Những vần đề về luật la mã | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nếu như QSH biểu hiện 1 tài sản thuộc về một chủ thể nhất định thì nghĩa vụ là mqh giữa các chủ thể trong việc chuyển dịch tài sản. Nghĩa vụ được phát sinh khi các chủ thể đã có những thỏa thuận về chuyển giao tài sản.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Những vấn đề của luật La
2.
luật gồm luật về người, luật về vật, luật về nghĩa vụ, luật về hôn nhân
gia đình, luật về thừa kế.
3.
luật về chủ th
4.
luật về vật. phân biệt vật quyền trái quyền. vật quyền gồm các quyền
nào. Phân biệt quyền sở hữu với quyền khác đối với tài sản.
3 bộ luật dân Việt Nam.
5.
luật về nghĩa vụ, hợp đồng.
6.
luật về thừa kế.
1. luật công luật ( phân tích nêu nhận xét của mình về ảnh hưởng
của luật la mã đến hệ thống pháp luật dân sự của nước ta hiện nay )
Hệ thống Luật La gồm công pháp (luật công: Lus Publicum) pháp (luật
tư: Lus Privatum).
Luật công la vai trò trong y dựng luật Hiến pháp Hành chính thời
cận đại hiện đại của thế giới.
Luật công gồm các quy phạm điều chỉnh công việc chung nên các chủ thể của
quan hệ không thể thỏa thuận để thay đổi nội dung quan hệ. Các quyền và
nghĩa vụ phát sinh t quan hệ buộc các chủ thể phải thực hiện điều kiện.
Luật gồm các quy phạm điều chỉnh các quan hệ của nhân với nhân trong
các quan hệ tài sản quan hệ nhân thân.
Phổ biến nhất trong các quan hệ do luật điều chỉnh quan hệ mua bán,
vay tài sản, thuê, đổi tài sản, giữ gìn tài sản, mượn tài sản , dụng ích theo thỏa
thun…
Các quy định về pháp có đặc điểm: cho phép các chủ thể của quan h được
thỏa thuận để thay đổi, xác lập, chấm dứt nội dung của quan hệ liên quan đến
thay đổi về quyền nghĩa vụ của các bên. Với điều kiện sự thỏa thuận của các
chủ thể trong luật không trái với nguyên tắc chung của luật công như nghĩa vụ
liên quan đến nhân thân của một nhân t không thể thỏa thuận chuyển giao
cho người khác.
dụ như hợp đồng chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ cho
người thứ ba; thỏa thuận xác lập quyền dụng ích; thỏa thuận chấm dứt quyền
Đặc trưng của luật tư: sự biểu hiện cao độ sự tôn vinh nhân tự do ý chí;
phản ánh tưởng công bằng chính nghĩa; kỹ thuật lập pháp cao: khái niệm,
cấu trúc, phân loại…
Ban đầu luật la chỉ dành riêng cho công dân la ( ius civil ). Nhưng do
lãnh thổ La ngày càng mở rộng xuất hiện những quy định pháp luật dành
cho mọi người ( ius gentium : luật vạn dân ). Những quy định của ius gentium
ban đầu chỉ được áp dụng trong phán quyết của các quan chấp chính tại các
thuộc địa của La Mã, nhưng sau đó ius gentium đã được áp dụng để giải quyết
những tranh chấp giữa các công dân La . Những quan tòa áp dụng ius
gentium đ giải quyết những tranh chấp ra những phán quyết cuối cùng được
gọi là ius honoratium ( tiền lệ pháp )
Luật La đóng góp những giá trị quan trọng trong cấu trúc lập pháp
trình độ lập pháp cho pháp luật nhân loại.
Luật La ảnh hưởng đến hệ thống luật pháp Châu Âu lục đìa hệ
thống pháp luật án lệ của một số quốc gia.
Đối tượng của luật la :
-quan hệ nhân thân: xác định năng lực pháp luật năng lực hành vi của các chủ
thể pháp luật La mã.
-quan hệ tài sản: xác định các quyền năng về tài sản ( quyền sở hữu, chiếm hữu,
kiện dân sự ), các quan hệ về tài sản ( hợp đồng nghĩa vụ, thừa kế và hôn
nhân gia đình ).
Nguồn của luật la
-tâp quán pháp ( luật tục ): tập quán của cha ông, tập quán thực hành, tập quán
của c quan, của các nhà kinh tế tồn tại hiệu lực trước khi cả khi luật
hành văn xuất hiện.
-đạo luật các sắc lệnh, chiếu chỉ, thành quả của các luật gia, các kết quả của
điều chỉnh quan hệ hội. gồm luật 12 bảng, sắc lệnh của viện nguyên lão
-hoạt động sáng tạo của các luật gia
-hệ thống hóa luật la của hoàng đế Justinian.
3.
Luật về chủ thể La ( phân tích các điều kiện v chủ thể của pháp la
đưa ra nhận xét về các điều kiện y )
cội nguồn của khoa học pháp dân sự. chủ thể gồm con người; vật thể;
hành động, nh vi.
hội la mã, không phải ai cũng được coi chủ thể. Những chủ thể mang
quyền sẽ chỉ người tự do, được pháp luật la bảo vệ. Còn lệ chỉ đối
tượng thực hiện quyền, phục tùng không quyền sống. Chủ thể của luật la
rất hạn chế, địa vị pháp không bình đẳng. Chủ thể của luật la trực tiếp
tham gia vào các quan hệ bản thân của họ các quyền nghĩa vụ đồng
thời phải gánh chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ đó.
( phân tích năng lực chủ thể của nhân trong pháp la mã) Năng lực chủ
thể của mỗi cá nhân không giống nhau. phụ thuộc vào các yếu tố: địa vị tự
do, địa vị công dân địa vị gia đình. Trong đó, địa vị tự do quan trọng nhất.
Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
+ Năng lực pháp luật khả năng của nhân quyền nghĩa vụ dân sự.
dụ như A giấy tờ sở hữu xe tải t quyền được bán, được chuyển giao
cho người thừa kế.
+ Năng lực hành vi khả năng của nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực
hiện quyền nghĩa vụ. Năng lực hành vi lại phụ thuộc vào các yếu tố: sức
khỏe, tuổi , giới tính.
Người không năng lực hành vi dân sự: trẻ dưới 7 tuổi chỉ được tham gia giao
dịch phù hợp lứa tuổi khi người giám hộ
Người năng lực hành vi 1 phần: trẻ từ 7 đến 14 nam, 12 nữ chỉ được tham
gia giao dịch làm tăng giá trị tài sản khi người giám hộ đồng ý
Người năng lực hành vi toàn phần nam từ 14, nữ từ 12 tuổi trở lên. Nhưng
nếu họ mắc bệnh tâm thần thì bị coi người không năng lực hành vi dân sự
phải người giám hộ.
VD: giữa 1 người thành niên với 1 người mắc bệnh tầm thân ng được hưởng
quyền thừa kế ngôi nhà năng lực pháp luật nhưng chỉ người thành niên
đủ năng lực hành vi để sd ngôi nhà, còn người mất năng lực hành vi dân sự phải
nhờ đến người đại diện để quản ngôi nhà
Công dân la những người quốc tịch la .
Quốc tịch La được xác lập trong các trường hợp sau:
- Được sinh ra từ công dân La
- Trả tự do cho l từ công dân La Mã
- Tặng danh hiệu công dân La cho người nước ngoài.
Những người quốc tích La đầy đ các quyền tài sản, nhân thân
ngoài các quyền chính trị.
Quốc tịch La thể bị tước b trong các trường hợp: Những người phạm
trọng tội, những người bị kết án chung thân hay t hình, những người b xung
làm lệ, bị bắt làm binh.
Người la tinh, người ngoại quốc
( phân tích địa vị pháp lý của lệ quá trình phất triển các hình thức
lệ )
Khác với pháp luật hiện đại, năng lực pháp luật của chủ thể hội la cổ đại
thể bị mất hay khôi phục khi địa vị của người đó thay đổi
VD: công dân la mã-> lệ -> công dân la
Thể nhân ( nhân ) gồm công dân la phân chia với các tiêu chí về giới tính,
độ tuổi, sức khỏe; người giám hộ
Bên cạnh đó còn người latinh, người ngoại tộc, lệ, lệ được trả tự do,
nông nô, lệ nông.
Pháp nhân ( tổ chức )
Chủ thể của luật tư la tuy chưa phân biệt thể nhân pháp nhân nhưng đã
sự xuất hiện các tổ chức tôn giáo, hiệp hội vốn, quỹ riêng tài sản không
thuộc về các thành viên thuộc về tổ chức các tổ chức đó tham gia quan hệ
dân sự với cách 1 chủ thể độc lập.
Sự xuất hiện của pháp nhân đã đem lại nhiều lợi ích trong giao dịch n sự như
giảm rủi ro, đơn giản hơn khi giao dịch, đảm bảo tính ổn định lâu dài hơn, hình
thành khái niệm trách nhiệm hữu hạn. 1 ưu điểm của pháp nhân là nguyên
tắc : các thành viên không phải chịu trách nhiệm nhân nếu Pháp nhân phải bồi
thường thiệt hại nên tài sản của nhân được bảo vệ trước nghĩa vụ của pháp
nhân.
4.
Luật về vật:
Phân loại tài sản: ( trình bày c loại vật nêu ý nghĩa của cách phân loại
đó )
-vật hữu hình vật vô hình: phân biệt sở để xác định phương thức chuyển
giao tài sản vật vô hình không thể chiếm hữu đợc nên không thể đối tượng
của việc chuyển giao vật chất
-vật cho người và vật chô thần linh: vật cho người tất cả những vật được con
người sử dụng trong đời sống thường ngày. Tập hợp các vật cho người gồm tất
cả những vật g trị tài sản thể chuyển nhượng được, cũng như vật được
gọi của chung, của cộng đồng, của nhà nước.
Vật của chung của mọi người không thuộc về ai ( không khí, nước…)
Vật của nhà nước vật sd cho công ích, tài sản của toàn dân, của nn
( đường giao thông, bến cảng, các dòng sông…)
Vật của cộng đồng tài sản của chính quyền địa phương ( rạp xiếc, nhà tắm
công cộng…)
Vật cho thần linh vật sd với tôn giáo, tín ngưỡng ( mộ, tường thành, đền
thờ..)
-vật lưu thông được không lưu thông được: vật thể chuyển nhượng vật
không thể chuyển nhượng. vật lưu thông được gồm bất động sản động sản.
bất động sản đất đai những vật gắn liền với đất đai; động sản những vật
thể di dời được. sự phân biệt giúp ích cho việc xác lập QSH.
-vật tiêu hao vật không tiêu hao: vật tiêu hao vật sẽ mất đi khi sd ( rượu,
lúa mạch…) vật không tiêu hao vật không mất đi khi sd
-vật cùng loại vật đặc định: vvaatj cùng loại vật được bằng số lượng,
trọng lượng, thể tích thể thay thế được. đây những vật thể đối
tượng của hợp đồng vay tài sản.
Vật đặc định vật thể được thể hóa nhờ các đặc điểm cấu tạo cho phép
phân biệt với các vật khác. Đây là những vật thể mượn nhưng không thể vay
-vật chinh vật phụ: vật phụ vật chức năng phục vụ cho việc khai thác vật
chính nhưng không phải 1 thành phần cấu tạo vật chính. Vật chính vật phụ
những thể riêng biệt, những vật phụ cần thiết cho vật chính như một
công cụ để khai thác công dụng của vật chính n gia súc vật phụ của ruộng
đất.
-tài sản gốc hoa lợi: hoa lợi những vật sinh ra theo định kỳ từ một vật khác
không làm ảnh hưởng đến sự toàn vẹn của vật đó. dụ hoa quả của cây.
Hoa lợi những sản vật phát sinh một cách tự nhiên từ vật chính; nếu sản vật
phát sinh do hệ quả của một tác động pháp đối với tài sản t gọi lợi tức
( tiền thuê phát sinh từ việc thuê nahf, tiền lãi phất sinh từ vay)
Luật về vật quy định chủ thể thể tác động lên vật theo 2 cách :
chủ thể trực tiếp tác động lên vật ( vật quyền ) chủ thể gián tiếp c động lên
vật thông qua nh vi của người khác ( trái quyền ), tức quyền yêu cầu người
khác ( thụ trái ) thực hiện một nghĩa vụ tài sản đối với mình ( trái chủ).
sở đ 1 người trái quyền thông qua hợp đồng thỏa thuận hai bên. VD
như hợp đồng mua bán tài sản, vay vốn. này tạo ra trái quyền cho người
mua, chủ nợ ( trái chủ ) quyền yêu cầu người bán, người vay ( thụ trái ) giao tài
sản, thế chấp trả nợ ( đối tượng của hợp đồng ) cho mình.
Phân biệt vật quyền trái quyền.
Vật quyền ( quyền đối vật ) quyền tuyệt đối trực tiếp tác động của một người
lên vật
Trái quyền ( quyền đối nhân ) quyền tương đối của một người lên vật, người
đó thực hiện quyền của mình phụ thuộc vào hành vi của người khác hoặc bị chi
phối bởi hành vi của người khác.
Sự khác biệt của 2 quyền này nằm đối tượng của chúng
Đối tượng của vật quyền một vật xác định, chủ thể quyền trực tiếp tác động
lên vật
Đối tượng của trái quyền hành vi của chủ thể quyền, quyền yêu cầu phía
bên kia thực hiện hay không thực hiện những hành vi nhất định với tài sản.
Vật quyền gồm quyền sở hữu liên quan với chiếm hữu thực tế
quyền đối với tài sản của người khác.
Chiếm hữu là…
Phân biệt quyền sở hữu với quyền khác đối với tài sản
( phân tích nội dung của QSH )Quyền sở hữu được xác lập trên sở tư hữu
tài sản như đất đai, nhà ở, gia súc… nhưng không phải tất cả mọi vật đều đối
tượng của quyền sở hữu như nước, sông, không khí… những vật không
thuộc của ai cả. những tài sản công, những tài sản phục vụ mục đích thiêng
liêng , mục đích công cộng, tôn giáo như nhà thờ, tường thành, mồ mả, lâu đài,
nhà ngục… không thuộc sở hữu nhân thuộc tài sản không lưu thông
Quyền sở hữu một dạng quyền tuyệt đối phạm vi rất rộng. Chủ sở hữu vật
những quyền năng với vật sở hữu gồm : quyền sử dụng vật là quyền được
khai thác những lợi ích kinh tế từ vật p hợp với tính năng, tác dụng của vật
đó; quyền thu nhận thành quả lợi nhuận chủ sở hữu được hưởng thành quả
lợi nhuận từ tài sản thuộc sở hũu của mình; quyền định đoạt vật định đoạt
số phận thực tế cũng như pháp của vật; quyền chiếm hữu vật quyền đòi lại
vt
Về nguyên tắc chủ sở hữu toàn quyền đối với tài sản của mình, thực hiện mọi
hành vi nếu pháp luật không cấm. Do vậy quyền sở hữu cũng bị hạn chế, tùy
từng loại tài sản việc hạn chế khác nhau cũng phụ thuộc vào từng thời
kỳ lịch sử nhất định. ( hạn chế đối với bất động sản liền kề, không được tùy tiện
giết nô lệ…)
( phân tích các phương thức bảo vệ chiếm hữu quyền sở hữu)
Quyền đối với tài sản của người khác là quyền của một chủ thể quyền đối với
tài sản không thuộc sở hữu của mình. vậy, người quyền đối với tài sản ca
người khác những quyền hạn chế hơn so với chủ s hữu đích thực đối với tài
sản.
Quyền đối với tài sản của người khác bao gồm quyền sử dụng tài sản của người
khác trong quan hệ này hay quan hệ khác ( quyền dụng ích hay quyền địa
dịch ) ; quyền cầm cố, thế chấp; quyền bề mặt; quyền thuê đất dài hạn .
Vật quyền khác trái quyền ( vật quyền quyền đói vật, trái quyền quyền đối
nhân)
Vq q của 1 chủ thể thông qua hành vi của chính mk tác động trực tiếp vào tài
sản theo ý chí của mk ko bị phụ thuộc vào ý chí của người khác nhằm thỏa
mãn lợi ích của bản thân
Trái q là quyền của chủ thể đc thực hiện thông qua hành vi cua rnguowif khác
3 loại vật quyền: chiếm hữu, qsh, qkdvtscnk
CH: cần p phân biệt chiếm giữ thực tế chiếm hữu bời ko p mọi sự chiếm
giữ tt cx ch, ch p thỏa mãn 2 đkien: tt chiếm giữ ý chí ch ( coi tài san là của
mk )
Các loại ch: hợp pháp bất hp: bất hp ngay tình ko ngay tình
Bhpnt vc 1 ng tt ch vật bhp nhưng ko bt ko thể biết sự ch của mk ko
căn cứ
Bhpknt vc 1 ng tt ch tài sản ko căn cứ biết hoặc phải biết sự ch của mk
trái pluat nhưng vẫn cố tính ch
QSH: sở hữu quan hệ trọng tâm, quan hệ hạt nhân của mọi qhxh, đối với
người la mã, qsh quyền tối cao của 1 chủ thể trong hội, bao gồm các quyền
năng: quyền sd, quyền thu nhập thành quả, chiếm hữu, quyền định đoạt tài sản,
quyền kiện đòi tài sản
Căn cứ làm phát sinh QSH
-nguyên sinh ( tự nhiên ) qsh của 1 chủ thể đc xác lập không phụ thuộc vào
qsh đối với đồ vật trc đó
-phát sinh ( kế tục ) căn sứ theo đó qsh của 1 chủ thể đc phát sinh theo ý
chí của chủ sh đồ vật trc đó
QĐVTSCNK: quyền của 1 chủ thể không phải chủ sh tài sản nhưng
quyền sd hoặc hưởng dụng những lợi ích từ tài sản đó.
Đc thể hiện thông qua quyền dụng ích luật la chia quyền dụng ích làm 2
loi
( phân tích quyền địa dịch quyền dụng ích)
Quyền dụng ích đất đai hay quyền địa dịch: bao gồm đất nông nghiệp đất
gồm các quyền: quyền lối đi qua; quyền dẫn nc, thoát nc; quyền lấy ánh sáng,
không khí; quyền đc chăn dắt gia súc đi qua đất của người khác; quyền được lợi
dụng tường nhà người khác để xây nhà mình; quyền được sd bóng râm của
người khác; quyền đc sang đất nhà bên đẻ thu nhặt hoa quả
Quyền dụng ích nhân hay quyền đc sd tài sản của người khác suốt đời: các
bên thể thỏa thuận cho 1 người đc sd tài sản cho đến khi chết, họ đc hưởng
hoa lợi, lợi tức từ tài sản nhưng ko đc bán hc để lại thừa kế
(phân loại nghĩa vụ ( trái quyền ) trg pháp la so sánh với các loại
nghĩa vụ trong luật dân s việt anm )
5.
luật về nghĩa vụ hợp đồng
( phân tích các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ cho dụ )
(phân tích bản chất của nghĩa vụ theo hợp đồng nghĩa vụ như từ hợp
đòng)
Nếu như QSH biểu hiện 1 tài sản thuộc về một chủ thể nhất định thì nghĩa vụ
mqh giữa các chủ thể trong việc chuyển dịch tài sản. Nghĩa vụ được phát sinh
khi các chủ thể đã những thỏa thuận về chuyển giao tài sản.
-nghĩa vụ 1 quan hệ giữa 2 hay nhiều người trong đó 1 bên quyền yêu
cầu bên kia phải làm 1 vc hc ko dc lm 1 vc để đáp ứng nhu cầu của mk
-phân loại:4
Nghĩa vụ phát sinh sự thỏa thuạn( hợp đồng ), khế ước: 2 hay nhiều chủ thể thỏa
thuận với nh lm phát sinh 1 qhe nghĩa vụ
Nghĩa vụ phát sinh từ vi phạm, do gây ra thiệt hại nêu 1 người hành vi gây
thiệt hại cho người khác về tài sản, tính mạng skhoe, dd,np của người khác thì
nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại khác phục hậu quả mk gây ra
Nghĩa vụ phát sinh n từ thỏa thuận, chuẩn khế ước, chuẩn hợp đồng: thuật
ngữ này dùng dể chỉ những loại nghĩa vụ ko phát sinh từ hợp đồng nhưng về
tính chất nội dung thì giống với loại nghĩa v này, các loại nghĩa vụ ngày
thể thực hiện công việc của người khác khồng ủy quyền; đc lợi từ tài sản
không căn cứ
Nghĩa vụ phát sinh n từ vi phạm, như gây ra thiệt hại, chuẩn vi phạm: khi 1
ng có hành vi hc tài sản đe dọa gây thiệt hại ( chx gây ra thiệt hại) về tính mạng,
tìa sản, skh của ng khác thì người bị đe dọa đó quyền yêu cầu quan tòa phạt
người hành vi, tài sản đe dọa đó 1 số tiền nhất định
Việc thực hiện nghĩa vụ từ cả 2 phía: con nợ ( nguồi nghĩa vụ), chủ nợ
( người quyền )
Trách nhiệm dân sự hậu quả xấu đối với các bên khi ko thực hiện hc thực hiện
ko đúng nghĩa vụ của mk, tráh nhiệm dân sự chủ yếu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại nghĩa sự cưỡng chế vật chất nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu
khắc phục hậu quả đã xảy ra.
Việc bồi thường thiệt hại phát sinh hội tụ 2 đkien: thiệt hại thực tế lỗi
Thiệt hại bao gồm những mất mát thực tế về tài sản; những lợi nhuận bị mất
bình thường vẫn thu đc; những thiệt hại về tinh thần
Lỗi: cố ý, ý nặng ý nh
6.
luật hôn nhân gia đình
7.
luật thừa kế
Thừa kế sự dịch chuyển tài sản của người chết sang cho ng sống
-quyền thừa kế quyền 1 ng đc để lại toàn bộ tài sản của mk cho ng khác sau
khi chết, quyền đc thừa hưởng tài sản của người chết
| 1/9

Preview text:

Những vấn đề của luật La Mã
2.luật tư gồm luật về người, luật về vật, luật về nghĩa vụ, luật về hôn nhân
và gia đình, luật về thừa kế. 3.luật về chủ thể
4.luật về vật. phân biệt vật quyền và trái quyền. vật quyền gồm các quyền

nào. Phân biệt quyền sở hữu với quyền khác đối với tài sản.
3 bộ luật dân sư Việt Nam.
5.luật về nghĩa vụ, hợp đồng. 6.luật về thừa kế.

1. luật công và luật tư ( phân tích và nêu nhận xét của mình về ảnh hưởng
của luật la mã đến hệ thống pháp luật dân sự của nước ta hiện nay )
Hệ thống Luật La Mã gồm công pháp (luật công: Lus Publicum) và tư pháp (luật tư: Lus Privatum).
Luật công la mã có vai trò trong xây dựng luật Hiến pháp và Hành chính thời
cận đại và hiện đại của thế giới.
Luật công gồm các quy phạm điều chỉnh công việc chung nên các chủ thể của
quan hệ không thể thỏa thuận để thay đổi nội dung quan hệ. Các quyền và
nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ buộc các chủ thể phải thực hiện vô điều kiện.
Luật tư gồm các quy phạm điều chỉnh các quan hệ của cá nhân với cá nhân trong
các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Phổ biến nhất trong các quan hệ do luật tư điều chỉnh là quan hệ mua bán,
vay tài sản, thuê, đổi tài sản, giữ gìn tài sản, mượn tài sản , dụng ích theo thỏa thuận…
Các quy định về tư pháp có đặc điểm: cho phép các chủ thể của quan hệ được
thỏa thuận để thay đổi, xác lập, chấm dứt nội dung của quan hệ liên quan đến
thay đổi về quyền và nghĩa vụ của các bên. Với điều kiện sự thỏa thuận của các
chủ thể trong luật tư không trái với nguyên tắc chung của luật công như nghĩa vụ
liên quan đến nhân thân của một cá nhân thì không thể thỏa thuận chuyển giao cho người khác.
Ví dụ như hợp đồng chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ cho
người thứ ba; thỏa thuận xác lập quyền dụng ích; thỏa thuận chấm dứt quyền …
Đặc trưng của luật tư: là sự biểu hiện cao độ sự tôn vinh cá nhân và tự do ý chí;
phản ánh lý tưởng công bằng chính nghĩa; có kỹ thuật lập pháp cao: khái niệm, cấu trúc, phân loại…
Ban đầu luật la mã chỉ dành riêng cho công dân la mã ( ius civil ). Nhưng do
lãnh thổ La Mã ngày càng mở rộng mà xuất hiện những quy định pháp luật dành
cho mọi người ( ius gentium : luật vạn dân ). Những quy định của ius gentium
ban đầu chỉ được áp dụng trong phán quyết của các quan chấp chính tại các
thuộc địa của La Mã, nhưng sau đó ius gentium đã được áp dụng để giải quyết
những tranh chấp giữa các công dân La Mã . Những quan tòa áp dụng ius
gentium để giải quyết những tranh chấp và ra những phán quyết cuối cùng được
gọi là ius honoratium ( tiền lệ pháp )
Luật La Mã đóng góp những giá trị quan trọng trong cấu trúc lập pháp và

trình độ lập pháp cho pháp luật nhân loại.
Luật La Mã ảnh hưởng đến hệ thống luật pháp Châu Âu lục đìa và hệ

thống pháp luật án lệ của một số quốc gia.
Đối tượng của luật tư la mã là:
-quan hệ nhân thân: xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi của các chủ thể pháp luật La mã.
-quan hệ tài sản: xác định các quyền năng về tài sản ( quyền sở hữu, chiếm hữu,
kiện dân sự ), các quan hệ về tài sản ( hợp đồng và nghĩa vụ, thừa kế và hôn nhân gia đình ).
Nguồn của luật la mã là
-tâp quán pháp ( luật tục ): tập quán của cha ông, tập quán thực hành, tập quán
của các quan, của các nhà kinh tế tồn tại và có hiệu lực trước khi và cả khi luật hành văn xuất hiện.
-đạo luật là các sắc lệnh, chiếu chỉ, thành quả của các luật gia, các kết quả của
điều chỉnh quan hệ xã hội. gồm luật 12 bảng, sắc lệnh của viện nguyên lão
-hoạt động sáng tạo của các luật gia
-hệ thống hóa luật la mã của hoàng đế Justinian.
3.Luật về chủ thể La Mã ( phân tích các điều kiện về chủ thể của tư pháp la
mã và đưa ra nhận xét về các điều kiện ấy )
Là cội nguồn của khoa học pháp lý dân sự. chủ thể gồm con người; vật thể;
hành động, hành vi.
Ở xã hội la mã, không phải ai cũng được coi là chủ thể. Những chủ thể mang
quyền sẽ chỉ là người tự do, được pháp luật la mã bảo vệ. Còn nô lệ chỉ là đối
tượng thực hiện quyền, phục tùng và không có quyền sống. Chủ thể của luật la
mã rất hạn chế, địa vị pháp lý không bình đẳng. Chủ thể của luật la mã trực tiếp
tham gia vào các quan hệ mà bản thân của họ có các quyền và nghĩa vụ và đồng
thời phải gánh chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ đó.
( phân tích năng lực chủ thể của cá nhân trong tư pháp la mã) Năng lực chủ
thể của mỗi cá nhân là không giống nhau. Nó phụ thuộc vào các yếu tố: địa vị tự
do, địa vị công dân và địa vị gia đình. Trong đó, địa vị tự do là quan trọng nhất.
Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
+ Năng lực pháp luật là khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự.
Ví dụ như A có giấy tờ sở hữu xe tải thì có quyền được bán, được chuyển giao cho người thừa kế.
+ Năng lực hành vi là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực
hiện quyền và nghĩa vụ. Năng lực hành vi lại phụ thuộc vào các yếu tố: sức khỏe, tuổi , giới tính.
Người không có năng lực hành vi dân sự: trẻ dưới 7 tuổi chỉ được tham gia giao
dịch phù hợp lứa tuổi khi có người giám hộ
Người có năng lực hành vi 1 phần: trẻ từ 7 đến 14 ở nam, 12 ở nữ chỉ được tham
gia giao dịch làm tăng giá trị tài sản khi người giám hộ đồng ý
Người có năng lực hành vi toàn phần là nam từ 14, nữ từ 12 tuổi trở lên. Nhưng
nếu họ mắc bệnh tâm thần thì bị coi là người không có năng lực hành vi dân sự
và phải có người giám hộ.
VD: giữa 1 người thành niên với 1 người mắc bệnh tầm thân cùng được hưởng
quyền thừa kế ngôi nhà là năng lực pháp luật nhưng chỉ có người thành niên là
đủ năng lực hành vi để sd ngôi nhà, còn người mất năng lực hành vi dân sự phải
nhờ đến người đại diện để quản lý ngôi nhà
Công dân la mã là những người có quốc tịch la mã.
Quốc tịch La Mã được xác lập trong các trường hợp sau:
- Được sinh ra từ công dân La Mã
- Trả tự do cho nô lệ từ công dân La Mã
- Tặng danh hiệu công dân La Mã cho người nước ngoài.
Những người có quốc tích La Mã có đầy đủ các quyền tài sản, nhân thân
ngoài các quyền chính trị.
Quốc tịch La Mã có thể bị tước bỏ trong các trường hợp: Những người phạm
trọng tội, những người bị kết án tù chung thân hay tử hình, những người bị xung
làm nô lệ, bị bắt làm tù binh.
Người la tinh, người ngoại quốc
( phân tích địa vị pháp lý của nô lệ và quá trình phất triển các hình thức nô lệ )
Khác với pháp luật hiện đại, năng lực pháp luật của chủ thể ở xã hội la mã cổ đại
có thể bị mất hay khôi phục khi địa vị của người đó thay đổi
VD: công dân la mã-> nô lệ -> công dân la mã
Thể nhân ( cá nhân ) gồm công dân la mã phân chia với các tiêu chí về giới tính,
độ tuổi, sức khỏe; người giám hộ
Bên cạnh đó còn có người latinh, người ngoại tộc, nô lệ, nô lệ được trả tự do, nông nô, lệ nông. Pháp nhân ( tổ chức )
Chủ thể của luật tư la mã tuy chưa phân biệt thể nhân và pháp nhân nhưng đã có
sự xuất hiện các tổ chức tôn giáo, hiệp hội có vốn, quỹ riêng và tài sản không
thuộc về các thành viên mà thuộc về tổ chức và các tổ chức đó tham gia quan hệ
dân sự với tư cách 1 chủ thể độc lập.
Sự xuất hiện của pháp nhân đã đem lại nhiều lợi ích trong giao dịch dân sự như
giảm rủi ro, đơn giản hơn khi giao dịch, đảm bảo tính ổn định lâu dài hơn, hình
thành khái niệm trách nhiệm hữu hạn. Và 1 ưu điểm của pháp nhân là ở nguyên
tắc : các thành viên không phải chịu trách nhiệm cá nhân nếu Pháp nhân phải bồi
thường thiệt hại nên tài sản của cá nhân được bảo vệ trước nghĩa vụ của pháp nhân. 4.Luật về vật:
Phân loại tài sản: ( trình bày các loại vật và nêu ý nghĩa của cách phân loại
đó )
-vật hữu hình và vật vô hình: phân biệt là cơ sở để xác định phương thức chuyển
giao tài sản và vật vô hình không thể chiếm hữu đợc nên không thể là đối tượng
của việc chuyển giao vật chất
-vật cho người và vật chô thần linh: vật cho người là tất cả những vật được con
người sử dụng trong đời sống thường ngày. Tập hợp các vật cho người gồm tất
cả những vật có giá trị tài sản và có thể chuyển nhượng được, cũng như vật được
gọi là của chung, của cộng đồng, của nhà nước.
Vật của chung là của mọi người không thuộc về ai ( không khí, nước…)
Vật của nhà nước là vật sd cho mđ công ích, tài sản của toàn dân, của nn
( đường giao thông, bến cảng, các dòng sông…)
Vật của cộng đồng là tài sản của chính quyền địa phương ( rạp xiếc, nhà tắm công cộng…)
Vật cho thần linh là vật sd với mđ tôn giáo, tín ngưỡng ( mộ, tường thành, đền thờ. )
-vật lưu thông được và không lưu thông được: vật có thể chuyển nhượng và vật
không thể chuyển nhượng. vật lưu thông được gồm bất động sản và động sản.
bất động sản là đất đai và những vật gắn liền với đất đai; động sản là những vật
có thể di dời được. sự phân biệt giúp ích cho việc xác lập QSH.
-vật tiêu hao và vật không tiêu hao: vật tiêu hao là vật sẽ mất đi khi sd ( rượu,
lúa mạch…) vật không tiêu hao là vật không mất đi khi sd
-vật cùng loại và vật đặc định: vvaatj cùng loại là vật được xđ bằng số lượng,
trọng lượng, thể tích và có thể thay thế được. đây là những vật có thể là đối
tượng của hợp đồng vay tài sản.
Vật đặc định là vật có thể được cá thể hóa nhờ có các đặc điểm cấu tạo cho phép
phân biệt với các vật khác. Đây là những vật có thể mượn nhưng không thể vay
-vật chinh và vật phụ: vật phụ là vật có chức năng phục vụ cho việc khai thác vật
chính nhưng không phải là 1 thành phần cấu tạo vật chính. Vật chính và vật phụ
là những cá thể riêng biệt, những vật phụ cần thiết cho vật chính như là một
công cụ để khai thác công dụng của vật chính như gia súc là vật phụ của ruộng đất.
-tài sản gốc và hoa lợi: hoa lợi là những vật sinh ra theo định kỳ từ một vật khác
mà không làm ảnh hưởng đến sự toàn vẹn của vật đó. Ví dụ hoa quả của cây.
Hoa lợi là những sản vật phát sinh một cách tự nhiên từ vật chính; nếu sản vật
phát sinh do hệ quả của một tác động pháp lý đối với tài sản thì gọi là lợi tức
( tiền thuê phát sinh từ việc thuê nahf, tiền lãi phất sinh từ vay)
Luật về vật quy định chủ thể có thể tác động lên vật theo 2 cách :
chủ thể trực tiếp tác động lên vật ( vật quyền ) và chủ thể gián tiếp tác động lên
vật thông qua hành vi của người khác ( trái quyền ), tức là quyền yêu cầu người
khác ( thụ trái ) thực hiện một nghĩa vụ tài sản đối với mình ( trái chủ).
cơ sở để 1 người có trái quyền là thông qua hợp đồng thỏa thuận hai bên. VD
như hợp đồng mua bán tài sản, vay vốn. HĐ này tạo ra trái quyền cho người
mua, chủ nợ ( trái chủ ) quyền yêu cầu người bán, người vay ( thụ trái ) giao tài
sản, có thế chấp trả nợ ( là đối tượng của hợp đồng ) cho mình.
Phân biệt vật quyền và trái quyền.
Vật quyền ( quyền đối vật ) là quyền tuyệt đối trực tiếp tác động của một người lên vật
Trái quyền ( quyền đối nhân ) là quyền tương đối của một người lên vật, người
đó thực hiện quyền của mình phụ thuộc vào hành vi của người khác hoặc bị chi
phối bởi hành vi của người khác.
Sự khác biệt của 2 quyền này nằm ở đối tượng của chúng
Đối tượng của vật quyền là một vật xác định, chủ thể có quyền trực tiếp tác động lên vật
Đối tượng của trái quyền là hành vi của chủ thể quyền, có quyền yêu cầu phía
bên kia thực hiện hay không thực hiện những hành vi nhất định với tài sản.
Vật quyền gồm quyền sở hữu và liên quan với nó là chiếm hữu thực tế và
quyền đối với tài sản của người khác. Chiếm hữu là…
Phân biệt quyền sở hữu với quyền khác đối với tài sản
( phân tích nội dung của QSH )
Quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở tư hữu
tài sản như đất đai, nhà ở, gia súc… nhưng không phải tất cả mọi vật đều là đối
tượng của quyền sở hữu như nước, cá ở sông, không khí… là những vật không
thuộc của ai cả. Và những tài sản công, những tài sản phục vụ mục đích thiêng
liêng , mục đích công cộng, tôn giáo như nhà thờ, tường thành, mồ mả, lâu đài,
nhà ngục… không thuộc sở hữu tư nhân và thuộc tài sản không lưu thông
Quyền sở hữu là một dạng quyền tuyệt đối và phạm vi rất rộng. Chủ sở hữu vật
có những quyền năng với vật sở hữu gồm : quyền sử dụng vật là quyền được
khai thác những lợi ích kinh tế từ vật phù hợp với tính năng, tác dụng của vật
đó; quyền thu nhận thành quả và lợi nhuận là chủ sở hữu được hưởng thành quả
và lợi nhuận từ tài sản thuộc sở hũu của mình; quyền định đoạt vật là định đoạt
số phận thực tế cũng như pháp lý của vật; quyền chiếm hữu vật và quyền đòi lại vật
Về nguyên tắc chủ sở hữu có toàn quyền đối với tài sản của mình, thực hiện mọi
hành vi nếu pháp luật không cấm. Do vậy mà quyền sở hữu cũng bị hạn chế, tùy
từng loại tài sản mà việc hạn chế có khác nhau và cũng phụ thuộc vào từng thời
kỳ lịch sử nhất định. ( hạn chế đối với bất động sản liền kề, không được tùy tiện giết nô lệ…)
( phân tích các phương thức bảo vệ chiếm hữu và quyền sở hữu)
Quyền đối với tài sản của người khác là quyền của một chủ thể có quyền đối với
tài sản không thuộc sở hữu của mình. Vì vậy, người có quyền đối với tài sản của
người khác có những quyền hạn chế hơn so với chủ sở hữu đích thực đối với tài sản.
Quyền đối với tài sản của người khác bao gồm quyền sử dụng tài sản của người
khác trong quan hệ này hay quan hệ khác ( quyền dụng ích hay quyền địa
dịch ) ; quyền cầm cố, thế chấp; quyền bề mặt; quyền thuê đất dài hạn .
Vật quyền khác trái quyền ( vật quyền là quyền đói vật, trái quyền là quyền đối nhân)
Vq là q của 1 chủ thể thông qua hành vi của chính mk tác động trực tiếp vào tài
sản theo ý chí của mk mà ko bị phụ thuộc vào ý chí của người khác nhằm thỏa
mãn lợi ích của bản thân
Trái q là quyền của chủ thể đc thực hiện thông qua hành vi cua rnguowif khác
Có 3 loại vật quyền: chiếm hữu, qsh, qkdvtscnk
CH: cần p phân biệt chiếm giữ thực tế và chiếm hữu bời vì ko p mọi sự chiếm
giữ tt cx là ch, ch p thỏa mãn 2 đkien: tt chiếm giữ và ý chí ch ( coi tài san là của mk )
Các loại ch: hợp pháp và bất hp: bất hp ngay tình và ko ngay tình
Bhpnt là vc 1 ng tt ch vật bhp nhưng ko bt và ko thể biết sự ch của mk là ko có căn cứ
Bhpknt là vc 1 ng tt ch tài sản ko có căn cứ biết hoặc phải biết sự ch của mk là
trái pluat nhưng vẫn cố tính ch
QSH: sở hữu là quan hệ trọng tâm, quan hệ hạt nhân của mọi qhxh, đối với
người la mã, qsh là quyền tối cao của 1 chủ thể trong xã hội, bao gồm các quyền
năng: quyền sd, quyền thu nhập thành quả, chiếm hữu, quyền định đoạt tài sản,
quyền kiện đòi tài sản Căn cứ làm phát sinh QSH
-nguyên sinh ( tự nhiên ) là qsh của 1 chủ thể đc xác lập không phụ thuộc vào
qsh đối với đồ vật trc đó
-phát sinh ( kế tục ) là căn sứ mà theo đó qsh của 1 chủ thể đc phát sinh theo ý
chí của chủ sh đồ vật trc đó
QĐVTSCNK: là quyền của 1 chủ thể không phải là chủ sh tài sản nhưng có
quyền sd hoặc hưởng dụng những lợi ích từ tài sản đó.
Đc thể hiện thông qua quyền dụng ích và luật la mã chia quyền dụng ích làm 2 loại
( phân tích quyền địa dịch và quyền dụng ích)
Quyền dụng ích đất đai hay quyền địa dịch: bao gồm đất nông nghiệp và đất ở
gồm các quyền: quyền có lối đi qua; quyền dẫn nc, thoát nc; quyền lấy ánh sáng,
không khí; quyền đc chăn dắt gia súc đi qua đất của người khác; quyền được lợi
dụng tường nhà người khác để xây nhà mình; quyền được sd bóng râm của
người khác; quyền đc sang đất nhà bên đẻ thu nhặt hoa quả
Quyền dụng ích cá nhân hay quyền đc sd tài sản của người khác suốt đời: các
bên có thể thỏa thuận cho 1 người đc sd tài sản cho đến khi chết, họ đc hưởng
hoa lợi, lợi tức từ tài sản nhưng ko đc bán hc để lại thừa kế
(phân loại nghĩa vụ ( trái quyền ) trg tư pháp la mã và so sánh với các loại
nghĩa vụ trong luật dân sự việt anm )
5.luật về nghĩa vụ hợp đồng
( phân tích các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ và cho ví dụ )
(phân tích bản chất của nghĩa vụ theo hợp đồng và nghĩa vụ như từ hợp
đòng)
Nếu như QSH biểu hiện 1 tài sản thuộc về một chủ thể nhất định thì nghĩa vụ là
mqh giữa các chủ thể trong việc chuyển dịch tài sản. Nghĩa vụ được phát sinh
khi các chủ thể đã có những thỏa thuận về chuyển giao tài sản.
-nghĩa vụ là 1 quan hệ giữa 2 hay nhiều người mà trong đó 1 bên có quyền yêu
cầu bên kia phải làm 1 vc hc ko dc lm 1 vc để đáp ứng nhu cầu của mk -phân loại:4
Nghĩa vụ phát sinh sự thỏa thuạn( hợp đồng ), khế ước: 2 hay nhiều chủ thể thỏa
thuận với nh và lm phát sinh 1 qhe nghĩa vụ
Nghĩa vụ phát sinh từ vi phạm, do gây ra thiệt hại nêu 1 người có hành vi gây
thiệt hại cho người khác về tài sản, tính mạng skhoe, dd,np của người khác thì
có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại và khác phục hậu quả mk gây ra
Nghĩa vụ phát sinh như từ thỏa thuận, chuẩn khế ước, chuẩn hợp đồng: thuật
ngữ này dùng dể chỉ những loại nghĩa vụ ko phát sinh từ hợp đồng nhưng về
tính chất và nội dung thì giống với loại nghĩa vụ này, các loại nghĩa vụ ngày có
thể là thực hiện công việc của người khác khồng có ủy quyền; đc lợi từ tài sản không có căn cứ
Nghĩa vụ phát sinh như từ vi phạm, như gây ra thiệt hại, chuẩn vi phạm: khi 1
ng có hành vi hc tài sản đe dọa gây thiệt hại ( chx gây ra thiệt hại) về tính mạng,
tìa sản, skh của ng khác thì người bị đe dọa đó có quyền yêu cầu quan tòa phạt
người có hành vi, tài sản đe dọa đó 1 số tiền nhất định
Việc thực hiện nghĩa vụ từ cả 2 phía: con nợ ( nguồi có nghĩa vụ), chủ nợ ( người có quyền )
Trách nhiệm dân sự là hậu quả xấu đối với các bên khi ko thực hiện hc thực hiện
ko đúng nghĩa vụ của mk, tráh nhiệm dân sự chủ yếu là trách nhiệm bồi thường
thiệt hại có nghĩa là sự cưỡng chế vật chất nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu
và khắc phục hậu quả đã xảy ra.
Việc bồi thường thiệt hại phát sinh hội tụ 2 đkien: thiệt hại thực tế và lỗi
Thiệt hại bao gồm những mất mát thực tế về tài sản; những lợi nhuận bị mất mà
bình thường vẫn thu đc; những thiệt hại về tinh thần
Lỗi: cố ý, vô ý nặng và vô ý nhẹ
6.luật hôn nhân và gia đình 7.luật thừa kế
Thừa kế là sự dịch chuyển tài sản của người chết sang cho ng sống
-quyền thừa kế là quyền 1 ng đc để lại toàn bộ tài sản của mk cho ng khác sau
khi chết, quyền đc thừa hưởng tài sản của người chết
Document Outline

  • 3.luật về chủ thể
  • 5.luật về nghĩa vụ, hợp đồng.
  • 4.Luật về vật:
  • Phân biệt vật quyền và trái quyền.
  • Chiếm hữu là…
  • ( phân tích quyền địa dịch và quyền dụng ích)
  • 5.luật về nghĩa vụ hợp đồng
  • 6.luật hôn nhân và gia đình