Bài tập tâm lí học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tập tâm lí học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tâm lí học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tập tâm lí học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

49 25 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40439748
Nhiệm vụ: 1. đọc và tìm hiểu quy trình hỗ trợ tâm lý học đường, 2. Xác định được những khó khăn
tâm lý của học sinh, từ đó xây dựng 1 ca mà học sinh gặp khó khăn tâm lý, đưa ra cách thức hỗ tr
học sinh đó. Các em lưu ý: câu 1 các em đọc để hiểu, còn câu 2. Các em làm ra giấy (đánh máy thì
phải in ra hoặc viết tay) thứ 2 tuần sau các em nộp.
1. Quy trình hỗ trợ tâm lí học đường (đã tìm hiểu).
2. Những khó khăn tâm lý của học sinh, từ đó xây dựng 1 ca mà học sinh gặp khó khăntâm lý,
đưa ra cách thức hỗ trợ học sinh đó.
a) Những khó khăn tâm lí của học sinh:
+ những khó khăn trong học tập. Ví dụ :Tư duy chậm, sợ học, không có cảm
hứng học, lo lắng về việc học tập của bản thân, áp lực trong những lần thi cử.
+ những khó khăn trong phát triển tâm sinh lí bản thân. Ví dụ: Bất ổn trong
nhận thức, tính cách, thái độ như dễ nổi nóng, mất kiểm soát về cảm xúc và
hành vi của bản thân.
+ những khó khăn trong giao tiếp/ quan hệ với bạn bè, thầy cô và cả gia đình.
Ví dụ: Bất hòa, mâu thuẫn với cha mẹ, thầy cô và bạn bè.
+ những khó khăn về ớng nghiệp. Ví dụ : Cảm thấy bế tắc, tuyệt vọng, chưa
tìm được hướng đi cho bản thân.
b) Xây dựng 1 ca mà học sinh gặp khó khăn tâm lý, đưa ra cách thức hỗ trợ học sinh đó.
+ Tình huống: Học sinh A đang là học sinh lớp 9, sắp tới sẽ thi chuyển cấp vào trường THPT.
Thành tích học tập của bạn học sinh không kém, ở top giữa của lớp. Bố mẹ trong khoảng thời
gian này luôn lo lắng cho trạng thái học tập của bạn A, bên cạnh đó là luôn thúc giục bạn học
sinh A học tập, kì vọng con mình có thể thi đỗ trường cấp 3 giỏi. Nhưng kèm theo hy vọng
cũng là những áp lực lớn. Bố mẹ bạn A không chỉ rất kỳ vọng bạn đỗ trường chuyên mà còn
hướng cho bạn học chuyên Hóa trong khi đây là môn khó và không phải môn học bạn giỏi và
thích nhất. Thậm chí bố mẹ học sinh A còn nói nếu bạn A không tập trung được toàn bộ vào
việc học thì cân nhắc chia tay bạn trai. Trong thâm tâm bạn A không muốn làm bố mẹ tht
vọng, nhưng không biết nên xử lý thế nào khi cố gắng theo ý bố mẹ luôn làm A cảm thấy rất
lo lắng, tự ti, luôn luôn bồn chồn vì sợ không đạt được kỳ vọng của mẹ, mặt khác bạn A cũng
không muốn chia tay bạn trai theo lời bố mẹ để tập trung vào việc học. Vì lo âu và stress
trong khoảng thời gian dài nên sức khỏe thể chất và tinh thần học sinh A đã giảm đi khá rõ
rệt, dễ bị ốm, thường xuyên buồn ngủ, hay cáu gắt, buồn bã, thành tích học tập cũng bắt đầu
giảm sút.
- Cách thức hỗ trợ học sinh:
lOMoARcPSD| 40439748
+ nắm bắt thông tin, trạng thái của học sinh A qua các giáo viên khác, bạn bè cùng lớp và từ bố
mẹ của bạn, sau đó cùng trao đổi thông tin và xác định mục tiêu - đó chính là giúp cho học
sinh A giải quyết tốt các vấn đề khó khăn đang gặp phải, không còn gánh nặng tâm lí để yên
tâm học tập. Bên cạnh đó, có thể đưa ra lời khuyên và cung cấp những thông tin cơ bản về
tâm lí học đường cho phụ huynh bạn A.
+ Gặp mặt trực tiếp hoặc chủ động liên lạc với học sinh A. Gặp gỡ và trò chuyện vi bạn A về
những vướng mắc tâm lý, giáo viên cần phải khắc phục và giải quyết bằng các phương pháp
tâm lí như động viên để giúp cho bạn A dần bớt căng thẳng, thực hiện tốt các phương pháp cải
thiện sức khỏe tâm lý.
+ Sau khi đã xác định được cụ thể vấn đề tâm lý mà học sinh đang gặp phải thì giáo viên sẽ bắt
đầu phân tích tình huống sâu hơn dựa trên các thông tin có được ban đầu. Đặc biệt là sẽ tập
trung vào việc phân tích, tìm hiểu các yếu tố xung quanh gây tác động đến bạn, cụ th đây là
đến từ bố mẹ bạn A cùng môi trường học tập căng thẳng, không có ai ủng hộ và thu hiểu
những gánh nặng tâm lí của học sinh A.
+ Khi đã hiểu rõ về các vấn đề tâm lý mà bạn A đang gặp phải thì giáo viên sẽ gặp gỡ và đề xut
với người thân và bạn A về liệu pháp gii quyết :
- Về phía người thân, sau khi đã giải thích cơ bản các kiến thức tâm lí học đường, giáo viên
cần phân tích, chỉ rõ cho phụ huynh thấy được nguyên nhân tâm bạn A thay đổi là đến từ đâu,
sau đó chỉ ra những điểm tiêu cực trong cách hành xử của bố mẹ đối với bạn A như: đặt quá
nhiều gánh nặng ( muốn con đỗ trường chuyên), không để con tlựa chọn ( hướng bạn A học
chuyên hóa), can thiệp vào đời sống tinh thần của con không đúng ch ( muốn con chia tay
bạn trai để tập trung học), việc học không khoa học ( muốn bạn A học tập liên tục). Phân tích
những điểm không đúng của những việc trên đưa ra giải pháp cho phụ huynh như: động viên,
an ủi, không đặt quá nhiều vọng lớn cho con, tránh con thiệp quá sâu chuyện tình cảm, tâm
sự với bạn A nhiều hơn và lắng nghe những ý kiến của bạn.
- Về phía học sinh A, cần cởi bỏ khúc mắc của học sinh với phụ huynh, phân tích những kì
vọng của bố mẹ xuất phát từ tình yêu thương, muốn tốt cho tương lai của bạn A. Động viên bạn
A suy nghĩ theo hướng tích cực hơn, tự ti hơn, để bạn dần xóa bỏ những áp lực từ bố mẹ và áp
lực tự đặt cho mình. Tuy nhiên “áp lực tạo kim cương”, không phải áp lực nào cũng tiêu cực,
cần phải hướng dẫn bạn A lấy những áp lực chuyn thành động lực, việc nó có giúp ích cho bạn
A hay không lại dựa vào cách hiểu xử nó. Khuyến khích học sinh A bày tỏ suy nghĩ của
bố mẹ nhiều hơn, thoải mái bộc lộ tư tưởng của mình, giao tiếp là chìa khóa của sự thấu hiểu.
Để bạn A tự tr lời câu hỏi: Điều gì là thứ cháu ưu tiên hàng đầu? Là gia đình, học tập hay bạn
bè, người yêu? Thứ tự cháu ưu tiên sắp xếp chúng như thế nào? Vì việc xác định mục tiêu mình
muốn đạt được cũng là một cách hiểu chính mình hơn. Khi bạn A hiểu những động lực, những
lOMoARcPSD| 40439748
điểm mạnh điểm yếu thì bạn A sẽ quyết đoán hơn khi theo đuổi những mục tiêu đó. Việc thuyết
phục bố mẹ cũng vì đó dễ dàng hơn.
+ Quan sát theo dõi bạn A, nếu bạn A chuyển biến tốt thì tiếp tục động viên bạn vượt qua,
tiếp tục hỗ trợ tâm và học tập. Nếu vẫn không tiến triển/ chuyển biến xấu thì thay đổi
liệu pháp tâm lí, lúc này giáo viên có thể tham vấn sự trợ giúp từ các nhà tâm lí học.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
Nhiệm vụ: 1. đọc và tìm hiểu quy trình hỗ trợ tâm lý học đường, 2. Xác định được những khó khăn
tâm lý của học sinh, từ đó xây dựng 1 ca mà học sinh gặp khó khăn tâm lý, đưa ra cách thức hỗ trợ
học sinh đó. Các em lưu ý: câu 1 các em đọc để hiểu, còn câu 2. Các em làm ra giấy (đánh máy thì
phải in ra hoặc viết tay) thứ 2 tuần sau các em nộp.
1. Quy trình hỗ trợ tâm lí học đường (đã tìm hiểu).
2. Những khó khăn tâm lý của học sinh, từ đó xây dựng 1 ca mà học sinh gặp khó khăntâm lý,
đưa ra cách thức hỗ trợ học sinh đó.
a) Những khó khăn tâm lí của học sinh:
+ những khó khăn trong học tập. Ví dụ :Tư duy chậm, sợ học, không có cảm
hứng học, lo lắng về việc học tập của bản thân, áp lực trong những lần thi cử.
+ những khó khăn trong phát triển tâm sinh lí bản thân. Ví dụ: Bất ổn trong
nhận thức, tính cách, thái độ như dễ nổi nóng, mất kiểm soát về cảm xúc và hành vi của bản thân.
+ những khó khăn trong giao tiếp/ quan hệ với bạn bè, thầy cô và cả gia đình.
Ví dụ: Bất hòa, mâu thuẫn với cha mẹ, thầy cô và bạn bè.
+ những khó khăn về hướng nghiệp. Ví dụ : Cảm thấy bế tắc, tuyệt vọng, chưa
tìm được hướng đi cho bản thân.
b) Xây dựng 1 ca mà học sinh gặp khó khăn tâm lý, đưa ra cách thức hỗ trợ học sinh đó.
+ Tình huống: Học sinh A đang là học sinh lớp 9, sắp tới sẽ thi chuyển cấp vào trường THPT.
Thành tích học tập của bạn học sinh không kém, ở top giữa của lớp. Bố mẹ trong khoảng thời
gian này luôn lo lắng cho trạng thái học tập của bạn A, bên cạnh đó là luôn thúc giục bạn học
sinh A học tập, kì vọng con mình có thể thi đỗ trường cấp 3 giỏi. Nhưng kèm theo hy vọng
cũng là những áp lực lớn. Bố mẹ bạn A không chỉ rất kỳ vọng bạn đỗ trường chuyên mà còn
hướng cho bạn học chuyên Hóa trong khi đây là môn khó và không phải môn học bạn giỏi và
thích nhất. Thậm chí bố mẹ học sinh A còn nói nếu bạn A không tập trung được toàn bộ vào
việc học thì cân nhắc chia tay bạn trai. Trong thâm tâm bạn A không muốn làm bố mẹ thất
vọng, nhưng không biết nên xử lý thế nào khi cố gắng theo ý bố mẹ luôn làm A cảm thấy rất
lo lắng, tự ti, luôn luôn bồn chồn vì sợ không đạt được kỳ vọng của mẹ, mặt khác bạn A cũng
không muốn chia tay bạn trai theo lời bố mẹ để tập trung vào việc học. Vì lo âu và stress
trong khoảng thời gian dài nên sức khỏe thể chất và tinh thần học sinh A đã giảm đi khá rõ
rệt, dễ bị ốm, thường xuyên buồn ngủ, hay cáu gắt, buồn bã, thành tích học tập cũng bắt đầu giảm sút. -
Cách thức hỗ trợ học sinh: lOMoAR cPSD| 40439748
+ nắm bắt thông tin, trạng thái của học sinh A qua các giáo viên khác, bạn bè cùng lớp và từ bố
mẹ của bạn, sau đó cùng trao đổi thông tin và xác định mục tiêu - đó chính là giúp cho học
sinh A giải quyết tốt các vấn đề khó khăn đang gặp phải, không còn gánh nặng tâm lí để yên
tâm học tập. Bên cạnh đó, có thể đưa ra lời khuyên và cung cấp những thông tin cơ bản về
tâm lí học đường cho phụ huynh bạn A.
+ Gặp mặt trực tiếp hoặc chủ động liên lạc với học sinh A. Gặp gỡ và trò chuyện với bạn A về
những vướng mắc tâm lý, giáo viên cần phải khắc phục và giải quyết bằng các phương pháp
tâm lí như động viên để giúp cho bạn A dần bớt căng thẳng, thực hiện tốt các phương pháp cải
thiện sức khỏe tâm lý.
+ Sau khi đã xác định được cụ thể vấn đề tâm lý mà học sinh đang gặp phải thì giáo viên sẽ bắt
đầu phân tích tình huống sâu hơn dựa trên các thông tin có được ban đầu. Đặc biệt là sẽ tập
trung vào việc phân tích, tìm hiểu các yếu tố xung quanh gây tác động đến bạn, cụ thể ở đây là
đến từ bố mẹ bạn A cùng môi trường học tập căng thẳng, không có ai ủng hộ và thấu hiểu
những gánh nặng tâm lí của học sinh A.
+ Khi đã hiểu rõ về các vấn đề tâm lý mà bạn A đang gặp phải thì giáo viên sẽ gặp gỡ và đề xuất
với người thân và bạn A về liệu pháp giải quyết : -
Về phía người thân, sau khi đã giải thích cơ bản các kiến thức tâm lí học đường, giáo viên
cần phân tích, chỉ rõ cho phụ huynh thấy được nguyên nhân tâm lí bạn A thay đổi là đến từ đâu,
sau đó chỉ ra những điểm tiêu cực trong cách hành xử của bố mẹ đối với bạn A như: đặt quá
nhiều gánh nặng ( muốn con đỗ trường chuyên), không để con tự lựa chọn ( hướng bạn A học
chuyên hóa), can thiệp vào đời sống tinh thần của con không đúng cách ( muốn con chia tay
bạn trai để tập trung học), việc học không khoa học ( muốn bạn A học tập liên tục). Phân tích
những điểm không đúng của những việc trên và đưa ra giải pháp cho phụ huynh như: động viên,
an ủi, không đặt quá nhiều kì vọng lớn cho con, tránh con thiệp quá sâu chuyện tình cảm, tâm
sự với bạn A nhiều hơn và lắng nghe những ý kiến của bạn. -
Về phía học sinh A, cần cởi bỏ khúc mắc của học sinh với phụ huynh, phân tích những kì
vọng của bố mẹ xuất phát từ tình yêu thương, muốn tốt cho tương lai của bạn A. Động viên bạn
A suy nghĩ theo hướng tích cực hơn, tự ti hơn, để bạn dần xóa bỏ những áp lực từ bố mẹ và áp
lực tự đặt cho mình. Tuy nhiên “áp lực tạo kim cương”, không phải áp lực nào cũng tiêu cực,
cần phải hướng dẫn bạn A lấy những áp lực chuyển thành động lực, việc nó có giúp ích cho bạn
A hay không lại dựa vào cách hiểu và xử lý nó. Khuyến khích học sinh A bày tỏ suy nghĩ của
bố mẹ nhiều hơn, thoải mái bộc lộ tư tưởng của mình, vì giao tiếp là chìa khóa của sự thấu hiểu.
Để bạn A tự trả lời câu hỏi: Điều gì là thứ cháu ưu tiên hàng đầu? Là gia đình, học tập hay bạn
bè, người yêu? Thứ tự cháu ưu tiên sắp xếp chúng như thế nào? Vì việc xác định mục tiêu mình
muốn đạt được cũng là một cách hiểu chính mình hơn. Khi bạn A hiểu những động lực, những lOMoAR cPSD| 40439748
điểm mạnh điểm yếu thì bạn A sẽ quyết đoán hơn khi theo đuổi những mục tiêu đó. Việc thuyết
phục bố mẹ cũng vì đó dễ dàng hơn.
+ Quan sát và theo dõi bạn A, nếu bạn A có chuyển biến tốt thì tiếp tục động viên bạn vượt qua,
tiếp tục hỗ trợ tâm lí và học tập. Nếu vẫn không có gì tiến triển/ chuyển biến xấu thì thay đổi
liệu pháp tâm lí, lúc này giáo viên có thể tham vấn sự trợ giúp từ các nhà tâm lí học.