-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập phân tích Tài Nguyên du lịch xã Chiềng Châu huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình
Bài tập phân tích Tài Nguyên du lịch xã Chiềng Châu huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình của Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chiến lược quảng bá
Trường: Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36067889
Tài Nguyên du lịch Xã Chiềng Châu Huyện Mai Châu Tỉnh Hòa Bình 1.1
Hiện nay trên thế giới du lịch phát triển rất mạnh mẽ và trở thành một trong
những ngành kinh tế năng động bậc nhất đem lại nguồn lợi đáng kể và đóng
góp ngày càng lớn vào cơ cấu GDP của các quốc gia trên thế giới .
Việt Nam là một nước có 琀椀 ềm năng du lịch lớn, Đảng và nhà nước
ta đã xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn
trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hướng đến năm 2023. Tỉnh
Hòa Bình nói chung và xã Chiềng Châu – Mai Châu nói riêng là một
trong những điểm du lịch hấp dẫn du khách nơi đây nổi 琀椀 ếng với
loại hình du lịch cộng đồng với rất nhiều 琀椀 ềm năng du lịch,bao
gồm cả loại hình: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn. Nền văn hóa lâu đời và đa dạng với những điều kiện tự nhiên và
nhân văn Góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu, bảo tồn và phát
triển giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình.
***Vai trò phát triển của du lịch đối với xã :
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, xã Chiềng Châu
(Mai Châu) đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH. Làng nghề không
chỉ tạo điều kiện giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập mà còn là động lực góp phần đưa ngành du
lịch của địa phương phát triển đa dạng, có sức hấp dẫn riêng.
Góp phần làm giảm quá trình đô thị hoá, cân bằng lại sự phân bố dân cư, cơ sở hạ
tầng từ đô thị về nông thôn, nhờ đó làm giảm gánh nặng những tiêu cực do đô thị hoá gây ra.
Đồng thời du dịch là cách thức quảng bá văn hoá, phong tục tập quán hiệu quả của
con người Việt Nam cho bạn bè quốc tế mang đến nhiều cơ hội cho các hình thức giao dịch khác.
***Bất cập cần cải thiện:
Tại Việt Nam những năm qua, sự phát triển của du lịch cộng đồng có chiều hướng “tăng trưởng
nóng”. Nhiều địa phương đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội và từ thế mạnh sẵn có về bản sắc văn
hóa, điều kiện tự nhiên, cảnh quan, môi trường đã tập trung phát triển mô hình du lịch cộng
đồng với nhiều nội dung đa dạng, hấp dẫn.
Tuy nhiên người dân nhiều khi quá sốt sắng dẫn đến làm du lịch với tâm lý “mạnh ai nấy làm”,
hoặc theo kiểu phong trào, kinh doanh theo kiểu “chộp giật” với tầm nhìn ngắn hạn, không
được hoạch định có bài bản khiến việc phát triển du lịch cộng đồng xuất hiện nhiều bất cập, hạn chế.
tình trạng đua nhau xây dựng các homestay (một loại hình lưu trú tại nhà của người dân bản
địa) phục vụ khách du lịch theo kiểu “tây” với các món ăn
“tây”, nhập hàng hóa từ nơi khác về bán cho du khách để có lợi nhuận cao hơn… lOMoARcPSD| 36067889
việc các homestay đua nhau mở nhạc xập xình trong lễ hội truyền thống, khước từ trang phục
truyền thống của dân tộc mình, cũng gây phản cảm và khiến cho nhiều du khách một đi không
trở lại. Ở một số nơi, dù người dân đã biết tận dụng khai thác lợi thế của địa phương mình để
làm du lịch, nhưng do thiếu tính tổ chức, thiếu sự chuẩn bị, thiếu kỹ năng, lại nóng vội thu lợi
nhuận dẫn đến tình trạng “nhà nhà đua nhau làm du lịch”, thậm chí tạo nên tình trạng cạnh
tranh thiếu lành mạnh, thu hút khách bằng mọi giá…
Bên cạnh đó là hiện tượng chèn ép, tăng giá xảy ra ở một số nơi, chất lượng dịch vụ không bảo
đảm, nhất là về an toàn vệ sinh thực phẩm và dịch vụ lưu trú chưa thực sự được chú trọng, gây
ức chế cho du khách. Chưa kể, vì lợi nhuận trước mắt đã xuất hiện tình trạng người dân ở một
số địa phương đã bỏ nghề truyền thống, vốn là nét đặc sắc riêng của cộng đồng bản địa, để chạy
theo du lịch, khiến cho sự đa dạng về cơ cấu ngành nghề đã bị thu hẹp, đơn điệu, mai một, làm
giảm tính hấp dẫn của chính địa phương.
Khi chính cộng đồng không quan tâm giữ gìn bản sắc riêng, người dân làm du lịch chạy theo xu
hướng thương mại hóa, quá coi trọng lợi nhuận trước mắt mà bất chấp hậu quả, các sản phẩm
du lịch thiếu đa dạng,… thì cộng đồng sẽ rất dễ đánh mất cơ hội để phát triển du lịch của chính
mình. Điều này không chỉ gây thiệt hại cho phát triển kinh tế, xã hội của địa phương mà trên
thực tế còn khiến nhiều người dân lâm vào cảnh lao đao Nhiều người dân vốn sinh sống bằng
nông nghiệp và đi rừng, nhưng trước xu thế phát triển mới của du lịch cộng đồng và sức hấp
dẫn của cơ hội cải thiện thu nhập đã đua nhau chuyển sang làm du lịch mà thiếu sự tìm hiểu,
chuẩn bị. Nhiều gia đình đã vay mượn tiền bạc xây dựng homestay
Quan trọng hơn, do thiếu tính toán về lượng du khách cũng như thiếu kiến thức về làm du lịch,
cho nên dù số tiền đầu tư bỏ ra lớn nhưng nguồn thu từ homestay rất hạn chế không đủ trang
trải hoạt động và khấu hao tài sản khiến nhiều gia đình sa vào cảnh nợ nần. Nhiều homestay rơi
vào tình trạng “sống dở chết dở”, vì nếu đóng cửa thì không thu hồi được vốn, mà tiếp tục duy
trì thì tốn kém vì trang thiết bị xuống cấp… 1.2 Mục tiêu nguyên cứu
- Khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch tại xã
- Phát triển du lịch bền vững
- Nâng cao nhận thức của bản thân về giá trị tài nguyên du lịch
- Góp 1 phàn nhỏ vào việc nguyên cứu và bảo tồn phát triển
1.3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
* Đối Tượng Nghiên Cứu : lOMoARcPSD| 36067889
Tài Nguyên Du lịch xã Chiềng Châu - Huệyn- Mai Châu - Tỉnh Hòa Bình
*Phạm Vi Nghiên Cứu : xã Chiềng Châu - Huệyn- Mai Châu - Tỉnh Hòa Bình
Nghiên cứu tại 2 bản : bản Lác và bản Pom Cọong Xã Chiềng Châu
Phạm vi nghiên cứu : chỉ nghiên cứu du lịch cộng đồng
Phạm vi không gian nghiên cứu : Bản Pom cọong – Bản Lác
Phạm vi thời gian :số liệu thu thập trong năm 2020 -2022 , thời gian để thực hiện đề tài :30/11 – 19/11
1.4 Phương pháp nghiên cứu :
Tiếp xúc, trao đổi trực tiếp hoặc sử dụng hình thức quan sát, khảo sát, phỏng vấn bằng bảng câu hỏi
các đối tượng có liên quan đến đề tài.
Thu thập thông tin qua mạng internet; báo – tạp chí; các tài liệu, ấn phẩm của các cơ quan chính
phủ, cơ quan nghiên cứu, các hiệp hội, các Viện nghiên cứu….
1.4.2 Phương pháp xử lý thông tin : tính tỷ số , tính tỉ lệ … bằng phần mềm excel,SPSS
1.4.3 Phân tích thông tin Thống kê mô tả
Phương pháp phân tích SWOT: Phân tích kinh tế