Lý thuyết về quyền dụng ích trong Luật La Mã

Quyềndụngíchđốivật,hayquyềnđịadịch,là“quyềncủachủthểđượcthựchiện trên tài sản thuộc sở hữu của chủ thể khác” (theo báo Dân luật). Pháp luật La Mã cổ đại cho rằng nếu có một bất động sản tồn tại cố định, bị các bất động sản láng giềng bao quanh thì chủ sở hữu của bất động sản đó được phép khai thác các bất động sản liền kề. Trong xã hội La Mã cổ đại, chủ sở hữu của bất động sản hưởng quyền có thể yêu cầu bất động sản xung quanh đáp ứng các nhu cầu cần thiết như quyền dẫn nước, quyền thoát nước, quyền có lối đi…. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

QUYỀN DỤNG ÍCH
1.
Phân
tích
sự
phân
loại
của
quyền
dụng
ích:
Trước
hết
để
phân
tích
sự
phân
loại
của
quyền
dụng
ích
đối
vật
quyền
dụng
ích
đối
nhân
thì
ta
cần
phải
nắm
bắt
được
khái
niệm
của
quyền
dụng
ích.
Quyền
dụng
ích
được
định
nghĩa
“một
dạng
vật
quyền
-
quyền
đối
với
tài
sản
của
người
khác
xuất
phát
từ
quyền
hữu
đối
với
đất
đai”
(theo
Giáo
trình
luật
La
Mã).
Do
vậy,
quyền
dụng
ích
trong
La
thời
cổ
đại
trước
hết
chỉ
được
hiểu
quyền
địa
dịch
hay
còn
gọi
dụng
ích
đối
vật.
* Quyền địa dịch/ Dụng ích đối vật:
Quyền dụng ích đối vật, hay quyền địa dịch, quyền của chủ thể được thực hiện
trên tài sản thuộc sở hữu của chủ thể khác” (theo báo Dân luật). Pháp luật La Mã
cổ đại cho rằng nếu có một bất động sản tồn tại cố định, bị các bất động sản láng
giềng bao quanh thì chủ sở hữu của bất động sản đó được phép khai thác các bất
động sản liền kề. Trong xã hội La Mã cổ đại, chủ sở hữu của bất động sản hưởng
quyền có thể yêu cầu bất động sản xung quanh đáp ứng các nhu cầu cần thiết như
quyền dẫn nước, quyền thoát nước, quyền có lối đi….
Quyền địa dịch đặc trưng sau đây: bất động sản được coi chủ thể của quyền
địa dịch, quyền địa dịch được chuyển giao khi bất động sản được chuyển giao.
Như vậy, quyền địa dịch không phụ thuộc vào chủ sở hữu mảnh đất đối tượng
của quyền địa dịch chính mảnh đất. Quyền địa dịch được phân làm hai loại: địa
dịch đất đai thành phố địa dịch đất đai nông nghiệp. Ví dụ: Ông A có một
mảnh đất được sử dụng để canh tác, tuy nhiên mảnh đất bị bao bọc bởi các bất
động sản xung quanh nên không có đường dẫn nước ra vào để phục vụ canh tác.
Theo quy định của Pháp luật La Mã, chủ sở hữu của mảnh đất là ông A được
hưởng quyền đối với mảnh đất xung quanh để dẫn nước qua phục vụ cho việc tưới
tiêu.
* Quyền dụng ích đối nhân:
Ban đầu quyền dụng ích chỉ áp dụng đối với đất đai nhưng dần dần được chuyển
sang áp dụng đối với các tài sản khác, với những chủ thể khác. Quyền dụng ích ban
đầu đã được phân chia thành quyền dụng ích đối nhân và quyền dụng ích đối vật.
Trong đó quyền dụng ích đối nhân là quyền đối với tài sản của người khác được
xác lập cho một chủ thể xác định được hưởng đối với tài sản đó (theo Giáo trình
Luật La Mã). Khác với địa dịch, quyền dụng ích nhân được gắn với một nhân
cụ thể trong một thời hạn nhất định và không dịch chuyển (thừa kế) được. Người
được hưởng quyền dụng ích cá nhân được phép khai thác tài sản, sử dụng đúng
mục đích, công dụng của tài sản đó, được hưởng hoa lợi, lợi tức từ từ tài sản. Tuy
nhiên họ phải sử dụng tài sản đúng mục đích, đảm bảo tài sản, không làm xấu đi
tình trạng tài sản. Bên cạnh đó, chủ sở hữu vẫn có quyền định đoạt tài sản nhưng
không xâm phạm vào quyền hưởng dụng; khi quyền hưởng dụng chấm dứt, tài sản
được hoàn trả cho chủ sở hữu. Quyền dụng ích đối nhân bao gồm 3 loại như sau:
Ususfructus (quyền được sử dụng và thu hoa lợi suốt đời), Usus (quyền được sử
dụng nhưng không được hưởng hoa lợi), Habitatio (quyền được sống trong ngôi
nhà thuộc sở hữu của người khác).
Ví dụ: Ông H có hai người con trai là A B. Trước khi mất, ông H đã lập di chúc
cho con trai A thừa kế mảnh đất duy nhất của ông, tuy nhiên con trai B có quyền
hưởng dụng và thu lợi từ mảnh đất sau 5 năm kể từ khi ông mất. Đây là quyền
dụng ích đối nhân loại Ususfructus. Nếu trong di chúc, ông H chỉ cho phép con trai
B được hưởng dụng (trồng trọt, chăn nuôi…) chứ không cho phép thu hoa lợi (cho
thuê mặt bằng) thì đây là dụng ích đối nhân loại Usus. Nếu tài sản trong di chúc
của ông H là một căn nhà thì B được sinh sống trong căn nhà thuộc sở hữu của A
nhưng không mất tiền thuê nhà; không được sửa chữa, cơi nới căn nhà khi chưa có
sự cho phép của A… đây là dụng ích đối nhân loại Habitatio.
Ngoài ra, dạng đặc biệt của quyền dụng ích cá nhân là quyền của người thuê
trường kỳ đất đai canh tác (emphyteusis) quyền xây dựng các công trình trên đất
của người khác (superficies). Đây là quyền thuê đất với thời hạn tương đối dài
người thuê đất có thể canh tác, xây dựng các công trình trên mảnh đất đó hay còn
được gọi là quyền bề mặt và quyền thuê đất dài hạn (theo Giáo trình Luật La Mã).
Thông thường emphyteusis và superficies không được bao gồm trong quyền dụng
ích mà được bao gồm trong quyền đối với tài sản của người khác nói chung. Tuy
nhiên trong bài tiểu luận này, tôi sẽ phân tích quyền bề mặt và quyền thuê đất dài
hạn dưới hình thức là dạng đặc biệt của dụng ích cá nhân.
Vì là một dạng dụng ích đối nhân nên emphyteusis và superficies có điểm giống
với ususfructus, usus, habitatio như sau: đều là quyền đối với tài sản của người
khác, thời hạn của quyền là hữu hạn, không thể chuyển giao. Tuy nhiên,
emphyteusis hay superficies cũng có những sự khác biệt nổi bật với ususfructus,
usus, habitatio như quyền cơi nới, sửa chữa hay xây dựngi sản mới trên mảnh
đất ban đầu. Người hưởng dụng phải tiếp quản tài sản theo hiện trạng, không được
thay đổi tài sản nếu chưa được chủ sở hữu cho phép, không sử dụng sai mục đích
ban đầu đối với tài sản (ví dụ: chỉ được dùng để canh tác thì không được xây dựng
công trình nhà ở để ở). Trong khi người thuê đất dài hạn tiếp quản tài sản thì được
xây dựng công trình, trồng cây, canh tác trên mảnh đất cho thuê để phục vụ mục
đích của người đó, có quyền sở hữu đối với tài sản mình tạo lập trên mảnh đất đó.
Về cơ bản, quyền dụng ích đối nhân hay quyền dụng ích đối vật đều là quyền sử
dụng tài sản của người khác trong những quan hệ nhất định. Sự phân chia quyền
dụng ích thành hai loại như trên đánh dấu sự tiến bộ trong tư duy của các nhà lập
pháp La Mã cổ đại. Việc quyền dụng ích không chỉ nhắm tới đất đai mà còn mở
rộng ra các tài sản khác, hướng tới các chủ thể khác khiến cho quyền dụng ích -
quyền đối với tài sản của người khác đượcđầy đủ, rõ ràng hơn, đáp ứng được yêu
cầu của thực tiễn.
2.
Liên h vi B lut Dân s 2015:
Bộ luật Dân sự 2015, chương XIV đcập đến quyền khác đối với tài sản hay
còn được hiểu quyền đối với tài sản của người khác. quyền khác đối với tài
sản, Bộ luật Dân sự 2015 tiếp tục chia thành quyền đối với bất động sản liền kề;
quyền hưởng dụng quyền bề mặt. Trong đó quyền đối với bất động sản liền kề
nhiều điểm chung với dụng ích đối vật, quyền hưởng dụng điểm chung với
dụng ích đối nhân.
Quyền đối với bất động sản liền kề có thể được hiểu với ý nghĩa như quyền địa
dịch. Trong dự thảo BLDS 2015 trình Quốc Hội cũng sử dụng thuật ngữ “địa dịch”
thay cho thuật ngữ “quyền đối với bất động sản liền kề” quy định tại BLDS 2005.
Tuy nhiên, thuật ngữ này đã không được thông qua vì một số lý do. Lý do đầu tiên
được đưa ra là thuật ngữ “địa dịch” còn khá tối nghĩa trong khi đó “quyền đối với
bất động sản liền kề” lại dễ hiểu, dễ sử dụng hơn. Ngoài ra, thuật ngữ “địa dịch”
không thực sự đồng nhất với thuật ngữ “quyền đối với bất động sản liền kề” vì địa
dịch còn có thể bị ràng buộc bởi hai bất động sản xa nhau chứ không nhất thiết là
liền kề (theo báo Dân Luật). Tuy không đồng nhất, nhưng “quyền đối với bất động
sản liền kề” vẫn truyền tải được đầy đủ nội dung như “quyền địa dịch” của Pháp
luật La Mã cổ đại. Đặc trưng của quyền đối với bất động sản liền kề cũng giống
với đặc trưng của quyền địa dịch: đối tượng của quyền là bất động sản; quyền đối
với bất động sản liền kề được chuyển giao khi bất động sản được chuyển giao; chủ
sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền phải tạo điều kiện thuận lợi cho chủ sở hữu
bất động sản hưởng quyền được khai thác, sử dụng mảnh đất chịu hưởng quyền.
Ngoài các yêu cầu cấp thiết giốngvới Luật La Mã cổ đại quy định như: cấp thoát
nước, quyền về lối đi qua bất động sản liền kề, quyền tưới tiêu trong canh tác thì
Bộ luật Dân sự hiện hành còn quy định thêm về quyền mắc đường dây tải điện,
thông tin liên lạc qua bất động sản liền kề để phù hợp với đời sống hiện đại.
Quyền hưởng dụng thuộc vào quyền dụng ích đối nhân, mang bản chất giống với
Ususfructus, là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi
tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất
định (theo Bộ luật Dân sự 2015). Quyền hưởng dụng cũng mang những đặc trưng
tiêu biểu như quyền dụng ích đối vật hay Ususfructus: thời hạn của quyền hưởng
dụng hữu hạn, tối đa đến hết cuộc đời của người hưởng dụng; người hưởng dụng
có quyền sử dụng và hưởng hoa lợi từ tài sản trong thời gian hiệu lực; chủ sở hữu
có quyền định đoạt tài sản nhưng không được làm thay đổi quyền hưởng dụng đã
xác lập; tài sản phải được hoàn trả đầy đủ, nguyên vẹn cho chủ sở hữu khi chấm
dứt quyền hưởng dụng. Ở Bộ luật Dân sự 2015 không đề cập đến Usus (quyền
được sử dụng nhưng không được hưởng hoa lợi), Habitatio (quyền được sống
trong ngôi nhà thuộc sở hữu của người khác), theo tôi phỏng đoán có thể là do hai
quyền này không phải là dạng đặc trưng nhất và có thể được quy định như điều
khoản trong một hợp đồng cho thuê.
Ví dụ: X có một chiếc máy tính và X cho Y thuê trong thời gian học online do dịch
bệnh. Nghĩa vụ của Y phải bảo quản nguyên trạng chiếc máy tính không được
phép cho người khác thuê lại. Hai điều trên có thể quy định trong hợp đồngcho
thuê máy tính giữa A và B nhưng vẫn giữ được tính chất ban đầu của Usus. Và
tương tự với Habitatio.
Quyền bề mặt, thuộc vào quyền dụng ích đối nhân, là quyền của một chủ thể đối
với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà
quyền sử dụngđất đó thuộc về chủ thể khác (theo Bộ luật Dân sự 2015). Về tính
chất, quyền bề mặt có nhiều nét tương đồng với dạng đặc biệt của quyền dụng ích
cá nhân là quyền của người thuê trường kỳ đất đai canh tác (emphyteusis) và
quyền xây dựng các công trình trên đất của người khác (superficies). Theo Bộ luật
Dân sự 2015, chủ thể quyền bề mặt quyền khai thác, sử dụng mặt đất, mặt nước,
khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất thuộc quyền sở hữu đất của
người khác để xây dựng công trình, trồng cây, canh tác nhưng không được trái với
quy định của pháp luật. Chủ thể quyền bề mặt quyền sở hữu đối vớii sản được
tạo lập trên mảnh đất ban đầu. Sau khi quyền bề mặt chấm dứt, các tài sản được tạo
lập trên mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất
phải được chủ thể quyền bề mặt xử lý trước khi trả lại cho chủ thể có quyền sử
dụng đất. Trường hợp chủ thể quyền bề mặt không sử lý tài sản trước khi quyền bề
mặt chấm dứt thì quyền sở hữu tài sản đó thuộc về chủ thể có quyền sử dụng đất
hoặc chủ thể quyền bề mặt phải thanh toán chi phí xử lý tài sản nếu chủ thể có
quyền sử dụng đất không nhận tài sản. Trong luật tư La Mã cổ đại, emphyteusis
hay superficies chủ yếu được xác định là đất đai phục vụ nhu cầu canh tác được
chủ sở hữu cho thuê dài hạn nhưng hiện nayemphyteusis hay superficies đã được
cụ thể hóa thành quyền bề mặt, không chỉ giới hạn ởmục đích phục vụ canh tác,
trồng trọt mà còn mở rộng ra những mục đích khác như buôn bán, nhà ở…
Bộ luật Dân sự 2015 đã kế thừa những tinh hoa luật học của Pháp luật La Mã cổ
đại về quyền dụng ích, đồng thời cũng sáng tạo trong việc soạn ra một bộ luật đầy
đủ, phù hợp hơn. Nếu Luật La cổ đại, quy trình, thủ tục xác lập hay chấm dứt
quyền dụng ích(servitus) còn chưa được rõ ràng, thì Bộ luật Dân sự 2015 đã khắc
phục được hạn chế đó, cụ thể hoá thành các điều khoản quy định về vấn đề này.
Bài tiểu luận này đã phân tích, chỉ ra những ý niệm căn bản về dụng ích đối vật
dụngích đối nhân qua đó thấy được tính đúng đắn, logic của pháp luật La Mã. Tuy
đã ra đời từhàng nghìn năm về trước nhưng những quy phạm về quyền đối với tài
sản của người khácnói riêng hay Luật La nói chung vẫn mang ý nghĩau sắc
cho quá trình lập pháp ngàynay.
| 1/6

Preview text:

QUYỀN DỤNG ÍCH
1. Phân tích sự phân loại của quyền dụng ích:
Trước hết để phân tích sự phân loại của quyền dụng ích đối vật và
quyền dụng ích đối nhân thì ta cần phải nắm bắt được khái niệm
của quyền dụng ích. Quyền dụng ích được định nghĩa là “một
dạng vật quyền - quyền đối với tài sản của người khác xuất phát
từ quyền hữu đối với đất đai” (theo Giáo trình luật La Mã). Do
vậy, quyền dụng ích trong La Mã thời cổ đại trước hết chỉ được
hiểu là quyền địa dịch hay còn gọi là dụng ích đối vật.
* Quyền địa dịch/ Dụng ích đối vật:
Quyền dụng ích đối vật, hay quyền địa dịch, là “quyền của chủ thể được thực hiện
trên tài sản thuộc sở hữu của chủ thể khác” (theo báo Dân luật). Pháp luật La Mã
cổ đại cho rằng nếu có một bất động sản tồn tại cố định, bị các bất động sản láng
giềng bao quanh thì chủ sở hữu của bất động sản đó được phép khai thác các bất
động sản liền kề. Trong xã hội La Mã cổ đại, chủ sở hữu của bất động sản hưởng
quyền có thể yêu cầu bất động sản xung quanh đáp ứng các nhu cầu cần thiết như
quyền dẫn nước, quyền thoát nước, quyền có lối đi….
Quyền địa dịch có đặc trưng sau đây: bất động sản được coi chủ thể của quyền
địa dịch, quyền địa dịch được chuyển giao khi bất động sản được chuyển giao.
Như vậy, quyền địa dịch không phụ thuộc vào chủ sở hữu mảnh đất mà đối tượng
của quyền địa dịch chính là mảnh đất. Quyền địa dịch được phân làm hai loại: địa
dịch đất đai thành phố địa dịch đất đai nông nghiệp. Ví dụ: Ông A có một
mảnh đất được sử dụng để canh tác, tuy nhiên mảnh đất bị bao bọc bởi các bất
động sản xung quanh nên không có đường dẫn nước ra vào để phục vụ canh tác.
Theo quy định của Pháp luật La Mã, chủ sở hữu của mảnh đất là ông A được
hưởng quyền đối với mảnh đất xung quanh để dẫn nước qua phục vụ cho việc tưới tiêu.
* Quyền dụng ích đối nhân:
Ban đầu quyền dụng ích chỉ áp dụng đối với đất đai nhưng dần dần được chuyển
sang áp dụng đối với các tài sản khác, với những chủ thể khác. Quyền dụng ích ban
đầu đã được phân chia thành quyền dụng ích đối nhân và quyền dụng ích đối vật.
Trong đó quyền dụng ích đối nhân là quyền đối với tài sản của người khác được
xác lập cho một chủ thể xác định được hưởng đối với tài sản đó (theo Giáo trình
Luật La Mã). Khác với địa dịch, quyền dụng ích cá nhân được gắn với một cá nhân
cụ thể trong một thời hạn nhất định và không dịch chuyển (thừa kế) được. Người
được hưởng quyền dụng ích cá nhân được phép khai thác tài sản, sử dụng đúng
mục đích, công dụng của tài sản đó, được hưởng hoa lợi, lợi tức từ từ tài sản. Tuy
nhiên họ phải sử dụng tài sản đúng mục đích, đảm bảo tài sản, không làm xấu đi
tình trạng tài sản. Bên cạnh đó, chủ sở hữu vẫn có quyền định đoạt tài sản nhưng
không xâm phạm vào quyền hưởng dụng; khi quyền hưởng dụng chấm dứt, tài sản
được hoàn trả cho chủ sở hữu. Quyền dụng ích đối nhân bao gồm 3 loại như sau:
Ususfructus (quyền được sử dụng và thu hoa lợi suốt đời), Usus (quyền được sử
dụng nhưng không được hưởng hoa lợi), Habitatio (quyền được sống trong ngôi
nhà thuộc sở hữu của người khác).
Ví dụ: Ông H có hai người con trai là A và B. Trước khi mất, ông H đã lập di chúc
cho con trai A thừa kế mảnh đất duy nhất của ông, tuy nhiên con trai B có quyền
hưởng dụng và thu lợi từ mảnh đất sau 5 năm kể từ khi ông mất. Đây là quyền
dụng ích đối nhân loại Ususfructus. Nếu trong di chúc, ông H chỉ cho phép con trai
B được hưởng dụng (trồng trọt, chăn nuôi…) chứ không cho phép thu hoa lợi (cho
thuê mặt bằng) thì đây là dụng ích đối nhân loại Usus. Nếu tài sản trong di chúc
của ông H là một căn nhà thì B được sinh sống trong căn nhà thuộc sở hữu của A
nhưng không mất tiền thuê nhà; không được sửa chữa, cơi nới căn nhà khi chưa có
sự cho phép của A… đây là dụng ích đối nhân loại Habitatio.
Ngoài ra, dạng đặc biệt của quyền dụng ích cá nhân là quyền của người thuê
trường kỳ đất đai canh tác (emphyteusis) và quyền xây dựng các công trình trên đất
của người khác (superficies). Đây là quyền thuê đất với thời hạn tương đối dài
người thuê đất có thể canh tác, xây dựng các công trình trên mảnh đất đó hay còn
được gọi là quyền bề mặt và quyền thuê đất dài hạn (theo Giáo trình Luật La Mã).
Thông thường emphyteusis và superficies không được bao gồm trong quyền dụng
ích mà được bao gồm trong quyền đối với tài sản của người khác nói chung. Tuy
nhiên trong bài tiểu luận này, tôi sẽ phân tích quyền bề mặt và quyền thuê đất dài
hạn dưới hình thức là dạng đặc biệt của dụng ích cá nhân.
Vì là một dạng dụng ích đối nhân nên emphyteusis và superficies có điểm giống
với ususfructus, usus, habitatio như sau: đều là quyền đối với tài sản của người
khác, thời hạn của quyền là hữu hạn, không thể chuyển giao. Tuy nhiên,
emphyteusis hay superficies cũng có những sự khác biệt nổi bật với ususfructus,
usus, habitatio như có quyền cơi nới, sửa chữa hay xây dựng tài sản mới trên mảnh
đất ban đầu. Người hưởng dụng phải tiếp quản tài sản theo hiện trạng, không được
thay đổi tài sản nếu chưa được chủ sở hữu cho phép, không sử dụng sai mục đích
ban đầu đối với tài sản (ví dụ: chỉ được dùng để canh tác thì không được xây dựng
công trình nhà ở để ở). Trong khi người thuê đất dài hạn tiếp quản tài sản thì được
xây dựng công trình, trồng cây, canh tác trên mảnh đất cho thuê để phục vụ mục
đích của người đó, có quyền sở hữu đối với tài sản mình tạo lập trên mảnh đất đó.
Về cơ bản, quyền dụng ích đối nhân hay quyền dụng ích đối vật đều là quyền sử
dụng tài sản của người khác trong những quan hệ nhất định. Sự phân chia quyền
dụng ích thành hai loại như trên đánh dấu sự tiến bộ trong tư duy của các nhà lập
pháp La Mã cổ đại. Việc quyền dụng ích không chỉ nhắm tới đất đai mà còn mở
rộng ra các tài sản khác, hướng tới các chủ thể khác khiến cho quyền dụng ích -
quyền đối với tài sản của người khác đượcđầy đủ, rõ ràng hơn, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
2. Liên hệ với Bộ luật Dân sự 2015:
Bộ luật Dân sự 2015, chương XIV có đề cập đến quyền khác đối với tài sản hay
còn được hiểu là quyền đối với tài sản của người khác. Ở quyền khác đối với tài
sản, Bộ luật Dân sự 2015 tiếp tục chia thành quyền đối với bất động sản liền kề;
quyền hưởng dụng và quyền bề mặt. Trong đó quyền đối với bất động sản liền kề
có nhiều điểm chung với dụng ích đối vật, quyền hưởng dụng có điểm chung với dụng ích đối nhân.
Quyền đối với bất động sản liền kề có thể được hiểu với ý nghĩa như quyền địa
dịch. Trong dự thảo BLDS 2015 trình Quốc Hội cũng sử dụng thuật ngữ “địa dịch”
thay cho thuật ngữ “quyền đối với bất động sản liền kề” quy định tại BLDS 2005.
Tuy nhiên, thuật ngữ này đã không được thông qua vì một số lý do. Lý do đầu tiên
được đưa ra là thuật ngữ “địa dịch” còn khá tối nghĩa trong khi đó “quyền đối với
bất động sản liền kề” lại dễ hiểu, dễ sử dụng hơn. Ngoài ra, thuật ngữ “địa dịch”
không thực sự đồng nhất với thuật ngữ “quyền đối với bất động sản liền kề” vì địa
dịch còn có thể bị ràng buộc bởi hai bất động sản xa nhau chứ không nhất thiết là
liền kề (theo báo Dân Luật). Tuy không đồng nhất, nhưng “quyền đối với bất động
sản liền kề” vẫn truyền tải được đầy đủ nội dung như “quyền địa dịch” của Pháp
luật La Mã cổ đại. Đặc trưng của quyền đối với bất động sản liền kề cũng giống
với đặc trưng của quyền địa dịch: đối tượng của quyền là bất động sản; quyền đối
với bất động sản liền kề được chuyển giao khi bất động sản được chuyển giao; chủ
sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền phải tạo điều kiện thuận lợi cho chủ sở hữu
bất động sản hưởng quyền được khai thác, sử dụng mảnh đất chịu hưởng quyền.
Ngoài các yêu cầu cấp thiết giốngvới Luật La Mã cổ đại quy định như: cấp thoát
nước, quyền về lối đi qua bất động sản liền kề, quyền tưới tiêu trong canh tác thì ở
Bộ luật Dân sự hiện hành còn quy định thêm về quyền mắc đường dây tải điện,
thông tin liên lạc qua bất động sản liền kề để phù hợp với đời sống hiện đại.
Quyền hưởng dụng thuộc vào quyền dụng ích đối nhân, mang bản chất giống với
Ususfructus, là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi
tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất
định (theo Bộ luật Dân sự 2015). Quyền hưởng dụng cũng mang những đặc trưng
tiêu biểu như quyền dụng ích đối vật hay Ususfructus: thời hạn của quyền hưởng
dụng là hữu hạn, tối đa đến hết cuộc đời của người hưởng dụng; người hưởng dụng
có quyền sử dụng và hưởng hoa lợi từ tài sản trong thời gian hiệu lực; chủ sở hữu
có quyền định đoạt tài sản nhưng không được làm thay đổi quyền hưởng dụng đã
xác lập; tài sản phải được hoàn trả đầy đủ, nguyên vẹn cho chủ sở hữu khi chấm
dứt quyền hưởng dụng. Ở Bộ luật Dân sự 2015 không đề cập đến Usus (quyền
được sử dụng nhưng không được hưởng hoa lợi), Habitatio (quyền được sống
trong ngôi nhà thuộc sở hữu của người khác), theo tôi phỏng đoán có thể là do hai
quyền này không phải là dạng đặc trưng nhất và có thể được quy định như điều
khoản trong một hợp đồng cho thuê.
Ví dụ: X có một chiếc máy tính và X cho Y thuê trong thời gian học online do dịch
bệnh. Nghĩa vụ của Y là phải bảo quản nguyên trạng chiếc máy tính và không được
phép cho người khác thuê lại. Hai điều trên có thể quy định trong hợp đồngcho
thuê máy tính giữa A và B nhưng vẫn giữ được tính chất ban đầu của Usus. Và tương tự với Habitatio.
Quyền bề mặt, thuộc vào quyền dụng ích đối nhân, là quyền của một chủ thể đối
với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà
quyền sử dụngđất đó thuộc về chủ thể khác (theo Bộ luật Dân sự 2015). Về tính
chất, quyền bề mặt có nhiều nét tương đồng với dạng đặc biệt của quyền dụng ích
cá nhân là quyền của người thuê trường kỳ đất đai canh tác (emphyteusis) và
quyền xây dựng các công trình trên đất của người khác (superficies). Theo Bộ luật
Dân sự 2015, chủ thể quyền bề mặt có quyền khai thác, sử dụng mặt đất, mặt nước,
khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất thuộc quyền sở hữu đất của
người khác để xây dựng công trình, trồng cây, canh tác nhưng không được trái với
quy định của pháp luật. Chủ thể quyền bề mặt có quyền sở hữu đối với tài sản được
tạo lập trên mảnh đất ban đầu. Sau khi quyền bề mặt chấm dứt, các tài sản được tạo
lập trên mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất
phải được chủ thể quyền bề mặt xử lý trước khi trả lại cho chủ thể có quyền sử
dụng đất. Trường hợp chủ thể quyền bề mặt không sử lý tài sản trước khi quyền bề
mặt chấm dứt thì quyền sở hữu tài sản đó thuộc về chủ thể có quyền sử dụng đất
hoặc chủ thể quyền bề mặt phải thanh toán chi phí xử lý tài sản nếu chủ thể có
quyền sử dụng đất không nhận tài sản. Trong luật tư La Mã cổ đại, emphyteusis
hay superficies chủ yếu được xác định là đất đai phục vụ nhu cầu canh tác được
chủ sở hữu cho thuê dài hạn nhưng hiện nayemphyteusis hay superficies đã được
cụ thể hóa thành quyền bề mặt, không chỉ giới hạn ởmục đích phục vụ canh tác,
trồng trọt mà còn mở rộng ra những mục đích khác như buôn bán, nhà ở…
Bộ luật Dân sự 2015 đã kế thừa những tinh hoa luật học của Pháp luật La Mã cổ
đại về quyền dụng ích, đồng thời cũng sáng tạo trong việc soạn ra một bộ luật đầy
đủ, phù hợp hơn. Nếu ở Luật La Mã cổ đại, quy trình, thủ tục xác lập hay chấm dứt
quyền dụng ích(servitus) còn chưa được rõ ràng, thì Bộ luật Dân sự 2015 đã khắc
phục được hạn chế đó, cụ thể hoá thành các điều khoản quy định về vấn đề này.
Bài tiểu luận này đã phân tích, chỉ ra những ý niệm căn bản về dụng ích đối vật và
dụngích đối nhân qua đó thấy được tính đúng đắn, logic của pháp luật La Mã. Tuy
đã ra đời từhàng nghìn năm về trước nhưng những quy phạm về quyền đối với tài
sản của người khácnói riêng hay Luật La Mã nói chung vẫn mang ý nghĩa sâu sắc
cho quá trình lập pháp ngàynay.