Bài tập ôn tập LSĐ./ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Vì đây là giai đoạn còn nhiều bất ổn với sự đe dọa thường xuyên của các thế lực cát cứ ở địa phương chống lại triều đình trung ương và tình trạng giặc giã ngoại xâm từ bên ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Câu 1. Đường Luật Sớ Nghị là bộ luật nổi tiếng được ban hành dưới
thời nhà Tống.
Nhận định này là Sai. Đường Luật Sớ Nghị là bộ luật nổi tiếng
được ban hành dưới thời nhà Đường
Đường Luật Sớ Nghị hay còn gọi là “Đường luật thư nghĩa”.
Bộ luật này bắt đầu được xây dựng từ năm 624, qua nhiều lần
sửa chữa, soạn thảo lại và hoàn thành vào năm 653. Sau đó
được sửa đổi nhiều lần nữa và văn bản hoàn chỉnh được ban
hành vào năm 737 đời vua Đường Huyền Tông.
Câu 2. Pháp Luật Phương Đông cổ đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
tập quán và tôn giáo.
hiện đại quyền lực nhà vua chỉ mang tính hình thức
Câu 4. Chính sách cai trị trong thời kì Bắc thuộc mang tính thâm
hiểm
Nhận định Đúng.
Chính sách cai trị trong thời kỳ Bắc thuộc mang tính thâm hiểm,
biểu hiện thông qua các chính sách sau:
Tăng cường chính sách cưỡng chế, đàn áp, bót lột và đồng hóa,
ngu dân.
lOMoARcPSD| 46090862
Áp dụng chính sách quan lại thâm hiểm: Dùng người Việt trị
người Việt
Câu 5. Theo quy định của Quốc triều hình luật nếu chồng bỏ lửng vợ
trong vòng 5 tháng thì vợ có quyền li hôn chồng ?
Nhận định này là Đúng. Theo Chế định hôn nhân trong quốc
triều hình luật, Phần III Chấm dứt hôn nhân, cụ thể là phần 2.Ly
hôn: Nhóm ly hôn do lỗi của người chồng: các điều 308,333 quy
định người vợ có quyền trình quan xin li hôn khi: Chồng bỏ
lửng vợ 5 tháng không đi lại, nếu có con thì 1 năm ( có quan
làm chứng và trừ trường hợp người chồng có việc phải đi xa)
hoặc chồng mắng nhiếc cha mẹ vợ một cách phi lí.
Câu 6. Nhà nước thời ngô đinh tiền có tổ chức bô máy nhà nước
đơn giản mang tính hành chính quân sự.
Nhận định này đúng. Bộ máy nhà nước ở trung ương: đứng đầu
là vua, dưới vua là Thái sư, Đại sư và dưới Thái sư, Đại sư là
Quan văn, quan võ. Ở địa phương: 10 lộ, dưới là Phủ và Châu
Vì đây là giai đoạn còn nhiều bất ổn với sự đe dọa thường xuyên
của các thế lực cát cứ ở địa phương chống lại triều đình trung
ương và tình trạng giặc giã ngoại xâm từ bên ngoài, đặc biệt là
từ Trung Quốc, cho nên nhà còn tổ chức đơn giản, bộ máy mang
nặng về tính chất quân đội được tổ chức với quy mô lớn, thường
trực, chính quy, là chỗ dựa vững chắc cho triều đình .
Đạo là cấp chính địa phương cao nhất giai đoạn này. Năm 974
Đinh Tiên Hoàng chia cả nước ra làm 10 đạo ( đạo là cấp hành
chính địa phương nhưng cũng đồng thời là đơn vị quân sự).
lOMoARcPSD| 46090862
7. Khoa cử là hình thức chủ yếu được sử dụng để tuyển chọn quan
lạithời Lý Trần.
Nhận định này sai. Khoa cử bắt đầu được thực hiện vào năm
1075 dưới triều nhà Lý, tuy nhiên khoa cử dưới thời Lý chưa
được coi trọng. Từ thời nhà Trần, khoa cử dần trở thành thông lệ
( 7 năm 1 lần ), tới thời Hậu Lê và thời Nguyễn, khoa cử mới là
phương thức tuyển chọn quan lại chủ yếu.
Thời Lý Trần theo Hình thức cha truyền con nối( quý tộc,..)
8. Tam quyền phân lập bao gồm quyền lập pháp tư pháp và hiến
pháp
Nhận định trên là sai. Vì tam quyền phân lập gồm: Lập pháp,
hành pháp, tư pháp
Lập pháp: Nghị viện, quốc hội
Hành pháp: tổng thống, chính phủ
Tư pháp: Tòa án tối cao
9. Pháp luật phong kiến tây âu tiến bộ hơn so với pháp luật thời kì la
mã cổ đại
Nhận định này sai. Vì Pháp luật phong kiến Tây Âu so với pháp
luật thời La mã cổ đại từ hình thức đến nội dung đặc biệt là
Pháp luật về dân sự - Thương mại , Chịu ảnh hưởng nặng nề của
tôn giáo khơ đốc giáo ,Phân quyền cát cứ
10. Mệnh lệnh chiếu chỉ của nhà vua là nguồn pháp luật duy nhất của
phương đông cổ đại.
lOMoARcPSD| 46090862
Nhận định này là sai. Vì ngoài ra còn có bộ luật Manu,
Hammurabi, bản án của vua...
11. Theo bộ luật manu đàn ông có thể lấy vợ ở đẳng cấp trên.
Nhận định này là Sai. Theo bộ luật này đàn ông chỉ có thể lấy vợ
cùng đẳng cấp hoặc đẳng cấp dưới mình. Một người thuộc đẳng
cấp Bà-la-môn có quyền cưới người phụ nữ thuộc cả 3 đẳng cấp
dưới, còn người thuộc đẳng cấp Thủ Đà La chỉ có một sự lựa
chọn duy nhất là cưới vợ cùng đẳng cấp với mình.
12. Nhà nước văn lang ra đời do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gây
gắt đên mức không thể điều hòa được
Nhận định này Sai. Có 3 nguyên nhân để Nhà nước Văn Lang ra
đời :
Kinh tế xã hội
Phân chia giai cấp
Nhu cầu trị thủy
13. Hệ thống pháp luật hiện nay trên thế giới chỉ bao gồm hệ thống
pháp luật châu âu lục địa và hệ thống pháp luật anh mỹ
Nhận định này Sai. Hệ thống pháp luật hiện nay trên thế giới
bao gồm 4 hệ thống: Hệ thống luật Châu Âu Lục Địa, Hệ thống
luật chung Anh- Mỹ, hệ thống luật Hồi giáo và hệ thống pháp
luật chủ nghĩa xã hội
TỰ LUẬN: Đối với tự luận tập trung Hậu lê
lOMoARcPSD| 46090862
NN và PL , cuộc cải cách của vua Lê Thánh tông , các ng tắc cải cách , nguyên
nhân , nội dung cải cách . Phần đánh giá nhận xét .
lOMoARcPSD| 46090862
PL : về dân sự , hình sự
Hợp đồng sở hữu hôn nhân gia đình
Các hình phat
Đối với phần tự luận
Trước khi vào câu hỏi chính thì giới thiệu sơ lượt . VD kêu giới thiệu sơ lượt
Quốc triều hình luật nhận xet s, rồi mới trả lời . đưa minh chứng
Câu 1. Đặc điểm nhà nước và pháp luật các quốc gia phương
Đông cổ đại
ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, tồn tạ nhiều tàn dư của xã
hội nguyên thủy trước đó
hình thành bên các lưu vực sông lớn
nhà nước được bắt đầu từ quá trình liên kết thị tộc, liên minh bộ
lạc xuất phát từ nhu cầu của việc trị thủy, tuy nhiên vẫn bảo lưu
dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy
Nhà nước cổ đại phương Đông tổ chức theo: chế độ quân chủ
chuyên chế trung ương tập quyền
Có 3 giai cấp: Quý tộc ( vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc
), Nông dân công xã, Nô lệ
Bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung
ương tập quyền cao độ, Vua hay Hoàng đế là người nắm hết
mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng
trong nước đều là thần dân của vua. Hệ thống quan lại được tổ
chức 2 cấp, trung ương và địa phương với đẳng cấp phân minh,
biên chế chặt chẽ.
Về Pháp Luật: Mỗi nhà nước đều có luật pháp bảo vệ cho quyền lợi
giai cấp thống trị trong nhà nước đó
Sử dụng bộ luật: Hammurabi ( Lưỡng Hà), Bộ luật Manu của
Ấn Độ,..
Phạm vi điều chỉnh khá rộng cả lĩnh vực dân sự, hình sự, hôn
nhân gia đình và tố tụng.
Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân”
lOMoARcPSD| 46090862
Pháp luật mang tính đồng thái phục thù
Pháp luật bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ giáo và các hệ tư tưởng
chính trị
Hình phạt được quy định vô cùng dã man.
Câu 2. Đặc điểm nhà nước và pháp luật các quốc gia phương
Tây cổ đại
có sự ra đời khá là muộn vào thế kỉ I TCN
được hình thành chủ yếu ở khu vực vùng ven biển địa Trung hải
Về thể chế chính trị thì các quốc gia cổ đại phương Tây xây
dựng theo nền dân chủ chủ nô hoặc công hòa quý tộc, đế chế.
Có 2 giai cấp chính là: chủ nô và nô lệ
Về Pháp Luật: về trình độ lập pháp, pháp luật có những phát
triển vượt bậc, đưa ra nhiều khái niệm chuẩn xác, có giá trị
pháp lý cao
về kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, trong sáng. Các
chế định không còn được trình bày dưới dạng liệt kê nữa mà đã
có sự khái quát hóa các trường hợp và pháp luật có tính dự liệu
cao.
về phạm vi điều chỉnh, hầu hết các quan hệ xã hội quan trọng,
phổ biến đều được điều chỉnh, đặc biệt là các quan hệ trong lĩnh
vực dân sự
còn tồn tại một số hạn chế: pháp luật vẫn thừa nhận sự bất bình
đẳng về giai cấp, đẳng cấp; trong một số quan hệ về hôn nhân
gia đình vẫn có sự bất bình đẳng giữa nam và nữ; các quy định
hình sự còn hạn chế.
Câu 3. Nguyên nhân ra đời của nhà nước đầu tiên- Văn Lang
Có 3 nguyên nhân để Nhà nước Văn Lang ra đời :
Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, hình thành các bộ lạc
lớn.
Xã hội có sự phân hoá người giàu – người nghèo.
Nhu cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi, đoàn kết để giải quyết xung đột
lOMoARcPSD| 46090862
Câu 4. Đặc điểm nhà nước và pháp luật của nhà nước Văn Lang- Âu
Lạc
Thiết chế nhà nước và pháp luật thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc
được tổ chức đơn giản, sơ khai, bảo tồn nhiều yếu tố của thị tộc.
Bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc rất đơn giản, đứng đầu là
vương, giúp việc cho Vương có Lạc hầu, Lạc tường (Các bộ) và
cuối cùng là Bồ chính (Công xã nông thôn).
Trong hệ thống pháp luật của thời Văn Lang – Âu Lạc, tập quan
giữ vai trò chủ đạo và phổ biến nhất.
những tập quán vốn có từ thời nguyên thủy và được bảo đảm
thực hiện không chỉ bằng sự tự nguyện mà bằng cả sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước
những tập quán chính trị, được hình thành trong quá trình vận
máy nhà nước và điều hành xã hội như tập quán truyền ngôi
cho con, tập quán cống nạp
Ngoài ra còn có pháp luật kiểu khẩu truyền, là những mệnh
lệnh của vua được sứ giả truyền đi các nơi.
Sở dĩ thiết chế nhà nước và pháp luật thời kỳ này còn sơ khai đơn
giản là do được xây dựng trên một cơ sở nền tảng kinh tế – xã
hội chưa chín muồi
khi mà chế độ tư hữu chưa thật sự rõ ràng, mâu thuần trong xã hội
cũng không đến mức quá gay gắt do đó mà thiết chế nhà nước
và pháp luật cũng không cần quá chặt chẽ.
lOMoARcPSD| 46090862
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI HẬU LÊ
Năm 1407 cuộc chiến tranh chống nhà Minh xâm lược của nhà
Hồ thất bại. Đất nước rơi vào tay giặc cho đến năm 1428 Lê Lợi
giành chiến thắng trong cuộc chiến giải phóng đất nước, đuổi
giặc Minh ra khỏi đất nước ta. Và bắt đầu xây dựng một triều
đại mới – Triều Lê.
Năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi, lấy tên nước là Đại Việt.
Chia vùng Bắc Bộ thành 5 đạo, đứng đầu là các Viên tướng võ,
dưới đạo là các trấn, châu, huyện.
Năm 1460 Ghi dân đặt 6 bộ, “Lại, Lễ, Hình, Binh, Công, Hộ” và
6 khoa. Sau đó Lê Thánh Tông nhiều lần thay đổi các bộ và
khoa này tổ chức bộ máy nhà nước: đứng đầu là vua, dưới vua
Tả,hữu tướng quốc, dưới là các quan đại thần, cơ quan văn
phòng tư vấn ( các tỉnh, hàn lâm viện, bí thư giám, chính sự
viện, nội mật viện), các bộ ( lễ và lại sau đủ lục bộ ) và Các cơ
quan chuyên môn (Ngự sử đài, Ngũ hình viện, Quốc sử viện,
Quốc tử giám, Thái sử viện )
Về tổ chức chính quyền địa phương:
Năm 1428 Lê Thái Tổ chia cả nước thành 5 đạo. Dưới đạo là các
trấn, lộ, phủ, huyện, châu, xã.
Tổ chức quân đội:
Nhà Lê chú trọng tới việc xây dựng lực lượng quân đội, tiếp tục
thực hiện chế độ ngụ binh ư nông.
Quân đội được chia thành quân cấm vệ (quân đóng ở kinh đô)
và quân đóng ở đạo
CUỘC CẢI TỔ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA LÊ THÁNH
TÔNG
Mục tiêu cải tổ: Nhằm tập trung tuyệt đối quyền lực nhà nước
vào trong tay nhà vua và tăng cường hiệu lực của bộ máy quan
liêu.
Biện pháp cải tổ: Bỏ bớt một số chức quan, cơ quan và cấp
chính quyền trung gian đảm bảo tập trung quyền lực vào tay
vua. Các cơ quan giám sát, kiểm soát lẫn nhau để loại trừ sự
lOMoARcPSD| 46090862
lạm quyền và nâng cao trách nhiệm. Không tập trung nhiều
quyền hành vào một cơ quan.
• Nội dung:
Tiến hành cải cách toàn diện cả ở trung ương và địa phương, cả
ngạch dân sự và quân sự, cả quan chế và thiết chế nhà nước.
Ở trung ương: Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan nhằm
ngăn chặn sự lạm quyền như:
Tể tướng, Đại hành khiển… đồng thời sắp xếp, thay đổi lại các
bộ phận.
Năm 1465, Lê Thánh Tông đổi 6 bộ thành 6 viện, thay đổi
chứcquan đứng đầu mỗi viện.
Năm 1466, chính vị vua này đã đổi 6 viện thành 6 bộ, đặt thêm
6 tự để giải quyết những công việc phụ
PHÁP LUẬT:
Luật pháp phát triển rực rỡ nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Có nhiều luật lệ được ban hành dưới triều đại này còn được lưu
truyền đến ngày nay, nổi bật là tập hệ thống hóa pháp luật Thiên
Nam dư hạ tập, Bộ Quốc triều Hình luật.
Về luật hình sự:
Nhìn chung kế thừa các quy định của Luật thời nhà Lý, Trần.
Quy định hình phạt chính và hình phạt bổ sung với các
khung áp dụng khác nhau.
Quy định các nguyên tắc chuộc tội bằng tiền, nguyên tắc miễn
trách nhiệm hình sự, nguyên tắc chiếu cố.
Nguyên tắc lượng hình, phải phân biệt được 2 loại tội cố ý và
vô ý; phân biệt đồng phạm. Nguyên tắc chiếu cố, lượng hình
khi áp dụng hình phạt.
Nguyên tắc vô luật bất hình từ triều Lý, Trần được tiếp tục
hoàn thiện.
Nguyên tắc trách nhiệm hình sự khi tự ý nửa chừng chấm dứt
phạm tội hay tự thú… (trừ tội thập ác).
Nguyên tắc miễn trừ trách nhiệm hình sự trong trường hợp
phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết.
lOMoARcPSD| 46090862
Nguyên tắc thưởng người tố giác tội phạm và xử phạt người
che giấu tội phạm.
Quy định về các hình phạt cụ thể.
=> Luật hình sự của Bộ luật Hồng Đức tiếp tục kế thừa và phát
huy các điểm tiến bộ của Luật hình sự thời Lý, Trần; thể hiện rõ
rệt tính giai cấp, công khai bảo vệ lợi ích giai cấp. Luật Hôn
nhân và gia đình:
Theo Nho giáo, gia đình có vị trí quan trọng cho nền chính trị
quốc gia, vì vậy các nhà làm luật rất chú trọng đến nội dung
này.
Các quy định trong phần này có những quy định thể hiện sự
bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, bên cạnh đó
cũng có những quy định thể hiện sự bảo vệ của pháp luật đối
với người phụ nữ. Cụ thể:
Kết hôn cần phải có sự đồng ý của cha mẹ.
Quy định các trường hợp cấm kết hôn.
Hình thức kết hôn là sự đặt và nhận sính lễ của hai bên.
Hình sự hóa các vấn đề hôn nhân, chỉ đặt ra nghĩa vụ chung thủy
đối với vợ.
Về tài sản của vợ chồng: Luật công nhận tài sản chung của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân. Điểm đặc biệt là quyền sở hữu riêng
của vợ là quyền sở hữu riêng không tuyệt đối. Nếu hôn nhân đổ vỡ
do lỗi của vợ thì quyền sở hữu tài sản của vợ bị tước bỏ.
Vợ chồng là hàng thừa kế thứ 1 của nhau. Vợ sẽ được thừa kế khi
chồng chết nhưng với điều kiện không được lấy chồng khác. Nếu
đi lấy chồng khác phải trả lại phần tài sản đó. Quy định này không
áp dụng với người chồng.
=> Mặc dù cố thoát khỏi ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, nhưng
cách thể hiện của Luật Hồng Đức vẫn cho thấy quyền của người đàn
ông trong gia đình. Tuy nhiên, Luật Hồng Đức vẫn là văn bản luật có
nhiều tiến bộ hơn hẳn so với luật của các triều đại trước. Trong luật
lOMoARcPSD| 46090862
cũng đặt ra vấn đề nuôi con nuôi, nghĩa vụ của con cháu đối với ông
bà, cha mẹ…
Luật Dân sự:
Chế định sở hữu: Công nhận 3 hình thức là sở hữu nhà nước, sở
hữu làng xã và sở hữu cá nhân. Nhìn chung các quy định đều nhằm
bảo vệ và tạo điều kiện cho ruộng đất tư phát triển ( ví dụ: ruộng
đất đã bán đứt thì không được đòi lại; ruộng cầm cố thời hạn tối đa
30 năm…). Đối với tài sản khác, pháp luật cũng bảo vệ quyền tư
hữu về tài sản.
Chế định hợp đồng: Quy định về hình thức hợp đồng, điều kiện vô
hiệu của các loại hợp đồng.
Chế định thừa kế:
Ghi nhận hai hình thức thừa kế theo di chúc và theo pháp luật.
Quyđịnh trường hợp bị truất quyền thừa kế. Quy định này vừa thể
hiện sự tiến bộ vừa thể hiện sự ảnh hưởng to lớn của Nho giáo.
sự phân biệt giữa nam và nữ trong thừa kế, con đẻ, con nuôi,
con vợ cả, con vợ lẽ, con nàng hầu.
Phân biệt tài sản giữa các con vợ cả và vợ lẽ, con nuôi và con đẻ.
Pháp luật về phân chia tài sản giữa vợ và chồng: Công nhận tài sản
riêng của vợ chồng trước thời kì hôn nhân, tài sản chung của vợ
chồng hình thành trong hôn nhân. Dự liệu trong trường hợp người
chồng hoặc người vợ chết trước.
Luật Tố tụng:
Các vụ việc chia thành 4 loại rất nhỏ, nhỏ, trung bình và lớn.
Tươngứng với đó là bốn cấp xét xử, xã quan, huyện quan, phủ quan
và triều quan.
Trình tự và thủ tục xét hỏi quy định tương đối rõ.
Đặt ra quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan xét xử.
Pháp luật cho phép tra khảo để hỏi cung, tuy nhiên tra khảo phải
tuân theo thủ tục, vượt quá giới hạn bị xem là có tội.
lOMoARcPSD| 46090862
Thủ tục xử án: Công khai.
== Về luật pháp, Bộ Quốc triều hình luật của nhà Hậu Lê đã được
hoàn thiện trong thời Lê Thánh Tông , nên còn được gọi là Luật Hồng
Đức. Với bộ luật này, Đại Việt đã hình thành một nhà nước pháp
quyền sơ khởi và thuộc loại sớm trên thế giới. Lê Thánh Tông đã lấy
những quan điểm của nho giáo làm hệ tư tưởng, chỉ đạo việc biên
soạn, ban hành luật pháp, nhằm thể chế hoá một nhà nước phong kiến
Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, lấy dân làm gốc.
Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua hoàng tộc;
bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị địa chủ phong
kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia,
khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. -----------------Good
luck to me & you-------------------
lOMoARcPSD| 46090862
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Câu 1. Đường Luật Sớ Nghị là bộ luật nổi tiếng được ban hành dưới thời nhà Tống.
Nhận định này là Sai. Đường Luật Sớ Nghị là bộ luật nổi tiếng
được ban hành dưới thời nhà Đường
Đường Luật Sớ Nghị hay còn gọi là “Đường luật thư nghĩa”.
Bộ luật này bắt đầu được xây dựng từ năm 624, qua nhiều lần
sửa chữa, soạn thảo lại và hoàn thành vào năm 653. Sau đó
được sửa đổi nhiều lần nữa và văn bản hoàn chỉnh được ban
hành vào năm 737 đời vua Đường Huyền Tông.
Câu 2. Pháp Luật Phương Đông cổ đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tập quán và tôn giáo.
hiện đại quyền lực nhà vua chỉ mang tính hình thức
Câu 4. Chính sách cai trị trong thời kì Bắc thuộc mang tính thâm hiểm Nhận định Đúng.
Chính sách cai trị trong thời kỳ Bắc thuộc mang tính thâm hiểm,
biểu hiện thông qua các chính sách sau:
• Tăng cường chính sách cưỡng chế, đàn áp, bót lột và đồng hóa, ngu dân. lOMoAR cPSD| 46090862
• Áp dụng chính sách quan lại thâm hiểm: Dùng người Việt trị người Việt
Câu 5. Theo quy định của Quốc triều hình luật nếu chồng bỏ lửng vợ
trong vòng 5 tháng thì vợ có quyền li hôn chồng ?
Nhận định này là Đúng. Theo Chế định hôn nhân trong quốc
triều hình luật, Phần III Chấm dứt hôn nhân, cụ thể là phần 2.Ly
hôn: Nhóm ly hôn do lỗi của người chồng: các điều 308,333 quy
định người vợ có quyền trình quan xin li hôn khi: Chồng bỏ
lửng vợ 5 tháng không đi lại, nếu có con thì 1 năm ( có quan xã
làm chứng và trừ trường hợp người chồng có việc phải đi xa)
hoặc chồng mắng nhiếc cha mẹ vợ một cách phi lí.
Câu 6. Nhà nước thời ngô đinh tiền lê có tổ chức bô máy nhà nước
đơn giản mang tính hành chính quân sự.
Nhận định này đúng. Bộ máy nhà nước ở trung ương: đứng đầu
là vua, dưới vua là Thái sư, Đại sư và dưới Thái sư, Đại sư là
Quan văn, quan võ. Ở địa phương: 10 lộ, dưới là Phủ và Châu
Vì đây là giai đoạn còn nhiều bất ổn với sự đe dọa thường xuyên
của các thế lực cát cứ ở địa phương chống lại triều đình trung
ương và tình trạng giặc giã ngoại xâm từ bên ngoài, đặc biệt là
từ Trung Quốc, cho nên nhà còn tổ chức đơn giản, bộ máy mang
nặng về tính chất quân đội được tổ chức với quy mô lớn, thường
trực, chính quy, là chỗ dựa vững chắc cho triều đình .
Đạo là cấp chính địa phương cao nhất giai đoạn này. Năm 974
Đinh Tiên Hoàng chia cả nước ra làm 10 đạo ( đạo là cấp hành
chính địa phương nhưng cũng đồng thời là đơn vị quân sự). lOMoAR cPSD| 46090862
7. Khoa cử là hình thức chủ yếu được sử dụng để tuyển chọn quan lạithời Lý Trần.
Nhận định này sai. Khoa cử bắt đầu được thực hiện vào năm
1075 dưới triều nhà Lý, tuy nhiên khoa cử dưới thời Lý chưa
được coi trọng. Từ thời nhà Trần, khoa cử dần trở thành thông lệ
( 7 năm 1 lần ), tới thời Hậu Lê và thời Nguyễn, khoa cử mới là
phương thức tuyển chọn quan lại chủ yếu.
Thời Lý Trần theo Hình thức cha truyền con nối( quý tộc,..)
8. Tam quyền phân lập bao gồm quyền lập pháp tư pháp và hiến pháp
Nhận định trên là sai. Vì tam quyền phân lập gồm: Lập pháp, hành pháp, tư pháp
Lập pháp: Nghị viện, quốc hội
Hành pháp: tổng thống, chính phủ
Tư pháp: Tòa án tối cao
9. Pháp luật phong kiến tây âu tiến bộ hơn so với pháp luật thời kì la mã cổ đại
Nhận định này sai. Vì Pháp luật phong kiến Tây Âu so với pháp
luật thời La mã cổ đại từ hình thức đến nội dung đặc biệt là
Pháp luật về dân sự - Thương mại , Chịu ảnh hưởng nặng nề của
tôn giáo khơ đốc giáo ,Phân quyền cát cứ
10. Mệnh lệnh chiếu chỉ của nhà vua là nguồn pháp luật duy nhất của phương đông cổ đại. lOMoAR cPSD| 46090862
Nhận định này là sai. Vì ngoài ra còn có bộ luật Manu,
Hammurabi, bản án của vua...
11. Theo bộ luật manu đàn ông có thể lấy vợ ở đẳng cấp trên.
Nhận định này là Sai. Theo bộ luật này đàn ông chỉ có thể lấy vợ
cùng đẳng cấp hoặc đẳng cấp dưới mình. Một người thuộc đẳng
cấp Bà-la-môn có quyền cưới người phụ nữ thuộc cả 3 đẳng cấp
dưới, còn người thuộc đẳng cấp Thủ Đà La chỉ có một sự lựa
chọn duy nhất là cưới vợ cùng đẳng cấp với mình.
12. Nhà nước văn lang ra đời do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gây
gắt đên mức không thể điều hòa được
Nhận định này Sai. Có 3 nguyên nhân để Nhà nước Văn Lang ra đời : Kinh tế xã hội Phân chia giai cấp Nhu cầu trị thủy
13. Hệ thống pháp luật hiện nay trên thế giới chỉ bao gồm hệ thống
pháp luật châu âu lục địa và hệ thống pháp luật anh mỹ
Nhận định này Sai. Hệ thống pháp luật hiện nay trên thế giới
bao gồm 4 hệ thống: Hệ thống luật Châu Âu Lục Địa, Hệ thống
luật chung Anh- Mỹ, hệ thống luật Hồi giáo và hệ thống pháp luật chủ nghĩa xã hội
TỰ LUẬN: Đối với tự luận tập trung Hậu lê lOMoAR cPSD| 46090862
NN và PL , cuộc cải cách của vua Lê Thánh tông , các ng tắc cải cách , nguyên
nhân , nội dung cải cách . Phần đánh giá nhận xét . lOMoAR cPSD| 46090862
PL : về dân sự , hình sự
Hợp đồng sở hữu hôn nhân gia đình Các hình phat
Đối với phần tự luận
Trước khi vào câu hỏi chính thì giới thiệu sơ lượt . VD kêu giới thiệu sơ lượt
Quốc triều hình luật nhận xet s, rồi mới trả lời . đưa minh chứng
Câu 1. Đặc điểm nhà nước và pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đại
ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, tồn tạ nhiều tàn dư của xã
hội nguyên thủy trước đó
hình thành bên các lưu vực sông lớn
nhà nước được bắt đầu từ quá trình liên kết thị tộc, liên minh bộ
lạc xuất phát từ nhu cầu của việc trị thủy, tuy nhiên vẫn bảo lưu
dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy
Nhà nước cổ đại phương Đông tổ chức theo: chế độ quân chủ
chuyên chế trung ương tập quyền
Có 3 giai cấp: Quý tộc ( vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc
), Nông dân công xã, Nô lệ
Bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung
ương tập quyền cao độ, Vua hay Hoàng đế là người nắm hết
mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng
trong nước đều là thần dân của vua. Hệ thống quan lại được tổ
chức 2 cấp, trung ương và địa phương với đẳng cấp phân minh, biên chế chặt chẽ.
Về Pháp Luật: Mỗi nhà nước đều có luật pháp bảo vệ cho quyền lợi
giai cấp thống trị trong nhà nước đó
Sử dụng bộ luật: Hammurabi ( Lưỡng Hà), Bộ luật Manu của Ấn Độ,..
Phạm vi điều chỉnh khá rộng cả lĩnh vực dân sự, hình sự, hôn
nhân gia đình và tố tụng.
Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân” lOMoAR cPSD| 46090862
Pháp luật mang tính đồng thái phục thù
Pháp luật bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ giáo và các hệ tư tưởng chính trị
Hình phạt được quy định vô cùng dã man.
Câu 2. Đặc điểm nhà nước và pháp luật các quốc gia phương Tây cổ đại
có sự ra đời khá là muộn vào thế kỉ I TCN
được hình thành chủ yếu ở khu vực vùng ven biển địa Trung hải
Về thể chế chính trị thì các quốc gia cổ đại phương Tây xây
dựng theo nền dân chủ chủ nô hoặc công hòa quý tộc, đế chế.
Có 2 giai cấp chính là: chủ nô và nô lệ
Về Pháp Luật: về trình độ lập pháp, pháp luật có những phát
triển vượt bậc, đưa ra nhiều khái niệm chuẩn xác, có giá trị pháp lý cao
về kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, trong sáng. Các
chế định không còn được trình bày dưới dạng liệt kê nữa mà đã
có sự khái quát hóa các trường hợp và pháp luật có tính dự liệu cao.
về phạm vi điều chỉnh, hầu hết các quan hệ xã hội quan trọng,
phổ biến đều được điều chỉnh, đặc biệt là các quan hệ trong lĩnh vực dân sự
còn tồn tại một số hạn chế: pháp luật vẫn thừa nhận sự bất bình
đẳng về giai cấp, đẳng cấp; trong một số quan hệ về hôn nhân
gia đình vẫn có sự bất bình đẳng giữa nam và nữ; các quy định hình sự còn hạn chế.
Câu 3. Nguyên nhân ra đời của nhà nước đầu tiên- Văn Lang
Có 3 nguyên nhân để Nhà nước Văn Lang ra đời :
Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, hình thành các bộ lạc lớn.
Xã hội có sự phân hoá người giàu – người nghèo.
Nhu cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi, đoàn kết để giải quyết xung đột lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 4. Đặc điểm nhà nước và pháp luật của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc
Thiết chế nhà nước và pháp luật thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc
được tổ chức đơn giản, sơ khai, bảo tồn nhiều yếu tố của thị tộc.
Bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc rất đơn giản, đứng đầu là
vương, giúp việc cho Vương có Lạc hầu, Lạc tường (Các bộ) và
cuối cùng là Bồ chính (Công xã nông thôn).
Trong hệ thống pháp luật của thời Văn Lang – Âu Lạc, tập quan
giữ vai trò chủ đạo và phổ biến nhất.
những tập quán vốn có từ thời nguyên thủy và được bảo đảm
thực hiện không chỉ bằng sự tự nguyện mà bằng cả sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước
những tập quán chính trị, được hình thành trong quá trình vận
máy nhà nước và điều hành xã hội như tập quán truyền ngôi
cho con, tập quán cống nạp
Ngoài ra còn có pháp luật kiểu khẩu truyền, là những mệnh
lệnh của vua được sứ giả truyền đi các nơi.
Sở dĩ thiết chế nhà nước và pháp luật thời kỳ này còn sơ khai đơn
giản là do được xây dựng trên một cơ sở nền tảng kinh tế – xã hội chưa chín muồi
khi mà chế độ tư hữu chưa thật sự rõ ràng, mâu thuần trong xã hội
cũng không đến mức quá gay gắt do đó mà thiết chế nhà nước
và pháp luật cũng không cần quá chặt chẽ. lOMoAR cPSD| 46090862
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI HẬU LÊ
• Năm 1407 cuộc chiến tranh chống nhà Minh xâm lược của nhà
Hồ thất bại. Đất nước rơi vào tay giặc cho đến năm 1428 Lê Lợi
giành chiến thắng trong cuộc chiến giải phóng đất nước, đuổi
giặc Minh ra khỏi đất nước ta. Và bắt đầu xây dựng một triều đại mới – Triều Lê.
• Năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi, lấy tên nước là Đại Việt.
Chia vùng Bắc Bộ thành 5 đạo, đứng đầu là các Viên tướng võ,
dưới đạo là các trấn, châu, huyện.
• Năm 1460 Ghi dân đặt 6 bộ, “Lại, Lễ, Hình, Binh, Công, Hộ” và
6 khoa. Sau đó Lê Thánh Tông nhiều lần thay đổi các bộ và
khoa này tổ chức bộ máy nhà nước: đứng đầu là vua, dưới vua
là Tả,hữu tướng quốc, dưới là các quan đại thần, cơ quan văn
phòng tư vấn ( các tỉnh, hàn lâm viện, bí thư giám, chính sự
viện, nội mật viện), các bộ ( lễ và lại sau đủ lục bộ ) và Các cơ
quan chuyên môn (Ngự sử đài, Ngũ hình viện, Quốc sử viện,
Quốc tử giám, Thái sử viện )
• Về tổ chức chính quyền địa phương:
Năm 1428 Lê Thái Tổ chia cả nước thành 5 đạo. Dưới đạo là các
trấn, lộ, phủ, huyện, châu, xã. Tổ chức quân đội:
Nhà Lê chú trọng tới việc xây dựng lực lượng quân đội, tiếp tục
thực hiện chế độ ngụ binh ư nông.
Quân đội được chia thành quân cấm vệ (quân đóng ở kinh đô) và quân đóng ở đạo
CUỘC CẢI TỔ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA LÊ THÁNH TÔNG
• Mục tiêu cải tổ: Nhằm tập trung tuyệt đối quyền lực nhà nước
vào trong tay nhà vua và tăng cường hiệu lực của bộ máy quan liêu.
• Biện pháp cải tổ: Bỏ bớt một số chức quan, cơ quan và cấp
chính quyền trung gian đảm bảo tập trung quyền lực vào tay
vua. Các cơ quan giám sát, kiểm soát lẫn nhau để loại trừ sự lOMoAR cPSD| 46090862
lạm quyền và nâng cao trách nhiệm. Không tập trung nhiều
quyền hành vào một cơ quan. • Nội dung:
Tiến hành cải cách toàn diện cả ở trung ương và địa phương, cả
ngạch dân sự và quân sự, cả quan chế và thiết chế nhà nước.
Ở trung ương: Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan nhằm
ngăn chặn sự lạm quyền như:
Tể tướng, Đại hành khiển… đồng thời sắp xếp, thay đổi lại các bộ phận.
Năm 1465, Lê Thánh Tông đổi 6 bộ thành 6 viện, thay đổi
chứcquan đứng đầu mỗi viện.
Năm 1466, chính vị vua này đã đổi 6 viện thành 6 bộ, đặt thêm
6 tự để giải quyết những công việc phụ PHÁP LUẬT:
Luật pháp phát triển rực rỡ nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Có nhiều luật lệ được ban hành dưới triều đại này còn được lưu
truyền đến ngày nay, nổi bật là tập hệ thống hóa pháp luật Thiên
Nam dư hạ tập, Bộ Quốc triều Hình luật. Về luật hình sự:
Nhìn chung kế thừa các quy định của Luật thời nhà Lý, Trần.
Quy định hình phạt chính và hình phạt bổ sung với các khung áp dụng khác nhau.
Quy định các nguyên tắc chuộc tội bằng tiền, nguyên tắc miễn
trách nhiệm hình sự, nguyên tắc chiếu cố.
Nguyên tắc lượng hình, phải phân biệt được 2 loại tội cố ý và
vô ý; phân biệt đồng phạm. Nguyên tắc chiếu cố, lượng hình khi áp dụng hình phạt.
Nguyên tắc vô luật bất hình từ triều Lý, Trần được tiếp tục hoàn thiện.
Nguyên tắc trách nhiệm hình sự khi tự ý nửa chừng chấm dứt
phạm tội hay tự thú… (trừ tội thập ác).
Nguyên tắc miễn trừ trách nhiệm hình sự trong trường hợp
phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết. lOMoAR cPSD| 46090862
Nguyên tắc thưởng người tố giác tội phạm và xử phạt người che giấu tội phạm.
Quy định về các hình phạt cụ thể.
=> Luật hình sự của Bộ luật Hồng Đức tiếp tục kế thừa và phát
huy các điểm tiến bộ của Luật hình sự thời Lý, Trần; thể hiện rõ
rệt tính giai cấp, công khai bảo vệ lợi ích giai cấp. Luật Hôn nhân và gia đình:
Theo Nho giáo, gia đình có vị trí quan trọng cho nền chính trị
quốc gia, vì vậy các nhà làm luật rất chú trọng đến nội dung này.
Các quy định trong phần này có những quy định thể hiện sự
bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, bên cạnh đó
cũng có những quy định thể hiện sự bảo vệ của pháp luật đối
với người phụ nữ. Cụ thể:
Kết hôn cần phải có sự đồng ý của cha mẹ.
Quy định các trường hợp cấm kết hôn.
Hình thức kết hôn là sự đặt và nhận sính lễ của hai bên.
Hình sự hóa các vấn đề hôn nhân, chỉ đặt ra nghĩa vụ chung thủy đối với vợ.
Về tài sản của vợ chồng: Luật công nhận tài sản chung của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân. Điểm đặc biệt là quyền sở hữu riêng
của vợ là quyền sở hữu riêng không tuyệt đối. Nếu hôn nhân đổ vỡ
do lỗi của vợ thì quyền sở hữu tài sản của vợ bị tước bỏ.
Vợ chồng là hàng thừa kế thứ 1 của nhau. Vợ sẽ được thừa kế khi
chồng chết nhưng với điều kiện không được lấy chồng khác. Nếu
đi lấy chồng khác phải trả lại phần tài sản đó. Quy định này không
áp dụng với người chồng.
=> Mặc dù cố thoát khỏi ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, nhưng
cách thể hiện của Luật Hồng Đức vẫn cho thấy quyền của người đàn
ông trong gia đình. Tuy nhiên, Luật Hồng Đức vẫn là văn bản luật có
nhiều tiến bộ hơn hẳn so với luật của các triều đại trước. Trong luật lOMoAR cPSD| 46090862
cũng đặt ra vấn đề nuôi con nuôi, nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ… Luật Dân sự:
Chế định sở hữu: Công nhận 3 hình thức là sở hữu nhà nước, sở
hữu làng xã và sở hữu cá nhân. Nhìn chung các quy định đều nhằm
bảo vệ và tạo điều kiện cho ruộng đất tư phát triển ( ví dụ: ruộng
đất đã bán đứt thì không được đòi lại; ruộng cầm cố thời hạn tối đa
30 năm…). Đối với tài sản khác, pháp luật cũng bảo vệ quyền tư hữu về tài sản.
Chế định hợp đồng: Quy định về hình thức hợp đồng, điều kiện vô
hiệu của các loại hợp đồng. Chế định thừa kế:
Ghi nhận hai hình thức thừa kế theo di chúc và theo pháp luật.
Quyđịnh trường hợp bị truất quyền thừa kế. Quy định này vừa thể
hiện sự tiến bộ vừa thể hiện sự ảnh hưởng to lớn của Nho giáo.
Có sự phân biệt giữa nam và nữ trong thừa kế, con đẻ, con nuôi,
con vợ cả, con vợ lẽ, con nàng hầu.
Phân biệt tài sản giữa các con vợ cả và vợ lẽ, con nuôi và con đẻ.
Pháp luật về phân chia tài sản giữa vợ và chồng: Công nhận tài sản
riêng của vợ chồng trước thời kì hôn nhân, tài sản chung của vợ
chồng hình thành trong hôn nhân. Dự liệu trong trường hợp người
chồng hoặc người vợ chết trước. Luật Tố tụng:
Các vụ việc chia thành 4 loại rất nhỏ, nhỏ, trung bình và lớn.
Tươngứng với đó là bốn cấp xét xử, xã quan, huyện quan, phủ quan và triều quan.
Trình tự và thủ tục xét hỏi quy định tương đối rõ.
Đặt ra quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan xét xử.
Pháp luật cho phép tra khảo để hỏi cung, tuy nhiên tra khảo phải
tuân theo thủ tục, vượt quá giới hạn bị xem là có tội. lOMoAR cPSD| 46090862
Thủ tục xử án: Công khai.
== Về luật pháp, Bộ Quốc triều hình luật của nhà Hậu Lê đã được
hoàn thiện trong thời Lê Thánh Tông , nên còn được gọi là Luật Hồng
Đức. Với bộ luật này, Đại Việt đã hình thành một nhà nước pháp
quyền sơ khởi và thuộc loại sớm trên thế giới. Lê Thánh Tông đã lấy
những quan điểm của nho giáo làm hệ tư tưởng, chỉ đạo việc biên
soạn, ban hành luật pháp, nhằm thể chế hoá một nhà nước phong kiến
Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, lấy dân làm gốc.
Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua hoàng tộc;
bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị địa chủ phong
kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia,
khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. -----------------Good
luck to me & you------------------- lOMoAR cPSD| 46090862