Bài tập ôn tập học phần môn kinh tế chính trị - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài tập ôn tập học phần môn kinh tế chính trị - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BÀI TOÁN KTCT
Khi tăng mức độ lao động :
Thí dụ một ngày làm việc 8g ,TGLD CT = 2g,TGLD TD = 6g.
Nếu tăng cường độ lao động lên 50% tức là người công nhân vẫn làm 8g nhưng thực tế họ đã
làm:
8+4 = 12g.
Trong khi đó THLD CT vẫn là 2g nên TGLD TD tăng 6g->10g ( 12-2).
Khi tăng năng suất: Khi năng suất lao động tăng thì xem như người lao động bỏ ít tiền hơn để
trang trải cuộc sống và như vậy tiền công lao động thực tế thấp hơn ( v giảm)
Ví dụ :– Ngân sách chi tiêu trung bình về tư bản không bao giờ thay đổi cho 1 đơn vị chức năng
hàng hoá trong 1 ngành là 90 đô la, ngân sách tư bản khả biến là 10 đô la, m ’ = 200 % .
– Sau khi áp dụng kỹ thuật mới, năng suất lao động sống trong xí nghiệp của nhà tư bản đó
tăng lên 2 lần. Số lượng hàng hoá sản xuất cũng tăng lên tương ứng.
– Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào trong xí nghiệp của nhà tư bản đó so với tỷ suất
giá trị thặng dư trung bình của ngành.
Hướng dẫn:
c = 90.
v = 10.
m’=200%.
=>m = m’. c = 20.
– Do tăng năng suất nên đời sống lao động của công nhân tăng 2 lần Thời gian lao động
thiết yếu giảm 2 lần.
– Lúc đó v = 10/2 = 5
– Do ngày công ko thay đổi ( m+v = const ) nên khi v giảm xuống còn 5 $ thì m tăng lên 25 $
m’ (sau khi tăng năng suất) = m/v = 25/5 .100% = 500%
Bài tập kế toán kinh tế tài chính chính trị
Câu 1/
Trong 8 giờ sản xuất 16 sản phẩm, đặt ra trong ngày và gt, mỗi sản phẩm là bao nhiêu nếu
a/ Năng suất tăng lên 2 lần
b/ cường độ lao động tăng lên 1,5 lần
1)
a) NS tăng 2 lần.
=> Tổng giá trị: 80 $.
=> Tổng sl sp: 32.
=> giá trị 1 sp: 80/32= 2,5$.
b)
=> Tổng số lượng sản phẩm: 24.
=> Tổng giá trị: 120$.
=>giá trị 1 sản phẩm: 120/24=5$.
Câu 2/
Tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông là 120 tỷ đồng, trong đó tổng giá cả hàng hóa bán chịu là
12 tỷ, tổng số tiền khấu trừ cho nhau là 20 tỷ, số lần luân chuyển trong năm của đơn vị tiền tệ
là 20 vòng, số tiền trong lưu thông là 16 nghìn tỷ.
Có thể xóa bỏ quy trình lạm phát kinh tế hay không nếu nhà nước phát hành tiền giấy mới và
tiền giấy mới thay tiền giá cũ theo tỷ suất 1/1000
2)
T = (120 tỷ – 10 tỷ – 20 tỷ + 70 tỷ)/20 = 8 tỷ.
mà T’= 16000 tỷ.
=> đổi tiền T”= T’/1000 = 16 tỷ.
T”>T: vẫn lạm phát.
Câu 3/
Trong quá trình sản xuất sản phẩm hao mòn thiết bị à máy móc là 100.000 USD, chi phí
nguyên liệu và vật liệu là 300.000 USD, hãy viết chi phí giá trị khả biến của sản phẩm
1.000.000 USD và trình độ bóc lột 200%
3)
c=100000+300000 = 400000 $.
m’=m/v * 100% => m=m’v / 100%.
W = c + v + m = c + v + m ’ v / 100 % < => 1 triệu = 400000 + v + 2 v => v = 200000 USD
Câu 4/
một trăm công nhân làm thuê sản xuất 1 tháng 12500 sản phẩm, chi phí giá trị bất biến
250.000 USD, giá trị sức lao động mỗi tháng của công nhân là m’ = 300%.
Hãy xác lập giá trị 1 đơn vị chức năng sản phẩm và cấu trúc của nó .
4 )
V= 100 x 250 = 25 000 $
M=m’/100% * V = 75000 $
W=(C + V + M) / 12500 = 28 $
W = C / 12500 + V / 12500 + M / 12500 = 20 c + 2 v + 6 m
Câu 5/
Tư bản đầu tư 900.000 USD trong đó bỏ dư bản sản xuất 170.000 USD, số công nhân làm thuê
thu hút vào sản xuất là 400 người, hãy xác định khối lượng mới do một công nhân tạo ra, biết
rằng tỷ xuất giá trị thặng dư là 200%.
5)
C=780000$
V=900000-780000=12000$
v= 120000/400 =300$
m ’ = m / v * 100 % => m = 600 USDGiá trị tăng thêm v + m = 900 USD
Câu 6 /Tư bản ứng ra là 100.000 USD trong đó 70.000 USD bỏ ra mua máy móc thiết bị, 200
nghìn bỏ nguyên vật liệu, hãy xác lập người lao động để sản xuất ra khối lượng giá trị thặng
dư như cũ, sẽ giảm xuống bai nhiêu % nếu tiền lương của công nhân không đổi, m ’ tăng lên
250 %.
6)
Tiền lương cho CN ( V ) = 1000k – 700k – 200k = 100k $
M = m’.V = 2.100k = 200k $
Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ m/v = 2.5
Lúc này ta có M’ = 2.5.V’
Do M’ = M = const nên 2.5 V’ = 200k V’ = 80k
Ta thấy V ’ giảm từ 100 k – 80 k một lượng bằng 20 k USD, do tiền lương ko đổi nên số lượng
người lao động sẽ giảm một lượng tỷ suất tương ứng với tổng số tiền lương là 0.2.100 % = 20%
Bài tập : SẢN XUT HÀNG HÓA
a). DẠNG 1 có 3 yếu tố đề bài có thể đưa ra là:
+ Năng suất lao động
+ Cường độ lao động
+ Thời gian lao động
– 3 câu hỏi mà bài tập yêu cầu giải đáp:
+ Tổng sản phẩm (tổng sp).
+ Giá trị một đơn vị hàng hóa (GT 1 ĐVHH)
+ Tổng giá trị sản phẩm (Tổng GTSP)
Ta bắt đầu xác định ảnh hưởng của 3 yếu tố đã cho của đầu bài tới 3 yếu tố trong câu hỏi của
đề:
+ Tổng Sp tỉ lệ thuận với năng suất LĐ, thời gian LĐ, Cường độ LĐ.
+ Tổng gía trị HH tỉ lệ thuận với Cường độ LĐ, thời gian LĐ (năng suất LĐ không ảnh hưởng)
+ Giá trị một đơn vị HH tỉ lệ nghịch với năng suất LĐ ( cường độ LĐ, thời gian LĐ không ảnh
hưởng).
Bắt đầu giải bài toán dạng này như sau:
– Đọc đề bài xong xác định ngay xem đề bài hỏi về cái gì?
– Nếu đề bài hỏi về tổng sản phẩm hoặc giá trị Hàng Hóa thì rất dơn giản, ta làm như sau:
+ Ta thấy tổng sản phẩm và tổng giá trị Hàng Hóa đều tỉ lệ thuận với các yếu tố trên trừ năng
suất LĐ không làm ảnh hưởng tới tổng giá trị hàng hóa. Do đó nếu phần đề bài tăng hay giảm
bao nhiêu thì cho kết quả tăng hay giảm bấy nhiêu. Trường hợp có từ 2 yếu tố ảnh hưởng tới
kết quả thì ta nhân 2 yếu tố ảnh hưởng cho nhau sẽ ra đáp án.
Ví dụ 1: Ngành A tăng năng suất lao động 20%, thời gian lao động giảm 5%. Hỏi tổng sản phẩm
thay đổi thế nào?
GIẢI: Ta có năng suất lao động tăng 20% tức là đạt 120%=1.2
Thời gian lao động giảm 5% tức là 95%=0.95
Ta có 1.2 x 0.95= 1.14 (Tức là 114% vậy là đã tăng lên 14%)
Vậy kết quả là tổng sản phẩm tăng 14%.
Đáp số: tăng 14%
* Nếu đề bài hỏi giá trị 1 đv hàng hóa ta giải như sau:
Ta biết giá trị 1 đv Hàng Hóa chỉ chịu ảnh hưởng của năng suất lao động nên nếu đề bài có nói
tới sự tăng giảm của cường độ LĐ, và thời gian LĐ thì ta không quan tâm mà chỉ quan tâm xem
đề bài có cho năng suất LĐ hay không thôi. nếu đề bài không cho năng suât LĐ thay đổi thì đáp
án luôn là GT 1 đv HH không thay đổi.
Nếu đề cho năng suất LĐ thay đổi ta tính như sau:
Ví dụ 2: Trong một ngành sản xuất nếu năng suất LĐ tăng 10%, cường độ LĐ tăng 20%, thì giá
trị 1 đv HH sẽ thế nào?
GIẢI: Cường độ LĐ tăng 20% không ảnh hưởng tới giá trị 1 đv HH nên ta bỏ qua không tính.
Năng suất LĐ tăng 10% tức là năng suất đạt 110% và bằng 1,1.
Ta lấy nghịch đảo của hiệu suất bằng 1/1. 1 = 0.91 tức 91 % .Vậy giảm 9 % ( điều này tương thích
với đánh giá và nhận định ở trên là hiệu suất lao động tỉ lệ nghịch với GT1đvHH ) .
Bài tập : Về cường độ lao động
Thí dụ một ngày làm việc 8g ,TGLD CT = 2g,TGLD TD = 6g.
Nếu tăng cường độ lao động lên 50% tức là người công nhân vẫn làm 8g nhưng thực tế họ đã
làm 8+4 = 12g
Trong khi đó THLD CT vẫn là 2g nên TGLD TD tăng 6g->10g ( 12-2)
b) DẠNG 2: Giá trị HH trên thị trường gần với nhóm nào nhất?
– Dạng này thì không cần tính toán chỉ cần biết một điều duy nhất: Giá trị HH trên thị trường
sẽ gần với nhóm nào sản xuất đại bộ phận HH đó cho thị trường tức là nhóm nào sản xuất
nhiều hàng nhất.
Ví dụ 3: Xã hội có nhu cầu 100 triệu mét vải mỗi năm. theo giá trị HH do các xí nghiệp sản
xuất, người ta chia thành 4 nhóm sản xuất:
– Nhóm 1 SX 5 triệu mét với giá 11.000 đ/m
– Nhóm 2 SX 10 triệu mét với giá 12.000 đ/m
– Nhóm 3 SX 15 triệu mét với giá 8.000 đ/m.
– Nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m
Giá trị HH trên thị trường sẽ gần nhất với nhóm nào?
GIẢI: ta thấy nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m. Đây là nhóm SX nhiều vài nhất nên
giá trị thị trường sẽ gần với giá của nhóm 4 tức là giá vải trên thị trường bằng 10.000 đ/m.
Đáp số: nhóm 4.
c) DẠNG 3: Tìm số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
Dạng này cũng rất đơn giản chỉ có 1 công thức duy nhất:
lượng tiền cần lưu thông = (tổng GTHH – GTHH bán chịu – giá cả HH khấu hao + tiền đến kì
thanh toán)/ tốc độ quay vòng của tiền.
Ví dụ 4 : Tổng giá cả lưu thông = 3500 tỷ, tiền tệ quay 4 vòng / năm, số bán chịu 200 tỷ, 260 tỷ
đến hạn thanh toán giao dịch, HH trực tiếp trao đổi là 300 tỷ, tìm lượng tiền cần cho lưu
thông?
GIẢI:
Lượng tiền cần cho lưu thông = (3500-200-300+260)/4=815 tỷ.
Đáp số: 815 tỷ USD
* chú ý: trong đề bài có đề cập tới HH trao đổi trực tiếp chính là giá cả HH khấu hao.
Bài tập Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế cơ bản của CNTB
Bài 1: Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80 đô la.
Hỏi: giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần
b. Cường độ lao động tăng lên 1.5 lần.
Trả lời:
Bài 1 :
16 sản phẩm = 80 USD giá trị 1 sản phẩm = 80/16 = 5 USD
A ) Tăng năng suất chỉ làm tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 khung thời gian nhất
định chứ ko làm tăng tổng giá trị, vì vây lúc này 8h sẽ sản xuất đc 32 sản phẩm
Giá trị 1 sản phẩm lúc này = 80/32 = 2.5 USD
Tổng sản phẩm vẫn giữ nguyên
Tổng giá trị không thay đổi vì theo đà phát triển của TB, năng suất lao động tăng lên làm giá trị
hàng hóa, dịch vụ giảm xuống. Giá trị cá biệt của hàng hóa 1 khi nhỏ hơn giá trị xã hội sẽ làm
phần thặng dư trội hơn giá trị thặng dư bình thường của xã hội – Gọi là giá trị thặng dư siêu
ngạch. Điều này giải thích vì sao nhà TB chấp nhận hạ giá sản phẩm.
VD : 1 ngày 1 công nhân làm trong 8 giờ, tg lao động tất yếu = 4h, thời gian lao động thặng dư =
4h
m’ = m/v = (tg lao động thặng dư) / (tg lao động tất yếu). 100% = (4/4).100% = 100%
tăng năng suất tức là giảm thời gian lao động tất yếu VD xuống còn 2h nên lúc này thời gian
lao động thặng dư = 6h ( 6+2 = 8 ).
m’ = m/v = (6/2).100% = 300% .
Do vậy tuy thời gian 1 ngày lao động = const nhưng tỷ suất thặng dư tăng nên giá trị thặng dư
cũng tăng theo ( đây còn gọi là pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối )
a. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày không thay đổi; Giá trị của 1 sản phẩm sẽ hạ từ 5 xuống
còn 2,5 đô la.
B ) Tăng cường độ lao động tức là kéo dài ngày lao động ra, theo logic, ngày lao động càng dài
thì tiền lương tăng tức là giá trị 1 sản phảm cũng phải tăng để bù chi phí nhưng nhà TB bóc lột
bằng cách vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu và chỉ tăng tg lao động thặng dư nên giá
trị 1 sp vẫn giữ nguyên, cách làm này tất yếu sẽ làm hao tổn sức lực người lao động nên
thường chỉ đc áp dụng trong giai đoạn đầu của CNTB ( pp sx GTTD tuyệt đối )
Lúc này kéo dài ngày với tỷ số 1,5 tức là sô lượng sản phẩm tăng lên : 80.1,5 =120sp
Giá sp = const = 5 USD.
b. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày là 120 đô la; Giá trị của 1 sản phẩm không đổi.
Bài 2: Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn thiết bị và máy móc là 100.000 đô la. Chi
phí nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu là 300.000 đô la.
Hãy xác định chi phí tư bản khả biến nếu biết rằng giá trị của 1 sản phẩm là 1.000000 đô la và
trình độ bóc lột là 200%.
Trả lời: 200.000 đô la.
Bài 2 :
Theo công thức :
W = c + v + m ( 1 )
W – Tổng giá trị sp
C – Tư bản bất biến ( chi phí đầu tư nguyên vật liệu + hao mòn )
V – Tư bản khả biến ( tiền lương )
M – Giá trị thặng dư
C = 300k + 100k = 400k USD
m’ = (m/v).100% = 200% m/v = 2 lắp vào ( 1 )
Chú ý : m’ thể hiện trình độ bóc lột của TB
1000k = 400k + v + 2v 600k = 3v v = 200k (USD)
Bài 3: Có 100 công nhân làm thuê, sản xuất 1 tháng được 12.500 đơn vị sản phẩm với chi phí tư
bản bất biến là 250.000 đô la. Giá trị sức lao động 1 tháng của 1 công nhân là 250 đô la, m’ =
300%.
Hãy xác định giá trị của 1 đơn vị sản phẩm và kết cấu của nó.
Trả lời: 28 đô la; (20 c + 2v + 6m)
Bài 3 :
CT : w = c + v + m (1)
Đặt k là giá trị 1 sp Tổng giá trị sp = 12500k
Lương/ tháng = 250 USD, có 100 CN v = 250.100 ( v – chi phí trả lương cho CN )
m’ = (m/v).100% = 300% m/v = 3 lắp vào (1) ta có :
12500k = 250,000 + 250.100 + 250.100.3 k = 28
Cách thiết lập kết cấu của 1 sp, chia 2 vế cho tổng số sp :
w(1 sp) = 20c + 2v + 6m .
Bài 4: Năm 1923, tiền lương trung bình của 1 công nhân công nghiệp chế biến ở Mỹ là 1.238 đô
la/năm, còn giá trị thặng dư do 1 công nhân tạo ra là 2.134 đô la. Đến năm 1973, những chỉ tiêu
trên tăng lên tương ứng là 1.520 đô la và 5.138 đô la.
Hãy xác định trong những năm đó thời gian của người công nhân lao động cho mình và cho
nhà tư bản thay đổi như thế nào, nếu ngày làm việc 8 giờ ?
Trả lời: – Thời gian lao động cần thiết giảm từ 2,94 giờ xuống 1,83 giờ
– Thời gian lao động thặng dư tăng từ 5,06 giờ lên 6,17 giờ
Bài 4 :
Năm 1923, tỷ lệ m/v = 2.134 / 1.238 = 1.72 (1)
tỷ lệ trên cũng bằng tỷ lệ của thời gian lao động thặng dư / thời gian lao động thiết yếu
m + v = 8 (2)
giải 1,2), ta có m = 5.06 (h), v = 2.94 (h)
Làm tương tự với năm 1973, kết luận như phần đề bài
Bài 5: Tư bản đầu tư 900. 000 đô la, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780.000 đô la. Số công
nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người.
Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là
200%.
Trả lời: 900 đô la.
Bài 5 :
Tỷ lệ m/v = 2 m = 2v
TB khả biến = TB bỏ ra – TB bất biến = 900k – 780k = 120k
v = 120k m = 240k ∑giá trị mới do CN làm ra = m + v = 360k USD
400 người sx ra 360k USD 1 người sx ra 900 USD
Bài 6: Có 200 công nhân làm việc trong 1 nhà máy. Cứ 1 giờ lao động, 1 công nhân tạo ra lượng
giá trị mới là 5 đô la, m’= 300%. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân là 10 đô la.
Hãy xác định độ dài của ngày lao động. Nếu giá trị sức lao động không đổi và trình độ bóc lột
tăng lên 1/3 thì khối lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt trong 1 ngày tăng lên
bao nhiêu?
Trả lời: 8 giờ ; M tăng lên 2000 đô la.
Bài 6 :
• Theo đề bài, giá trị sức lao động của mỗi công nhân trong 1 ngày là 10 $
m/v = 3 m = 3v thời gian lao động thiết yếu = ¼ ∑ thời gian lao động
| 1/22

Preview text:

BÀI TOÁN KTCT
Khi tăng mức độ lao động :
Thí dụ một ngày làm việc 8g ,TGLD CT = 2g,TGLD TD = 6g.
Nếu tăng cường độ lao động lên 50% tức là người công nhân vẫn làm 8g nhưng thực tế họ đã làm: 8+4 = 12g.
Trong khi đó THLD CT vẫn là 2g nên TGLD TD tăng 6g->10g ( 12-2).
Khi tăng năng suất: Khi năng suất lao động tăng thì xem như người lao động bỏ ít tiền hơn để
trang trải cuộc sống và như vậy tiền công lao động thực tế thấp hơn ( v giảm)
Ví dụ :– Ngân sách chi tiêu trung bình về tư bản không bao giờ thay đổi cho 1 đơn vị chức năng
hàng hoá trong 1 ngành là 90 đô la, ngân sách tư bản khả biến là 10 đô la, m ’ = 200 % .
– Sau khi áp dụng kỹ thuật mới, năng suất lao động sống trong xí nghiệp của nhà tư bản đó
tăng lên 2 lần. Số lượng hàng hoá sản xuất cũng tăng lên tương ứng.
– Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào trong xí nghiệp của nhà tư bản đó so với tỷ suất
giá trị thặng dư trung bình của ngành. Hướng dẫn: c = 90. v = 10. m’=200%. =>m = m’. c = 20.
– Do tăng năng suất nên đời sống lao động của công nhân tăng 2 lần Thời gian lao động ↔ thiết yếu giảm 2 lần. – Lúc đó v = 10/2 = 5
– Do ngày công ko thay đổi ( m+v = const ) nên khi v giảm xuống còn 5 $ thì m tăng lên 25 $
→ m’ (sau khi tăng năng suất) = m/v = 25/5 .100% = 500%
Bài tập kế toán kinh tế tài chính chính trị Câu 1/
Trong 8 giờ sản xuất 16 sản phẩm, đặt ra trong ngày và gt, mỗi sản phẩm là bao nhiêu nếu
a/ Năng suất tăng lên 2 lần
b/ cường độ lao động tăng lên 1,5 lần 1) a) NS tăng 2 lần. => Tổng giá trị: 80 $. => Tổng sl sp: 32.
=> giá trị 1 sp: 80/32= 2,5$. b)
=> Tổng số lượng sản phẩm: 24. => Tổng giá trị: 120$.
=>giá trị 1 sản phẩm: 120/24=5$. Câu 2/
Tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông là 120 tỷ đồng, trong đó tổng giá cả hàng hóa bán chịu là
12 tỷ, tổng số tiền khấu trừ cho nhau là 20 tỷ, số lần luân chuyển trong năm của đơn vị tiền tệ
là 20 vòng, số tiền trong lưu thông là 16 nghìn tỷ.
Có thể xóa bỏ quy trình lạm phát kinh tế hay không nếu nhà nước phát hành tiền giấy mới và
tiền giấy mới thay tiền giá cũ theo tỷ suất 1/1000 2)
T = (120 tỷ – 10 tỷ – 20 tỷ + 70 tỷ)/20 = 8 tỷ. mà T’= 16000 tỷ.
=> đổi tiền T”= T’/1000 = 16 tỷ. T”>T: vẫn lạm phát. Câu 3/
Trong quá trình sản xuất sản phẩm hao mòn thiết bị à máy móc là 100.000 USD, chi phí
nguyên liệu và vật liệu là 300.000 USD, hãy viết chi phí giá trị khả biến của sản phẩm
1.000.000 USD và trình độ bóc lột 200% 3) c=100000+300000 = 400000 $.
m’=m/v * 100% => m=m’v / 100%.
W = c + v + m = c + v + m ’ v / 100 % < => 1 triệu = 400000 + v + 2 v => v = 200000 USD Câu 4/
một trăm công nhân làm thuê sản xuất 1 tháng 12500 sản phẩm, chi phí giá trị bất biến
250.000 USD, giá trị sức lao động mỗi tháng của công nhân là m’ = 300%.
Hãy xác lập giá trị 1 đơn vị chức năng sản phẩm và cấu trúc của nó . 4 ) V= 100 x 250 = 25 000 $ M=m’/100% * V = 75000 $ W=(C + V + M) / 12500 = 28 $
W = C / 12500 + V / 12500 + M / 12500 = 20 c + 2 v + 6 m Câu 5/
Tư bản đầu tư 900.000 USD trong đó bỏ dư bản sản xuất 170.000 USD, số công nhân làm thuê
thu hút vào sản xuất là 400 người, hãy xác định khối lượng mới do một công nhân tạo ra, biết
rằng tỷ xuất giá trị thặng dư là 200%. 5) C=780000$ V=900000-780000=12000$ v= 120000/400 =300$
m ’ = m / v * 100 % => m = 600 USDGiá trị tăng thêm v + m = 900 USD
Câu 6 /Tư bản ứng ra là 100.000 USD trong đó 70.000 USD bỏ ra mua máy móc thiết bị, 200
nghìn bỏ nguyên vật liệu, hãy xác lập người lao động để sản xuất ra khối lượng giá trị thặng
dư như cũ, sẽ giảm xuống bai nhiêu % nếu tiền lương của công nhân không đổi, m ’ tăng lên 250 %. 6)
Tiền lương cho CN ( V ) = 1000k – 700k – 200k = 100k $ M = m’.V = 2.100k = 200k $
Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ m/v = 2.5
Lúc này ta có M’ = 2.5.V’
Do M’ = M = const nên 2.5 V’ = 200k V’ = 80k ↔
Ta thấy V ’ giảm từ 100 k – 80 k một lượng bằng 20 k USD, do tiền lương ko đổi nên số lượng
người lao động sẽ giảm một lượng tỷ suất tương ứng với tổng số tiền lương là 0.2.100 % = 20%
Bài tập : SẢN XUẤT HÀNG HÓA
a). DẠNG 1 có 3 yếu tố đề bài có thể đưa ra là: + Năng suất lao động + Cường độ lao động + Thời gian lao động
– 3 câu hỏi mà bài tập yêu cầu giải đáp:
+ Tổng sản phẩm (tổng sp).
+ Giá trị một đơn vị hàng hóa (GT 1 ĐVHH)
+ Tổng giá trị sản phẩm (Tổng GTSP)
Ta bắt đầu xác định ảnh hưởng của 3 yếu tố đã cho của đầu bài tới 3 yếu tố trong câu hỏi của đề:
+ Tổng Sp tỉ lệ thuận với năng suất LĐ, thời gian LĐ, Cường độ LĐ.
+ Tổng gía trị HH tỉ lệ thuận với Cường độ LĐ, thời gian LĐ (năng suất LĐ không ảnh hưởng)
+ Giá trị một đơn vị HH tỉ lệ nghịch với năng suất LĐ ( cường độ LĐ, thời gian LĐ không ảnh hưởng).
Bắt đầu giải bài toán dạng này như sau:
– Đọc đề bài xong xác định ngay xem đề bài hỏi về cái gì?
– Nếu đề bài hỏi về tổng sản phẩm hoặc giá trị Hàng Hóa thì rất dơn giản, ta làm như sau:
+ Ta thấy tổng sản phẩm và tổng giá trị Hàng Hóa đều tỉ lệ thuận với các yếu tố trên trừ năng
suất LĐ không làm ảnh hưởng tới tổng giá trị hàng hóa. Do đó nếu phần đề bài tăng hay giảm
bao nhiêu thì cho kết quả tăng hay giảm bấy nhiêu. Trường hợp có từ 2 yếu tố ảnh hưởng tới
kết quả thì ta nhân 2 yếu tố ảnh hưởng cho nhau sẽ ra đáp án.
Ví dụ 1: Ngành A tăng năng suất lao động 20%, thời gian lao động giảm 5%. Hỏi tổng sản phẩm thay đổi thế nào?
GIẢI: Ta có năng suất lao động tăng 20% tức là đạt 120%=1.2
Thời gian lao động giảm 5% tức là 95%=0.95
Ta có 1.2 x 0.95= 1.14 (Tức là 114% vậy là đã tăng lên 14%)
Vậy kết quả là tổng sản phẩm tăng 14%. Đáp số: tăng 14%
* Nếu đề bài hỏi giá trị 1 đv hàng hóa ta giải như sau:
Ta biết giá trị 1 đv Hàng Hóa chỉ chịu ảnh hưởng của năng suất lao động nên nếu đề bài có nói
tới sự tăng giảm của cường độ LĐ, và thời gian LĐ thì ta không quan tâm mà chỉ quan tâm xem
đề bài có cho năng suất LĐ hay không thôi. nếu đề bài không cho năng suât LĐ thay đổi thì đáp
án luôn là GT 1 đv HH không thay đổi.
Nếu đề cho năng suất LĐ thay đổi ta tính như sau:
Ví dụ 2: Trong một ngành sản xuất nếu năng suất LĐ tăng 10%, cường độ LĐ tăng 20%, thì giá
trị 1 đv HH sẽ thế nào?
GIẢI: Cường độ LĐ tăng 20% không ảnh hưởng tới giá trị 1 đv HH nên ta bỏ qua không tính.
Năng suất LĐ tăng 10% tức là năng suất đạt 110% và bằng 1,1.
Ta lấy nghịch đảo của hiệu suất bằng 1/1. 1 = 0.91 tức 91 % .Vậy giảm 9 % ( điều này tương thích
với đánh giá và nhận định ở trên là hiệu suất lao động tỉ lệ nghịch với GT1đvHH ) .
Bài tập : Về cường độ lao động
Thí dụ một ngày làm việc 8g ,TGLD CT = 2g,TGLD TD = 6g.
Nếu tăng cường độ lao động lên 50% tức là người công nhân vẫn làm 8g nhưng thực tế họ đã làm 8+4 = 12g
Trong khi đó THLD CT vẫn là 2g nên TGLD TD tăng 6g->10g ( 12-2)
b) DẠNG 2: Giá trị HH trên thị trường gần với nhóm nào nhất?
– Dạng này thì không cần tính toán chỉ cần biết một điều duy nhất: Giá trị HH trên thị trường
sẽ gần với nhóm nào sản xuất đại bộ phận HH đó cho thị trường tức là nhóm nào sản xuất nhiều hàng nhất.
Ví dụ 3: Xã hội có nhu cầu 100 triệu mét vải mỗi năm. theo giá trị HH do các xí nghiệp sản
xuất, người ta chia thành 4 nhóm sản xuất:
– Nhóm 1 SX 5 triệu mét với giá 11.000 đ/m
– Nhóm 2 SX 10 triệu mét với giá 12.000 đ/m
– Nhóm 3 SX 15 triệu mét với giá 8.000 đ/m.
– Nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m
Giá trị HH trên thị trường sẽ gần nhất với nhóm nào?
GIẢI: ta thấy nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m. Đây là nhóm SX nhiều vài nhất nên
giá trị thị trường sẽ gần với giá của nhóm 4 tức là giá vải trên thị trường bằng 10.000 đ/m. Đáp số: nhóm 4.
c) DẠNG 3: Tìm số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
Dạng này cũng rất đơn giản chỉ có 1 công thức duy nhất:
lượng tiền cần lưu thông = (tổng GTHH – GTHH bán chịu – giá cả HH khấu hao + tiền đến kì
thanh toán)/ tốc độ quay vòng của tiền.
Ví dụ 4 : Tổng giá cả lưu thông = 3500 tỷ, tiền tệ quay 4 vòng / năm, số bán chịu 200 tỷ, 260 tỷ
đến hạn thanh toán giao dịch, HH trực tiếp trao đổi là 300 tỷ, tìm lượng tiền cần cho lưu thông? GIẢI:
Lượng tiền cần cho lưu thông = (3500-200-300+260)/4=815 tỷ. Đáp số: 815 tỷ USD
* chú ý: trong đề bài có đề cập tới HH trao đổi trực tiếp chính là giá cả HH khấu hao.
Bài tập Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế cơ bản của CNTB
Bài 1: Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80 đô la.
Hỏi: giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần
b. Cường độ lao động tăng lên 1.5 lần. Trả lời: Bài 1 :
16 sản phẩm = 80 USD giá trị 1 sản phẩm = 80/16 = 5 USD ↔
A ) Tăng năng suất chỉ làm tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 khung thời gian nhất
định chứ ko làm tăng tổng giá trị, vì vây lúc này 8h sẽ sản xuất đc 32 sản phẩm
→ Giá trị 1 sản phẩm lúc này = 80/32 = 2.5 USD
Tổng sản phẩm vẫn giữ nguyên
Tổng giá trị không thay đổi vì theo đà phát triển của TB, năng suất lao động tăng lên làm giá trị
hàng hóa, dịch vụ giảm xuống. Giá trị cá biệt của hàng hóa 1 khi nhỏ hơn giá trị xã hội sẽ làm
phần thặng dư trội hơn giá trị thặng dư bình thường của xã hội – Gọi là giá trị thặng dư siêu
ngạch. Điều này giải thích vì sao nhà TB chấp nhận hạ giá sản phẩm.
VD : 1 ngày 1 công nhân làm trong 8 giờ, tg lao động tất yếu = 4h, thời gian lao động thặng dư = 4h
m’ = m/v = (tg lao động thặng dư) / (tg lao động tất yếu). 100% = (4/4).100% = 100%
tăng năng suất tức là giảm thời gian lao động tất yếu VD xuống còn 2h nên lúc này thời gian
lao động thặng dư = 6h ( 6+2 = 8 ).
m’ = m/v = (6/2).100% = 300% .
Do vậy tuy thời gian 1 ngày lao động = const nhưng tỷ suất thặng dư tăng nên giá trị thặng dư
cũng tăng theo ( đây còn gọi là pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối )
a. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày không thay đổi; Giá trị của 1 sản phẩm sẽ hạ từ 5 xuống còn 2,5 đô la.
B ) Tăng cường độ lao động tức là kéo dài ngày lao động ra, theo logic, ngày lao động càng dài
thì tiền lương tăng tức là giá trị 1 sản phảm cũng phải tăng để bù chi phí nhưng nhà TB bóc lột
bằng cách vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu và chỉ tăng tg lao động thặng dư nên giá
trị 1 sp vẫn giữ nguyên, cách làm này tất yếu sẽ làm hao tổn sức lực người lao động nên
thường chỉ đc áp dụng trong giai đoạn đầu của CNTB ( pp sx GTTD tuyệt đối )
Lúc này kéo dài ngày với tỷ số 1,5 tức là sô lượng sản phẩm tăng lên : 80.1,5 =120sp Giá sp = const = 5 USD.
b. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày là 120 đô la; Giá trị của 1 sản phẩm không đổi.
Bài 2: Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn thiết bị và máy móc là 100.000 đô la. Chi
phí nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu là 300.000 đô la.
Hãy xác định chi phí tư bản khả biến nếu biết rằng giá trị của 1 sản phẩm là 1.000000 đô la và
trình độ bóc lột là 200%. Trả lời: 200.000 đô la. Bài 2 : Theo công thức : W = c + v + m ( 1 ) W – Tổng giá trị sp
C – Tư bản bất biến ( chi phí đầu tư nguyên vật liệu + hao mòn )
V – Tư bản khả biến ( tiền lương ) M – Giá trị thặng dư C = 300k + 100k = 400k USD
m’ = (m/v).100% = 200% m/v = 2 lắp vào ( 1 ) ↔
Chú ý : m’ thể hiện trình độ bóc lột của TB
1000k = 400k + v + 2v 600k = 3v ↔ v = 200k (USD) ↔
Bài 3: Có 100 công nhân làm thuê, sản xuất 1 tháng được 12.500 đơn vị sản phẩm với chi phí tư
bản bất biến là 250.000 đô la. Giá trị sức lao động 1 tháng của 1 công nhân là 250 đô la, m’ = 300%.
Hãy xác định giá trị của 1 đơn vị sản phẩm và kết cấu của nó.
Trả lời: 28 đô la; (20 c + 2v + 6m) Bài 3 : CT : w = c + v + m (1) Đặt k là giá trị 1 sp T
↔ ổng giá trị sp = 12500k
Lương/ tháng = 250 USD, có 100 CN v = 250.100 ( v – chi phí trả lương cho CN ) ↔
m’ = (m/v).100% = 300% m/v = 3 lắp vào (1) ta có : ↔
12500k = 250,000 + 250.100 + 250.100.3 ↔ k = 28
Cách thiết lập kết cấu của 1 sp, chia 2 vế cho tổng số sp : ↔ w(1 sp) = 20c + 2v + 6m .
Bài 4: Năm 1923, tiền lương trung bình của 1 công nhân công nghiệp chế biến ở Mỹ là 1.238 đô
la/năm, còn giá trị thặng dư do 1 công nhân tạo ra là 2.134 đô la. Đến năm 1973, những chỉ tiêu
trên tăng lên tương ứng là 1.520 đô la và 5.138 đô la.
Hãy xác định trong những năm đó thời gian của người công nhân lao động cho mình và cho
nhà tư bản thay đổi như thế nào, nếu ngày làm việc 8 giờ ?
Trả lời: – Thời gian lao động cần thiết giảm từ 2,94 giờ xuống 1,83 giờ
– Thời gian lao động thặng dư tăng từ 5,06 giờ lên 6,17 giờ Bài 4 :
Năm 1923, tỷ lệ m/v = 2.134 / 1.238 = 1.72 (1)
tỷ lệ trên cũng bằng tỷ lệ của thời gian lao động thặng dư / thời gian lao động thiết yếu ↔ m + v = 8 (2)
giải 1,2), ta có m = 5.06 (h), v = 2.94 (h)
Làm tương tự với năm 1973, kết luận như phần đề bài
Bài 5: Tư bản đầu tư 900. 000 đô la, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780.000 đô la. Số công
nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người.
Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là 200%. Trả lời: 900 đô la. Bài 5 : Tỷ lệ m/v = 2 m = 2v ↔
TB khả biến = TB bỏ ra – TB bất biến = 900k – 780k = 120k
↔ v = 120k ↔ m = 240k ↔ ∑giá trị mới do CN làm ra = m + v = 360k USD
400 người sx ra 360k USD ↔ 1 người sx ra 900 USD
Bài 6: Có 200 công nhân làm việc trong 1 nhà máy. Cứ 1 giờ lao động, 1 công nhân tạo ra lượng
giá trị mới là 5 đô la, m’= 300%. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân là 10 đô la.
Hãy xác định độ dài của ngày lao động. Nếu giá trị sức lao động không đổi và trình độ bóc lột
tăng lên 1/3 thì khối lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt trong 1 ngày tăng lên bao nhiêu?
Trả lời: 8 giờ ; M tăng lên 2000 đô la. Bài 6 :
• Theo đề bài, giá trị sức lao động của mỗi công nhân trong 1 ngày là 10 $
m/v = 3 ↔ m = 3v thời gian lao động thiết yếu = ¼ ∑ th ↔ ời gian lao động