Bài tập sinh hoạt công dân | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Quá trình chuyển biến từ vượn thành người. Đặc điểm về đất nước, con người Việt Nam (dân số, diện tích, điều kiện tự nhiên - xã hội, con người). Vì sao dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Sinh hoạt công dân
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI TẬP:
C1, Quá trình chuyển biến từ vượn thành người
- Quá trình chuyển biến từ vượn thành người chia qua 3 giai đoạn
+ Ở chặng đầu khoảng từ 5-6 triệu năm đã xuất hiện loài vượn người sinh
sống. Với tập tính sống theo bầy đàn trong các hang động( để bảo vệ
nhau khỏi thú dữ). Săn bắt và hái lượm là phương thức kiếm sống của họ.
Trải qua quá trình lao động, kiếm ăn, họ đã biết đi lại bằng 2 chi sau và
cầm nắm đồ vật bằng hai chi trước đồng thời họ đã biết chế tác những
công cụ đầu tiên bằng đá, cành cây v.v... Để có được những mảnh đá
nhọn, sắc, để đào bới củ, rễ cây, đập, ném muông thú khi đi săn bắt,
người ta đã biết dùng các hòn đá to, nặng, ghè vào nhau
+ Giai đoạn 2: loài vượn cổ dần dần tiến hóa thành người tối cổ ( cách đây
khoảng 3-4 triệu năm). Bây giờ họ hoàn toàn có thể di chuyển bằng hai chân,
tuy nhiên con người hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, sống nhờ vào việc tìm
kiếm những thức ăn có sẵn trong thiên nhiên. Họ vẫn giữ tập tính sống theo bầy,
gồm khoảng vài chục người. Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng.
Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều
làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô. . Ở giai đoạn đầu, họ phải ăn sống, nuốt tươi
vì chưa phát hiện ra lửa. Nhưng đến cuối thời kỳ bầy người nguyên thuỷ, họ đã
phát minh ra lửa. Đây là phát minh quan trọng, có ý nghĩa to lớn. Lúc đầu, việc
tìm ra lửa chỉ là ngẫu nhiên, do các vụ cháy rừng, sét đánh vào các cây to và
khô sinh lửa. Các thú rừng bị cháy sém, người nguyên thuỷ chia nhau ăn, thấy
ngon hơn nhiều so với ăn sống. Do vậy, họ tìm cách giữ lửa và làm ra lửa.
+ Giai đoạn 3: Việc tìm ra lửa và sử dụng lửa đã làm thay đổi hình dáng con
người và phát triển bộ óc, và tăng khả năng tư duy. Trên cơ sở đó, người tối cổ tiến
hóa thành người tinh khôn với những đặc điểm Dáng đứng thẳng (như người ngày
nay). Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như
Người tối cổ.Lớp lông mỏng không còn. Đặc biệt họ đã biết làm ra vũ khí bằng
cách Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm
rìu, dao, nạo hay lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên.
Ngoài ra họ không sinh sống ở trong các hang động nữa mà di chuyển sang
những khu vực gần nguồn nước để phục vụ cho việc trồng trọt sinh sống
C2, Đặc điểm về đất nước con người Việt Nam ( dân số, diện tích, điều kiện tự
nhiên – xã hội, con người)
Dân số hiện tại của Việt Nam là 99.773.868 người vào ngày 08/08/2023 theo
số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Diện tích: 331.690 km² Điều kiện tự nhiên 1, Vị trí địa lí
Nước Vi ệt Nam nằ m ở đô ng na m lục địa châu Á, Bắc giáp
nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Tây giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân
dânLào và vương quốc Campuchia, Đông và Nam giáp Biển Đông
(Thái BìnhDương), có diện tích 329.600 km2 đất liền, gần 700.000
km2 thềm lục địavới nhiều đảo, quần đảo 2, địa hình
Địa hình của Việt Nam khá đặc biệt với hai đầu phình ra (Bắc bộ và
Nam bộ) ở giữa thu hẹp và kéo dài (Trung bộ). Địa hình miền Bắc tương đối
phứctạp. Địa hình Trung bộ với dải Trường Sơn trải dọc phía tây về
giải đồng bằng hẹp ven biển. Địa hình Nam Bộ bằng phẳng, thoải dần từ đông
sang tây là vựa lúa của cả nước, hàng năm đang tiếp tục lấn ra biển hàng trăm mét 3, Sông ngòi
Việt Nam có mang lưới sông ngòi dày đặc. Hai con sông lớn Hồng Hà
và Cửu bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam (Trung Quốc) bồi đắp lên hai
châuthổ lớn là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Việt
Nam cònc ó hệ th ống sông n gòi phâ n bổ đều kh ắp từ bắc tới nam
với lư u vự c lớn, nguồn thuỷ sản phong phú, tiềm năng thuỷ điện dồi
dào thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và tụ cư của con người, hình thành
nền văn minh lúa nước lâu đời của người Việt bản địa. 4, Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa. Chia ra làm 2 đới khí hậu lớn miền Bắc ( từ đèo Hải Vân trở
ra) là nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa rõ rệt xuân hạ thu đông, chịu ảnh hưởng của
gió mùa đông bắc và gió mùa đông nam. Miền nam ( từ đèo hải vân trở vào) do
ít chịu ảnh hưởng từ nhiệt đới khá điều hoàn, nóng quanh năm và chia làm 2
mùa rõ rệt ( mùa khô và mùa mưa) 5 Tài nguyên
Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú tài nguyên rừng, tài
nguyên thủy hải sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khoáng sản đa dạng. Điều kiện xã hội
Câu 3: Vì sao dựng nước phải đi đôi với giữ nước?
Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã
khẳng định một chân lý: Dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Chân lý đó đã trở
thành truyền thống quý báu của dân tộc, đồng thời là một quy luật nội tại của
quá trình xây dựng và phát triển bền vững đất nước. Tại Ðền thờ các Vua Hùng,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ân cần căn dặn cán bộ, chiến sĩ Ðại đoàn 308 trước
khi về tiếp quản Thủ đô: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước”. Ðây là tư tưởng chỉ đạo rất quan trọng của Bác với quân và dân ta.
Bài học kết hợp chặt chẽ dựng nước đi đôi với lo giữ nước trong lịch sử
dân tộc được Ðảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển lên một bước mới,
thành tư tưởng chỉ đạo chiến lược, kết hợp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc được
tiến hành trong cả hòa bình cũng như khi đất nước có chiến tranh. Thắng lợi của
cách mạng Việt Nam là thắng lợi của hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong những chặng đường phát triển của dân tộc, của cách mạng Việt Nam,
chúng ta vẫn đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp
và diễn biến phức tạp, không thể coi thường bất cứ thách thức nào.
Câu 4: Vì sao nước ta mở rộng lãnh thổ vào phía Nam?
Với mục đích chính trị – kinh tế, khi tiến hành quá trình mở mang lãnh
thổ và tăng cường sức mạnh của mình, Việt Nam đã không thể tiến lên phía Bắc
vì có Trung Quốc mạnh hơn mình. Vô hình trung, Việt Nam không còn cách nào
khác là phải chống lại quá trình mở mang lãnh thổ về phía Nam của Trung Quốc
và kết quả là Việt Nam đã phải trải qua một quá trình lịch sử đấu tranh lâu dài.
Vì khó tiến lên phía Tây Bắc nên Việt Nam tiến về phía Nam là một kết
quả tất yếu. Ở đây, so với các nước ở phía Nam, Việt Nam chiếm ưu thế về sức
mạnh, so với phía Tây Bắc thì không tồn tại trở ngại nào, sau khi chiếm lĩnh có
thể khai thác mở rộng bằng lực lượng lao động phong phú tại chỗ. Không
những thế, về mặt địa lý, phía Nam nối liền với đường biển rất thuận tiện nên dễ
tiến hơn đường bộ. Việc chinh phục được Champa hiếu chiến là đỉnh cao của vị
thế và sự phát triển của Việt Nam.