-
Thông tin
-
Quiz
Bài tâp ôn thi môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Thắng lợi của cuộc kháng chiến, ghi nhận sự phát triển và thành công trong lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh giải phóng dân tộc của Đảng Lao động Việt Nam và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Một là, đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu.
Hai là, kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến.
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Bài tâp ôn thi môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Thắng lợi của cuộc kháng chiến, ghi nhận sự phát triển và thành công trong lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh giải phóng dân tộc của Đảng Lao động Việt Nam và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Một là, đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu.
Hai là, kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến.
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46613224 Câu 8
Cách mạng Tháng Tám thành công để lại cho Đảng và nhân dân Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý báu.
Thứ nhất, về chỉ đạo chiến lược, Thứ
hai, về xây dựng lực lượng:
Thứ ba, về phương pháp cách mạng
Thứ tư, về xây dựng Đảng: Phải xây dựng một Đảng cách mạng tiên phong của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam, tuyệt đối trung thành với lợi ích giai cấp và
dân tộc; vận dụng và phát triển lý luận Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đề ra đường lối
chính trị đúng đắn; xây dựng một đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị và tổ chức, liên hệ chặt
chẽ với quần chúng và với đội ngũ cán bộ đảng viên kiên cường được tôi luyện trong đấu tranh
cách mạng. Chú trọng vai trò lãnh đạo ở cấp chiến lược của Trung ương Đảng, đồng thời phát huy
tính chủ động, sáng tạo của đảng bộ các địa phương. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đưa lịch sử dân tộc sang trang mới, đánh dấu bước nhảy
vọt vĩ đại trong quá trình phát triển của dân tộc. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ khi ra đời,
dù phải trải qua muôn vàn khó khăn thử thách, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, với tinh thần
đoàn kết phấn đấu của toàn dân, luôn được xây dựng và củng cố, vững bước tiến trên con đường
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Suốt 15 năm đấu tranh cách mạng 19301945, Đảng đã lãnh
đạo giai cấp và dân tộc hoàn thành mục tiêu giành độc lập, thiết lập nhà nước dân chủ nhân dân
Nguyên nhân quan trọng nhất cho sự thắng lợi của cách mạng tháng 8 là:
·Do đường lối lãnh đạo đúng đấn của Đảng, đúng đầu là Chủ tịch Hồ ChíMinh vĩ đại, đã để ra
đường lối cách mạng đúng đắn trên cơ sở lí luận Mác-Lênin được vân dụng sang tao vao VN. ·Boi
vi: Sụ lãnh đạo tài tình, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin trong diều kiện cụ thể của
nước ta một cách đúng đắn, độc lập, tự chủ và sáng tạo.Đảng có phương pháp, chiến lược, chiến
thuật cách mạng phù họp, linhhoạt; nhận thức được thời cơ, chủ động đón thời cơ và kiên quyết
chớp thòicơ,tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
+ Một là, dưới sự lănh đạo của Đảng, quần chúng nhân dân được chuẩn bịmọi mặt sẵn sảng nổi
dậy khởi nghĩa khi thời cơ đến.(Quần chúng nhân dândưới sự lãnh đạo của Đảng tiến hành cao
trào cách mạng 1930 -1931,Cao trào dân chủ 1936 - 1939, Cuộc vận dộng giải phóng dân tộc 1939
- 1945 Đặc biệt, trong thời kỳ cao trào kháng Nhật, cứu nước (thời kỳ tiền khởinghīa), sau chỉ thị
“Nhật pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày12-3-1945, Đảng lãnh đạo quần chúng tiến
hành khởi nghĩa từng phần, làn sông khởi nghĩa phát triển mau lẹ, kịp thời và dâng lên gần như
đồng thời ởnhiêu noi...)
+ Hai là, Đảng tích cực vận động quần chúng nhân dân, đặc biệt lôi kéotang lóp trung gian dúng
về phía cách mang + Ba là, Đảng tiền phong đề ra đường lối cách mạng đúng đân, sẵn sàng lãnh
đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền .( Ngay từ năm 1930 tại Hội nghị thành lập Đàng,
Chánh cương vắn tát của Đảng xác định nhiệm vụ củacách mạng Việt Nam "Đánh đổ để quốc chủ
nghīa Pháp và bọn phong kiến,làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập". Đường lối chiến lược
và sáchlược của Đằng đúng đắn ngay từ đầu và không ngừng được bổ sung,phát triển cho phù hợp
với từng giai đoạn cách mạng.Đặc biệt tại Hội nghị lần thứ tám của Ban Chấp hành Trung ương
(5-1941) do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chủ trì đề ra chủ trương thay đổi chiến lược cách lOMoAR cPSD| 46613224
mạng . căn cứ vào tình hình thực tiễn, đảng không ngừng đưa ra đường lối chiến lược cụ thể phù
hợp chớp thời cơ để giành chính quyền) CHƯƠNG 2
Câu 2 : kháng chiến kiến quốc. kẻ thù là td Pháp
Trước đây, chúng ta xác định kẻ thù là thực dân Pháp, đến khi Nhật xâm chiếm nước ta thì nước
ta xác định kẻ thù là Pháp – Nhật. Sau khi Nhật đảo chính Pháp,chiếm đóng nước ta thì Đảng ta
lại xác định kẻ thù chính là phát xít Nhật, hoạt độngkháng Nhật cứu nước được đẩy lên cao trào.
Ngày 15 tháng 8 năm 1945, Sự đầu hàngcủa Đế quốc Nhật được Thiên hoàng Hirohito tuyên
bố và chiến tranh Thế giới thứ hai chính thức kết thúc.Đến sau Cách mạng Tháng Tám, nước ta có
rất nhiều kẻ thù: quân Nhật chưa rút hết, thực dân Pháp vẫn đóng quân ở Việt Nam, phía Bắc là
quân Tưởng, phía nam là quân Anh ồ ạt kéo vào nước ta. Nhưng quân Nhật đã thất bại trong chiến
tranh Thếgiới, chịu tổn thất nặng nề và sẽ sớm rút lui về nước hoàn toàn. Quân Tưởng GiớiThạch
mặc dù có âm mưu chiếm đóng nước ta, thiết lập chế độ tay sai nhưng mụcđích chính của chúng
là ở Trung Quốc. Còn đối với quân Anh, mục tiêu chính của chúng là chiếm được hoàn toàn thuộc
địa ở Ấn Độ, ở Châu Phi chứ không phải ĐôngDương.Phân tích âm mưu và tính chất của từng kẻ
thù, Ban Chấp hành Trung ươngĐảng quyết định chính sách hòa hoãn với quân Tưởng và nêu rõ:
“Kẻ thù chính củanhân dân Đông Dương lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn
lửađấu tranh vào chúng”
Xác đinh thực dân Pháp là kẻ thù chính, bởi vì chúng đã và đang trắng trợn vũ trang xâm lược
nước ta ở Nam Bộ. Thực dân Pháp rắp tâm đặt lại ách thống trị của chúng ở Đông Dương. Âm
mưu đó được thể hiện trong Tuyên ngôn của chính phủ Đờ Gôn ngày 24-3-1945. Nhận rõ âm mưu
của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta cho rằng, các thế lực đế quốc sẽ
đi đến dàn xếp với nhau để cho thực dân Pháp trở lại Đông Dương. Trước sau chính quyền Tưởng
Giới Thạch cũng "sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tưởng
nhiều quyền lợi quan trọng" CÂU 3.Nội dung Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”
2.1. Tư tưởng chỉ đạo chiến lược
Dựa trên những nhận định về tình hình khách quan và chủ quan của ta và địch, Chỉ thị “Kháng
chiến kiến quốc” chỉ rõ: “Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn làcuộc cách mạng dân tộc
giải phóng”. Cuộc cách mạng ấy đang tiếp diễn, nó chưa hoàn thành vì cả nước ta chưa
được hoàn toàn độc lập. Nhiệm vụ cứu nước của giaicấp vô sản chưa kết thúc. Vì thế giai cấp vô
sản vẫn phải hǎng hái, kiên quyết đếncùng để hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng ấy. Khẩu hiệu đấu
tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.Trước đây, chỉ đạo chiến lược của Đảng ta đề cao
vấn đề giải phóng dân tộc,giải phóng Tổ quốc. Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, khẩu hiệu
chiến đấu vẫnlà “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” nhưng không phải là giành độc lập mà là
giữđộc lập. Mục tiêu hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân là giữ vững nền độc lập vừa mớigây dựng
được 2.2 xác định kẻ thù
Trước đây, chúng ta xác định kẻ thù là thực dân Pháp, đến khi Nhật xâm chiếm nước ta thì nước
ta xác định kẻ thù là Pháp – Nhật. Sau khi Nhật đảo chính Pháp,chiếm đóng nước ta thì Đảng ta
lại xác định kẻ thù chính là phát xít Nhật, hoạt độngkháng Nhật cứu nước được đẩy lên cao trào.
Ngày 15 tháng 8 năm 1945, Sự đầu hàngcủa Đế quốc Nhật được Thiên hoàng Hirohito tuyên lOMoAR cPSD| 46613224
bố và chiến tranh Thế giới thứ hai chính thức kết thúc.Đến sau Cách mạng Tháng Tám, nước ta có
rất nhiều kẻ thù: quân Nhật chưa rút hết, thực dân Pháp vẫn đóng quân ở Việt Nam, phía Bắc là
quân Tưởng, phía nam là quân Anh ồ ạt kéo vào nước ta. Nhưng quân Nhật đã thất bại trong chiến
tranh Thếgiới, chịu tổn thất nặng nề và sẽ sớm rút lui về nước hoàn toàn. Quân Tưởng GiớiThạch
mặc dù có âm mưu chiếm đóng nước ta, thiết lập chế độ tay sai nhưng mụcđích chính của chúng
là ở Trung Quốc. Còn đối với quân Anh, mục tiêu chính của chúng là chiếm được hoàn toàn thuộc
địa ở Ấn Độ, ở Châu Phi chứ không phải ĐôngDương.Phân tích âm mưu và tính chất của từng kẻ
thù, Ban Chấp hành Trung ươngĐảng quyết định chính sách hòa hoãn với quân Tưởng và nêu rõ:
“Kẻ thù chính củanhân dân Đông Dương lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn
lửađấu tranh vào chúng”.Chỉ thị nhấn mạnh phải lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất chống thực dân
Phápxâm lược; mở rộng Việt Minh để thu hút mọi tầng lớp nhân dân, trong đó chú trọngvận động
địa chủ, phong kiến và đồng bào Công giáo...; thống nhất mặt trận Việt -Miên - Lào chống Pháp
xâm lược. Kiên quyết giành độc lập - tự do - hạnh phúc dântộc, thực hiện chế độ dân chủ cộng
hoà, cải thiện đời sống nhân dân
2.3. Phương hướng nhiệm vụ
Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” đưa ra những nhiệm vụ cấp bách nhất mà cáchmạng cần phải
hoàn thành trong giai đoạn mới. Chỉ thị này là một bước chỉ đạo vôcùng quan trọng khi tình hình
thế giới và trong nước rất phức tạp, không có lợi cho sựphát triển của cách mạng. Nói chung, chỉ
thị tập trung vào một số nhiệm vụ chính nhưsau: 2.3.1. Về chính trị
Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc chống thực dân Pháp và xây dựng đấtnước, củng cố chính
quyền nhân dân bằng cách kiên quyết trừng trị bọn nội phản.Phát huy sức mạnh đại đoàn
kết dân tộc, dựa vào sức dân để xây dựng và bảo vệchính quyền cách mạng. Bên cạnh đó tiến
hành cải tổ chính phủ, sửa đổi cách làmviệc của chính quyền nhân dân địa phương trước khi tiến
hành tổng tuyển cử để bầuQuốc hội, lập Chính phủ chính thức và ban hành Hiến pháp 2.3.2. Về quân sự
\ Liên tục động viên lực lượng toàn dân trường kỳ kháng chiến, dùng lối đánh dukích với phương
pháp bất hợp tác triệt để của nhân dân ở vùng địch chiếm đóng, mởrộng chiến tranh du kích ở
Campuchia và phát triển tuyên truyền vũ trang trên đấtLào.Phải áp dụng chiến tranh du kích đến
triệt để và cổ động nhân dân thi hànhchính sách bất hợp tác ở các thành thị quân địch làm chủ
và thi hành “nhà không đồngvắng” nếu quân Pháp tràn về quê. Điều cốt yếu là phải duy trì liên lạc
giữa các khuvực tác chiến để thống nhất chỉ huy. Bất cứ nơi nào rút khỏi thành phố, quân ta
phảichiếm giữ những địa điểm chiến lược để tiến có thể đánh, lui có thể giữ. Các vùng chiến tranh
chưa lan đến cũng phải chuẩn bị đối phó khi tiến khi lui, kế hoạch tiếncông cũng như kế hoạch rút
lui cũng phải hết sức chu đáo, kỹ lưỡng Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, chĩa mũi
nhọn và kẻ thù chính,coi sự nhân nhượng với kẻ địch cũng là một biện pháp đấu tranh cách mạng
cần thiếttrong hoàn cảnh cụ thể 2.3.3. Về ngoại giao
Kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bình đẳng, tươngtrợ”. Phương châm
là “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều bạn đồng minh hơn hết”và “muốn ngoại giao được thắng
lợi là phải biểu dương thực lực”. Đối với Tưởng thìchủ trương Hoa – Việt thân thiện, đối với Pháp
độc lập về chính trị, nhân nhượng vềkinh tế.Tận dụng khả năng hòa hoãn, đàm phán để xây dựng lOMoAR cPSD| 46613224
lực lượng, củng cố chínhquyền nhân dân. Đồng thời vẫn đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó
với khả năngchiến tranh lan ra cả nước khi có kẻ địch bội ước
2.3.4. Về kinh tế tài chính
Cho phép các xí nghiệp bị phát xít Nhật bỏ hoang hoạt động lại, khai thác hầm mỏ, cho phép tư
nhân đầu tư vốn vào kinh doanh các xí nghiệp, hầm mỏ này, khuyếnkhích giới công thương thành
lập hợp tác xã, mở các hội cổ phần tham gia công cuộctái thiết đất nước.Đẩy mạnh cách mạng tăng
gia sản xuất, chống đói theo phương châm: “Tấc đấtlà tấc vàng”, “Nhường cơm sẻ áo”, “Công
việc cứu đói cũng cần như việc đánh giặc”.Kêu gọi lòng yêu nước thương của đồng bào, thành lập
quỹ cứu trợ, xây dựng khothóc cứu trợ, tổ chức “bữa cháo cầm hơi”… Khuyến khích thanh niên
tự tổ chứcthành các “cứu đói”, và các “đội quân trừ giặc đói” để trồng trọt, lấy lương thực chodân
nghèo hoặc quyên góp cho các quỹ cứu trợ, tổ chức tiếp tế, mua gạo của ngườigiàu và bán rẻ cho
người nghèo, chuyên chở gạo từ chỗ thừa sang chỗ thiếu Thực hiện khuyến nông sữa chữa đê
điều, lập ngân hàng, phát hành giấy bạc“Cụ Hồ”, lập ngân quỹ toàn quốc, các xứ, các tỉnh, định
lại ngạch thuế, xây dựng nềntài chính độc lập
2.3.5. Về văn hóa, xã hội
Tổ chức bình dân học vụ, tích cực xóa mù chữ, mở các trường đại học, phổthông trung học, cải
cách việc học với tinh thần mới, xóa bỏ cách dạy học nhồi nhét,tuyển truyền cổ động văn hóa cứu,
xây dựng nền văn hóa mới theo ba nguyên tắc:khoa học hóa, dân tộc hóa và đại chúng hóa.Khuyến
khích sản xuất nông nghiệp, làm cho tá điền và địa chủ nhân nhượngnhau để tiếp tục cấy cày như
thường, “Tấc đất tấc vàng”, tổ chức tiếp tế, ngăn cấmđầu cơ tích trữ, tổ chức cứu trợ dân nghèo,
thực hành khẩu hiệu “sẻ cơm nhường áo”của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Về phần Chính phủ, phải lo
nhập cảng ngũ cốc. Nhữngcông việc trên đây, muốn các kết quả, các đồng chí phải hết sức vận
động các tầng lớpphú hào, địa chủ tham gia cùng
Câu 7 phân tích thời cơ cm tháng 8/1945 và hội nghị toàn quốc của đảng 13-15/8/1945 Tháng
8/1945, chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, sau khi Đức tuyên bố đầu hàng đồng minh
Đầu tháng 8/1945, quân đồng minh tấn công quân Nhật ở Châu Á - Thái Bình Dương. Mỹ ném 2
quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki. Ngày 9/8/1945, Hồng quân Liên Xô tiêu diệt
đội quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung quốc. Ngày 14/8/1945, Nhật đầu hàng quân
Đồng minh vô điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dương bị tê liệt, bọn tay sai hoang mang, dao động
đến cực độ, mất hết tinh thần.Trong lúc đó quân Đồng Minh chưa kịp vào nước ta Đảng Cộng sản
Đông Dương đã có sự chuẩn bị chu đáo cho thắng lợi của cách mạng tháng 8 trong suốt 15 năm
với 3 cuộc diễn tập: 1930 – 1931; 1936 – 1939; 1939 – 1945.Trong cao trào giải phóng dân tộc
1939 – 1945 Đảng cộng sản Đông Dương đã chuẩn bị chu đáo về đường lối , lực lượng chính trị,
lực lượng vũ trang, căn cứ địa cách mạng và bước đầu tập dượt cho quần chúng khởi nghĩa vụ
trang giành chính quyền. => Đây chính là thời cơ " ngàn năm có một của chúng ta" Ý 2: hội nghị
toàn quốc của Đảng 13-15/8/1945 Trên cơ sở phân tích chính xác tình hình, Hội nghị nhất trí: Đảng
phải kịp thời phát động và lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa giành quyền độc lập hoàn toàn
Hội nghị đề ra ba nguyên tắc để bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong Tổng khởi nghĩa thắng lợi
a) Tập trung - tập trung lực lượng vào những việc chính
b) Thống nhất - thống nhất về mọi phương diện quân sự chính trị, hành động và chỉ huy
c) Kịp thời - kịp thời hành động không bỏ lỡ cơ hội Hội nghị đề ra phương châm hành động là:
“Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay thôn quê", "quân sự và chính lOMoAR cPSD| 46613224
trị phải phối hợp", "làm tan rã tinh thần quân địch và dụ chúng hàng trước khi đánh", “chớp lấy
những căn cứ chính (cả các đô thị) trước khi quân Đồng minh vào", “thành lập những Uỷ ban
Nhân dân ở những nơi ta làm chủ”
Hội nghị đề ra ba khẩu hiệu đấu tranh lớn là: “Phản đối xâm lược! Hoàn toàn độc lập Chính quyền nhân dân!"
Ngoài việc quyết định nhiệm vụ chủ yếu, cấp bách, trước mắt là lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành
chính quyến, Hội nghị còn đề ra các công tác đối nội, đối ngoại cần được thi hành sau khi giành
được chính quyền thắng lợi
Về đối nội: Hội nghị thông qua 10 chính sách lớn của Mặt trận Việt Minh. coi đó là những chính
sách cơ bản, trước mắt trong toàn bộ những hoạt động của toàn Đảng, toàn dân ta. Hội nghị cũng
nhấn mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tổ chức quần chúng, trước hết là tuyên truyền, giáo
dục các đoàn thể trong Mặt trận Việt Minh; chú trọng đến nhiệm vụ kinh tế, nhất là sản xuất nông nghiệp
Về mặt đối ngoại: Hội nghị nêu rõ chủ trương triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa Pháp, Anh, Mỹ,
Tưởng; hết sức tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc; tranh
thủ sự đồng tình ủng hộ của Liên Xô và Đồng minh để chống lại mưu mô hồi phục lại địa vị cũ ở
Đông Dương của đế quốc Pháp và âm mưu xâm chiếm nước ta của quân phiệt Tưởng. Trong khi
đề cao việc tranh thủ Đồng minh, Hội nghị nhấn mạnh khâu mấu chốt giành thắng lợi trên mặt trận
đối ngoại là dù sao chỉ có thực lực của ta mới quyết định được sự thắng lợi giữa ta và Đồng minh"
Để bảo đảm lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa thắng lợi, Hội nghị nhấn mạnh công tác đào tạo, sử
dụng phân phối cán bộ, kết nạp đảng viên; bầu bổ sung đồng chí Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Văn
Hoan7, Chu Văn Tấn, Vũ Anh (Uỷ viên chính thức), Võ Nguyên Giáp (Uỷ viên dự khuyết). Ngày
15-8, Hội nghị toàn quốc của Đảng bế mạc, các đại biểu khẩn trương trở về các địa phương, mang
theo chủ trương của Đảng, kịp thời phát động và lãnh đạo nhân dân vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền 111 CHƯƠNG 1 Câu 2
Ý 1: bối cảnh thế giới
ý 2 Tình hình trong nước Có 2 sự kiện chính là
+Thực dân pháp xl và khai thác thuộc địa +Phong trào yêu nước của ndvn trước khi có đảng Đk1
Năm 1858, Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Năm 1884, Việt Nam trở thành thuộc địa
của Pháp. Chúng từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến
thành thuộc địa nửa phong kiến
Về ct:Xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa, thi hành chính sách cai trị trực tiếp và chia để trị
rất thâm độc. Chia Việt Nam thành 3 kỳ với 3 chế độ chính trị khác nhau, nhằm phá vỡ khối đoàn
kết cộng đồng quốc gia dân tộc. Đồng thời, đàn áp đẫm máu các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam.
Về ktế: Tiến hành hai lần khai thác thuộc địa, thực hiện chính sách bóc lột, thuế khoá nặng nề,
cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác, vơ vét tài nguyên; xây dựng cơ sở công
nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa
Về vh-xh: thi hành chính sách ngu dân để dễ dàng cai trị, xd nhà tù nhiều hơn trường học, thi hành
chính sách nô dịch gây tâm lý tự ti, sợ pháp, phục pháp, du nhập văn hoá phẩm đồi trụy, khuyến
khích tệ nạn xã hội, tuyên truyền mê tín dị đoan.Chúng tìm mọi cách để ngăn chặn ảnh hưởng của lOMoAR cPSD| 46613224
nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam => Chế độ cai trị, bóc lột hà khắc, độc đoán của
thực dân pháp đã mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp càng thêm
sâu sắc dẫn đến các phong trào yêu nước
Đk2 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực
dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương
phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở
cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX,
khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là
cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm
1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan
Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo
cũng bị thất bại. Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối truyền
thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử. Nhưng do thiếu
đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất
bại. Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước. => Xuất
phát từ những thực tế đó đòi hỏi cách mạng Việt Nam phải có một đường lối cách mạng đúng đắn
và một đảng chính trị có khả năng tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đưa phong trào yêu nước đi đến thắng lợi 111
Câu 3 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Vai trò to lớn
của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện ở những khía cạnh cụ thể như sau:
+ Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta Từ cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX, các phong trào yêu nước đã diễn ra tuy nhiên các phong trào yêu nước
này lại thất bại, song nguyên nhân chính là thiếu lực lượng lãnh đạo, chưa có hệ tương tưởng khoa
học dẫn đường, chưa có lý luận và đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo và nhất là chưa có một
tổ chức lãnh đạo đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Bằng lòng yêu nước
mãnh liệt và tầm nhìn sáng suốt của mình, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước năm
1911, sau nhiều năm nghiên cứu, khảo nghiệm, học tập, tìm tòi, hoạt động không ngừng ở nhiều
quốc gia, ở hầu khắp các châu lục. Tháng 7/1920, lần đầu tiên Người đọc: Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân Đạo số ra
ngày 16 và 17/7/1920. Luận cương lập tức thu hút sự chú ý đặc biệt của Nguyễn Ái Quốc. Người
tìm thấy ở đó con đường đi đúng đắn giải phóng đất nước khỏi ách thực dân, cứu dân cứu nước là
theo con đường cách mạng vô sản, con đường có mục đích cao cả là giải phóng dân tộc để tiến tới giải phóng con người
+ Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nước và chuẩn bị những
điều kiện cho sự thành lập Đảng Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nước.
Nguyễn Ái Quốc đã phác thảo những vấn đề cơ bản về đường lối cứu nước đúng đắn của cách
mạng Việt Nam, thể hiện tập trung trong những bài giảng của Người cho những cán bộ cốt cán của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc). Năm 1927, những bài giảng
của người trong các lớp huấn luyện được in thành sách lấy tên là Đường Kách mệnh Cùng với đó,
Nguyễn Ái Quốc đã dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản của
giai cấp công nhân Việt Nam. Đó là huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người
tiến hành ở Quảng Châu (Trung Quốc) để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác – lOMoAR cPSD| 46613224
Lênin. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báo Thanh
niên, mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng Trong những năm 1928 – 1929, phong trào đấu tranh cách
mạng của nhân dân ta tiếp tục phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Chủ nghĩa Mác – Lênin
được Nguyễn Ái Quốc và những chiến sĩ tiên phong truyền bá về trong nước, cùng với phong trào
“vô sản hoá” đã làm chuyển biến phong trào công nhân, giác ngộ họ và tổ chức họ đấu tranh cách mạng một cách tự giác
+ Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
Với vai trò, trách nhiệm trong Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động triệu tập Hội nghị
hợp nhất, thực hiện sứ mệnh lịch sử của người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Từ ngày
06/01/1930 đến ngày 07/02/1930, tại Cửu Long – Hồng Công (Trung Quốc), Hội nghị hợp nhất
đã được tiến hành dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc. Với sự nhất trí cao, Hội nghị đặt tên Đảng
là Đảng Cộng sản Việt Nam và thông qua Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của
Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo. Các văn kiện đã trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Câu 4: kể tên các tổng bí thư qua các thời kỳ?
Câu 5: điểm giống và khác nhau giữa cương lĩnh và luận cương?
Phương hướng chiến lược: Giống nhau:
Đều xác định tính chất của cách mạng trong giai đoạn trước mắt là tư sản dân quyền, sau đó bỏ
qua giai đoạn TBCN, tiến thẳng lên XHCN và chủ nghĩa cộng sản Khác nhau:
Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ việc phân tích
thực trạng xã hội vn- là xã hội thuộc địa nửa phong kiến, bao gồm 2 mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn
giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân lao động
với địa chủ phong kiến. Trong đó mâu thuẫn cơ bản nhất là dân tộc vn với đế quốc và tay sai cách
mạng trải qua 2 giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng thổ địa để tiến lên chủ nghĩa
cộng sản. Hai giai đoạn kế tiếp nhau, không bức tường nào ngăn cách Luận cương chính trị xây
dựng đường lối cách mạng cho Việt Nam nói riêng và các nước Đông Dương nói chung. Xã hội
Đông Dương gồm 2 mâu thuẫn dân tộc và giai cấp, trong đó mâu thuẫn giai cấp là cơ bản nhất.cách
mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau khi thắng lợi tiến thẳng lên XHCN
không qua giai đoạn phát triển TBCN. Hoàn thành thắng lợi của giai đoạn này mới làm tiếp giai đoạn khác Nhiệm vụ cm
Giống nhau: đều là chống đế quốc, phong kiến ( phản đế, phản phong) để lấy lại ruộng đất và giành độc lập dân tộc
Khác nhau Cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ giặc Pháp
sau đó mới đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng(nhiệm vụ dân tộc và dân chủ). Nhiệm
vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ trọng đại của cách mạng, nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào vấn đề
dân tộc để giải quyết. Luận cương chính trị thì xác định phải “tranh đấu để đánh đổ các di tích
phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho
triệt để” và “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Lực lượng cm lOMoAR cPSD| 46613224
Giống nhau : chủ yếu là công nhân và nông dân. Đây là hai lực lượng nòng cốt và cơ bản đông
đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta
Khác nhau Cương lĩnh chính trị đầu tiên. Giai cấp công nhân, nông dân là động lực là gốc của cách
mạng cần phải liên minh với giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung và tiểu địa chủ – Luận cương
chính trị 10/1930. Chỉ gồm công nhân và nông dân, không đề cập tới các giai cấp khác Pp cm
Giống cả hai đều khẳng định phải bằng con đường bạo lực cm
Khác Cương lĩnh chỉ có đấu tranh vũ trang, đấu tranh" không khi nào… thoả hiệp".
Trang 66, Luận cương: có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang võ trang bạo
động để giành chính quyền là nghệ thuật phải thực hiện theo khuôn phép nhà binh, có sự chuẩn bị lãnh đạo Lãnh đạo cm
Giống giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản Khác
Cương lĩnh chính trị đầu tiên: Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng Sản Việt Nam
Luận cương chính trị 10/1930: giai cấp vô sản với đội tiên phong là Đảng Cộng sản Đông Dương
Quan hệ quốc tế Giống cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với cách mạng vô sản thế
giới, đồng thời phải tranh thủ sự ủng hộ đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và gc vô sản TG, nhất là gcvs pháp
Câu 6 phân tích chủ trương của Đảng 1936-1939 Bối cảnh thế giới:
Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 ở các nước thuộc hệ thống tư bản
chủ nghĩa đã làm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt và phong
trào cách mạng của quần chúng dâng cao.
Chủ nghĩa phátxít đã xuất hiện và tạm thời thắng thế ở một số nơi như phátxít Đức, Tây
Ban Nha, Italia Nhật Bản. Chúng ráo riết chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới.
Nguy cơ chủ nghĩa phátxít và chiến tranh thế giới đe dọa nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh quốc tế.
Trước tình bình đó, Đại hội lần thứ VII cùa Quôc tê cộng sản họp tại Mátxcơva (tháng
71935). Đại hội vạch ra nhiệm vụ tnrớc mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
thế giới lúc này chưa phải là đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành chính quyền, mà là
đấu tranh chống chủ nghĩa phátxít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình.
Mặt trận nhân dân pháp chống phat xít do đảng cộng sản pháp làm nồng cốt đã giành được
thắng lợi vang dội trong cuộc tổng tuyển cử và thi hành cải cách tiến bộ ở thuộc địa: đối với
đông Dương, Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình, cử Toàn quyền mới, nới rộng quyền tự do báo chí … Trong nước
bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương vẫn ra sức vơ vét, bóc lột, bóp nghẹt mọi quyền
tự do, dân chủ và thi hành chính sách khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
Tình hình trên đây làm cho các giai cấp và tầng lớp tuy có quyền lợi khác nhau, nhưng đều
căm thù thực dân, tư bản độc quyền Pháp và đều có nguyện vọng chung trước mắt là đấu
tranh đòi được quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Trong lúc này, hệ
thống tổ chức của Đảnd và các cơ sở cách mạng của quần chúng đã được khôi phục. Mặt
khác, Chính phủ Mặt trận bình dân Pháp ban hành một số chính sách dân chủ có lợi cho lOMoAR cPSD| 46613224
các thuộc địa. Đây là những yếu tố rất quan trọng, quyết định bước phát triển mới của
phong trào cách mạng nước ta. Chủ trương của Đảng và
-Tháng 7-1936,Ban Chap hành Trung ương họp Hội nghị lân thứ hai tạiThuợng Hải. Xuất
phát từ tình hình thực tế Hội nghị đã xác định:
+Muc tiêu chiến luoc: không thay doi so với Hội nghi lân thứ nhât-“cách mạng tư sản dân
quyển - phản đế vàđiển địa - lập chính quyển công nôngbǎǎng hình thúc Xô viết”, “dể dự bị
diêukiện đi tới cách mạng xã hội chunghia”.
+ Ke thù truóc mǎǎt và nguy hai nhất là bọn phản động thuộc dịa và bè lũtay sai của chúng.
+ Nhiêm vu truóc mat của cách mang: chống phát xít, chống chiến tranh dế quốc, chống
bon phan dông thuộc dịa và tay sai, đòi tự do, dânchủ, cơm áo và hòa bình. Để thực
hiệnđược nhiệm vụ này, BCH TƯ quyếtđịnh lập Mặt trận nhân dân phản đế gôm các giai cap,
dang phái các doàn thê chính trị và các tôn giáo khác nhau, các dân tôc xú Dông Duong de
cũng dâu tranh dòi những quyển dân chủ đơn sơ.
+ Vê doàn kêt quôc tế:Doàn két vói giai cap công nhan và Dang Cong san Pháp, úng hộ Mặt
tran Nhân dân Pháp, ủng hộ Chính phủ Mặt trậnNhân dân Pháp de cùng chông ke thù chung
là phát xít và phản dộng thuộc dia ở Dông Duong.
+ Vể hình thức tổ chức và biện pháp
dấu tranh: Hội nghị chủ trương
chuyển hình thúc tổ chúc bí mat
không hop pháp sang hình thúc tổ
chúc và dâu tranh công khai, nua
công khai, hợp pháp và nửa hợp
pháp.Mục đích mở rộng quan hệ của Dang voi quan chúng.
-Tháng 10-1936,Trung uong Dang duợc tổ chúc lai do dông chí Hà Huy Tâp làm Tông Bí thư,
trong văn kiện Chung quanh vãn dể chiến sách mói Ban Chap hành Trung ương cũng đặtra
vấn để nhận thức lại mối quan hệgiữa hai nhiệm vu dân tôc và dân chủ, phan dé và diên dịa
trong cách mang Dông Duong: cách mang giai phóng dân tộc không nhất thiết phải gắn
kếtchặt với cuộc cách mang diển dịa.“Nếu phát triển cuộc đau tranh chia đất mà ngǎǎn trở
cuộc dâu tranh phanđế thì phải chọn vân dể nào quantrọng hơn mà giải quyết truóc".Dó là
nhận thức mới phù hợp với tinh thânCương lĩnh cách mang dâu tiên của Dang, buóc dâu
khac phuc han chếcua Luan cuong chính tri tháng 10-1930
- Sự phát triển mạnh mẽ của phongtrào quân chúng từ giữa năm 1936 trởđi khằng định sự
chuyển hưóng chỉdao cách mang dúng dǎǎn của Dang. Hội nghị lân thú ba (3-1937), lân thú
tu (9-1937), tiếp đó là Hội nghị lân thú nǎǎm (3-1938) dã di sâu vê công tác tổchúc của
Dang, quyết dinh chuyen manh hơn nữa về phương pháp tổchúc và hoat dộng dể tập hợp
dượcdông dao quân chúng trong mặt trận chông phan dộng thuộc dịa, chống phát xít, đòi tự do, cơm áo, hòa bình.
Câu 9 Tại sao nói sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta rơi vào tình
thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc” do:
nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn:
* Giặc Ngoại xâm và nội phản:
Trên thế giới phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mơi " chia lại thuộc địa TG" ra sức
tấn công đàn áp các ptrao cm TG, trong đó có vn. Do lợi ích của mình, các nước k có nước
nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của nn vn dcch, vn nằm trong
vòng vây các nước đế quốc làm cho nền độc lập có thể bị thủ tiêu lOMoAR cPSD| 46613224 -
Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo vào vn với sự ủng hộ và bảo trợ của Mỹ
với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân Nhật, đồng thời theo các tổ chức phản động Việt
Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng. -
Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay
trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai. - Còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp. -
Các thế lực phản động trong nước ( việt cách, nam việt, việt quốc... )lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.
⟹ Như vậy, cùng một lúc nước ta phải đối phó với nhiều k 攃ऀ thù đât nước đang lâm nguy, nhân
dân ta có nguy cơ trở lại cuộc sống thuộc địa.
* Tình hình trong nước gặp nhiều khó khăn: -
Về chính trị: Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời còn non tr 攃ऀ , chưa được
củng cố. Lực lượng vũ trang còn non yếu, thiếu thốn về nhiều mặt. Những tàn dư của chế độ cũ
còn sót lại. - Về kinh tế: chủ yếu là nông nghiệp vố đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến
tranh tàn phá nặng nề. Thiên tai liên tiếp sảy ra: Lũ lụt lớn vào tháng 8/1948 làm vỡ đê 9
tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được -
Về tài chính: Ngân sách nước nhà trống rỗng. Nhà nước cách mạng chưa được kiểm
soát ngân hàng Đông Dương. Quân Tưởng tung ra thị trường các loại tiền đã mất giá trị. -
Về văn hóa - xã hội: Hơn 90% dân số không biết chữ. Các tệ nạn xã hội như mê tín dị
đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút,… tràn lan.
⟹ Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”.
Câu 15/c2 đặc điểm lớn nhất của nước ta sau hiệp định Giơnevơ?
Đặc điểm lớn nhất của nước ta sau hiệp định Giơnevơ (7/1954) là đất nước vn tạm thời chia cắt
thành hai miền nam bắc lấy vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm ranh giới. Miền Bắc từ vĩ tuyến 17 trở
ra được hoàn toàn giải phóng. Miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào tạm thời dưới chính quyền tay sai
của đế quốc Mỹ. với hai chế độ chính trị khác nhau: Miền bắc
Tiếp đoạn kq trang 186 . sự lớn mạnh không ngừng của miền Bắc không những nâng cao lòng tin
tưởng và cổ vũ tinh thần hăng hái cách mạng của đồng bào yêu nước miền Nam, mà còn làm cho
lực lượng so sánh giữa cách mạng và phản cách mạng trên phạm vi cả nước ta càng nghiêng về
phía cách mạng, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ và giành thắng lợi cuối cùng... Ở miền Nam,
Ngay sau khi Hiệp định Giơ ne vơ 1954 được kí kết, Mĩ liền thay thế Pháp, dựng lên chính
quyền Ngô Đình DIệm ở miền Nam, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành
thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông DƯơng và Đông Nam Á.
Tháng 9/1954 Mĩ ngang nhiên đặt miền Nam Việt Nam dưới sự bảo trợ của khối SEATO
và giúp đỡ Diệm thực hiện ý đồ của mình.
Đưa được tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam Việt Nam, gạt hết quân Pháp và tay sai
của chúng ra khỏi miền Nam, Mĩ đã thực hiện được bước đầu ý đồ độc chiếm miền Nam Việt Nam.
Chính quyền Ngô Đình DIệm, với sự giúp đỡ và có sự chỉ đạo của Mĩ, ra sức phá hoại Hiệp
định Giơ ne vơ. Diệm tuyên bố “không có hiệp thương tổng tuyển cử, chúng ta không kí hiệp định
Giơ ne vơ, bất cứ phương diện nào chúng ta không bị ràng buộc vào hiệp định đó”. Bằng một loạt
hành động trái với Hiệp định, như bày trò “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại rồi suy tôn Ngô lOMoAR cPSD| 46613224
Đình Diệm làm tổng thống (10/1955), tổ chức bầu cử riêng rẽ, lập quốc hội lập hiến (5/1956), ban
hành hiến pháp của cái gọi là “Việt Nam cộng hòa” (10/1956), Diệm đã trắng trợn từ chối và phá
hoại việc thống nhất Việt Nam.
Cùng với sự giúp đỡ dưới hình thức “viện trợ” quân sự, chính trị, kinh tế, miền Nam Việt
Nam được xây dựng thành căn cứ quân sự, thành cơ sở kinh tế thực dân kiểu mới của Mĩ. Tất cả
việc làm trên của Mĩ – Diệm không ngoài mục đích tách hẳn một phần lãnh thổ Việt Nam từ vĩ
tuyến 17 trở vào để lập ra một quốc gia riêng biệt, thậm chí là một phần lãnh thổ của nowcs Mĩ.
Tháng 5/1957, Ngô ĐÌnh Diệm tuyên bố tại Oasinhton “Biên giới Hoa Kỳ kéo dài đến vĩ tuyến 17”.
Với tình hình trên, sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước chưa hoàn
thành, nhân dân ta vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế ở miền Bắc, đưa
miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội, vừa phải tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà
Câu 12/c2 căn cứ để Đảng phát động toàn quốc kháng chiến và khái quát đường lối
kháng chiến chống pháp xl(1946-1950)
* Đảng và Chính phủ ta phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp19/12/1946 vì:
Pháp đã có dã tâm quay trở lại xâm lược VN và Đông Dương ngay khi nước ta vừa tuyên
bố độc lập. Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, Pháp được sự hỗ trợ của quân Anh đã nổ súng tái chiếm
Nam Bộ. Sau đó chúng đánh rộng ra Nam Bộ. Song âm mưu của chúng không dừng lại ở đó, chúng
muốn đưa quân ra Bắc chiếm toàn bộ VN và Đông Dương. Thấy được dã tâm của Pháp, Đảng,
Chính phủ ta đã kiên trì giải quyết mối quan hệ Việt – Pháp bằng con đường hòa bình, thương
lượng, thể hiện qua việc kí với Pháp hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946 tranh thủ thời
gian hòa bình củng cố và phát triển lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
Ngay sau hiệp định 6/3/1946 Pháp đã thể hiện sự bội ước, mở các cuộc tiến công ta ở Nam
Bộ và Nam Trung Bộ. Ở Bắc Bộ, hạ tuần tháng 11/1946 quân Pháp khiêu khích, tiến công ta ở Hải
Phòng và Lạng Sơn. Ngày 20/11/1946 Pháp giành quyền thu thuế quan của ta ở cảng Hải Phòng.
Ngày 24/11 cho bắn súng vào các khu phố ở Hải Phòng. Tại Hà Nội, quân Pháp bắn súng, ném lựu
đạn vào nhiều nơi. Ngày 17/12/1946 chúng đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, chiếm đóng cơ
quan bộ tài chính, gây ra vụ tàn sát đẫm máu ở phố hàng Bún, phố Yên Ninh... Ngày 18/12/1946,
Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp
làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu các yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất
ngày 20/2/ chúng sẽ hành động.
Trước hành động xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường là toàn
dân đứng lên đánh Pháp giữ vững nền độc lập dân tộc. Tình thế khẩn cấp đòi hỏi Đảng và Chính
phủ ta phải có quyết định kịp thời. Ngày 12/12/1946, Ban thường vụ TW Đảng đã ra chỉ thị Toàn
dân kháng chiến. Đáp lại tối hậu thư của Pháp, hội nghị Ban thường vụ TW Đảng Cộng Sản Đông
Dương họp mở rộng vào ngày 18, 19/12/1946 tại Vạn Phúc – Hà Động do chủ tịch HCM chủ trì
đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến và đề ra những chủ trương, đường lối kháng chiến
của ta. Khoảng 20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, cả thành phố
mất điện là tín hiệu tiến công. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM lan đi khắp lOMoAR cPSD| 46613224
nước. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến là tiếng gọi của non sông, đất nước, là mệnh lệnh cách
mạng tiến công soi đường và chỉ lối cho mọi người VN đứng dậy cứu nước. Ta đã chủ động nổ
súng tiến hành cuộc kháng chiến, không chờ cuối thời hạn của tối hậu thư. Đây là cuộc chiến tranh
cách mạng một cách chính nghĩa chống lại cuộc chiến tranh phi nghĩa của Pháp. Cuộc kháng chiến
này nhằm mục đích giành độc lập và thống nhất toàn quốc. Trong cuộc kháng chiến này dân tộc
VN vừa phải tranh đấu để tự cứu mình, đống thời chiến đấu vì nền hòa bình thế giới, vì độc lập -
tự do - dân chủ - hòa bình.
* Đường lối kháng chiến do Đảng ta đề ra 1946 – 1947:
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (22/12/1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
(19/12/1946) của chủ tịch HCM và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi (1947) của đồng chí
Trường Chinh là những văn kiện lịch sử quan trọng về đường lối kháng chiến, nêu rõ tính chất,
mục đích, nội dung và phương châm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Ngày 22/12/1946
Ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “ Toàn dân kháng chiến” nêu khái quát nội dung cơ bản về
đường lối kháng chiến trong đó nêu rõ mục đích, tính chất, chính sách và cách đánh của ta. Năm
1947, Tổng Bí thư Trường Chinh viết tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” giải thích rõ
đường lối kháng chiến của ta. Đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực
cánh sinh. Từ ba văn kiện đó đã toát lên đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự
lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Kháng chiến toàn dân, tức là tất cả mọi người dân trên đất nước đều tham gia, lấy lực ượng
vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Kháng chiến toàn dân thì Đảng ta phải giáo dục tổ chức, động
viên toàn dân tham gia kháng chiến, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân. Đường lối
kháng chiến toàn dân sử dụng bài học cha ông ta từ ngày xưa để lại. Trong lúc đất nước ta còn
nghèo, lực lượng chính quy nhỏ bé, vũ khí thô sơ, ta cần phát huy sức mạnh toàn dân, dựa vào dân
kháng chiến mới đánh được lâu dài, phát huy được lối đánh du kích.
Kháng chiến toàn diện tức là tiến hành kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực: ngoại giao,
chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục. Chúng ta tiến hành kháng chiến toàn diện mới phát huy được
lực lượng toàn dân. Pháp đánh ta trên tất cả mọi mặt nên ta cũng đánh lại chúng trên tất cả các mặt khác.
Kháng chiến lâu dài, đây là một chủ trương sáng suốt của Đảng ta dựa trên sự vận dụng
chủ nghĩa Mác – Lê nin vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta, phát huy truyền thống cha ông, lấy yếu
đánh mạnh, chính nghĩa chiến thắng hung tàn. Bên cạnh đó, Pháp đánh ta với âm mưu “đánh nhanh
thắng nhanh”, ta phải phá âm mưu đó. Tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch, ta thua
về vật chất nhưng mạnh về tinh thần, như vậy thời gian lâu dài sẽ giúp ta có thời gian củng cố lực
lượng vũ trang, trang bị về kinh tế, vũ khí, xây dựng hậu phương vững chắc để kháng chiến chống Pháp.
Kháng chiến tự lực cánh sinh, lúc này chúng ta chưa có sự liên hệ với một nước nào trên
thế giới về vật chất – tinh thần nên chưa nhận được sự giúp đỡ của một nước nào. Chính vì vậy,
chúng ta phải chủ động trên tất cả các mặt, dựa vào nội lực của đất nước để chiến đấu. Đồng thời
ta cũng tích cực kêu gọi sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế.
Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh chính là sức mạnh,
động lực, là mục đích của nhân dân ta trong suốt 9 năm trường kỳ kháng chiến, là một trong những
nhân tố quan trọng quyết định cho thắng lợi của cách mạng. lOMoAR cPSD| 46613224
Câu 14/c2: Bài học kinh nghiệm kháng chiến chống Pháp 1954
Bài học kinh nghiệm kháng chiến chống Pháp 1954
Bài học Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
Thắng lợi của cuộc kháng chiến, ghi nhận sự phát triển và thành công trong lãnh đạo, chỉ đạo
chiến tranh giải phóng dân tộc của Đảng Lao động Việt Nam và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
Một là, đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kháng chiến
ngay từ những ngày đầu.
Hai là, kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ bản vừa kháng
chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến.
Ba là, Hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc kháng chiến phù hợp với đặc
thù của từng giai đoạn.
Bốn là, xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa
phương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhiệm vụ chính trịquân
sự của cuộc kháng chiến.
Năm là, coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của
Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận
Tấm đắc nhất là: đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phủ hợp với thực tiển lịch sử của cuộc kháng
chiếnngay từ những ngày đầu. Đường lối cơ bản là “kháng chiến và kiến quốc”: kháng chién toàn
dân, toàndiện, tự lực cánh sinh là chính. Tinh thần, khí phách đó đã khơi dậy và phát huy cao độ
sức mạnh đạiđoàn kết toàn dân tộc và mọi nguồn lực sáng tạo của các tầng lớp nhân dân tập trung
vào nhiệm vụ chông thù trong giặc ngoài, thực hiện mục tiêu độc lập, dân chủ, tiến bộ trong suốt
thời kỳ kháng chiến. Kết hợp sức mạnh nội lực của nhân dân Việt Nam với việc tranh thủ tối đa
những điều kiệnthuận lọi của quốc tê, phát huy có hiệu quả cao nhất sự ùng hộ, giúp đỡ của các
lực lượng dân chū,tiến bộ đối với cuộc kháng chiến.
Đường lối cách mạng chính là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thắng lợi của cuộc
cách mạng. Nó là cơ sở để dẫn dắt cuộc cách mạng đi đến thành quả cuối cùng.Một đường lối cách
mạng đúng đắn kết họp với việc thực hiệntriệt để sẽ dẫn tới một cuộc cách mạng thành công và
ngượclại, một đường lối cách mạng chưa xác định chính xác nhữngvấn đề chính của cách mạng
thì sẽ dẫn tới một cuộc cáchmạng không đạt kết quả nhu mong đợi. Đảng ta đã căn cứ vào những
điều kiện cụ thể của đấtnước ta, vân dụng sáng tạo nguyên lý của chủ nghĩa Mác -Lênin để vạch
ra đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo,đưa kháng chiến đến thắng lợi vẻ vang. Có thể nói,
Đường lốikháng chiến chống Pháp Đảng ta chính là kết tinh của trí tuệcon người, thể hiện năng
lực lãnh đạo vững vàng của Đảng ta.Nó góp phần khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn
toànxứng đáng với vai trò lãnh đạo dân tộc Việt Nam.
Câu 13/c2:căn cứ để đảng đề ra đường lối kháng chiến
Phân tích bối cảnh lịch sử lOMoAR cPSD| 46613224
:Từ tháng 9/1945 đến 12/1946, vượt qua muôn vàn thử thách sóng gió do thùtrong giặc ngoài gây
ra, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giữ vững được chính quyềncách mạng, chuẩn bị lực lượng về
mọi mặt cho cuộc kháng chiến toàn quốc chốngthực dân Pháp xâm lược, điều mà Đảng đã biết
chắc là không thể nào tránh khỏi.
Mặc dù đã cùng ta kí Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946, song vớibản chất ngoan cố
và phản động của chủ nghĩa đế quốc, bọn thực dân Pháp đã ráoriết thực hiện âm mưu đặt lại nền
thống trị trên toàn bộ đất nước ta. Trước tình hìnhđó, Đảng ta thấy rõ “Nhất định không sớm thì
muộn Pháp sẽ đánh mình và mìnhcũng nhất định phải đánh Pháp”. Đầu 11/1946, Hồ Chí Minh ra
chỉ thị “Công việckhẩn cấp bây giờ” người nêu lên kháng chiến phải đi đôi với kiến quốc, vạch
ranhững công việc về quân sự , chính trị, kinh tế…. Người nhấn mạnh cần phải hiểuvà làm cho
dân hiểu cuộc kháng chiến của ta rất gay go, gian khổ, phải kháng chiếnlâu dài để chống lại chiến
tranh “chớp nhoáng” của địch. Muốn kháng chiến lâu dàivà thắng lợi phải có quyết tâm “Cố gắng
sức qua khỏi mùa lạnh lẽo, thì ta sẽ gặpmùa xuân”…
Đúng như nhận định của Đảng, thực dân Pháp hoàn toàn bội ước cố ý gâycuộc chiến tranh xâm
lược toàn bộ nước ta, Đảng phải lãnh đạo nhân dân cả nướcđứng lên kháng chiến trong một bối
cảnh một là khoanh tay, cúi đầu trở lại làm nô lệ;hai là đấu tranh đến cùng để giữ lấy độc lập và tự do. A- Thuận lợi :
( Trong nước : Trước ngày kháng chiến toàn quốc nổ ra, Đảng ta đã có những chủ trươngquan
trọng kịp thời chỉ đạo kháng chiến ở miền Nam và chuẩn bị cho cả nước khángchiến
.* Nội dung chỉ thị “Kháng chiến toàn quốc” (25 tháng 11 năm 1945)*
Nghị quyết hội nghị quân sự toàn quốc của Đảng (19/10/1946) và văn kiện“Công việc khẩn cấp
bây giờ” đã đặt nền móng cho đường lối kháng chiến của Đảngta.-
Từ tháng 2 năm 1946, Đảng và Nhà nước ta đã kiên trì đấu tranh với Pháp,liên tiếp nhân nhượng
Pháp những quyền lợi quan trọng để bày tỏ thiện chí hòa bìnhcủa nhân dân Việt Nam, đồng thời
tạo điều kiện chuẩn bị cho cuộc kháng chiến màta biết khó có thể tránh khỏi
.- Tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến cùng những thành quả đạt đượctừ sau khi giành
chính quyền đến ngày kháng chiến toàn quốc đã tạo nên nhữngthuận lợi mới, căn bản có thể phát
huy lâu dài, bảo đảm thắng lợi cho nhân dân tatrong cuộc kháng chiến. Như : tổ chức tổng tuyển
cử, bầu Quốc hội (06/01/1946),ban hành hiến pháp Nhà nước (11/1946)… đã tạo tính hợp hiến,
hợp pháp của chínhphủ Hồ Chí Minh. tích cực xây dựng lực lượng vũ trang bao gồm : Quân đội
và Côngan nhân dân. Thành lập Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (5/1946) thu hút sức mạnhcủa
khối đại đoàn kết dân tộc. Phát động “tuần lễ vàng”, xây dựng “ quỹ độc lập", diệtgiặc đói, khai
hoang phục hóa, phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát hànhtiền tệ… đã ngăn chặn được
nạn đói, cải thiện đời sống nhân dân. Tổ chức phongtrào bình dân học vụ, kêu gọi “chống nạn thất
học”, xây dựng nếp sống văn hóa mớicho xã hội, xóa bỏ các hủ tục… ( Thế giới :-
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta diễn ra khi chủ nghĩa tư bản thế giới, đặcbiệt là nước Pháp bị
suy yếu nghiêm trọng sau chiến tranh thế giới thứ hai, lệ thuộcvào Mỹ trên nhiều Phương diện .-
Hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào giải phóng dân tộc phát triển rấtmạnh mẽ… đã cổ
vũ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để nhân dân ta góp phần quantrọng cùng nhân dân các nước thuộc
địa đánh thắng chủ nghĩa thực dân (Liên Xô vàcác nước Đông Âu). B- Khó khăn : ( Trong nước :- lOMoAR cPSD| 46613224
Đối tượng của ta là quân đội nhà nghề của thực dân Pháp, có trình độ tácchiến phương pháp chiến
tranh hiện đại, được sự hậu thuẫn bởi một nền sản xuấtTBCN phát triển. Thực dân Pháp lại có
kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược vàthống trị ở Việt Nam gần một thế kỉ, đã từng xây dựng
ở Việt Nam những cơ sở kinhtế, xã hội, chính trị nhất là làm cơ sở cho chiến tranh và chính sách
thống trị thuộcđịa. Tính đến thời điểm 12/1946 quân đội Pháp đã có gần 10 vạn người đóng
tạinhững vị trí trọng yếu trên khắp Việt Nam, trong khi đó lực lượng vũ trang của ta chỉcó trên 8
vạn người với trang bị còn thô sơ, lại chưa được huấn luyện kĩ càng… -
Nền kinh tế của nước ta lúc đó còn rất lạc hậu và kém phát triển chưa thể đápứng đủ và kịp
thờicho nhu cầu của cuộc chiến tranh quy mô to lớn hiện đại.( Thế giới : -
Hành động đánh chiến Việt Nam của thực dân Pháp lần này xuất phát từchiến lược phản
kíchtoàn cầu của chủ nghĩa đế quốc sau chiến tranh thế giới lầnthứ II để chống lại chủ nghĩa cộng
sản và phong trào giải phóng dân tộc. Chính vìvậy, các nước đế quốc tiêu biểu đặc biệt là Mĩ đã
ủng hộ và tạo nhiều điều kiện chocuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam, và thông qua
đó nhằm từng bướcchi phối, gây ảnh hưởng trong khu vực. -
Chủ nghĩa đế quốc bao vây nước ta từ bốn phía, trong khi đó chúng ta chưacó điều kiện
liênlạc, trao đổi kinh nghiệm và nhận sự giúp đỡ trực tiếp từ các nướcanh em.
Từ bối cảnh trên, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ trong điều kiện so sánhlực lượng không có
lợi cho nhân dân ta. Nhưng Đảng và nhân dân ta vẫn dám đánhvà quyết thắng thực dân Pháp xâm
lược, vì độc lập dân tộc, vì sự tồn vong của đấtnước. Để phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn,
chiến thắng thực dân Pháp đòi hỏiĐảng, Chính phủ phải kịp thời đề ra đường lối kháng chiến đúng
đắn, phù hợp vì nósẽ đóng vai trò quyết định, vạch đường đi đến thắng lợi.