Bài tập nhóm Triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

John Locke (1632 – 1704) là nhà triết gia duy vật người Anh nổi tiếng nhất thế kỷ XVII, có những cống hiến to lớn trong các lĩnh vực chính trị và pháp luật, ông được mệnh danh là “người cha của chủ nghĩa tự do”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

“Tất cả tri thức của chúng ta đều căn cứ trên kinh nghiệm, rốt cuộc đều bắt nguồn
từ nó” – John Locke
Tiểu sử (Thúy)
John Locke (1632 – 1704) là nhà triết gia duy vật người Anh nổi tiếng nhất
thế kỷ XVII, có những cống hiến to lớn trong các lĩnh vực chính trị và pháp luật,
ông được mệnh danh là “người cha của chủ nghĩa tự do”.
Trong giai đoạn 1674 – 1688, do nguyên nhân chính trị Locke đã lưu vong
sang Pháp, sau đó là Hà Lan. Cũng trong giai đoạn này, ông đã chắp bút cho tác
phẩm triết học “Kinh nghiệm về nhận thức của con người” (1686) và được coi là
tuyệt tác nổi tiếng của ông liên quan đến lĩnh vực nhận thức của con người
Trong tác phẩm này, ông đã đi tìm hiểu về “nguồn gốc, sự chắc chắn và mức
độ của nhận thức con người”
Dẫn: Locke đã giả thiết rằng nếu ông có thể mô tả nhận thức bao gồm cái gì và làm
thế nào để đạt đc nó, thì ông có thể xác định đc cái j làm nên sự chắc chắn của tri
thức. Locke cho rằng, phạm vi nhận thức của chúng ta bị giới hạn vào kinh
nghiệm. Ông khẳng định, nhận thức ban đầu của con người giống như tờ giấy trắng
mà sau này chỉ có kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn sẽ lấp đầy lên trên nó. Để
triển khai ý tưởng này, trước tiên Locke đặt cho mình nhiệm vụ phải đánh đổ lý
thuyết lâu đời về các ý niệm bẩm sinh, Locke đã đưa ra đc 1 sự giải thích mới cách
thức hoạt động của tinh thần, từ đó ông mô tả các loại và cấp độ nhận thức của con
người. Sau khi xuất bản, tác phẩm “Kinh nghiệm về nhận thức của con người” đã
trở thành nền tảng của chủ nghĩa duy nghiệm ở Anh.
à một nhà triết học theo trường phái chủ nghĩa duy nghiệm và bác sĩ người
Anh được coi là một trong những nhà tư tưởng
Nội dung
1/ Khái niệm:
Dẫn: Từ câu nói của Locke, tri thức được hình thành bằng kinh nghiệm: Vậy tri
thức là gì?
Trong quá trình con người tiếp xúc với cuộc sống, chúng ta tiếp nhận, tích
Trong quá trình con người tiếp xúc vs cuộc sống, chúng ta tích lũy, hình
thành những thông tin nhất định về các sự vật hiện tượng. Sau đó, bằng cách đối
chiếu, kiểm chứng nhiều lần, những thông tin được đúc rút thành kinh nghiệm
Tri thức là sự tổng hợp những thông tin, sự hiểu biết và kỹ năng có được
Tri thức là sự tổng hợp những thông tin, sự hiểu biết và kĩ năng có được thông
qua các trải nghiệm
Dẫn: Coi kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức, nhà duy vật Anh
hiểu kinh nghiệm không chỉ là khả năng nhận thức cảm tính (tức kinh nghiệm bên
ngoài), mà cả bản thân lý tính (được ông gọi là kinh nghiệm bên trong). Việc coi
bản thân lý tính cũng chỉ là một dạng kinh nghiệm cho thấy Lốccơ hoàn toàn đứng
trên lập trường duy cảm, với luận điểm nổi tiếng "không có cái gì trong lý tính, mà
trước đó lại không có trong cảm tính"
Theo ông quá trình nhận thức diễn ra như sau:
+ giai đoạn thứ nhất: các sự vật tác động vào các giác quan của chúng ta “tức kinh
nghiệm bên ngoài”. Từ đây con người có được các tư liệu về những đặc tính cá
biệt, về bên ngoài của các vật dưới dạng đơn nhất
vd: khi đường ăn tác động vào các cơ quan cảm giác: mắt cho ta biết đường có
màu trắng, dạng tinh thể, lưỡi cho ta biết đường có vị ngọt , mũi cho ta biết đường
k có mùi. Đó là nhận thức cảm tính
NX: Đây chính là nguồn tư liệu cơ sở để ta đi sâu vào nghiên cứu
+ Giai đoạn hai: trên cơ sở các tư liệu mà cảm tính đem lại, lý tính bắt đầu quá
trình so sánh, phân tích… tạo ra các phạm trù, khái niệm chung thể hiện các đặc
tính giống nhau của một nhóm sự vật nhất định.
Tiếp tục ví dụ 1: Đi sâu vào nghiên cứu, nguoi ta biết đc cấu trúc tinh
thể của đường, công thức hóa học của đường, cách tinh chế đường. Đây là nhận
thức lý tính.
DẪN: Tuy nhiên, theo câu nói của John, thì tất cả tri thức của chúng ta
đều căn cứ trên kinh nghiệm, và bắt nguồn từ kinh nghiệm, điều này có
đúng không?
Chúng ta hãy cùng nhau đứng trên quan điểm của triết học Mác Leenin để
xem xét nhé!
2. Sử dụng triết học Mác Lenin để giải thích câu nói (Lam)
John Locke thường được coi là cha đẻ của chủ nghĩa duy nghiệm. Chủ nghĩa kinh
nghiệm nhấn mạnh đến các khía cạnh của tri thức khoa học có quan hệ chặt chẽ với
trải nghiệm, đặc biệt khi được tạo ra qua các sắp đặt thử nghiệm có chủ ý. Một yêu
cầu căn bản của phương pháp khoa học là tất cả các giả thuyết và lý thuyết đều
phải được kiểm nghiệm bằng các quan sát về thế giới tự nhiên thay vì chỉ dựa trên
lập luận tiên nghiệm, trực giác, hay mặc khải
Chủ nghĩa kinh nghiệm không cho rằng ta có được các tri thức kinh nghiệm một
cách tự động. Thay vào đó, theo quan điểm của các nhà kinh nghiệm chủ nghĩa, để
cho một tri thức bất kỳ có thể được suy luận hoặc suy diễn một cách đúng đắn, tri
thức đó phải bắt nguồn từ trải nghiệm giác quan của ta.
Về mặt nhận thức, trên thực tế, học thuyết duy tâm trên là kết quả của việc sùng
bái, đề cao một cách phiến diện vai trò của lý tính, trí tuệ của con người tới mức
cực đoan, phủ nhận vai trò của các khả năng cảm tính trong quá trình nhận thức.
VD: chúng ta biết đi là do vấp té nhiều lần và bị đau, rồi sau đó biết rút kinh
nghiệm và đi càng ngày càng vững hơn. Chứ không phải do chúng ta sinh ra đã
biết đi
Locke đưa ra nguyên lý tabula rasa (tấm bảng sạch): "linh hồn chúng ta khi mới
sinh ra, có thể nói như một tờ giấy trắng, không có một ký hiệu hay ý niệm nào
cả".
John Locke phân biệt hai dạng kinh nghiệm: Từ kinh nghiệm, con người có được
những . Khi đă trữ đầy nhiều ý niệm đơn, tâm thức con người có thể ý niệm đơn
kết hợp chúng lại thành những . Ý niệm đơn không thể do con người ý niệm phức
tự tạo ra, chúng chỉ có thể có từ kinh nghiệm
"không có cái gì trong lý tính, mà trước đó lại không có trong cảm tính".
Điều này có phần tương tự với khái niệm nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
trong triết học ML ( trang 41)
- NTCT: là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn, ở giai
đạon này nhận thức chưa đem lại những hiểu biết sâu sắc khái quát của sự vật
+ Vd: ta thấy con tắc kè có nhiều màu sắc nên ta nghĩ da của nó có thể có độc
-NTLT: giai đoạn nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính, thông qua tư duy trừu
tượng, con người có hiểu biết khái quát hơn về sự vật
+VD: khi quan sát tìm hiểu sâu hơn thì ta thấy đó chỉ là do chức năng của bộ da
của con tắc kè để giúp nó ngụy trang chứ không có độc
Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính, không có nhận thức cảm tính
thi không có nhận thức lý tính
Theo triết học Mác – Lênin (trang 37 ó mọi người)
- Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức
con người
- Thừa nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan
Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn hay sai lầm của ý thức
Vậy câu nói của Locke đã thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập
với ý thức và thừa nhận tri thức có được từ cảm giác đến từ thế giới khách quan.
Nhưng lại không xem thực tiễn là mục đích của tri thức mà xem kinh nghiệm là
nguồn gốc duy nhất của tri thức. Và bước đầu đưa ra thứ tự của 2 loại nt cảm tính
và lý tính
Trong nguồn gốc của nhận thức theo triết học Mác Lê Nin (trang 37)
NTKN là Nt dựa trên quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng hay các thí nghiệm
khoa học
VD: ta nhìn người khác trình diễn các điệu nhảy múa và ta bắt chước học theo và
từ đó ta cũng có thể nhảy giống như họ
NTLL là nhận thức sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp dựa trên các hình thức tư
duy trừu tượng như khái niệm phán đoán, suy luận để khái quát tính bản chất, quy
luật, tính tất yếu của các sự vật hiện tượng.
Vd: chúng ta có thể trang bị máy móc, công nghệ cho chuyến đi đầu tiên lên mặt
trăng (tức là trước đó cho từng có ai lên mặt trăng) là do chúng ta suy luận bằng
các kiến thức vật lý thiên văn có sẵn lúc đó để phán đoán và mô phỏng xem đứng
trên mặt trăng sẽ như thế nào
Trong quá trình nhận thức nảy sinh quan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh
nghiệm và nhận thức lý luận, tức là giữa nt kinh nghiệm và nt lí luận diễn ra quá
trình tác động ảnh hưởng và chuyển hóa lẫn nhau, tạo nên quá trình phát triển của
2 kiểu nt này. Hai kiểu nhận thức này không thể tồn tại riêng biệt được
Vì vậy, trong nhận thức luận của Locke còn không ít những , thậm điểm phiến diện
chí dao động. Bàn về các loại ý niệm, Locke giải thích chưa hợp lý vai trò của tư
duy trừu tượng. Locke xem xét cái trừu tượng cao nhất như cái gì đó thiếu nội
dung và không thâm nhập vào bản chất của sự vật. Và ông còn xem kinh nghiệm là
nguồn gốc duy nhất của tri thức. Vậy câu nói của John Locke chỉ đúng ở một khía
cạnh nào đó thôi. Con người vẫn có thể đi đến thực nghiệm chỉ bằng các quan sát
và phán đoán, dù các kiến thức bổ trợ cho các phán đoán đó có thể vẫn đến từ trải
nghiệm
3. Vận dụng câu nói trong thực tiễn (A Thư)
Dù không xem kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức, nhưng nó vẫn
là một phần không thể thiếu trong quá trình tìm tòi học hỏi của con người. Ta thấy
có được tri thức mới, nhất thiết phải có sự trải nghiệm mới hoặc có các suy luận
mới dựa trên các trải nghiệm cũ.
Trong trường hợp dùng kinh nghiệm kết hợp tư duy trừu tượng: vận dụng sự vật sự
việc xung quanh để suy luận và phán đoán, từ đó đưa ra kết luận tạm thời nhằm
giúp ích cho việc tiếp tục đi tìm tri thức chinh xác
Ví dụ
+ Ngày hôm trước bạn thấy trời mưa và có sấm sét đánh vào 1 cái cây. Ngày
hôm sau khi trời chỉ vừa hơi chuyển mưa thì bạn đã vội trốn vào nhà dù vẫn chưa
chắc rằng sẽ có sấm chớp hay không
+ (Nhấn mạnh cái này) Chúng ta biết được bên ngoài trái đất có các hành
tinh khác và bắt đầu đặt ra câu hỏi liệu ở đó có sự sống hay không. Điều đó đã thúc
đẩy con người trong công cuộc chạy đua vào vũ trụ để xác nhận điều đó. Và những
con người lỗi lạc trong cuộc chạy đua đó đã mang về kiến thức mới, giúp cho tiến
trình di cư lên sao hỏa của loài người được đẩy nhanh hơn bao giờ hết. Elon Musk
đã đưa ra một số mốc thời gian rất thú vị để con người lên sao Hỏa, nhưng giờ ông
đang giảm một nửa. Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, Elon Musk nói rằng,
SpaceX sẽ đưa những người đầu tiên lên sao Hỏa sau 10 năm nữa và đó là trường
hợp xấu nhất. Thời gian có thể giảm xuống một nửa, tức là 5 năm, nếu mọi việc
diễn ra hoàn hảo trong các cuộc thử nghiệm Starship sắp tới. Đây là thành quả của
việc dám sáng tạo, phán đoán và kiểm chứng rồi lại lặp lại.
+ Bạn được giao 1 công việc hoàn toàn mới lạ so với bạn, chưa nghe qua
hoặc nghe rất ít. Bạn có thể sử dụng kiến thức về quy trinh của các công việc phổ
biến cũng như kiến thức về ngành nghề để đưa ra phương hướng hoặc các sáng
kiến cho công việc đó
+ Bạn sử dụng 1 phần mềm chỉnh sửa ảnh X mà bạn chưa dùng hay chưa
thấy ai dùng bao giờ. Bạn sẽ nhìn vào các phần mềm chỉnh sửa ảnh khác như
photoshop, paint hay gì gì đó để đưa ra dự đoán rằng phần mềm X này sẽ hoạt
động như thế nà: ví dụ như bạn biết được biểu tượng cây kéo nghĩa là “cắt bỏ phần
được chọn” thì có thể bạn sẽ thử tìm biểu tượng cây kéo trong phần mềm X để xem
nó cũng có phải nghĩa là “cắt bỏ” hay không
+ Quan sát xu hướng trong thời đại mới và đưa ra các giải pháp đổi mới sáng
tạo phù hợp với các xu hướng đó và dựa vào kinh nghiệm trong quan sát thực tế và
chỉ ra mức độ thành công của dự án hay giải pháp đó
Trong trường hợp dùng kinh nghiệm để có tri thức trực tiếp: nhiệt tinh năng nổ
tham gia trải nghiệm để biết và cảm nhận được từng giai đoạn hay thao tác để hoàn
thành mục tiêu, cũng như để biết các rủi ro hay khó khăn sẽ đụng phải trong lần
tiếp theo. Có động lực và tài nguyên để thúc đẩy tìm ra tri thức mới.
Ví dụ
+ Ngày bé bạn chơi với lửa và bị bỏng, từ đó về sau bạn sẽ biết được rằng
lửa gây bỏng không nên đụng vào lửa
+ Khi Newton ngồi dưới gốc cây táo thì thấy táo rụng, ông đã bắt đầu có suy
nghĩ về việc tại sao mọi thứ lại bị hút về mặt đất
+ Bạn tham gia vào các chương trinh thực tập với mục tiêu là tìm hiểu về
các doanh nghiệp, từ đó bạn biết được cách vận hành của các doanh nghiệp phổ
biến và cũng có thể truyền các kinh nghiệm và kiến thức về 1 số mặt của các doanh
nghiệp đó lại cho những người đến sau
(***)Nhìn vào mặt tính cực của câu nói trên, John Locke đã khẳng định vai trò
quan trọng của trải nghiệm đối với con người và cách vận dụng chúng, tiêu biểu là
trong việc trồng người
John Locke dường như nhấn mạnh đến nguyên tắc thiết lập những thói quen tốt
dựa trên quá trình rèn giũa, uốn nắn tâm tính trẻ kịp thời. Cũng như nhiều nhà giáo
dục nhân văn thời Khai Sáng về sau, Locke cảnh cáo những “sự trừng phạt quá
nghiêm khắc”. Đứa trẻ sẽ rơi vào trạng thái sợ hãi hoặc giả dối một khi bị roi vọt,
đe dọa. Mặt khác, khác với xu hướng nuông chiều và khen ngợi trẻ bất kì mọi lúc
mọi nơi, Locke đề ra những giới hạn nghiêm ngặt. Những sơ suất trong khen tặng,
ban thưởng trẻ vô hình trung đã làm đứa trẻ mất kiên nhẫn, thiếu kiềm chế các ham
muốn và nhất là, chúng thường tỏ ra khó chịu khi không được đáp ứng các đòi hỏi.
Khác với quan niệm dạy con ở phương Đông, Locke không thượng tôn cha mẹ hay
thầy cô. Ông cho rằng không nên tuyệt đối hóa vai trò của họ trong quá trình hình
thành tri thức cho trẻ vì tránh biến mình trở thành “ông kẹ” làm trẻ con sợ hãi, theo
Locke, là một kĩ năng sư phạm đầy thách thức. Bản thân phần nhiều các cải cách
Nam cũng đều tìm phương án xác định lại quyền uy của người thầy. Theo cách
diễn đạt hình ảnh của Locke, chúng ta đang phải tìm cách tạo cho trí óc trẻ trạng
thái yên tĩnh, bởi ta không thể viết “những chữ đẹp và đều đặn lên một trí óc đang
run sợ”.
Trong công cuộc học tập, sống và giúp ích cho đời. Kinh nghiệm (hay trải nghiệm)
là nguồn gốc của sự tò mò hiếu kỳ và là tác nhân kích thích con người suy diễn,
tưởng tượng và kiểm chứng nhằm đi tìm tri thức chân lý. Vậy nên để có được các
kinh nghiệm ấy thì cần phải chủ động khám phá, quan sát và gắn bó bản thân ta với
thế giới tự nhiên và xã hội, không ngại mạo hiểm dấn thân tìm kiếm cái mới. Từ đó
ta mới được trải nghiệm và có thật nhiều tài nguyên cho công cuộc phát triển tri
thức mới. Trải nghiệm của mỗi cá nhân là phần nhỏ bé nhưng không kém phần
quan trọng trong quá trinh đóng góp vào kho tàng tri thức chung của nhân loại.
(***)Để nhận thức và cải tạo thế giới hiện thực có hiệu quả, con người cần phải có
cả kinh nghiệm và cả lý luận.
| 1/7

Preview text:

“Tất cả tri thức của chúng ta đều căn cứ trên kinh nghiệm, rốt cuộc đều bắt nguồn
từ nó” – John Locke Tiểu sử (Thúy)
John Locke (1632 – 1704) là nhà triết gia duy vật người Anh nổi tiếng nhất
thế kỷ XVII, có những cống hiến to lớn trong các lĩnh vực chính trị và pháp luật,
ông được mệnh danh là “người cha của chủ nghĩa tự do”.
Trong giai đoạn 1674 – 1688, do nguyên nhân chính trị Locke đã lưu vong
sang Pháp, sau đó là Hà Lan. Cũng trong giai đoạn này, ông đã chắp bút cho tác
phẩm triết học “Kinh nghiệm về nhận thức của con người” (1686) và được coi là
tuyệt tác nổi tiếng của ông liên quan đến lĩnh vực nhận thức của con người
Trong tác phẩm này, ông đã đi tìm hiểu về “nguồn gốc, sự chắc chắn và mức
độ của nhận thức con người”
Dẫn: Locke đã giả thiết rằng nếu ông có thể mô tả nhận thức bao gồm cái gì và làm
thế nào để đạt đc nó, thì ông có thể xác định đc cái j làm nên sự chắc chắn của tri
thức. Locke cho rằng, phạm vi nhận thức của chúng ta bị giới hạn vào kinh
nghiệm. Ông khẳng định, nhận thức ban đầu của con người giống như tờ giấy trắng
mà sau này chỉ có kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn sẽ lấp đầy lên trên nó. Để
triển khai ý tưởng này, trước tiên Locke đặt cho mình nhiệm vụ phải đánh đổ lý
thuyết lâu đời về các ý niệm bẩm sinh, Locke đã đưa ra đc 1 sự giải thích mới cách
thức hoạt động của tinh thần, từ đó ông mô tả các loại và cấp độ nhận thức của con
người. Sau khi xuất bản, tác phẩm “Kinh nghiệm về nhận thức của con người” đã
trở thành nền tảng của chủ nghĩa duy nghiệm ở Anh.
à một nhà triết học theo trường phái chủ nghĩa duy nghiệm và bác sĩ người
Anh được coi là một trong những nhà tư tưởng Nội dung 1/ Khái niệm:
Dẫn: Từ câu nói của Locke, tri thức được hình thành bằng kinh nghiệm: Vậy tri thức là gì?
Trong quá trình con người tiếp xúc với cuộc sống, chúng ta tiếp nhận, tích
Trong quá trình con người tiếp xúc vs cuộc sống, chúng ta tích lũy, hình
thành những thông tin nhất định về các sự vật hiện tượng. Sau đó, bằng cách đối
chiếu, kiểm chứng nhiều lần, những thông tin được đúc rút thành kinh nghiệm
Tri thức là sự tổng hợp những thông tin, sự hiểu biết và kỹ năng có được
⇨ Tri thức là sự tổng hợp những thông tin, sự hiểu biết và kĩ năng có được thông qua các trải nghiệm
Dẫn: Coi kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức, nhà duy vật Anh
hiểu kinh nghiệm không chỉ là khả năng nhận thức cảm tính (tức kinh nghiệm bên
ngoài), mà cả bản thân lý tính (được ông gọi là kinh nghiệm bên trong). Việc coi
bản thân lý tính cũng chỉ là một dạng kinh nghiệm cho thấy Lốccơ hoàn toàn đứng
trên lập trường duy cảm, với luận điểm nổi tiếng "không có cái gì trong lý tính, mà
trước đó lại không có trong cảm tính"
Theo ông quá trình nhận thức diễn ra như sau:
+ giai đoạn thứ nhất: các sự vật tác động vào các giác quan của chúng ta “tức kinh
nghiệm bên ngoài”. Từ đây con người có được các tư liệu về những đặc tính cá
biệt, về bên ngoài của các vật dưới dạng đơn nhất
vd: khi đường ăn tác động vào các cơ quan cảm giác: mắt cho ta biết đường có
màu trắng, dạng tinh thể, lưỡi cho ta biết đường có vị ngọt , mũi cho ta biết đường
k có mùi. Đó là nhận thức cảm tính
NX: Đây chính là nguồn tư liệu cơ sở để ta đi sâu vào nghiên cứu
+ Giai đoạn hai: trên cơ sở các tư liệu mà cảm tính đem lại, lý tính bắt đầu quá
trình so sánh, phân tích… tạo ra các phạm trù, khái niệm chung thể hiện các đặc
tính giống nhau của một nhóm sự vật nhất định.
Tiếp tục ví dụ 1: Đi sâu vào nghiên cứu, nguoi ta biết đc cấu trúc tinh
thể của đường, công thức hóa học của đường, cách tinh chế đường. Đây là nhận thức lý tính.
DẪN: Tuy nhiên, theo câu nói của John, thì tất cả tri thức của chúng ta
đều căn cứ trên kinh nghiệm, và bắt nguồn từ kinh nghiệm, điều này có đúng không?
Chúng ta hãy cùng nhau đứng trên quan điểm của triết học Mác Leenin để xem xét nhé!
2. Sử dụng triết học Mác Lenin để giải thích câu nói (Lam)
John Locke thường được coi là cha đẻ của chủ nghĩa duy nghiệm. Chủ nghĩa kinh
nghiệm
nhấn mạnh đến các khía cạnh của tri thức khoa học có quan hệ chặt chẽ với
trải nghiệm, đặc biệt khi được tạo ra qua các sắp đặt thử nghiệm có chủ ý. Một yêu
cầu căn bản của phương pháp khoa học là tất cả các giả thuyết và lý thuyết đều
phải được kiểm nghiệm bằng các quan sát về thế giới tự nhiên thay vì chỉ dựa trên
lập luận tiên nghiệm, trực giác, hay mặc khải
Chủ nghĩa kinh nghiệm không cho rằng ta có được các tri thức kinh nghiệm một
cách tự động. Thay vào đó, theo quan điểm của các nhà kinh nghiệm chủ nghĩa, để
cho một tri thức bất kỳ có thể được suy luận hoặc suy diễn một cách đúng đắn, tri
thức đó phải bắt nguồn từ trải nghiệm giác quan của ta.
Về mặt nhận thức, trên thực tế, học thuyết duy tâm trên là kết quả của việc sùng
bái, đề cao một cách phiến diện vai trò của lý tính, trí tuệ của con người tới mức
cực đoan, phủ nhận vai trò của các khả năng cảm tính trong quá trình nhận thức.
VD: chúng ta biết đi là do vấp té nhiều lần và bị đau, rồi sau đó biết rút kinh
nghiệm và đi càng ngày càng vững hơn. Chứ không phải do chúng ta sinh ra đã biết đi
Locke đưa ra nguyên lý tabula rasa (tấm bảng sạch): "linh hồn chúng ta khi mới
sinh ra, có thể nói như một tờ giấy trắng, không có một ký hiệu hay ý niệm nào cả".
John Locke phân biệt hai dạng kinh nghiệm: Từ kinh nghiệm, con người có được
những ý niệm đơn. Khi đă trữ đầy nhiều ý niệm đơn, tâm thức con người có thể
kết hợp chúng lại thành những ý niệm phức. Ý niệm đơn không thể do con người
tự tạo ra, chúng chỉ có thể có từ kinh nghiệm
"không có cái gì trong lý tính, mà trước đó lại không có trong cảm tính".
Điều này có phần tương tự với khái niệm nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
trong triết học ML ( trang 41)
- NTCT: là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn, ở giai
đạon này nhận thức chưa đem lại những hiểu biết sâu sắc khái quát của sự vật
+ Vd: ta thấy con tắc kè có nhiều màu sắc nên ta nghĩ da của nó có thể có độc
-NTLT: giai đoạn nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính, thông qua tư duy trừu
tượng, con người có hiểu biết khái quát hơn về sự vật
+VD: khi quan sát tìm hiểu sâu hơn thì ta thấy đó chỉ là do chức năng của bộ da
của con tắc kè để giúp nó ngụy trang chứ không có độc
Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính, không có nhận thức cảm tính
thi không có nhận thức lý tính
Theo triết học Mác – Lênin (trang 37 ó mọi người)
- Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức con người
- Thừa nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn hay sai lầm của ý thức
Vậy câu nói của Locke đã thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập
với ý thức và thừa nhận tri thức có được từ cảm giác đến từ thế giới khách quan.
Nhưng lại không xem thực tiễn là mục đích của tri thức mà xem kinh nghiệm là
nguồn gốc duy nhất của tri thức. Và bước đầu đưa ra thứ tự của 2 loại nt cảm tính và lý tính
Trong nguồn gốc của nhận thức theo triết học Mác Lê Nin (trang 37)
NTKN là Nt dựa trên quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng hay các thí nghiệm khoa học
VD: ta nhìn người khác trình diễn các điệu nhảy múa và ta bắt chước học theo và
từ đó ta cũng có thể nhảy giống như họ
NTLL là nhận thức sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp dựa trên các hình thức tư
duy trừu tượng như khái niệm phán đoán, suy luận để khái quát tính bản chất, quy
luật, tính tất yếu của các sự vật hiện tượng.
Vd: chúng ta có thể trang bị máy móc, công nghệ cho chuyến đi đầu tiên lên mặt
trăng (tức là trước đó cho từng có ai lên mặt trăng) là do chúng ta suy luận bằng
các kiến thức vật lý thiên văn có sẵn lúc đó để phán đoán và mô phỏng xem đứng
trên mặt trăng sẽ như thế nào
Trong quá trình nhận thức nảy sinh quan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh
nghiệm và nhận thức lý luận, tức là giữa nt kinh nghiệm và nt lí luận diễn ra quá
trình tác động ảnh hưởng và chuyển hóa lẫn nhau, tạo nên quá trình phát triển của
2 kiểu nt này. Hai kiểu nhận thức này không thể tồn tại riêng biệt được
Vì vậy, trong nhận thức luận của Locke còn không ít những điểm phiến diện, thậm
chí dao động. Bàn về các loại ý niệm, Locke giải thích chưa hợp lý vai trò của tư
duy trừu tượng. Locke xem xét cái trừu tượng cao nhất như cái gì đó thiếu nội
dung và không thâm nhập vào bản chất của sự vật. Và ông còn xem kinh nghiệm là
nguồn gốc duy nhất của tri thức. Vậy câu nói của John Locke chỉ đúng ở một khía
cạnh nào đó thôi. Con người vẫn có thể đi đến thực nghiệm chỉ bằng các quan sát
và phán đoán, dù các kiến thức bổ trợ cho các phán đoán đó có thể vẫn đến từ trải nghiệm
3. Vận dụng câu nói trong thực tiễn (A Thư)
Dù không xem kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức, nhưng nó vẫn
là một phần không thể thiếu trong quá trình tìm tòi học hỏi của con người. Ta thấy
có được tri thức mới, nhất thiết phải có sự trải nghiệm mới hoặc có các suy luận
mới dựa trên các trải nghiệm cũ.
Trong trường hợp dùng kinh nghiệm kết hợp tư duy trừu tượng: vận dụng sự vật sự
việc xung quanh để suy luận và phán đoán, từ đó đưa ra kết luận tạm thời nhằm
giúp ích cho việc tiếp tục đi tìm tri thức chinh xác Ví dụ
+ Ngày hôm trước bạn thấy trời mưa và có sấm sét đánh vào 1 cái cây. Ngày
hôm sau khi trời chỉ vừa hơi chuyển mưa thì bạn đã vội trốn vào nhà dù vẫn chưa
chắc rằng sẽ có sấm chớp hay không
+ (Nhấn mạnh cái này) Chúng ta biết được bên ngoài trái đất có các hành
tinh khác và bắt đầu đặt ra câu hỏi liệu ở đó có sự sống hay không. Điều đó đã thúc
đẩy con người trong công cuộc chạy đua vào vũ trụ để xác nhận điều đó. Và những
con người lỗi lạc trong cuộc chạy đua đó đã mang về kiến thức mới, giúp cho tiến
trình di cư lên sao hỏa của loài người được đẩy nhanh hơn bao giờ hết. Elon Musk
đã đưa ra một số mốc thời gian rất thú vị để con người lên sao Hỏa, nhưng giờ ông
đang giảm một nửa. Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, Elon Musk nói rằng,
SpaceX sẽ đưa những người đầu tiên lên sao Hỏa sau 10 năm nữa và đó là trường
hợp xấu nhất. Thời gian có thể giảm xuống một nửa, tức là 5 năm, nếu mọi việc
diễn ra hoàn hảo trong các cuộc thử nghiệm Starship sắp tới. Đây là thành quả của
việc dám sáng tạo, phán đoán và kiểm chứng rồi lại lặp lại.
+ Bạn được giao 1 công việc hoàn toàn mới lạ so với bạn, chưa nghe qua
hoặc nghe rất ít. Bạn có thể sử dụng kiến thức về quy trinh của các công việc phổ
biến cũng như kiến thức về ngành nghề để đưa ra phương hướng hoặc các sáng kiến cho công việc đó
+ Bạn sử dụng 1 phần mềm chỉnh sửa ảnh X mà bạn chưa dùng hay chưa
thấy ai dùng bao giờ. Bạn sẽ nhìn vào các phần mềm chỉnh sửa ảnh khác như
photoshop, paint hay gì gì đó để đưa ra dự đoán rằng phần mềm X này sẽ hoạt
động như thế nà: ví dụ như bạn biết được biểu tượng cây kéo nghĩa là “cắt bỏ phần
được chọn” thì có thể bạn sẽ thử tìm biểu tượng cây kéo trong phần mềm X để xem
nó cũng có phải nghĩa là “cắt bỏ” hay không
+ Quan sát xu hướng trong thời đại mới và đưa ra các giải pháp đổi mới sáng
tạo phù hợp với các xu hướng đó và dựa vào kinh nghiệm trong quan sát thực tế và
chỉ ra mức độ thành công của dự án hay giải pháp đó
Trong trường hợp dùng kinh nghiệm để có tri thức trực tiếp: nhiệt tinh năng nổ
tham gia trải nghiệm để biết và cảm nhận được từng giai đoạn hay thao tác để hoàn
thành mục tiêu, cũng như để biết các rủi ro hay khó khăn sẽ đụng phải trong lần
tiếp theo. Có động lực và tài nguyên để thúc đẩy tìm ra tri thức mới. Ví dụ
+ Ngày bé bạn chơi với lửa và bị bỏng, từ đó về sau bạn sẽ biết được rằng
lửa gây bỏng không nên đụng vào lửa
+ Khi Newton ngồi dưới gốc cây táo thì thấy táo rụng, ông đã bắt đầu có suy
nghĩ về việc tại sao mọi thứ lại bị hút về mặt đất
+ Bạn tham gia vào các chương trinh thực tập với mục tiêu là tìm hiểu về
các doanh nghiệp, từ đó bạn biết được cách vận hành của các doanh nghiệp phổ
biến và cũng có thể truyền các kinh nghiệm và kiến thức về 1 số mặt của các doanh
nghiệp đó lại cho những người đến sau
(***)Nhìn vào mặt tính cực của câu nói trên, John Locke đã khẳng định vai trò
quan trọng của trải nghiệm đối với con người và cách vận dụng chúng, tiêu biểu là trong việc trồng người
John Locke dường như nhấn mạnh đến nguyên tắc thiết lập những thói quen tốt
dựa trên quá trình rèn giũa, uốn nắn tâm tính trẻ kịp thời. Cũng như nhiều nhà giáo
dục nhân văn thời Khai Sáng về sau, Locke cảnh cáo những “sự trừng phạt quá
nghiêm khắc”. Đứa trẻ sẽ rơi vào trạng thái sợ hãi hoặc giả dối một khi bị roi vọt,
đe dọa. Mặt khác, khác với xu hướng nuông chiều và khen ngợi trẻ bất kì mọi lúc
mọi nơi, Locke đề ra những giới hạn nghiêm ngặt. Những sơ suất trong khen tặng,
ban thưởng trẻ vô hình trung đã làm đứa trẻ mất kiên nhẫn, thiếu kiềm chế các ham
muốn và nhất là, chúng thường tỏ ra khó chịu khi không được đáp ứng các đòi hỏi.
Khác với quan niệm dạy con ở phương Đông, Locke không thượng tôn cha mẹ hay
thầy cô. Ông cho rằng không nên tuyệt đối hóa vai trò của họ trong quá trình hình
thành tri thức cho trẻ vì tránh biến mình trở thành “ông kẹ” làm trẻ con sợ hãi, theo
Locke, là một kĩ năng sư phạm đầy thách thức. Bản thân phần nhiều các cải cách
Nam cũng đều tìm phương án xác định lại quyền uy của người thầy. Theo cách
diễn đạt hình ảnh của Locke, chúng ta đang phải tìm cách tạo cho trí óc trẻ trạng
thái yên tĩnh, bởi ta không thể viết “những chữ đẹp và đều đặn lên một trí óc đang run sợ”.
Trong công cuộc học tập, sống và giúp ích cho đời. Kinh nghiệm (hay trải nghiệm)
là nguồn gốc của sự tò mò hiếu kỳ và là tác nhân kích thích con người suy diễn,
tưởng tượng và kiểm chứng nhằm đi tìm tri thức chân lý. Vậy nên để có được các
kinh nghiệm ấy thì cần phải chủ động khám phá, quan sát và gắn bó bản thân ta với
thế giới tự nhiên và xã hội, không ngại mạo hiểm dấn thân tìm kiếm cái mới. Từ đó
ta mới được trải nghiệm và có thật nhiều tài nguyên cho công cuộc phát triển tri
thức mới. Trải nghiệm của mỗi cá nhân là phần nhỏ bé nhưng không kém phần
quan trọng trong quá trinh đóng góp vào kho tàng tri thức chung của nhân loại.
(***)Để nhận thức và cải tạo thế giới hiện thực có hiệu quả, con người cần phải có
cả kinh nghiệm và cả lý luận.