Bài tập so sánh chiếm hữu và sở hữu trong Luật La Mã

Nềnvănminhlamãcổđạilàmộttrongnhữngnềnvănminhcó 5ảnh hưởng và lâu dài nhất trong lịch sử nhân loại, trải dài hơn 1000nămtừkhithànhlậplamãvàonăm753TCNchođếnkhi đếchếlamã phương tây sụp đổ vào năm476 SCN, nó đãđểlại dấu ấn không thể phai mờ đối với nghệ thuật kiến trúc văn học, ngôn ngữ, chính phủ và nhiều khía cạnh khác của phương tây văn hóa, và đặc biệt là luật pháp. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật la mã 19 tài liệu

Thông tin:
17 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập so sánh chiếm hữu và sở hữu trong Luật La Mã

Nềnvănminhlamãcổđạilàmộttrongnhữngnềnvănminhcó 5ảnh hưởng và lâu dài nhất trong lịch sử nhân loại, trải dài hơn 1000nămtừkhithànhlậplamãvàonăm753TCNchođếnkhi đếchếlamã phương tây sụp đổ vào năm476 SCN, nó đãđểlại dấu ấn không thể phai mờ đối với nghệ thuật kiến trúc văn học, ngôn ngữ, chính phủ và nhiều khía cạnh khác của phương tây văn hóa, và đặc biệt là luật pháp. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

162 81 lượt tải Tải xuống
MỞ: ( ko cho vào slide )
- Nền văn minh la cổ đại một trong những nền văn minh có
5ảnh hưởng và lâu dài nhất trong lịch sử nhân loại, trải dài hơn
1000 năm từ khi thành lập la vào năm 753 TCN cho đến khi
đế chế la mã phương tây sụp đổ vào năm 476 SCN, nó đã để lại
dấu ấn không thể phai mờ đối với nghệ thuật kiến trúc văn học,
ngôn ngữ, chính phủ và nhiều khía cạnh khác của phương tây
văn hóa, và đặc biệt là luật pháp.
- Trên sở chiếm hữu thực tế, hình thành sở hữu quyền sở
hữu
=> Chiếm hữu sở hữu mối liên quan hữu với nhau
Đôi khi người ta đồng nghĩa chiếm hữu với sở hữu.
=> TUY NHIÊN, La phân biệt chiếm hữu quyền sở hữu
thuộc phạm trù khác nhau ( có thể thuộc một chủ thể hoặc các
chủ thể khác nhau
I. CHIẾM HỮU
Khái niệm: Chiếm hữu việc thực tế kiểm soát chi phối vật được
pháp luật bảo hộ bằng hình thức kiện dân sự. Việc bảo vệ chiếm hữu
không phụ thuộc vào việc người chiếm hữu phải chủ sở hữu hay
không.
=> Nghĩa là: Chiếm hữu nắm giữ, chi phối tài sản theo ý c của mình
không phụ thuộc vào ý chí người khác. Coi tài sản đó như của mình
VD: Chiếc xe của chủ sở hữu, chủ sở hữu trực tiếp chiếm giữ chiếc xe của
mình không bị ràng buộc ý chí bởi người khác.
- Ông A lấy bút của ông B, ông A đinh ninh đấy bút của ông A chứ
không phải của ông B.
Sự khác nhau giữa Chiếm hữu ( Possessio Civilis) Chiếm
giữ ( detentio - Possessio naturalis )
Yếu tố cấu thành chiếm hữu ( possessio ):
+) Phải thực tế nắm giữ, chi phối vật ( Corpus Possessionis)
- Yếu tố chiếm hữu mang tính Corpus biểu hiện thành các hành vi ứng
xử cụ thể cho thấy người ứng xử là người có quyền đối với tài sản. Các
hành vi ấy thể mang tính chất vật chất: cất đồ đạc trong tủ, coi sóc nhà
cửa, chăm sóc cây cối,… Nhưng đó cũng có thể là hành vi ứng xử mang
tính pháp lý: trả tiền thuế đất cho cơ quan thuế và nhận hoá đơn, giao kết
hợp đồng cho mượn, gửi giữ tài sản,…
- +) Ý chí chiếm hữu ( Animus Possessionis)
· Yếu tố chiếm hữu mang tính Animus biểu hiện các thành tố tâm
lý thể hiện ra bên ngoài bằng thái độ ứng xử hàm chứa ý muốn thể
hiện quyền năng của người chiếm hữu vật. Những thái độ đó cho
những người khác hiểu ghi nhận phong độ của người chiếm hữu
tài sản, phân biệt với những người còn lại – những người không
chiếm hữu tài sản đó.
TUY NHIÊN một người nắm giữ và chi phối vật bằng cách thỏa
thuận với chủ sở hữu để được tài sản thì không được coi chiếm
hữu vật.
-> VD: thuê nhà, thuê đất,...
CHIẾM HỮU ( possessio ) khác CHIẾM GIỮ ( detentio ) ở:
- Chiếm hữu: Thực tế nắm giữ, quản tài sản coi tài sản đó củanh
mà không phụ thuộc vào ý chí của người khác
=> Người chiếm hữu thể tự mình bảo vệ việc chiếm hữu đối với mọi hành vi
xâm phạm
- Chiếm giữ: thực tế nắm giữ, quản lý vật nhưng không coi vật đó là của
mình, nắm giữ theo ý chí của người khác, phụ thuộc vào ý chí của người
khác.
=> Người chiếm giữ muốn bảo vệ việc chiếm giữ phải thông qua hành vi của
chủ sở hữu.
Các hình thức chiếm hữu
- Chiếm hữu hợp pháp:
+ Chủ sở hữu người chiếm hữu vật thông thường nời đang
chiếm hữu được suy đoán là người chủ sở hữu.
+ Tuy nhiên, ch chủ sở hữu đích thực mới quyền chiếm hu
( Nghĩa là: Chủ sở hữu thông thường hoặc người tài sản, sử
dụng tài sản với sự cho phép của chủ sở hữu thì chiếm hữu hợp
pháp í )
VD: Xe máy của bạn A, bạn A người chiếm hữu hợp pháp của cái
xe máy đó
- Xe máy của A, nhưng A cho B mượn => B sử dụng xe máy của A
=> B người chiếm hữu hợp pháp của i xe máy. Nhưng thực tế
A mới người quyền chiếm hữu
- Chiếm hữu không hợp pháp:
+ Chiếm giữ vật với ý chí coi vật đó là của mình nhưng không có
quyền chiếm hữu ( Nghĩa: Người lấy tài sản nhưng không sự
đồng ý của chủ sở hữu )
VD: Xe máy của bạn A, nhưng bạn B lấy xe máy của bạn A không
sự cho phép của A thì B chiếm hữu bất hợp pháp
Chiếm hữu bất hợp pháp ngay thẳng: khi người chiếm hữu không biết
không buộc phải biết họ không có quyền chiếm hữu (mua vật từ một
người không phải là chủ sở hữu)
VD: A trộm xe máy của B bán cho C, nhưng C không biết A
không phải chủ sở hữu của chiếc xe máy. => C người chiếm
hữu bất hợp pháp ngay thẳng.
Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay thẳng: là người chiếm hữu có thể
biết hoặc cần phải biết mình người không quyền chiếm hữu (tài sản
trộm cắp; mua vật mà biết đó là đồ gian)
VD: A lấy trộm của xe máy của B, khi đó A đang chiếm hữu bất
hợp pháp không ngay thẳng xe máy của B
Xác lập chấm dứt chiếm hữu:
+ Xác lập chiếm hữu: Cần phải hai thành tố cấu thành tạo nên quyền
chiếm hữu: Thực tế chiếm giữ vật (Corpus) và ý chí coi vật đó là của mình
(Animus)
( Thuyết trình đọc thêm trong giáo trình HLU tr65,66 )
+ Chấm dứt chiếm hu: Một trong hai thành tố cấu thành nên chiếm hữu
không tồn tại hoặc thực tế nắm giữ, kiểm soát vật không còn hoặc người chiếm
hữu tuyên bố ý định từ bỏ việc chiếm hữu hoặc vật không còn tồn tại do điều
kiện khách quan làm vật tiêu huỷ.
VD: Động đất làm sập căn nhà của ông A. Ông A chấm dứt quyền chiếm hữu
với căn nhà của mình
II. SỞ HỮU
1.
Khái niệm quyền sở hữu
- Xét dưới góc độ pháp lí quyền sở hữu là một
dạng quyền tuyệt đốiphạm vi rất rộng. Luật La
không nêu ra một khái niệm đồng nhất về quyền sở
hữu chung nhưng đã chỉ ra những quyền năng cơ bản
2.
Nội dung quyền sở hữu
- Những quyền năng đó bao gồm:
+ Quyền sử dụng vật (lus Utendi) : đây là quyền khai thác
những lợi ích kinh tế từ vật phù hợp với tính năng, tác dụng
của vật đó
VD: Người con được bố mẹ chuyển giao quyền hưởng dụng
đối với chiếc xe oto thuộc sở hữu của bố mẹ thì người con có
quyền sử dụng chiếc xe hoặc cho phép người khác sử dụng,
hoặc cho thuê chiếc xe đó để thu lợi nhuận.
+ Quyền thu nhận thành quả và lợi nhuận (Ius Fruendi) về
nguyên tắc chủ sở hữu: người hưởng thành quảlợi nhuận
từ tài sản thuộc sở hữu của mình
VD: kinh doanh mặt hàng handmade thu được lợi nhuận
cao
+ Quyền định đoạt vật (Ius abutendi) bao gồm định đoạt số
phận thực tế cũng như số phận pháp lý của vật
VD: bạn một chiếc xe máy , do đó bạn quyền định đoạt
đổi với tài sản này, cụ thể là cho mượn, thuê, bán...
+ Quyền chiếm hữu vật (Jus Possidendi) quyền đòi lại vật
(Ius Vidicandi).
- Về nguyên tắc chung chủ sở hữu đối với tài sản có toàn
quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình, thực hiện mọi
hành vi nếu pháp luật không cấm.
- Với quan niệm này quyền sở hữu cũng bị hạn chế, tùy từng
loại tài sản mà việc hạn chế có khác nhau và cũng phụ thuộc
vào từng thời kỳ lịch sử nhất định.
(hạn chế đối với bất động sản liền kề; không được tùy tiện
giết nô lệ...).
3.
Căn cứ phát sinh quyền sở hữu:
Căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu (cách thức xác lập quyền sở hữu):
- những sự kiện mà khi các sự kiện đó thì quyền sở hữu của
một chủ thể đối với một vật được xác lập. ( slide )
Hai nhóm chính:
- Căn cứ tự nhiên (căn cứ nguyên sinh)
- Căn cứ kế tục ( căn cứ phái sinh)
1. Căn cứ tự nhiên ( căn cứ nguyên sinh ):
- Định nghĩa: Những căn cứ từ đó quyền sở hữu đối với một
vật được xác lập không phụ thuộc vào quyền trước đó đối với
tài sản. (slide)
a. Vật không thuộc quyền sở hữu của ai :
Luật La tồn tại quy tắc:
- "Vật không thuộc quyền của ai thì ai người chiếm giữ tài sản
đầu tiên sẽ chủ sở hữu đối với tài sản đó, với ý định chiếm hữu
cho mình".
dụ:
- muông thú, tôm
- vật không ai chủ sở hữu
- vật mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu...
- di sản không người thừa kế
Tuy nhiên, vật mà chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu không đồng nghĩa
với việc chủ sở hữu đánh rơi, bỏ quên.
b. Vật bị đánh rơi, bỏ quên:
(Việc xác định vật đánh rơi, bỏ quên hay chủ sở hữu từ bỏ quyền sở
hữu phải căn cứ vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.)
- Nếu một người tìm thấy một vật không giá trị gọi đồ bỏ,
- Nhưng nếu giá trị (tiền, kim khí quý, đá quý...) không được
coi là vật mà chủ sở hữu đã từ bỏ.
- Nếu người tìm thấy những vật này sau đó cất, giữ coi đó
của mình thì can tội trộm cắp. Họ nghĩa vụ phải tìm và trả lại
chủ sở hữu, thể yêu cầu được bồi thường những chi phí tìm
kiếm và trông giữ.
c. Vật bị chôn giấu:
Nếu chủ sở hữu vị trí đất chôn vật thì được ng nhận chủ sở hữu
vật đó.
Người tìm ra vật bị chôn trong đất người chủ sở hữu sẽ được chia
50% giá trị của vật bị chôn giấu.
dụ:
- Bát cổ chôn trong sân nhà ông A, ông B người tìm thấy =>
bát cổ thuộc về ông A nhưng ông B công tìm thấy nên ông B
sẽ được nhận 50% giá trị của cái bát cổ đó
d. Sở hữu theo thời hiệu:
Quyền sở hữu được xác lập theo thời hiệu một dạng đặc biệt của
căn cứ tự nhiên.
Theo quan niệm của các luật gia La thì một người chiếm hữu một
tài sản trong một thời hạn nhất định trong khoảng thời gian đó họ
thực hiện các quyền như một chủ sở hữu không tranh chấp nào
thì phải công nhận họ là chủ sở hữu đối với vật đó.
Thời hiệu chiếm hữu sẽ khác nhau tùy theo thời lịch sử.
Tuy nhiên, đối với vật bị mất do trộm cắp thì không xác định thời
hiệu.
dụ:
- A người cho vay
B là người vay
B khởi kiện A. Và A phải thi hành án là một mảnh đất.
Sau khi thi hành án, mảnh đất được bán sang tên cho C.
Sau đó bản án bị hủy do B đã trả tiền cho A trước đó
Trong trường hợp này C là người chiếm hữu ngay tình
Chiếm hữu ngay tình: là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ
để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu
- Thời kỳ đầu ( Luật 12 bảng ) -> thời hiệu ngắn: đất đai – 2 năm,
đồ vật – 1 năm
- A được cho sử dụng một mảnh đất của B. Trong suốt quãng
thời gian sở hữu mảnh đất đó B không đòi A trả lại đất
cứ để A sử dụng
ð Sau thời hạn nhất định ( đất đai 2 năm ) thì mảnh đất sẽ
được công nhận A là chủ sở hữu của nó
Câu hỏi: Tại sao cần phải ng nhận người chiếm hữu theo thời hiệu
là chủ tài sản?
Thứ nhất: người chủ sở hữu ban đầu không tìm chọn từ bỏ quyền
sở hữu
Thứ hai: nếu chủ sở hữu ban đầu kng thấy và không phát hiện được
tài sản của mình do người chiếm hữu ngay tình đang chiếm hữu thì họ
đã mất quyền khởi kiện yêu cầu người chiếm hữu ngay tình trả lại tài
sản bị chiếm hữu bất hợp pháp.
=> vậy, cần ng nhận người chiếm hữu theo thời hiệu
chủ sở hữu tài sản mà họ đã chiếm hữu để bảo đảm tính ổn
định của lưu thông hơn nữa coi họ người đầu tiên sở
hữu cái tài sản đó.
2. CĂN CỨ KẾ TỤC ( CĂN CỨ PHÁI SINH ):
- Định nghĩa: Căn cứ kế tục những căn cứ từ đó quyền sở
hữu được xác lập đối với vật phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu
trước đó (chuyển dịch quyền sở hữu theo ý chí của chủ sở hữu)
=> Nghĩa là: Phát sinh từ quyền sở hữu của chủ sở hữu trước đây/
cả người trao người nhận đều thống nhất vc chuyn giao đồ vật
với mục đích chuyển giao quyền sở hữu của đồ vật đó
a. Chế biến vật:
Đây là hình thức tạo một vật mới từ nguyên liệu (chuyển vật từ dạng
này sang dạng khác).
- TH1: Nếu chủ sở hữu nguyên vật liệu người chế biến.
=> vật mới được tạo thành thuộc sở hữu của người đó.
dụ:
- TH2: Nếu nguyên vật liệu thuộc sở hữu một chủ thể nhưng lao
động bỏ ra để chế biến vật đó thuộc người khác.
Câu hỏi: Thì vật mới được tạo thành thuộc sở hữu của ai?
- Nếu vật mới được tạo thành thể quay về trạng thái ban đầu
(không phụ thuộc vào công sức chế biến).
-> vật đó thuộc sở hữu của người nguyên vật liệu.
dụ: vàng làm thành nhẫn vàng, bạc
- Nếu vật mới tạo thành không thể quay về trạng thái ban đầu
-> vật mới tạo thành thuộc sở hữu người chế biến
Điều kiện người chế biến vật là người chiếm hữu ngay tình+ hoàn trả
người có nguyên vật liệu khoản lợi mà mình có được.
dụ: gỗ chế biến thành đồ gỗ
b. Sáp nhập, trộn lẫn:
Định nghĩa sát nhập:
- Nếu một vật liên kết với một vật khác và biến thành một phần
của vật liên kết không còn tồn tại một cách độc lập thì vật đó
thuộc sở hữu của người có vật liên kết. (cách hiểu: A vật, liên
kết với B một thành phần của B => không còn tồn tại độc
lập => A thuộc sở hữu của người có vật B.)
- Người sở hữu vật liên kết phải hoàn lại cho chủ sở hữu 2 lần giá
trị của vật
=> Trong trường hợp vật thể tách rời được vật liên kết thì quyền sở
hữu được khôi phục
dụ: Gỗ được làm thành cái cửa cho cỗ xe nga
=> gỗ thuộc sở hữu của người xe ngựa.
- Mảnh ghép xếp hình của người này ghép vào lâu đài lego của
người kia ( vdu thuyết trình thôi nha )
Định nghĩa trộn lẫn:
- Trộn lẫn vật hình thức liên kết sau đó không phân biệt được
các thành phần đã liên kết ( vd: hợp kim, vàng, bạc)
=> Vật được liên kết tạo thành vật mới thuộc sở hữu chung của những
người có các vật thành phần.
+ Nếu vật bị trộn lẫn là những vật cùng loại ( vd: lương thực cùng
loại với chất lượng khác nhau)
=> Hỗn hợp tạo thành sở hữu chung theo phần của các chủ sở
hữu có thành phần hỗn hợp.
4.
Quyền sở hữu chung:
- Quyền sở hữu chung: Thông thường một vật thuộc sở hữu
của một chủ thể, trong trường hợp một vật thuộc sở hữu của 2
hay nhiều chủ thể thì vật đó thuộc sở hữu
chung( condominium)
VD: phòng ktx quyền sở hữu chung của 8 thành vn
- Theo quan điểm các luật gia la mã, mỗi đồng sở
hữu quyền nhất định trên toàn bộ tài sản không
phải là phần tài sản
- VD: sinh viên trong ktx có quyền đồng sở hữu
cái bồn cầu
- Quan niệm phần trên toàn bộ tài sản dẫn đến hậu quả
quyền của một chủ thể trong số các đồng sở hữu bị mất quyền
thì quyền của các chủ thể còn lại sẽ được mở rộng đối với
toàn bộ vật
VD: 1 cái bánh có 4 phần chia đều cho 4 người, 1 người ko ăn
thì 3 người còn lại sẽ được thừa hưởng phần của người kia
-nếu một phần của tài sản bị tiêu hủy thì tất cả các chủ sở
hữu cũng bị thiệt hại không phải 1 trong số các đồng sở
hữu chịu phần thiệt hại đó
VD: 1 cái bánh có 4 phần, 1 phần bị rơi thì cả 4 chủ sở hữu sẽ
phải chịu thiệt hại của phần bị rơi phải chia đều 3 phần còn
lại cho nhau
- Về nguyên tắc đồng sở hữu thực hiện quyền sở
hữu trên sở “cùng nhau thỏa thuận”. Phần quyền
của các đồng sở hữu thể bằng nhau nhưng cũng
thể không bằng nhau.Bất cứ sự thay đổi nào đối với tài
sản thuộc sở hữu chung (quyền đối với tài sản chung)
đều phải sự đồng thuận của các chủ sở hữu. Mỗi
chủ sở hữu đều có quyền yêu cầu chia tài sản chung.
VD: Một cái bánh thuộc quyền sở hữu của 4 người A, B, C,
D. Nhưng người A muốn phần nhiều hơn thì người A thể
thỏa thuận với những người còn lại khi nhận được sự đồng
thuận của tất cả những đồng sở hữu còn lại thì người A sẽ
được phần bánh nhiều hơn.
- Trong trường hợp không thỏa thuận được phân
chia i sản, quan tòa thể phân chia tài sản thành
các phần xác định cụ thể từng chủ sở hữu chung
quyền đối với những phần cụ thể trong khối tài sản
chung đó.
- Nếu tài sản vật không chia được thì áp dụng
theo nguyên tắc người nhận tài sản trong số các đồng
sở hữu phải thanh toán giá trị phần tài sản còn lại cho
các đồng chủ sở hữu khác.
VD: Một cái đồng hồ thuộc quyền sở hữu của 4 người A, B,
C, D. Người A người giữ cái đồng hồ thì người A sẽ phải
thanh toán một phần giá trị của cái đồng hồ cho 3 người còn
lại.
5.
Chấm dứt quyền sở hữu:
Quyền sở hữu được chấm dứt trong các trường hợp:
- Vật bị tiêu hủy hay do quy định của pháp luật trở thành vật cấm lưu
thông
dụ: bị hỏa hoạn, súc vật chết,
- Ch sở hữu từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản
- Chủ sở hữu bị tước bỏ quyền sở hữu (bị tịch thu tài sản; người khác
xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu)
6.
Bảo vệ quyền sở hữu
a. Định nghĩa:
Bảo vệ quyền sở hữu một trong những quyền năng của chsở hữu
(Ius Vidicatio) kiện đòi lại tài sản từ chiếm hữu bất hợp pháp khi chủ
sở hữu tài sản mất quyền chiếm hữu.
Để chấm dứt tình trạng quyền sở hữu thể bị xâm phạm bởi hành vi
chiếm hữu người ta có thể thực hiện 2 biện pháp:
- Chấm dứt tình trạng sở hữu của người sở hữuxác lập quyền
sở hữu đó cho người chiếm hữu .
- Chấm dứt tình trạng chiếm hữu của người chiếm hữu khôi
phục việc chiếm hữu cho chủ sở hữu => kiện đòi tài sản.
b. Cách thức thực hiện:
Chủ sở hữu mất quyền chiếm hữu (nguyên đơn) quyền yêu cầu
người chiếm hữu bất hợp pháp (bị đơn) phải trả lại tài sản từ chiếm
hữu bất hợp pháp (kể cả người chiếm hữu ngay tình, không ngay
tình).
Trong những trường hợp nhất định:
- bị đơn đã chuyển tài sản
- cất dấu tài sản…
=> bị đơn không chiếm hữu mà chiếm giữ vật.
SO SÁNH
1. Thống nhất:
- Đều vật quyền
- Quyền chiếm hữu dân sự rất gần với quyền sở hữu. Thông
thường người chiếm hữu dân sự là chủ sở hữu
- Đối tượng: đều những tài sản hữu hình, sản nghiệp
thuộc về một người
- Quyền chiếm hữu không được bảo vệ theo một chế độ
riêng được nhập chung với quyền sở hữu, gọi bảo vệ
quyền sở hữu
- Chấm dứt:
+ Chủ sở hữu từ bỏ quyền chiếm hữu/ sở hữu đối với
vật
+
Vật bị tiêu hủy
2. Khác nhau:
Tiêu c
CHIẾM HỮU
SỞ HỮU
Khái niệm
- Là chi phối tài sản
theo ý chí của mình
mà không phụ thuộc
vào ý chí người khác.
Coi tài sản đó như là
- một dạng quyền
tuyệt đối phạm vi
rất rộng.
của mình
=> Dẫn đến chiếm
hữu
Xác lập
- Chiếm hữu cấu tạo từ
2 thành tố: Thực tế
chiếm giữ vật
(Corpus) và ý chí coi
vật đó là của mình
(Animus)
- Chỉ cần một trong
các căn cứ sau thì có
thể xác lập quyền sở
hữu:
+ căn cứ tự nhiên
+ căn cứ kế tục
Chấm dt
- Một trong hai thành
tố cấu thành nên
chiếm hữu không tồn
tại
.
- Chủ sở hữu bị tước
bỏ quyền sở hữu (bị
tịch thu tài sản; người
khác xác lập quyền sở
hữu theo thời hiệu)
Hậu quả
- Quyền chiếm hữu vật
sẽ trở thành quyền sở
hữu vật
- Vật sở hữu đó sẽ
tính độc quyền, vĩnh
viễn
=> Nhưng tính chất
thể được điều chỉnh lại
cho phù hợp với hoàn
cảnh
| 1/17

Preview text:

MỞ: ( ko cho vào slide )
- Nền văn minh la mã cổ đại là một trong những nền văn minh có
5ảnh hưởng và lâu dài nhất trong lịch sử nhân loại, trải dài hơn
1000 năm từ khi thành lập la mã vào năm 753 TCN cho đến khi
đế chế la mã phương tây sụp đổ vào năm 476 SCN, nó đã để lại
dấu ấn không thể phai mờ đối với nghệ thuật kiến trúc văn học,
ngôn ngữ, chính phủ và nhiều khía cạnh khác của phương tây
văn hóa, và đặc biệt là luật pháp.
- Trên cơ sở chiếm hữu thực tế, hình thành sở hữu và quyền sở hữu
=> Chiếm hữu và sở hữu có mối liên quan hữu cơ với nhau
Đôi khi người ta đồng nghĩa chiếm hữu với sở hữu.
=> TUY NHIÊN, La mã phân biệt chiếm hữu và quyền sở hữu
thuộc phạm trù khác nhau ( có thể thuộc một chủ thể hoặc các chủ thể khác nhau
I. CHIẾM HỮU
Khái niệm: Chiếm hữu là việc thực tế kiểm soát và chi phối vật được
pháp luật bảo hộ bằng hình thức kiện dân sự. Việc bảo vệ chiếm hữu
không phụ thuộc vào việc người chiếm hữu có phải là chủ sở hữu hay không.
=> Nghĩa là: Chiếm hữu nắm giữ, chi phối tài sản theo ý chí của mình
không phụ thuộc vào ý chí người khác. Coi tài sản đó như của mình
VD: Chiếc xe của chủ sở hữu, chủ sở hữu trực tiếp chiếm giữ chiếc xe của
mình không bị ràng buộc ý chí bởi người khác.
- Ông A lấy bút của ông B, ông A đinh ninh đấy bút của ông A chứ
không phải của ông B.
Sự khác nhau giữa Chiếm hữu ( Possessio Civilis) Chiếm
giữ ( detentio - Possessio naturalis )
Yếu tố cấu thành chiếm hữu ( possessio ):
+) Phải có thực tế nắm giữ, chi phối vật ( Corpus Possessionis)
- Yếu tố chiếm hữu mang tính Corpus biểu hiện thành các hành vi ứng
xử cụ thể cho thấy người ứng xử là người có quyền đối với tài sản. Các
hành vi ấy có thể mang tính chất vật chất: cất đồ đạc trong tủ, coi sóc nhà
cửa, chăm sóc cây cối,… Nhưng đó cũng có thể là hành vi ứng xử mang
tính pháp lý: trả tiền thuế đất cho cơ quan thuế và nhận hoá đơn, giao kết
hợp đồng cho mượn, gửi giữ tài sản,…
- +) Ý chí chiếm hữu ( Animus Possessionis)
· Yếu tố chiếm hữu mang tính Animus biểu hiện các thành tố tâm
lý thể hiện ra bên ngoài bằng thái độ ứng xử hàm chứa ý muốn thể
hiện quyền năng của người chiếm hữu vật. Những thái độ đó cho
những người khác hiểu và ghi nhận phong độ của người chiếm hữu
tài sản, phân biệt với những người còn lại – những người không
chiếm hữu tài sản đó.
TUY NHIÊN một người nắm giữ và chi phối vật bằng cách thỏa
thuận với chủ sở hữu để có được tài sản thì không được coi là chiếm hữu vật.
-> VD: thuê nhà, thuê đất,...
CHIẾM HỮU ( possessio ) khác CHIẾM GIỮ ( detentio ) ở:
- Chiếm hữu: Thực tế nắm giữ, quản lý tài sản và coi tài sản đó là của mình
mà không phụ thuộc vào ý chí của người khác
=> Người chiếm hữu có thể tự mình bảo vệ việc chiếm hữu đối với mọi hành vi xâm phạm
- Chiếm giữ: thực tế nắm giữ, quản lý vật nhưng không coi vật đó là của
mình, nắm giữ theo ý chí của người khác, phụ thuộc vào ý chí của người khác.
=> Người chiếm giữ muốn bảo vệ việc chiếm giữ phải thông qua hành vi của chủ sở hữu.
Các hình thức chiếm hữu
- Chiếm hữu hợp pháp:
+ Chủ sở hữu là người chiếm hữu vật và thông thường người đang
chiếm hữu được suy đoán là người chủ sở hữu.
+ Tuy nhiên, chỉ có chủ sở hữu đích thực mới có quyền chiếm hữu
( Nghĩa là: Chủ sở hữu thông thường hoặc người tài sản, sử
dụng tài sản với sự cho phép của chủ sở hữu thì chiếm hữu hợp pháp í )
VD: Xe máy của bạn A, bạn A người chiếm hữu hợp pháp của cái
xe máy đó
- Xe máy của A, nhưng A cho B mượn => B sử dụng xe máy của A
=> B người chiếm hữu hợp pháp của cái xe máy. Nhưng thực tế
A mới người quyền chiếm hữu
- Chiếm hữu không hợp pháp:
+ Chiếm giữ vật với ý chí coi vật đó là của mình nhưng không có
quyền chiếm hữu ( Nghĩa là: Người lấy tài sản nhưng không sự
đồng ý của chủ sở hữu )
VD: Xe máy của bạn A, nhưng bạn B lấy xe máy của bạn A không
sự cho phép của A thì B chiếm hữu bất hợp pháp
Chiếm hữu bất hợp pháp ngay thẳng: khi người chiếm hữu không biết và
không buộc phải biết họ không có quyền chiếm hữu (mua vật từ một
người không phải là chủ sở hữu)
VD: A trộm xe máy của B bán cho C, nhưng C không biết A
không phải chủ sở hữu của chiếc xe máy. => C người chiếm
hữu bất hợp pháp ngay thẳng.
Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay thẳng: là người chiếm hữu có thể
biết hoặc cần phải biết mình là người không có quyền chiếm hữu (tài sản
trộm cắp; mua vật mà biết đó là đồ gian)
VD: A lấy trộm của xe máy của B, khi đó A đang chiếm hữu bất
hợp pháp không ngay thẳng xe máy của B
Xác lập chấm dứt chiếm hữu:
+ Xác lập chiếm hữu: Cần phải có hai thành tố cấu thành tạo nên quyền
chiếm hữu: Thực tế chiếm giữ vật (Corpus) và ý chí coi vật đó là của mình (Animus)
( Thuyết trình đọc thêm trong giáo trình HLU tr65,66 )
+ Chấm dứt chiếm hữu: Một trong hai thành tố cấu thành nên chiếm hữu
không tồn tại hoặc thực tế nắm giữ, kiểm soát vật không còn hoặc người chiếm
hữu tuyên bố ý định từ bỏ việc chiếm hữu hoặc vật không còn tồn tại do điều
kiện khách quan làm vật tiêu huỷ.
VD: Động đất làm sập căn nhà của ông A. Ông A chấm dứt quyền chiếm hữu
với căn nhà của mình II. SỞ HỮU
1. Khái niệm quyền sở hữu -
Xét dưới góc độ pháp lí quyền sở hữu là một
dạng quyền tuyệt đối và phạm vi rất rộng. Luật La Mã
không nêu ra một khái niệm đồng nhất về quyền sở
hữu chung nhưng đã chỉ ra những quyền năng cơ bản
2. Nội dung quyền sở hữu
- Những quyền năng đó bao gồm:
+ Quyền sử dụng vật (lus Utendi) : đây là quyền khai thác
những lợi ích kinh tế từ vật phù hợp với tính năng, tác dụng của vật đó
VD: Người con được bố mẹ chuyển giao quyền hưởng dụng
đối với chiếc xe oto thuộc sở hữu của bố mẹ thì người con có
quyền sử dụng chiếc xe hoặc cho phép người khác sử dụng,
hoặc cho thuê chiếc xe đó để thu lợi nhuận.
+ Quyền thu nhận thành quả và lợi nhuận (Ius Fruendi) về
nguyên tắc chủ sở hữu: là người hưởng thành quả và lợi nhuận
từ tài sản thuộc sở hữu của mình
VD: kinh doanh mặt hàng handmade và thu được lợi nhuận cao
+ Quyền định đoạt vật (Ius abutendi) bao gồm định đoạt số
phận thực tế cũng như số phận pháp lý của vật
VD: bạn có một chiếc xe máy , do đó bạn có quyền định đoạt
đổi với tài sản này, cụ thể là cho mượn, thuê, bán...
+ Quyền chiếm hữu vật (Jus Possidendi) và quyền đòi lại vật (Ius Vidicandi).
- Về nguyên tắc chung chủ sở hữu đối với tài sản có toàn
quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình, thực hiện mọi
hành vi nếu pháp luật không cấm.
- Với quan niệm này quyền sở hữu cũng bị hạn chế, tùy từng
loại tài sản mà việc hạn chế có khác nhau và cũng phụ thuộc
vào từng thời kỳ lịch sử nhất định.
(hạn chế đối với bất động sản liền kề; không được tùy tiện giết nô lệ...).
3. Căn cứ phát sinh quyền sở hữu:
Căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu (cách thức xác lập quyền sở hữu):
- Là những sự kiện mà khi có các sự kiện đó thì quyền sở hữu của
một chủ thể đối với một vật được xác lập. ( slide ) Hai nhóm chính:
- Căn cứ tự nhiên (căn cứ nguyên sinh)
- Căn cứ kế tục ( căn cứ phái sinh)
1. Căn cứ tự nhiên ( căn cứ nguyên sinh ):
- Định nghĩa: Những căn cứ mà từ đó quyền sở hữu đối với một
vật được xác lập mà không phụ thuộc vào quyền trước đó đối với tài sản. (slide)
a. Vật không thuộc quyền sở hữu của ai :
Luật La Mã tồn tại quy tắc:
- "Vật không thuộc quyền của ai thì ai là người chiếm giữ tài sản
đầu tiên sẽ là chủ sở hữu đối với tài sản đó, với ý định chiếm hữu cho mình". dụ: - muông thú, tôm cá
- vật không rõ ai là chủ sở hữu
- vật mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu...
- di sản không người thừa kế
Tuy nhiên, vật mà chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu không đồng nghĩa
với việc chủ sở hữu đánh rơi, bỏ quên.
b. Vật bị đánh rơi, bỏ quên:
(Việc xác định vật đánh rơi, bỏ quên hay chủ sở hữu từ bỏ quyền sở
hữu phải căn cứ vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.)
- Nếu một người tìm thấy một vật không có giá trị gọi là đồ bỏ,
- Nhưng nếu có giá trị (tiền, kim khí quý, đá quý...) không được
coi là vật mà chủ sở hữu đã từ bỏ. -
Nếu người tìm thấy những vật này sau đó cất, giữ và coi đó là
của mình thì can tội trộm cắp. Họ có nghĩa vụ phải tìm và trả lại
chủ sở hữu, có thể yêu cầu được bồi thường những chi phí tìm kiếm và trông giữ. c. Vật bị chôn giấu:
Nếu là chủ sở hữu vị trí đất chôn vật thì được công nhận là chủ sở hữu vật đó.
Người tìm ra vật bị chôn trong đất người chủ sở hữu sẽ được chia
50% giá trị của vật bị chôn giấu. dụ:
- Bát cổ chôn trong sân nhà ông A, ông B là người tìm thấy =>
bát cổ thuộc về ông A nhưng vì ông B có công tìm thấy nên ông B
sẽ được nhận 50% giá trị của cái bát cổ đó
d. Sở hữu theo thời hiệu:
Quyền sở hữu được xác lập theo thời hiệu là một dạng đặc biệt của căn cứ tự nhiên.
Theo quan niệm của các luật gia La Mã thì một người chiếm hữu một
tài sản trong một thời hạn nhất định và trong khoảng thời gian đó họ
thực hiện các quyền như một chủ sở hữu mà không có tranh chấp nào
thì phải công nhận họ là chủ sở hữu đối với vật đó.
Thời hiệu chiếm hữu sẽ khác nhau tùy theo thời kì lịch sử.
Tuy nhiên, đối với vật bị mất do trộm cắp thì không xác định thời hiệu. dụ: - A là người cho vay B là người vay
B khởi kiện A. Và A phải thi hành án là một mảnh đất.
Sau khi thi hành án, mảnh đất được bán và sang tên cho C.
Sau đó bản án bị hủy do B đã trả tiền cho A trước đó
Trong trường hợp này C là người chiếm hữu ngay tình
● Chiếm hữu ngay tình: là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ
để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu
- Thời kỳ đầu ( Luật 12 bảng ) -> thời hiệu ngắn: đất đai – 2 năm, đồ vật – 1 năm
- A được cho sử dụng một mảnh đất của B. Trong suốt quãng
thời gian sở hữu mảnh đất đó B không đòi A trả lại đất mà cứ để A sử dụng
ð Sau thời hạn nhất định ( đất đai – 2 năm ) thì mảnh đất sẽ
được công nhận A là chủ sở hữu của nó
Câu hỏi: Tại sao cần phải công nhận người chiếm hữu theo thời hiệu là chủ tài sản?
Thứ nhất: người chủ sở hữu ban đầu không tìm và chọn từ bỏ quyền sở hữu
Thứ hai: nếu chủ sở hữu ban đầu không thấy và không phát hiện được
tài sản của mình do người chiếm hữu ngay tình đang chiếm hữu thì họ
đã mất quyền khởi kiện yêu cầu người chiếm hữu ngay tình trả lại tài
sản bị chiếm hữu bất hợp pháp.
=> Vì vậy, cần công nhận người chiếm hữu theo thời hiệu là
chủ sở hữu tài sản mà họ đã chiếm hữu để bảo đảm tính ổn
định của lưu thông hơn nữa coi họ là người đầu tiên sở hữu cái tài sản đó.
2. CĂN CỨ KẾ TỤC ( CĂN CỨ PHÁI SINH ):
- Định nghĩa: Căn cứ kế tục là những căn cứ mà từ đó quyền sở
hữu được xác lập đối với vật phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu
trước đó (chuyển dịch quyền sở hữu theo ý chí của chủ sở hữu)
=> Nghĩa là: Phát sinh từ quyền sở hữu của chủ sở hữu trước đây/
cả người trao và người nhận đều thống nhất vc chuyển giao đồ vật
với mục đích chuyển giao quyền sở hữu của đồ vật đó a. Chế biến vật:
Đây là hình thức tạo một vật mới từ nguyên liệu (chuyển vật từ dạng này sang dạng khác).
- TH1: Nếu chủ sở hữu nguyên vật liệu là người chế biến.
=> vật mới được tạo thành thuộc sở hữu của người đó. dụ: -
TH2: Nếu nguyên vật liệu thuộc sở hữu một chủ thể nhưng lao
động bỏ ra để chế biến vật đó thuộc người khác.
Câu hỏi: Thì vật mới được tạo thành thuộc sở hữu của ai?
- Nếu vật mới được tạo thành có thể quay về trạng thái ban đầu
(không phụ thuộc vào công sức chế biến).
-> vật đó thuộc sở hữu của người có nguyên vật liệu.
dụ: vàng làm thành nhẫn vàng, bạc
- Nếu vật mới tạo thành không thể quay về trạng thái ban đầu
-> vật mới tạo thành thuộc sở hữu người chế biến
Điều kiện người chế biến vật là người chiếm hữu ngay tình+ hoàn trả
người có nguyên vật liệu khoản lợi mà mình có được.
dụ: gỗ chế biến thành đồ gỗ
b. Sáp nhập, trộn lẫn: Định nghĩa sát nhập:
- Nếu một vật liên kết với một vật khác và biến thành một phần
của vật liên kết và không còn tồn tại một cách độc lập thì vật đó
thuộc sở hữu của người có vật liên kết. (cách hiểu: A là vật, liên
kết với B và là một thành phần của B => không còn tồn tại độc
lập => A thuộc sở hữu của người có vật B.)
- Người sở hữu vật liên kết phải hoàn lại cho chủ sở hữu 2 lần giá trị của vật
=> Trong trường hợp vật có thể tách rời được vật liên kết thì quyền sở hữu được khôi phục
dụ: Gỗ được làm thành cái cửa cho cỗ xe ngựa
=> gỗ thuộc sở hữu của người có xe ngựa.
- Mảnh ghép xếp hình của người này ghép vào lâu đài lego của
người kia ( vdu thuyết trình thôi nha ) Định nghĩa trộn lẫn:
- Trộn lẫn vật là hình thức liên kết mà sau đó không phân biệt được
các thành phần đã liên kết ( vd: hợp kim, vàng, bạc)
=> Vật được liên kết tạo thành vật mới thuộc sở hữu chung của những
người có các vật thành phần.
+ Nếu vật bị trộn lẫn là những vật cùng loại ( vd: lương thực cùng
loại với chất lượng khác nhau)
=> Hỗn hợp tạo thành là sở hữu chung theo phần của các chủ sở
hữu có thành phần hỗn hợp.
4. Quyền sở hữu chung:
- Quyền sở hữu chung: Thông thường một vật thuộc sở hữu
của một chủ thể, trong trường hợp một vật thuộc sở hữu của 2
hay nhiều chủ thể thì vật đó thuộc sở hữu chung( condominium)
VD: phòng ktx là quyền sở hữu chung của 8 thành viên -
Theo quan điểm các luật gia la mã, mỗi đồng sở
hữu có quyền nhất định trên toàn bộ tài sản mà không phải là phần tài sản -
VD: sinh viên trong ktx có quyền đồng sở hữu cái bồn cầu
- Quan niệm phần trên toàn bộ tài sản dẫn đến hậu quả là
quyền của một chủ thể trong số các đồng sở hữu bị mất quyền
thì quyền của các chủ thể còn lại sẽ được mở rộng đối với toàn bộ vật
VD: 1 cái bánh có 4 phần chia đều cho 4 người, 1 người ko ăn
thì 3 người còn lại sẽ được thừa hưởng phần của người kia
-Và nếu một phần của tài sản bị tiêu hủy thì tất cả các chủ sở
hữu cũng bị thiệt hại mà không phải 1 trong số các đồng sở
hữu chịu phần thiệt hại đó
VD: 1 cái bánh có 4 phần, 1 phần bị rơi thì cả 4 chủ sở hữu sẽ
phải chịu thiệt hại của phần bị rơi và phải chia đều 3 phần còn lại cho nhau -
Về nguyên tắc đồng sở hữu thực hiện quyền sở
hữu trên cơ sở “cùng nhau thỏa thuận”. Phần quyền
của các đồng sở hữu có thể bằng nhau nhưng cũng có
thể không bằng nhau.Bất cứ sự thay đổi nào đối với tài
sản thuộc sở hữu chung (quyền đối với tài sản chung)
đều phải có sự đồng thuận của các chủ sở hữu. Mỗi
chủ sở hữu đều có quyền yêu cầu chia tài sản chung.
VD: Một cái bánh thuộc quyền sở hữu của 4 người A, B, C,
D. Nhưng người A muốn phần nhiều hơn thì người A có thể
thỏa thuận với những người còn lại và khi nhận được sự đồng
thuận của tất cả những đồng sở hữu còn lại thì người A sẽ
được phần bánh nhiều hơn. -
Trong trường hợp không thỏa thuận được phân
chia tài sản, quan tòa có thể phân chia tài sản thành
các phần và xác định cụ thể từng chủ sở hữu chung có
quyền đối với những phần cụ thể trong khối tài sản chung đó. -
Nếu tài sản là vật không chia được thì áp dụng
theo nguyên tắc người nhận tài sản trong số các đồng
sở hữu phải thanh toán giá trị phần tài sản còn lại cho
các đồng chủ sở hữu khác.
VD: Một cái đồng hồ thuộc quyền sở hữu của 4 người A, B,
C, D. Người A là người giữ cái đồng hồ thì người A sẽ phải
thanh toán một phần giá trị của cái đồng hồ cho 3 người còn lại.
5. Chấm dứt quyền sở hữu:
Quyền sở hữu được chấm dứt trong các trường hợp:
- Vật bị tiêu hủy hay do quy định của pháp luật trở thành vật cấm lưu thông
Ví dụ: bị hỏa hoạn, súc vật chết,
- Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản
- Chủ sở hữu bị tước bỏ quyền sở hữu (bị tịch thu tài sản; người khác
xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu)
6. Bảo vệ quyền sở hữu a. Định nghĩa:
Bảo vệ quyền sở hữu là một trong những quyền năng của chủ sở hữu
(Ius Vidicatio) kiện đòi lại tài sản từ chiếm hữu bất hợp pháp khi chủ
sở hữu tài sản mất quyền chiếm hữu.
Để chấm dứt tình trạng quyền sở hữu có thể bị xâm phạm bởi hành vi
chiếm hữu người ta có thể thực hiện 2 biện pháp:
- Chấm dứt tình trạng sở hữu của người sở hữu và xác lập quyền
sở hữu đó cho người chiếm hữu . -
Chấm dứt tình trạng chiếm hữu của người chiếm hữu và khôi
phục việc chiếm hữu cho chủ sở hữu => kiện đòi tài sản.
b. Cách thức thực hiện:
Chủ sở hữu mất quyền chiếm hữu (nguyên đơn) có quyền yêu cầu
người chiếm hữu bất hợp pháp (bị đơn) phải trả lại tài sản từ chiếm
hữu bất hợp pháp (kể cả người chiếm hữu ngay tình, không ngay tình).
Trong những trường hợp nhất định:
- bị đơn đã chuyển tài sản - cất dấu tài sản…
=> bị đơn không chiếm hữu mà chiếm giữ vật. SO SÁNH 1. Thống nhất: - Đều là vật quyền
- Quyền chiếm hữu dân sự rất gần với quyền sở hữu. Thông
thường người chiếm hữu dân sự là chủ sở hữu
- Đối tượng: đều là những tài sản hữu hình, sản nghiệp thuộc về một người
- Quyền chiếm hữu không được bảo vệ theo một chế độ
riêng mà được nhập chung với quyền sở hữu, gọi là bảo vệ quyền sở hữu - Chấm dứt:
+ Chủ sở hữu từ bỏ quyền chiếm hữu/ sở hữu đối với vật + Vật bị tiêu hủy 2. Khác nhau: Tiêu chí CHIẾM HỮU SỞ HỮU Khái niệm - Là chi phối tài sản - Là một dạng quyền theo ý chí của mình tuyệt đối và phạm vi mà không phụ thuộc rất rộng. vào ý chí người khác. Coi tài sản đó như là của mình => Dẫn đến chiếm hữu Xác lập - Chỉ cần là một trong
- Chiếm hữu cấu tạo từ các căn cứ sau thì có 2 thành tố: Thực tế thể xác lập quyền sở chiếm giữ vật hữu: (Corpus) và ý chí coi vật đó là của mình + căn cứ tự nhiên (Animus) + căn cứ kế tục Chấm dứt - Một trong hai thành
- Chủ sở hữu bị tước tố cấu thành nên bỏ quyền sở hữu (bị chiếm hữu không tồn
tịch thu tài sản; người tại khác xác lập quyền sở . hữu theo thời hiệu) Hậu quả
- Quyền chiếm hữu vật - Vật sở hữu đó sẽ có
sẽ trở thành quyền sở tính độc quyền, vĩnh hữu vật viễn => Nhưng tính chất có
thể được điều chỉnh lại cho phù hợp với hoàn cảnh