Bài tập ôn Chương 3 Triết học | Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài
người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân
con người . Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 3
I.
1. Khái niệm sản xuất vật chất, vai trò của sxvc? Điểm xuất phát nghiên
cứu về lịch sử của Mác là gì?
- Sản xuất một loại hình hoạt động đặc trưng của con người hội loài
người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất ra bản thân
con nguời. Ba quá trình đó gắn chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau,
trong đó sản xuất vật chất sở của sự tồn tại phát triển hội. Theo
Ph.Ăngghen, "Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật
chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất".
Nhưvậy, sản xuất vật chất là một trong những loại hoạt động đặc trưng của con
người - đó cũng chính một loại hình hoạt động thực tiễn với mục đích cải
biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con
người hội. Với nghĩa như vậy, sản xuất vật chất một loại hoạt động
tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo.
- Vai trò:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, sản xuất vật chất giữ vai trò nhân tố quyết
định sự sinh tồn, phát triển của con người hội: hoạt động nền tảng làm
phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người; nó chính là cơ sở
của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người.
- Trong Hệ tưởng Đức, con người được C.Mác Ph.Ăngghen lấy làm xuất
phát điểm cho những nghiên cứu lịch sử con người “hiện thực”, “những
nhân hiện thực” với tất cả các mối quan hệ, liên hệ phong phú phức tạp của
họ trong xã hội và lịch sử.
2. Nhu cầu tất yếu khách quan của con người là những nhu cầu nào?
- Nhu cầu ăn, mặc, ở.
- Nhu cầu tái sản xuất xã hội.
- Nhu cầu tình cảm.
3. Cấu trúc của LLSX, vai trò của từng yếu tố
Lực lượng sản xuất toàn bộ những năng lực thực tiễn được dùng trong quá
trình sản xuất của hội qua các thời kỳ nhất định, về mặt cấu trúc thì lực
lượng sản xuất của hội bao gồm hệ thống những liệu sản xuất sức lao
động mà người ta dùng cho việc sản xuất.
Vai trò:
Lực lượng sản xuất phương tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho hội.
Để thỏa được nhu cầu bản của con người Mác thấy con người cần phải
chế tạo ra công cụ lao động, gọi bằn khái niệm rộng hơn và chính xác hơn đó là
tư liệu lao động, tư liệu sản xuất, lực lượng sản xuất.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự biến đổi, sự phát triển về
mọi mặt của đời sống, quyết định sự phát triển của hội từ thấp đến cao.
Theo đó lực lượng sản xuất trở nên có ý nghĩa và thực sự rất quan trọng.
Lực lượng sản xuất một bộ phận cấu thành của phương thức sản xuất,
nền tảng, sở tiền đề của sản xuất. Bởi lẽ nếu không công cụ lao
động thì con người sẽ không thể sản xuất để tạo ra của cải vật chất thỏa mãn
nhu cầu của con người.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn tới sự phân công lao động xã hội
năng xuất lao động hội tăng. Từ đó sản phẩm sản xuất ra đã sự thừa,
sự thừa này chính một nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của chế độ hữu
xuất hiện giai cấp trong hội. Như vậy nguyên nhân sâu xa của sự xuất
hiện giai cấp ở trong xã hội chính là sự phát triển của lực lượng sản xuất.
4. Khái niệm CSHT, KTTT, cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội
sở hạ tầng trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, tổng hợp những quan hệ sản
xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Thông thường, cơ sở hạ
tầng của một hội một giai đoạn lịch sử nhất định bao gồm ba loại quan hệ
sản xuất: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất
mầm mống (tương lai) - trong đó, quan hệ sản xuất thống trị quy định, chi phối
các quan hệ sản xuất còn lại.
Kiến trúc thượng tầng hay Thượng tầng kiến trúc là một khái niệm trong chủ
nghĩa duy vật lịch sử của Marx Ph.Ăng-ghen đưa ra dùng để mô tả toàn bộ
hệ thống kết cấu các hình thái ý thức hội cùng với các thiết chế chính trị-xã
hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Theo đó, kiến
trúc thượng tầng toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học,
đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế hội tương ứng
như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, v.v.
Hình thái kinh tế - hội một hệ thống hoàn chỉnh, cấu trúc phức tạp,
trong đó các mặt bản lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến
trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế - hội vị trí riêng tác
động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
5. A. hội vận động theo những quy luật nào? Quy luật nào căn bản
nhất? Quy luật nào nói lên sự quyết định của kinh tế với chính trị? VN
hiện nay xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ( xóa bao cấp) sự
vận dụng của quy luật nào?
Theo phép biện chứng duy vật, mọi quá trình vận động, phát triển trong tự
nhiên, hội duy đều tuân theo ba quy luật bản, đó là: Quy luật
chuyển hoá từ những biến đổi về lượng dẫn tới những biến đổi về chất
ngược lại; Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập; Quy luật
phủ định của phủ định.
- Quy luật phủ định của phủ định căn bản nhất
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
B. 5 hình thái kinh tế - hội tương ứng với công cụ lao động gì? Nói
một cách khái quát sự phát triển của sản xuất hội bắt nguồn từ
yếu tố nào?
1. Hình thái kinh tế hội cộng đồng nguyên thủy: liệu lao động thô
sơ, chủ yếu sử dụng đồ đá, thân cây làm công cụ lao động;
2. Hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ: công cụ lao động biết nói
3. Hình thái kinh tế hội phong kiến: Phương pháp bóc lột sức lao động
trong hội chiếm hữu lệ được thay thế bằng hình thức bóc lột địa
người nông dân được giao đất đai và canh tác trên thửa ruộng của mình, đến
kỳ hạn nộp tô thuế cho địa chủ.
4. Hình thái kinh tế hội bản chủ nghĩa: các nhà bản thuê lao động
và sử dụng sức lao động.
5. Hình thái kinh tế xã hội công sản chủ nghĩa: công nhân
Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển của các hình
thái kinh tế- hội thì quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính
chất trình độ của lực lượng sản xuất vai trò quyết định nhất. Từ lực
lượng sản xuất sẽ hình thành nên một tổng thể đó kiến trúc thượng tầng
bao gồm toàn bộ những quan điểm tưởng hội, những thiết chế tương
ứng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một sở hạ
tầng nhất định đều đặc điểm riêng, quy luật phát triển riêng nhưng
không tồn tại tác rời nhau liên hệ tác động qua lại lẫn nhau nảy sinh
trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng.
II.
1. Nguồn gốc hình thành giai cấp là do đâu?
Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định, sự phân chia giai cấp hội thành
giai cấp do các nguyên nhân về kinh tế.
2. Trong định nghĩa của mình, Lênin nêu ra đặc điểm nào để phân chia giai
cấp? nêu ví dụ
+ những tập đoàn người to lớn khác nhau về nắm giữ TLSX. Đây đặc trưng
quan trọng nhất.
+ Khác nhau về cách thức quản lí và phân công lao động.
+ Khác nhau về thu nhập của cải xã hội.
+ Khác nhau về địa vị hội. Điều này dẫn đến việc tập đoàn y thể chiếm
đoạt lao động tập đoàn khác.
3. Đấu tranh giai cấp nghĩa là gì? Xã hội nào chưa có đấu tranh giai cấp,tại sao?
Đấu tranh giai cấpmấy hình thức? Nội dung của Đấu tranh giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN hiện nay là gì?
- Đấu tranh giai cấp, hay còn gọi mâu thuẫn giai cấp, sự căng thẳng hoặc đối
kháng tồn tại trong hội do cạnh tranh về lợi ích kinh tế hội mong muốn
giữa người dân của các tầng lớp khác nhau.
- Ba hình thức đấu tranh cơ bản: đấu tranh kinh tế, chính trị và tư tưởng.
- Đấu tranh nhằm y dựng Việt Nam thành dân giàu, nước mạnh, hội công
bằng dân chủ văn minh bản phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa; chống lại khuynh hướng tự phát bản chủ nghĩa; xây
dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc; chống các nguy cơ đang làm ảnh
hưởng tới sự tồn vong của chế độ.
4. Hãy giải thích ngắn gọn nhất về luận điểm giai cấp là vấn đề có tính lịch sử.
Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử; biến đổi cùng với sự biến
đổi của lịch sử. C.Mác là người đầu tiên đưa ra phương pháp luận nghiên cứu giai
cấp, theo đó,
1) sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử
nhất định của sản xuất.
2) đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến chuyên chính vô sản.
3) bản thân nền chuyên chính này chỉ bước quá độ tiến tới thủ tiêu tất cả mọi
giai cấp và tiến tới xã hội không có giai cấp.
=> Như vậy, sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển cụ
thể của lịch sử, với mỗi phương thức sản xuất cụ thể.
5. Xã hội không còn giai cấp thì mâu thuẫn trong xã hội có mất đi không?
Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Nhà nước tồn tại không phải là mãi mãi từ ngàn xưa.
Đã từng có những xã hội không cần đến nhà nước, không có một khái niệm nào về
nhà nước chính quyền nhà nước cả. Đến một giai đoạn phát triển kinh tế nhất
định, giai đoạn tất nhiên phải gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp thì sự
phân chia đó làm cho nhà nước trở thành một tất yếu”
Điều này chứng tỏ, nhà nước ra đời không phải xuất phát từ mục đích tự thân
xuất phát từ nhu cầu tồn tại phát triển hội giai cấp đấu tranh giai cấp,
vậy, Ph.Ăngghen viết: “Vì nhà nước nảy sinh ra từ những nhu cầu phải kiềm
chế những đối lập giai cấp, vì nhà nước đồng thời cũng nảy sinh ra giữa cuộc xung
đột của các giai cấp, cho nên theo lệ thường, nhà nước của giai cấp thế lực
nhất, của các giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhờ nhà nước cũng trở
thành giai cấp thống trị về chính trị..
=> Xã hội không còn giai cấp thì mâu thuẫn trong xã hội không mất đi.
II2. VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1. Các hình thức cộng đồng người trong lịch sử dân tộc là gì?
những hình thức cộng đồng người trong lịch sử: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và
dân tộc.
2. Hình thức dân tộc có đặc điểm gì?
Dân tộc có những đặc trưng chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng về ngôn ngữ.
Thứ hai, dân tộc là một cộng đồng về lãnh thổ.
Thứ ba, dân tộc là một cộng đồng về kinh tế.
Thứ tư, dân tộc là một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách…
3. Sự hình thành dân tộc phương đông và phương Tây khác nhau?
Dân tộc VN được hình thành do đâu?
Khác nhau
Thời điểm ra đời (các quá trình hình thành, phát triển, suy vong):
phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn phương Tây, do
nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống
ngoại xâm; hình thành sớm nhất Trung Quốc, từ thế kỷ III trước công
nguyên.
Về cơ sở kinh tế – chính trị – xã hội – tư tưởng:
+ sở kinh tế: phương Tây (Tây Âu), chế độ hữu ruộng đất đã phát
triển triệt để từ thời cổ đại. Đặc điểm bản của chế độ phong kiến ở đây
kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên
quan hệ lãnh chúa chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài. trung
(thời phát triển), thủ công, thương nghiệp phát triển, dẫn tới sự xuất
hiện thành thị trung đại. Khác với phương Tây, kinh tế phương Đông lại
hẹp công nông thôn. Kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ điền
chiếm ưu thế, ruộng đất thuộc sở hữu của nhà nước, một phần ruộng đất
được phân phong cho quý tộc, quan lại, một phần được cấp cho nông dân
theo định kỳ để nhà nước thu thuế, như chế độ quân điền ở Trung Quốc, chế
độ ban điền ở Nhật Bản,..(sở hữu tư nhân phát triển chậm).
+ Về cơ sở xã hội: Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, còn ở
phương Tây thế lực thống trị gồm lãnh chúa, quý tộc, tăng lữ.
Giai cấp bị trị: Nông dân điền (phương Đông) so với nông (phương
Tây) phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản
trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông.
+ Về chính trị, tưởng: Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn
phương Tây. Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền
phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó
phương Tây sự tập quyền diễn ra chậm tr (thế kỉ XIV) nhà vua được
sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. Sự can
thiệp của tầng lớp tăng lữ phương Tây vào hệ thống chính trị rõ ràng
chặt chẽ hơn phương Đông.
Về hình thức nhà nước:
phương Tây, một đặc trưng, phổ biến bao trùm của nhà nước trạng
thái phân quyền cát cứ. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất
hiện ở thời kì cuối thời kì suy vong của chế độ phong kiến và chỉ ở một số
nước như Pháp, Anh, Tây Ban Nha,…Còn ở một số nước như Italia, Đức,…
trạng thái phân quyền cát cứ tồn tại suốt cả chế độ phong kiến. Tính chuyên
chế chính thể quân chủ chuyên chế không cao nhưphương Đông. Ngoài
ra, còn hình thức chính quyền tự trị thành phố chính quyền cục bộ, tồn
tại trong những khoảng thời gian không lâu. Bên cạnh đó còn có sự ra đời và
tồn tại của các cơ quan đại diện đẳng cấp…
phương Đông, hình thức kết cấu của nhà nước phổ biến trung ương tập
quyền, phát triển thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế, mang tính
chuyên chế cực đoan. Trong chính thể này, vua uy quyền tuyệt đối,
đấng chí cao thượng được thần thánh hóa “thiên tử”, “thiên
hoàng”…Dạng chính thể này tồn tại trong suốt thời kì phong kiến.
Về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước:
Bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung ương tập
quyền cao độ, Vua hay Hoàng đế người nắm hết mọi quyền lực, quan lại
các cấp đềutôi tớ của vua, dân chúng trong nước đều là thần dân của vua.
Hệ thống quan lại được tổ chức 2 cấp, trung ương địa phương với đẳng
cấp phân minh, biên chế chặt chẽ. Điển hình cho nhà nước phong kiến
phương Đông nhà nước phong kiến Trung Quốc. phương Tây, điển
hình là Tây Âu, trong giai đoạn phân quyền cát cứ, bộ máy nhà nước ở trung
ương vẫn tồn tại nhưng kém hiệu lực. Bộ máy nhà nước các lãnh địa rất
mạnh, gồm nhiều quan quản nhưng chủ yếu quan cưỡng chế.
Trên thực tế, các lãnh địa như những quốc gia nhỏ, các lãnh chúa trở thành
vua trên lãnh địa của mình, đầy đủ quyền: lập pháp, hành pháp, pháp,
có bộ máy chính quyền, tòa án, quân đội, luật lệ riêng.
Về bản chất và chức năng nhà nước:
Cũng như thời chiếm hữu lệ, nhà nước phong kiến phương Đông vẫn
một chức năng đặc biệt, quan trọng tổ chức công cuộc trị thủy thủy
lợi. Còn về bản chất của nhà nước phong kiến đâu cũng một, tuy nhiên,
phương Tây, tính chất giai cấp của nhà nước thể hiện rõ nét hơn phương
Tây, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc hơn (lãnh chúa nông nô), cuộc sống của
nông dân, tá điền ở phương Đông) so với nông nô có phần dễ chịu và ít khắt
khe hơn.
- Theo nghiên cứu năm 2019 về bộ gen của người Việt thì người Việt đã di
từ châu Phi từ 200.000 năm trước, khoảng 40.000 - 60.000 năm trước
đã đến cư trú tại Việt Nam, sau đó tiếp tục di cư lên các nước Đông Á.
4. Sự khác nhau giữa C.Mac Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối
quan hệ giữa giai cấp và dân tộc là gì?
tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết quan hệ giữa vấn đề dân tộc vấn đề
giai cấp thể hiện sâu sắc quan điểm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
hội, đã định hướng chính trị, chỉ đạo nhận thức hành động của toàn
Đảng, toàn dân ta, đồng thời đã được kiểm nghiệm, khẳng định trong thực
tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc một bộ phận
của những vấn đề chung về cách mạng sản chuyên chính sản. Do
đó, giải quyết vấn đề dân tộc phải gắn với cách mạng sản trên sở
của cách mạng hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nhấn mạnh
rằng, khi xem xét giải quyết vấn để dân tộc phải đáp ứng vững trên lập
trường giai cấp công nhân. Điều đó cũng nghĩa việc xem xét giải
quyết vấn đề dân tộc phải trên cơ sở và vì lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 3
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nguồn gốc ra đời của nhà nước là gì?
Trong lịch sử nhiều quan điểm giải thích nguyên nhân hình thành Nhà
nước, có thể liệt kê các lý thuyết như sau:
1.1. Thuyết thần học
Từ thời cổ, trung đại các nhà tưởng theo thuyết thần học cho rằng sự
hình thành Nhà nước do ý muốn của thượng đế, chính thượng đế đã sáng
tạo ra Nhà nước để bảo vệ xã hội. Do đó quyền lực Nhà nước là vĩnh cửu, sự
phục tùng quyền lực trong hội tất yếu thượng đế đã trao quyền lực
Nhà nước cho một số người thay mặt thượng đế để quản lý xã hội.
Quan điểm này nhằm mục đích bảo vệ cho vị trí thống trị xã hội của giai cấp
phong kiến, giữ quyền lực vô hạn cho người lãnh đạo. Nguồn gốc Nhà nước
được lý giải không mang tính khoa học.
1.2. Thuyết gia trưởng
Thuyết này do Aristote, Philmer một số nhà tưởng nêu lên, cho rằng
Nhà nước ra đời từ sự phát triển của hình thức gia đình, là hình thức tổ chức
tự nhiên của đời sống con người. hội cần người quản đó Nhà
nước cũng giống như gia đình cần người đứng đầu gia đình đó người
gia trưởng, về mặt bản chất quyền lực Nhà nước cũng giống như quyền gia
trưởng.
Quan điểm này chưa giải thích đầy đủ cội nguồn hình thành Nhà nước chỉ
sự ghi nhận hiện ợng Nhà nước trong hội những điểm giống quyền
lực gia trưởng trong gia đình. Thực chất Nhà nước gia đình xuất hiện
do sự tác động phát triển kinh tế dẫn đến sự tan của chế độ cộng sản
nguyên thủy.
1.3. Thuyết khế ước xã hội
Do các nhà tưởng sản như: J.J. Rousseau, S.L.Montesquieu, D.
Diderot, J.Locke khởi xướng, cho rằng sự ra đời của Nhà nước kết quả
của một khế ước được kết giữa những con người sống trong trạng thái tự
nhiên không Nhà nước. vậy Nhà nước phản ánh lợi ích của các thành
viên trong xã hội và mỗi thành viên đều có quyền yêu cầu Nhà nước phục vụ
và bảo vệ lợi ích của họ.
Quan điểm này giải thích sự hình thành Nhà nước trên sở chủ nghĩa duy
tâm, coi Nhà nước ra đời do ý muốn, nguyện vọng chủ quan của các bên
tham gia khếước, không giải thích đúng nguồn gốc của Nhà nước.
1.4. Quan điểm học thuyết Mác – Lênin
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin đã giải thích nguồn gốc Nhà nước
trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng phương pháp duy vật lịch sử,
cho rằng:
Nhà nước không phải hiện tượng hội vĩnh cửu, bất biến. Nhà nước
quá trình hình thành, phát triển tiêu vong gắn liền với những điều kiện
khách quan của xã hội.
Trong lịch sử hội, loài người đã trải qua quá trình phát triển gồm 5 hình
thái kinh tế hội: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu lệ, phong kiến,
sản và xã hội chủ nghĩa.
Cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế hội đầu tiên trong lịch sử loài
người, hội chưa giai cấp, chưa Nhà ớc, nhưng sự ra đời của
Nhà nước hình thành trong chính xã hội này.
Khi xã hội sự phát triển về kinh tế làm xuất hiện chế độ hữu tài sản (là
tiền đề kinh tế cho sự hình thành Nhà nước), đồng thời dẫn đến việc hội
phân hóa thành các giai cấp, các tầng lớp người có quyền lợi đối kháng nhau
và mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa được (là tiền đề xã hội cho sự hình
thành Nhà nước), dẫn đến đấu tranh giai cấp.
Thông qua đấu tranh giai cấp giải quyết mâu thuẫn xã hội. Giai cấp thống trị
đã lập nên tổ chức để bảo vệ quyềnlợi ích của giai cấp mình. Tổ chức đó
là Nhà nước.
2. Bản chất của nhà nước là gì?
Bản chất của Nhà nước theo quan điểm học thuyết Mác -Lênin 2 thuộc
tính: tính giai cấp và tính xã hội.
2.1. Tính giai cấp
Thể hiện ý chí quan điểm của giai cấp thống trị thông qua hoạt động của
bộ máy Nhà nước nhằm duy trì quyền lực thống trị trước các giai cấp khác
trong xã hội. Sự thống trị thể hiện dưới 3 phương diện chính là kinh tế, chính
trị và tư tưởng.
2.2. Tính xã hội
Thể hiện qua vai trò quản hội của Nhà nước, Nhà nước phải phục vụ
những nhu cầu mang tính chất công cho hội như: xây dựng bệnh viện,
trường học, đường sá…
Hai thuộc tính này của Nhà nước bổ sung cho nhau thể hiện mối quan hệ
biện chứng giữa lợi ích giai cấp và lợi ích xã hội.
3. Chức năng của nhà nước là gì?
Trong khoa học pháp hiện nay nhiều cách phân loại chức năng của nhà
nước:
* Căn cứ vào phạm vỉ hoạt động của nhà nước, chức năng của nhà nước
được phân thành các chức năng đối nội và các chức năng đối ngoại:
Các chức năng đối nội những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong
quan hệ với các nhân, tổ chức trong nước, chẳng hạn chức năng kinh tế,
chức năng xã hội, chức năng trấn áp, chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Các chức năng đối ngoại những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước
trong quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác, chẳng hạn chức năng tiến hành
chiến tranh xâm lược, chức năng phòng thủ, bảo vệ đất nước, chức năng
thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế.
* Căn cứ vào hoạt động của nhậ nước trong các lĩnh vực hội, chức năng
của nhà nước được phân theo từng lĩnh vực cụ thể. Theo đó, tương ứng mỗi
lĩnh vực cụ thể của đời sống hội một chức năng của nhà nước. Chẳng
hạn:
- Chức năng kinh tế: Đây chức năng của mọi nhà nước. Nhà nước thực
hiện chức năng này nhằm củng cố bảo vệ sở tồn tại của nhà nước, ổn
định và phát triển kinh tế.
- Chức năng hội: Đó toàn bộ hoạt động của nhà nước trong việc tổ
chức quản các vấn đề hội của đời sống như vấn đề về môi trường,
giáo dục, y tế, lao động, việc làm, thu nhập của người dân, phòng chống
thiên tai... Đây là các hoạt động góp phần củng cố bảo vệ lợi ích chung
của toàn hội, bảo đảm sự ổn định, phát triển an toàn hài hoà của toàn
xã hội.
- Chức năng trấn áp: Trong điều kiện đấu tranh giai cấp, chức năng trấn
áp sự phản kháng của giai cấp bị trị rất cần thiết nhằm bảo vệ sự tồn tại
vững chắc của nhà nước, bảo vệ lợi ích về mọi mặt của giai cấp thống trị.
- Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: Đây chức năng đặc trưng
của các nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước sản giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc trở về trước. Các nhà nước đó thực hiện chức năng này
nhằm xâm chiếm mở rộng lãnh thổ, bóc lột nhân dân cũng như áp đặt sự
nô dịch đối với các dân tộc khác.
- Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp
của nhân, tổ chức trong hội: Đây là chức năng của các nhà nước nói
chung. Thực hiện chức năng này, nhà nước phải sử dụng nhiều biện pháp,
nhất các biện pháp pháp nhằm phòng, chống tội phạm các vi phạm
pháp luật khác, đảm bảo ổn định, trật tự hội, bảo vệ các quyền, lợi ích
hợp pháp của các chủ thể trong xã hội.
- Chức năng bảo vệ đất nước: Đây chức năng của mọi nhà nước. Trước
đây, nhiều nhà nước thường phát động chiến tranh xâm lược nước khác,
ngày nay, nhiều nhà nước vẫn m cách áp đặt ý chí của mình đối với nước
khác. Trong điều kiện đó, các nhà nước phải thực hiện các hoạt động nhằm
bảo vệ đất nước, chống lại các cuộc chiến nanh xâm lược cũng như các ảnh
hưởng tiêu cực khác từ bên ngoài.
- Chức năng quan hệ với các nước khác: Các nhà nước thực hiện chức
năng này nhằm thiết lập các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá... với các
quốc gia khác để trước hết phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục... trong nước,
qua đó có thể cùng nhau giải quyết những vấn đề có tính chất quốc tế.
Ngoài các cách phân loại nêu trên, chức năng nhà nước còn thể được
phân loại theo những căn cứ khác. Chẳng hạn, dựa vào bản chất của nhà
nưóc, chức năng của nhà nước được phân chia thành các chức năng thể hiện
tính giai cấp các chức năng thể hiện tính hội; dựa vào mục đích thực
hiện, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng cai trị chức
năng phục vụ; dựa vào hình thức thực hiện, chức năng của nhà nước được
chia thành chức năng lập pháp, chức năng hành pháp, chức năng tư pháp...
4. Nhà nước sản khác so với các kiểu nhà nước trước đó trong lịch
sử?
Nhà nước vô sản một kiểu nhà nước đặc biệt trong lịch sử. Tính chất đặc
biệt của trước hết chỗ chỉ tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa cộng sản, kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử của hội loài
người. C.Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa vàhội cộng sản
chủ nghĩa một thời kỳ cải biến cách mạng từ hội nọ sang hội kia.
Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, nhà nước của
thời kỳ ấy không thể cái khác hơn nền chuyên chính cách mạng của
giai cấp vô sản”
Tính chất đặc biệt của nhà nước vô sản còn thể hiện ở chỗ chức năng cơ bản
nhất, chủ yếu nhất của không phải chức năng bạo lực chức năng
tổ chức xây dựng kinh tế hội. Khi đề cập tới vấn đề này, V.I.Lênin cho
rằng chuyên chính sản không phải chỉ bạo lực đối với bọn bóc lột,
cũng không phải chủ yếu bạo lực mặt bản của t chức, xây
dựng toàn diện xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Cũng những tính chất đặc biệt như vậy của nhà nước sản những
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã khẳng định rằng nhà nước
sản một kiểu nhà nước đặc biệt trong lịch sử; đó “nhà nước không còn
nguyên nghĩa”, là nhà nước “nửa nhà nước”. Sau khi những cơ sở kinh tế, xã
hội của sự xuất hiện tồn tại của nhà ớc mất đi thì nhà nước sẽ không
còn. Sự mất đi của nhà nước sản không phải bằng con đường “thủ tiêu”,
“xóa bỏ” bằng con đường “tự tiêu vong”. Sự tiêu vong của nhà nước
sản là một quá trình rất lâu dài.
Tính chất đặc biệt của nhà nước sản còn thể hiện sở quyền lực của
nhà nước đó nền tảng liên minh công nông làm nòng cốt cho sự liên
minh với mọi tầng lớp những người lao động khác trong xã hội.
Để thực hiện sứ mệnh của nh, giai cấp công nhân cần sự hỗ trợ, cộng
tác, liên minh, vững chắc ngày càng củng cố với những người lao động
khác. Do vậy, chuyên chính sản một loại liên minh đặc biệt giữa giai
cấp công nhân với quần chúng lao động không sản. Nhà nước sản do
vậy phải chính quyền của nhân dân, nhà nước của dân, do dân, dân.
Cũng do đó, chế độ dân chủ vô sản là chế độ dân chủ theo nghĩa đầy đủ nhất
của từ này. Đó nền dân chủ bao quát toàn diện mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội, nó lấy dân chủ trên lĩnh vực kinh tế làm cơ sở.
5. CMXH theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng gì? Lịch sử loài người đã
trải qua mấy cuộc CMXH? Liên hệ CMXH ở Việt Nam hiện nay?
Theo nghĩa hẹp, cách mạng hội chủ nghĩa một cuộc cách mạng chính
trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động
giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính sản - nhà
nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
Theo nghĩa rộng, cách mạng hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách
mạng về chính trvới nội dung chính thiết lập nhà nước chuyên chính
sản; tiếp theo đó là thời kỳ giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng
nhà nước của mình để cải tạo hội về mọi mặt kinh tế, chính trị: văn
hóa, tưởng, v.v. xây dựng hội mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng
lợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Lịch sử nhản loại đã chứng minh đầy đủ và rõ nét vai trò của các cuộc cách
mạng xã hội đã từng diễn ra trong lịch sử mấy nghìn năm qua. Đó là: cuộc
cách mạng thực hiện bước chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội nguyên thuỷ
lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ; cuộc cách mạng xóa bỏ chế độ
nô lệ và thay thế nó bằng chế độ phong kiến; cuộc cách mạng tư sản lật đổ
chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa; cuộc cách mạng vô sản
thực hiện việc xóa bỏ chế độ chuyên chính tư sản, xác lập chế độ xã hội chủ
nghĩa - đây là cuộc cách mạng vĩ đại nhất, sâu sắc nhất trong lịch sử nhân
loại, làm thay đổi hoàn toàn bản chất chế độ chính trị xã hội cũ, xóa bỏ triệt
để nguồn gốc chế độ tư hữu sản sinh đối kháng giai cấp đã từng tồn tại hàng
nghìn năm trong lịch sử nhân loại.
6. CMXH khác cải cách xã hội ntn?
Cách mạng hội được thực hiện do bước nhảy đột biến, làm thay
đổi về chất, thay đổi toàn bộ đời sống xã hội
Cải cách hội chỉ tạo lên những thay đổi bộ phận, lĩnh vực riêng lẻ
của đời sống xã hội.
IV.
1. Tồn tại xã hội gồm những yếu tố nào?
Môi trường tự nhiên
Dân số
Phương thức sản xuất
- Trong số các yếu tố này thì phương thức sản xuất là yếu tố quyết định.
2. Ý thức xã hội gồm những yếu tố nào?
– Nếu phân chia theo chiều ngang (tạo các cấp độ cao thấp) thì ý thức xã hội
XH bao gồm 2 cấp độ cơ bản:
+ Ý thức xã hội thông thường
+ Ý thức luận (ý thức hội khái quát từ kinh nghiệm hoạt động thực
tiễn) Trong hai cấp độ trên, thì vai trò quan trọng nhất thuộc về hai yếu tố là
tâm lý XH và hệ tư tưởng.
+ Tâm lý XH là bộ phận của ý thức xã hội thông thường, nó bao gồm những
tâm tình cảm, những tập tục truyền thống, những thói quen, tập quán…
của XH phản ánh trực tiếp những điều kiện sinh hoạt vật chất hàng ngày của
XH, đây là bộ phận có tính bền vững và bảo thủ cao.
+ Hệ tưởng bộ phận của ý thức luận, bao gồm những quan điểm
tưởng đã được hệ thống hóa thành chỉnh thể học thuyết để phản ánh
những lợi ích cơ bản và địa vị của một giai cấp nhất định.
Nếu phân chia ý thức hội theo chiều dọc thì ý thức hội bao gồm các
hình thái ý thức hội khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý
thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, triết học, khoa học…
3. Ý thức tôn giáo khác ý thức khoa học ntn? Kể tên các loại ý thức hội
ở VN hiện nay?
Ý thức khoa học vừa một hình thái ý thức hội, vừa một hiện ợng
xã hội đặc biệt. Xem xét khoa học như một hình thái ý thức xã hội không thể
tách rời xem xét như một hiện tượng hội. Ý thức khoa học với tính
cách là một hình thái ý thức xã hộilà hệ thống tri thức phản ánh chân thực
dưới dạng lôgic trừu tượng về thế giới đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn.
Đối tượng phản ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên,
hội duy. Đó một trong những sự khác biệt giữa ý thức khoa học
với các nh thái ý thức hội khác. Hình thức biểu hiện chủ yếu của tri
thức khoa học phạm trù, định luật, quy luật. Tri thức khoa học thâm nhập
vào các hình thái ý thức xã hội khác, hình thành các khoa học tương ứng với
từng hình thái ý thức đó. Ví dụ: Ý thức chính trị và chính trị học, ý thức đạo
đức đạo đức học, ý thức nghệ thuật nghệ thuật học, ý thức tôn giáo
tôn giáo học. Nhờ tri thức khoa học, con người không ngừng vươn tới cái
mới “sáng tạo ra một thế giới mới” ngày càng làm chủ tự nhiên, làm chủ
hội làm chủ bản thân mình. Xét về đối tượng, các khoa học chia thành
những khoa học tự nhiên kỹ thuật, nghiên cứu các quy luật của tự nhiên,
các phương thức chinh phục cải tạo tự nhiên; những khoa học hội
nghiên cứu những hiện tượng hội khác nhau, các quy luật vận động, phát
triển của chúng cả bản thân con người như là một thực thể hội. Cũng
có khoa học nghiên cứu những vấn đề chung, quy luật chung, đó là triết học.
Trong mỗi khoa học người ta phân thành các cấp độ: Kinh nghiệm, tức
những liệu hiện thực đã tích luỹ được sự tổng kết các quan sát thí
nghiệm; luận sự khái quát kinh nghiệm thể hiện trong những thuyết
về quy luật nguyên tương ứng, cấp độ luận của các khoa học cụ thể
hợp lực với nhau trong sự giải thích các nguyên quy luật đã phát hiện
trên bình diện lý luận chung bình diện triết học, hình thành mặt thế giới
quan phương pháp luận của toàn bộ nhận thức khoa học. Nguồn gốc sâu
xa của sự hình thành khoa học là do nhu cầu phát triển sản xuất. Cùng với sự
phát triển của sản xuấtthực tiễn xã hội, khoa học cũng không ngừng phát
triển. Trong quá trình đó, vai trò của khoa học trong đời sống hội ngày
càng tăng lên. Ngày nay, trong sự tự động hóa sản xuất, tri thức khoa học
được kết tinh trong mọi nhân tố của lực lượng sản xuất – trong đối tượng lao
động, kỹ thuật, quá trình công nghệ cả trong những hình thức tổ chức
tương ứng của sản xuất; người lao động không còn nhân tố thao tác trực
tiếp trong hệ thống kỹ thuật chủ yếu vận dụng tri thức khoa học để
điều khiển quá trình sản xuất; khoa học cho phép hoàn thiện các phương
pháp sản xuất, hoàn thiện việc quản kinh tế. Hơn nữa khoa học còn trở
thành một ngành hoạt động sản xuất với quy ngày càng lớn, bao hàm
hàng loạt các viện, phòng thí nghiệm, trạm, trại, nghiệp với số cán bộ
khoa học ngày càng tăng, vốn đầu ngày càng lớn, hiệu quả đầu ngày
càng cao. Do những biến đổi căn bản về vai trò của khoa học đối với sản
xuất khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong khi ý thức
tôn giáo là một hình thái ý thức hội, tôn giáo cũng bao gồm có tâm tôn
giáo tưởng tôn giáo. Tâm tôn giáo những tình cảm, niềm tin, tập
quán biểu tượng tín ngưỡng tôn giáo, v.v… tưởng tôn giáo là những
quan điểm tôn giáo phát triển thành những giáo lý tôn giáo trở thành thế giới
quan tôn giáo được thể hiện theo quan điểm của những giai cấp khác nhau
(trong xã hội có giai cấp). Sự tồn tại và phát triển của tôn giáo tương ứng với
những nhu cầu tinh thần của con người. Tuy nhiên, tính khách quan của bản
thân nhu cầu đó không nghĩa tính chân của những phương tiện tôn
giáo nhờ đó nhu cầu được thỏa mãn. Bản chất của ý thức tôn giáo sự
phân đôi thế giới một cách ảo tưởng, tức thừa nhận rằng, bên cạnh tồn tại
tự nhiên hội thực còn một thế giới thứ hai, trong đó, mọi mặt
mâu thuẫn, mọi bế tắc trần gian làm cho tinh thần con người lo âu, đau khổ
đều được giải quyết một cách tưởng, tốt đẹp. Nhưng không nên hiểu lòng
tin tôn giáo một cách đơn giản “sự dốt nát”, thể hiện tình cảm tôn
giáo về những “khách thể” thuần túy siêu nhiên như: Thượng đế, thần linh,
v.v… Những biểu tượng tôn giáo này là một “ý niệm” gắn liền trước hết với
lĩnh vực đạo đức, với ý nghĩa cuộc sống của con người. Theo ý thức tôn
giáo, bất kể mọi sự không hoàn thiện của cuộc sống trần gian, thì Thượng đế
bảo đảm cho sự tất thắng, sự trong sáng trong sự tương phản muôn đời
giữa thiện ác, công bằng bất công, đạo đức sự ngang trái, v.v…
Người tin vào Thượng đế sẽ sống một cách “thánh thiện” hơn, v.v…
Niềm tin của bất kỳ tôn giáo nào cũng sự phản ánh hoang đường về hiện
thực về bản đối lập với khoa học. Cho nên, tôn giáo ảnh hưởng rất
lớn đến đối với đời sống hội. Sự ảnh hưởng đó sự phủ nhận khả năng
nhận thức vai trò của con người đối với hiện thực khách quan. Làm cho
con người sống theo những “mặc cảm”, an phận thủ tiêu đấu tranh xã hội
bị lạm dụng bởi lợi ích của các thế lực phản động và của các giai cấp bóc
lột trong lịch sử. Tuy nhiên, mặt khác tôn giáo cũng khả năng “định
hướng” cho cái thiện làm việc thiện của con người trong một chừng mực
nhất định nào đó khi quan hệ với đạo đức, quan hệ giữa cái thiện cái
ác dù là ở trong tư tưởng của tôn giáo.
Đấu tranh khắc phục sự ảnh hưởng (mặt tiêu cực) của tôn giáo là một đòi hỏi
khách quan của sự phát triển hội. Nhưng điều trước hết xóa bỏ nguồn
gốc sinh ra tôn giáo. Về vấn đề này Mác đã từng nói: “sự giải quyết thực sự
mâu thuẫn giữa con người tự nhiên, giữa con người con người, sự giải
quyết thực sự cuộc tranh chấp hiện sinh bản chất, giữa sự đối lập hóa
sự tự khẳng định, giữa tự do tất yếu giữa nhân tộc loại”. Tôn trọng
quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân. Nâng cao trình độ nhận thức khoa học
tuyên truyền giáo dục tưởng thần khoa học cho mọi người. Chống lại
sự lạm dụng tôn giáo của các thế lực phản động, đoàn kết các tôn giáo sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tên các ý thức hội Việt Nam hiện nay: ý thức chính trị, ý thức pháp
quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo
triết học.
4. Tại sao nói tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội?
Theo quan điểm duy vật lịch sử thì tồn tạihội quyết định ý thức xã hội; ý
thức hội sự phản ánh đối với tồn tại hội phụ thuộc vào tồn tại
hội; mỗi khi tồn tại hội (nhất phương thức sản xuất) biến đổi thì những
tưởng luận hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết
học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, v.v. tất yếu sẽ biến đổi theo. Cho nên,
những thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chúng ta thấy những luận, quan
điểm, tưởng hội khác nhau thì đódo những điều kiện khác nhau của
đời sống vật chất quyết định.
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức hội không phải dừng
lại chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức hội vào tồn tại hội, còn
chỉ ra rằng: tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản
đơn trực tiếp thường thông qua các khâu trung gian. Không phải bất cứ
tưởng, quan niệm, luận hình thái ý thức hội nào cũng phản ánh
ràng trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, chỉ khi nào xét đến
cùng thì chúng ta mới thấy những mối quan hệ kinh tế được phản ánh
bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
5. Ý thức hội tính độc lập tương đối so với tồn tại hội được biểu
hiện ntn?
Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội.
Theo nguyên tồn tại hội quyết định ý thức hội thì khi tồn tại hội
biến đổi sẽ tất yếu dẫn tới những sự biến đổi của ý thức xã hội (ý thức xã hội
mất đi làm nảy sinh ý thức hội mới). Tuy nhiên, không phải trong
mọi trường hợp, sự biến đổi của tồn tại hội đều ngay lập tức dẫn đến sự
biến đổi của ý thức xã hội. Trái lại, nhiều yếu tố của ý thức xã hội (trong đời
sống tâm hội hệ tưởng hội) thể còn tồn tại rất lâu dài ngay
cả khi cơ sở tồn tại xã hội sản sinh ra nó đã được thay đổi cản bản. Mặt khác
không phải mọi yếu tố của ý thức hội mới đều ngay lập tức nảy sinh trên
sở tồn tại hội mới. Sở như vậy vì: Một là, do bản chất của ý thức
hội chỉ sự phản ánh của tồn tại hội cho nên nói chung ý thức hội
chỉ thể biến đổi sau khi sự biến đổi của tồn tại hội. Mặt khác, sự
biến đổi của tồn tại hội do sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực
| 1/30

Preview text:

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 3 I.
1. Khái niệm sản xuất vật chất, vai trò của sxvc? Điểm xuất phát nghiên
cứu về lịch sử của Mác là gì?
- Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài
người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân
con nguời. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau,
trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. Theo
Ph.Ăngghen, "Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật
là ở chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất".
Nhưvậy, sản xuất vật chất là một trong những loại hoạt động đặc trưng của con
người - đó cũng chính là một loại hình hoạt động thực tiễn với mục đích cải
biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con
người và xã hội. Với nghĩa như vậy, sản xuất vật chất là một loại hoạt động có
tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo. - Vai trò:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, sản xuất vật chất giữ vai trò là nhân tố quyết
định sự sinh tồn, phát triển của con người và xã hội: là hoạt động nền tảng làm
phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người; nó chính là cơ sở
của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người.
- Trong Hệ tư tưởng Đức, con người được C.Mác và Ph.Ăngghen lấy làm xuất
phát điểm cho những nghiên cứu lịch sử là con người “hiện thực”, “những cá
nhân hiện thực” với tất cả các mối quan hệ, liên hệ phong phú và phức tạp của
họ trong xã hội và lịch sử.
2. Nhu cầu tất yếu khách quan của con người là những nhu cầu nào?
- Nhu cầu ăn, mặc, ở.
- Nhu cầu tái sản xuất xã hội. - Nhu cầu tình cảm.
3. Cấu trúc của LLSX, vai trò của từng yếu tố
Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực thực tiễn được dùng trong quá
trình sản xuất của xã hội qua các thời kỳ nhất định, về mặt cấu trúc thì lực
lượng sản xuất của xã hội bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất và sức lao
động mà người ta dùng cho việc sản xuất. Vai trò:
– Lực lượng sản xuất là phương tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho xã hội.
Để thỏa mã được nhu cầu cơ bản của con người Mác thấy con người cần phải
chế tạo ra công cụ lao động, gọi bằn khái niệm rộng hơn và chính xác hơn đó là
tư liệu lao động, tư liệu sản xuất, lực lượng sản xuất.
– Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự biến đổi, sự phát triển về
mọi mặt của đời sống, quyết định sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao.
Theo đó lực lượng sản xuất trở nên có ý nghĩa và thực sự rất quan trọng.
– Lực lượng sản xuất là một bộ phận cấu thành của phương thức sản xuất, là
nền tảng, là cơ sở và là tiền đề của sản xuất. Bởi lẽ nếu không có công cụ lao
động thì con người sẽ không thể sản xuất để tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu của con người.
– Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn tới sự phân công lao động xã hội và
năng xuất lao động xã hội tăng. Từ đó sản phẩm sản xuất ra đã có sự dư thừa,
sự dư thừa này chính là một nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu
và xuất hiện giai cấp trong xã hội. Như vậy nguyên nhân sâu xa của sự xuất
hiện giai cấp ở trong xã hội chính là sự phát triển của lực lượng sản xuất.
4. Khái niệm CSHT, KTTT, cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội
Cơ sở hạ tầng trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, là tổng hợp những quan hệ sản
xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Thông thường, cơ sở hạ
tầng của một xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định bao gồm ba loại quan hệ
sản xuất: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất
mầm mống (tương lai) - trong đó, quan hệ sản xuất thống trị quy định, chi phối
các quan hệ sản xuất còn lại.
Kiến trúc thượng tầng hay Thượng tầng kiến trúc là một khái niệm trong chủ
nghĩa duy vật lịch sử của Marx và Ph.Ăng-ghen đưa ra dùng để mô tả toàn bộ
hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị-xã
hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Theo đó, kiến
trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học,
đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng
như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, v.v.
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp,
trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến
trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác
động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
5. A. Xã hội vận động theo những quy luật nào? Quy luật nào căn bản
nhất? Quy luật nào nói lên sự quyết định của kinh tế với chính trị? VN
hiện nay xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ( xóa bao cấp) là sự
vận dụng của quy luật nào?
Theo phép biện chứng duy vật, mọi quá trình vận động, phát triển trong tự
nhiên, xã hội và tư duy đều tuân theo ba quy luật cơ bản, đó là: Quy luật
chuyển hoá từ những biến đổi về lượng dẫn tới những biến đổi về chất và
ngược lại; Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; Quy luật
phủ định của phủ định.
- Quy luật phủ định của phủ định căn bản nhất
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
B. 5 hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với công cụ lao động gì? Nói
một cách khái quát sự phát triển của sản xuất và xã hội bắt nguồn từ yếu tố nào?
1. Hình thái kinh tế – xã hội cộng đồng nguyên thủy: Tư liệu lao động thô
sơ, chủ yếu sử dụng đồ đá, thân cây làm công cụ lao động;
2. Hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ: công cụ lao động biết nói
3. Hình thái kinh tế – xã hội phong kiến: Phương pháp bóc lột sức lao động
trong xã hội chiếm hữu nô lệ được thay thế bằng hình thức bóc lột địa tô –
người nông dân được giao đất đai và canh tác trên thửa ruộng của mình, đến
kỳ hạn nộp tô thuế cho địa chủ.
4. Hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa: các nhà tư bản thuê lao động
và sử dụng sức lao động.
5. Hình thái kinh tế xã hội công sản chủ nghĩa: công nhân
Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển của các hình
thái kinh tế- xã hội thì quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất có vai trò quyết định nhất. Từ lực
lượng sản xuất sẽ hình thành nên một tổng thể đó là kiến trúc thượng tầng
bao gồm toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội, những thiết chế tương
ứng và những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ
tầng nhất định và đều có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng nhưng
không tồn tại tác rời nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và nảy sinh
trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng. II.
1. Nguồn gốc hình thành giai cấp là do đâu?
Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định, sự phân chia giai cấp xã hội thành
giai cấp do các nguyên nhân về kinh tế.
2. Trong định nghĩa của mình, Lênin nêu ra đặc điểm nào để phân chia giai cấp? nêu ví dụ
+ Là những tập đoàn người to lớn khác nhau về nắm giữ TLSX. Đây là đặc trưng quan trọng nhất.
+ Khác nhau về cách thức quản lí và phân công lao động.
+ Khác nhau về thu nhập của cải xã hội.
+ Khác nhau về địa vị xã hội. Điều này dẫn đến việc tập đoàn này có thể chiếm
đoạt lao động tập đoàn khác.
3. Đấu tranh giai cấp nghĩa là gì? Xã hội nào chưa có đấu tranh giai cấp,tại sao?
Đấu tranh giai cấp có mấy hình thức? Nội dung của Đấu tranh giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN hiện nay là gì?
- Đấu tranh giai cấp, hay còn gọi là mâu thuẫn giai cấp, là sự căng thẳng hoặc đối
kháng tồn tại trong xã hội do cạnh tranh về lợi ích kinh tế xã hội và mong muốn
giữa người dân của các tầng lớp khác nhau.
- Ba hình thức đấu tranh cơ bản: đấu tranh kinh tế, chính trị và tư tưởng.
- Đấu tranh nhằm xây dựng Việt Nam thành dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng dân chủ và văn minh mà cơ bản là phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; chống lại khuynh hướng tự phát tư bản chủ nghĩa; xây
dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc; chống các nguy cơ đang làm ảnh
hưởng tới sự tồn vong của chế độ.
4. Hãy giải thích ngắn gọn nhất về luận điểm giai cấp là vấn đề có tính lịch sử.
Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử; biến đổi cùng với sự biến
đổi của lịch sử. C.Mác là người đầu tiên đưa ra phương pháp luận nghiên cứu giai cấp, theo đó,
1) sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử
nhất định của sản xuất.
2) đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến chuyên chính vô sản.
3) bản thân nền chuyên chính này chỉ là bước quá độ tiến tới thủ tiêu tất cả mọi
giai cấp và tiến tới xã hội không có giai cấp.
=> Như vậy, sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển cụ
thể của lịch sử, với mỗi phương thức sản xuất cụ thể.
5. Xã hội không còn giai cấp thì mâu thuẫn trong xã hội có mất đi không?
Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Nhà nước tồn tại không phải là mãi mãi từ ngàn xưa.
Đã từng có những xã hội không cần đến nhà nước, không có một khái niệm nào về
nhà nước và chính quyền nhà nước cả. Đến một giai đoạn phát triển kinh tế nhất
định, giai đoạn tất nhiên phải gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp thì sự
phân chia đó làm cho nhà nước trở thành một tất yếu”
Điều này chứng tỏ, nhà nước ra đời không phải xuất phát từ mục đích tự thân mà
xuất phát từ nhu cầu tồn tại và phát triển xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp,
vì vậy, Ph.Ăngghen viết: “Vì nhà nước nảy sinh ra từ những nhu cầu phải kiềm
chế những đối lập giai cấp, vì nhà nước đồng thời cũng nảy sinh ra giữa cuộc xung
đột của các giai cấp, cho nên theo lệ thường, nhà nước là của giai cấp có thế lực
nhất, của các giai cấp thống trị về mặt kinh tế và nhờ có nhà nước mà cũng trở
thành giai cấp thống trị về chính trị..
=> Xã hội không còn giai cấp thì mâu thuẫn trong xã hội không mất đi.
II2. VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1. Các hình thức cộng đồng người trong lịch sử dân tộc là gì?
Có những hình thức cộng đồng người trong lịch sử: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc.
2. Hình thức dân tộc có đặc điểm gì?
Dân tộc có những đặc trưng chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng về ngôn ngữ.
Thứ hai, dân tộc là một cộng đồng về lãnh thổ.
Thứ ba, dân tộc là một cộng đồng về kinh tế.
Thứ tư, dân tộc là một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách…
3. Sự hình thành dân tộc ở phương đông và phương Tây có gì khác nhau?
Dân tộc VN được hình thành do đâu? Khác nhau
Thời điểm ra đời (các quá trình hình thành, phát triển, suy vong):
Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn ở phương Tây, do
nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống
ngoại xâm; và hình thành sớm nhất ở Trung Quốc, từ thế kỷ III trước công
nguyên.Về cơ sở kinh tế – chính trị – xã hội – tư tưởng:
+ Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây (Tây Âu), chế độ tư hữu ruộng đất đã phát
triển triệt để từ thời cổ đại. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ở đây là
kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên
quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài. Ở trung
kì (thời kì phát triển), thủ công, thương nghiệp phát triển, dẫn tới sự xuất
hiện thành thị trung đại. Khác với phương Tây, kinh tế phương Đông lại bó
hẹp ở công xã nông thôn. Kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ – tá điền
chiếm ưu thế, ruộng đất thuộc sở hữu của nhà nước, một phần ruộng đất
được phân phong cho quý tộc, quan lại, một phần được cấp cho nông dân
theo định kỳ để nhà nước thu thuế, như chế độ quân điền ở Trung Quốc, chế
độ ban điền ở Nhật Bản,..(sở hữu tư nhân phát triển chậm).
+ Về cơ sở xã hội: Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, còn ở
phương Tây thế lực thống trị gồm lãnh chúa, quý tộc, tăng lữ.
Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương
Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản
trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông.
+ Về chính trị, tư tưởng: Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn
ở phương Tây. Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở
phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó
ở phương Tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được
sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. Sự can
thiệp của tầng lớp tăng lữ phương Tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và
chặt chẽ hơn phương Đông.
Về hình thức nhà nước:
Ở phương Tây, một đặc trưng, phổ biến và bao trùm của nhà nước là trạng
thái phân quyền cát cứ. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất
hiện ở thời kì cuối – thời kì suy vong của chế độ phong kiến và chỉ ở một số
nước như Pháp, Anh, Tây Ban Nha,…Còn ở một số nước như Italia, Đức,…
trạng thái phân quyền cát cứ tồn tại suốt cả chế độ phong kiến. Tính chuyên
chế ở chính thể quân chủ chuyên chế không cao như ở phương Đông. Ngoài
ra, còn có hình thức chính quyền tự trị thành phố là chính quyền cục bộ, tồn
tại trong những khoảng thời gian không lâu. Bên cạnh đó còn có sự ra đời và
tồn tại của các cơ quan đại diện đẳng cấp…
Ở phương Đông, hình thức kết cấu của nhà nước phổ biến là trung ương tập
quyền, phát triển thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế, mang tính
chuyên chế cực đoan. Trong chính thể này, vua có uy quyền tuyệt đối, là
đấng chí cao vô thượng và được thần thánh hóa là “thiên tử”, “thiên
hoàng”…Dạng chính thể này tồn tại trong suốt thời kì phong kiến.
Về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước:
Bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung ương tập
quyền cao độ, Vua hay Hoàng đế là người nắm hết mọi quyền lực, quan lại
các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng trong nước đều là thần dân của vua.
Hệ thống quan lại được tổ chức 2 cấp, trung ương và địa phương với đẳng
cấp phân minh, biên chế chặt chẽ. Điển hình cho nhà nước phong kiến
phương Đông là nhà nước phong kiến Trung Quốc. Ở phương Tây, mà điển
hình là Tây Âu, trong giai đoạn phân quyền cát cứ, bộ máy nhà nước ở trung
ương vẫn tồn tại nhưng kém hiệu lực. Bộ máy nhà nước ở các lãnh địa rất
mạnh, gồm nhiều cơ quan quản lý nhưng chủ yếu là cơ quan cưỡng chế.
Trên thực tế, các lãnh địa như những quốc gia nhỏ, các lãnh chúa trở thành
vua trên lãnh địa của mình, có đầy đủ quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp,
có bộ máy chính quyền, tòa án, quân đội, luật lệ riêng.
Về bản chất và chức năng nhà nước:
Cũng như thời kì chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến phương Đông vẫn
có một chức năng đặc biệt, quan trọng là tổ chức công cuộc trị thủy và thủy
lợi. Còn về bản chất của nhà nước phong kiến ở đâu cũng là một, tuy nhiên,
ở phương Tây, tính chất giai cấp của nhà nước thể hiện rõ nét hơn ở phương
Tây, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc hơn (lãnh chúa – nông nô), cuộc sống của
nông dân, tá điền ở phương Đông) so với nông nô có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Theo nghiên cứu năm 2019 về bộ gen của người Việt thì người Việt đã di
cư từ châu Phi từ 200.000 năm trước, khoảng 40.000 - 60.000 năm trước
đã đến cư trú tại Việt Nam, sau đó tiếp tục di cư lên các nước Đông Á.
4. Sự khác nhau giữa C.Mac Và Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối
quan hệ giữa giai cấp và dân tộc là gì?
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề
giai cấp thể hiện sâu sắc ở quan điểm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội, đã định hướng chính trị, chỉ đạo nhận thức và hành động của toàn
Đảng, toàn dân ta, đồng thời đã được kiểm nghiệm, khẳng định trong thực
tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là một bộ phận
của những vấn đề chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản. Do
đó, giải quyết vấn đề dân tộc phải gắn với cách mạng vô sản và trên cơ sở
của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nhấn mạnh
rằng, khi xem xét và giải quyết vấn để dân tộc phải đáp ứng vững trên lập
trường giai cấp công nhân. Điều đó cũng có nghĩa là việc xem xét và giải
quyết vấn đề dân tộc phải trên cơ sở và vì lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 3
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nguồn gốc ra đời của nhà nước là gì?
Trong lịch sử có nhiều quan điểm giải thích nguyên nhân hình thành Nhà
nước, có thể liệt kê các lý thuyết như sau: 1.1. Thuyết thần học
Từ thời cổ, trung đại các nhà tư tưởng theo lý thuyết thần học cho rằng sự
hình thành Nhà nước là do ý muốn của thượng đế, chính thượng đế đã sáng
tạo ra Nhà nước để bảo vệ xã hội. Do đó quyền lực Nhà nước là vĩnh cửu, sự
phục tùng quyền lực trong xã hội là tất yếu và thượng đế đã trao quyền lực
Nhà nước cho một số người thay mặt thượng đế để quản lý xã hội.
Quan điểm này nhằm mục đích bảo vệ cho vị trí thống trị xã hội của giai cấp
phong kiến, giữ quyền lực vô hạn cho người lãnh đạo. Nguồn gốc Nhà nước
được lý giải không mang tính khoa học. 1.2. Thuyết gia trưởng
Thuyết này do Aristote, Philmer và một số nhà tư tưởng nêu lên, cho rằng
Nhà nước ra đời từ sự phát triển của hình thức gia đình, là hình thức tổ chức
tự nhiên của đời sống con người. Xã hội cần có người quản lý đó là Nhà
nước cũng giống như gia đình cần có người đứng đầu gia đình đó là người
gia trưởng, về mặt bản chất quyền lực Nhà nước cũng giống như quyền gia trưởng.
Quan điểm này chưa giải thích đầy đủ cội nguồn hình thành Nhà nước chỉ là
sự ghi nhận hiện tượng Nhà nước trong xã hội có những điểm giống quyền
lực gia trưởng trong gia đình. Thực chất Nhà nước và gia đình xuất hiện là
do sự tác động phát triển kinh tế dẫn đến sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy.
1.3. Thuyết khế ước xã hội
Do các nhà tư tưởng tư sản như: J.J. Rousseau, S.L.Montesquieu, D.
Diderot, J.Locke khởi xướng, cho rằng sự ra đời của Nhà nước là kết quả
của một khế ước được ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tự
nhiên không có Nhà nước. Vì vậy Nhà nước phản ánh lợi ích của các thành
viên trong xã hội và mỗi thành viên đều có quyền yêu cầu Nhà nước phục vụ
và bảo vệ lợi ích của họ.
Quan điểm này giải thích sự hình thành Nhà nước trên cơ sở chủ nghĩa duy
tâm, coi Nhà nước ra đời là do ý muốn, nguyện vọng chủ quan của các bên
tham gia khếước, không giải thích đúng nguồn gốc của Nhà nước.
1.4. Quan điểm học thuyết Mác – Lênin
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin đã giải thích nguồn gốc Nhà nước
trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử, cho rằng:
Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến. Nhà nước có
quá trình hình thành, phát triển và tiêu vong gắn liền với những điều kiện khách quan của xã hội.
Trong lịch sử xã hội, loài người đã trải qua quá trình phát triển gồm 5 hình
thái kinh tế xã hội: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư
sản và xã hội chủ nghĩa.
Cộng sản nguyên thủy là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trong lịch sử loài
người, là xã hội chưa có giai cấp, chưa có Nhà nước, nhưng sự ra đời của
Nhà nước hình thành trong chính xã hội này.
Khi xã hội có sự phát triển về kinh tế làm xuất hiện chế độ tư hữu tài sản (là
tiền đề kinh tế cho sự hình thành Nhà nước), đồng thời dẫn đến việc xã hội
phân hóa thành các giai cấp, các tầng lớp người có quyền lợi đối kháng nhau
và mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa được (là tiền đề xã hội cho sự hình
thành Nhà nước), dẫn đến đấu tranh giai cấp.
Thông qua đấu tranh giai cấp giải quyết mâu thuẫn xã hội. Giai cấp thống trị
đã lập nên tổ chức để bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình. Tổ chức đó là Nhà nước.
2. Bản chất của nhà nước là gì?
Bản chất của Nhà nước theo quan điểm học thuyết Mác -Lênin có 2 thuộc
tính: tính giai cấp và tính xã hội. 2.1. Tính giai cấp
Thể hiện ý chí và quan điểm của giai cấp thống trị thông qua hoạt động của
bộ máy Nhà nước nhằm duy trì quyền lực thống trị trước các giai cấp khác
trong xã hội. Sự thống trị thể hiện dưới 3 phương diện chính là kinh tế, chính trị và tư tưởng. 2.2. Tính xã hội
Thể hiện qua vai trò quản lý xã hội của Nhà nước, Nhà nước phải phục vụ
những nhu cầu mang tính chất công cho xã hội như: xây dựng bệnh viện,
trường học, đường sá…
Hai thuộc tính này của Nhà nước bổ sung cho nhau thể hiện mối quan hệ
biện chứng giữa lợi ích giai cấp và lợi ích xã hội.
3. Chức năng của nhà nước là gì?
Trong khoa học pháp lí hiện nay có nhiều cách phân loại chức năng của nhà nước:
* Căn cứ vào phạm vỉ hoạt động của nhà nước, chức năng của nhà nước
được phân thành các chức năng đối nội và các chức năng đối ngoại:
Các chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong
quan hệ với các cá nhân, tổ chức trong nước, chẳng hạn chức năng kinh tế,
chức năng xã hội, chức năng trấn áp, chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Các chức năng đối ngoại là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước
trong quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác, chẳng hạn chức năng tiến hành
chiến tranh xâm lược, chức năng phòng thủ, bảo vệ đất nước, chức năng
thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế.
* Căn cứ vào hoạt động của nhậ nước trong các lĩnh vực xã hội, chức năng
của nhà nước được phân theo từng lĩnh vực cụ thể. Theo đó, tương ứng mỗi
lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội là một chức năng của nhà nước. Chẳng hạn:
- Chức năng kinh tế: Đây là chức năng của mọi nhà nước. Nhà nước thực
hiện chức năng này nhằm củng cố và bảo vệ cơ sở tồn tại của nhà nước, ổn
định và phát triển kinh tế.
- Chức năng xã hội: Đó là toàn bộ hoạt động của nhà nước trong việc tổ
chức và quản lí các vấn đề xã hội của đời sống như vấn đề về môi trường,
giáo dục, y tế, lao động, việc làm, thu nhập của người dân, phòng chống
thiên tai... Đây là các hoạt động góp phần củng cố và bảo vệ lợi ích chung
của toàn xã hội, bảo đảm sự ổn định, phát triển an toàn và hài hoà của toàn xã hội.
- Chức năng trấn áp: Trong điều kiện có đấu tranh giai cấp, chức năng trấn
áp sự phản kháng của giai cấp bị trị là rất cần thiết nhằm bảo vệ sự tồn tại
vững chắc của nhà nước, bảo vệ lợi ích về mọi mặt của giai cấp thống trị.
- Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: Đây là chức năng đặc trưng
của các nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc trở về trước. Các nhà nước đó thực hiện chức năng này
nhằm xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ, bóc lột nhân dân cũng như áp đặt sự
nô dịch đối với các dân tộc khác.
- Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức trong xã hội:
Đây là chức năng của các nhà nước nói
chung. Thực hiện chức năng này, nhà nước phải sử dụng nhiều biện pháp,
nhất là các biện pháp pháp lí nhằm phòng, chống tội phạm và các vi phạm
pháp luật khác, đảm bảo ổn định, trật tự xã hội, bảo vệ các quyền, lợi ích
hợp pháp của các chủ thể trong xã hội.
- Chức năng bảo vệ đất nước: Đây là chức năng của mọi nhà nước. Trước
đây, nhiều nhà nước thường phát động chiến tranh xâm lược nước khác,
ngày nay, nhiều nhà nước vẫn tìm cách áp đặt ý chí của mình đối với nước
khác. Trong điều kiện đó, các nhà nước phải thực hiện các hoạt động nhằm
bảo vệ đất nước, chống lại các cuộc chiến nanh xâm lược cũng như các ảnh
hưởng tiêu cực khác từ bên ngoài.
- Chức năng quan hệ với các nước khác: Các nhà nước thực hiện chức
năng này nhằm thiết lập các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá... với các
quốc gia khác để trước hết phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục... trong nước,
qua đó có thể cùng nhau giải quyết những vấn đề có tính chất quốc tế.
Ngoài các cách phân loại nêu trên, chức năng nhà nước còn có thể được
phân loại theo những căn cứ khác. Chẳng hạn, dựa vào bản chất của nhà
nưóc, chức năng của nhà nước được phân chia thành các chức năng thể hiện
tính giai cấp và các chức năng thể hiện tính xã hội; dựa vào mục đích thực
hiện, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng cai trị và chức
năng phục vụ; dựa vào hình thức thực hiện, chức năng của nhà nước được
chia thành chức năng lập pháp, chức năng hành pháp, chức năng tư pháp...
4. Nhà nước vô sản khác gì so với các kiểu nhà nước trước đó trong lịch sử?
Nhà nước vô sản là một kiểu nhà nước đặc biệt trong lịch sử. Tính chất đặc
biệt của nó trước hết là ở chỗ nó chỉ tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa cộng sản, nó là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử của xã hội loài
người. C.Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản
chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia.
Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của
thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”
Tính chất đặc biệt của nhà nước vô sản còn thể hiện ở chỗ chức năng cơ bản
nhất, chủ yếu nhất của nó không phải là chức năng bạo lực mà là chức năng
tổ chức xây dựng kinh tế – xã hội. Khi đề cập tới vấn đề này, V.I.Lênin cho
rằng chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột, và
cũng không phải chủ yếu là bạo lực mà mặt cơ bản của nó là tổ chức, xây
dựng toàn diện xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Cũng vì những tính chất đặc biệt như vậy của nhà nước vô sản mà những
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định rằng nhà nước vô
sản là một kiểu nhà nước đặc biệt trong lịch sử; đó là “nhà nước không còn
nguyên nghĩa”, là nhà nước “nửa nhà nước”. Sau khi những cơ sở kinh tế, xã
hội của sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà nước sẽ không
còn. Sự mất đi của nhà nước vô sản không phải bằng con đường “thủ tiêu”,
“xóa bỏ” mà bằng con đường “tự tiêu vong”. Sự tiêu vong của nhà nước vô
sản là một quá trình rất lâu dài.
Tính chất đặc biệt của nhà nước vô sản còn thể hiện ở cơ sở quyền lực của
nhà nước – đó là nền tảng liên minh công – nông làm nòng cốt cho sự liên
minh với mọi tầng lớp những người lao động khác trong xã hội.
Để thực hiện sứ mệnh của mình, giai cấp công nhân cần có sự hỗ trợ, cộng
tác, liên minh, vững chắc và ngày càng củng cố với những người lao động
khác. Do vậy, chuyên chính vô sản là một loại liên minh đặc biệt giữa giai
cấp công nhân với quần chúng lao động không vô sản. Nhà nước vô sản do
vậy phải là chính quyền của nhân dân, là nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Cũng do đó, chế độ dân chủ vô sản là chế độ dân chủ theo nghĩa đầy đủ nhất
của từ này. Đó là nền dân chủ bao quát toàn diện mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội, nó lấy dân chủ trên lĩnh vực kinh tế làm cơ sở.
5. CMXH theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng là gì? Lịch sử loài người đã
trải qua mấy cuộc CMXH? Liên hệ CMXH ở Việt Nam hiện nay?
Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chính
trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động
giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản - nhà
nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách
mạng về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô
sản; tiếp theo đó là thời kỳ giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng
nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ về mọi mặt kinh tế, chính trị: văn
hóa, tư tưởng, v.v. xây dựng xã hội mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng
lợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Lịch sử nhản loại đã chứng minh đầy đủ và rõ nét vai trò của các cuộc cách
mạng xã hội đã từng diễn ra trong lịch sử mấy nghìn năm qua. Đó là: cuộc
cách mạng thực hiện bước chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội nguyên thuỷ
lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ; cuộc cách mạng xóa bỏ chế độ
nô lệ và thay thế nó bằng chế độ phong kiến; cuộc cách mạng tư sản lật đổ
chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa; cuộc cách mạng vô sản
thực hiện việc xóa bỏ chế độ chuyên chính tư sản, xác lập chế độ xã hội chủ
nghĩa - đây là cuộc cách mạng vĩ đại nhất, sâu sắc nhất trong lịch sử nhân
loại, làm thay đổi hoàn toàn bản chất chế độ chính trị xã hội cũ, xóa bỏ triệt
để nguồn gốc chế độ tư hữu sản sinh đối kháng giai cấp đã từng tồn tại hàng
nghìn năm trong lịch sử nhân loại.
6. CMXH khác cải cách xã hội ntn?
 Cách mạng xã hội được thực hiện là do bước nhảy đột biến, làm thay
đổi về chất, thay đổi toàn bộ đời sống xã hội
 Cải cách xã hội chỉ tạo lên những thay đổi bộ phận, lĩnh vực riêng lẻ của đời sống xã hội. IV.
1. Tồn tại xã hội gồm những yếu tố nào?  Môi trường tự nhiên  Dân số
 Phương thức sản xuất
- Trong số các yếu tố này thì phương thức sản xuất là yếu tố quyết định.
2. Ý thức xã hội gồm những yếu tố nào?
– Nếu phân chia theo chiều ngang (tạo các cấp độ cao thấp) thì ý thức xã hội
XH bao gồm 2 cấp độ cơ bản:
+ Ý thức xã hội thông thường
+ Ý thức lý luận (ý thức xã hội khái quát từ kinh nghiệm hoạt động thực
tiễn) Trong hai cấp độ trên, thì vai trò quan trọng nhất thuộc về hai yếu tố là
tâm lý XH và hệ tư tưởng.
+ Tâm lý XH là bộ phận của ý thức xã hội thông thường, nó bao gồm những
tâm tư tình cảm, những tập tục truyền thống, những thói quen, tập quán…
của XH phản ánh trực tiếp những điều kiện sinh hoạt vật chất hàng ngày của
XH, đây là bộ phận có tính bền vững và bảo thủ cao.
+ Hệ tư tưởng là bộ phận của ý thức lý luận, nó bao gồm những quan điểm
tư tưởng đã được hệ thống hóa thành chỉnh thể học thuyết để phản ánh
những lợi ích cơ bản và địa vị của một giai cấp nhất định.
– Nếu phân chia ý thức xã hội theo chiều dọc thì ý thức xã hội bao gồm các
hình thái ý thức xã hội khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý
thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, triết học, khoa học…
3. Ý thức tôn giáo khác ý thức khoa học ntn? Kể tên các loại ý thức xã hội ở VN hiện nay?
Ý thức khoa học vừa là một hình thái ý thức xã hội, vừa là một hiện tượng
xã hội đặc biệt. Xem xét khoa học như một hình thái ý thức xã hội không thể
tách rời xem xét nó như một hiện tượng xã hội. Ý thức khoa học – với tính
cách là một hình thái ý thức xã hội – là hệ thống tri thức phản ánh chân thực
dưới dạng lôgic trừu tượng về thế giới đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn.
Đối tượng phản ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên,
xã hội và tư duy. Đó là một trong những sự khác biệt giữa ý thức khoa học
với các hình thái ý thức xã hội khác. Hình thức biểu hiện chủ yếu của tri
thức khoa học là phạm trù, định luật, quy luật. Tri thức khoa học thâm nhập
vào các hình thái ý thức xã hội khác, hình thành các khoa học tương ứng với
từng hình thái ý thức đó. Ví dụ: Ý thức chính trị và chính trị học, ý thức đạo
đức và đạo đức học, ý thức nghệ thuật và nghệ thuật học, ý thức tôn giáo và
tôn giáo học. Nhờ tri thức khoa học, con người không ngừng vươn tới cái
mới “sáng tạo ra một thế giới mới” và ngày càng làm chủ tự nhiên, làm chủ
xã hội và làm chủ bản thân mình. Xét về đối tượng, các khoa học chia thành
những khoa học tự nhiên – kỹ thuật, nghiên cứu các quy luật của tự nhiên,
các phương thức chinh phục và cải tạo tự nhiên; và những khoa học xã hội
nghiên cứu những hiện tượng xã hội khác nhau, các quy luật vận động, phát
triển của chúng và cả bản thân con người như là một thực thể xã hội. Cũng
có khoa học nghiên cứu những vấn đề chung, quy luật chung, đó là triết học.
Trong mỗi khoa học người ta phân thành các cấp độ: Kinh nghiệm, tức là
những tư liệu hiện thực đã tích luỹ được – sự tổng kết các quan sát và thí
nghiệm; Lý luận là sự khái quát kinh nghiệm thể hiện trong những lý thuyết
về quy luật và nguyên lý tương ứng, cấp độ lý luận của các khoa học cụ thể
hợp lực với nhau trong sự giải thích các nguyên lý và quy luật đã phát hiện
trên bình diện lý luận chung – bình diện triết học, hình thành mặt thế giới
quan và phương pháp luận của toàn bộ nhận thức khoa học. Nguồn gốc sâu
xa của sự hình thành khoa học là do nhu cầu phát triển sản xuất. Cùng với sự
phát triển của sản xuất và thực tiễn xã hội, khoa học cũng không ngừng phát
triển. Trong quá trình đó, vai trò của khoa học trong đời sống xã hội ngày
càng tăng lên. Ngày nay, trong sự tự động hóa sản xuất, tri thức khoa học
được kết tinh trong mọi nhân tố của lực lượng sản xuất – trong đối tượng lao
động, kỹ thuật, quá trình công nghệ và cả trong những hình thức tổ chức
tương ứng của sản xuất; người lao động không còn là nhân tố thao tác trực
tiếp trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu là vận dụng tri thức khoa học để
điều khiển quá trình sản xuất; khoa học cho phép hoàn thiện các phương
pháp sản xuất, hoàn thiện việc quản lý kinh tế. Hơn nữa khoa học còn trở
thành một ngành hoạt động sản xuất với quy mô ngày càng lớn, bao hàm
hàng loạt các viện, phòng thí nghiệm, trạm, trại, xí nghiệp với số cán bộ
khoa học ngày càng tăng, vốn đầu tư ngày càng lớn, hiệu quả đầu tư ngày
càng cao. Do những biến đổi căn bản về vai trò của khoa học đối với sản
xuất mà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong khi ý thức
tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, tôn giáo cũng bao gồm có tâm lý tôn
giáo và tư tưởng tôn giáo. Tâm lý tôn giáo là những tình cảm, niềm tin, tập
quán và biểu tượng tín ngưỡng tôn giáo, v.v… Tư tưởng tôn giáo là những
quan điểm tôn giáo phát triển thành những giáo lý tôn giáo trở thành thế giới
quan tôn giáo được thể hiện theo quan điểm của những giai cấp khác nhau
(trong xã hội có giai cấp). Sự tồn tại và phát triển của tôn giáo tương ứng với
những nhu cầu tinh thần của con người. Tuy nhiên, tính khách quan của bản
thân nhu cầu đó không có nghĩa là tính chân lý của những phương tiện tôn
giáo nhờ đó mà nhu cầu được thỏa mãn. Bản chất của ý thức tôn giáo là sự
phân đôi thế giới một cách ảo tưởng, tức là thừa nhận rằng, bên cạnh tồn tại
tự nhiên và xã hội có thực còn có một thế giới thứ hai, trong đó, mọi mặt
mâu thuẫn, mọi bế tắc trần gian làm cho tinh thần con người lo âu, đau khổ
đều được giải quyết một cách lý tưởng, tốt đẹp. Nhưng không nên hiểu lòng
tin tôn giáo một cách đơn giản là “sự dốt nát”, mà thể hiện ở tình cảm tôn
giáo về những “khách thể” thuần túy siêu nhiên như: Thượng đế, thần linh,
v.v… Những biểu tượng tôn giáo này là một “ý niệm” gắn liền trước hết với
lĩnh vực đạo đức, với ý nghĩa cuộc sống của con người. Theo ý thức tôn
giáo, bất kể mọi sự không hoàn thiện của cuộc sống trần gian, thì Thượng đế
bảo đảm cho sự tất thắng, là sự trong sáng trong sự tương phản muôn đời
giữa thiện và ác, công bằng và bất công, đạo đức và sự ngang trái, v.v…
Người tin vào Thượng đế sẽ sống một cách “thánh thiện” hơn, v.v…
Niềm tin của bất kỳ tôn giáo nào cũng là sự phản ánh hoang đường về hiện
thực và về cơ bản là đối lập với khoa học. Cho nên, tôn giáo ảnh hưởng rất
lớn đến đối với đời sống xã hội. Sự ảnh hưởng đó là sự phủ nhận khả năng
nhận thức và vai trò của con người đối với hiện thực khách quan. Làm cho
con người sống theo những “mặc cảm”, an phận thủ tiêu đấu tranh xã hội và
nó bị lạm dụng bởi lợi ích của các thế lực phản động và của các giai cấp bóc
lột trong lịch sử. Tuy nhiên, mặt khác tôn giáo cũng có khả năng “định
hướng” cho cái thiện và làm việc thiện của con người trong một chừng mực
nhất định nào đó khi nó quan hệ với đạo đức, quan hệ giữa cái thiện và cái
ác dù là ở trong tư tưởng của tôn giáo.
Đấu tranh khắc phục sự ảnh hưởng (mặt tiêu cực) của tôn giáo là một đòi hỏi
khách quan của sự phát triển xã hội. Nhưng điều trước hết là xóa bỏ nguồn
gốc sinh ra tôn giáo. Về vấn đề này Mác đã từng nói: “sự giải quyết thực sự
mâu thuẫn giữa con người và tự nhiên, giữa con người và con người, sự giải
quyết thực sự cuộc tranh chấp hiện sinh và bản chất, giữa sự đối lập hóa và
sự tự khẳng định, giữa tự do và tất yếu giữa cá nhân và tộc loại”. Tôn trọng
quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân. Nâng cao trình độ nhận thức khoa học
tuyên truyền giáo dục tư tưởng vô thần khoa học cho mọi người. Chống lại
sự lạm dụng tôn giáo của các thế lực phản động, đoàn kết các tôn giáo vì sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tên các ý thức xã hội ở Việt Nam hiện nay: ý thức chính trị, ý thức pháp
quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo và triết học.
4. Tại sao nói tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội?
Theo quan điểm duy vật lịch sử thì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; ý
thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã
hội; mỗi khi tồn tại xã hội (nhất là phương thức sản xuất) biến đổi thì những
tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết
học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, v.v. tất yếu sẽ biến đổi theo. Cho nên, ở
những thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chúng ta thấy có những lý luận, quan
điểm, tư tưởng xã hội khác nhau thì đó là do những điều kiện khác nhau của
đời sống vật chất quyết định.
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội không phải dừng
lại ở chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội, mà còn
chỉ ra rằng: tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản
đơn trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian. Không phải bất cứ
tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ
ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, mà chỉ khi nào xét đến
cùng thì chúng ta mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được phản ánh
bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
5. Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội được biểu hiện ntn?
Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội.
Theo nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội thì khi tồn tại xã hội
biến đổi sẽ tất yếu dẫn tới những sự biến đổi của ý thức xã hội (ý thức xã hội
cũ mất đi và làm nảy sinh ý thức xã hội mới). Tuy nhiên, không phải trong
mọi trường hợp, sự biến đổi của tồn tại xã hội đều ngay lập tức dẫn đến sự
biến đổi của ý thức xã hội. Trái lại, nhiều yếu tố của ý thức xã hội (trong đời
sống tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội) có thể còn tồn tại rất lâu dài ngay
cả khi cơ sở tồn tại xã hội sản sinh ra nó đã được thay đổi cản bản. Mặt khác
không phải mọi yếu tố của ý thức xã hội mới đều ngay lập tức nảy sinh trên
cơ sở tồn tại xã hội mới. Sở dĩ như vậy là vì: Một là, do bản chất của ý thức
xã hội chỉ là sự phản ánh của tồn tại xã hội cho nên nói chung ý thức xã hội
chỉ có thể biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội. Mặt khác, sự
biến đổi của tồn tại xã hội do sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực