Bài tập sinh hoạt công dân tư tưởng Hồ chí minh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài tập sinh hoạt công dân tư tưởng Hồ chí minh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Đ i H c Hoa Sen Tư T ng H Chí Minhưở
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP SINH HOẠT CÔNG DÂN
Họ và tên: Huỳnh Ngọc Lan Anh
MSSV: 2180428
Lớp: DC143DV01 - 1812
Giảng viên: Huỳnh Thị Bích Vân
Đề tài: “Anh/chị học được gì từ tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Cứ mỗi lần nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta lại không khỏi bồi hồi xúc động
thương nhớ Bác, càng thấm thía biết ơnng lao trời biển của Bác - người anh
hùng giải phóng dân tộc; danh nhân văn hóa thế giới; người chiến sĩ cộng sản quốc
tế kiên cường; người sáng lập lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, Nhà nước ta.
“Tháp mười đẹp nhất bông sen - Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”, câu thơ ấy đã đi
sâu vào tiềm thức mỗi con người Việt Nam chúng ta, được lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác, và đặc biệt là ở độ tuổi học sinh - sinh viên chúng ta. Trách nhiệm
phải luôn khắc ghibổn phận mang trọng trách cho tương lai của đất nước, để
thể làm đạt được điều đó thì mỗi bản thân sinh viên chúng ta phải luôn mang
trong mình và hành động theo tư tưởng và đạo đức tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác giáo dục, đặc biệt là giáo
dục thế hệ trẻ - những người chủ tương lai của đất nước. Hồ Chí Minh cho rằng, đối
với các dân tộc phương Đông giàu tình cảm, trọng đạo lý, việc tu dưỡng đạo đức
của mỗi cá nhân, mỗi con người có vai trò vô cùng quan trọng. Riêng với thế hệ trẻ,
việc tu dưỡng này còn quan trọng hơn, vì họ là "người chủ tương lai của nước nhà".
Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức và chăm lo cho việc rèn luyện đạo đức của sinh
viên đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm từ rất sớm. Nói chuyện với sinh viên,
Người đã chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa đức tài trong phẩm chất của một
con người: "Thanh niên phảiđức, có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh
làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm
Huỳnh Ng c Lan Anh - 2180428
Trang 1
Đ i H c Hoa Sen Tư T ng H Chí Minhưở
được ích lợi cho hội còn hại cho hội nữa. Nếu đức không
tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho loài người".
Bên cạnh đó, trong tác phẩm “CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH”, Người đã coi “tứ đức”
nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi đua ái quốc và luận giải “tứ đức” trong
tổng thể của trời, đất, con người mối quan hệ của mùa - trời; của phương - đất;
của đức - người. Giản dị mà khúc chiết, Người khẳng định:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa, thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người”.
Qua đó tôi thấy được rằng, 4 chữ ‘‘Cần, kiệm, liêm, chính’’ chính là những yếu tố cốt
lõi mà bản thân sinh viên tôi đã rất biết ơn khi học tập được từ Bác.
Nội hàm ý nghĩa của bốn đức tính này rất sâu rộng, mọi ngườithể tìm hiểu thêm
qua những lời giải mà Bác đã đề cập trong nhiều tác phẩm, nhưng ở đây tôi chỉ khái
quát lại những đức tính ấy như sau:
- Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng
suất cao; lao động với tinh thần tlực cánh sinh, không lười biếng, không
lại, không dựa dẫm. Phải thấy "lao độngnghĩa vụ thiêng liêng, nguồn
sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta".
- Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của
nước, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ; "không xa xỉ, không
hoang phí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức...".
- Liêm "luôn tôn trọng giữ gìn của công của dân", "không xâm phạm một
đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân"; "không tham địa vị, không
tham tiền tài, không tham sung sướng, không tham tâng bốc mình...".
- Chính chính trực, thẳng thắn, đúng đắn. Đối với mình không tự cao, tự
đại; đối với người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, luôn giữ
thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Đối với việc thì để việc công lên trên,
lên trước việc tư, việc nhà. Được giao nhiệm vụ quyết làm cho kỳ được,
"việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm; việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh".
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người cộng sản mẫu mực, luôn thống nhất giữa nói và làm.
Người không chỉ nêu ra yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải xây dựng rèn
Huỳnh Ng c Lan Anh - 2180428
Trang 2
Đ i H c Hoa Sen Tư T ng H Chí Minhưở
luyện những phẩm chất “cần kiệm liêm chính”, hướng lòng mình đến “chí công
tư” để phụng sự Tổ quốc nhân dân Người còn chính hiện thân của những
phẩm chất cao quý đó. Với Người, từ những năm tháng bôn ba tìm đường cứu
nước đến khi trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịch Đảng thì cũng vẫn một Hồ Chí
Minh luôn nỗ lực làm việc chi tiêu thật tiết kiệm; luôn thích các món ăn dân gian
thường tránh các nghi thức đón tiếp linh đình, lãng phí; thường mặc bộ kaki, đi
dép lốp cao su, dùng túi vải, cát khi đi thăm đồng chí, đồng bào, kể cả khi đi
công tác ngoài nước; thường chọn thăm bếp ăn của công nhân, nơi của người
dân nghèo; không thích nhà của Phủ toàn quyền Đông Dương hay dinh thự cao
cấp. Hồ Chí Minh luôn “cần kiệm liêm chính” từ trong suy nghĩ đến hành động; từ
cuộc sống đời thường đến vị thế một nguyên thủ quốc gia và cho đến lúc đi xa. Lựa
chọn cuộc sống cần kiệm, giản dị, chan chứa tình yêu thiên nhiên, không màng
danh vọng, không ham của cải, chẳng ưa sự xa hoa và những nghi thức sang trọng,
Hồ Chí Minh từng nói, người ta ai cũng muốn ăn ngon, mặc đẹp, nhưng điều quan
trọng phải thiết thực phù hợp, đúng thời, đúng hoàn cảnh. Người ăn mặc đều
giản dị và tiết kiệm và đó là lối sống của Người. Và Người đã từng nói với một đồng
chí lãnh đạo cấp cao của Đảng chân tình rằng: “Này chú! Chủ tịch Đảng, Chủ tịch
nước mặc áo vai thế này cái phúc của dân đấy. Đừng bỏ cái phúc ấy đi”. Tấm
lòng, tình yêu thương bao la của Hồ Chí Minh với đồng bào, chiến không chỉ thể
hiện sâu sắc những giá trị đạo đức cách mạng mỗi cán bộ, đảng viên phải xây dựng
tu dưỡng còn thể hiện đậm nét cuộc sống “cần kiệm liêm chính” của Người.
Những việc Người làm và tấm gương đạo đức cách mạng “cần kiệm liêm chính, chí
công tư” của Người không chỉ được khẳng định trong thực tiễn còn mang ý
nghĩa, giá trị đạo đức cao đẹp của thời đại, thế giới đã đi qua bao thăng trầm
thay đổi. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa, nhưng những Người i, những việc
Người đã làm với tâm hồn thanh cao là biểu hiện sự dung hợp hài hòa những phẩm
chất tuyệt vời của một vị lãnh tụ của nhân dân, thuộc về nhân dân trong thời đại
mới.
Tuy nhiên, với thời đại hiện nay, tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống ích kỷ,
hưởng thụ, thực dụng,... đã ảnh hưởng cũng như tác động tiêu cực lớn đến với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nó đang làm thay đổi, lệch lạc những chuẩn
mực, thang bậc giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc cách mạng,
tác hại đến sự trường tồn của dân tộc và sự phát triển của đất nước.
Huỳnh Ng c Lan Anh - 2180428
Trang 3
Đ i H c Hoa Sen Tư T ng H Chí Minhưở
Chính thế chúng ta cần phải rèn luyện nhân phẩm của mỗi con người trong
chúng ta bằng cách học tập làm theo tấm gương đạo đức Bác H đại thông
qua
những chuẩn mực “tứ đức” Bác đã dạy. Đó không chỉ đơn giản rèn luyện nhân
cách con người, mà đó còn là góp phần xây dựng một quốc gia Việt Nam ngày càng
hùng mạnh. sinh viên còn ngồi trên ghế giảng đường, tôi luôn ý thức được việc
học tập và rèn luyện theo “tứ đức” của Bác qua những hành động cụ thể như sau:
Về đức tính “Cần”: Tôi luôn tự mình trau dồi tích cực học tập nâng cao trình độ
bản thân để sau này ra trường trang bị được những kiến thức phục vụ cho bản thân
hội. Không phải học để đối phó, học để lấy điểm cái chủ yếu lấy kiến
thức cho mình, không được nhìn bài, không hiểu thì phải hỏi không giỏi thì phải
học. Bên cạnh đó, tôi còn rèn luyện đức tính “Kiệm” bằng cách học tập theo lối sống
tối giản, sử dụng thời gian hiệu quả vào những việc ích hơn như: làm tình
nguyện, thể dục thể thao, tìm kiếm thông tin để tăng hiểu biết hơn,... không để lãng
phí thời gian với những công việc vô bổ như cắm đầu vào mạng xã hội hoặc đi chơi.
Tiếp đến hai đức tính cuối “Liêm, chính”, đây hai đức tính thể nói khó rèn
luyện nhất. Vì chỉ khi ta biết đủ ta mới không tham lam và ra tay làm những thủ đoạn
bất chính với người khác. Cùng với đó, bản thân chúng ta cũng không nên nịnh hót
cũng như quá tự kiêu dẫn đến mọi người xem thường đó là việc chúng ta không nên
làm, việc cần làm là sống một cách giản dị và chính trực ngay thẳng. Và cuối cùng là
bản thân mỗi người cần phải tôn trọng người khác không xem thường những người
dưới, những người kém may mắn cần phải giúp đỡ họ hơn nữa. Hãy sống với
đúng khả năng của mình từ việc rèn luyện học tập không ngừng, trau dồi đạo đức
kiến thức thực tế nhiều hơn, để từ đó mỗi sinh viên sẽ một công dân tốt của
hội.
thể thấy, tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chính là con đường chính xác nhất
cho thế hệ tương lai chúng ta học tập noi gương, ít hay nhiều thì bản thân
sinh viên chúng ta phải luôn khắc ghi để không những phát triển chính bản thân
mình còn giúp ích cho tương lai đất nước. Phong cách Hồ Chí Minh dạy cho
sinh viên chúng ta cách sống chuẩn mực, sống đúng và giúp chúng ta thấyđược
con đường chúng ta nên đi. Chính vậy thế hệ sinh viên phải luôn học tập
tuyên truyền lại cho nhau để vừa giữ gìn vừa phát huy vững mạnh thêm lối sống của
Bác.
Huỳnh Ng c Lan Anh - 2180428
Trang 4
Đ i H c Hoa Sen Tư T ng H Chí Minhưở
Tóm lại, tưởng Hồ C Minh về đạo đức cách mạng một di sản tinh thần
cùng quý báu của Đảng dân tộc ta. Nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức cách mạng, vấn đề đặt ra không chỉ chỗ thừa nhận khẳng định những giá
trị thực tiễn to lớn của tưởng Hồ Chí Minh, một điều rất quan trọng vận
dụng và phát triển những giá trị tư tưởng đó vào sự nghiệp xây dựng đội ngũ tương
lai của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Huỳnh Ng c Lan Anh - 2180428
Trang 5
Đ i H c Hoa Sen Tư T ng H Chí Minhưở
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. CÔNG AN NHÂN DÂN. (2018, 03 11). Tác phẩm “Cần, kiệm, liêm, chính” của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Được truy lục từ cand.com.vn:
https://cand.com.vn/Cong-an/Tac-pham-Can-kiem-liem-chinh-cua-Chu-tich-
Ho-Chi-Minh-i467559/
2. TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN. (2021, 08 23).
Bài nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai và
ý nghĩa đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên. Được truy lục từ
lyluanchinhtrivatruyenthong.vn: https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/bai-noi-
cua-chu-tich-ho-chi-minh-tai-dai-hoi-sinh-vien-viet-nam-lan-thu-hai-va-y-
nghia-doi-voi-viec-giao-duc-dao-duc-cho-sinh-vien-p23861.html
3. BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM . (2019, 08 05). Di huấn Hồ Chí
Minh về "cần kiệm liêm chính, chí công vô tư". Được truy lục từ
tulieuvankien.dangcongsan.vn: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-
angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/di-huan-
ho-chi-minh-ve-can-kiem-liem-chinh-chi-cong-vo-tu-3485
4. BỘ NỘI VỤ. (2015, 05 19). Đạo đức Hồ Chí Minh - nền tảng sự phát triển của
xã hội Việt Nam hiện nay. Được truy lục từ moha.gov.vn:
https://moha.gov.vn/danh-muc/dao-duc-ho-chi-minh-nen-tang-su-phat-trien-
cua-xa-hoi-viet-nam-hien-nay-16288.html
5. Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật. (2021). Giáo Trình Tư Tưởng Hồ
Chí Minh . Hà Nội: Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật.
Huỳnh Ng c Lan Anh - 2180428
Trang 6
| 1/6

Preview text:

Đại Học Hoa Sen Tư T ng H ưở Chí Minh ồ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP SINH HOẠT CÔNG DÂN Họ và tên: Huỳnh Ngọc Lan Anh MSSV: 2180428 Lớp: DC143DV01 - 1812 Giảng viên: Huỳnh Thị Bích Vân
Đề tài: “Anh/chị học được gì từ tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Cứ mỗi lần nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta lại không khỏi bồi hồi xúc động
thương nhớ Bác, càng thấm thía và biết ơn công lao trời biển của Bác - người anh
hùng giải phóng dân tộc; danh nhân văn hóa thế giới; người chiến sĩ cộng sản quốc
tế kiên cường; người sáng lập lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, Nhà nước ta.
“Tháp mười đẹp nhất bông sen - Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”, câu thơ ấy đã đi
sâu vào tiềm thức mỗi con người Việt Nam chúng ta, được lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác, và đặc biệt là ở độ tuổi học sinh - sinh viên chúng ta. Trách nhiệm
phải luôn khắc ghi và bổn phận mang trọng trách cho tương lai của đất nước, để có
thể làm và đạt được điều đó thì mỗi bản thân sinh viên chúng ta phải luôn mang
trong mình và hành động theo tư tưởng và đạo đức tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác giáo dục, đặc biệt là giáo
dục thế hệ trẻ - những người chủ tương lai của đất nước. Hồ Chí Minh cho rằng, đối
với các dân tộc phương Đông giàu tình cảm, trọng đạo lý, việc tu dưỡng đạo đức
của mỗi cá nhân, mỗi con người có vai trò vô cùng quan trọng. Riêng với thế hệ trẻ,
việc tu dưỡng này còn quan trọng hơn, vì họ là "người chủ tương lai của nước nhà".
Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức và chăm lo cho việc rèn luyện đạo đức của sinh
viên đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm từ rất sớm. Nói chuyện với sinh viên,
Người đã chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa đức và tài trong phẩm chất của một
con người: "Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh
làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm
Huỳnh Ngọc Lan Anh - 2180428 Trang 1 Đại Học Hoa Sen Tư T ng H ưở Chí Minh ồ
được gì ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có
tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho loài người".
Bên cạnh đó, trong tác phẩm “CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH”, Người đã coi “tứ đức” là
nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi đua ái quốc và luận giải “tứ đức” trong
tổng thể của trời, đất, con người và mối quan hệ của mùa - trời; của phương - đất;
của đức - người. Giản dị mà khúc chiết, Người khẳng định:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa, thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người”.
Qua đó tôi thấy được rằng, 4 chữ ‘‘Cần, kiệm, liêm, chính’’ chính là những yếu tố cốt
lõi mà bản thân sinh viên tôi đã rất biết ơn khi học tập được từ Bác.
Nội hàm ý nghĩa của bốn đức tính này rất sâu rộng, mọi người có thể tìm hiểu thêm
qua những lời giải mà Bác đã đề cập trong nhiều tác phẩm, nhưng ở đây tôi chỉ khái
quát lại những đức tính ấy như sau: -
Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng
suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ
lại, không dựa dẫm. Phải thấy rõ "lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn
sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta". -
Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của
nước, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ; "không xa xỉ, không
hoang phí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức...". -
Liêm là "luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân", "không xâm phạm một
đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân"; "không tham địa vị, không
tham tiền tài, không tham sung sướng, không tham tâng bốc mình...". -
Chính là chính trực, là thẳng thắn, đúng đắn. Đối với mình không tự cao, tự
đại; đối với người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, luôn giữ
thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Đối với việc thì để việc công lên trên,
lên trước việc tư, việc nhà. Được giao nhiệm vụ gì quyết làm cho kỳ được,
"việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm; việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh".
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người cộng sản mẫu mực, luôn thống nhất giữa nói và làm.
Người không chỉ nêu ra và yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải xây dựng và rèn
Huỳnh Ngọc Lan Anh - 2180428 Trang 2 Đại Học Hoa Sen Tư T ng H ưở Chí Minh ồ
luyện những phẩm chất “cần kiệm liêm chính”, hướng lòng mình đến “chí công vô
tư” để phụng sự Tổ quốc và nhân dân mà Người còn chính là hiện thân của những
phẩm chất cao quý đó. Với Người, từ những năm tháng bôn ba tìm đường cứu
nước đến khi trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịch Đảng thì cũng vẫn là một Hồ Chí
Minh luôn nỗ lực làm việc và chi tiêu thật tiết kiệm; luôn thích các món ăn dân gian
và thường tránh các nghi thức đón tiếp linh đình, lãng phí; thường mặc bộ kaki, đi
dép lốp cao su, dùng túi vải, mũ cát khi đi thăm đồng chí, đồng bào, kể cả khi đi
công tác ngoài nước; thường chọn thăm bếp ăn của công nhân, nơi ở của người
dân nghèo; không thích ở nhà của Phủ toàn quyền Đông Dương hay dinh thự cao
cấp. Hồ Chí Minh luôn “cần kiệm liêm chính” từ trong suy nghĩ đến hành động; từ
cuộc sống đời thường đến vị thế một nguyên thủ quốc gia và cho đến lúc đi xa. Lựa
chọn cuộc sống cần kiệm, giản dị, chan chứa tình yêu thiên nhiên, không màng
danh vọng, không ham của cải, chẳng ưa sự xa hoa và những nghi thức sang trọng,
Hồ Chí Minh từng nói, người ta ai cũng muốn ăn ngon, mặc đẹp, nhưng điều quan
trọng là phải thiết thực và phù hợp, đúng thời, đúng hoàn cảnh. Người ăn mặc đều
giản dị và tiết kiệm và đó là lối sống của Người. Và Người đã từng nói với một đồng
chí lãnh đạo cấp cao của Đảng chân tình rằng: “Này chú! Chủ tịch Đảng, Chủ tịch
nước mặc áo vá vai thế này là cái phúc của dân đấy. Đừng bỏ cái phúc ấy đi”. Tấm
lòng, tình yêu thương bao la của Hồ Chí Minh với đồng bào, chiến sĩ không chỉ thể
hiện sâu sắc những giá trị đạo đức cách mạng mỗi cán bộ, đảng viên phải xây dựng
và tu dưỡng mà còn thể hiện đậm nét cuộc sống “cần kiệm liêm chính” của Người.
Những việc Người làm và tấm gương đạo đức cách mạng “cần kiệm liêm chính, chí
công vô tư” của Người không chỉ được khẳng định trong thực tiễn mà còn mang ý
nghĩa, giá trị đạo đức cao đẹp của thời đại, dù thế giới đã đi qua bao thăng trầm
thay đổi. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa, nhưng những gì Người nói, những việc
Người đã làm với tâm hồn thanh cao là biểu hiện sự dung hợp hài hòa những phẩm
chất tuyệt vời của một vị lãnh tụ của nhân dân, thuộc về nhân dân trong thời đại mới.
Tuy nhiên, với thời đại hiện nay, tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống ích kỷ,
hưởng thụ, thực dụng,... đã có ảnh hưởng cũng như tác động tiêu cực lớn đến với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nó đang làm thay đổi, lệch lạc những chuẩn
mực, thang bậc giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc và cách mạng, có
tác hại đến sự trường tồn của dân tộc và sự phát triển của đất nước.
Huỳnh Ngọc Lan Anh - 2180428 Trang 3 Đại Học Hoa Sen Tư T ng H ưở Chí Minh ồ
Chính vì thế mà chúng ta cần phải rèn luyện nhân phẩm của mỗi con người trong
chúng ta bằng cách học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ vĩ đại thông qua
những chuẩn mực “tứ đức” mà Bác đã dạy. Đó không chỉ đơn giản rèn luyện nhân
cách con người, mà đó còn là góp phần xây dựng một quốc gia Việt Nam ngày càng
hùng mạnh. Là sinh viên còn ngồi trên ghế giảng đường, tôi luôn ý thức được việc
học tập và rèn luyện theo “tứ đức” của Bác qua những hành động cụ thể như sau:
Về đức tính “Cần”: Tôi luôn tự mình trau dồi và tích cực học tập nâng cao trình độ
bản thân để sau này ra trường trang bị được những kiến thức phục vụ cho bản thân
và xã hội. Không phải học để đối phó, học để lấy điểm mà cái chủ yếu là lấy kiến
thức cho mình, không được nhìn bài, không hiểu thì phải hỏi không giỏi thì phải
học. Bên cạnh đó, tôi còn rèn luyện đức tính “Kiệm” bằng cách học tập theo lối sống
tối giản, sử dụng thời gian hiệu quả vào những việc có ích hơn như: làm tình
nguyện, thể dục thể thao, tìm kiếm thông tin để tăng hiểu biết hơn,... không để lãng
phí thời gian với những công việc vô bổ như cắm đầu vào mạng xã hội hoặc đi chơi.
Tiếp đến là hai đức tính cuối “Liêm, chính”, đây là hai đức tính có thể nói là khó rèn
luyện nhất. Vì chỉ khi ta biết đủ ta mới không tham lam và ra tay làm những thủ đoạn
bất chính với người khác. Cùng với đó, bản thân chúng ta cũng không nên nịnh hót
cũng như quá tự kiêu dẫn đến mọi người xem thường đó là việc chúng ta không nên
làm, việc cần làm là sống một cách giản dị và chính trực ngay thẳng. Và cuối cùng là
bản thân mỗi người cần phải tôn trọng người khác không xem thường những người
dưới, những người kém may mắn mà cần phải giúp đỡ họ hơn nữa. Hãy sống với
đúng khả năng của mình từ việc rèn luyện học tập không ngừng, trau dồi đạo đức
kiến thức thực tế nhiều hơn, để từ đó mỗi sinh viên sẽ là một công dân tốt của xã hội.
Có thể thấy, tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh chính là con đường chính xác nhất
cho thế hệ tương lai chúng ta học tập và noi gương, dù ít hay nhiều thì bản thân
sinh viên chúng ta phải luôn khắc ghi để không những phát triển chính bản thân
mình mà còn giúp ích cho tương lai đất nước. Phong cách Hồ Chí Minh dạy cho
sinh viên chúng ta cách sống chuẩn mực, sống đúng và giúp chúng ta thấy rõ được
con đường mà chúng ta nên đi. Chính vì vậy thế hệ sinh viên phải luôn học tập và
tuyên truyền lại cho nhau để vừa giữ gìn vừa phát huy vững mạnh thêm lối sống của Bác.
Huỳnh Ngọc Lan Anh - 2180428 Trang 4 Đại Học Hoa Sen Tư T ng H ưở Chí Minh ồ
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng là một di sản tinh thần vô
cùng quý báu của Đảng và dân tộc ta. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức cách mạng, vấn đề đặt ra không chỉ ở chỗ thừa nhận và khẳng định những giá
trị thực tiễn to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh, mà một điều rất quan trọng là vận
dụng và phát triển những giá trị tư tưởng đó vào sự nghiệp xây dựng đội ngũ tương
lai của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Huỳnh Ngọc Lan Anh - 2180428 Trang 5 Đại Học Hoa Sen Tư T ng H ưở Chí Minh ồ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. CÔNG AN NHÂN DÂN. (2018, 03 11). Tác phẩm “Cần, kiệm, liêm, chính” của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Được truy lục từ cand.com.vn:
https://cand.com.vn/Cong-an/Tac-pham-Can-kiem-liem-chinh-cua-Chu-tich- Ho-Chi-Minh-i467559/
2. TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN. (2021, 08 23).
Bài nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai và
ý nghĩa đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên. Được truy lục từ
lyluanchinhtrivatruyenthong.vn: https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/bai-noi-
cua-chu-tich-ho-chi-minh-tai-dai-hoi-sinh-vien-viet-nam-lan-thu-hai-va-y-
nghia-doi-voi-viec-giao-duc-dao-duc-cho-sinh-vien-p23861.html
3. BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM . (2019, 08 05). Di huấn Hồ Chí
Minh về "cần kiệm liêm chính, chí công vô tư". Được truy lục từ
tulieuvankien.dangcongsan.vn: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-
angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/di-huan-
ho-chi-minh-ve-can-kiem-liem-chinh-chi-cong-vo-tu-3485
4. BỘ NỘI VỤ. (2015, 05 19). Đạo đức Hồ Chí Minh - nền tảng sự phát triển của
xã hội Việt Nam hiện nay. Được truy lục từ moha.gov.vn:
https://moha.gov.vn/danh-muc/dao-duc-ho-chi-minh-nen-tang-su-phat-trien-
cua-xa-hoi-viet-nam-hien-nay-16288.html 5.
Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật. (2021). Giáo Trình Tư Tưởng Hồ
Chí Minh . Hà Nội: Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật.
Huỳnh Ngọc Lan Anh - 2180428 Trang 6