Bài tập ôn tập môn An toàn lao động trong xây dựng có lời giải chi tiết

Bài tập ôn tập môn An toàn lao động trong xây dựng có lời giải chi tiết của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu

Thông tin:
18 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập ôn tập môn An toàn lao động trong xây dựng có lời giải chi tiết

Bài tập ôn tập môn An toàn lao động trong xây dựng có lời giải chi tiết của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

109 55 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36625228
Dạng 1 : Bài tập bố trí chiếu sáng
Bài 1 : Thiết kế các phương án chiếu sáng theo phương pháp công suất riêng
cho một xưởng mộc có kích thước 9*30m, độ cao từ trần đến nhà 5m, độ cao
làm việc là 0,8m, khoảng cách từ trần đến đèn là 0,6m; độ rọi tối thiểu 50(lx),
hệ số an toàn K=1,5. Mỗi phương án thiết kế chọn tương ứng một loại bóng đèn
halogen có công suất sau: 150w, 300w, 500w. Vẽ mặt bằng bố trí PA phù hợp
Giải
- Diện tích bề mặt được chiếu sáng là : S = 9*30 = 270 (m2) - Số lượng
bóng đèn tính như sau :
N = P*S/Pd (bóng đèn)
Trong đó:
- N - Số lượng bóng đèn.
- P - Công suất riêng P = 0,25. E.K (W/m
2
); E độ rọi tối thiểu theo quy
phạm
(lux).
- K - hệ số an toàn, thường lấy từ 1,5 - 2 (3); K= k1*k2*k3
- S - diện tích bề mặt được chiếu sáng (m
2
).
- Pd - Công suất 1 bóng đèn (W). (Công nghệ đèn dây tóc; halogen)
=> P = 0.25*E*K = 0.25*50*1.5 = 18.75
● Đối với loại bóng 150W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 150 = 33.75 = 34 ( bóng đèn )
● Đối với loại bóng 300W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 300 = 16.875 = 17 ( bóng đèn )
● Đối với loại bóng 500W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 500 = 10.125 = 11 ( bóng đèn )
- Độ cao chiếu sáng : H = H
a
- h
c
- h
p
= 5 - 0.6 - 0.8 = 3.6 < 4 (m) => Nên
chọn đèn <200W để thỏa mãn độ cao chiếu sáng Vậy ta chọn đèn 150W
để bố trí trong trường hợp này.
Trong đó:
- H
a
: Chiều cao từ trần đến sàn nhà (m)
lOMoARcPSD|36625228
- h
c
: Chiều cao từ trần đến đèn (m)
- h
p
: Chiều cao từ sàn nhà đến bề mặt làm việc (m)
- Bố trí đèn : L≤L
max
=( 1,4-2,0 ) H=(5.04 ; 7.2 ) m
- Phương ngang nhà : L1 = 3m < 5.04m
- Khoảng cách dãy đèn ngoài cùng đến tường : L01 = L1/2 = 1.5 m
- Phương dọc nhà : L2 = 2,5m
- Khoảng cách giữa hai hàng đèn : L02 = L2/2 = 1.25 m
Vậy bố trí 36 bóng đèn 150W theo sơ đồ sau là hợp lý ( tối thiểu 34 bóng để
đảm bảo chiếu sáng )
lOMoARcPSD|36625228
Bài 2 : Thiết kế các phương án chiếu sáng theo phương pháp công suất riêng
cho một xưởng mộc có kích thước 12x36m, độ cao từ trần đến nhà 6m, độ cao
làm việc là 0,8m, khoảng cách từ trần đến đèn là 0,6m; độ rọi tối thiểu 50(lx),
hệ số an toàn K=1,5. Mỗi phương án thiết kế chọn tương ứng một loại bóng đèn
halogen có công suất sau: 200w, 300w, 500w. Vẽ mặt bằng bố trí hợp lý nhất.
Giải
- Diện tích bề mặt được chiếu sáng là : S = 12*36 = 432 (m2) - Số lượng
bóng đèn tính như sau :
N = P*S/Pd (bóng đèn)
Trong đó:
lOMoARcPSD|36625228
- N - Số lượng bóng đèn.
- P - Công suất riêng P = 0,25. E.K (W/m
2
); E độ rọi tối thiểu theo quy phạm
(lux).
- K - hệ số an toàn, thường lấy từ 1,5 - 2 (3); K= k1*k2*k3
- S - diện tích bề mặt được chiếu sáng (m
2
).
- Pd - Công suất 1 bóng đèn (W). (Công nghệ đèn dây tóc; halogen)
=> P = 0.25*E*K = 0.25*50*1.5 =
18.75 ● Đối với loại bóng 150W, số lượng bóng cần thiết
là: N = P*S/Pd = 18.75 * 432 / 200 = 41 ( bóng đèn ) ●
Đối với loại bóng 300W, số lượng bóng cần thiết là: N =
P*S/Pd = 18.75 * 432 / 300 = 27 ( bóng đèn ) ● Đối với
loại bóng 500W, số lượng bóng cần thiết là: N = P*S/Pd
= 18.75 * 432 / 500 = 17 ( bóng đèn )
- Độ cao chiếu sáng : H = H
a
- h
c
- h
p
= 6 - 0.6 - 0.8 = 4.6 > 4 (m) Phân tích :
H>4m là đảm bảo khoảng cách cao độ chiếu sáng bằng các loại bóng đèn
công suất lớn P
đ
>200w, mà không gây chói lóa. Với độ cao này vẫn có thể
dùng loại bóng đèn P
đ
≤200w, tuy nhiên khi đó số lượng bóng đèn công suất
200w là nhiều nhất (N
1
đ
=42 bóng) gây tổn thất quang thông nhiều và tiêu
hao điện năng trên dây dẫn nhiều do chiều dài dây lớn.
=> Phương án dùng bóng đèn 300w: là phương án hợp lý nhất, số lượng bóng
đèn vừa phải không quá nhiều, cũng không quá ít (500w) để gây ra sự phân b
ánh sáng không đều. Với 27 bóng đèn, ta lựa chọn bố trí theo hình chữ nhật, 3
hàng mỗi hàng 9 bóng.
- Bố trí đèn : L≤L
max
=( 1,4-2,0 ) H=(6.44 ; 9.2 ) m
- Phương ngang nhà : L1 = 4m < 6.44m
- Khoảng cách dãy đèn ngoài cùng đến tường : L01 = L1/2 = 2 m
- Phương dọc nhà, khoảng cách giữa 2 đèn trong hàng đèn : L2 = 4m
- Khoảng cách L02 = L2/2 = 2 m
lOMoARcPSD|36625228
Dạng 2 : Kiểm tra hệ thống cột thu lôi
đã xong: https://onthisinhvien.com/bai-hoc/dang-2-kiem-tra-he-thong-cot-thu-
loi-4858422436560896
đã soát
Bài 1 : Kiểm tra phạm vi bảo vệ của cột thu lôi cho cụm công trình (1), (2), (3)
biết cột thu lôi đặt tại điểm 0; độ cao kim thu h=18m. Các công trình có mái
phẳng, chiều cao các công trình là: h
1
=7m; h
2
=9,5m; h
3
=12,5m. Cho kết luận và
kiến nghị.
lOMoARcPSD|36625228
Giải
lOMoARcPSD|36625228
lOMoARcPSD|36625228
Bài 2 : ( tương tự, tham khảo ) Kiểm tra phạm vi bảo vệ của cột thu lôi theo
các tiêu chuẩn TCVN 46:1984 và TCVN 9385:2012 cho cụm công trình (1),
(2), (3) biết cột thu lôi đặt tại điểm 0; độ cao kim thu h=16m. Các công trình có
mái phẳng, chiều cao các công trình là: h
1
=8,5m; h
2
=9,5m; h
3
=11m. Cho kết
luận và kiến nghị.
lOMoARcPSD|36625228
Giải
Bài 3 : ( ít thi vào, mọi người có thể đọc qua bài mình sưu tầm ) Cho công
trình và hệ kim thu lôi bằng nhau bố trí trên mặt mái bằng (hình vẽ). Chiều cao
lOMoARcPSD|36625228
công trình 17m, độ cao đỉnh kim thu so lôi với mặt đất là bằng 18,5m. Kiểm tra
phạm vi bảo vệ của hệ thống thu lôi đối với công trình theo các tiêu chuẩn
TCVN 46:1984 và TCVN 9385:2012? Cho kiến nghị? Vẽ mặt cắt PVBV theo
TCVN 9385:2012.
Giải
Chiều cao kim thu lôi của hệ kim cao bằng nhau (tức chiều cao đỉnh xuống đến
chân kim nằm ở cao độ mặt bằng mái nhà) là: H=H
k
H
ct
=18,517,0=1,5m.
Hệ kim thu lôi cao bằng nhau trên mặt bằng mái nhà mái bằng có thể đưa được
về hệ hạt nhân là cụm tam giác 3 kim thu lôi. Khi đó đường kính D của đường
tròn ngoại tiếp tam giác lưới kim chính là kích thước quyết định đến sự kết hợp
bảo vệ chống sét của cụm 3 kim thu lôi cao bằng nhau. Trong bài tập này (lưới
kim mặt bằng hình chữ nhật), mọi cụm kim tam giác thu lôi đều có đường kính
đường tròn ngoại tiếp là D = Căn bậc hai của ( 4.5^2 + 9^2 ) =10,062(m). Theo
TCVN 46:1984, để phạm vi bảo vệ kết hợp của tam giác lưới kim phủ kín bảo
vệ diện tích bên trong tam giác lưới kim, thì hệ kim phải thỏa mãn điều kiện
(với b
0min
là bán kính eo nhỏ nhất trên mặt bằng phạm vi bảo vệ chân kim (chính
là mặt mái nhà) của 3 cặp kim trong cụm 3 kim kết hợp bảo vệ chống sét cho
mái):
lOMoARcPSD|36625228
lOMoARcPSD|36625228
lOMoARcPSD|36625228
Dạng 3 : Thiết kế hố đào đất đã xong: https://onthisinhvien.com/bai-hoc/dang-
3-thiet-ke-ho-dao-dat-
5984322343403520 đã soát
Bài 1 : Thiết kế mái dốc để đảm bảo an toàn khi đào một hố đào sâu 30m Biết
đất có lực dính C=4T/m
2
; dung trọng g=2T/m
3
; góc ma sát trong 30
o
; hệ số an
toàn m=1,2. Máy đào có thể đào được chiều sâu 10m. Bờ triền cho máy đứng
rộng 6m. Vẽ mặt cắt mái dốc thiết kế.
Giải
lOMoARcPSD|36625228
Bài 2 : Kiểm tra yêu cầu gia cố và xác định tải trọng lên hệ gia cố của hố đào
với thành thẳng đứng (a=90
o
) với độ sâu là H=4m. Cho biết đất có: Lực dính
C=1,3T/m
2
; Dung trọng 1,7 T/m
3
; Góc ma sát trong 25
o
; Hệ số ổn định thành hố
đào m=1,2. Đất được vận chuyển ra xa mép hố. Đưa ra phương án hệ thống gia
lOMoARcPSD|36625228
cố phù hợp, nếu dùng gỗ xẻ ( ván và thanh <= 4,5m ) hiện có trên công trường
để gia cố . Vẽ hình minh họa.
Giải
Về cơ bản, đây là 2 dạng bài tiêu biểu, thường thi của Dạng 3. Ngoài ra mọi
người có thể làm thêm bài mình sưu tầm dưới đây.
lOMoARcPSD|36625228
Bài 3 ( ít khả năng thi ) : Thiết kế để đảm bảo an toàn cho hố đào chạy dài với
thành thẳng đứng (a=90
o
) với độ sâu là H=4m. Cho biết đất có: Lực dính
C=1,5T/m
2
; Dung trọng g=1,8T/m
3
; Góc ma sát trong 25
o
; Hệ số ổn định thành
hố đào m=1,3. Các loại: Gỗ ván dày 3,0cm, chiều dài ván 3,0m. Gỗ thanh có thể
chọn tiết diện 10x12cm (văng xiên) và 8x12cm (chống đứng), dài 4,6m. Gỗ có:
[s]=100Kg/cm
2
. Hệ số uốn dọc f=0,2375. Hệ số điều kiện làm việc của gỗ là
0,75.
Giải
lOMoARcPSD|36625228
lOMoARcPSD|36625228
Tới đây, đã gần như phủ sóng toàn bộ các dạng bài của môn học này, mọi
người chú ý đọc và làm lại. Có những bài đã từng trùng trong đề thi mình sẽ
không chữa lại thêm nha, mà mọi người xem lại tại đây !!
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
Dạng 1 : Bài tập bố trí chiếu sáng
Bài 1 :
Thiết kế các phương án chiếu sáng theo phương pháp công suất riêng
cho một xưởng mộc có kích thước 9*30m, độ cao từ trần đến nhà 5m, độ cao
làm việc là 0,8m, khoảng cách từ trần đến đèn là 0,6m; độ rọi tối thiểu 50(lx),
hệ số an toàn K=1,5. Mỗi phương án thiết kế chọn tương ứng một loại bóng đèn
halogen có công suất sau: 150w, 300w, 500w. Vẽ mặt bằng bố trí PA phù hợp Giải
- Diện tích bề mặt được chiếu sáng là : S = 9*30 = 270 (m2) - Số lượng bóng đèn tính như sau :
N = P*S/Pd (bóng đèn) Trong đó:
- N - Số lượng bóng đèn.
- P - Công suất riêng P = 0,25. E.K (W/m2); E độ rọi tối thiểu theo quy phạm (lux).
- K - hệ số an toàn, thường lấy từ 1,5 - 2 (3); K= k1*k2*k3
- S - diện tích bề mặt được chiếu sáng (m2).
- Pd - Công suất 1 bóng đèn (W). (Công nghệ đèn dây tóc; halogen)
=> P = 0.25*E*K = 0.25*50*1.5 = 18.75
● Đối với loại bóng 150W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 150 = 33.75 = 34 ( bóng đèn )
● Đối với loại bóng 300W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 300 = 16.875 = 17 ( bóng đèn )
● Đối với loại bóng 500W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 500 = 10.125 = 11 ( bóng đèn )
- Độ cao chiếu sáng : H = Ha - hc - hp = 5 - 0.6 - 0.8 = 3.6 < 4 (m) => Nên
chọn đèn <200W để thỏa mãn độ cao chiếu sáng Vậy ta chọn đèn 150W
để bố trí trong trường hợp này. Trong đó:
- H : Chiều cao từ trần đến sàn nhà (m) a lOMoARcPSD| 36625228
- h : Chiều cao từ trần đến đèn (m) c
- h : Chiều cao từ sàn nhà đến bề mặt làm việc (m) p
- Bố trí đèn : L≤Lmax=( 1,4-2,0 ) H=(5.04 ; 7.2 ) m
- Phương ngang nhà : L1 = 3m < 5.04m
- Khoảng cách dãy đèn ngoài cùng đến tường : L01 = L1/2 = 1.5 m
- Phương dọc nhà : L2 = 2,5m
- Khoảng cách giữa hai hàng đèn : L02 = L2/2 = 1.25 m
Vậy bố trí 36 bóng đèn 150W theo sơ đồ sau là hợp lý ( tối thiểu 34 bóng để đảm bảo chiếu sáng ) lOMoARcPSD| 36625228
Bài 2 : Thiết kế các phương án chiếu sáng theo phương pháp công suất riêng
cho một xưởng mộc có kích thước 12x36m, độ cao từ trần đến nhà 6m, độ cao
làm việc là 0,8m, khoảng cách từ trần đến đèn là 0,6m; độ rọi tối thiểu 50(lx),
hệ số an toàn K=1,5. Mỗi phương án thiết kế chọn tương ứng một loại bóng đèn
halogen có công suất sau: 200w, 300w, 500w. Vẽ mặt bằng bố trí hợp lý nhất. Giải
- Diện tích bề mặt được chiếu sáng là : S = 12*36 = 432 (m2) - Số lượng bóng đèn tính như sau :
N = P*S/Pd (bóng đèn) Trong đó: lOMoARcPSD| 36625228
- N - Số lượng bóng đèn.
- P - Công suất riêng P = 0,25. E.K (W/m2); E độ rọi tối thiểu theo quy phạm (lux).
- K - hệ số an toàn, thường lấy từ 1,5 - 2 (3); K= k1*k2*k3
- S - diện tích bề mặt được chiếu sáng (m2).
- Pd - Công suất 1 bóng đèn (W). (Công nghệ đèn dây tóc; halogen)
=> P = 0.25*E*K = 0.25*50*1.5 =
18.75 ● Đối với loại bóng 150W, số lượng bóng cần thiết
là: N = P*S/Pd = 18.75 * 432 / 200 = 41 ( bóng đèn ) ●
Đối với loại bóng 300W, số lượng bóng cần thiết là: N =
P*S/Pd = 18.75 * 432 / 300 = 27 ( bóng đèn ) ● Đối với
loại bóng 500W, số lượng bóng cần thiết là: N = P*S/Pd
= 18.75 * 432 / 500 = 17 ( bóng đèn )
- Độ cao chiếu sáng : H = Ha - hc - hp = 6 - 0.6 - 0.8 = 4.6 > 4 (m) Phân tích :
H>4m là đảm bảo khoảng cách cao độ chiếu sáng bằng các loại bóng đèn
công suất lớn Pđ>200w, mà không gây chói lóa. Với độ cao này vẫn có thể
dùng loại bóng đèn Pđ≤200w, tuy nhiên khi đó số lượng bóng đèn công suất
200w là nhiều nhất (N1đ=42 bóng) gây tổn thất quang thông nhiều và tiêu
hao điện năng trên dây dẫn nhiều do chiều dài dây lớn.
=> Phương án dùng bóng đèn 300w: là phương án hợp lý nhất, số lượng bóng
đèn vừa phải không quá nhiều, cũng không quá ít (500w) để gây ra sự phân bố
ánh sáng không đều. Với 27 bóng đèn, ta lựa chọn bố trí theo hình chữ nhật, 3 hàng mỗi hàng 9 bóng.
- Bố trí đèn : L≤Lmax=( 1,4-2,0 ) H=(6.44 ; 9.2 ) m
- Phương ngang nhà : L1 = 4m < 6.44m
- Khoảng cách dãy đèn ngoài cùng đến tường : L01 = L1/2 = 2 m
- Phương dọc nhà, khoảng cách giữa 2 đèn trong hàng đèn : L2 = 4m
- Khoảng cách L02 = L2/2 = 2 m lOMoARcPSD| 36625228
Dạng 2 : Kiểm tra hệ thống cột thu lôi
đã xong: https://onthisinhvien.com/bai-hoc/dang-2-kiem-tra-he-thong-cot-thu- loi-4858422436560896 đã soát
Bài 1 : Kiểm tra phạm vi bảo vệ của cột thu lôi cho cụm công trình (1), (2), (3)
biết cột thu lôi đặt tại điểm 0; độ cao kim thu h=18m. Các công trình có mái
phẳng, chiều cao các công trình là: h =12,5m. Cho kết luận và 1=7m; h2=9,5m; h3 kiến nghị. lOMoARcPSD| 36625228 Giải lOMoARcPSD| 36625228 lOMoARcPSD| 36625228
Bài 2 : ( tương tự, tham khảo ) Kiểm tra phạm vi bảo vệ của cột thu lôi theo
các tiêu chuẩn TCVN 46:1984 và TCVN 9385:2012 cho cụm công trình (1),
(2), (3) biết cột thu lôi đặt tại điểm 0; độ cao kim thu h=16m. Các công trình có
mái phẳng, chiều cao các công trình là: h =11m. Cho kết 1=8,5m; h2=9,5m; h3 luận và kiến nghị. lOMoARcPSD| 36625228 Giải
Bài 3 : ( ít thi vào, mọi người có thể đọc qua bài mình sưu tầm ) Cho công
trình và hệ kim thu lôi bằng nhau bố trí trên mặt mái bằng (hình vẽ). Chiều cao lOMoARcPSD| 36625228
công trình 17m, độ cao đỉnh kim thu so lôi với mặt đất là bằng 18,5m. Kiểm tra
phạm vi bảo vệ của hệ thống thu lôi đối với công trình theo các tiêu chuẩn
TCVN 46:1984 và TCVN 9385:2012? Cho kiến nghị? Vẽ mặt cắt PVBV theo TCVN 9385:2012. Giải
Chiều cao kim thu lôi của hệ kim cao bằng nhau (tức chiều cao đỉnh xuống đến
chân kim nằm ở cao độ mặt bằng mái nhà) là: H=H –
k Hct=18,5–17,0=1,5m.
Hệ kim thu lôi cao bằng nhau trên mặt bằng mái nhà mái bằng có thể đưa được
về hệ hạt nhân là cụm tam giác 3 kim thu lôi. Khi đó đường kính D của đường
tròn ngoại tiếp tam giác lưới kim chính là kích thước quyết định đến sự kết hợp
bảo vệ chống sét của cụm 3 kim thu lôi cao bằng nhau. Trong bài tập này (lưới
kim mặt bằng hình chữ nhật), mọi cụm kim tam giác thu lôi đều có đường kính
đường tròn ngoại tiếp là D = Căn bậc hai của ( 4.5^2 + 9^2 ) =10,062(m). Theo
TCVN 46:1984
, để phạm vi bảo vệ kết hợp của tam giác lưới kim phủ kín bảo
vệ diện tích bên trong tam giác lưới kim
, thì hệ kim phải thỏa mãn điều kiện
(với b0min là bán kính eo nhỏ nhất trên mặt bằng phạm vi bảo vệ chân kim (chính
là mặt mái nhà) của 3 cặp kim trong cụm 3 kim kết hợp bảo vệ chống sét cho mái): lOMoARcPSD| 36625228 lOMoARcPSD| 36625228 lOMoARcPSD| 36625228
Dạng 3 : Thiết kế hố đào đất đã xong: https://onthisinhvien.com/bai-hoc/dang- 3-thiet-ke-ho-dao-dat- 5984322343403520 đã soát
Bài 1 : Thiết kế mái dốc để đảm bảo an toàn khi đào một hố đào sâu 30m Biết
đất có lực dính C=4T/m2; dung trọng g=2T/m3; góc ma sát trong 30o; hệ số an
toàn m=1,2. Máy đào có thể đào được chiều sâu 10m. Bờ triền cho máy đứng
rộng 6m. Vẽ mặt cắt mái dốc thiết kế. Giải lOMoARcPSD| 36625228
Bài 2 : Kiểm tra yêu cầu gia cố và xác định tải trọng lên hệ gia cố của hố đào
với thành thẳng đứng (a=90o) với độ sâu là H=4m. Cho biết đất có: Lực dính
C=1,3T/m2; Dung trọng 1,7 T/m3; Góc ma sát trong 25o; Hệ số ổn định thành hố
đào m=1,2. Đất được vận chuyển ra xa mép hố. Đưa ra phương án hệ thống gia lOMoARcPSD| 36625228
cố phù hợp, nếu dùng gỗ xẻ ( ván và thanh <= 4,5m ) hiện có trên công trường
để gia cố . Vẽ hình minh họa. Giải
Về cơ bản, đây là 2 dạng bài tiêu biểu, thường thi của Dạng 3. Ngoài ra mọi
người có thể làm thêm bài mình sưu tầm dưới đây.
lOMoARcPSD| 36625228
Bài 3 ( ít khả năng thi ) : Thiết kế để đảm bảo an toàn cho hố đào chạy dài với
thành thẳng đứng (a=90o) với độ sâu là H=4m. Cho biết đất có: Lực dính
C=1,5T/m2; Dung trọng g=1,8T/m3; Góc ma sát trong 25o; Hệ số ổn định thành
hố đào m=1,3. Các loại: Gỗ ván dày 3,0cm, chiều dài ván 3,0m. Gỗ thanh có thể
chọn tiết diện 10x12cm (văng xiên) và 8x12cm (chống đứng), dài 4,6m. Gỗ có:
[s]=100Kg/cm2. Hệ số uốn dọc f=0,2375. Hệ số điều kiện làm việc của gỗ là 0,75. Giải lOMoARcPSD| 36625228 lOMoARcPSD| 36625228
Tới đây, đã gần như phủ sóng toàn bộ các dạng bài của môn học này, mọi
người chú ý đọc và làm lại. Có những bài đã từng trùng trong đề thi mình sẽ
không chữa lại thêm nha, mà mọi người xem lại tại đây !!