Bài tập phân tích đối thủ cạnh tranh | Trường đại học Lao động - Xã hội

Bài tập phân tích đối thủ cạnh tranh | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH, SWOT
1. Đặc điểm nào dưới đây không thể hiện ảnh hưởng của môi trường ngành:
A. Ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệp trong một ngành
B. Ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
C. Ảnh hưởng đến giới hạn mức giá bán
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược và giải pháp marketing của một số doanh nghiệp
2. Đối tượng nào dưới đây không thuộc môi trường ngành của công ty trong ngành thép:
A. Công ty cung ứng điện
B. Người môi giới bán thép cho công trình xây dựng cầu
C. Unilever
D. Người mua thép để xây nhà
3. Mức độ cạnh tranh trong ngành sẽ trở lên quyết liệt hơn, nhưng không phải trong điều
kiện nào dưới đây:
A. Các đối thủ cạnh tranh có sức cạnh tranh cân bằng nhau
B. Quy mô thị trường nhỏ và có tốc độ tăng trưởng thấp
C. Rào cản rút lui khỏi ngành cao
D. Quy mô thị trường nhỏ và có tốc độ tăng trưởng cao
4. Doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ở mức cao trong điều
kiện nào dưới đây:
A. Rào cản nhập ngành thấp
B. Các đối thủ cạnh tranh có sức cạnh tranh cân bằng nhau
C. Quy mô thị trường nhỏ và có tốc độ tăng trưởng thấp
D. Rào cản rút lui khỏi ngành cao
5. Khi nhận định, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi kinh doanh trong trường hợp người
mua có quy mô lớn hơn nhiều so với người bán, họ có nguồn cung cấp thay thế rất sẵn
có, lúc đó, người ta đang đề cập tới:
A. Sức mạnh của nhà cung cấp
B. Sức mạnh đàm phán của khách hàng
C. Sự de dọa từ các sản phẩm thay thế
D. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
6. Loại cạnh tranh nào dưới đây không được nhắc đến trong mô hình năm lực lượng cạnh
tranh của Michael Porter:
A. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành
B. Cạnh tranh giữa các nhu cầu
C. Cạnh tranh với các hàng hóa thay thế
D. Cạnh tranh với doanh nghiệp sắp gia nhập thị trường
7. Số lượng các doanh nghiệp cung ứng nhiều và sản phẩm có tính đồng nhất cao là đặc
điểm của ngành có cấu trúc cạnh tranh:
A. Cạnh tranh hoàn hảo
B. Cạnh tranh độc quyền
C. Độc quyền nhóm
D. Độc quyền tự nhiên
8. Câu nào sau đây là sai:
A. Rào cản nhập ngành là sự cản trở gia nhập của các công ty ngoài ngành tham gia vào
ngành sản xuất kinh doanh này
B. Các ngành khác nhau thì rào cản gia nhập ngành cũng khác nhau
C. Việc thu hẹp quy mô sản xuất là một cách để doanh nghiệp tồn tại trong ngành khi
hàng rào rút lui cao
D. Khi rào cản rút lui khỏi ngành là cao, các doanh nghiệp không thể ở lại trong ngành
9. Mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành rất quyết liệt nếu:
A. Các đối thủ cạnh tranh có quy mô và sức cạnh tranh cân bằng
B. Thị trường quy mô lớn và tốc độ tăng trưởng cao
C. Rào cản rút lui khỏi ngành thấp
D. Sự khác biệt về sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong ngành rõ ràng
10. Nguy cơ phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là không cao nếu:
A. Doanh nghiệp trong ngành có sản phẩm khác biệt, được khách hàng đánh giá cao và
khó thay thế hoặc bắt chước.
B. Rào cản gia nhập ngành cao
C. Không còn khoảng trống trên thị trường
D. Doanh nghiệp có lợi thế theo quy mô và kinh nghiệm
11. Nhà cung cấp có thể gây sức ép trực tiếp với các doanh nghiệp ở khía cạnh nào dưới
đây:
A. Thời hạn giao hàng
B. Kênh phân phối của doanh nghiệp
C. Chính sách truyền thông của doanh nghiệp
D. Khả năng liên kết với khách hàng khác
12. Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để ra quyết định marketing nhằm xác định khả
năng hợp tác với họ, vấn đề nào dưới đây doanh nghiệp nên quan tâm?
A. Chính sách truyền thông của đối thủ
B. Lịch sử phát triển của đối thủ
C. Tất cả các đáp án
D. Chính sách phát triển nhân sự của đối thủ
13. Từ phân tích SWOT, nhà quản trị có thể phát triển rất nhiều các định hướng chiến
lược marketing, nhưng không bao gồm chiến lược nào dưới đây:
A. Chiến lược khai thác cơ hội để khắc phục điểm yếu
B. Chiến lược khai thác điểm yếu để tận dụng cơ hội
C. Chiến lược sử dụng điểm mạnh để chế ngự đe dọa
D. Chiến lược phát triển điểm mạnh để tận dụng cơ hội
14. Mô hình các áp lực cạnh tranh của Michael Porter được những người làm marketing
sử dụng nhằm
A. Chọn số lượng đoạn thị trường mục tiêu
B. Lựa chọn chiến lược đáp ứng thị trường
C. Đánh giá sức hấp dẫn của các đoạn thị trường
D. Lựa chọn chiến lược phát trển thị trường
15. Nhận định sau đúng hay sai:
Việc quyết định thời điểm để xâm nhập và rút lui khỏi thị trường thường dựa trên sự phân
tích về xu hướng vận động của doanh nghiệp.
16. Nhận định sau đúng hay sai:
Sự tồn tại của sản phẩm thay thế luôn là rào cản hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của
ngành
17. Nhận định sau đúng hay sai:
Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh được thực hiện nhằm tìm ra cơ hội kinh doanh cho
doanh nghiệp.
18. Nhận định sau đúng hay sai:
Chiến lược marketing cạnh tranh là sử dụng các biện pháp, chính sách và nghệ thuật
marketing nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn so với đối thủ.
19. Nhận định sau đúng hay sai:
Thực chất của việc nghiên cứu và phân tích cạnh tranh chính là làm sao để doanh nghiệp
biết được ai là đối thủ cạnh tranh của mình.
20. Nhận định sau đúng hay sai:
Nhận dạng đối thủ cạnh tranh là công việc đầu tiên của giai đoạn phân tích cạnh tranh.
21. Nhận định sau đúng hay sai:
Văn hóa doanh nghiệp tạo ra môi trường nội bộ tốt nhưng nó không phải là một tài sản
marketing
22. Nhận định sau đúng hay sai:
Các nguồn lực như vốn, chi nhánh, nhà xưởng … dễ bị đối thủ cạnh tranh sao chép và bắt
chước hơn một số các nguồn lực khác như danh tiếng của công ty, thương hiệu, mối quan
hệ với khách hàng.
23. Đâu là sản phẩm mà thị trường có khả năng cao nhất là thị trường cạnh tranh hoàn
hảo:
A. Dầu gội đầu
B. Bột giặt
C. Trứng vịt
D. Mĩ phẩm
24. Nhận định nào là biểu hiện của quan điểm về “sức hấp dẫn của thị trường” theo
Michael Porter
A. Chính phủ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp làm cho Samsung lãi lớn
B. Iphone giảm giá làm cho điện thoại Samsung phải giảm giá theo
C. Công nghệ mới ra đời làm cho Samsung tiết kiệm được rất nhiều chi phí chế tạo điện
thoại
D. Chính phủ đưa ra chính sách người tiêu dùng Việt Nam ủng hộ điện thoại Samsung do
sản phẩm này được sản xuất tại Việt Nam
25. Nhận định nào là biểu hiện của quan điểm về “sức hấp dẫn của thị trường” đối với
sản phẩm ô tô điện theo Michael Porter
A. Khách hàng thường gây sức ép để mặc cả khi mua ô tô điện
B. Thuế tiêu thụ đặc biệt thấp hơn so với ô tô chạy xăng
C. Giá xăng tăng cao làm người tiêu dùng chuyển sang dùng xe điện nhiều hơn
D. Không có nhận định nào
26. Đâu được coi là điểm mạnh trong ma trận SWOT:
A. Thu nhập bình quân đầu người cao
B. Nhà nước giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp
C. Sản phẩm thay thế không tốt
D. Doanh nghiệp có công nghệ vượt trội
27. Đâu được coi là điểm yếu trong ma trận SWOT:
A. Khách hàng tin dùng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
B. Doanh nghiệp không am hiểu thị trường
C. Chính phủ tăng thuế thu nhập doanh nghiệp
D. Nguồn nguyên liệu chế tạo sản phẩm ngày càng khan hiếm
28. Đâu được coi là điểm mạnh trong ma trận SWOT:
A. Các ngân hàng có chính sách giảm lãi suất cho hoạt động kinh doanh
B. Nhà cung cấp đầu vào sẵn sàng cho doanh nghiệp nợ gối đầu không tính lãi
C. Doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự mạnh
D. Khách hàng tẩy chay sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
29. Đâu được coi là cơ hội trong ma trận SWOT:
A. Doanh nghiệp vừa đầu tư máy móc thiết bị mới với công suất sản xuất vượt trội so với
đối thủ cạnh tranh
B. Chính phủ vừa ra quyết định giảm VAT
C. Doanh nghiệp vừa thu hút được một nhân lực giỏi vừa mới ra trường
D. Giá trị vốn hóa của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán tăng mạnh
30. Đâu được coi là thách thức trong ma trận SWOT:
A. Sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng không cao
B. Khách hàng ngày càng ưa chuộng sản phẩm thay thế
C. Đội ngũ kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng kém năng động
D. Doanh nghiệp đến thời gian nhưng không còn tiền để chuyển cho đối tác
31. Nhận định sau đúng hay sai:
Nhà quản trị marketing thường sử dụng mô hình SWOT để phân tích môi trường và
nguồn lực, từ đó lựa chọn cho mình cơ hội kinh doanh phù hợp nhất.
32. Tình huống nào dưới đây không thể hiện ảnh hưởng một cách trực tiếp của môi
trường văn hóa đến hoạt động marketing:
A. Sở văn hóa Hà Nội ra lệnh cấm các doanh nghiệp sử dụng hình ảnh Khuê Văn Các cho
các quảng cáo mang tính dung tục
B. Cộng đồng mạng phát động phong trào tẩy chay các doanh nghiệp sử dụng Khuê Văn
Các cho các quảng cáo mang tính dung tục
C. Các tổ dân phố lập qui định cấm các doanh nghiệp dán các tờ quảng cáo sử dụng hình
ảnh Khuê Văn Các cho các nội dung mang tính dung tục.
D. Tất cả các nội dung đều là ảnh hưởng trực tiếp của môi trường văn hóa tới hoạt động
marketing
33. Tình huống nào dưới đây là ví dụ cho sự ảnh hưởng của sản phẩm thay thế tới hoạt
động marketing của doanh nghiệp
A. Điện thoại iphone 14 mới ra đời làm sản phẩm Samsung Galaxy 20 Ultra giảm giá
B. Sự phát triển của zalo làm người dùng điện thoại ít sử dụng tin nhắn của các nhà mạng
hơn
C. Dầu gội đầu Clearmen tung ra chương trình khuyến mại lớn, làm cho sản lượng bán
của dầu gội X-Men giảm xuống
D. Giá xăng tăng cao chưa từng thấy làm người tiêu dùng chuyển sang dùng xe điện
nhiều hơn
34. Đâu được coi là điểm mạnh trong ma trận SWOT:
A. Doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự mạnh
B. Các ngân hàng có chính sách giảm lãi suất cho hoạt động kinh doanh
C. Nhà cung cấp đầu vào sẵn sàng cho doanh nghiệp nợ gối đầu không tính lãi
D. Khách hàng tẩy chay sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
35. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện ảnh hưởng của môi trường pháp luật đến hoạt
động marketing:
A. Bộ Thông tin và Truyền thông cấm các quảng cáo đi ngược lại thuần phong mĩ tục
B. Hội phụ nữ lên án các quảng cáo đi ngược lại thuần phong mĩ tục
C. Người dân tẩy chay các hành vi quảng cáo đi ngược lại thuần phong mĩ tục
D. Tất cả các biểu hiện đều thể hiện ảnh hưởng của môi trường chính trị pháp luật
| 1/7

Preview text:

BÀI TẬP PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH, SWOT
1. Đặc điểm nào dưới đây không thể hiện ảnh hưởng của môi trường ngành:
A. Ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệp trong một ngành
B. Ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
C. Ảnh hưởng đến giới hạn mức giá bán
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược và giải pháp marketing của một số doanh nghiệp
2. Đối tượng nào dưới đây không thuộc môi trường ngành của công ty trong ngành thép:
A. Công ty cung ứng điện
B. Người môi giới bán thép cho công trình xây dựng cầu C. Unilever
D. Người mua thép để xây nhà
3. Mức độ cạnh tranh trong ngành sẽ trở lên quyết liệt hơn, nhưng không phải trong điều kiện nào dưới đây:
A. Các đối thủ cạnh tranh có sức cạnh tranh cân bằng nhau
B. Quy mô thị trường nhỏ và có tốc độ tăng trưởng thấp
C. Rào cản rút lui khỏi ngành cao
D. Quy mô thị trường nhỏ và có tốc độ tăng trưởng cao
4. Doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ở mức cao trong điều kiện nào dưới đây:
A. Rào cản nhập ngành thấp
B. Các đối thủ cạnh tranh có sức cạnh tranh cân bằng nhau
C. Quy mô thị trường nhỏ và có tốc độ tăng trưởng thấp
D. Rào cản rút lui khỏi ngành cao
5. Khi nhận định, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi kinh doanh trong trường hợp người
mua có quy mô lớn hơn nhiều so với người bán, họ có nguồn cung cấp thay thế rất sẵn
có, lúc đó, người ta đang đề cập tới:
A. Sức mạnh của nhà cung cấp
B. Sức mạnh đàm phán của khách hàng
C. Sự de dọa từ các sản phẩm thay thế
D. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
6. Loại cạnh tranh nào dưới đây không được nhắc đến trong mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter:
A. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành
B. Cạnh tranh giữa các nhu cầu
C. Cạnh tranh với các hàng hóa thay thế
D. Cạnh tranh với doanh nghiệp sắp gia nhập thị trường
7. Số lượng các doanh nghiệp cung ứng nhiều và sản phẩm có tính đồng nhất cao là đặc
điểm của ngành có cấu trúc cạnh tranh: A. Cạnh tranh hoàn hảo
B. Cạnh tranh độc quyền C. Độc quyền nhóm D. Độc quyền tự nhiên
8. Câu nào sau đây là sai:
A. Rào cản nhập ngành là sự cản trở gia nhập của các công ty ngoài ngành tham gia vào
ngành sản xuất kinh doanh này
B. Các ngành khác nhau thì rào cản gia nhập ngành cũng khác nhau
C. Việc thu hẹp quy mô sản xuất là một cách để doanh nghiệp tồn tại trong ngành khi hàng rào rút lui cao
D. Khi rào cản rút lui khỏi ngành là cao, các doanh nghiệp không thể ở lại trong ngành
9. Mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành rất quyết liệt nếu:
A. Các đối thủ cạnh tranh có quy mô và sức cạnh tranh cân bằng
B. Thị trường quy mô lớn và tốc độ tăng trưởng cao
C. Rào cản rút lui khỏi ngành thấp
D. Sự khác biệt về sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong ngành rõ ràng
10. Nguy cơ phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là không cao nếu:
A. Doanh nghiệp trong ngành có sản phẩm khác biệt, được khách hàng đánh giá cao và
khó thay thế hoặc bắt chước.
B. Rào cản gia nhập ngành cao
C. Không còn khoảng trống trên thị trường
D. Doanh nghiệp có lợi thế theo quy mô và kinh nghiệm
11. Nhà cung cấp có thể gây sức ép trực tiếp với các doanh nghiệp ở khía cạnh nào dưới đây: A. Thời hạn giao hàng
B. Kênh phân phối của doanh nghiệp
C. Chính sách truyền thông của doanh nghiệp
D. Khả năng liên kết với khách hàng khác
12. Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để ra quyết định marketing nhằm xác định khả
năng hợp tác với họ, vấn đề nào dưới đây doanh nghiệp nên quan tâm?
A. Chính sách truyền thông của đối thủ
B. Lịch sử phát triển của đối thủ C. Tất cả các đáp án
D. Chính sách phát triển nhân sự của đối thủ
13. Từ phân tích SWOT, nhà quản trị có thể phát triển rất nhiều các định hướng chiến
lược marketing, nhưng không bao gồm chiến lược nào dưới đây:
A. Chiến lược khai thác cơ hội để khắc phục điểm yếu
B. Chiến lược khai thác điểm yếu để tận dụng cơ hội
C. Chiến lược sử dụng điểm mạnh để chế ngự đe dọa
D. Chiến lược phát triển điểm mạnh để tận dụng cơ hội
14. Mô hình các áp lực cạnh tranh của Michael Porter được những người làm marketing sử dụng nhằm
A. Chọn số lượng đoạn thị trường mục tiêu
B. Lựa chọn chiến lược đáp ứng thị trường
C. Đánh giá sức hấp dẫn của các đoạn thị trường
D. Lựa chọn chiến lược phát trển thị trường
15. Nhận định sau đúng hay sai:
Việc quyết định thời điểm để xâm nhập và rút lui khỏi thị trường thường dựa trên sự phân
tích về xu hướng vận động của doanh nghiệp.
16. Nhận định sau đúng hay sai:
Sự tồn tại của sản phẩm thay thế luôn là rào cản hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của ngành
17. Nhận định sau đúng hay sai:
Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh được thực hiện nhằm tìm ra cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.
18. Nhận định sau đúng hay sai:
Chiến lược marketing cạnh tranh là sử dụng các biện pháp, chính sách và nghệ thuật
marketing nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn so với đối thủ.
19. Nhận định sau đúng hay sai:
Thực chất của việc nghiên cứu và phân tích cạnh tranh chính là làm sao để doanh nghiệp
biết được ai là đối thủ cạnh tranh của mình.
20. Nhận định sau đúng hay sai:
Nhận dạng đối thủ cạnh tranh là công việc đầu tiên của giai đoạn phân tích cạnh tranh.
21. Nhận định sau đúng hay sai:
Văn hóa doanh nghiệp tạo ra môi trường nội bộ tốt nhưng nó không phải là một tài sản marketing
22. Nhận định sau đúng hay sai:
Các nguồn lực như vốn, chi nhánh, nhà xưởng … dễ bị đối thủ cạnh tranh sao chép và bắt
chước hơn một số các nguồn lực khác như danh tiếng của công ty, thương hiệu, mối quan hệ với khách hàng.
23. Đâu là sản phẩm mà thị trường có khả năng cao nhất là thị trường cạnh tranh hoàn hảo: A. Dầu gội đầu B. Bột giặt C. Trứng vịt D. Mĩ phẩm
24. Nhận định nào là biểu hiện của quan điểm về “sức hấp dẫn của thị trường” theo Michael Porter
A. Chính phủ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp làm cho Samsung lãi lớn
B. Iphone giảm giá làm cho điện thoại Samsung phải giảm giá theo
C. Công nghệ mới ra đời làm cho Samsung tiết kiệm được rất nhiều chi phí chế tạo điện thoại
D. Chính phủ đưa ra chính sách người tiêu dùng Việt Nam ủng hộ điện thoại Samsung do
sản phẩm này được sản xuất tại Việt Nam
25. Nhận định nào là biểu hiện của quan điểm về “sức hấp dẫn của thị trường” đối với
sản phẩm ô tô điện theo Michael Porter
A. Khách hàng thường gây sức ép để mặc cả khi mua ô tô điện
B. Thuế tiêu thụ đặc biệt thấp hơn so với ô tô chạy xăng
C. Giá xăng tăng cao làm người tiêu dùng chuyển sang dùng xe điện nhiều hơn
D. Không có nhận định nào
26. Đâu được coi là điểm mạnh trong ma trận SWOT:
A. Thu nhập bình quân đầu người cao
B. Nhà nước giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp
C. Sản phẩm thay thế không tốt
D. Doanh nghiệp có công nghệ vượt trội
27. Đâu được coi là điểm yếu trong ma trận SWOT:
A. Khách hàng tin dùng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
B. Doanh nghiệp không am hiểu thị trường
C. Chính phủ tăng thuế thu nhập doanh nghiệp
D. Nguồn nguyên liệu chế tạo sản phẩm ngày càng khan hiếm
28. Đâu được coi là điểm mạnh trong ma trận SWOT:
A. Các ngân hàng có chính sách giảm lãi suất cho hoạt động kinh doanh
B. Nhà cung cấp đầu vào sẵn sàng cho doanh nghiệp nợ gối đầu không tính lãi
C. Doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự mạnh
D. Khách hàng tẩy chay sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
29. Đâu được coi là cơ hội trong ma trận SWOT:
A. Doanh nghiệp vừa đầu tư máy móc thiết bị mới với công suất sản xuất vượt trội so với đối thủ cạnh tranh
B. Chính phủ vừa ra quyết định giảm VAT
C. Doanh nghiệp vừa thu hút được một nhân lực giỏi vừa mới ra trường
D. Giá trị vốn hóa của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán tăng mạnh
30. Đâu được coi là thách thức trong ma trận SWOT:
A. Sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng không cao
B. Khách hàng ngày càng ưa chuộng sản phẩm thay thế
C. Đội ngũ kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng kém năng động
D. Doanh nghiệp đến thời gian nhưng không còn tiền để chuyển cho đối tác
31. Nhận định sau đúng hay sai:
Nhà quản trị marketing thường sử dụng mô hình SWOT để phân tích môi trường và
nguồn lực, từ đó lựa chọn cho mình cơ hội kinh doanh phù hợp nhất.
32. Tình huống nào dưới đây không thể hiện ảnh hưởng một cách trực tiếp của môi
trường văn hóa đến hoạt động marketing:
A. Sở văn hóa Hà Nội ra lệnh cấm các doanh nghiệp sử dụng hình ảnh Khuê Văn Các cho
các quảng cáo mang tính dung tục
B. Cộng đồng mạng phát động phong trào tẩy chay các doanh nghiệp sử dụng Khuê Văn
Các cho các quảng cáo mang tính dung tục
C. Các tổ dân phố lập qui định cấm các doanh nghiệp dán các tờ quảng cáo sử dụng hình
ảnh Khuê Văn Các cho các nội dung mang tính dung tục.
D. Tất cả các nội dung đều là ảnh hưởng trực tiếp của môi trường văn hóa tới hoạt động marketing
33. Tình huống nào dưới đây là ví dụ cho sự ảnh hưởng của sản phẩm thay thế tới hoạt
động marketing của doanh nghiệp
A. Điện thoại iphone 14 mới ra đời làm sản phẩm Samsung Galaxy 20 Ultra giảm giá
B. Sự phát triển của zalo làm người dùng điện thoại ít sử dụng tin nhắn của các nhà mạng hơn
C. Dầu gội đầu Clearmen tung ra chương trình khuyến mại lớn, làm cho sản lượng bán
của dầu gội X-Men giảm xuống
D. Giá xăng tăng cao chưa từng thấy làm người tiêu dùng chuyển sang dùng xe điện nhiều hơn
34. Đâu được coi là điểm mạnh trong ma trận SWOT:
A. Doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự mạnh
B. Các ngân hàng có chính sách giảm lãi suất cho hoạt động kinh doanh
C. Nhà cung cấp đầu vào sẵn sàng cho doanh nghiệp nợ gối đầu không tính lãi
D. Khách hàng tẩy chay sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
35. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện ảnh hưởng của môi trường pháp luật đến hoạt động marketing:
A. Bộ Thông tin và Truyền thông cấm các quảng cáo đi ngược lại thuần phong mĩ tục
B. Hội phụ nữ lên án các quảng cáo đi ngược lại thuần phong mĩ tục
C. Người dân tẩy chay các hành vi quảng cáo đi ngược lại thuần phong mĩ tục
D. Tất cả các biểu hiện đều thể hiện ảnh hưởng của môi trường chính trị pháp luật