam Cao Phong
Giá tham khảo: 30.000 - 50.000 VND/kg
Địa chỉ:
1. Phố Bưng, Cao Phong, Hòa Bình
2. Số 142, Khu 8, Thị Trấn Cao Phong, Cao Phong, Hòa Bình
Đến với Hòa Bình, chắc chắn bạn sẽ nhớ tới cam Cao Phong phải không nào? Cam
đây nổi tiếng bởi nó vừa thơm ngon lại vô cùng mọng nước. Khi ăn vào sẽ thấy
ngọt chứ không có vị chua hay chát đâu nhé. Loại cam này cũng rất ít hạt nữa.
Cam Cao Phong gồm cam lòng vàng, cam Đoài, quýt Tân Châu, tạo nên
thương hiệu cam nổi tiếng chỉ tại vùng Cao Phong mới cho ra được những
trái cam ngon tuyệt.
13. Quả lặc lày
Giá tham khảo: 25.000 - 30.000 VND/kg
Địa chỉ: Chợ phiên xã Bao La, Mai Châu, Hòa Bình
Đây là một loại quả đặc sản tại vùng đất Hòa Bình và nó còn có một cái tên khác là
quả mướp rừng. Loại quả này chỉ vùng cao với khí hậu trong lành. Điểm độc
đáo khi chế biến ăn sẽ đem lại nhiều dưỡng chất lợi cho sức khỏe
của con người.
14. Măng khô
Giá tham khảo: 80.000 - 150.000 VND/kg
Địa chỉ:
1. Nhà máy măng Kim Bôi, Hòa Bình
2. Các chợ tại TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
Măng là một thực phẩm dễ ăn và cũng là món khoái khẩu của nhiều người. Măng ở
đây được chế biến phơi sấy cùng cẩn thận, thủ công hoàn toàn nên vừa bảo
đảm an toàn lại thơm ngon, hấp dẫn.
15. Canh loóng
Giá tham khảo: 40.000 - 50.000 VND/ bát
Địa chỉ:
1. Nhà hàng bếp Mường: Khu du lịch suối khoáng, Kim Bôi, Hòa Bình.
2. Bếp Mường Đà Giang: Số 317 Đê, Đà Giang, Phú Lâm, Hòa Bình.
Canh loóng cũng một món ăn hấp dẫn bạn thể thưởng thức khi đến với
Hòa Bình.rất dễ chế biếncũng đơn giản về mặt nguyên liệu chứ không cầu
kỳ như nhiều món khác. khi nấu cũng cần canh thời gian cẩn thận mới thể
làm ra được món canh ngon được.
5.2:Âm nhạc dân gian
5.2.1: Cồng chiêng: nhạc cụ thiêng liêng của thế giới Mường
Nghệ thuật cồng chiêng: Cồng chiêng của người Mường một nhạc cụ truyền
thống đặc sắc, gắn với mỗi người Mường từ khi lọt lòng m đến khi qua đời.
Cồng chiêng là một nhạc cụ truyền thống không thể thiếu được trong cuộc đời mỗi
con người Mường. Chiêng được đánh trong các dịp lễ tết, trong đám cưới, đám ma.
Chiêng được dùng cho các phường sắc bùa đi chúc tụng các gia đình vào đầu năm
mới. Chiêng được dùng cho các đoàn đi săn.
Những dịp như vậy, khắp núi rừng vang tiếng chiêng rộn rã. Vào những ngày lễ
hội, tiếng chiêng vang lên trầm bổng cùng những cuộc vui hội của mọi người. Khi
mừng nhà mới, tiếng cồng cũng được đánh lên vui nhộn mừng gia chủ. Có thể nói,
tiếng cồng , tiếng chiêng có mặt ở khắp mọi nơi, mọi thời khắc đáng ghi nhớ trong
cuộc đời của người Mường.
vậy xưa kia khi nhà nào cũng phải sắm cho nhà mình một vài chiếc cồng.
Cồng chiêng những vật báu tượng trưng cho sự giàu có, sang trọng của mỗi gia
đình người Mường. Sử thi đẻ đất đẻ nước còn ghi rõ những không khí sự tham
gia của chiêng cồng:
Con trai đi trước khiêng trống
Con gái đi sau xách cồng
Đến Mường đánh lên hồi trống cái
Cồng bảy cồng mười lên tiếng cho giòn
Cồng cái cồng con kêu cho rộn…
Cồng chiêng giá trị rất lớn cả về tinh thần lẫn vật chất. Trước đây, người
Mường dùng trâu to, bò lớn để đổi được chiếc cồng, chiêng. Tuy vậy, những giá trị
cụ thể ấy cũng chỉ tương đối, còn nói chung, cồng chiêng của người Mường
một tài sản vô giá.
Xưa kia người ta cũng tiến hành đúc chiêng, thợ đức cả thợ người Mường
lẫn thợ người kinh ở xuôi lên, có cả việc trao đổi, buôn bán cồng chiêng giữa vùng
này vùng khác. Một đoạn thường rang của người Mường đã cho thấy việc trao
đổi và sản xuất cồng chiêng:
Chiêng này từ xưa
Chiêng từ chợ, từ thợ mà ra
Nó nặn không nồi, không tra bằng đất
Bên dưới nó chất bằng than
Cháy lửa tràn hai bên miệng bễ
Đứa em vào đổ lên cái thành
Đứa anh đúc nên cái chiêng bảy
Nó đổ nên chiếc chiêng ba
Người thợ già già nó bảo buôn lên
Đi bốn mươi đầu làng dưới
Đến chín mươi cuối làng trên
Ai cũng thấy nên nghe được
Quan tiền đem ra trác (mua)
Lạng bạc đem ra mua
Mua được chiếc chiêng bảy, chiêng ba…
Theo loại hình chất liệu, người Mường chia chiêng thành hai loại chiêng
chiêng nay. “Chiêng chiêng cổ xưa, cái núm chiêng sáng hồng bóng
lên. Mặt chiêng thường nổi mụn nhỏ li ti, sờ vào thấy ráp ráp. Cũng nơi gọi
chiêng chô cóc. Chiêng thường được thấy nhiều cỡ từ loại chiêng mốt tới
chiêng sáu. Còn chiêng nay thì đồng đỏ như chiêng thau, có những nốt tựa như búa
ghè. Xét về toàn diện thì chiêng nay kém giá trị hơn chiêng hơ rất nhiều. Xét về âm
thanh thì độ vang của chiêng nay không được vang lắm âm cũng không được
đẹp bằng chiêng hơ”.
Trải qua quá trình phát triển ổn định, một dàn chiêng Mường phải đủ 12
chiếc mới thành một bộ hoàn chỉnh.
Ngoài ý nghĩa về âm nhạc, dàn chiêng đủ 12 chiếc này còn mang một ý nghĩa
khác nữa: “Người ta cho rằng với con số ấy là biểu tượng cho 12 tháng của một
năm. Tính theo vòng quay của mặt trăng. Một năm sự giao thoa của bốn mùa
thời tiết để bắt đầu từ con số 1. Sự giao thoa của từng chiếc chiêng là sự âm hưởng
của 12 tháng. Vì vậy người Mường lấy 12 chiếc trong một giàn là ở chỗ ấy”.
Một bộ chiêng đầy đủ 12 chiếc, nhưng nếu không đầy đủ vẫn thể một
bộ, song ít nhất bộ ấy phải 4 - 5 chiếc trở lên. Bộ chiêng đầy đủ 12 chiếc được
chia làm 3 nhóm, gồm:
- 4 chiêng dàm - vùng còn gọi chiêng khầm, loại kích thước lớn,
âm thoát ra thuộc âm khu trầm trong dàn.
- 4 chiêng bồng còn được gọi chiêng đục bồng hoặc chiêng bòong beng,
chiêng bôông bêêng, gồm những chiếc kích thước vừa phải, trung bình, âm
phát ra thuộc âm khu giữa trong dàn.
- 4 chiêng tlé còn được gọi chiêng chót, chiêng bóng, chiêng poóng,
chiêng đón, chiêng lắp, chiêng lóng, những chiếc kích thước nhỏ nhất,
phát ra những thuộc âm khu cao nhất trong dàn.
Ngoài ra, người Mường còn tên gọi cho 12 chiếc chiêng trong giàn theo thứ
tự chiêng mốt, chiêng hai, cho đến chiêng mười hai với phân loại âm chiêng
mốt cao nhất, chiêng 12 trầm nhất. Khi trình diễn dàn chiêng người ta
thường đánh những tiếng chiêng mở đầu gọi chiêng gióng với ý nghĩa gióng
lên trước để hướng dẫn giàn chiêng cũng như sự chú ý của người nghe. Bộ này
gọi bộ gióng với các chiêng từ chiêng ba đến chiêng bảy. Dùi để đánh cồng,
chiêng được làm từ gỗ ổi, gỗ sến hay gỗ cây vông ( cây quả nhấm), đầu dùi
được bọc bằng da, bằng vải đan sợi gai bên ngoài. Da bọc dùi thường được
chọn từ da của bộ phận sinh dục các loại trâu, nai, hoẵng, bò…Chiêng buộc
dây để khi đánh người ta xách chiêng trên tay. Dây chiêng thường được buộc
bện bằng dây sợi gai hoặc bằng vỏ cây Dó cho êm và không bị mất tiếng.
Chiêng, cồng chiếm một vị trí cùng quan trọng trong đời sống của người
Mường, theo suốt cuộc đời họ từ khi sinh ra đến lúc trở về cõi vĩnh hằng,
mặt cả những cuộc vui lẫn khi chuyện buồn để chia sẻ cùng họ. vậy
nghệ thuật cồng chiêng là loại hình âm nhạc quan trọng nhất của người Mường.
Ngoài dàn cồng chiêng nổi tiếng, người Mường còn loại nhạc cụ phổ biến
khác như trống, sáo, ke, kèn gỗ, ống ôi, bỉ đôi, boòng beng, trống đồng,
trống gỗ, đàn máng ( đàn bầu), đàn tam, đàn tớ ính ( đàn môi), kiểng, chiếm
chọc…Tất cả các nhạc cụ này được sử dụng vào các nghi lễ, các cuộc vui trong
sinh hoạt, trong lao động sản xuất của người Mường ( như đi săn). Cùng với các
làn điệu dân ca, các loại nhạc cụ của người mường đã tạo nên một nền âm nhạc
dân gian phong phú và đặc sắc của họ. Những bài dân ca được trình bày có kèm
theo các điệu nhạc để làm tăng thêm cái hay, cái đẹp cho bài hát, cũng loại
dân ca không dùng âm nhạc thì lại được thể hiện bằng làn điệu, bằng nhịp
giọng hát của người trình bày bằng nội dung trữ tình, lãng mạn của lời hát
tạo nên một đời sống âm nhạc phong phú của người Mường trong quá khứ cũng
như trong hiện tại.
5.2.2.Sáo ôi: tiếng thiên thai
Câu chuyện của dân tộc Mường kể về tiếng Sáo ôi: Ngày nọ một tràng trai đi
săn bắn ban đêm, lúc trở về trời đã khuy, đường về nhà còn xa mà chỉ có một mình
nên tràng trai ngần ngại không muốn về trong lúc đêm khuya. Chàng đi đến một
ngôi nhà ở đầu làng liền lấy Sáo ôi ra thổi, dùng tiếng Sáo ôi để thay cho tiếng gọi,
lời xin được vào nhà ngủ trọ. Cứ thế tiếng Sáo ôi văng vẳng trong đêm khuya vang
lên, lúc trầm, lúc bổng. Nghe thổi ngoài cổng, tiếng Sáo ôi vọng vào nhà, lúc đầu
gia chủ mới được nghe tiếng Sáo ôi thấy rất lạ tai không biết gì, sau thấy tiếng Sáo
ôi cứ vang lên tha thiết, êm êm, mát dịu vấn vương trong đêm khuy thanh vắng,
chủ nhà không sao ngủ được bèn thức dậy.
Nhưng tiếng Sáo ôi vẫn cứ tiếp tục văng vẳng bên tai làm cho chủ nhà đứng ngồi
không yên đành phải ra mở cổng đón chàng trai đó vào nhà cùng uống nước
nghe chàng trai kể chuyện về sự ra đời của Sáo ôi và thổi Sáo ôi cho chủ nhà nghe
đến hết đêm.
Tiếng Sáo ôi nghe thật đằm thắm, thiết tha. Sáo Ôi người Mường gọi Kháo ôi
(Ống ôi). Ống ôi, nghĩa ống than thở, ống gọi bạn, gọi tình, gọi người yêu
đương thương nhớ. Ống ôi, ống bạn, ống bạn đường, bạn đời, bạn lòng, bạn tình
nghĩa thương, Ống ôi thổi rất nhiều từ “ôi” như: ôi hỡi (bạn hỡi), ôi hày (bạn à), ôi
hạ (bạn ạ), ôi hởi (bạn ôi), ôi dửa (bạn nhỉ), hỡi ôi (hỡi bạn)… mà cả nam, nữ đều
gọi nhau là “ôi” ơi như các câu: Lời chi họ ví bạn ơi (Ôi hởi)/ Lý chi họ rằng bạn
(Ôi hà) và …
Nhiều chàng trai Mường, từ việc biết thổi Sáo ôi đã đón nhận được những tình cảm
đặc biệt của các gái, để từ đó cùng nhau xây dựng một gia đình ấm no, hạnh
phúc.
5.2.3. Âm nhạc cò ke- ống sáo
Không biết từ bao giờ âm nhạc ke ống sáo xuất hiện trong đời sống của người
Mường, chỉ biết rằng đã gắn máu thịt với đời sống tinh thần của người
Mường từ thời mới “đẻ đất đẻ nước”.
trỳ trên mảnh đất Hòa Bình từ khi “đất còn bạc lạc, nước còn bời lời”,
trong quá trình lao động sản xuất để xây dựng cuộc sống người Mường đã sáng tạo
ra một nền âm nhạc dân gian phong phú để phục vụ đời sống tinh thần của mình.
Với những nguyên liệu sẵn trong cuộc sống thường ngày như cây bương, nứa,
mây, gai…. họ đã sang tạo ra nhiều nhạc cụ khác nhau và khi kết hợp chúng lại thì
đã tạo nên một dàn nhạc tấu lên những cung bâc âm thanh của cuộc sống đất
Mường, cú lẽ nhạc cò ke ống sáo ra đời như vậy.
Dàn nhạc ke ống sáo của người Mường thường từ 5 đến 7 nhạc công tương
ứng với từ 5 đến 7 nhạc cụ. Các nhạc công trong ban nhạc cò ke ống sáo thường
đàn ông, họ những người có năng khiếu âm nhạc bẩm sinh, người là con nhà
nòi gia truyền người do say mê, yêu thích nhạc ke ống sáo, họ tự nguyện
hợp lại với nhau tạo thành một ban nhạc hay còn gọi là một phường cò ke ống sáo.
Nhạc ke ống sáo âm nhạc dân gian, được người dân sáng tạo truyền
miệng từ đời này sang đời khác do đó nhạc cò ke ống sáo rất phong phú về thể loại
giai điệu. Do đây những tác phẩm của sự sáng tạo tập thể nên mỗi một giai
điệu của từng vùng, từng mường hoặc thậm chí của từng nhóm nhạc lại
những mầu sắc khác nhau. Cũng tính chất của nhạc ke ống sáo như vậy
nên mỗi ban nhạc lại những ngón đàn hay thủ thuật riêng. Chính sự hợp ngón
đàn của các thành viên trong ban nhạc mỗi ban nhạc ke ống sáo lại cái
hồn riêng. Một ban nhạc ke ống sáo thường sử dụng từ 5 đến 7 nhạc cụ bao
gồm: nhị, sáo trúc, đàn tam, kiêu cảnh, trống con xênh tiền, có ban nhạc còn sử
dụng cả xênh ban. ban nhạc sử dụng hai sáo trúc. Các loại nhạc cụ trong dàn
nhạc thì đàn nhị người Mường gọi ke, sáo trúc gọi ôống sáo, hai nhạc cụ
này chủ công tham gia phần giai điệu chính khi hòa tấu nên người Mường gọi
chung cho loại hình âm nhạc này là nhạc ke ống sáo. Sau nhị (cò ke), sáo trúc
(ôống sáo) thì đàn tam nhạc cụ cũng rất quan trọng, đây nhạc cụ chơi tỉa tót
lúc trầm lúc bổng. Tiếp theo kiêu cảnh trống con bộ gỗ không thể thiếu
được trong khi hòa tấu vai trò giữ nhịp cho dàn nhạc. Đặc biệt nữa cây xênh
tiền, đây cũng nhạc cụ vai trò giữ nhịp cho dàn nhạc nhưng người nhạc công
chơi xênh tiền lại được biểu diễn ngẫu hứng bằng các đông tác múa điêu luyện đẹp
mắt gây không khí vui nhộn và sôi nổi cho buổi hòa tấu nhạc.
Nhạc ke ống sáo của người Mường từ đời không chỉ một vùng
một mường nàoở đâu có người Mường sinh sống thì ở đó đều có các ban nhạc
cò ke ống sáo. Nhạc cò ke ống sáo của người Mường có rất nhiều bài bản và được
sử dụng trong rất nhiều hoàn cảnh khác nhau như: lễ hội, lễ cưới, ngày giỗ, ngày
tết hay trong tang ma...nhưng được sử dụng nhiều nhất trong những lúc nhàn rỗi,
đêm khuya, trong các cuộc vui cơm rượu hay lúc uống rượu cần. Số lượng bài nhạc
cò ke ông sáo cũng rất phong phú và tương ứng với những bối cảnh khi chơi nhạc,
tiêu biểu như các bài: Đi đường, Thượng thẳng, Long âm ngũ đối, Đón dâu, Đưa
dâu, Đêm khuya, Da duối hay Cơm tẻ nước canh.....Khi tấu các bản nhạc cò ke ống
sáo người nghe sẽ tìm thấy đó thiên nhiên tâm hồn Mường thơ mộng, vui vẻ
và khiêm nhường biết bao.
Nhạc ke ống sáo của người Mường âm nhạc dân gian cổ truyền, vậy
các bản nhạc không sự hòa âm phối khí của các nhạc chuyên nghiệp âm
nhạc này tồn tại được phát triển theo sự sáng tạo trong hòa tấu của các nghệ
nhân chơi nhạc. Các nghệ nhân trong dàn nhạc thường không biết về lý thuyết nhạc
nhưng họ đã đạt được tới trình độ hòa thanh cao. Tùy theo từng bài nhạc từng
hoàn cảnh khác nhau người chơi nhạc ke ống sáo tấu nhanh hay chậm, vui
hay buồn, âm thanh lúc nhẹ nhàng sâu lắng, lúc rộn ràng tươi vui mang đậm chất
tâm hồn Mường.
Từ thời xa xưa người Mường đã sáng tạo ra nhạc ke ống sáo để thỏa mãn
nhu cầu tinh thần của mình và cũng chính từ sự sáng tạo đó mà nhạc cò ke ống sáo
là sản phẩm được chắt lọc từ những gì đẹp nhất tinh túy nhất của tâm hồn Mường.
Hơn thế âm nhạc ke ống sáo cũng đã góp phần làm cho nền văn hóa Mường
càng thêm đậm đà và nổi tiếng.
5.2.4. Dân ca Mường: khúc tình tự
thể tạm phân dân ca Mường ra thành bốn loại chính như: Thể loại hát giao
duyên; Thể loại hát ru; Thể loại hát Mo, Mỡi; Thể loại hát kể.
Trong các thể loại dân ca của dân tộc Mường, nổi bật hơn cả hát giao duyên.
Trong thể loại này nổi bật nhất điệu hát Rằng thường (Đang cặp). Thời xưa còn
chế độ phong kiến, không ít người con trai Mường vì quá nghèo khó, không có tiền
mua sắm lễ vật để mang cho nhà gái, thách lễ quá nhiều thứ... vậy họ chỉ
hai con đường, một là chịu cuộc sống cô đơn chọn đời, hai là phải chịu khó học hát
Rằng thường cho giỏi, muốn vậy, họ phải tự rèn luyện tính nhanh nhậy, hoạt bát,
được tri thức cần thiết, để mang những điều ấy, những tri thức ấy đi hát Rằng
thường (Đang cặp) với các thiếu nữ. Rồi nhờ tài năng người con gái thấy
quý, thấy mến và khâm phục, thương cảnh nghèo khó mà họ đem cả cuộc đời mình
tình nguyện chia sẻ, cùng chung sướng khổ, vui buồn có nhau để cùng nhau chung
sống một gia đình ấm no hạnh phúc.
Còn loại hát Thường hát Đang phổ biến, họ chỉ dùng hát giao lưu với nhau bình
thường trong cuộc sống sinh hoạt đây loại hát thi nhau, thi tiếng, thi lời, chứ
không phải như thể loại hát Rằng thường (Đang cặp) để tìm hiểu nhau giữa đôi
nam nữ, (chưa vợ, chưa chồng). Thể loại này, người Mường họ gọi là “Đăng cặp”.
Rằng thường (Thường đang) một thể loại hát tự do, họ hát ngẫu hứng, hát trong
lúc lao động, hát trong lúc nghỉ ngơi... Họ hát đối đáp nhau giữa một bên một
tốp nam, một bên tốp nữ, giữa một tốp trai của làng này hát đối với tốp gái của
làng kia, cứ như vậy họ hát đối đáp nhau cho hết đêm, những cuộc hai bên hát
đối nhau kéo dài hàng ba bốn đêm liền.
Không gian diễn xướng của thể loại hát Rằng thường này rất phong phú, họ
thể hẹn để hát với nhau bất kỳ một không gian nào, thể ngoài trời hay
trong nhà, thể lúc đang lao động sản xuất, trong ngày vui, mừng đám cưới,
mừng nhà mới hay trong các ngày hội, ngày lễ, ngày tết…
Điệu hát lời thương, đây thể loại dân ca hát cặp tình yêu nam nữ, họ thi lời, thi
tiếng ca ngợi với hai nhánh: Rằng thường (lời thương) hay Thường rang (lời
thường - lời đối đáp) và hát Bộ Mẹng (hát nói).
5.2.5.Những khúc hát muôn đời
Thể loại hát ru, đây thể loại hát người Mường chỉ dùng để ru con, ru cháu,
hát ru của người Mường hai loại hát khác nhau. loại hát ru ban ngày, họ
dùng bằng giai điệu khác. Loại hát ru ban đêm, họ dùng giai điệu khác, với các
giọng ru “í í” của người Mường huyện Đà Bắc với giọng “da ới hơi” của người
Mường huyện Kim Bôi, giọng “dơ hợi” của người Mường Lạc Sơn, “da hới” của
người Mường vùng Đại Đồng, “ru hảy” của người Mường huyện Tân Lạc, tỉnh
Hòa Bình...
Loại hát Mỡi, loại hát này chỉ dùng trong tế lễ hay cúng bái, người Mường thường
gọi thầy cúng này Mỡi, đây thể loại chỉ phụ nữ mới sử dụng, Mỡi
thường đi chữa bệnh, hay giải trừ ma, cúng bái ... cho dân bản. Hát Mỡi là loại hát
có đóng vai nhân vật, có nhiều điệu. Loại hát này nghe rất mềm mại, đằm thắm, trữ
tình có âm sắc trong sáng, thiết tha.
Hát Mo, loại hát (khấn) trong tang lễ, phản ảnh thần thoại huyền tích lịch sử,
phong tục tập quán, cõi sống, cõi chết của con người với các hình thức mo Vái, mo
Đuông, mo Lễ, mo Ma chay... thể loại này dành cho đàn ông người Mường
thường gọi là thầy “Clượng”. Thầy Clượng, chuyên đi khấn, làm phép chữa trị cho
dân trong xóm, trong Mường. Thầy Clượng khấn với những giai điệu gần giống
với thể loại hát kể.
Thể loại hát kể, loại hát này họ dùng bằng hát giai điệu, nhịp điệu lúc đều
đều, lúc to, lúc nhỏ, lúc trầm, lúc bổng, nội dung để kể về một câu chuyện dân
gian dài của dân tộc Mường như chuyện “Vì Nga hai mối”...
Hát Ví, đây là loại hát giao duyên, nghe rất trữ tình, giữa hai bên, họ hát mang tính
chất tự do, phóng khoáng, nội dung và giai điệu ngẫu hứng, họ hát giữa một bên là
tốp nammột bêntốp nữ, họ hát thi nhau, thi tiếng, thi lời, họ hát bằng những
lời ví von, xa sôi, hỏi thăm nhau trong cuộc sống, gia đình làng xóm .v.v.
Hát Chèo đình, đây là loại hát trong ngày hội, chỉ Đình Cổi, Đình sào-
huyện Lạc Sơn - tỉnh Hòa Bình.
Hát chơi trẻ em (đồng dao) người Mường gọi là hát Đập Nàng khọt, đây là một thể
loại gần giống với thể loại hát đồng giao của trẻ em
dân tộc Kinh, thể loại này dùng cho lứa tuổi thanh thiếu niên, nhi đồng hát vui
chơi, nhảy múa lúc ban đêm dưới ánh trăng. Với giai điệu vui nhộn, nhí nhảnh...
Trừ hát chèo Đình ra, trong số các loại hát ở trên, tất cả các vùng mường từ xa xôi
hẻo lánh, các triền thung lũng cao, không đâu không có, nhưng nổi bật hơn cả
Hát lời thương “Rằng thường, Thường đang” đây là loại hát lúc đôi, họ hát
đối đáp nhau giữa một bên là một nữ, một bên là một nam, hay một bên là tốp nam,
một bêntốp nữ, cứ như vậy họ hát đối đáp nhau cho hết đêm. Từ đầu họ hát, họ
thường dùng những ý tứ von, xa xăm để thăm nhau thường nam hát
trước, sau đó họ làm quen dần dần, đêm trước họ chưa làm quen được, chưa hiểu
được hết lòng nhau họ hẹn gặp lại đêm sau và cứ như vậy…
Với những nét độc đáo, những cái tinh túy, nết na, thụy mỵ, uyển chuyển, duyên
dáng, những cái hay cái đẹp trong âm nhạc Mường, chúng ta cần biện pháp để
bảo tồn âm nhạc Mường, để âm nhạc Mường sống mãi không những với cộng
đồng người Mường, âm nhạc Mường còn được lưu truyền trong nền âm nhạc
dân gian nước nhà.
Câu 4: Thành tố Ngữ văn dân gian của các dân tộc tỉnh Hòa Bình
Phần I: Thần thoại
Đáng chú ý nhất trong thể loại thần thoại phải kể đến thần thoại của người Mường.
Thần thoại Mường nổi bật bao quát nhất trong Mo Mường- một hệ thống
các tác phẩm "tang ca" tiễn đưa người chết, song lại chứa đựng cả một kho tàng trí
tuệ, kiến thức cũng như tưởng của người Mường. Đây một "thiên tình sử bi
thảm nhất của văn học truyền khẩu Mường. thuyết phục, giải thích, hướng dẫn
hồn người chết, thậm chí cả giải trí nữa. Thái độ nương nhẹ đó đối xử với ma
(người chết)- một thực thể mà người ta mến thương tuy sợ hãi- cách đối xử với ma
như với người còn sống, sự săn sóc chu đáo của người sống đối với người chết, tất
cả những biểu hiện tâm lý ấy vượt lên các hình thức méo mó của pháp luật, hé cho
ta thoáng thấy một khía cạnh sâu kín của tâm hồn Mường, mối cộng cảm gắn
với nhau, một thành viên của cộng đồng, thể hiện tình cảm thiết tha giữa người với
người, và bên trên cái chết, duyên nợ khăng khít giữa các thế hệ nối tiếp nhau trên
mặt đất" (Nguyễn Từ Chi trong cuốn Góp phần nghiên cứu văn hoá và tộc người).
Mo Mường trước hết một sinh hoạt văn hoá cộng đồng của người Mường để
đoàn kết người sống trước sự ra đi của một thành viên trong cộng đồng. Đây là dịp
những người sống, với sự mặt của tất cả mọi thế hệ, cũng tập hợp nhau lại để
chia tay vĩnh viễn người chết. Sự tập hợp của cộng đồng trong giờ phút thiêng
liêng này như một sợi dây tình cảm gắn bó chặt chẽ họ với nhau. Bằng những đêm
mo, người ta nhắc nhở lại lịch sử nguồn gốc của người Mường, truyền dạy cho
nhau những kinh nghiệm, những tri thức của cuộc sống, những phong tục tập quán.
Họ truyền dạy bằng thực tế những công việc khi người chết, cách tổ chức đám
tang, cách ăn mặc trang phục, cách làm lễ vật dâng cũng cho hồnnhững thái độ
ứng xử tinh thần, sắp xếp thứ bậc trong lúc có đám… Từ đó, người đã được biết rồi
thì khẳng định, ghi nhớ thêm điều mình đã biết; kẻ chưa biết thì qua đó biết,
nghe đó nhớ. Cứ như vậy, năm này qua năm khác, thế hệ này đến thế hệ kia,
những tri thức, kinh nghiệm, phong tục của dân tộc được lưu truyền, khẳng định và
ghi nhớ vào tâm trí mỗi người.
Qua Mo Mường cả thế giới người Mường được thể hiện trong đó. Những bài mo
răn dạy con người ứng xử với thế giới đó như thế nào. Điều thú vị hơn nữa cả
một kho tàng trí tuệ ấy được thể hiện dưới dạng nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật
biểu diễn. Do đó,không chỉ có tác dụng giáo dục còn đáp ứng một nhu cầu
sinh hoạt văn hoá đối với người tham dự. Những đêm mo không chỉ dừng lại ở một
cuộc sinh hoạt cộng đồng với những triếtkhô khan,nó trở thành những sinh
hoạt nghệ thuật, thế tác dụng truyền cảm của còn cao hơn rất nhiều bởi sự
giáo dục được thông qua những nghi lễ mang màu sắc nghệ thuật.
Mo Mường nhắc nhở người chết rằng họ đã trải qua một chu trình của cuộc sống,
an ủi người chết hãy yên tâm ra đi, đồng thời chỉ cho người sống hãy nhớ cội
nguồn của mình biết mình đang đâu để tiếp tục sống. Mặt khác, những
đêm mo cũng khi người sống vỗ về người chết hãy an tâm ra đi, hãy giúp đỡ
người sống được yên lành tốt hơn, đừng quấy rầy họ, đừng làm khó cho họ…
Để đắp lại, người sống sẽ sống tốt hơn, sẽ luôn luôn nhớ đến người chết với
lòng biết ơn sâu sắc và sẽ không bỏ một cơ hội nào để bày tỏ sự biết ơn đó.
Bên cạnh tính chất nhân văn ấy, Mo Mường còn phản ánh một hệ thống thần thoại
của người Mường hết sức phong phú. Đó các truyện kể về nguồn gốc của trời,
của đất, của muôn loài, nguồn gốc của con người cũng những hiện tượng sinh hoạt
văn hoá của họ.
Vũ trụ của người Mường trong Đẻ đất đẻ nước ra đời sau khi trời đất tách khỏi
nhau. trụ này được Bua Kloi (Vua trời) vị thần tối thượng cai quản. Cũng
theo thần thoại Mường thì con người sinh ra đầu tiên Ta Cai (Tá Cài), Ta Can
(Tá Cần) là hai anh em trai và Ya Kit (Dạ Kịt) là em gái út. Người anh cả là Tá Cài
đã tiến hành mọi việc để làm nên cuộc sống của con người như bây giờ, song ông
bị thất bại. Chỉ đến người em mới thành công được những công việc của anh mình
và sau đó kết hợp với em gái mình để thành tổ tiên đầu tiên của loài người.
Thần thoại của Mường cũng xây dựng trụ riêng cho họ Mường Trời, Mường
Người, Mường Pưa Tín, Mường Vua Khú, mỗi mường đều tổ chức chặt chẽ,
trên dưới rõ ràng theo quan niệm của họ.
Mọi vật được tập dượt bước đầu, được Tá Cần (có chỗ viết là Đá Cầm) làm và dạy
cho mọi người:
Đá Cầm chọn ngày lành tháng tốt
Ra làm con kẻ song
Ra làm leng kẻ Mường
Ra nuôi Mường chiếm dân
Đá Cầm từ dốc vàng hang trứng
Điếng
Dậy bước chân đi trước
Nàng Dạ Kịt dậy cất bước theo sau.
Ngoài tự mình làm thử, rồi hướng dẫn ngýời khác, Cần, Dạ Kịt các vị thần
khác còn làm ra nhiều thứ khác như cuộc sống hôm nay. Tất cả những việc đó
được thần thoại Mường kể đến qua các phần của Đẻ đất đẻ nước:
Con trai Mường Trời đi đánh chài
đánh lưới
Còn gặp nhau với gái Mường Trần đi
hái lá dâu
Có Dạ Nhần mới có Theng Rẻ
Đẻ Dạ Nhần mới đẻ Theng Rông
Theng Rẻ có giỏ néo đồng
Theng Rông có giỏ néo sắt
Mới vắt được mặt trời lên cao
Khung Mường Trời mới cao mới
thoáng
Khoảng Mường Bưa, Mường Trần
mới rộng, mới xa
Từ xưa đến nay người ta truyền
miệng chuyện ấy
Ông mo Mường kể vậy
Cho người được biết được hay
Sáng sớm trưa mai về ngày
Người nhớ lấy
Thần thoại của người Thái chứa đựng trong pho sử thi Ẳm Ệt Mai Châu. Trong
đó, Ẳm Ệt Luông kể về chuyện sinh ra những cái lớn: trụ, trời đất, còn Ẳm Ệt
Nọi kể về việc sinh ra cái nhỏ: lúa.
Thần thoại về trụ của người Thái bắt đầu từ hỗn mang tăm tối, rồi Tạo Ính
nàng On có trước trời và đất ăn nằm với nhau đẻ ra mây gió. Tạo Ính chõi với nàng
gió sinh ra mảnh đất bằng lá đa, mảnh trời bằng vẩy ốc. Mọi vật lần lượt được sinh
ra, được hình thành trải qua những cuộc sinh nở thần kỳ... Nạn hồng thuỷ xảy ra do
sự giận dữ của Then làm cho mọi vật bị tiêu huỷ. Chỉ Tạo Cặp, nàng kịp
chạy vào hang đá thoát chết cũng sau bao gian nan, vất vảthử thách đôi
trai, gái ấy mới trở về được Mường Trần tạo nên sự sống cho muôn loài trên
mặt đất. Cuộc sống ở trần gian bắt đầu với bao nhiêu cuộc đấu tranh vật lộn để xây
dựng hội các mường, các dân tộc như bây giờ. Lời kể của mo trong cộng đồng
say sưa, có đầu có cuối để người ta nhờ rồi lại truyền lại cho đời sau:
Ngày xửa ngày xưa
Ngày xưa thời lâu
Cái gì có trước trời
Cái gì có trước đất
Tạo Ính, nàng On có trước trời
Tạo Ính, nàng On có trước đất
Ăn ở với nhau mới sính ra trời
Ăn nằm với nhau mới sinh thành mây
gió
Tạo Ính ra chơi nàng Gió
Ăn ở với nhau như cơm bữa
Ăn nằm với nhau như cơm sáng cơm
chiều
Nàng Gió mới sinh ra
Mảnh đất bằng lá đa
Mảnh trời bằng "vảy ốc"
Khe núi mới bằng chân gà
Then bảo đất Mường Bằng
Không ai xếp sắp
Đất Mường Dưới không ai cai quản
Then sai bả
Tạo Cặp và nàng Kè
Đất Mường Bằng cho bay xuống xếp
sắp
"Chuồng" Mường Dưới cho bay
xuống cai quản
Có cây Then cho có lá
Thành người cho cái đầu biết nghĩ
Họ đi chặt cây về làm chày
Giã đất cho đất tụt xuống
Chọc trời cho trời cao lên.
Qua hai bộ sử thi khá đồ sộ của người Mường và người Thái, có thể thấy rằng, thần
thoại của các dân tộc này được xây dựng thành một hệ thống khá chặt chẽ. Ngoài
việc giải thích sự hình thành trụ muôn loài đang tồn tại sinh sôi nảy nở
trên trái đất, thần thoại của người Mường, người Thái còn cho thấy một đời sống
tinh thần phong phú, một lối duy nguyên thuỷ vừa hồn nhiên vừa hàm súc khi
giải thích quan niệm về thế giới quanh mình.
Phần II: Truyền thuyết - Bộ sử thi của bản mường
Lọc từ bộ sử thi của người Mường người Thái cũng thể thấy được nhiều
truyền thuyết của các dân tộc sống Hoà Bình. Người Mường, người Thái cũng
như các dân tộc khác đều có những truyền thuyết gắn với các địa danh, những nhân
vật, tín ngưỡng, phong tục... Vì gắn chặt với đời sống cũng như nơi trú của các
dân tộc bản địa nên truyền thuyết thể hiện rất tính bản địa. bắt nguồn từ
những hiện tượng, sự vật cụ thể, được con người sáng tạo ra phù hợp với lối
duy, quan niệm của họ.
Truyền thuyết Mường rất phong phú, bám sát những sự kiện lịch sử của hội
Mường từ thời đại nguyên thuỷ đến thời đại giai cấp, từ những sinh hoạt: dựng
nhà, đúc trống, tìm lửa, lấy nước, đến những thành tựu khai mỏ, luyện kim, từ
những cuộc đàn áp và đấu tranh giai cấp, đến sự thịnh suy, ma chay, cũng giỗ và ăn
chơi của từng dòng lang...
Sự phong phú của các truyền thuyết ấy trước hết phải kể đến những truyền thuyết
liên quan đến các nhân vật lịch sử. Đó là chuyệnLợi đi đánh giặcMường Lễ
qua thác Bờ hiểm trở được nhân dân giúp đỡ hết sức tận tình, nhất là hai người
Mường người Dao đây. Sau thắng lợi, nhà vua đã không quên công lao của
dân, cho lập bia ghi chép sự việc. Khi hai chết, vua đã truy phong công trạng,
lập đền thờ. Đó truyền thuyết liên quan đến vua Trang Tôn đền miếu
Trung Báo. Khi đi đánh giặc ở phía Nam, nhà vua qua đây, dừng chân nghỉ và dâng
lễ miếu Beo cầu thần phù hộ. Đột nhiên chiếc lọng vàng của vua được gió cuốn
lên cao rồi lại rơi xuống chỗ cũ, đó điều ứng nghiệm sự thỉnh cầu của vua.
thế, khi thắng lợi trở về, nhà vua đã thăng tước hiệu cho thần Tản Viên được thờ
đây và sau này mãi được dân tôn thờ. Hay, truyền thuyết về thành hoàng Đô Khúc
Đại Vương ở xóm Xàm, xã Phú Lai, Yên Thuỷ, một nhân vật người địa phương đã
có công với triều đình được vua gả con gái cho và sau này trở thành vị thần bảo trợ
cho dân làng.
Tiếp sau hệ thống truyền thuyết về các danh nhân phải kể đến những truyền thuyết
liên quan đến các vị thần núi, thần sông suối, hang động, các tên núi, sông… Số
lượng nhiều nhất ở nhóm này phải kể đến các truyền thuyết liên quan đến Tản Viên
sơn thần. Hoà Bình, thần Tản Viên mặt khắp nơi trong khu vực của người
Mường vai trò như một vị vua chủ. Thánh Tản đây phổ biến một bộ ba
gồm: Tản Viên hai vị thần núi khác cùng được thờ với ngài là: Cao Sơn Đại
Vương Thượng đẳng thần và Quý Minh Đại Vương Thượng đẳng thần.
Ngoài thần núi là thần đá với các truyền thuyết về Bụt mọc như trường hợp ở lễ hội
đu tre thờ vị thần đáhòn đá có hình người mà người ta cho đó là hình Bụt. Hiện
tượng này rải rác nhiều nơi trong tỉnh. Tương tự như vậy, trường hợp hai hòn
đá to trên đồng Khậm Mụ ở xã Bình Chân, Lạc Sơn, tương truyền là do hai con voi
biến thành…
Bên cạnh những truyền thuyết của người Mường người Thái, truyền thuyết của
các dân tộc Dao, Mông, Tày tuy chưa được sưu tầm phổ biến rộng rãi, song
mỗi dân tộc ấy cũng có những sáng tạo riêng của họ. Những truyền thuyết này liên
quan đến những vị trí địa lý, các nhân vật lịch sử hay những danh nhân đã có công
gắn bó với mảnh đất các dân tộc đang sinh sống, những vị thần ngày ngày che
chở cho cuộc sống của họ. Mỗi dân tộc một quan niệm khác nhau để xây dựng
nên những hình ảnh về các vị thần riêng của mình.
Phần III: Giá trị văn hóa dân gian qua truyện cổ
Kho tàng truyện cổ của người Mường khá phong phú, được con kể cho nhau
nghe, đời này truyền lại cho đời kia. Người Mường những truyện liên quan đến
những địa điểm cụ thể, nhân vật hay hiện tượng riêng của từng địa phương, mỗi
vùng một vẻ. Cũng những truyện tất cả những người Mường, vùng Mường
đều biết.những truyện dài có nhiều tình tiết và được sắp xếp rất chặt chẽ, song
cũng có những truyện ngắn kể về một sự tích nào đó mà thôi.
truyện cổ, mảng truyện về sự tích rất phong phú. Đó sự tích liên quan đến
các công trình kiến trúc như: Sự tích nhà sàn; nói về nguồn các cảnh quan thiên
nhiên như Sự tích thác Bờ, sự tích núi Bưa Phi, sự tích ba hòn nục, sự tích đá mỡ
Sông Đà…; nói về sự hình thành các vùng Mường như sự tích Mường Bi; một
vùng đất như Sự tích đất Do Nhân hoặc nói về sự hình thành thung lũng như Sự
tích thung Giác… Bằng những câu chuyện này, người Mường giải thích những
hiện tượng tự nhiên, sự xuất hiện của những sự vật gần gữi với họ hàng ngày.
Chẳng hạn như việc làm nhà sàn, giống như con rùa do sự giúp đỡ của rùa làm
nhà bồn cột như bốn chân con rùa, mái nhà như mai rùa chia thành các “chốn ăn
ngăn ở” vừa tránh được thú dữ, vừa tránh được gió bão, mưa dông qua việc kể lại
những thất bại lần này đến lần khác phải rút kinh nghiệm mà làm lại, truyện cổ cho
thấy sự phát triển duy nhận thức của người xưa giống như quá trình phát triển
của lịch sử vậy. Tất cả các chuyện liên quan đến các sự tích thiên nhiên đều phản
ánh một quá trình chinh phục môi trường xung quanh đầy gian khổ của người
Mường ở vùng núi hiểm trở.
Tương tự như vậy là những truyện cổ về sự tích các loài vật nói về sự xuất hiện của
chúng và những nét riêng biệt mà tạo hoá sinh ra chúng. Đó là các truyện Vì sao ve
sầu không ruột, Tại sao không răng, Sự tích con thạch sùng… Trước
những hiện tượng thiên nhiên khó hiểu, do trình độ duy còn chưa cao, người
Mường cách giải thích riêng của mình. Đồng thời, những truyện cổ ấy cũng
phản ánh sự quan sát tinh tế của người Mường đối với thiên nhiên xung quanh.
Thiên nhiên đối với họ vừa hãi hùng vừa hiểm, song cũng thật thân thuộc, gần
gũi. Chỉ khi con người thái độ xấu, ác ý, phá huỷ thiên nhiên thì mới bị trừng
phạt, còn nếu con người sự ân cần, tình yêu tha thiết với thiên nhiên thì sẽ
được thiên nhiên đền đáp một cách thoả đáng.
Truyện cổ tích thế sự có lẽ là thể loại phong phú nhất, liên quan đến đời sống hàng
ngày của con người, như tình cảm gia đình, tình vợ chồng, con cái, tình yêu nam
nữ… Những câu chuyện mộc mạc, chân thật chứa chan tình cảm. Bên cạnh
những ước vọng về tình yêu,tưởng, tình cảm gia đình, những truyện cổ tích của
người Mường còn đặt ra nhiều vấn đề khác của cuộc sống như việc phê phán, răn
dạy những kẻ lười biếng (Chàng lười), những thói ích kỷ tham lam, sống không có
tình nghĩa (Cười ra vàng), phê phán những lối sống phi nhân tính. Tựu trung,
truyện cổ tích thể hiện nỗi khát khao về một sự hoàn thiện cả về vật chất lẫn tinh
thần- một ước vọng ngàn đời của con người trên trái đất này.
Trong mảng truyện cổ tích thế sự, những truyện liên quan đến quan hệ giữa lang và
dân chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Do điều kiện địa lý và xã hội, đất Mường
xưa được chia thành nhiều khu vực cai trị khác nhau của nhà lang. Mỗi một lãnh
địa có một vị quan lang đứng đầu được gọi là thổ lang. Các dòng họ lang này thay
phiên nhau, cha truyền con nối cai quản đất Mường. Chế độ lang đạo kéo dài
cho đến đầu thế kỷ XX. Một người Việt khi thăm đất Mường đã nhận xét: “Ở đất
Mường, lạ nhất khi cổ nhất, đặc biệt nhất cũng áp chế nhất, cái sự
người Mường phân chia tách bạch ra làm hai hạng: một hạng đem quá lên trời
xanh gọi lang, một hạng dìm hản xuống vực sâu tức dân”. Lang thì được mọi
quyền ưu đãi, sung sướng, nhàn hạ đời nối đời. Nhà lang giàu có, sung túc còn dân
thì nghèo đói luôn luôn lệ, con nợ của lang. Mọi việc ăn chơi, tiêu xài
của lang đều đổ lên đầu dân như câu nói cửa miệng của vùng người Mường: “Lang
đi chợ để nợ cho dân”.
“Dân chân tay sai khiến của lang, dân đất ruộng đắp cho lang đủ ăn sung
mặc sướng, dân kho tiền cung cấp cho lang đủ chi tiêu mọi khoản. Dân phải
đóng thuế, dân phải đi phu, dân phải làm đường, dân phải khiêng vác” (Nguyễn
Văn Ngọc trong cuốn Người Mường)
Chính vì thế, dưới sự áp bức của lang, người dân luôn luôn có một khát vọng tự do,
vươn tới. Khi cuộc đấu tranh bằng sức mạnh chưa thực hiện được thì khí đấu
tranh của họ những câu chuyện được lưu truyền trong dân gian. Trong những
truyện kể ấy, hình ảnh nhà lang được vẽ ra một kẻ tham lam, ích kỷ tàn ác,
luôn tìm cách bóc lột, chèn ép dân lành. Những tên quan lang ấy vừa thiếu nhân
tính lại vừa đần độn, đần độn đến nực cười.
Như vậy những câu chuyện kể này được người Mường sử dụng như một khí
chống áp bức bóc lột mình. Khi chưa có điều kiện vùng lên bằng sức mạnh vật chất
thì họ gửi gắm vào những câu chuyện ấy sự căm ghét, lòng khát khao tự do, bình
đẳng, khát khao về một hội công bằng hơn, nhân tính hơn. Cũng qua những
truyện cổ này, thể thấy trí tuệ dân gian của người Mường thật thông minh, sâu
sắc lại không kém phần hóm hỉnh, hài hước. Điều này càng khẳng định đời sống
tinh thần phong phú của người Mường.
Bên cạnh các mảng đề tài lờn kể trên, truyện cổ Mường còn đề cập đến nhiều vấn
đề khác nữa, từ việc răn dạy lối đối nhân xử thế của con người, nêu cao đạo đức xã
hội… cho đến việc phê phán những thới hư, tật xấu trong cuộc sống sinh hoạt hàng
ngày của con người. thực sự một bộ phận đáng kể trong kho tàng truyện cổ
của các dân tộc Việt Nam.
Tương tự như người Mường, các dân tộc anh em khác ở Hoà Bình như người Thái,
Mông, Dao, Tày cũng những hệ thống truyện cổ tương tự, tuy mức độ phong
phú có khác nhau. Nếu như người Mường có những truyện cổ thế sự phê phán lang
Mường thì người Thái có các truyện cổ lên án các phìa tạo. Về cơ bản, nội dung đề
tài truyện cổ của các dân tộc đều có những nét giống nhau, cùng phản ánh một thực
trạng hội vùng đất này. Cái khác nhau các truyện cổ thể hiện phong tục,
tập quán, duy, quan niệm của mỗi dân tộc do điều kiện địa hội của họ
quyết định. Sự phong phú, đa dạng của từng mảng nội dung của hệ thống truyện cổ
của các dân tộc cũng sự khác nhau. Sự phong phú ấy phụ thuộc vào số lượng
dân số của mỗi dân tộc sống trên mảnh đất Hoà Bình. vậy, thể mảng nội
dung này, truyện cổ của dân tộc này trội hơn truyện cổ của dân tộc khác, nhưng
mảng nội dung khác lại phần ít nổi trội hơn dân tộc kia. Người Mường dân
tộc sống chủ yếu ở Hoà Bình, còn các dân tộc khác chỉ chiếm một bộ phận không
lớn. Điều đó giải thích sao sự khác nhau về số lượng truyện cổ của các dân
tộc.
Với truyện ngụ ngôn, người Mường có những truyện khá đặc sắc như: Hổ, kẻ trộm
rùa, Cuội và hổ… ít hay nhiều, mức độ cao hay thấp, mỗi dân tộc đều
những thể loại truyện phù hợp với đời sống tinh thần và xã hội của họ.
IV. Những sáng tác văn vần dân gian
Ca dao, tục ngữ
Ca dao, tục ngữ của người Mưòng khá phong phú, trước hết những câu nói về
các địa danh, vùng đất và đặc sản nổi tiếng của xứ mường như:
- Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng,
tứ Động.
- Cơm đồ, nhà gác, nước vác,
lợn thui, ngày lui, tháng tới.
- Măng cuốc núi Chù
Ăn ngoan hơn thịt trâu xóm Bả
- Rau tớn mường Kha,
Ăn ngon hơn thị gà xóm Mận.
- Rau mẹ mường Khang
Ăn ngon hơn cá pạng sông Bờ
- Rau đắng Bưa Cà,
Ngon hơn thịt gà Bái Thiện.
Hoặc những câu nói về kinh nghiệm sản xuất, tri thức dân gian của người mường
như:
- Sấm Mường Lạ, để dạ mà ăn.
- Sấm Mường Ngay, quăng bừa
cày lên gác.
- Sấm Mường Khời, vẫy tay đào
củ mài.
- Mây kéo ngược chẳng nước
mà uống,
May kéo xuống chẳng ruộng
cấy.
- Ruộng phân như đụm
lúa.
- Cấy sớm hơn bừa trưa.
Người Thái có những câu ca dao, tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất như:
- Sấm đầu năm trên đầu sông đà
sửa gác,
- Sấm đầu năm trên nguồn sông
Mã sửa thuổng.
- Nắng tháng 6 được lúa
Nắng tháng 9 mất mùa
- Làm nhà đợi danh thì không
tốt,
Làm ruộng đợi mạ thì không tốt
- Chuối đã trồng không nên nhổ
Dâu đã trồng không nên bới.
- Rét vừa tốt mạ, Rét quá tốt rau.
- Nương rợp mắt không bằng
ruộng một thửa.
- Ngắm mây thì mất, ngắm đất thì
còn.
Ca dao, tục ngữ của các dân tộc ở Hoà Bình có những câu nói về ứng xử xã hội và
sinh hoạt cộng đồng. Chẳng hạn như ở người Mường:
- Nòi nhà lang là dòng máu chó
Nòi kẻ khó là máu khú máu rồng.
- Gần lang mất gà
Xa làng sợ kẻ chợ.
- Lang đi chợ để nợ cho dân
- Lang đến nhà như ma đến cửa
- Con lang thì lại làm lang
Con nhà tầm thàng thì vẫn là dân
- Một người đàn ông không dựng
nổi nhà
Một người đàn không cắt nổi
gianh.
- Phép quan không bằng tuần
rượu
- Rượu ai người ấy uống, Vóng
ai người ấy ngồi
- Quan tài nằm ngang họ lang
Quan tài nằm dọc họ dân.
- Hiểu con trai xem bờ ruộng
Xét đàn bà nhìn gấu váy
- Dao sắc gãy chuôi. Người
ngay dễ chết.
- Ngủ trưa quen mắt, mắng vặt
quen mồm.
Ở người Thái thì:
- Ruộng hoang quý trâu đực
Mường có giặc quý người gan dạ
- Ruộng nhiều nương thì tốt
Bản nhiều tạo thì khổ.
- Nghe lời hay chớ vội phi ngựa
Nghe lời dở chớ vội thắt cổ.
- Hỏi đường hỏi người già
Xin cơm xin gái trẻ.
- Thóc không phơi nắng sao khô
vở
Người không đi đây đó sao khôn.
- Gáy của ai, người ấy không tự
thấy
Ngày chết, không ai tự đoán được.
- Chưa gặp giặc chớ khoe giỏi
Chưa qua sông chớ vội khoe giỏi bơi.
- Người khôn lo tính về dài
Người dại lo tính lùi sau.
- Càng ăn cơm càng thấy rét
Càng muốn làm đẹp càng tháy méo
mó.
- Lên núi này thấy thấp
Nhìn núi nọ thấy cao
- Cây trong rừng không bằng
ngọn
Nhiều người, nhiều ý khác nhau.
- Bản nào, bản không
vàng
Mường nào, mường không người
giỏi.
Ca dao, tục ngữ của người dân tộc Hoà Bình còn các câu nói về ứng xử gia
đình, quan hệ nam nữ. Chẳng hạn như:
Ở người Mường:
- Uốn cây uốn khi còn non
Uốn con uốn khi còn nhỏ
- Trai bỏ vợ không mất một đồng
Gái chê chồng mất một thành hai
- Đám cưới có đôi
Cột nóc phải lẻ
- Diện như nàng dâu đi quạt
- Đánh con người, con người chạy ra
búi bái
Đánh con mình, con mình chạy lại
lòng.
- Anh em nơi xa không bằng ba nhà
búng rộc.
- Được con dâu, sâu mặt mẹ chồng.
- Bé con cha, lớn con chú, con ông.
- Em trai chồng với chị dâu như
trầu với lá mướp
- Em chồng với chị dâu như măng
mu rau tróc.
- Yêu nhau đắp vó cũng ấm,
Chẳng yêu nhau chăn bông đệm
ấm chẳng nên.
- Ngọt như dấm mẻ.
Lành như con kẻ (con chồng) mẹ ý
(mẹ ghẻ).
- Trăm thứ hoa không bằng hoa
con cái (gái).
- Trăm thứ trái không bằng trái
hồng cơm (lúa gạo).
- Không lấy được em,
Không phải chê em xấu, em
nghèo,
Mà tại tiền cheo trâu cưới
Ở người Thái thì:
-Đi nương nhớ mang theo chó,
Đi ruộng, chớ mang theo con nhỏ
- Anh em cãi nhau ba ngày không mất
Vợ chồng cãi nhau một buổi thành
người dưng.
-Bố mẹ khuyên chưa bằng thầy bảo,
Thầy bảo chưa bằng tự mình suy.
- Anh em đến nhà chớ đánh chó
Chú bác đến nhà chớ mắng con.
-Của do mình làm ra tựa nước mạch
Của cha mẹ để lại tựa như của trôi
sông.
-Chồng làm nên ông, nên quan
Bởi vợ khôn ngoan, hiền lành.
-Chồng tốt như lạt buộc nhiều vòng
Chồng hư như tổ ong buộc cổ
-Chiều chồng không dệt được vải
Chiều con không có ăn
Truyện thơ
Hoà Bình, truyền thống thơ ca của người Mường, người Thái nổi bật nhất.
Điều này thể hiện nhất những áng sử thi dài hàng ngàn câu. Chủ đề chính
các tác phẩm truyện thơ là tình yêu nam nữ với những mối tình say đắm của những
đôi trai, gái do hoàn cảnh trở thành những bi kịch của cuộc đời. Chính nỗi đau
thương, day dứt của sự tan vỡ, mất mát, thất vọng về tình cảm ấy lại trở thành
nguồn cảm hứng cho các nghệ sỹ dân gian sáng tác ra những truyện thơ nổi tiếng
như Nàng Nga- Hai Mối, Út Lót- Hồ Liêu, Vườn hoa núi cối… Tất cả những
truyện thơ này đều chuyện về tình yêu nam nữ với chủ đề lên án chế độ hôn
nhân cưỡng ép của chế độ gia đình phụ quyền rất rệt… Các truyện đều cái
kết dữ dội bằng những cái chết đau xót của các nhân vật chính và phụ.
Tuy chủ đề tình yêu cối lõi của tất cả các truyện, song trên cái nền ấy cả một
bức tranh sinh hoạt văn hoá cùng đa dạng phong phú của chủ nhân sinh ra
nó. Chỉ cần điểm qua vài nét chính trong truyện Nàng Nga- Hai Mốt ta sẽ thấy rất
rõ điều ấy. Đây là quang cảnh ngày mở chợ:
Ngày mở chợ
Ba hồi trống đánh
Hết làng trên xóm dưới
Con trai đầy sân,
Con gái đến đầy cửa đầy nhà
Cơm trong mồm chưa kịp nhá
Cá trong mồm chưa kịp nuốt
Trầu trong khăn chưa kịp lấy,
Chín mươi làng trên
Đều mang bương gianh ra mở chợ.
Nếu sai hẹn ước
Sẽ chết nơi sông Chu bến Động.
Nhưng:
Mẹ nàng tham bạc
Chú bác họ hàng đã tham ăn tham
uống
Đã gả nàng cho ông vua Ai Ước.
Quang cảnh đánh giặc của chàng Hai
Mối:
Giặc bên Bắc đang muốn tiến vào
Giặc bên Lào, bên Ngô đang thì tiến
xuống
Ta phải cất công sang sông Chu, bến
Động
Trên bờ cắm chông
Dưới sông thả cạm, thả bẫy.
Cuộc kiếm tìm người yêu không ngại
ngần gian khổ:
Chàng lại ra đi
Hết rừng trúc qua rừng mai
Tìm đến chùa Thái Thúc xin Bụt phù
hộ
Rồi chàng lại ra đi bốn đêm trắng
Bảy ngày liền
Chẳng thấy đâu là làng là xóm
Chỉ thấy ngàn cây bát ngát xanh
xanh.
Hỡi hồn anh ở dưới đất thì lên
Hỡi hồn anh ở trên trời thì xuống
Hỡi hồn anh sông Chu bến Động
thì vào.
Sống ta không nên cửa nên nhà
Đợi em chết xuống làm nhà bên ma.
Khấn xong, nàng cởi chiếc áo đang
mặc
Cầm cái gương, cái lược đang cài
Là vật kỷ niệm ngày trước
Lao đầu xuống sông Chu, bến Động
Để về cùng chàng Hai Mốt.
ràng, truyện thơ không chỉ kể về các mối tình tuyệt vọng của các đôi trai gái,
đã được nâng lên thành những vấn đề hội, thể hiện khát vọng hôn nhân tự
do, khát vọng đôi lứa, vượt ra khỏi những ràng buộc khắt khe của gia đình, của
phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo… Truyện thơ của người Mường được lưu truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác, trở thành những áng văn bất hủ.
người Thái, những tác phẩm nổi tiếng như Xống chụ xôn xao hay Khum Lú-
Nàng Ủa được phổ biến ở hầu hết các vùng Thái. Đó là những truyện thơ dài mang
đậm chất dân ca Thái, hàm chứa những tâm tư, tình cảm, nỗi lòng thầm kín của
tình yêu đôi lứa, đồng thời cũng bày tỏ những khắc khoải của sự mất mát, chia lìa.
Từ chỗ:
Anh đến thăm, em thương nghĩa,
Anh đến thăm, em thương tình,
Như thể cá chép ở chung khoang
Như thể rượu nếp ở chung vò
Thương nhau đã quyết nên bạn
Yêu nhau đã quyết nên tình
Lời tình trao, thề có trời có đất…
Vậy mà:
Lòng anh chết đi sống lại nhiều lần
Bởi anh thấy khách mường ngoài
Đem lễ vật đến hỏi em yêu
Khách đến hỏi, bố mẹ em ưng gả.
Khách đến nhà, bố mẹ em nhận lời.
Những truyện thơ dài của người Thái, người Mường rõ ràng đã ăn sâu vào đời sống
tinh thần của các thế hệ. Được lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, truyện thơ
dài là một giá trị văn hoá của dân tộc cần được giữ gìn, bảo vệ. Đồng thời, nó cũng
được lưu truyền như một bài học kinh nghiệm về những kỷ niệm đau buồn đã qua,
một sự nhắc nhở, sám hối, an ủi, chia sẻ đối với những bất hạnh của người đi trước
thiếu may mắn. Cứ tưởng tượng giữa trùng điệp của núi rừng bạt ngàn xưa, những
truyện thơ ấy được kể bằng những lời trầm bổng của người dẫn chuyện, chúng ta
sẽ thấy một khung cảnh đầy thơ mộng lãng mạn thế nào. Điều này cho thấy,
vượt lên những bi kịch, những nỗi buồn sâu xa là một cuộc sống tinh thần hết sức
phong phú của những con người vùng sơn cước này.
người Dao, người Mông, người Tày Hoà Bình tuy không thấy những tác phẩm
truyện thơ dài hơi, song hình thức này cũng tồn tại những truyện ngắn hơn với
các chủ đề khác nhau.
Sử thi
Dưới dạng những truyện thơ dài, song tầm vóc của sử thi là những áng thơ văn bất
hủ của người Mường người Thái với các tác phẩm như Đẻ đất đẻ nước của
người mường và Ẳm Ệt của người Thái.
Đẻ đất đẻ nước một bộ sử thi đồ sộ dài hàng ngàn câu. Nội dung của toàn
bộ tư duy cổ của người Mường về sự sinh thành ra trụ, ra con người và vạn vật
xung quanh nó. Bộ sử thi này chứa đựng cả một kho tri thức về văn hóa truyền
thống của người Mường trong quá khứ.
Theo những công bố mới nhất của các tác giả Trương Sỹ Hùng, Bùi Thiện vào năm
1995 thì Đẻ đất đẻ nước (với ý nghĩa toàn bộ tang ca) dài tới 61 roóng, mỗi
roóng là một truyện về một vấn đề nào đó. Ví dụ như Đẻ gươm, Đẻ xống áo, Điềm
gở, Nhòm Mường Bi… Tất cả những roóng ấy được kể trong 12 đêm, thậm chí còn
dai hơn mới hết. Sử thi Đẻ đất đẻ nước được kể khi người Mường làm ma cho
người chết nhằm giải thích dẫn dắt hồn người chết, an ủi, vỗ về họ yên tâm về
thế giới bên kia, đừng gây chuyện cho những người sống. vậy, các nhà
nghiên cứu còn gọi Đẻ đất đẻ nước là tang ca của người Mường. Tang ca này được
một ông thầy mo trình bày.
Riêng phần “Đẻ đất đẻ nước” dưới dạng dị bản dàn trải nhất cũng chỉ chiếm
một đêm trong số mười hai đêm kể của thầy mo về toàn bộ tác phẩm. Công trình
nghiên cứu gần đây nhất về tác phẩm đẻ đất đẻ nước do Quỹ Toyota tài trợ được
lấy tên chung hơn Mo Mường, ngoài phần nghiên cứu, các tác giả chia Mo
mường thành 9 phần từ khởi đầu đến kết thúc với độ dài hơn 400 trang (phần tác
phẩm). Có thể nói, sử thi Mo Mường tác phẩm đồ sộ nhất của văn học dân gian
Mường. Không những vậy, còn một kho kiến thức nhiều vấn đề văn hóa,
hội khác của người MườngHòa Bình. Không phải ngẫu nhiênáng sử thi này
lại được trình bày đám tang. Những lời kể không chỉ sự vỗ về, an ủi, chia ly
với người chết mà điều quan trọng hơn đây là dịp người sống cùng tụ họp lại ôn lại
lịch sử của cha ông mình, cho các lớp trẻ biết mình sinh ra từ đâu nguồn gốc ra sao
và phải làm gì để tiếp tục những cái mà người đi trước đã làm.
ràng đám tang trở thành một cuộc sinh hoạt cộng đồng trước cái chết của một
thành viên của cộng đồng. Đây dịp cả cộng đồng cùng thắt chặt lại bên nhau để
vươn lên tồn tại phát triển trước những thử thách đang đợi họ. Sử thi Mường
như một sợi dây hình nhưng hết sức bền chặt mạnh mẽ xâu chuỗi, gắn kết
từng thành viên lại với nhau trong cộng đồng. Vòng quay ấy cứ vận động liên tục
làm cho cộng đồng ngày một vững chắc hơn.
Sử thi người Thái có Ẳm Ệt. Về quy mô và tầm vóc thì Ẳm Ệt của người Thái cũng
một bộ sử thi lớn nói về toàn bộ lịch sử hội, những mối quan hệ của con
người với tự nhiên, sự hình thành trụ con người theo quan niệm của người
Thái.. Giá trị nội dung ý nghĩa hội của Ẳm Ệt của người Thái giống như Đẻ
đất đẻ nước của người Mường: Ẳm Ệt chứa đựng cả vốn văn hóa dân gian của dân
tộc bao gồm các triết dân gian, những nhận thức đơn giản về trụ, nhân sinh
quan, thế giới quan, dưới hình thức diễn xướng, diễn xuất hóa trang, lời diễn
xuất có âm điệu, có dàn nhạc phụ họa.”
Ngoài những áng sử thi được kể dưới hình thức mo, còn nhiều bài mo khác của cả
người Mường, người Thái và một số dân tộc khác ở Hòa Bình có giá trị như truyện
dài. Những bài mo đó có thể là những bài cúng hay kể chuyện, độ dài có thể lên tới
hàng trăm câu hoặc vài chục câu. Như vậy, những bài mo này có giá trị như những
truyện thơ. Mặt khác, những bài mo đó nhiều chủ đề khác nhau như mo thành
hoàng, mo cúng đức thánh Tản, mo khuống mùa…
| 1/45

Preview text:

Bài tập nhóm môn: TỔNG QUAN DU LỊCH
NHÓM 3: TÌM HIỂU NGUỒN LỰC DI SẢN VĂN HÓA CỦA TỈNH HÒA
BÌNH
ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Thành viên nhóm: Vũ Thị Thùy Trang Hoàng Thị Diễm Nguyễn Nam Trường Vũ Trường Hoan Phạm Ngọc Thắng Dương Gia Huy
Câu 1: Thành tố Di tích lịch sử văn hóa Cấp tỉnh
Tổng số di tích đã xếp hạng: 60 di tích. Trong đó:
Loại hình di tích LSVH: 55 di tích
Loại hình di tích danh lam, thắng cảnh: 05 di tích
THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH: 08 di tích LSVH St QĐ số, ngày, tháng, Tên di tích Địa điểm Loại hình t năm Số 138/QĐ-UBND 1 Đình Ngòi phường Quỳnh Lâm LSVH ngày 20/1/2006
Địa điểm Bác Hồ về thăm 2 Trường TNLĐXHCN Hoà Số 742/QĐ-UBND LSVH Xã Yên Mông ngày 02/4/2008 Bình Số 01/ QĐ-UBND
3 Đền Ba cô tiên - Động Thăng xã Hòa Bình LSVH ngày 04/01/2017
4 Đình và Đền Thịnh Lang phường Thịnh Lang LSVH Số 02/QĐ-UBND ngày 04/01/2017 Số 142/QĐ-UBND 5 Đình Mường Trại phường Thịnh Lang, LSVH ngày 23/01/2017 Số 11/QĐ-UBND ngày 6 Đình Cả xã Yên Mông LSVH 04/01/2018 Số 931/QĐ-UBND
7 Địa điểm chiến thắng Cầu Mè xã Mông Hóa LSVH ngày 17/07/2012
Khu căn cứ cuộc khởi nghĩa
chống Pháp của nghĩa quân Số 287/QĐ-UBND 8 Xã Mông Hóa, Quang LSVH Tổng Kiêm Đốc Bang 1909- ngày 12 /02/2019 Tiến 1910
HUYỆN CAO PHONG: 01 di tích LSCM Loại Stt Tên di tích Địa điểm QĐ số, ngày, tháng, năm hình
Địa điểm thành lập Trung Xã Dũng Số 1967/QĐ UBND ngày 9 LSCM đoàn 12 Hòa Bình Phong 13/9/2019
HUYỆN TÂN LẠC: 05 di tích ( 02 di tích LSVH; 03 danh lam thắng cảnh) Loại Stt Tên di tích Địa điểm QĐ số, ngày, tháng, năm hình thị trấn Mãn Số 138/QĐ-UBND ngày 10 Hang Bụt LSVH Đức 20/1/2006 11 Miếu xóm Luỹ xã Phong Phú LSVH
Số 79/QĐ-UBND ngày 16/1/2009 Núi Cột Cờ Mường Số 2408/QĐ-UBND, ngày 12 xã Nhân Mỹ DLTC Bi 01/12/2017 Số 11/QĐ-UBND ngày 04 13 Hang Núi Kiến Xã Vân Sơn DLTC /1/2019 Số 2644/QĐ-UBND ngày 14 Thác Trăng xã Nhân Mỹ DLTC 22/11/2019
HUYỆN LẠC SƠN: 13 di tích ( 11 di tích LSVH; 02 di tích danh lam thắng cảnh) Loại Stt Tên di tích Địa điểm QĐ số, ngày, tháng, năm hình Xã Nhân Số 1076/QĐ-UB ngày 15 Hang Khụ Dúng DLTC Nghĩa 18/7/2003
Địa điểm thành lập Văn phòng Xã Nhân Số 1268/QĐ-UBND 16 LSVH Tỉnh uỷ Hoà Bình. Nghĩa ngày 4/8/2010
Nơi ghi dấu lịch sử trung đoàn Xã Thượng Số 930 QĐ-UBND ngày 17 LSVH 52 Tây tiến Cốc 17/07/2012 Xã Vũ Số 38/QĐ-UBND ngày 18 Đình Cổi LSVH Bình 14/01/2014 Thị trấn Vụ Số 128/QĐ-UBND ngày 19 Đền Cây Đa LSVH Bản 25/01/2016 Số 1870/QĐ-UBND 20 Thác Mu Xã Tự Do DLTC ngày 29/9/2017 Thị trấn Vụ Số 12/QĐ-UBND ngày 21 Đền Thượng LSVH Bản 04/01/2018 Thị trấn Vụ Số 347/QĐ-UBND ngày 22 Đền Cây Si LSVH Bản 05/02/2018 Số 1462/QĐ UBND ngày 23 Đền Mẫu Xã Vũ Bình LSVH 22/6/2018 Thị trấn Vụ Số 12/QĐ-UBND ngày 24 Đền Trường Khạ LSVH Bản 04/1/2019 25 Đình Khênh
Xã Văn Sơn LSVH Số 13/QĐ-UBND ngày 06/1/2020 Xã Ngọc Số 1294/QĐ-UBND 26 Đền Băng LSVH Lâu ngày 11/6/2020 Xã Ân Số 151/QĐ-UBND ngày 27 Đình Khói LSVH Nghĩa 22/1/2021
HUYỆN YÊN THUỶ: 09 di tích LSVH Loại Stt Tên di tích Địa điểm QĐ số, ngày, tháng, năm hình Số 1076/QĐ-UB ngày 28 Đình Thượng xã Yên Trị LSVH 18/7/2003 Số 1076/QĐ-UB ngày 29 Đình Xàm xã Phú Lai LSVH 18/7/2003
Cụm di tích đình Đại Xã, đình xã Ngọc Số 1076/QĐ-UB ngày 30 LSVH và Phủ Thung Lương 18/7/2003 xã Ngọc Số 138/QĐ-UBND ngày 31 Hang Chùa Thượng LSVH Lương 20/1/2006 xã Đoàn Số 483/ QĐ-UBND ngày 32 Đình Phù Vệ LSVH Kết, 19/04/2012 Số 127/QĐ-UBND ngày 33 Đình Trung xã Yên Trị LSVH 25/01/2016 xã Lạc Số 2913/QĐ- UBND ngày 34 Đình Rậm LSVH Thịnh 16/11/2016 xã Ngọc Số 2649/QĐ-UBND ngày
35 Quần thể Núi Chùa Nghìa LSVH Lương 18/10/2016 xã Lạc Số 09/QĐ-UBND ngày 36 Chùa Tác Đức LSVH Thịnh 05/01/2016
HUYỆN LẠC THUỶ: 11 di tích LSVH Loại Stt Tên di tích Địa điểm QĐ số, ngày, tháng, năm hình xã Phú Số 557/QĐ-UBND ngày 37 Đình làng Chùa LSVH Thành 20/3/2007 Xóm Vai, Số 1076/QĐ-UB ngày 38 Đình và đền Vai xã Thanh LSVH 18/7/2003 Nông Xóm Vôi, Số 2618/QĐ-UBND ngày 39 Đình Vôi Xã Thanh LSVH 29/10/2007 Nông Xóm Đồi, Số 1707/QĐ-UBND ngày 40 Đình làng Đồi xã Thanh LSVH 13/10/2010 Nông Thôn Số 821/ QĐ- UBND ngày 41 Đình Niếng Niếng, xã LSVH 17/05/2011 Hưng Thi Xã Yên Bồng, Số 610/ QĐ-UBND ngày 42 Chùa An Linh LSVH huyện Lạc 18/5/2012 Thủy Thị trấn Chi Số 78/QĐ-UBND ngày 43 Đền Rem LSVH Nê 21/01 /2014 Số 2514/QĐ-UBND ngày
44 Đài phát thanh Pa Thét Lào Xã An Bình LSVH 04/10/2016
Tổ Đảng thôn Hoàng Đồng- Xã Khoan
45 Tổ Đảng đầu tiên của tỉnh Hòa Số 2513/QĐ-UBND ngày LSVH Dụ 04/10/2016 Bình
46 Trường Cán bộ Dân tộc Miền Khu 11, Thị LSVH Số 338/QĐ-UBND ngày Nam trấn Chị 14/3/2017 Nờ, huyện Lạc Thủy
HUYỆN ĐÀ BẮC: 01 di tích LSVH Loại
Stt Tên di tích Địa điểm QĐ số, ngày, tháng, năm hình
Đền Thác Xã Vầy Nưa, huyện Đà Số 1858/QĐ-UBND ngày 47 LSVH Bờ Bắc 27/8/2008
HUYỆN LƯƠNG SƠN: 08 di tích LSVH Loại Stt Tên di tích Địa điểm QĐ số, ngày, tháng, năm hình
Địa điểm Bác Hồ về thăm Tập xã Lâm Số 1959/ QĐ-UBND 48 LSVH
đoàn sản xuất Chí Hoà năm 1958 Sơn ngày 09/10/2009 xã Thanh Số 821/QĐ-UBND ngày 49 Đình và miếu Bá Lam LSVH Cao 05/5/ 2009 xã Liên Số 2050/ QĐ-UBND 50 Đình Đồng Sương LSVH Sơn ngày 27/10/2011 Xã Tân Số 1053/QĐ-UBND 51 Đình Cời LSVH Vinh ngày 30/7/2013 Xã Hòa Số 1068/QĐ-UBND 52 Chùa Quất Lâm LSVH Sơn ngày 31/7/2014 Thanh Số 2641/QĐ-UBND 53 Tứ Đền LSVH Sơn ngày 18/10/2016 Xã Thanh Số 1341/QĐ-UBND 54 Đình Hàng Xã LSVH Cao ngày 5/6/2018 Xã Lâm Số 2997/QĐ-UBND
55 Cơ sở A2 – Báo Nhân Nhân LSVH Sơn ngày 31/12/2019
HUYỆN KIM BÔI: 05 di tích LSVH Loại QĐ số, ngày, tháng, Stt Tên di tích Địa điểm hình năm
Địa điểm Bác Hồ về thăm Huyện ủy Số 2240/QĐ-UBND, 56 Thị trấn Bo LSVH Kim Bôi ngày 13/11/2017 Xã Vĩnh Số 0343/QĐ-UBND 57 Đình Chiềng Động LSVH Đồng ngày 27/12/2018 Xã Nam Số 89/ QĐ-UBND 58 Chùa Bôi LSVH Thượng ngày 15/1/2019
Địa điểm Tổ chức Đại hội Đảng bộ Xã Kim
59 tỉnh Hòa Bìnhlần thứ I - năm 1948 Số 24 /QĐ-UBND LSVH Lập ngày 05/1/2019 tại đình lập Xã Hùng Số 2941/QD-UBND 60 Đình Ba Bị LSVH Sơn ngày 26/12/2019 Quốc gia
Tổng số di tích đã xếp hạng: 41 di tích. Trong đó:
Loại hình di tích LSVH: 02 di tích
Loại hình di tích danh lam, thắng cảnh: 18 di tích
Loại hình di tích LSCM: 09 di tích
Loại hình Khảo cổ: 12 di tích
THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH: 03 di tích (02 LSCM, 01 thắng cảnh) Stt Tên di tích Địa điểm
Loại hình QĐ số, ngày, tháng, năm Phường Tân Thắng Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày 1 Động Tiên Phi Hòa cảnh 13/4/2000 Phường Tân Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày 2 Nhà tù Hoà Bình LSCM Thịnh 13/4/2000
Địa điểm huấn luyện chính Phường Dân Số 5033/ QĐ - BVHTTDL ngày 3 LSCM trị và tổ chức Chủ 25/12/2012
HUYỆN CAO PHONG: 03 di tích (02 LSCM, 01 Thắng cảnh) Stt Tên di tích Địa điểm
Nơi lưu dấu chiến công của anh hùng Cù 4 xã Bình Thanh Chính Lan năm 1951
Khu căn cứ cách mạng Cao Phong - Thạch Xã Thạch Yên, xã Hợp Phong, xã 5 Yên Thu Phong
6 Quần thể hang động tại Núi Đầu Rồng Thị trấn Cao Phong
HUYỆN TÂN LẠC: 06 di tích ( 02 di tích Khảo cổ; 04 danh lam thắng cảnh) St Tên di tích Địa điểm t 7 Hang Muối Thị trấn Mãn Đức
8 Động Mường Chiềng Thị trấn Mãn Đức 9 Hang Bưng xã Suối Hoa 10 Động Hoa Tiên xã Suối Hoa 11 Động Nam Sơn Xã Vân Sơn 12 Động Thác Bờ Xã Suối Hoa
HUYỆN LẠC SƠN: 03 di tích ( 01 di tích LSCM; 02 Khảo cổ) Loại Stt Tên di tích Địa điểm QĐ số, ngày, tháng, năm hình Chiến khu Mường xã Ân 13
LSCM Số 281 QĐ/BT ngày 24/3/1993 Khói Nghĩa Số 53/2001/QĐ-BVHTT ngày 14 Hang xóm Trại
xã Tân Lập Khảo cổ 28/12/2001 xã Yên Số 15/2003/QĐ-BVHTT ngày 15 Mái đá Làng Vành Khảo cổ Phú 14/4/2003
HUYỆN YÊN THUỶ: 03 di tích ( 01 LSVH, 02 Thắng cảnh) Stt Tên di tích Địa điểm
Loại hình QĐ số, ngày, tháng, năm Hang Chùa và Chùa 16 xã Yên Trị LSVH
Số 372 QĐ/BT ngày 10/3/1994 Hang Hang nước và động xã Ngọc Thắng Số 2890 VH/QĐ ngày 17 Thiên Tôn Lương cảnh 27/9/1997 xã Lạc Thắng Số 15/2003/QĐ-BVHTT ngày 18 Động Thiên Long Lương cảnh 14/4/2003
HUYỆN LẠC THUỶ: 06 di tích ( 03 Thắng cảnh; 02 Khảo cổ; 01 LSCM) Stt Tên di tích Địa điểm 19 Hang Luồn Thị trấn Chi Nê 20 Động Tiên xã Phú Nghĩa
Địa điểm Nhà máy in tiền tại Đồn điền Chi Nê (1946 21 Xã Phú Nghĩa - 1947)
22 Hang Làng Đồi(hang đồng thớt) Thị trấn Ba hàng đồi
23 Quần thể Hang động khu vục Chùa Tiên Xã Phú Nghĩa
24 Quần thể hang động danh thắng Núi Niệm Xã Phú Nghĩa
HUYỆN ĐÀ BẮC: 03 di tích LSCM Stt Tên di tích Địa điểm
Khu căn cứ cách mạng Tu Lý - Hiền
Xã Hiền Lương, xã Tu lý và Xã Cao 25 Lương Sơn
26 Khu căn cứ cách mạng Mường Diềm xã Trung Thành
27 Địa điểm chiến thắng Dốc Tra xã Toàn Sơn
HUYỆN LƯƠNG SƠN: 08 di tích LSVH Stt Tên di tích Địa điểm
Loại hình QĐ số, ngày, tháng, năm Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày 28 Hang Tằm
xã Lâm Sơn Khảo cổ 13/4/2000 Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày 29 Hang Chổ
xã Cao Sơn Khảo cổ 13/4/2000 Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày 30 Hang Núi Sáng
xã Cao Sơn Khảo cổ 13/4/2000 Thắng Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày
31 Động Mãn Nguyện xã Cao Sơn cảnh 13/4/2000 Thắng Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày 32 Động Đá Bạc xã Liên Sơn cảnh 13/4/2000 Thắng Số 15/2003/QĐ-BVHTT ngày 33 Động Trung Sơn xã Liên Sơn cảnh 14/4/2003 Thắng Số 40/2005/QĐ-BVHTT ngày
34 Hang Khụ Thượng xã Cao Sơn cảnh 22/8/2005
Đền và miếu Trung xã Thanh 35 LSVH
Số 1543 QĐ/VH ngày 18/6/1997 Báo Cao
HUYỆN MAI CHÂU: 05 di tích ( 02 khảo cổ, 03 thắng cảnh) Stt Tên di tích Địa điểm
Loại hình QĐ số, ngày, tháng, năm 36 Hang Khoài
Xã Săm Khoè Khảo cổ Số 141 QĐ/VH ngày 23/1/1997 Hang Mỏ Thị trấn Mai thắng Số 06/2000/QĐ -BVHTT ngày 37 Luông Châu cảnh 13/4/2000 Thị trấn Mai Thắng Số 53/2001/QĐ-BVHTT ngày 38 Hang Chiều Châu cảnh 28/12/2001 Số 38/2005/QĐ-BVHTT ngày 39 Hang Láng xã Chiềng Châu Khảo cổ 22/8/2005 Hang Piềng Thắng Số 39/2005/QĐ-BVHTT ngày 40 xã Chiềng Châu Kẻm cảnh 22/8/2005
HUYỆN KIM BÔI: 01 di tích khảo cổ Loại Stt Tên di tích Địa điểm QĐ số, ngày, tháng, năm hình Khu mộ cổ Đống xã Vĩnh Số 141 QĐ/VH ngày 41 Khảo cổ Thếch Đồng 23/1/1997
Câu 2: Thành tố Lễ hội, phong tục tập quán
Lễ hội khai hạ của người Mường
Lễ hội Khai Hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình hay còn gọi là Lễ xuống đồng, Lễ
mở cửa rừng - lễ hội dân gian truyền thống lớn nhất của người Mường Hòa Bình,
gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, mang nhiều dấu ấn của văn minh Việt cổ.
Đây là hoạt động văn hóa - tín ngưỡng không thể thiếu của người Mường ở Hòa
Bình, đặc biệt là ở bốn vùng Mường lớn: Bi, Vang, Thàng, Động. Lễ hội mang ý
nghĩa tôn kính các vị thần linh, tưởng nhớ những người đã có công lập đất, lập
mường và cầu mong vạn vật phát triển thuận lợi, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Tùy từng vùng Mường mà lễ hội được tổ chức vào các ngày và địa điểm thực hiện
nghi trình, nghi thức có sự khác nhau.
Đối với Lễ hội Khai hạ Mường Bi (Tân Lạc) thường được tổ chức vào ngày mồng
7 – 8 tháng Giêng hàng năm (tức ngày 6, 7 tháng tư theo lịch Mường Bi) tại miếu
thờ xóm Lũy, xã Phong Phú, nơi gắn liền với truyền thuyết Quốc Mẫu Hoàng Bà,
thân mẫu của Đức Thánh Tản - người đã chỉ dạy cho con dân Mường Bi cách làm
ruộng, cách ăn, ở; Tản viên Sơn Thánh, con rể của Vua Hùng Vương thứ 18, người
có công giúp vua chống giặc ngoại xâm, mang lại sự bình yên cho nhân dân; Ải
Lý, Ải Lo - hai vị thần đã dạy cho con dân Mường Bi cách đào mương dẫn nước.
Đối với Lễ hội Khai hạ Mường Vang được tổ chức và mồng 4 tháng Giêng tại
miếu Áng Ka và tại mái đá làng Vành, xã Yên Phú (Lạc Sơn) vào ngày mồng 7 tháng Giêng.
Lễ hội Khai hạ Mường Thàng (Cao Phong) tổ chức vào ngày mồng 5 – 6 tháng
Giêng tại miếu Cả, xã Dũng Phong.
Đối với phần lễ ở lễ hội Mường Động (Kim Bôi) tổ chức ngày mồng 3 tháng 5 âm
lịch tại miếu Mường Chanh, xã Vĩnh Đồng. Mỗi địa điểm nơi diễn ra lễ hội đều
gắn liền với lịch sử của các vị thánh thần là người có công lập đất, lập mường.
Được chia làm hai phần gồm phần lễ và phần hội; trong đó phần lễ là hoạt động
thờ cúng Thành Hoàng với các nghi trình, nghi thức ở mỗi vùng Mường có sự khác
nhau. Xưa kia thì ở cả 4 Mường lớn và một số huyện khác đều có nghi thức rước
kiệu hoặc cúng tại mó nước và xin rước nước; cúng tại ruộng xin rước mạ hoặc
cúng tại ruộng để xin làm lễ cày, bừa đầu tiên… Nhưng ngày nay do nhiều nguyên
nhân nên phần rước kiệu chỉ còn ở lễ hội ở Mường Bi và Mường Thàng; cúng tại
ruộng để xin làm lễ cày, bừa đầu tiên chỉ còn diễn ra tại huyện Tân Lạc và huyện
Lạc Sơn. Phần hội là các hoạt động vui chơi, thi các trò chơi dân gian, biểu diễn
các hình thức nghệ thuật dân gian. Được tổ chức ngay sau khi kết thúc phần lễ
chức với các trò chơi dân gian như: Hội đánh Chiêng, hội ném còn, thi bắn nỏ, giã
gạo, đánh cù, đánh mảng, kéo co, thi hát đối, hát sức bùa hay còn gọi là “séc púa”,
thi các mâm cơm, trình diễn trang phục, thi người đẹp xứ Mường và c=phần thi
đấu các môn thể thao… Lễ hội làng Vai
Ngày hội truyền thống của làng bắt đầu từ ngày 11 đến hết ngày 13/11 hàng năm
tại đình và đền làng Vai. Hội làng là dịp để nhân dân làng Vai tỏ lòng thành kính
và nhớ ơn Tam vị Tản Viên Sơn và Cảnh Tiên Công chúa, cảm ơn các vị thần linh
đã phù hộ cho họ một năm yên bình, ấm no, hạnh phúc. Ngày này, những người
con của làng dù đi đâu xa cũng về ngày hội truyền thống của làng còn là dịp để
mọi người đoàn tụ, thắt chặt tình người, tình quê hương, làng xóm.
Hội được chia làm hai phần, phần lễ và phần hội. Phần lễ được tiến hành uy nghi,
trang trọng, những nghi thức trong phần lễ vẫn được người dân truyền giữ, vun đắp
từ đời này sang đời khác, phần hội đã bị mai một đi nhiều. Làng Vai gồm có 2
giáp, được chia làm giáp trong và giáp ngoài, đứng đầu mỗi giáp có giáp trưởng,
trong ngày 11, dân làng tổ chức đưa kiệu đến nhà trưởng hàng giáp để rước sắc về
đình thờ. Đi đầu là kiệu đặt bài vị của thần thành hoàng làng, đi sau là kiệu hoa
quả, xôi, gạo, bánh chưng…. Đi sau cỗ kiệu có tàn lọng, đao, mũ, bia rất long
trọng. Đi trước kiệu có đội múa sinh tiền, rồng bay, phượng múa có gươm trùng,
bát bửu, bát tiên hai hàng uy nghi.
Sau khi rước sắc về đình thờ, dân làng lại tổ chức rước cỗ (gọi là cỗ đốn) của các
gia đình có cụ cao tuổi hoặc những người có chức sắc trong xóm đến đình thờ và tổ
chức thi cỗ, cỗ nhà ai to nhất, ngon nhất, đẹp nhất được đặt ở bàn thứ nhất và cứ
như vậy, cỗ nhà ai kém hơn thì đặt ở bàn nhì, bàn ba.
Ngay trong buổi chiều ngày 11, khi các nghi thức của buổi lễ đang tiến hành thì
các hoạt động vui hội cũng được bắt đầu ở sân nhà văn hóa của làng nằm phía sau
đình. Các trò chơi dân gian như kéo co, bịt mắt bắt dê, đánh cờ người, tổ chức giao
lưu bóng chuyền giữa các đội bóng trong xã… Buổi tối dân làng tổ chức biểu diễn
và giao lưu văn nghệ giữa các đội văn nghệ ở các vùng lân cận với các chủ đề ca
ngợi Đảng, Bác Hồ và tình yêu quê hương đất nước đổi mới.
Ngày 12 là ngày chính hội. Buổi sáng tổ chức rước cỗ lễ hàng giáp về đình thờ.
Ngày này, cả dân làng tập trung đông tại đình làng để tham dự lễ hội. Trong buổi
lễ, ông lang (ông Từ) làm chủ tế. Sau buổi lễ lý trưởng (trưởng thôn) đọc hương
ước của làng để nhân dân nghe và thực hiện trong năm mới. Buổi chiều tiếp tục mở
hội , thanh niên nam nữ trong làng tổ chức các trò chơi như buổi chiều ngày 11 và kết thúc vào ngày 13.
Sự ấm áp trong những ngày hội làng với lưu giữ nét đẹp văn hóa đặc sắc cổ truyền
là những bài học lịch sử thực tế, hiệu quả nhất cho thế hệ trẻ, cũng là dịp để nhân
thêm niềm tự hào, tự tôn dân tộc, giáo dục con cháu nhớ về quê hương, nguồn cội.
Hội làng Vai đã trở thành một nét đẹp văn hóa giàu ý nghĩa, như một mạch ngầm
chảy mãi, bừng lên sức sống, bản sắc của quê hương làng Vai.
Tết cơm Đe Mường Rậm
Hàng năm, cứ vào ngày 26 tháng 10 âm lịch, người dân Mường Rậm, xã Lạc
Thịnh, huyện Yên Thủy (Hòa Bình) lại gác công việc đồng áng, ruộng nương
thường ngày để tất bật chuẩn bị đón Tết cơm Đe. Người Mường Rậm ở Lạc Thịnh
thường ăn ba tết lớn là Tết Nguyên đán, Tết Độc lập và Tết cơm Đe, trong đó Tết
cơm Đe được tổ chức to hơn, đông hơn và vui hơn cả vì cả nước duy chỉ có xã Lạc
Thịnh mới có cái tết độc đáo này.
Nét độc đáo trong Tết cơm Đe của người Mường Rậm là ăn chay và chỉ có phần lễ.
Trong mâm cúng, bao giờ cũng phải có quả đu đủ, mướp, măng giang lấy từ rừng
về đồ lên hoặc luộc chín, vừng rang giã nhỏ không cho muối hay bất kỳ gia vị nào.
Món đặc biệt không thể thiếu trong mâm cúng là cơm Đe. Cơm được làm từ gạo
nếp nhưng phải là gạo ngon, đồ lên rồi trộn ủ với men lá cây rừng. Để có cơm Đe
vừa ngon, ngọt, đậm đà, người Mường Rậm phải chuẩn bị trước đó vài ngày,
thường là từ 20/10 âm lịch.
Những người con của quê hương dù đi công tác, làm ăn, sinh sống ở nơi xa đều cố
thu xếp công việc để về thưởng thức Tết cơm Đe. Trong vùng, chỉ có dòng họ Bùi
làm Tết cơm Đe, còn các dòng họ khác như Quách, Nguyễn… không làm mà đến
chia vui. Để chuẩn bị cho mâm cúng tết được chu tất, ngay từ tờ mờ sáng, gia đình
đã dậy, chuẩn bị bày mâm cúng.
Theo quan niệm của người Mường Rậm, phải cúng trước khi mặt trời mọc, vì thời
gian này là linh thiêng và mát mẻ hơn cả. Mâm cúng được đặt ở hướng chính giữa
ngôi nhà sàn (đặt mấy mâm là tùy từng gia đình). Măng giang, đu đủ, mướp được
đồ chín bày lên tàu lá chuối xanh. Sau khi sắp lễ xong, một thầy mo có uy tín nhất
trong làng được mời đến cúng, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, vạn
vật tốt tươi, con người khỏe mạnh.
Trong khi cúng, tất cả con cháu phải ngồi ở phía trong ngôi nhà sàn để nghe và
xem thầy làm lễ. Bài cúng kết thúc cũng là lúc cả gia đình tổ chức ăn Tết trong
sáng sớm, từ người già đến trẻ em đều thưởng thức cơm Đe để được may mắn, mạnh khỏe.
Ngày nay khi cuộc sống khá dần lên, người Mường Rậm ở xã Lạc Thịnh, huyện
Yên Thủy (Hòa Bình) đã no ấm và càng coi trọng Tết cơm Đe. Ai đã từng đặt chân
đến vùng đất này, thưởng thức món cơm Đe chắc hẳn không quên được hương vị
độc đáo của nó và càng không quên tấm lòng hiếu khách của bà con nơi đây. Đó là
nét văn hóa truyền thống lâu đời của người Mường Rậm, cần được quan tâm bảo tồn và phát huy.
Lễ hội Chá Chiêng của dân tộc Thái
Được tổ chức vào tháng Giêng hằng năm để tạ ơn Then Luông. Trung tâm của lễ
hội là cây Chá Chiêng được làm từ thân cây tre, có 2 tầng. Chủ trì buổi lễ là ông
mùn lớn, tức là thầy mo, thầy cúng có uy tín trong vùng. Sau các lớp vỏ tín ngưỡng
dân gian, lễ hội Chá Chiêng là một sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người Thái.
Qua đó, bày tỏ lòng biết ơn tổ ctieen và những người cứu giúp mình trong lúc khó
khăn, ốm đau, đồng thời cũng thể hiện ước mong về một cuốc sống ấm no, hạnh phúc.
Cứ 3 năm, ông Mùn lại tổ chức lễ tạ ơn Then Luông và các then khác trên Mường
Trời. Lễ vật dùng cho việc này đều do các con nuôi, con ruồng (lục biển, lục nà) -
những người đau ốm được ông Mùn cúng khỏi trở thành người con phụ thuộc vào
thầy Mùn đóng góp. Địa điểm tiến hành lễ thường là ngôi nhà sàn của chính ông
Mùn. Ngày đó, ngôi nhà được trang trí sặc sỡ bằng những tấm vải thổ cẩm. Chính
giữa nhà đặt cây hoa chá – cây hoa trung tâm của lễ hội. Tham gia vào cuộc lễ gồm
có: ông Mùn luông chủ lễ, ông Mùn lam, ông nhồm (phụ trò), ông thổi pí mùn, các
con nuôi và đông đảo dân chúng.Cây hoa chá đợc làm bằng tre, đục nhiều lỗ để
cắm các cành hoa do các con nuôi làm và mang đến. Hoa được làm bằng thân cây
mềm, xốp gọt nhiều cánh và nhuộm nhiều màu. Cây đươc phân ra làm hai tầng:
Tầng cao nhất là tầng của trời, tầng chủ lễ; tầng dưới là tầng của trần gian treo
những vật đan kết bằng sợi lạt tre, nứa tượng trưng cho vạn vật trên mặt đất như
ếch, nhái , ve sầu, chim, chim, cá, quả trứng, cái bừa, khung cửi, cái trống, con
dao… Biểu tượng cho sư sống sinh sôi nảy nở ở trần gian. Mâm cỗ cúng đặt trước
bàn thờm gồm có một con gà luộc, gói xôi, quả trứng, cuộn vải trằng, vòng đeo tay
bằng bạc, đĩa trầu cau, thanh kiếm và các đồ cúng khác của ông mo.
Lễ hội diễn ra hai ngày một đêm. Ngày thứ nhất, ông Mùn luông cúng xôi phát hạn
ho xin phép trời được hành lễ chá và cho phép thuật được nhập vào Mùn luông. Lễ
này gọi là lễ “pồn cốn pời mường”. Ngày hôm sau, ông Mùn luông bắt đầu hành
lễ, những người khác giúp việc nhà… Sau mo này mới được phép mổ lợn và các
con nuôi dâng cỗ. Ông mùn làm lễ “an pàn kháu” điểm mâm cỗ các con nuôi.
Nhiều trò chơi cùng lúc hòa nhịp với lời mo: múa kiếm,múa khăn dập bóng bu…
Các con nuôi hòa vào cuộc múa của thầy mùn đóng vai các ma (phi), các loại
người như người mù, người què, mẹ Mường (mẹ trời sinh ra con người), kẻ trộm
cắp, kẻ tham ăn, nàng Sen Bèn (thần ái tình), trai Lào, khách buôn, người bán,…
diễn tả các động tác lao động như cưỡi voi, phi ngựa, dắt trâu, dệt vải, hái nấm, xúc
cá, đắp bai, làm mương, cày, bừa, cấy, gặt,…
Sau những phần diễn trên là phần hát nhặt hoa. Hát nhặt hoa là hát đoán số mệnh
các con nuôi, do ông mùn hát. Hát mo tiễn Mường Then về trời được coi là phần
kết thúc lễ hội. Ông mùn luông cầm con gà trống mào đỏ rực vừa đi vòng quanh
cây hoa vừa hát. Hát dứt một chặng mo, Mùn luông lại cất lên một tiếng gà gáy
“càng lế ốc” báo hiệu đường lên trời bước sang ngày mới.
Lễ hội Chá Chiêng của đồng bào Thái tỉnh Hoà Bình mang ý nghĩa cộng đồng đã
tạo được không khí náo nức và phấn chấn cho mọi người trong bản, trong mường.
Ngày nay, với sự tiến bộ về y học nên việc chữa trị bệnh của ông Mùn không còn
tồn tại nữa mà nó chỉ còn là di sản văn hóa tâm linh, còn những nhịp điệu của lễ
hội Chá Chiêng cũng đã dần trở thành nét đặc trưng trong vũ điệu dân gian của
đồng bào Thái nói chung và của đồng bào Thái Mai Châu (Hoà Bình) nói riêng.
Câu 3: Thành tố Ẩm thực, Âm nhạc dân gian
5:Ẩm thực, âm nhạc dân gian 5.1: Ẩm thực
Hòa Bình luôn tạo ấn tượng, sức hút đối với du khách gần xa bởi bản sắc văn hóa
đa dạng, phong phú (kiến trúc nhà cửa, trang phục, dân ca, dân vũ, lễ hội…), trong
đó, ẩm thực của đồng bào các dân tộc thiểu số cũng chứa đựng nhiều điều cần khám phá. 1. Cơm lam
Giá tham khảo: 15.000 - 30.000 VND/ ống cơm Địa chỉ:
1. Nhà hàng Mường Động: Hạ Bì, Kim Bôi, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
2. Mai Châu Ecolodge: Nà Chiềng, Mai Châu, Hòa Bình
3. Nhà hàng Hải Đăng: Tiểu khu 4, Mai Châu, Hòa Bình
Cơm lam là một món ăn đặc sản đầu tiên mà bạn có thể thưởng thức khi tới Hòa
Bình. Cơm lam tại đây lại có một hương vị rất riêng bơi nó được người dân chế
biến từ gạo cao cấp vô cùng thơm và dẻo. Người Mường xưa khi phải đi làm
nương, đi rừng xa nhà, họ mang theo ít gạo nếp để phòng khi quá bữa sẽ chặt ống
tre tươi cho vào ống tre một ít gạo, một ít nước và nướng ống tre tươi đó trên lửa
để tạo thành cơm ăn những khi đói lòng. Giờ đây món ăn đó đã trở thành một đặc
sản của vùng núi Tây Bắc.
Món cơm lam có rất ở nhiều nơi, người Tày, nguời Thái, người Nùng, người
Mường… đều có loại cơm này. Tuy nhiên, vùng đất Mường Động (Kim Bôi, Hoà
Bình) là nổi tiếng hơn cả vì nơi đây có loại gạo nương thơm, dẻo nổi tiếng. Cơm
lam Hoà Bình không có hạt lạc, hạt đậu nhưng nguyên liệu chọn lựa kỹ càng là gạo
nếp nương thơm ngon trộn với nước cốt dừa, chọn ống tre, nứa nhỏ tươi bánh tẻ
sau đó nướng trên bếp than hồng. Tất cả các bước sẽ tạo nên "troóng” cơm lam xứ
Mường Hòa Bình thơm dẻo gạo nếp nương, quyện với vị ngọt bùi ngậy của cốt
dừa và mùi thơm đặc trưng của tre, nứa làm nên một món ăn ngon ít nơi nào có được
2. Thịt trâu nấu lá lồm
Giá tham khảo: 100.000 - 200.000 VND/ đĩa Địa chỉ:
1. Nhà hàng Quán Ngon Hòa Bình: Đường Trương Hán Siêu, Tân Thịnh, Hòa Bình
2. Nhà hàng Bếp Mường: Khu du lịch suối khoáng, Kim Bôi, Hòa Bình
3. Nhà hàng Lạc Thịnh: Đối diện UBND P. Tân Thịnh, TP Hòa Bình, Hòa Bình
4. Nhà hàng Gia Hân: Đà Giang, Phường Đồng Tiến, TP Hòa Bình, Hòa Bình
Thịt trâu nấu lá nồm là món ăn đặc sản Hòa Bình được lòng các du khách nhất nhờ
vào hương vị thơm ngon lạ miệng. Món ăn này có hương vị rất riêng, đặc trưng của vùng Tây Bắc.
Để có thể chế biến món ăn này, người làm phải tốn rất nhiều công sức. Trước hết
phải sơ chế thịt trâu như đã làm với thịt lợn mán (thui vàng lớp da và cạo sạch
lông) sau đó mới đem thịt đi bung mềm rồi thái miếng và cho vào hầm cùng với
gạo và lá lồm – một loại lá chua của Hòa Bình.
3. Măng chua nấu thịt gà
Giá tham khảo: 150.000 - 250.000 VND/ bát Địa chỉ:
1. Nhà hàng Cá Thác Bờ: 159- Tổ 5- Phường Tân Thịnh - Thành Phố Hòa Bình, Hòa Bình
2. Nhà hàng Tuyết Sơn: Tổ 5 - Phường Đồng Tiến, Thành Phố Hoà Bình, Hoà Bình
3. Nhà hàng Lan Dũng: 55 Trần Phú, Phường Phương Lâm, TP Hòa Bình, Hòa Bình
4. Nhà hàng Gia Hân: Đà Giang, Phường Đồng Tiến, TP Hòa Bình, Hòa Bình
Măng chua nấu thịt gà là một món ăn đặc trưng của vùng núi Tây Bắc vào mùa
lạnh. Gà Lạc Sơn và măng rừng tươi ngon là hai loại đặc sản nổi tiếng của Hòa
Bình, người dân bản địa đã khéo léo khi kết hợp hai nguyên liệu đặc trưng của
vùng đất nơi đây để tạo nên món ăn hài hòa cả hương vị lẫn thanh sắc – măng chua nấu thịt gà.
4. Xôi nếp nương Mai Châu
Giá tham khảo: 40.000 - 50.000 VND/ đĩa Địa chỉ:
1. Nhà Hàng Hợp Thủy: Tiểu Khu 2, Mai Châu, Hòa Bình
2. Nhà hàng Hằng Thản: Tổ 13, phường Đồng Tiến, thành phố Hòa Bình
3. Nhà hàng Thúy Nga: Ngã 3 Đồng Bảng, Mai Châu, Hòa Bình
4. Nhà hàng 99 Bản Lác Mai Châu: Số nhà 99 Bản lác 1, Chiềng Châu, Mai Châu, Hòa Bình
Điểm độc đáo của món xôi nếp nướng này chính là được làm từ loại gạo nếp ở
nướng Mai Châu và được nấu với nhiều màu sắc rực rỡ. Màu sắc của xôi hoàn toàn
làm từ những nguyên liệu tự nhiên, không hóa chất nên khi ăn vừa ngon mà lại vừa bổ dưỡng nữa.
Đây là món ăn đặc trưng của đồng bào dân tộc vào mỗi dịp lễ Tết, hội hè. Bạn nhớ
hãy thử món ăn mang đậm nét văn hóa độc đáo của vùng đất này khi có dịp ghé tới nơi đây nhé! 5. Rượu cần
Giá tham khảo: 350.000 - 400.000 VND/ 5 lít Địa chỉ:
1. Rượu cần Quang Đông: Lương Sơn, Hòa Bình, Việt Nam
2. Xưởng rượu cần Ông Văn: Xuất Hóa, Lạc Sơn, Hòa Bình, Việt Nam
3. Rượu cần Mường Vang: Lạc Sơn, Hòa Bình, Việt Nam
4. Rượu cần San Hằng: Thượng Cốc, Lạc Sơn, Hòa Bình, Việt Nam
Rượu cần là một món đặc sản thích hợp mang về làm quà cho người thân, bạn bè
và sếp. Bởi vì rượu cần Hòa Bình rất đặc trưng, nó không chỉ có vị đắng nhẹ và
còn có thêm vị chua chua, ngọt ngọt, uống rất cuốn.
Người dân bản địa thường dùng rượu cần để chiêu đãi khách quý vào mỗi dịp Tết
đến xuân về. Rượu hết đến đâu nước lại được thêm vào miệng vò sao cho mặt
nước trong vò rượu lúc nào cũng mấp mé chực tràn miệng. Tục uống rượu cần
cũng thể hiện phong cách chất phác, thật thà của người Mường.
6. Lợn mán thui luộc
Giá tham khảo: 150.000 - 250.000 VND/ đĩa Địa chỉ:
1. Nhà Hàng Quán Quê: Đường Lê Thánh Tông, phường Hữu Nghị, thành phố Hòa Bình, Hòa Bình
2. Nhà hàng Mạnh Ngân: Đầu đường Trần Hưng Đạo, Hòa Bình
3. Nhà Hàng Xuân Bắc: Năm Lu , Xã Hoà Sơn ,Thị Trấn Lương Sơn ,Tỉnh Hoà Bình
Nhiều du khách khi đến thăm Hòa Bình rất yêu thích món lợn mán thui luộc. Được
mệnh danh là đặc sản Hòa Bình, tới với mảnh đất này mà bạn không thử món ăn
này thì tiếc hùi hụi luôn đó. Món ăn này được làm từ thịt lợn rừng được nuôi thả tự
nhiên trên các lưng đồi nên bảo đảm thơm và chắc thịt. Hơn nữa công đoạn chế
biến cũng vô cùng công phu, khó mà chúng ta có thể làm được.
7. Thịt lợn muối chua
Giá tham khảo: 40.000 - 50.000 VND/ hộp Địa chỉ:
1. Nhà hàng Hợp Thủy: Tiểu khu 2, Mai Châu, Hòa Bình
2. Nhà hàng trong khu nghỉ dưỡng Mai Châu Ecolodge
Món đặc sản tiếp theo mà bạn có thể thử khi đến Hòa Bình chính là thịt lợn muối
chua. Không giống với những món thịt muối chua ở các vùng miền khác, thịt lợn
muối chua Hòa Bình mang trong mình hương vị riêng biệt, được chế biến dựa theo
công thức độc đáo và gia truyền mới tạo ra được. 8. Tỏi tía
Giá tham khảo: 130.000 150.000 VND/kg
Địa chỉ: Xã Loo'ng Luông huyện Mai Châu, Hòa Bình
Tỏi tía cũng là một món đặc sản hấp dẫn được nhiều du khách tìm đến khi đi du
lịch Hòa Bình. Tỏi ở đây đặc biệt là vì tép tỏi có màu vàng nhưng củ thì nhỏ, thơm
và nhiều dầu, vị cay nồng rất đặc trưng.
Hơn nữa chỉ có ở xã Loo’ng Luông tại huyện Mai Châu mà thôi. Vậy nên nếu như
bạn muốn mua tỏi tía thì nên đến đây để mua được về làm quà cho bạn bè và người
thân nhé. Khi chế biến các món ăn mà có thêm tỏi tía sẽ khiến cho bữa ăn của bạn
trở nên hấp dẫn hơn nhiều đó.
9. Chả cuốn lá bưởi
Giá tham khảo: 100.000 - 120.000 VND/ đĩa Địa chỉ:
1. Nhà Hàng Hằng Thản: Số 64 tổ 8, phường Ðồng Tiến, Hòa Bình
2. Nhà hàng Hợp Thủy: Tiểu Khu 2, Thị trấn Mai Châu, Huyện Mai Châu, Tỉnh Hoà Bình
3. Nhà hàng 1983: 103 Lê Thánh Tông, Phường Tân Thịnh, Hòa Bình
Chả cuốn lá bưởi là món ăn đặc sản cực kỳ nổi tiếng tại Hòa Bình. Khi ăn bạn sẽ
cảm thấy món chả này vô cùng độc đáo bởi nó được chế biến công phu ở phần
nhân, bởi nhân của món ăn này chính là thịt thái hình con chì, được bọc lá bưởi lại
rồi mới mang đi nướng bằng kẹp tre. 10. Món cá nướng
Giá tham khảo: 40.000 - 300.000 VND/ đĩa Địa chỉ:
1. Nhà Hàng Nổi Thung Nai: Khu du lịch lòng hồ thủy điện Hòa Bình - Thung Nai
2. Nhà Hàng Đảo Xanh: Thung Nai, Cao Phong, Hòa Bình
3. Nhà hàng Mạnh Cường: Thung Nao, Cao Phong, Hòa Bình
4. Nhà Tàu Lương Dương: Cảng du lịch, Thung Nai, Cao Phong, Hòa Bình
Nhắc đến đặc sản Hòa Bình thì món cá nướng đồ là một trong những món ăn hấp
dẫn mà bạn nên thử khi đến đây. Những mẻ cá thiểu, ngão sẽ được tẩm ướp muối
tiêu và nướng. Sau đó sẽ được bày lên lá chuối xanh, ăn kèm với lá sấu non, lá mơ
và lá lốt. Thịt cá ngọt, dai và thơm một hương thơm khó tả. 11. Măng đắng
Giá tham khảo: 120.000 - 140.000 VND/kg
Địa chỉ: Dọc đường Hòa Bình có nhiều chỗ bán
Hòa Bình có rất nhiều loại măng khác nhau, từ nhỏ như ngón tay cho tới to như
bắp chân. Mỗi một loại sẽ có cách chế biến và hương vị khác nhau. Vào độ tháng 3
sẽ dễ mua được loại măng này. Măng đắng có thể chế biến thành nhiều món khác
nhau như xào, luộc, nấu xương hay nấu với vịt, thịt lợn đều ngon. 12. Cam Cao Phong
Giá tham khảo: 30.000 - 50.000 VND/kg Địa chỉ:
1. Phố Bưng, Cao Phong, Hòa Bình
2. Số 142, Khu 8, Thị Trấn Cao Phong, Cao Phong, Hòa Bình
Đến với Hòa Bình, chắc chắn bạn sẽ nhớ tới cam Cao Phong phải không nào? Cam
ở đây nổi tiếng bởi nó vừa thơm ngon lại vô cùng mọng nước. Khi ăn vào sẽ thấy
ngọt chứ không có vị chua hay chát đâu nhé. Loại cam này cũng rất ít hạt nữa.
Cam Cao Phong gồm có cam lòng vàng, cam xã Đoài, quýt Tân Châu, tạo nên
thương hiệu cam nổi tiếng mà chỉ có tại vùng Cao Phong mới cho ra được những trái cam ngon tuyệt. 13. Quả lặc lày
Giá tham khảo: 25.000 - 30.000 VND/kg
Địa chỉ: Chợ phiên xã Bao La, Mai Châu, Hòa Bình
Đây là một loại quả đặc sản tại vùng đất Hòa Bình và nó còn có một cái tên khác là
quả mướp rừng. Loại quả này chỉ có ở vùng cao với khí hậu trong lành. Điểm độc
đáo là khi chế biến và ăn nó sẽ đem lại nhiều dưỡng chất và có lợi cho sức khỏe của con người. 14. Măng khô
Giá tham khảo: 80.000 - 150.000 VND/kg Địa chỉ:
1. Nhà máy măng Kim Bôi, Hòa Bình
2. Các chợ tại TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
Măng là một thực phẩm dễ ăn và cũng là món khoái khẩu của nhiều người. Măng ở
đây được chế biến và phơi sấy vô cùng cẩn thận, thủ công hoàn toàn nên vừa bảo
đảm an toàn lại thơm ngon, hấp dẫn. 15. Canh loóng
Giá tham khảo: 40.000 - 50.000 VND/ bát Địa chỉ:
1. Nhà hàng bếp Mường: Khu du lịch suối khoáng, Kim Bôi, Hòa Bình.
2. Bếp Mường Đà Giang: Số 317 Đê, Đà Giang, Phú Lâm, Hòa Bình.
Canh loóng cũng là một món ăn hấp dẫn mà bạn có thể thưởng thức khi đến với
Hòa Bình. Nó rất dễ chế biến và cũng đơn giản về mặt nguyên liệu chứ không cầu
kỳ như nhiều món khác. Và khi nấu cũng cần canh thời gian cẩn thận mới có thể
làm ra được món canh ngon được. 5.2:Âm nhạc dân gian
5.2.1: Cồng chiêng: nhạc cụ thiêng liêng của thế giới Mường
Nghệ thuật cồng chiêng:
Cồng chiêng của người Mường là một nhạc cụ truyền
thống đặc sắc, gắn bó với mỗi người Mường từ khi lọt lòng mẹ đến khi qua đời.
Cồng chiêng là một nhạc cụ truyền thống không thể thiếu được trong cuộc đời mỗi
con người Mường. Chiêng được đánh trong các dịp lễ tết, trong đám cưới, đám ma.
Chiêng được dùng cho các phường sắc bùa đi chúc tụng các gia đình vào đầu năm
mới. Chiêng được dùng cho các đoàn đi săn.
Những dịp như vậy, khắp núi rừng vang tiếng chiêng rộn rã. Vào những ngày lễ
hội, tiếng chiêng vang lên trầm bổng cùng những cuộc vui hội của mọi người. Khi
mừng nhà mới, tiếng cồng cũng được đánh lên vui nhộn mừng gia chủ. Có thể nói,
tiếng cồng , tiếng chiêng có mặt ở khắp mọi nơi, mọi thời khắc đáng ghi nhớ trong
cuộc đời của người Mường.
Vì vậy xưa kia khi nhà nào cũng phải sắm cho nhà mình một vài chiếc cồng.
Cồng chiêng là những vật báu tượng trưng cho sự giàu có, sang trọng của mỗi gia
đình người Mường. Sử thi đẻ đất đẻ nước còn ghi rõ những không khí có sự tham gia của chiêng cồng:
Con trai đi trước khiêng trống Con gái đi sau xách cồng
Đến Mường đánh lên hồi trống cái
Cồng bảy cồng mười lên tiếng cho giòn
Cồng cái cồng con kêu cho rộn…
Cồng chiêng có giá trị rất lớn cả về tinh thần lẫn vật chất. Trước đây, người
Mường dùng trâu to, bò lớn để đổi được chiếc cồng, chiêng. Tuy vậy, những giá trị
cụ thể ấy cũng chỉ là tương đối, còn nói chung, cồng chiêng của người Mường là một tài sản vô giá.
Xưa kia người ta cũng tiến hành đúc chiêng, thợ đức có cả thợ người Mường
lẫn thợ người kinh ở xuôi lên, có cả việc trao đổi, buôn bán cồng chiêng giữa vùng
này và vùng khác. Một đoạn thường rang của người Mường đã cho thấy việc trao
đổi và sản xuất cồng chiêng: Chiêng này từ xưa
Chiêng từ chợ, từ thợ mà ra
Nó nặn không nồi, không tra bằng đất
Bên dưới nó chất bằng than
Cháy lửa tràn hai bên miệng bễ
Đứa em vào đổ lên cái thành
Đứa anh đúc nên cái chiêng bảy
Nó đổ nên chiếc chiêng ba
Người thợ già già nó bảo buôn lên
Đi bốn mươi đầu làng dưới
Đến chín mươi cuối làng trên
Ai cũng thấy nên nghe được
Quan tiền đem ra trác (mua) Lạng bạc đem ra mua
Mua được chiếc chiêng bảy, chiêng ba…
Theo loại hình và chất liệu, người Mường chia chiêng thành hai loại chiêng hơ
và chiêng nay. “Chiêng hơ là chiêng cổ xưa, cái núm chiêng sáng hồng và bóng
lên. Mặt chiêng thường nổi mụn nhỏ li ti, sờ vào thấy ráp ráp. Cũng có nơi gọi là
chiêng chô cóc. Chiêng hơ thường được thấy nhiều ở cỡ từ loại chiêng mốt tới
chiêng sáu. Còn chiêng nay thì đồng đỏ như chiêng thau, có những nốt tựa như búa
ghè. Xét về toàn diện thì chiêng nay kém giá trị hơn chiêng hơ rất nhiều. Xét về âm
thanh thì độ vang của chiêng nay không được vang lắm và âm cũng không được đẹp bằng chiêng hơ”.
Trải qua quá trình phát triển và ổn định, một dàn chiêng Mường phải có đủ 12
chiếc mới thành một bộ hoàn chỉnh.
Ngoài ý nghĩa về âm nhạc, dàn chiêng đủ 12 chiếc này còn mang một ý nghĩa
khác nữa: “Người ta cho rằng với con số ấy là biểu tượng cho 12 tháng của một
năm. Tính theo vòng quay của mặt trăng. Một năm là sự giao thoa của bốn mùa
thời tiết để bắt đầu từ con số 1. Sự giao thoa của từng chiếc chiêng là sự âm hưởng
của 12 tháng. Vì vậy người Mường lấy 12 chiếc trong một giàn là ở chỗ ấy”.
Một bộ chiêng đầy đủ là 12 chiếc, nhưng nếu không đầy đủ vẫn có thể là một
bộ, song ít nhất bộ ấy phải có 4 - 5 chiếc trở lên. Bộ chiêng đầy đủ 12 chiếc được chia làm 3 nhóm, gồm:
- 4 chiêng dàm - có vùng còn gọi là chiêng khầm, là loại có kích thước lớn,
âm thoát ra thuộc âm khu trầm trong dàn.
- 4 chiêng bồng – còn được gọi là chiêng đục bồng hoặc chiêng bòong beng,
chiêng bôông bêêng, gồm những chiếc có kích thước vừa phải, trung bình, âm
phát ra thuộc âm khu giữa trong dàn.
- 4 chiêng tlé – còn được gọi là chiêng chót, chiêng bóng, chiêng poóng,
chiêng đón, chiêng lắp, chiêng lóng, là những chiếc có kích thước nhỏ nhất,
phát ra những thuộc âm khu cao nhất trong dàn.
Ngoài ra, người Mường còn có tên gọi cho 12 chiếc chiêng trong giàn theo thứ
tự chiêng mốt, chiêng hai, cho đến chiêng mười hai với phân loại âm chiêng
mốt là cao nhất, chiêng 12 là trầm nhất. Khi trình diễn dàn chiêng người ta
thường đánh những tiếng chiêng mở đầu gọi là chiêng gióng với ý nghĩa gióng
lên trước để hướng dẫn giàn chiêng cũng như sự chú ý của người nghe. Bộ này
gọi là bộ gióng với các chiêng từ chiêng ba đến chiêng bảy. Dùi để đánh cồng,
chiêng được làm từ gỗ ổi, gỗ sến hay gỗ cây vông ( cây quả nhấm), đầu dùi
được bọc bằng da, bằng vải có đan sợi gai bên ngoài. Da bọc dùi thường được
chọn từ da của bộ phận sinh dục các loại trâu, nai, hoẵng, bò…Chiêng có buộc
dây để khi đánh người ta xách chiêng trên tay. Dây chiêng thường được buộc
bện bằng dây sợi gai hoặc bằng vỏ cây Dó cho êm và không bị mất tiếng.
Chiêng, cồng chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống của người
Mường, theo suốt cuộc đời họ từ khi sinh ra đến lúc trở về cõi vĩnh hằng, có
mặt ở cả những cuộc vui lẫn khi có chuyện buồn để chia sẻ cùng họ. Vì vậy
nghệ thuật cồng chiêng là loại hình âm nhạc quan trọng nhất của người Mường.
Ngoài dàn cồng chiêng nổi tiếng, người Mường còn có loại nhạc cụ phổ biến
khác như trống, sáo, cò ke, kèn gỗ, ống ôi, bỉ đôi, boòng beng, trống đồng,
trống gỗ, đàn máng ( đàn bầu), đàn tam, đàn tớ ính ( đàn môi), kiểng, chiếm
chọc…Tất cả các nhạc cụ này được sử dụng vào các nghi lễ, các cuộc vui trong
sinh hoạt, trong lao động sản xuất của người Mường ( như đi săn). Cùng với các
làn điệu dân ca, các loại nhạc cụ của người mường đã tạo nên một nền âm nhạc
dân gian phong phú và đặc sắc của họ. Những bài dân ca được trình bày có kèm
theo các điệu nhạc để làm tăng thêm cái hay, cái đẹp cho bài hát, cũng có loại
dân ca không dùng âm nhạc thì lại được thể hiện bằng làn điệu, bằng nhịp và
giọng hát của người trình bày và bằng nội dung trữ tình, lãng mạn của lời hát
tạo nên một đời sống âm nhạc phong phú của người Mường trong quá khứ cũng như trong hiện tại.
5.2.2.Sáo ôi: tiếng thiên thai
Câu chuyện của dân tộc Mường kể về tiếng Sáo ôi: Ngày nọ có một tràng trai đi
săn bắn ban đêm, lúc trở về trời đã khuy, đường về nhà còn xa mà chỉ có một mình
nên tràng trai ngần ngại không muốn về trong lúc đêm khuya. Chàng đi đến một
ngôi nhà ở đầu làng liền lấy Sáo ôi ra thổi, dùng tiếng Sáo ôi để thay cho tiếng gọi,
lời xin được vào nhà ngủ trọ. Cứ thế tiếng Sáo ôi văng vẳng trong đêm khuya vang
lên, lúc trầm, lúc bổng. Nghe thổi ngoài cổng, tiếng Sáo ôi vọng vào nhà, lúc đầu
gia chủ mới được nghe tiếng Sáo ôi thấy rất lạ tai không biết gì, sau thấy tiếng Sáo
ôi cứ vang lên tha thiết, êm êm, mát dịu vấn vương trong đêm khuy thanh vắng,
chủ nhà không sao ngủ được bèn thức dậy.
Nhưng tiếng Sáo ôi vẫn cứ tiếp tục văng vẳng bên tai làm cho chủ nhà đứng ngồi
không yên đành phải ra mở cổng đón chàng trai đó vào nhà cùng uống nước và
nghe chàng trai kể chuyện về sự ra đời của Sáo ôi và thổi Sáo ôi cho chủ nhà nghe đến hết đêm.
Tiếng Sáo ôi nghe thật đằm thắm, thiết tha. Sáo Ôi người Mường gọi là Kháo ôi
(Ống ôi). Ống ôi, có nghĩa là ống than thở, ống gọi bạn, gọi tình, gọi người yêu
đương thương nhớ. Ống ôi, ống bạn, ống bạn đường, bạn đời, bạn lòng, bạn tình
nghĩa thương, Ống ôi thổi rất nhiều từ “ôi” như: ôi hỡi (bạn hỡi), ôi hày (bạn à), ôi
hạ (bạn ạ), ôi hởi (bạn ôi), ôi dửa (bạn nhỉ), hỡi ôi (hỡi bạn)… mà cả nam, nữ đều
gọi nhau là “ôi” ơi như các câu: Lời chi họ ví bạn ơi (Ôi hởi)/ Lý chi họ rằng bạn ạ (Ôi hà) và …
Nhiều chàng trai Mường, từ việc biết thổi Sáo ôi đã đón nhận được những tình cảm
đặc biệt của các cô gái, để từ đó cùng nhau xây dựng một gia đình ấm no, hạnh phúc.
5.2.3. Âm nhạc cò ke- ống sáo
Không biết từ bao giờ âm nhạc cò ke ống sáo xuất hiện trong đời sống của người
Mường, chỉ biết rằng nó đã gắn bó máu thịt với đời sống tinh thần của người
Mường từ thời mới “đẻ đất đẻ nước”.
Cư trỳ trên mảnh đất Hòa Bình từ khi “đất còn bạc lạc, nước còn bời lời”,
trong quá trình lao động sản xuất để xây dựng cuộc sống người Mường đã sáng tạo
ra một nền âm nhạc dân gian phong phú để phục vụ đời sống tinh thần của mình.
Với những nguyên liệu sẵn có trong cuộc sống thường ngày như cây bương, nứa,
mây, gai…. họ đã sang tạo ra nhiều nhạc cụ khác nhau và khi kết hợp chúng lại thì
đã tạo nên một dàn nhạc tấu lên những cung bâc âm thanh của cuộc sống đất
Mường, cú lẽ nhạc cò ke ống sáo ra đời như vậy.
Dàn nhạc cò ke ống sáo của người Mường thường có từ 5 đến 7 nhạc công tương
ứng với từ 5 đến 7 nhạc cụ. Các nhạc công trong ban nhạc cò ke ống sáo thường là
đàn ông, họ là những người có năng khiếu âm nhạc bẩm sinh, có người là con nhà
nòi gia truyền và có người do say mê, yêu thích nhạc cò ke ống sáo, họ tự nguyện
hợp lại với nhau tạo thành một ban nhạc hay còn gọi là một phường cò ke ống sáo.
Nhạc cò ke ống sáo là âm nhạc dân gian, được người dân sáng tạo và truyền
miệng từ đời này sang đời khác do đó nhạc cò ke ống sáo rất phong phú về thể loại
và giai điệu. Do đây là những tác phẩm của sự sáng tạo tập thể nên mỗi một giai
điệu của từng vùng, từng mường hoặc thậm chí là của từng nhóm nhạc lại có
những mầu sắc khác nhau. Cũng vì tính chất của nhạc cò ke ống sáo là như vậy
nên mỗi ban nhạc lại có những ngón đàn hay thủ thuật riêng. Chính sự hợp ngón
đàn của các thành viên trong ban nhạc mà mỗi ban nhạc cò ke ống sáo lại có cái
hồn riêng. Một ban nhạc cò ke ống sáo thường sử dụng từ 5 đến 7 nhạc cụ bao
gồm: nhị, sáo trúc, đàn tam, kiêu cảnh, trống con và xênh tiền, có ban nhạc còn sử
dụng cả xênh ban. Có ban nhạc sử dụng hai sáo trúc. Các loại nhạc cụ trong dàn
nhạc thì đàn nhị người Mường gọi là cò ke, sáo trúc gọi là ôống sáo, hai nhạc cụ
này là chủ công tham gia phần giai điệu chính khi hòa tấu nên người Mường gọi
chung cho loại hình âm nhạc này là nhạc cò ke ống sáo. Sau nhị (cò ke), sáo trúc
(ôống sáo) thì đàn tam là nhạc cụ cũng rất quan trọng, đây là nhạc cụ chơi tỉa tót
lúc trầm lúc bổng. Tiếp theo là kiêu cảnh và trống con là bộ gỗ không thể thiếu
được trong khi hòa tấu có vai trò giữ nhịp cho dàn nhạc. Đặc biệt nữa là cây xênh
tiền, đây cũng là nhạc cụ có vai trò giữ nhịp cho dàn nhạc nhưng người nhạc công
chơi xênh tiền lại được biểu diễn ngẫu hứng bằng các đông tác múa điêu luyện đẹp
mắt gây không khí vui nhộn và sôi nổi cho buổi hòa tấu nhạc.
Nhạc cò ke ống sáo của người Mường có từ đời hơ và không chỉ một vùng
một mường nào mà ở đâu có người Mường sinh sống thì ở đó đều có các ban nhạc
cò ke ống sáo. Nhạc cò ke ống sáo của người Mường có rất nhiều bài bản và được
sử dụng trong rất nhiều hoàn cảnh khác nhau như: lễ hội, lễ cưới, ngày giỗ, ngày
tết hay trong tang ma...nhưng được sử dụng nhiều nhất trong những lúc nhàn rỗi,
đêm khuya, trong các cuộc vui cơm rượu hay lúc uống rượu cần. Số lượng bài nhạc
cò ke ông sáo cũng rất phong phú và tương ứng với những bối cảnh khi chơi nhạc,
tiêu biểu như các bài: Đi đường, Thượng thẳng, Long âm ngũ đối, Đón dâu, Đưa
dâu, Đêm khuya, Da duối hay Cơm tẻ nước canh.....Khi tấu các bản nhạc cò ke ống
sáo người nghe sẽ tìm thấy ở đó thiên nhiên và tâm hồn Mường thơ mộng, vui vẻ
và khiêm nhường biết bao.
Nhạc cò ke ống sáo của người Mường là âm nhạc dân gian cổ truyền, vì vậy
các bản nhạc không có sự hòa âm phối khí của các nhạc sĩ chuyên nghiệp mà âm
nhạc này tồn tại và được phát triển theo sự sáng tạo trong hòa tấu của các nghệ
nhân chơi nhạc. Các nghệ nhân trong dàn nhạc thường không biết về lý thuyết nhạc
lý nhưng họ đã đạt được tới trình độ hòa thanh cao. Tùy theo từng bài nhạc từng
hoàn cảnh khác nhau mà người chơi nhạc cò ke ống sáo tấu nhanh hay chậm, vui
hay buồn, âm thanh lúc nhẹ nhàng sâu lắng, lúc rộn ràng tươi vui mang đậm chất tâm hồn Mường.
Từ thời xa xưa người Mường đã sáng tạo ra nhạc cò ke ống sáo để thỏa mãn
nhu cầu tinh thần của mình và cũng chính từ sự sáng tạo đó mà nhạc cò ke ống sáo
là sản phẩm được chắt lọc từ những gì đẹp nhất tinh túy nhất của tâm hồn Mường.
Hơn thế âm nhạc cò ke ống sáo cũng đã góp phần làm cho nền văn hóa Mường
càng thêm đậm đà và nổi tiếng.
5.2.4. Dân ca Mường: khúc tình tự
Có thể tạm phân dân ca Mường ra thành bốn loại chính như: Thể loại hát giao
duyên; Thể loại hát ru; Thể loại hát Mo, Mỡi; Thể loại hát kể.
Trong các thể loại dân ca của dân tộc Mường, nổi bật hơn cả là hát giao duyên.
Trong thể loại này nổi bật nhất là điệu hát Rằng thường (Đang cặp). Thời xưa còn
chế độ phong kiến, không ít người con trai Mường vì quá nghèo khó, không có tiền
mua sắm lễ vật để mang cho nhà gái, vì thách lễ quá nhiều thứ... Vì vậy họ chỉ có
hai con đường, một là chịu cuộc sống cô đơn chọn đời, hai là phải chịu khó học hát
Rằng thường cho giỏi, muốn vậy, họ phải tự rèn luyện tính nhanh nhậy, hoạt bát,
có được tri thức cần thiết, để mang những điều ấy, những tri thức ấy đi hát Rằng
thường (Đang cặp) với các cô thiếu nữ. Rồi nhờ tài năng mà người con gái thấy
quý, thấy mến và khâm phục, thương cảnh nghèo khó mà họ đem cả cuộc đời mình
tình nguyện chia sẻ, cùng chung sướng khổ, vui buồn có nhau để cùng nhau chung
sống một gia đình ấm no hạnh phúc.
Còn loại hát Thường hát Đang phổ biến, họ chỉ dùng hát giao lưu với nhau bình
thường trong cuộc sống sinh hoạt và đây là loại hát thi nhau, thi tiếng, thi lời, chứ
không phải như thể loại hát Rằng thường (Đang cặp) để tìm hiểu nhau giữa đôi
nam nữ, (chưa vợ, chưa chồng). Thể loại này, người Mường họ gọi là “Đăng cặp”.
Rằng thường (Thường đang) là một thể loại hát tự do, họ hát ngẫu hứng, hát trong
lúc lao động, hát trong lúc nghỉ ngơi... Họ hát đối đáp nhau giữa một bên là một
tốp nam, một bên là tốp nữ, giữa một tốp trai của làng này hát đối với tốp gái của
làng kia, cứ như vậy họ hát đối đáp nhau cho hết đêm, có những cuộc hai bên hát
đối nhau kéo dài hàng ba bốn đêm liền.
Không gian diễn xướng của thể loại hát Rằng thường này là rất phong phú, họ có
thể hẹn hò để hát với nhau ở bất kỳ một không gian nào, có thể là ngoài trời hay
trong nhà, có thể lúc đang lao động sản xuất, trong ngày vui, mừng đám cưới,
mừng nhà mới hay trong các ngày hội, ngày lễ, ngày tết…
Điệu hát lời thương, đây là thể loại dân ca hát cặp tình yêu nam nữ, họ thi lời, thi
tiếng và ca ngợi với hai nhánh: Rằng thường (lời thương) hay Thường rang (lời
thường - lời đối đáp) và hát Bộ Mẹng (hát nói).
5.2.5.Những khúc hát muôn đời
Thể loại hát ru, đây là thể loại hát mà người Mường chỉ dùng để ru con, ru cháu,
hát ru của người Mường có hai loại hát khác nhau. Có loại hát ru ban ngày, họ
dùng bằng giai điệu khác. Loại hát ru ban đêm, họ dùng giai điệu khác, với các
giọng ru “í í” của người Mường huyện Đà Bắc với giọng “da ới hơi” của người
Mường huyện Kim Bôi, giọng “dơ hợi” của người Mường Lạc Sơn, “da hới” của
người Mường vùng Đại Đồng, “ru hảy” của người Mường huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình...
Loại hát Mỡi, loại hát này chỉ dùng trong tế lễ hay cúng bái, người Mường thường
gọi thầy cúng này là bà Mỡi, đây là thể loại chỉ có phụ nữ mới sử dụng, bà Mỡi
thường đi chữa bệnh, hay giải trừ ma, cúng bái ... cho dân bản. Hát Mỡi là loại hát
có đóng vai nhân vật, có nhiều điệu. Loại hát này nghe rất mềm mại, đằm thắm, trữ
tình có âm sắc trong sáng, thiết tha.
Hát Mo, loại hát (khấn) trong tang lễ, phản ảnh thần thoại huyền tích lịch sử,
phong tục tập quán, cõi sống, cõi chết của con người với các hình thức mo Vái, mo
Đuông, mo Lễ, mo Ma chay... thể loại này dành cho đàn ông và người Mường
thường gọi là thầy “Clượng”. Thầy Clượng, chuyên đi khấn, làm phép chữa trị cho
dân trong xóm, trong Mường. Thầy Clượng khấn với những giai điệu gần giống với thể loại hát kể.
Thể loại hát kể, loại hát này họ dùng bằng hát có giai điệu, nhịp điệu có lúc đều
đều, có lúc to, lúc nhỏ, lúc trầm, lúc bổng, nội dung để kể về một câu chuyện dân
gian dài của dân tộc Mường như chuyện “Vì Nga hai mối”...
Hát Ví, đây là loại hát giao duyên, nghe rất trữ tình, giữa hai bên, họ hát mang tính
chất tự do, phóng khoáng, nội dung và giai điệu ngẫu hứng, họ hát giữa một bên là
tốp nam và một bên là tốp nữ, họ hát thi nhau, thi tiếng, thi lời, họ hát bằng những
lời ví von, xa sôi, hỏi thăm nhau trong cuộc sống, gia đình làng xóm .v.v.
Hát Chèo đình, đây là loại hát trong ngày hội, chỉ có ở xã Đình Cổi, Đình sào-
huyện Lạc Sơn - tỉnh Hòa Bình.
Hát chơi trẻ em (đồng dao) người Mường gọi là hát Đập Nàng khọt, đây là một thể
loại gần giống với thể loại hát đồng giao của trẻ em
dân tộc Kinh, thể loại này dùng cho lứa tuổi thanh thiếu niên, nhi đồng hát vui
chơi, nhảy múa lúc ban đêm dưới ánh trăng. Với giai điệu vui nhộn, nhí nhảnh...
Trừ hát chèo Đình ra, trong số các loại hát ở trên, tất cả các vùng mường từ xa xôi
hẻo lánh, ở các triền thung lũng cao, không ở đâu không có, nhưng nổi bật hơn cả
là Hát lời thương “Rằng thường, Thường đang” đây là loại hát lúc có đôi, họ hát
đối đáp nhau giữa một bên là một nữ, một bên là một nam, hay một bên là tốp nam,
một bên là tốp nữ, cứ như vậy họ hát đối đáp nhau cho hết đêm. Từ đầu họ hát, họ
thường dùng những ý tứ ví von, xa xăm để thăm dò nhau và thường là nam hát
trước, sau đó họ làm quen dần dần, đêm trước họ chưa làm quen được, chưa hiểu
được hết lòng nhau họ hẹn gặp lại đêm sau và cứ như vậy…
Với những nét độc đáo, những cái tinh túy, nết na, thụy mỵ, uyển chuyển, duyên
dáng, những cái hay cái đẹp trong âm nhạc Mường, chúng ta cần có biện pháp để
bảo tồn âm nhạc Mường, để âm nhạc Mường sống mãi không những với cộng
đồng người Mường, mà âm nhạc Mường còn được lưu truyền trong nền âm nhạc dân gian nước nhà.
Câu 4: Thành tố Ngữ văn dân gian của các dân tộc tỉnh Hòa Bình
Phần I: Thần thoại
Đáng chú ý nhất trong thể loại thần thoại phải kể đến thần thoại của người Mường.
Thần thoại Mường nổi bật và bao quát nhất là ở trong Mo Mường- một hệ thống
các tác phẩm "tang ca" tiễn đưa người chết, song lại chứa đựng cả một kho tàng trí
tuệ, kiến thức cũng như tư tưởng của người Mường. Đây là một "thiên tình sử bi
thảm nhất của văn học truyền khẩu Mường. Nó thuyết phục, giải thích, hướng dẫn
hồn người chết, thậm chí cả giải trí nữa. Thái độ nương nhẹ đó đối xử với ma
(người chết)- một thực thể mà người ta mến thương tuy sợ hãi- cách đối xử với ma
như với người còn sống, sự săn sóc chu đáo của người sống đối với người chết, tất
cả những biểu hiện tâm lý ấy vượt lên các hình thức méo mó của pháp luật, hé cho
ta thoáng thấy một khía cạnh sâu kín của tâm hồn Mường, mối cộng cảm gắn bó
với nhau, một thành viên của cộng đồng, thể hiện tình cảm thiết tha giữa người với
người, và bên trên cái chết, duyên nợ khăng khít giữa các thế hệ nối tiếp nhau trên
mặt đất" (Nguyễn Từ Chi trong cuốn Góp phần nghiên cứu văn hoá và tộc người).
Mo Mường trước hết là một sinh hoạt văn hoá cộng đồng của người Mường để
đoàn kết người sống trước sự ra đi của một thành viên trong cộng đồng. Đây là dịp
những người sống, với sự có mặt của tất cả mọi thế hệ, cũng tập hợp nhau lại để
chia tay vĩnh viễn người chết. Sự tập hợp của cộng đồng trong giờ phút thiêng
liêng này như một sợi dây tình cảm gắn bó chặt chẽ họ với nhau. Bằng những đêm
mo, người ta nhắc nhở lại lịch sử nguồn gốc của người Mường, truyền dạy cho
nhau những kinh nghiệm, những tri thức của cuộc sống, những phong tục tập quán.
Họ truyền dạy bằng thực tế những công việc khi có người chết, cách tổ chức đám
tang, cách ăn mặc trang phục, cách làm lễ vật dâng cũng cho hồn và những thái độ
ứng xử tinh thần, sắp xếp thứ bậc trong lúc có đám… Từ đó, người đã được biết rồi
thì khẳng định, ghi nhớ thêm điều mình đã biết; kẻ chưa biết thì qua đó mà biết,
nghe đó mà nhớ. Cứ như vậy, năm này qua năm khác, thế hệ này đến thế hệ kia,
những tri thức, kinh nghiệm, phong tục của dân tộc được lưu truyền, khẳng định và
ghi nhớ vào tâm trí mỗi người.
Qua Mo Mường cả thế giới người Mường được thể hiện trong đó. Những bài mo
răn dạy con người ứng xử với thế giới đó như thế nào. Điều thú vị hơn nữa là cả
một kho tàng trí tuệ ấy được thể hiện dưới dạng nghệ thuật ngôn từ và nghệ thuật
biểu diễn. Do đó, nó không chỉ có tác dụng giáo dục mà còn đáp ứng một nhu cầu
sinh hoạt văn hoá đối với người tham dự. Những đêm mo không chỉ dừng lại ở một
cuộc sinh hoạt cộng đồng với những triết lý khô khan, mà nó trở thành những sinh
hoạt nghệ thuật, vì thế tác dụng truyền cảm của nó còn cao hơn rất nhiều bởi sự
giáo dục được thông qua những nghi lễ mang màu sắc nghệ thuật.
Mo Mường nhắc nhở người chết rằng họ đã trải qua một chu trình của cuộc sống,
an ủi người chết hãy yên tâm mà ra đi, đồng thời chỉ cho người sống hãy nhớ cội
nguồn của mình và biết mình đang ở đâu để mà tiếp tục sống. Mặt khác, những
đêm mo cũng là khi người sống vỗ về người chết hãy an tâm ra đi, hãy giúp đỡ
người sống được yên lành và tốt hơn, đừng quấy rầy họ, đừng làm khó cho họ…
Để bù đắp lại, người sống sẽ sống tốt hơn, sẽ luôn luôn nhớ đến người chết với
lòng biết ơn sâu sắc và sẽ không bỏ một cơ hội nào để bày tỏ sự biết ơn đó.
Bên cạnh tính chất nhân văn ấy, Mo Mường còn phản ánh một hệ thống thần thoại
của người Mường hết sức phong phú. Đó là các truyện kể về nguồn gốc của trời,
của đất, của muôn loài, nguồn gốc của con người cũng những hiện tượng sinh hoạt văn hoá của họ.
Vũ trụ của người Mường trong Đẻ đất đẻ nước ra đời sau khi trời và đất tách khỏi
nhau. Vũ trụ này được Bua Kloi (Vua trời) là vị thần tối thượng cai quản. Cũng
theo thần thoại Mường thì con người sinh ra đầu tiên là Ta Cai (Tá Cài), Ta Can
(Tá Cần) là hai anh em trai và Ya Kit (Dạ Kịt) là em gái út. Người anh cả là Tá Cài
đã tiến hành mọi việc để làm nên cuộc sống của con người như bây giờ, song ông
bị thất bại. Chỉ đến người em mới thành công được những công việc của anh mình
và sau đó kết hợp với em gái mình để thành tổ tiên đầu tiên của loài người.
Thần thoại của Mường cũng xây dựng vũ trụ riêng cho họ là Mường Trời, Mường
Người, Mường Pưa Tín, Mường Vua Khú, mỗi mường đều có tổ chức chặt chẽ,
trên dưới rõ ràng theo quan niệm của họ.
Mọi vật được tập dượt bước đầu, được Tá Cần (có chỗ viết là Đá Cầm) làm và dạy cho mọi người:
Đá Cầm chọn ngày lành tháng tốt
Đá Cầm từ dốc vàng hang trứng Điếng Ra làm con kẻ song
Dậy bước chân đi trước Ra làm leng kẻ Mường
Nàng Dạ Kịt dậy cất bước theo sau. Ra nuôi Mường chiếm dân
Ngoài tự mình làm thử, rồi hướng dẫn ngýời khác, Tá Cần, Dạ Kịt và các vị thần
khác còn làm ra nhiều thứ khác như cuộc sống hôm nay. Tất cả những việc đó
được thần thoại Mường kể đến qua các phần của Đẻ đất đẻ nước:
Con trai Mường Trời đi đánh chài
Khung Mường Trời mới cao mới đánh lưới thoáng
Còn gặp nhau với gái Mường Trần đi
Khoảng Mường Bưa, Mường Trần hái lá dâu mới rộng, mới xa
Có Dạ Nhần mới có Theng Rẻ
Từ xưa đến nay người ta truyền miệng chuyện ấy
Đẻ Dạ Nhần mới đẻ Theng Rông Ông mo Mường kể vậy
Theng Rẻ có giỏ néo đồng
Cho người được biết được hay
Theng Rông có giỏ néo sắt
Sáng sớm trưa mai về ngày
Mới vắt được mặt trời lên cao Người nhớ lấy
Thần thoại của người Thái chứa đựng trong pho sử thi Ẳm Ệt ở Mai Châu. Trong
đó, Ẳm Ệt Luông kể về chuyện sinh ra những cái lớn: vũ trụ, trời đất, còn Ẳm Ệt
Nọi kể về việc sinh ra cái nhỏ: lúa.
Thần thoại về vũ trụ của người Thái bắt đầu từ hỗn mang tăm tối, rồi Tạo Ính và
nàng On có trước trời và đất ăn nằm với nhau đẻ ra mây gió. Tạo Ính chõi với nàng
gió sinh ra mảnh đất bằng lá đa, mảnh trời bằng vẩy ốc. Mọi vật lần lượt được sinh
ra, được hình thành trải qua những cuộc sinh nở thần kỳ... Nạn hồng thuỷ xảy ra do
sự giận dữ của Then làm cho mọi vật bị tiêu huỷ. Chỉ có Tạo Cặp, nàng Kè kịp
chạy vào hang đá mà thoát chết và cũng sau bao gian nan, vất vả và thử thách đôi
trai, gái ấy mới trở về được Mường Trần mà tạo nên sự sống cho muôn loài trên
mặt đất. Cuộc sống ở trần gian bắt đầu với bao nhiêu cuộc đấu tranh vật lộn để xây
dựng xã hội các mường, các dân tộc như bây giờ. Lời kể của mo trong cộng đồng
say sưa, có đầu có cuối để người ta nhờ rồi lại truyền lại cho đời sau: Ngày xửa ngày xưa
Ăn nằm với nhau mới sinh thành mây gió Ngày xưa thời lâu Tạo Ính ra chơi nàng Gió Cái gì có trước trời
Ăn ở với nhau như cơm bữa Cái gì có trước đất
Ăn nằm với nhau như cơm sáng cơm
Tạo Ính, nàng On có trước trời chiều
Tạo Ính, nàng On có trước đất Nàng Gió mới sinh ra
Ăn ở với nhau mới sính ra trời Mảnh đất bằng lá đa
Đất Mường Bằng cho bay xuống xếp sắp
Mảnh trời bằng "vảy ốc"
"Chuồng" Mường Dưới cho bay
Khe núi mới bằng chân gà xuống cai quản
Then bảo đất Mường Bằng Có cây Then cho có lá Không ai xếp sắp
Thành người cho cái đầu biết nghĩ
Đất Mường Dưới không ai cai quản
Họ đi chặt cây về làm chày Then sai bả
Giã đất cho đất tụt xuống Tạo Cặp và nàng Kè
Chọc trời cho trời cao lên.
Qua hai bộ sử thi khá đồ sộ của người Mường và người Thái, có thể thấy rằng, thần
thoại của các dân tộc này được xây dựng thành một hệ thống khá chặt chẽ. Ngoài
việc giải thích sự hình thành vũ trụ và muôn loài đang tồn tại và sinh sôi nảy nở
trên trái đất, thần thoại của người Mường, người Thái còn cho thấy một đời sống
tinh thần phong phú, một lối tý duy nguyên thuỷ vừa hồn nhiên vừa hàm súc khi
giải thích quan niệm về thế giới quanh mình.
Phần II: Truyền thuyết - Bộ sử thi của bản mường
Lọc từ bộ sử thi của người Mường và người Thái cũng có thể thấy được nhiều
truyền thuyết của các dân tộc sống ở Hoà Bình. Người Mường, người Thái cũng
như các dân tộc khác đều có những truyền thuyết gắn với các địa danh, những nhân
vật, tín ngưỡng, phong tục... Vì gắn chặt với đời sống cũng như nơi cư trú của các
dân tộc bản địa nên truyền thuyết thể hiện rất rõ tính bản địa. Nó bắt nguồn từ
những hiện tượng, sự vật cụ thể, được con người sáng tạo ra phù hợp với lối tư duy, quan niệm của họ.
Truyền thuyết Mường rất phong phú, bám sát những sự kiện lịch sử của xã hội
Mường từ thời đại nguyên thuỷ đến thời đại có giai cấp, từ những sinh hoạt: dựng
nhà, đúc trống, tìm lửa, lấy nước, đến những thành tựu khai mỏ, luyện kim, từ
những cuộc đàn áp và đấu tranh giai cấp, đến sự thịnh suy, ma chay, cũng giỗ và ăn
chơi của từng dòng lang...
Sự phong phú của các truyền thuyết ấy trước hết phải kể đến những truyền thuyết
liên quan đến các nhân vật lịch sử. Đó là chuyện Lê Lợi đi đánh giặc ở Mường Lễ
qua thác Bờ hiểm trở được nhân dân giúp đỡ hết sức tận tình, nhất là hai bà người
Mường và người Dao ở đây. Sau thắng lợi, nhà vua đã không quên công lao của
dân, cho lập bia ghi chép sự việc. Khi hai bà chết, vua đã truy phong công trạng,
lập đền thờ. Đó là truyền thuyết liên quan đến vua Lê Trang Tôn ở đền và miếu
Trung Báo. Khi đi đánh giặc ở phía Nam, nhà vua qua đây, dừng chân nghỉ và dâng
lễ ở miếu Beo cầu thần phù hộ. Đột nhiên chiếc lọng vàng của vua được gió cuốn
lên cao rồi lại rơi xuống chỗ cũ, đó là điều ứng nghiệm sự thỉnh cầu của vua. Vì
thế, khi thắng lợi trở về, nhà vua đã thăng tước hiệu cho thần Tản Viên được thờ ở
đây và sau này mãi được dân tôn thờ. Hay, truyền thuyết về thành hoàng Đô Khúc
Đại Vương ở xóm Xàm, xã Phú Lai, Yên Thuỷ, một nhân vật người địa phương đã
có công với triều đình được vua gả con gái cho và sau này trở thành vị thần bảo trợ cho dân làng.
Tiếp sau hệ thống truyền thuyết về các danh nhân phải kể đến những truyền thuyết
liên quan đến các vị thần núi, thần sông suối, hang động, các tên núi, sông… Số
lượng nhiều nhất ở nhóm này phải kể đến các truyền thuyết liên quan đến Tản Viên
sơn thần. Ở Hoà Bình, thần Tản Viên có mặt ở khắp nơi trong khu vực của người
Mường và có vai trò như một vị vua chủ. Thánh Tản ở đây phổ biến là một bộ ba
gồm: Tản Viên và hai vị thần núi khác cùng được thờ với ngài là: Cao Sơn Đại
Vương Thượng đẳng thần và Quý Minh Đại Vương Thượng đẳng thần.
Ngoài thần núi là thần đá với các truyền thuyết về Bụt mọc như trường hợp ở lễ hội
đu tre thờ vị thần đá là hòn đá có hình người mà người ta cho đó là hình Bụt. Hiện
tượng này có rải rác ở nhiều nơi trong tỉnh. Tương tự như vậy, trường hợp hai hòn
đá to trên đồng Khậm Mụ ở xã Bình Chân, Lạc Sơn, tương truyền là do hai con voi biến thành…
Bên cạnh những truyền thuyết của người Mường và người Thái, truyền thuyết của
các dân tộc Dao, Mông, Tày tuy chưa được sưu tầm và phổ biến rộng rãi, song ở
mỗi dân tộc ấy cũng có những sáng tạo riêng của họ. Những truyền thuyết này liên
quan đến những vị trí địa lý, các nhân vật lịch sử hay những danh nhân đã có công
gắn bó với mảnh đất mà các dân tộc đang sinh sống, những vị thần ngày ngày che
chở cho cuộc sống của họ. Mỗi dân tộc có một quan niệm khác nhau để xây dựng
nên những hình ảnh về các vị thần riêng của mình.
Phần III: Giá trị văn hóa dân gian qua truyện cổ
Kho tàng truyện cổ của người Mường khá phong phú, được bà con kể cho nhau
nghe, đời này truyền lại cho đời kia. Người Mường có những truyện liên quan đến
những địa điểm cụ thể, nhân vật hay hiện tượng riêng của từng địa phương, mỗi
vùng một vẻ. Cũng có những truyện mà tất cả những người Mường, vùng Mường
đều biết. Có những truyện dài có nhiều tình tiết và được sắp xếp rất chặt chẽ, song
cũng có những truyện ngắn kể về một sự tích nào đó mà thôi.
Ở truyện cổ, mảng truyện về sự tích là rất phong phú. Đó là sự tích liên quan đến
các công trình kiến trúc như: Sự tích nhà sàn; nói về nguồn các cảnh quan thiên
nhiên như Sự tích thác Bờ, sự tích núi Bưa Phi, sự tích ba hòn nục, sự tích đá mỡ ở
Sông Đà…; nói về sự hình thành các vùng Mường như sự tích Mường Bi; một
vùng đất như Sự tích đất Do Nhân hoặc nói về sự hình thành thung lũng như Sự
tích thung Giác… Bằng những câu chuyện này, người Mường giải thích những
hiện tượng tự nhiên, sự xuất hiện của những sự vật gần gữi với họ hàng ngày.
Chẳng hạn như việc làm nhà sàn, giống như con rùa là do sự giúp đỡ của rùa làm
nhà bồn cột như bốn chân con rùa, mái nhà như mai rùa chia thành các “chốn ăn
ngăn ở” vừa tránh được thú dữ, vừa tránh được gió bão, mưa dông qua việc kể lại
những thất bại lần này đến lần khác phải rút kinh nghiệm mà làm lại, truyện cổ cho
thấy sự phát triển tư duy nhận thức của người xưa giống như quá trình phát triển
của lịch sử vậy. Tất cả các chuyện liên quan đến các sự tích thiên nhiên đều phản
ánh một quá trình chinh phục môi trường xung quanh đầy gian khổ của người
Mường ở vùng núi hiểm trở.
Tương tự như vậy là những truyện cổ về sự tích các loài vật nói về sự xuất hiện của
chúng và những nét riêng biệt mà tạo hoá sinh ra chúng. Đó là các truyện Vì sao ve
sầu không có ruột, Tại sao tê tê không có răng, Sự tích con thạch sùng… Trước
những hiện tượng thiên nhiên khó hiểu, do trình độ tư duy còn chưa cao, người
Mường có cách giải thích riêng của mình. Đồng thời, những truyện cổ ấy cũng
phản ánh sự quan sát tinh tế của người Mường đối với thiên nhiên xung quanh.
Thiên nhiên đối với họ vừa hãi hùng vừa bí hiểm, song cũng thật thân thuộc, gần
gũi. Chỉ khi con người có thái độ xấu, ác ý, phá huỷ thiên nhiên thì mới bị trừng
phạt, còn nếu con người có sự ân cần, có tình yêu tha thiết với thiên nhiên thì sẽ
được thiên nhiên đền đáp một cách thoả đáng.
Truyện cổ tích thế sự có lẽ là thể loại phong phú nhất, liên quan đến đời sống hàng
ngày của con người, như tình cảm gia đình, tình vợ chồng, con cái, tình yêu nam
nữ… Những câu chuyện mộc mạc, chân thật mà chứa chan tình cảm. Bên cạnh
những ước vọng về tình yêu, lý tưởng, tình cảm gia đình, những truyện cổ tích của
người Mường còn đặt ra nhiều vấn đề khác của cuộc sống như việc phê phán, răn
dạy những kẻ lười biếng (Chàng lười), những thói ích kỷ tham lam, sống không có
tình nghĩa (Cười ra vàng), phê phán những lối sống phi nhân tính. Tựu trung,
truyện cổ tích thể hiện nỗi khát khao về một sự hoàn thiện cả về vật chất lẫn tinh
thần- một ước vọng ngàn đời của con người trên trái đất này.
Trong mảng truyện cổ tích thế sự, những truyện liên quan đến quan hệ giữa lang và
dân chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Do điều kiện địa lý và xã hội, đất Mường
xưa được chia thành nhiều khu vực cai trị khác nhau của nhà lang. Mỗi một lãnh
địa có một vị quan lang đứng đầu được gọi là thổ lang. Các dòng họ lang này thay
phiên nhau, cha truyền con nối mà cai quản đất Mường. Chế độ lang đạo kéo dài
cho đến đầu thế kỷ XX. Một người Việt khi thăm đất Mường đã nhận xét: “Ở đất
Mường, lạ nhất và có khi cổ nhất, đặc biệt nhất mà cũng áp chế nhất, là cái sự
người Mường phân chia tách bạch ra làm hai hạng: một hạng đem quá lên trời
xanh gọi là lang, một hạng dìm hản xuống vực sâu tức là dân”. Lang thì được mọi
quyền ưu đãi, sung sướng, nhàn hạ đời nối đời. Nhà lang giàu có, sung túc còn dân
thì nghèo đói và luôn luôn là nô lệ, là con nợ của lang. Mọi việc ăn chơi, tiêu xài
của lang đều đổ lên đầu dân như câu nói cửa miệng của vùng người Mường: “Lang
đi chợ để nợ cho dân”.
“Dân là chân tay sai khiến của lang, dân là đất ruộng bù đắp cho lang đủ ăn sung
mặc sướng, dân là kho tiền cung cấp cho lang đủ chi tiêu mọi khoản. Dân phải
đóng thuế, dân phải đi phu, dân phải làm đường, dân phải khiêng vác” (Nguyễn
Văn Ngọc trong cuốn Người Mường)
Chính vì thế, dưới sự áp bức của lang, người dân luôn luôn có một khát vọng tự do,
vươn tới. Khi cuộc đấu tranh bằng sức mạnh chưa thực hiện được thì vũ khí đấu
tranh của họ là những câu chuyện được lưu truyền trong dân gian. Trong những
truyện kể ấy, hình ảnh nhà lang được vẽ ra là một kẻ tham lam, ích kỷ và tàn ác,
luôn tìm cách bóc lột, chèn ép dân lành. Những tên quan lang ấy vừa thiếu nhân
tính lại vừa đần độn, đần độn đến nực cười.
Như vậy những câu chuyện kể này được người Mường sử dụng như một vũ khí
chống áp bức bóc lột mình. Khi chưa có điều kiện vùng lên bằng sức mạnh vật chất
thì họ gửi gắm vào những câu chuyện ấy sự căm ghét, lòng khát khao tự do, bình
đẳng, khát khao về một xã hội công bằng hơn, nhân tính hơn. Cũng qua những
truyện cổ này, có thể thấy trí tuệ dân gian của người Mường thật thông minh, sâu
sắc lại không kém phần hóm hỉnh, hài hước. Điều này càng khẳng định đời sống
tinh thần phong phú của người Mường.
Bên cạnh các mảng đề tài lờn kể trên, truyện cổ Mường còn đề cập đến nhiều vấn
đề khác nữa, từ việc răn dạy lối đối nhân xử thế của con người, nêu cao đạo đức xã
hội… cho đến việc phê phán những thới hư, tật xấu trong cuộc sống sinh hoạt hàng
ngày của con người. Nó thực sự là một bộ phận đáng kể trong kho tàng truyện cổ
của các dân tộc Việt Nam.
Tương tự như người Mường, các dân tộc anh em khác ở Hoà Bình như người Thái,
Mông, Dao, Tày cũng có những hệ thống truyện cổ tương tự, tuy mức độ phong
phú có khác nhau. Nếu như người Mường có những truyện cổ thế sự phê phán lang
Mường thì người Thái có các truyện cổ lên án các phìa tạo. Về cơ bản, nội dung đề
tài truyện cổ của các dân tộc đều có những nét giống nhau, cùng phản ánh một thực
trạng xã hội ở vùng đất này. Cái khác nhau ở các truyện cổ thể hiện ở phong tục,
tập quán, tư duy, quan niệm của mỗi dân tộc do điều kiện địa lý và xã hội của họ
quyết định. Sự phong phú, đa dạng của từng mảng nội dung của hệ thống truyện cổ
của các dân tộc cũng có sự khác nhau. Sự phong phú ấy phụ thuộc vào số lượng
dân số của mỗi dân tộc sống trên mảnh đất Hoà Bình. Vì vậy, có thể ở mảng nội
dung này, truyện cổ của dân tộc này trội hơn truyện cổ của dân tộc khác, nhưng ở
mảng nội dung khác lại có phần ít nổi trội hơn dân tộc kia. Người Mường là dân
tộc sống chủ yếu ở Hoà Bình, còn các dân tộc khác chỉ chiếm một bộ phận không
lớn. Điều đó giải thích vì sao có sự khác nhau về số lượng truyện cổ của các dân tộc.
Với truyện ngụ ngôn, người Mường có những truyện khá đặc sắc như: Hổ, kẻ trộm
và rùa, Cuội và hổ… Dù ít hay nhiều, ở mức độ cao hay thấp, mỗi dân tộc đều có
những thể loại truyện phù hợp với đời sống tinh thần và xã hội của họ.
IV. Những sáng tác văn vần dân gian Ca dao, tục ngữ
Ca dao, tục ngữ của người Mưòng khá phong phú, trước hết là những câu nói về
các địa danh, vùng đất và đặc sản nổi tiếng của xứ mường như:
- Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, - Măng cuốc núi Chù tứ Động.
Ăn ngoan hơn thịt trâu xóm Bả
- Cơm đồ, nhà gác, nước vác,
lợn thui, ngày lui, tháng tới. - Rau tớn mường Kha,
Ăn ngon hơn cá pạng sông Bờ
Ăn ngon hơn thị gà xóm Mận. - Rau đắng Bưa Cà, - Rau mẹ mường Khang
Ngon hơn thịt gà Bái Thiện.
Hoặc những câu nói về kinh nghiệm sản xuất, tri thức dân gian của người mường như:
- Sấm Mường Lạ, để dạ mà ăn.
May kéo xuống chẳng có ruộng mà cấy.
- Sấm Mường Ngay, quăng bừa cày lên gác.
- Ruộng có phân như đụm có lúa.
- Sấm Mường Khời, vẫy tay đào củ mài.
- Cấy sớm hơn bừa trưa.
- Mây kéo ngược chẳng có nước mà uống,
Người Thái có những câu ca dao, tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất như:
- Sấm đầu năm trên đầu sông đà
Làm ruộng đợi mạ thì không tốt sửa gác,
- Chuối đã trồng không nên nhổ
- Sấm đầu năm trên nguồn sông
Dâu đã trồng không nên bới. Mã sửa thuổng.
- Rét vừa tốt mạ, Rét quá tốt rau.
- Nắng tháng 6 được lúa
- Nương rợp mắt không bằng Nắng tháng 9 mất mùa ruộng một thửa.
- Làm nhà đợi danh thì không
- Ngắm mây thì mất, ngắm đất thì tốt, còn.
Ca dao, tục ngữ của các dân tộc ở Hoà Bình có những câu nói về ứng xử xã hội và
sinh hoạt cộng đồng. Chẳng hạn như ở người Mường:
- Nòi nhà lang là dòng máu chó
- Phép quan không bằng tuần rượu
Nòi kẻ khó là máu khú máu rồng.
- Rượu ai người ấy uống, Vóng - Gần lang mất gà ai người ấy ngồi Xa làng sợ kẻ chợ.
- Quan tài nằm ngang họ lang
- Lang đi chợ để nợ cho dân
Quan tài nằm dọc họ dân.
- Lang đến nhà như ma đến cửa
- Hiểu con trai xem bờ ruộng
- Con lang thì lại làm lang
Xét đàn bà nhìn gấu váy
Con nhà tầm thàng thì vẫn là dân
- Dao sắc gãy chuôi. Người
- Một người đàn ông không dựng ngay dễ chết. nổi nhà
- Ngủ trưa quen mắt, mắng vặt
Một người đàn bà không cắt nổi quen mồm. gianh. Ở người Thái thì:
- Ruộng hoang quý trâu đực
- Gáy của ai, người ấy không tự thấy
Mường có giặc quý người gan dạ
Ngày chết, không ai tự đoán được.
- Ruộng nhiều nương thì tốt
- Chưa gặp giặc chớ khoe giỏi
Bản nhiều tạo thì khổ. võ
- Nghe lời hay chớ vội phi ngựa
Chưa qua sông chớ vội khoe giỏi bơi.
Nghe lời dở chớ vội thắt cổ.
- Người khôn lo tính về dài
- Hỏi đường hỏi người già
Người dại lo tính lùi sau. Xin cơm xin gái trẻ.
- Càng ăn cơm càng thấy rét
- Thóc không phơi nắng sao khô
Càng muốn làm đẹp càng tháy méo vở mó.
Người không đi đây đó sao khôn. - Lên núi này thấy thấp Nhìn núi nọ thấy cao
- Bản nào, bản không có gà vàng
- Cây trong rừng không bằng ngọn
Mường nào, mường không có người giỏi.
Nhiều người, nhiều ý khác nhau.
Ca dao, tục ngữ của người dân tộc ở Hoà Bình còn có các câu nói về ứng xử gia
đình, quan hệ nam nữ. Chẳng hạn như: Ở người Mường:
- Uốn cây uốn khi còn non
- Em chồng với chị dâu như măng mu rau tróc.
Uốn con uốn khi còn nhỏ
- Yêu nhau đắp vó cũng ấm,
- Trai bỏ vợ không mất một đồng
Chẳng yêu nhau chăn bông đệm
Gái chê chồng mất một thành hai ấm chẳng nên. - Đám cưới có đôi - Ngọt như dấm mẻ. Cột nóc phải lẻ
Lành như con kẻ (con chồng) mẹ ý
- Diện như nàng dâu đi quạt (mẹ ghẻ).
- Đánh con người, con người chạy ra
- Trăm thứ hoa không bằng hoa búi bái con cái (gái).
Đánh con mình, con mình chạy lại
- Trăm thứ trái không bằng trái lòng. hồng cơm (lúa gạo).
- Anh em nơi xa không bằng ba nhà - Không lấy được em, búng rộc.
Không phải chê em xấu, em
- Được con dâu, sâu mặt mẹ chồng. nghèo,
- Bé con cha, lớn con chú, con ông.
Mà tại tiền cheo trâu cưới
- Em trai chồng với chị dâu như trầu với lá mướp Ở người Thái thì:
-Đi nương nhớ mang theo chó,
-Của do mình làm ra tựa nước mạch
Đi ruộng, chớ mang theo con nhỏ
Của cha mẹ để lại tựa như của trôi sông.
- Anh em cãi nhau ba ngày không mất
-Chồng làm nên ông, nên quan
Vợ chồng cãi nhau một buổi thành người dưng.
Bởi vợ khôn ngoan, hiền lành.
-Bố mẹ khuyên chưa bằng thầy bảo,
-Chồng tốt như lạt buộc nhiều vòng
Thầy bảo chưa bằng tự mình suy.
Chồng hư như tổ ong buộc cổ
- Anh em đến nhà chớ đánh chó
-Chiều chồng không dệt được vải
Chú bác đến nhà chớ mắng con. Chiều con không có ăn Truyện thơ
Ở Hoà Bình, truyền thống thơ ca của người Mường, người Thái là nổi bật nhất.
Điều này thể hiện rõ nhất ở những áng sử thi dài hàng ngàn câu. Chủ đề chính ở
các tác phẩm truyện thơ là tình yêu nam nữ với những mối tình say đắm của những
đôi trai, gái do hoàn cảnh mà trở thành những bi kịch của cuộc đời. Chính nỗi đau
thương, day dứt của sự tan vỡ, mất mát, thất vọng về tình cảm ấy lại trở thành
nguồn cảm hứng cho các nghệ sỹ dân gian sáng tác ra những truyện thơ nổi tiếng
như Nàng Nga- Hai Mối, Út Lót- Hồ Liêu, Vườn hoa núi cối… Tất cả những
truyện thơ này đều là chuyện về tình yêu nam nữ với chủ đề lên án chế độ hôn
nhân cưỡng ép của chế độ gia đình phụ quyền rất rõ rệt… Các truyện đều có cái
kết dữ dội bằng những cái chết đau xót của các nhân vật chính và phụ.
Tuy chủ đề tình yêu là cối lõi của tất cả các truyện, song trên cái nền ấy là cả một
bức tranh sinh hoạt văn hoá vô cùng đa dạng và phong phú của chủ nhân sinh ra
nó. Chỉ cần điểm qua vài nét chính trong truyện Nàng Nga- Hai Mốt ta sẽ thấy rất
rõ điều ấy. Đây là quang cảnh ngày mở chợ: Ngày mở chợ Hết làng trên xóm dưới Ba hồi trống đánh Con trai đầy sân,
Con gái đến đầy cửa đầy nhà
Cuộc kiếm tìm người yêu không ngại ngần gian khổ:
Cơm trong mồm chưa kịp nhá Chàng lại ra đi
Cá trong mồm chưa kịp nuốt
Hết rừng trúc qua rừng mai
Trầu trong khăn chưa kịp lấy,
Tìm đến chùa Thái Thúc xin Bụt phù Chín mươi làng trên hộ
Đều mang bương gianh ra mở chợ.
Rồi chàng lại ra đi bốn đêm trắng Nếu sai hẹn ước Bảy ngày liền
Sẽ chết nơi sông Chu bến Động.
Chẳng thấy đâu là làng là xóm Nhưng:
Chỉ thấy ngàn cây bát ngát xanh Mẹ nàng tham bạc xanh.
Chú bác họ hàng đã tham ăn tham
Hỡi hồn anh ở dưới đất thì lên uống
Hỡi hồn anh ở trên trời thì xuống
Đã gả nàng cho ông vua Ai Ước.
Hỡi hồn anh ở sông Chu bến Động thì vào.
Quang cảnh đánh giặc của chàng Hai
Sống ta không nên cửa nên nhà Mối:
Đợi em chết xuống làm nhà bên ma.
Giặc bên Bắc đang muốn tiến vào
Khấn xong, nàng cởi chiếc áo đang
Giặc bên Lào, bên Ngô đang thì tiến mặc xuống
Cầm cái gương, cái lược đang cài
Ta phải cất công sang sông Chu, bến
Là vật kỷ niệm ngày trước Động
Lao đầu xuống sông Chu, bến Động Trên bờ cắm chông
Để về cùng chàng Hai Mốt.
Dưới sông thả cạm, thả bẫy.
Rõ ràng, truyện thơ không chỉ kể về các mối tình tuyệt vọng của các đôi trai gái,
mà đã được nâng lên thành những vấn đề xã hội, thể hiện khát vọng hôn nhân tự
do, khát vọng đôi lứa, vượt ra khỏi những ràng buộc khắt khe của gia đình, của
phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo… Truyện thơ của người Mường được lưu truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác, trở thành những áng văn bất hủ.
Ở người Thái, những tác phẩm nổi tiếng như Xống chụ xôn xao hay Khum Lú-
Nàng Ủa được phổ biến ở hầu hết các vùng Thái. Đó là những truyện thơ dài mang
đậm chất dân ca Thái, hàm chứa những tâm tư, tình cảm, nỗi lòng thầm kín của
tình yêu đôi lứa, đồng thời cũng bày tỏ những khắc khoải của sự mất mát, chia lìa. Từ chỗ:
Anh đến thăm, em thương nghĩa,
Anh đến thăm, em thương tình,
Như thể cá chép ở chung khoang
Như thể rượu nếp ở chung vò
Thương nhau đã quyết nên bạn
Yêu nhau đã quyết nên tình
Lời tình trao, thề có trời có đất… Vậy mà:
Lòng anh chết đi sống lại nhiều lần
Bởi anh thấy khách mường ngoài
Đem lễ vật đến hỏi em yêu
Khách đến hỏi, bố mẹ em ưng gả.
Khách đến nhà, bố mẹ em nhận lời.
Những truyện thơ dài của người Thái, người Mường rõ ràng đã ăn sâu vào đời sống
tinh thần của các thế hệ. Được lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, truyện thơ
dài là một giá trị văn hoá của dân tộc cần được giữ gìn, bảo vệ. Đồng thời, nó cũng
được lưu truyền như một bài học kinh nghiệm về những kỷ niệm đau buồn đã qua,
một sự nhắc nhở, sám hối, an ủi, chia sẻ đối với những bất hạnh của người đi trước
thiếu may mắn. Cứ tưởng tượng giữa trùng điệp của núi rừng bạt ngàn xưa, những
truyện thơ ấy được kể bằng những lời trầm bổng của người dẫn chuyện, chúng ta
sẽ thấy một khung cảnh đầy thơ mộng và lãng mạn thế nào. Điều này cho thấy,
vượt lên những bi kịch, những nỗi buồn sâu xa là một cuộc sống tinh thần hết sức
phong phú của những con người vùng sơn cước này.
Ở người Dao, người Mông, người Tày Hoà Bình tuy không thấy những tác phẩm
truyện thơ dài hơi, song hình thức này cũng tồn tại ở những truyện ngắn hơn với các chủ đề khác nhau. Sử thi
Dưới dạng những truyện thơ dài, song tầm vóc của sử thi là những áng thơ văn bất
hủ của người Mường và người Thái với các tác phẩm như Đẻ đất đẻ nước của
người mường và Ẳm Ệt của người Thái.
Đẻ đất đẻ nước là một bộ sử thi đồ sộ dài hàng ngàn câu. Nội dung của nó là toàn
bộ tư duy cổ của người Mường về sự sinh thành ra vũ trụ, ra con người và vạn vật
xung quanh nó. Bộ sử thi này chứa đựng cả một kho tri thức về văn hóa truyền
thống của người Mường trong quá khứ.
Theo những công bố mới nhất của các tác giả Trương Sỹ Hùng, Bùi Thiện vào năm
1995 thì Đẻ đất đẻ nước (với ý nghĩa là toàn bộ tang ca) dài tới 61 roóng, mỗi
roóng là một truyện về một vấn đề nào đó. Ví dụ như Đẻ gươm, Đẻ xống áo, Điềm
gở, Nhòm Mường Bi… Tất cả những roóng ấy được kể trong 12 đêm, thậm chí còn
dai hơn mới hết. Sử thi Đẻ đất đẻ nước được kể khi người Mường làm ma cho
người chết nhằm giải thích và dẫn dắt hồn người chết, an ủi, vỗ về họ yên tâm về
thế giới bên kia, đừng gây chuyện gì cho những người sống. Vì vậy, các nhà
nghiên cứu còn gọi Đẻ đất đẻ nước là tang ca của người Mường. Tang ca này được
một ông thầy mo trình bày.
Riêng phần “Đẻ đất đẻ nước” dù dưới dạng dị bản dàn trải nhất cũng chỉ chiếm
một đêm trong số mười hai đêm kể của thầy mo về toàn bộ tác phẩm. Công trình
nghiên cứu gần đây nhất về tác phẩm đẻ đất đẻ nước do Quỹ Toyota tài trợ được
lấy tên chung hơn là Mo Mường, ngoài phần nghiên cứu, các tác giả chia Mo
mường thành 9 phần từ khởi đầu đến kết thúc với độ dài hơn 400 trang (phần tác
phẩm). Có thể nói, sử thi Mo Mường là tác phẩm đồ sộ nhất của văn học dân gian
Mường. Không những vậy, nó còn là một kho kiến thức nhiều vấn đề văn hóa, xã
hội khác của người Mường ở Hòa Bình. Không phải ngẫu nhiên mà áng sử thi này
lại được trình bày ở đám tang. Những lời kể không chỉ là sự vỗ về, an ủi, chia ly
với người chết mà điều quan trọng hơn đây là dịp người sống cùng tụ họp lại ôn lại
lịch sử của cha ông mình, cho các lớp trẻ biết mình sinh ra từ đâu nguồn gốc ra sao
và phải làm gì để tiếp tục những cái mà người đi trước đã làm.
Rõ ràng đám tang trở thành một cuộc sinh hoạt cộng đồng trước cái chết của một
thành viên của cộng đồng. Đây là dịp cả cộng đồng cùng thắt chặt lại bên nhau để
vươn lên tồn tại và phát triển trước những thử thách đang đợi họ. Sử thi Mường
như một sợi dây vô hình nhưng hết sức bền chặt và mạnh mẽ xâu chuỗi, gắn kết
từng thành viên lại với nhau trong cộng đồng. Vòng quay ấy cứ vận động liên tục
làm cho cộng đồng ngày một vững chắc hơn.
Sử thi người Thái có Ẳm Ệt. Về quy mô và tầm vóc thì Ẳm Ệt của người Thái cũng
là một bộ sử thi lớn nói về toàn bộ lịch sử xã hội, những mối quan hệ của con
người với tự nhiên, sự hình thành vũ trụ và con người theo quan niệm của người
Thái.. Giá trị nội dung và ý nghĩa xã hội của Ẳm Ệt của người Thái giống như Đẻ
đất đẻ nước của người Mường: Ẳm Ệt chứa đựng cả vốn văn hóa dân gian của dân
tộc bao gồm các triết lý dân gian, những nhận thức đơn giản về vũ trụ, nhân sinh
quan, thế giới quan, dưới hình thức diễn xướng, diễn xuất có hóa trang, lời diễn
xuất có âm điệu, có dàn nhạc phụ họa.”
Ngoài những áng sử thi được kể dưới hình thức mo, còn nhiều bài mo khác của cả
người Mường, người Thái và một số dân tộc khác ở Hòa Bình có giá trị như truyện
dài. Những bài mo đó có thể là những bài cúng hay kể chuyện, độ dài có thể lên tới
hàng trăm câu hoặc vài chục câu. Như vậy, những bài mo này có giá trị như những
truyện thơ. Mặt khác, những bài mo đó có nhiều chủ đề khác nhau như mo thành
hoàng, mo cúng đức thánh Tản, mo khuống mùa…