Bài tập phép định nghĩa khái niệm và phép phân chia khái niệm | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Phân chia phải cân đối: ngoại diên của khái niệm bị phân chia phải bằng tổng ngoại diên của các khái niệm thành phần thu được sau phân chia. Nếu vi phạm nguyên tắc này sẽ mắc lỗi logic: (rất hay gặp các lỗi này). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Logic học (ĐHQG)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|46667715
BÀI TẬP LUYỆN TẬP VỀ PHẦN: PHÉP ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM VÀ
PHÉP PHÂN CHIA KHÁI NIỆM. I.
Nhắc lại lý thuyết.
I.1 Phép định nghĩa khái niệm:
a) Bản chất: Phép định nghĩa khái niệm là thao tác logic nhằm vào nội hàm
khái niệm để định ra những dấu hiệu cơ bản nhất.
b) Cấu tạo cảu phép định nghĩa: 2 phần:
- Khái niệm cần định nghĩa (Dfd).
- Khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn).
- Công thức: Dfd là Dfn. c) Các kiểu định nghĩa: Căn cứ vào Dfd. - Định nghĩa thực.
- Định nghĩa duy danh (đặt tên cho đối tượng).
Căn cứ vào tính chấ của Dfn.
- Định nghĩa loại – chủng.
- Định nghĩa thông qua quan hệ. - Định nghĩa mô tả. - Định nghĩa so sánh.
- Định nghĩa nguồn gốc.
(Lưu ý: các kiểu định nghĩa tuy khác nhau, nhưng đều nhằm đến đich
chung: trả lời được 2 câu: đối tượng là gì, nó phân biệt với đối tượng khác như thế nào?).
d) Các quy tắc của phép định nghĩa khái niệm (Rất quan trọng để làm bài
tập bên dưới): có 4 quy tắc.
- Định nghĩa phải cân đối: ngoại diên Dfd = ngoại diên Dfn. Nếu vi
phạm quy tắc này sẽ rơi vào 3 lỗi logic: . Định nghĩa quá rộng. lOMoARcPSD|46667715 . Định nghĩa quá hẹp.
. Định nghĩa vừa rộng vừa hẹp.
- Định nghĩa không được vòng quanh.
- Tránh dùng mệnh đề phủ định trong định nghĩa.
- Định nghĩa phải tường minh, tránh ví von so sánh.
I.2 Phép phân chia khái niệm
a) Bản chất: Phép phân chia khái niệm là thao tác logic nhằm vào ngoại
diên của khái niệm để định ra khái niệm chủng trong khái niệm loại.
b) Cấu tạo của phép phân chia khái niệm: gồm 3 phần:
. Khái niệm bị phân chia (A). . Cơ sở phân chia.
. Các khái niệm thu được sau phân chia (A1, A2, A3).
. Công thức: A = A1 + A2 + A3.
c) Các kiểu phân chia khái niệm:
- Phân chia theo dấu hiệu biến đổi. - Phân đôi khái niệm
- Phân nhóm khái niệm: gồm phân nhóm tự nhiên và phân nhóm bổ trợ.
d) Các quy tắc phân chia khái niệm (Rất quan trọng để làm bài tập bên dưới);
- Phân chia phải cân đối: ngoại diên của khái niệm bị phân chia phải
bằng tổng ngoại diên của các khái niệm thành phần thu được sau phân
chia. Nếu vi phạm nguyên tắc này sẽ mắc lỗi logic: (rất hay gặp các lỗi này).
. Phân chia thừa thành phần.
. Phân chia thiếu thành phần.
. Phân chia vừa thừa vừa thiếu thành phần.
- Phân chia phải cùng cơ sở. (rất hay gặp lỗi này)
- Các khái niệm thu được sau phân chia phải nằm trong quan hệ ngang
hàng. (rất hay gặp lỗi này) lOMoARcPSD|46667715
- Phân chia phải liên tục, từng cấp độ
Bài 1: Mơ rông và thu h攃⌀p 1 bâc vơi các khái niêm sau: a. Thành phố Đà Năng. b. Số nguyên tố. c. Khiêm tốn
d. Bạo lực h漃⌀ c đường
Bài 2: Cho biết các định nghĩa khái niệm sau đây đúng hay sai, vì sao?
1. Ly hôn là viêc chấm dứt quan hê ̣vợ chồng.
2. Siêu trí tuê ̣là trí tuê ̣siêu viêt.
3. Vât chất là không phải 礃Ā thức
4. Tình yêu là vết cứa xót xa khiến lòng băng giá
5. Sinh viên Đại h漃⌀c Khoa h漃⌀c X̀ hôị và Nhân văn là những người h漃⌀ c
khoa Đông phương h漃⌀c tại trường này.
6. Giảng viên là những người năng động.
7. Hôn nhân là một cộng đồng gồm một ông chủ, một bà chủ và hai nô lệ,
8. tính ra tất cả là hai người.
9. Động sản là không phải bất động sản.
10.Tiền là tiên, là phât, là sức bât của lò xo, là thươc đo lòng người, là nụ
cười tuổi tr攃, là sức kh漃 e người gia, là cha người nghèo t甃Āng.
11.Đảng là ánh sáng sáng của đời tôi.
12. Sự thât là không dối trá.
Bài 3: Hãy chỉ ra lỗi logic trong phân chia khái niệm dươi đây:
a) Khái niệm “Triết h漃⌀c” được chia thành: Triết h漃⌀c duy tâm, triết h漃⌀c duy
vật, triết h漃⌀c biện chứng, triết h漃⌀c siêu hình, triết h漃⌀c nhất nguyên luận,
triết h漃⌀c nhị nguyên luận, triết h漃⌀c duy kinh nghiệp, triết h漃⌀c duy l礃Ā. lOMoARcPSD|46667715
b) Khái niệm “Lịch sử” chia thành: lịch sử tự nhiên, lịch sử tư tưởng, lịch sử
cổ đại và lịch sử tư tưởng nho giáo.
c) Một thanh niên kể chuyện cho bạn mình rằng: Anh tơ bị thương ở hai lần,
một lần ở đùi, một lần ở Đèo Khế.
Bài 4: Hãy phân chia các khái niệm “Tư duy”, “Chiến tranh”, “Kiểm
tra” theo ít nhất 2 căn cứ khác nhau.
Document Outline
- BÀI TẬP LUYỆN TẬP VỀ PHẦN: PHÉP ĐỊNH NGHĨA KHÁI NI
- I.1Phép định nghĩa khái niệm:
- d)Các quy tắc của phép định nghĩa khái niệm (Rất qua
- I.2Phép phân chia khái niệm
- d)Các quy tắc phân chia khái niệm (Rất quan trọng để
- sau:
- Bài 2: Cho biết các định nghĩa khái niệm sau đây đ
- Bài 3: Hãy chỉ ra lỗi logic trong phân chia khái n
- Bài 4: Hãy phân chia các khái niệm “Tư duy”, “Chiế