Bài tập ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-        20/11/1945: chỉ thị “ Kháng chiến, kiến quốc” nhằm đưa cách mạng vượt qua những khó khăn bấy giờ. Xác định những nội dung sau: +> Tính chất cuộc cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc +> Kẻ thù chính: TD Pháp xâm lược (Phân tích thái độ từng nước:) Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650917
Chương II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG
CHIẾN, HOÀN
THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( 1945-1975)
Gồm 2 nội dung
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG,
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-
1954)
1. Xây dựng bảo vệ chính quyền (1945-1956)
a. Hoàn cảnh thế giới và trong nước sau cách mạng T8
b. Chủ trương của Đảng
c. Lãnh đạo xây dựng chính quyền cách mạng
d. Lãnh đạo bảo vệ chính quyền cách mạng
- Hoà với Tưởng: Hoa-Việt thân thiện
- Hoà với Pháp: độc lập về chính trị, nhân nhượng về
kinh tế
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và xây dựng chế độ dân chủ
nhân (1946-1950) -GT 3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
1951-1954
II. LÃNH ĐẠO XD CNXH Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG
ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚCN (1954-1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng 1954-1960
a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7 - 195 4: b. Chủ
trương của Đảng đối với cách mạng 2 miền Nam- Bắc (1954-
1960)
c. Sự chỉ đạo của Đảng với cách mạng 2 miền (1954-1960)
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954)
lOMoARcPSD| 45650917
1. Xây dựng bảo vệ chính quyền (1945-1946)
a. Hoàn cảnh thế giới và trong nước sau cách mạng tháng Tám
Thuận lợi
- Tình hình thế giới: Liên Xô, các phong trào GPDT
- Trong nước: Uy tín tuyệt đại đa s
Khó khăn
- Về quân sự: nhiều kẻ thù, 5 lực lượng chiếm đóng, gồm:
+> 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc
+> Hơn 1 vạn quân Anh ở phía Nam
+> Hơn 10 vạn quân Pháp quay lại xâm lược lần 2
+> 6 vạn quân Nhật
- Nội phản: (Tay sai của Tưởng)
+> Việt Nam cách mệnh đồng minh hội
+> Việt Nam quốc dân Đảng (Việt Quốc)
- Về kinh tế: nạn đói +lụt+hạn hán, ngân sách nhà nước hoàn toàn trống
rỗng
- Về văn hoá: hơn 90% dân số mù chữ và nhiều tệ nạn thời phong kiến - Về
chính trị:
+> Đối nội: chính phủ lâm thời non trẻ
+> Đối ngoại: chưa được công nhận trên bản đồ chính trị thế giới
b. Chủ trương của Đảng:
- 20/11/1945: chỉ thị “ Kháng chiến, kiến quốc” nhằm đưa cách mạng vượt
qua những khó khăn bấy giờ. Xác định những nội dung sau:
+> Tính chất cuộc cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc +>
Kẻ thù chính: TD Pháp xâm lược (Phân tích thái độ từng nước:
Quân Tưởng: mục đích thành lập chính quyền, tuy nhiên đang gặp nhiều
khó khăn lớn (phong trào đấu tranh tại TQ, nội bộ quân đội lủng củng,
đội quân “ô hợp")
Quân Anh: Anh là đồng minh của Pháp
Quân Nhật: Nhật đang chịu ảnh hưởng nặng nề của WW2, phải nhanh
đưa quân về nước để kiến thiết đất nước
lOMoARcPSD| 45650917
Quân Mỹ: Đông Dương chưa phải là mục tiêu hiện tại, nhìn thấy quân
Pháp sẽ sa lầy ở Đông Dương -> lúc đó mới nhảy vào.
Xác định Pháp là kẻ thù chính
+> 4 Nhiệm vụ chủ yếu:
Củng cố chính quyền cách mạng -> Quan trọng nhất
Chống thực dân Pháp
Bài trừ nội phản
Cải thiện đời sống nhân dân
+> Chủ trương: mở rộng mặt trận
+> Biện pháp:
Về chính trị: Bầu cử quốc hội, thành lập chính phủ chính thức
Về quân sự: tổ chức kháng chiến lâu dài chống Pháp
Về ngoại giao: kiên trì nguyên tắc: “ Bình đẳng tương trợ, thêm bạn bớt
thù.”
Ý NGHĨA: (Tự đọc)
c. Lãnh đạo xây dựng chính quyền cách mạng:
- Về chính trị: xây dựng được nền móng cho chế độ mới- chế độ dân chủ
nhân dân với đầy đủ yếu tố cần thiết:
+> Chính phủ mới, chính thức -> Cần có cuộc tổng tuyển cử (6/1/1945)
+> Thông qua Hiến pháp (1946)
+> Hội đồng nhân dân các cấp
+> Các tổ chức chính trị- xã hội.
VD: Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đảng xã hội VN
- Về kinh tế: Chống giặc đói, cải thiện đời sống nhân dân
+> Biện pháp: Tuần lễ Vàng, Hũ gạo tiết kiệm
+> Tăng gia sản xuất
- Về văn hoá:
+> Vận động toàn dân xây dựng nền văn hoá mới, xoá bỏ tệ nạn văn hoá
nô dịch của thực dân và các thủ tục lạc hậu
+> Phát triển phong trào bình dân học vụ để chống nạn mù chữ, diệt
“giặc dốt.”
Kết quả: 1946 có 2.5 người biết đọc, biết viết.
lOMoARcPSD| 45650917
Ý nghĩa:
- Chính quyền nhân dân được củng cố
- Đời sống nhân dân được cải thiện
- Tăng niềm tin của nhân dân đối với Đảng, chính phủ và chủ tịch HCM
? Ý nghĩa câu nói của Bác: “ Nước được độc lập, mà dân chưa được hưởng
quyền tự do, hạnh phúc thì nền độc lập đâu có ý nghĩa" trong bối cảnh hiện tại.
- Đã 47 năm từ ngày VN giành được độc lập (1975), nhân dân chưa hoàn
toàn được hưởng tự do, hạnh phúc.
- Phân tích đại dịch Covid-19
d. Lãnh đạo bảo vệ chính quyền cách mạng:
- Sách lược hoà hoãn: gồm 2 sách lược (Hoà với Tưởng và Pháp)
- Mục đích của sách lược hoà hoãn: tránh tình thế 1 lúc phải đối đầu với
nhiều kẻ thù
VD: Câu nói của Bác “Dĩ bất biến, ứng vạn biến.”
- Cụ thể:
Hoà với Tưởng: Hoa- Việt thân thiện
Học hỏi từ Lênin, chiến dịch Bretinop
Quân Tưởng ít nguy hiểm hơn, gặp khó khăn do phải đấu tranh ở nước,
quân ô hợp
Hoà với Tưởng để đấu tranh chống Pháp ở miền Nam
Lực lượng của Đảng ta còn ít, đẩy xung đột Tưởng-Pháp, buộc 2 kẻthù
phải dàn xếp với nhau
- Biện pháp: về chính trị, kinh tế và quân sự
+> Về chính trị: giải tán ĐCS Đông Dương, thực chất là hoạt động
mật. Nhường 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế trong chính phủ cho
Việt cốt, Việt cách, tay sai của Tưởng, thành lập chính phủ liên hiệp.
+> Về kinh tế: cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng,
chấp nhận lưu hành tiền mất giá của Trung Quốc (Quan Kim và Quốc
Tệ).
+> Về quân sự: tránh âm mưu khiêu khích lật đổ Chính phủ của quân
Tưởng
lOMoARcPSD| 45650917
Ý nghĩa:
Hoà hoãn với quân Pháp: T3-T12/1946
- Lý do:
+> Hiệp ước Hoa-Pháp (tháng 2/1946)
+> Cân nhắc 2 khả năng đánh và hoà với Pháp:
Dân dân đồng tình/không đồng tình
Đuổi quân ởng về nước, sau đó là Việt cốt, Việt cách
Có thời gian xây dựng lực lượng để chống Pháp lâu dài
Pháp cũng đồng ý muốn hoà hoãn: nhân dân trong nước -> xoa dịu tình
hình trong nước
Nếu hoà với Pháp, sẽ buộc Pháp công nhận nước VN có quân đội, nghị
viện, tài chính riêng -> địa vị pháp lý tăng
- Cụ thể:
+> Ký kết hiệp định sơ bộ (6/3/1946)
+> Hội nghị Trù bị (T4/1946) tại Đà Lạt
+> Cuối tháng 5/1946, HCM sang Pháp
+> Hội nghị Phongtenđơblo tháng 7/1946
- Ý nghĩa
Bài học kinh nghiệm giai đoạn 1956-1946: (đỏ-ôn kỹ)
- Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
(Phân tích chủ trương, khái quát các biện pháp sẽ đem lại lợi ích gì cho người
dân- về chính trị, kinh tế. Liên hệ hiện nay cần làm gì để phát huy sức mạnh
đoàn kết, trước đây là kẻ thù ngoại xâm, bây h là kẻ thù là nạn đói, quan liêu,
các thói xấu trong xã hội,...)
- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
(Phân tích sách lược, hoà với Tưởng, Pháp, buộc 2 kẻ thù …Vận dụng bài học
này trong hiện nay: lợi dụng mâu thuẫn chiến tranh Mỹ-Trung để phát triển kinh
tế,..)
- Tận dụng khả năng hoà hoãn để xây dựng thực lực
? Mục 2 và 3 đọc trong giáo trình. Kết luận
- Đường lối toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào dân là chính.
- Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao
II. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975)
lOMoARcPSD| 45650917
1. Sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn 1954-1960
a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng VN sau tháng 7 năm 1954
.
- Bối cảnh quốc tế:
+> Thuận lợi: 3 dòng thác cách mạng
XHCN
GPDT
GCCN
+> Khó khăn:
- Bối cảnh trong nước +> Miền Bắc
b. Chủ trương của Đảng đối với cách mạng 2 miền Nam-Bắc
Miền Bắc: đưa miền Bắc quá độ lên CNXH, qua 4 hội nghị:
- Hội nghị BCT (tháng 9/1954)
- Hội nghị TW 7 và 8
- Hội nghị TW 14
- Hội nghị TW 16
Miền Nam: chuyển từ cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến
công, gồm 2 giai đoạn chính:
- Đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, do những nguyên nhân sau:
+> Tương quan lực lượng:
Về kinh tế: dù có sự hậu thuẫn của Liên Xô nhưng không bằng
Mỹ● Về quân sự: gặp khó khăn
Về chính trị: đối phương( chính quyền Mỹ-Diệm) có chính quyền,
ta lại không
+> Thể hiện tinh thần hoà bình, theo hiệp định Giơ ne vơ
+> Xu thế hoà hoãn của các nước lớn: Liên Xô Trung Quốc
+> Khuynh hướng tả khuynh và hữu khuynh
? Học kỹ nội dung và ý nghĩa nghị quyết của HN 15
c. Sự chỉ đạo của Đảng với cách mạng 2 miền (1954-1960)
2. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng
miền nam 1961-1965.
? Đường lối chung của cách mạng VN trong giai đoạn mới -
Nhiệm vụ chiến lược cách mạng VN trong giai đoạn mới:
+> Một là,
+> Hai là,
lOMoARcPSD| 45650917
2 nhiệm vụ này song song với nhau
- Vị trí, mối quan hệ biên chứng giữa cách mạng 2 miền, với mục tiêu
chung là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
? Học kỹ đường lối chung và ý nghĩa
b. Sự chỉ đạo của Đảng với cách mạng 2 miền (1961-1965)
3. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
a. Bối cảnh lịch sử: - Thuận lợi:
- Khó khăn:
b. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước
- Hội nghị TW 12 (tháng 12/1965) đề ra đường lối chống Mỹ trên cả nước
với nội dung:
+> Mục tiêu chiến lược:
+> Phương châm chỉ đạo chiến lược:
+> Phương châm đấu tranh:
+> Nhiệm vụ và mối quan hệ chiến đấu ở 2 miền:
? Học nội dung và ý nghĩa của nghị quyết 12, bao gồm cả miền Nam và miền
Bắc
c. Sự chỉ đạo của Đảng với 2 miền Nam-Bắc
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650917
Chương II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN
THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( 1945-1975) Gồm 2 nội dung I.
LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG,
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945- 1954)
1. Xây dựng bảo vệ chính quyền (1945-1956)
a. Hoàn cảnh thế giới và trong nước sau cách mạng T8
b. Chủ trương của Đảng
c. Lãnh đạo xây dựng chính quyền cách mạng
d. Lãnh đạo bảo vệ chính quyền cách mạng
- Hoà với Tưởng: Hoa-Việt thân thiện
- Hoà với Pháp: độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và xây dựng chế độ dân chủ
nhân (1946-1950) -GT 3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954 II.
LÃNH ĐẠO XD CNXH Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG
ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚCN (1954-1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng 1954-1960
a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7 - 195 4: b. Chủ
trương của Đảng đối với cách mạng 2 miền Nam- Bắc (1954- 1960)
c. Sự chỉ đạo của Đảng với cách mạng 2 miền (1954-1960)
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) lOMoAR cPSD| 45650917
1. Xây dựng bảo vệ chính quyền (1945-1946)
a. Hoàn cảnh thế giới và trong nước sau cách mạng tháng Tám Thuận lợi
- Tình hình thế giới: Liên Xô, các phong trào GPDT
- Trong nước: Uy tín tuyệt đại đa số ❖ Khó khăn
- Về quân sự: nhiều kẻ thù, 5 lực lượng chiếm đóng, gồm:
+> 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc
+> Hơn 1 vạn quân Anh ở phía Nam
+> Hơn 10 vạn quân Pháp quay lại xâm lược lần 2 +> 6 vạn quân Nhật
- Nội phản: (Tay sai của Tưởng)
+> Việt Nam cách mệnh đồng minh hội
+> Việt Nam quốc dân Đảng (Việt Quốc)
- Về kinh tế: nạn đói +lụt+hạn hán, ngân sách nhà nước hoàn toàn trống rỗng
- Về văn hoá: hơn 90% dân số mù chữ và nhiều tệ nạn thời phong kiến - Về chính trị:
+> Đối nội: chính phủ lâm thời non trẻ
+> Đối ngoại: chưa được công nhận trên bản đồ chính trị thế giới
b. Chủ trương của Đảng:
- 20/11/1945: chỉ thị “ Kháng chiến, kiến quốc” nhằm đưa cách mạng vượt
qua những khó khăn bấy giờ. Xác định những nội dung sau:
+> Tính chất cuộc cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc +>
Kẻ thù chính: TD Pháp xâm lược (Phân tích thái độ từng nước:
● Quân Tưởng: mục đích thành lập chính quyền, tuy nhiên đang gặp nhiều
khó khăn lớn (phong trào đấu tranh tại TQ, nội bộ quân đội lủng củng, đội quân “ô hợp")
● Quân Anh: Anh là đồng minh của Pháp
● Quân Nhật: Nhật đang chịu ảnh hưởng nặng nề của WW2, phải nhanh
đưa quân về nước để kiến thiết đất nước lOMoAR cPSD| 45650917
● Quân Mỹ: Đông Dương chưa phải là mục tiêu hiện tại, nhìn thấy quân
Pháp sẽ sa lầy ở Đông Dương -> lúc đó mới nhảy vào.
➔ Xác định Pháp là kẻ thù chính
+> 4 Nhiệm vụ chủ yếu:
● Củng cố chính quyền cách mạng -> Quan trọng nhất ● Chống thực dân Pháp ● Bài trừ nội phản
● Cải thiện đời sống nhân dân
+> Chủ trương: mở rộng mặt trận +> Biện pháp:
● Về chính trị: Bầu cử quốc hội, thành lập chính phủ chính thức
● Về quân sự: tổ chức kháng chiến lâu dài chống Pháp
● Về ngoại giao: kiên trì nguyên tắc: “ Bình đẳng tương trợ, thêm bạn bớt thù.” ➢ Ý NGHĨA: (Tự đọc)
c. Lãnh đạo xây dựng chính quyền cách mạng:
- Về chính trị: xây dựng được nền móng cho chế độ mới- chế độ dân chủ
nhân dân với đầy đủ yếu tố cần thiết:
+> Chính phủ mới, chính thức -> Cần có cuộc tổng tuyển cử (6/1/1945)
+> Thông qua Hiến pháp (1946)
+> Hội đồng nhân dân các cấp
+> Các tổ chức chính trị- xã hội.
VD: Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đảng xã hội VN
- Về kinh tế: Chống giặc đói, cải thiện đời sống nhân dân
+> Biện pháp: Tuần lễ Vàng, Hũ gạo tiết kiệm +> Tăng gia sản xuất - Về văn hoá:
+> Vận động toàn dân xây dựng nền văn hoá mới, xoá bỏ tệ nạn văn hoá
nô dịch của thực dân và các thủ tục lạc hậu
+> Phát triển phong trào bình dân học vụ để chống nạn mù chữ, diệt “giặc dốt.”
➔ Kết quả: 1946 có 2.5 người biết đọc, biết viết. lOMoAR cPSD| 45650917 ➔ Ý nghĩa:
- Chính quyền nhân dân được củng cố
- Đời sống nhân dân được cải thiện
- Tăng niềm tin của nhân dân đối với Đảng, chính phủ và chủ tịch HCM
? Ý nghĩa câu nói của Bác: “ Nước được độc lập, mà dân chưa được hưởng
quyền tự do, hạnh phúc thì nền độc lập đâu có ý nghĩa" trong bối cảnh hiện tại.
- Đã 47 năm từ ngày VN giành được độc lập (1975), nhân dân chưa hoàn
toàn được hưởng tự do, hạnh phúc.
- Phân tích đại dịch Covid-19
d. Lãnh đạo bảo vệ chính quyền cách mạng:
- Sách lược hoà hoãn: gồm 2 sách lược (Hoà với Tưởng và Pháp)
- Mục đích của sách lược hoà hoãn: tránh tình thế 1 lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù
VD: Câu nói của Bác “Dĩ bất biến, ứng vạn biến.” - Cụ thể:
❖ Hoà với Tưởng: Hoa- Việt thân thiện
● Học hỏi từ Lênin, chiến dịch Bretinop
● Quân Tưởng ít nguy hiểm hơn, gặp khó khăn do phải đấu tranh ở nước, quân ô hợp
● Hoà với Tưởng để đấu tranh chống Pháp ở miền Nam
● Lực lượng của Đảng ta còn ít, đẩy xung đột Tưởng-Pháp, buộc 2 kẻthù phải dàn xếp với nhau
- Biện pháp: về chính trị, kinh tế và quân sự
+> Về chính trị: giải tán ĐCS Đông Dương, thực chất là hoạt động bí
mật. Nhường 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế trong chính phủ cho
Việt cốt, Việt cách, tay sai của Tưởng, thành lập chính phủ liên hiệp.
+> Về kinh tế: cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng,
chấp nhận lưu hành tiền mất giá của Trung Quốc (Quan Kim và Quốc Tệ).
+> Về quân sự: tránh âm mưu khiêu khích lật đổ Chính phủ của quân Tưởng lOMoAR cPSD| 45650917 ➔ Ý nghĩa:
❖ Hoà hoãn với quân Pháp: T3-T12/1946 - Lý do:
+> Hiệp ước Hoa-Pháp (tháng 2/1946)
+> Cân nhắc 2 khả năng đánh và hoà với Pháp:
● Dân dân đồng tình/không đồng tình
● Đuổi quân Tưởng về nước, sau đó là Việt cốt, Việt cách
● Có thời gian xây dựng lực lượng để chống Pháp lâu dài
● Pháp cũng đồng ý muốn hoà hoãn: nhân dân trong nước -> xoa dịu tình hình trong nước
● Nếu hoà với Pháp, sẽ buộc Pháp công nhận nước VN có quân đội, nghị
viện, tài chính riêng -> địa vị pháp lý tăng - Cụ thể:
+> Ký kết hiệp định sơ bộ (6/3/1946)
+> Hội nghị Trù bị (T4/1946) tại Đà Lạt
+> Cuối tháng 5/1946, HCM sang Pháp
+> Hội nghị Phongtenđơblo tháng 7/1946 - Ý nghĩa
➔ Bài học kinh nghiệm giai đoạn 1956-1946: (đỏ-ôn kỹ)
- Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
(Phân tích chủ trương, khái quát các biện pháp sẽ đem lại lợi ích gì cho người
dân- về chính trị, kinh tế. Liên hệ hiện nay cần làm gì để phát huy sức mạnh
đoàn kết, trước đây là kẻ thù ngoại xâm, bây h là kẻ thù là nạn đói, quan liêu,
các thói xấu trong xã hội,...)
- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
(Phân tích sách lược, hoà với Tưởng, Pháp, buộc 2 kẻ thù …Vận dụng bài học
này trong hiện nay: lợi dụng mâu thuẫn chiến tranh Mỹ-Trung để phát triển kinh tế,..)
- Tận dụng khả năng hoà hoãn để xây dựng thực lực
? Mục 2 và 3 đọc trong giáo trình. Kết luận
- Đường lối toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào dân là chính.
- Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao
II. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975) lOMoAR cPSD| 45650917
1. Sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn 1954-1960
a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng VN sau tháng 7 năm 1954 . - Bối cảnh quốc tế:
+> Thuận lợi: 3 dòng thác cách mạng ● XHCN ● GPDT ● GCCN +> Khó khăn:
- Bối cảnh trong nước +> Miền Bắc
b. Chủ trương của Đảng đối với cách mạng 2 miền Nam-Bắc
❖ Miền Bắc: đưa miền Bắc quá độ lên CNXH, qua 4 hội nghị:
- Hội nghị BCT (tháng 9/1954) - Hội nghị TW 7 và 8 - Hội nghị TW 14 - Hội nghị TW 16
❖ Miền Nam: chuyển từ cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến
công, gồm 2 giai đoạn chính:
- Đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, do những nguyên nhân sau:
+> Tương quan lực lượng:
● Về kinh tế: dù có sự hậu thuẫn của Liên Xô nhưng không bằng
Mỹ● Về quân sự: gặp khó khăn
● Về chính trị: đối phương( chính quyền Mỹ-Diệm) có chính quyền, ta lại không
+> Thể hiện tinh thần hoà bình, theo hiệp định Giơ ne vơ
+> Xu thế hoà hoãn của các nước lớn: Liên Xô và Trung Quốc
+> Khuynh hướng tả khuynh và hữu khuynh
? Học kỹ nội dung và ý nghĩa nghị quyết của HN 15
c. Sự chỉ đạo của Đảng với cách mạng 2 miền (1954-1960)
2. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền nam 1961-1965.
? Đường lối chung của cách mạng VN trong giai đoạn mới -
Nhiệm vụ chiến lược cách mạng VN trong giai đoạn mới: +> Một là, +> Hai là, lOMoAR cPSD| 45650917
➔ 2 nhiệm vụ này song song với nhau
- Vị trí, mối quan hệ biên chứng giữa cách mạng 2 miền, với mục tiêu
chung là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
? Học kỹ đường lối chung và ý nghĩa
b. Sự chỉ đạo của Đảng với cách mạng 2 miền (1961-1965)
3. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
a. Bối cảnh lịch sử: - Thuận lợi: - Khó khăn:
b. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước
- Hội nghị TW 12 (tháng 12/1965) đề ra đường lối chống Mỹ trên cả nước với nội dung:
+> Mục tiêu chiến lược:
+> Phương châm chỉ đạo chiến lược:
+> Phương châm đấu tranh:
+> Nhiệm vụ và mối quan hệ chiến đấu ở 2 miền:
? Học nội dung và ý nghĩa của nghị quyết 12, bao gồm cả miền Nam và miền Bắc
c. Sự chỉ đạo của Đảng với 2 miền Nam-Bắc