Câu 1: Quy luật tác động qua lại giữa con người với con
người.
VD: mối quan hệ giao tiếp giữa của con người thể hiện quy
luật tác động qua lại giữa con người với con người trong xã hội.
Tác động qua lại là quy luật phổ biến chi phối sự hình thành
các hiện tượng tâm hội. Tham gia vào các nhóm hội,
các cá nhân liên tục tác động ảnh hưởng đến cácnhân khác
ngược lại chịu sự tác động của các nhân khác. Sở các
hiện tượng tâm lý xãhội nảy sinh là do sự tác động qua lại này.
Sự tác động qua lại giữa các cá nhân diễn ra thông qua hoạt
động cùng nhau và giao tiếp. Tần suất hoạt động cùng nhau và
giao tiếp là chỉ báo cho mức độ tương tác giữa các cá nhân.
Sự tác động qua lại giữa các nhân thể mang tính chất
tích cực hay tiêu cực. Sự tác động qua lại theo kiểu hợp tác
điều kiện cho sự phát triển các mối quan hệ cá nhân.
Ngược lại: sự tác động qua lại theo kiểu cạnh tranh thể
trở thành nhân tố kìm hãm các mối quan hệ. S tác động qua
lại có thể dẫn tới sự thay đổi về thái độ, tình cảm hay hành vi ở
các nhân tạo ra các hiện tượng tâm hội của nhóm
như bầu không khí nhóm, tâm trạng nhóm. Sự thống nhất các ý
kiến sự thống nhất hành vi của các thành viên cũng thể coi
là kết quả của sự tác động qua lại. Các mức độ tác động qua lại
giữa các nhân phụ thuộc vào sự thống nhất, đồng nhất giữa
các cá nhân trong nhóm. Sự thống nhất càng cao, hiệu quả của
sự tác động qua lại càng lớn. Bên cạnh đó các đặc điểm chủ
quan của nhân, phương thức tổ chức thông tin cũng
những nhân tố quan trọng chi phối mức độ tương tác giữa các
cá nhân.
Sự tác động qua lại giữa các nhân, trong Tâm học
hội còn được biểu đạt bằng khái niệm tương tác. Khái niệm
tương tác dùng để chỉ không phải sự tương tác bất kì mà để chỉ
“sự tác động qua lại xã hội”, tức là sự tác động qua lại giữa con
người trong giao tiếp, trong nhóm, trong hội. Bản thân quá
trình tương tác hội cần được phân tích để thể hiểu được
các hành vi hội của nhân. Sự tác động qua lại được hiểu
như các kích thích hai chiều để tạo ra các phản ứng từ các
chủ thể tham gia vào quá trình tương tác. Mặt khác các nhà
nghiên cứu phải tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: quá trình
tương tác hội được thực hiện điều chỉnh bởi các phương
tiện đặc trưng nào? Các yếu tố nào? Từ đây xuất hiện mối quan
tâm đối với một loạt các vấn đề: giao tiếp với sự trợ giúp của
các biểu tượng, ngôn ngữ, việc diễn giải các tình huống; vấn đề
cấu trúc của nhân cách, hành vi của các vai trò hội, nhóm
quy chiếu; các yếu tố nguồn gốc của s hình thành các chuẩn
mực
của sự tương tác hội các thái độ hội. Trong q trình
tương tác, các nhân diễn giải các cử chỉ điệu bộ của nhau,
các tình huống giao tiếp hành động trên sở các ý nghĩa
nhận được trong quá trình giao tiếp.
vậy để thực hiện hiệu quả việc giao tiếp, nhân cần
khả năng đặt mình vào vị trí của người khác hay “tiếp nhận vai
trò của người khác” nhìn nhận bản thân bằng conmắt của
người khác. Chỉ như vậy, nhân mới trở thành nhân cách,
thành thực thể hội khả năng ứng xử với bản thân như
với một đối tượng, tức ý thức được các ý nghĩa của lời nói
hành vi của mình, như người khác tri giác chúng. Trong
trường hợp tương tác phức tạp hơn, như trong một nhóm, để
thực hiện một cách hiệu quả cần sự khái quát hóa lập
trường của đa số các thành viên trong nhóm. Hành vi của mỗi
nhân trong nhóm kết quả của sự chấp nhận của nhân
các thái độ của các nhân khác đối với bản thân sự thống
nhất các thái độ đó vào một thái đchung gọi “thái độ khái
quát”.
Trong tương tác, hành vi của nhân được xác định bởi ba
biến số: cấu trúc nhân cách, vai hội nhóm tham chiếu.
Cấu trúc nhân cách quy định xu hướng ổn định của hành vi, vai
hội quy định các hành vi được hội yêu cầu vọng,
các nhóm tham chiếu lôi kéo và tạo ra cơ sở cho sự so sánh đối
chiếu các hệ vi. Tùy thuộc vào ý nghĩa của các biến số ở mỗi cá
nhân mà các hành vi xã hội trong tương tác diễn ra theo hướng
này hay hướng khác.
Sự tác động qua lại giữa cácnhân trong nhóm xã hội hết
sức đa dạng phức tạp. Trên sở của sự tương tác giữa các
nhân nảy sinh các hiện tượng tâm hội các hiện
tượng xã hội. Trong nhiều thời điểm, sự tương tác đặc biệt giữa
số đông các nhân thể tạo ra những biến đổi hội hết
sức to lớn. Do vậy, nghiên cứu sự tương tác hội luôn được
các nhà nghiên cứu quan tâm.
Câu 2:
* aKhái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Trong hội, hoạt động giao tiếp nhằm trao đổi thông tin
giữa người với người diễn ra thường xuyên. Hoạt động giao
tiếpalà hoạt động trao đổi tưởng, tình cảm, thông tin giữa
con người với con người trong hội. Giao tiếp thể được
thực hiện bằng nhiều loại phương tiện, trong đó ngôn ngữ
phương tiện giao tiếp quan trọng nhất.aNhờ ngôn ngữ giao
tiếp, con ngườithể bộc lộ tình cảm, thể hiện thái độ, tạo lập
quan hệ, tổ chức cuộc sống, thống nhất hành động, nâng cao
hiểu biết,…
- Hoạt động giao tiếp bao gồm hai quá trình: Quá trình sản sinh
(quá trình phát – nói, viết) và quá trình nhận (đọc, nghe).
+ Quá trình tạo lập (hay sản sinh) lời nói, văn bản:ado người
nói hoặc người viết thực hiện nhằm thể hiện nhận thức,
tưởng, tình cảm, quan hệ.
+ Quá trình tiếp nhận (lĩnh hội) lời nói, văn bản: do người nghe
hoặc người đọc thực hiện, nhằm lĩnh hội được nội dung của văn
bản.
=>aHai quá trình này quan hệ tương c mật thiết, vậy
khi xem xét các quá trình giao tiếp, chúng ta phải đặc biệt chú
ý tới các tình huống giao tiếp cụ thểabởi các vai giao tiếp luôn
luôn thay đổi.
* Các nhân tố chính trong HĐGT bằng ngôn ngữ
+ Nhân vật giao tiếp: Gồm người nói và người nghe.
+ Nội dung giao tiếp (thông tin trong văn bản nói, viết).
+ Mục đích, hoàn cảnh giao tiếp: Thời gian, không gian, văn
hóa, lịch sử, xã hội...
+ Phương tiện và cách thức giao tiếp.
Câu 3: Phân tích một số dạng ảnh hưởng xã hội:
Khi nghiên cứunh hưởng của hội đến nhân, người ta
đã thấy hành vi của nhân khi họ trong nhóm khi họ chỉ
một mình khác nhau. ràng, khi một mình họ thể
tự do hơn trong việc lựa chọn hành vi ứng xử với một đối tượng
nào đó. Nhưng khi ở trong nhóm, họ phải căn cứ vào hoàn cảnh
thực tế, vào chuẩn mực của nhóm, vào ý kiến của những người
xung quanh để hành động. ràng, con người không thể hoàn
toàn tự quyết định hành động của mình khi những người
xung quanh, ít nhiều họ phải chịu ảnh hưởng, tác động từ
những người xung quanh.
Ví dụ: “nhập gia tùy tục”. Đó chính là ảnh hưởng xã hội.
Vậy ảnh hưởng hội thực chất tác động của những
người xung quanh lên hành vi cách ứng xử của nhân khi
họ trong một nhóm hội nào đó. Khi những người xung
quanh, hành vi của nhân khác rất nhiều khi họ chỉ một
mình. Họ phải tính đến đặc điểm của những người xung quanh
hành vi phù hợp với mong đợi của những người xung
quanh. Để thấy ảnh hưởng của nhóm lên hành vi của
nhân các nhà Tâm lý học xã hội đã tiến hành những thí nghiệm
so sánh kết quả công việc của nhân khi họ làm việc riêng
biệt một mình và khi họ làm việc ở trong môi trường nhóm. Các
kiểu nhóm khác nhau ảnh hưởng lên hành vi nhân cũng
khác nhau. Kết quả cho thấy nhóm một tác nhân quan trọng
ảnh hưởng đến hành vi của nhân khi họ trong nhóm. Ảnh
hưởng của nhóm làm cho hành vi của nhân thay đổi so với
điều kiện họ một mình bằng một số chế cụ thể. Đó các
cơ chế: giải thích duy lý đồng nhất, đổ lỗi...
- Giải thích duy đưa ra những do hợp lý, dễ được nhóm
chấp nhận để giải thích cho hành vi, cách ứng xử của mình. Khi
con ngườimột hành động nào đó, bao giờ họ cũng giải thích
bằng những nguyên nhân nào đó. Nguyên nhân họ đưa ra
thường hai loại: nguyên nhân hợp nguyên nhân thực
tế. Khi một người hành động hoàn toàn đúng đắn thì hai
nguyên nhân nàymột. Nhưng khi hai nguyên nhân đó không
trùng nhau thì phải cách giải thích khác nhưng phải “có lý”.
Chẳng hạn khi công việc đang rất bận rộn, người rủ bạn ra
quán uống phê. Bạn nhận lời bỏ việc để ra quán ngồi.
Mặc bạn biết việc đó không nên, nhưng đbiện minh
cho hành động của mình, bạn bạn tự giải rằng: “Công việc
thì bao giờ mới hết, uống ly phê cho tỉnh táo, người thoải
mái sẽ làm việc tốt hơn để bù lại”...
Giải thích duy lý không bị cho là xấu mà là một hiện tượng thực
tế, rất phổ biến. Nhờ cơ chế này mà con người thấy thanh thản
hơn khi làm một việc đó lúc đầu chính mình thấy chưa
thật đúng.
- Cơ chế thứ hai là đồng nhất. Đồng nhất là quá trình con người
hòa vào với người khác, làm cho mình những hành vi
cách ứng xử giống những người khác. Trong cuộc sống hàng
ngày, chế đồng nhất thể hiện rất rõ. Khi nhiều người trong
cộng đồng cách nói, cách ăn mặc giống nhau thì những
người còn lại cũng không muốn mình khác mọi người nên cũng
có cách nói, cách ăn mặc giống số đông. Sự đồng nhất có cơ sở
tính cộng đồng, tính hội trong mỗi con người. Chính con
người phải dựa vào nhau, liên kết với nhau đề tồn tại nên con
người luôn có xu hướng hòa mình vào với người khác.
Sự đồng nhất cũng phụ thuộc rất nhiều vào sự dễ rung động
của tình cảm con người đối với người khác trước một tình
huống nào đó. Đây là cơ sở tâm lý xã hội cho những người hoạt
động từ thiện dùng để tác động vào lòng trắc ẩn của con
người, khơi dậy tình cảm của mọi người.
chế đồng nhất giúp cho con người sống gần gũi, gắn
với nhau hơn. Khi đồng nhất mình với người khác, con người dễ
hiểu và thông cảm cho nhau vì thế có những hành động và ứng
xử phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
- Một chế phổ biến của sự ảnh hưởng hội đổ lỗi. Đổ
lỗi một liệu pháp tâm để con người “đẩy ra” hoặc “trút
bớt” lỗi lầm, khuyết điểm của chính mình. Nhiều trường hợp
con người không dám nhận sai lầm của mình thường đổ lỗi
cho khách quan. Các nhà tâm học hội đã nghiên cứu
đưa ra nhận xét rằng: khi thành công, con người thường nghĩ
ngay rằng kết quả đó trước hết nhờ sự đóng góp của bản thân
họ.
Nhưng khi thất bại người ta lại nghĩ ngay đến những yếu tố
khách quan gây ra. Chẳng hạn hôm nay ta đi làm muộn
đường phố đông người, giao thông tắc nghẽn, trời mưa lụt lội.
Một số nhà tâm học hội Mỹ làm việc các trường phổ
thông cho biết, ít nhất họ cũng đã một lần gặp các mẹ
con làm test trí tuệ đạt điểm số thấp thì họ cho rằng người
hướng dẫn làm test không đúng hoặc test không chính xác.
chế “đổ lỗi” lợi về mặt tâm chỗ m giảm bớt
trạng thái nặng nề của cảm giác thất bại. Khái niệm ảnh hưởng
hội .Khi nghiên cứu ảnh hưởng của hội đến nhân,
người ta đã thấy hành vi của nhân khi họ trong nhóm
khi họ chỉ một mình khác nhau. ràng, khi một mình
họ có thể tự do hơn trong việc lựa chọn hành vi ứng xử với một
đối tượng nào đó.
Nhưng khi trong nhóm, họ phải căn cứ vào hoàn cảnh thực
tế, vào chuẩn mực của nhóm, vào ý kiến của những người xung
quanh để hành động. Rõ ràng, con người không thể hoàn toàn
tự quyết định hành động của mình khi những người xung
quanh, ít nhiều họ phải chịu ảnh hưởng, tác động từ những
người xung quanh. dụ: nhập gia tùy tục”. Đó chính ảnh
hưởng xã hội.
Vậy ảnh hưởng hội thực chất tác động của những người
xung quanh lên hành vi cách ứng xử của nhân khi họ
trong một nhóm hội nào đó. Khi những người xung
quanh, hành vi của nhân khác rất nhiều khi họ chỉ một
mình. Họ phải tính đến đặc điểm của những người xung quanh
hành vi phù hợp với mong đợi của những người xung
quanh. Để thấy ảnh hưởng của nhóm lên hành vi của
nhân các nhà
Tâm học hội đã tiến hành những thí nghiệm so sánh
kết quả công việc của nhân khi họ làm việc riêng biệt một
mình khi họ làm việc trong môi trường nhóm. Các kiểu
nhóm khác nhau ảnh hưởng lên hành vi nhân cũng khác
nhau. Kết quả cho thấy nhóm một tác nhân quan trọng ảnh
hưởng đến hành vi của nhân khi họ trong nhóm.Ảnh
hưởng của nhóm làm cho hành vi của nhân thay đổi so với
điều kiện họ một mình bằng một số chế cụ thể. Đó các
cơ chế: giải thích duy lý đồng nhất, đổ lỗi...
- Giải thích duy đưa ra những do hợp lý, dễ được
nhóm chấp nhận để giải thích cho hành vi, cách ứng xử của
mình. Khi con người có một hành động nào đó, bao giờ họ cũng
giải thích bằng những nguyên nhân nào đó. Nguyên nhân họ
đưa ra thường hai loại: nguyên nhân hợp nguyên nhân
thực tế. Khi một người hành động hoàn toàn đúng đắn thì hai
nguyên nhân nàymột. Nhưng khi hai nguyên nhân đó không
trùng nhau thì phải cách giải thích khác nhưng phải “có lý”.
Chẳng hạn khi công việc đang rất bận rộn, người rủ bạn ra
quán uống cà phê. Bạn nhận lời và bỏ việc để ra quán ngồi.
Mặc bạn biết việc đó không nên, nhưng để biện minh
cho hành động của mình, bạn bạn tự giải rằng: “Công việc
thì bao giờ mới hết, uống ly phê cho tỉnh táo, người thoải
mái sẽ làm việc tốt hơn để bù lại”...
Giải thích duy không bị cho xấu một hiện tượng
thực tế, rất phổ biến. Nhờ chế này con người thấy thanh
thản hơn khi làm một việc đó lúc đầu chính mình thấy
chưa thật đúng.
- chế thứ hai đồng nhất. Đồng nhất quá trình con
người hòa vào với người khác, làm cho mình những hành vi
cách ứng xử giống những người khác. Trong cuộc sống hàng
ngày, chế đồng nhất thể hiện rất rõ. Khi nhiều người trong
cộng đồng cách nói, cách ăn mặc giống nhau thì những
người còn lại cũng không muốn mình khác mọi người nên cũng
có cách nói, cách ăn mặc giống số đông. Sự đồng nhất có cơ sở
tính cộng đồng, tính hội trong mỗi con người. Chính con
người phải dựa vào nhau, liên kết với nhau đề tồn tại nên con
người luôn có xu hướng hòa mình vào với người khác.
Sự đồng nhất cũng phụ thuộc rất nhiều vào sự dễ rung động
của tình cảm con người đối với người khác trước một tình
huống nào đó. Đây là cơ sở tâm lý xã hội cho những người hoạt
động từ thiện dùng để tác động vào lòng trắc ẩn của con
người, khơi dậy tình cảm của mọi người.
chế đồng nhất giúp cho con người sống gần gũi, gắn
với nhau hơn. Khi đồng nhất mình với người khác, con người dễ
hiểu và thông cảm cho nhau vì thế có những hành động và ứng
xử phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.- Một chế phổ biến của sự
ảnh hưởng hội đổ lỗi. Đổ lỗi một liệu pháp tâm để
con người “đẩy ra” hoặc “trút bớt” lỗi lầm, khuyết điểm của
chính mình. Nhiều trường hợp con người không dám nhận sai
lầm của mình thường đổ lỗi cho khách quan. Các nhà tâm
học xã hội đã nghiên cứuđưa ra nhận xét rằng: khi thành
công, con người thường nghĩ ngay rằng kết quả đó trước hết
nhờ sự đóng góp của bản thân họ.
Nhưng khi thất bại người ta lại nghĩ ngay đến những yếu tố
khách quan gây ra. Chẳng hạn, hôm nay ta đi làm muộn
đường phố đông người, giao thông tắc nghẽn, trời mưa lụt lội.
Một số nhà tâm học hội Mỹ làm việc các trường phổ
thông cho biết, ít nhất họ cũng đã một lần gặp các mẹ
con làm test trí tuệ đạt điểm số thấp thì họ cho rằng người
hướng dẫn làm test không đúng hoặc test không chính xác.
chế “đổ lỗi” lợi về mặt tâm chỗ làm giảm bớt
trạng thái nặng nề của cảm giác thất bại.

Preview text:

Câu 1: Quy luật tác động qua lại giữa con người với con người.
VD: mối quan hệ giao tiếp giữa của con người thể hiện quy
luật tác động qua lại giữa con người với con người trong xã hội.
Tác động qua lại là quy luật phổ biến chi phối sự hình thành
các hiện tượng tâm lý xã hội. Tham gia vào các nhóm xã hội,
các cá nhân liên tục tác động ảnh hưởng đến các cá nhân khác
và ngược lại chịu sự tác động của các cá nhân khác. Sở dĩ các
hiện tượng tâm lý xãhội nảy sinh là do sự tác động qua lại này.
Sự tác động qua lại giữa các cá nhân diễn ra thông qua hoạt
động cùng nhau và giao tiếp. Tần suất hoạt động cùng nhau và
giao tiếp là chỉ báo cho mức độ tương tác giữa các cá nhân.
Sự tác động qua lại giữa các cá nhân có thể mang tính chất
tích cực hay tiêu cực. Sự tác động qua lại theo kiểu hợp tác là
điều kiện cho sự phát triển các mối quan hệ cá nhân.
Ngược lại: sự tác động qua lại theo kiểu cạnh tranh có thể
trở thành nhân tố kìm hãm các mối quan hệ. Sự tác động qua
lại có thể dẫn tới sự thay đổi về thái độ, tình cảm hay hành vi ở
các cá nhân và tạo ra các hiện tượng tâm lý xã hội của nhóm
như bầu không khí nhóm, tâm trạng nhóm. Sự thống nhất các ý
kiến sự thống nhất hành vi của các thành viên cũng có thể coi
là kết quả của sự tác động qua lại. Các mức độ tác động qua lại
giữa các cá nhân phụ thuộc vào sự thống nhất, đồng nhất giữa
các cá nhân trong nhóm. Sự thống nhất càng cao, hiệu quả của
sự tác động qua lại càng lớn. Bên cạnh đó các đặc điểm chủ
quan của cá nhân, phương thức tổ chức thông tin cũng là
những nhân tố quan trọng chi phối mức độ tương tác giữa các cá nhân.
Sự tác động qua lại giữa các cá nhân, trong Tâm lý học xã
hội còn được biểu đạt bằng khái niệm tương tác. Khái niệm
tương tác dùng để chỉ không phải sự tương tác bất kì mà để chỉ
“sự tác động qua lại xã hội”, tức là sự tác động qua lại giữa con
người trong giao tiếp, trong nhóm, trong xã hội. Bản thân quá
trình tương tác xã hội cần được phân tích để có thể hiểu được
các hành vi xã hội của cá nhân. Sự tác động qua lại được hiểu
như là các kích thích hai chiều để tạo ra các phản ứng từ các
chủ thể tham gia vào quá trình tương tác. Mặt khác các nhà
nghiên cứu phải tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: quá trình
tương tác xã hội được thực hiện và điều chỉnh bởi các phương
tiện đặc trưng nào? Các yếu tố nào? Từ đây xuất hiện mối quan
tâm đối với một loạt các vấn đề: giao tiếp với sự trợ giúp của
các biểu tượng, ngôn ngữ, việc diễn giải các tình huống; vấn đề
cấu trúc của nhân cách, hành vi của các vai trò xã hội, nhóm
quy chiếu; các yếu tố nguồn gốc của sự hình thành các chuẩn mực
của sự tương tác xã hội và các thái độ xã hội. Trong quá trình
tương tác, các cá nhân diễn giải các cử chỉ điệu bộ của nhau,
các tình huống giao tiếp và hành động trên cơ sở các ý nghĩa
nhận được trong quá trình giao tiếp.
Vì vậy để thực hiện hiệu quả việc giao tiếp, cá nhân cần có
khả năng đặt mình vào vị trí của người khác hay “tiếp nhận vai
trò của người khác” và nhìn nhận bản thân bằng conmắt của
người khác. Chỉ có như vậy, cá nhân mới trở thành nhân cách,
thành thực thể xã hội có khả năng ứng xử với bản thân như là
với một đối tượng, tức là ý thức được các ý nghĩa của lời nói
hành vi của mình, như là người khác tri giác chúng. Trong
trường hợp tương tác phức tạp hơn, như trong một nhóm, để
thực hiện một cách có hiệu quả cần sự khái quát hóa lập
trường của đa số các thành viên trong nhóm. Hành vi của mỗi
cá nhân trong nhóm là kết quả của sự chấp nhận của cá nhân
các thái độ của các cá nhân khác đối với bản thân và sự thống
nhất các thái độ đó vào một thái độ chung gọi là “thái độ khái quát”.
Trong tương tác, hành vi của cá nhân được xác định bởi ba
biến số: cấu trúc nhân cách, vai xã hội và nhóm tham chiếu.
Cấu trúc nhân cách quy định xu hướng ổn định của hành vi, vai
xã hội quy định các hành vi được xã hội yêu cầu và kì vọng,
các nhóm tham chiếu lôi kéo và tạo ra cơ sở cho sự so sánh đối
chiếu các hệ vi. Tùy thuộc vào ý nghĩa của các biến số ở mỗi cá
nhân mà các hành vi xã hội trong tương tác diễn ra theo hướng này hay hướng khác.
Sự tác động qua lại giữa các cá nhân trong nhóm xã hội hết
sức đa dạng và phức tạp. Trên cơ sở của sự tương tác giữa các
cá nhân nảy sinh các hiện tượng tâm lý xã hội và các hiện
tượng xã hội. Trong nhiều thời điểm, sự tương tác đặc biệt giữa
số đông các cá nhân có thể tạo ra những biến đổi xã hội hết
sức to lớn. Do vậy, nghiên cứu sự tương tác xã hội luôn được
các nhà nghiên cứu quan tâm. Câu 2:
* aKhái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Trong xã hội, hoạt động giao tiếp nhằm trao đổi thông tin
giữa người với người diễn ra thường xuyên. Hoạt động giao
tiếpalà hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, thông tin giữa
con người với con người trong xã hội. Giao tiếp có thể được
thực hiện bằng nhiều loại phương tiện, trong đó ngôn ngữ là
phương tiện giao tiếp quan trọng nhất.aNhờ ngôn ngữ và giao
tiếp, con người có thể bộc lộ tình cảm, thể hiện thái độ, tạo lập
quan hệ, tổ chức cuộc sống, thống nhất hành động, nâng cao hiểu biết,…
- Hoạt động giao tiếp bao gồm hai quá trình: Quá trình sản sinh
(quá trình phát – nói, viết) và quá trình nhận (đọc, nghe).
+ Quá trình tạo lập (hay sản sinh) lời nói, văn bản:ado người
nói hoặc người viết thực hiện nhằm thể hiện nhận thức, tư
tưởng, tình cảm, quan hệ.
+ Quá trình tiếp nhận (lĩnh hội) lời nói, văn bản: do người nghe
hoặc người đọc thực hiện, nhằm lĩnh hội được nội dung của văn bản.
=>aHai quá trình này có quan hệ tương tác mật thiết, vì vậy
khi xem xét các quá trình giao tiếp, chúng ta phải đặc biệt chú
ý tới các tình huống giao tiếp cụ thểabởi các vai giao tiếp luôn luôn thay đổi.
* Các nhân tố chính trong HĐGT bằng ngôn ngữ
+ Nhân vật giao tiếp: Gồm người nói và người nghe.
+ Nội dung giao tiếp (thông tin trong văn bản nói, viết).
+ Mục đích, hoàn cảnh giao tiếp: Thời gian, không gian, văn
hóa, lịch sử, xã hội...
+ Phương tiện và cách thức giao tiếp.
Câu 3: Phân tích một số dạng ảnh hưởng xã hội:
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của xã hội đến cá nhân, người ta
đã thấy hành vi của cá nhân khi họ ở trong nhóm và khi họ chỉ
có một mình là khác nhau. Rõ ràng, khi ở một mình họ có thể
tự do hơn trong việc lựa chọn hành vi ứng xử với một đối tượng
nào đó. Nhưng khi ở trong nhóm, họ phải căn cứ vào hoàn cảnh
thực tế, vào chuẩn mực của nhóm, vào ý kiến của những người
xung quanh để hành động. Rõ ràng, con người không thể hoàn
toàn tự quyết định hành động của mình khi có những người
xung quanh, ít nhiều họ phải chịu ảnh hưởng, tác động từ những người xung quanh.
Ví dụ: “nhập gia tùy tục”. Đó chính là ảnh hưởng xã hội.
Vậy ảnh hưởng xã hội thực chất là tác động của những
người xung quanh lên hành vi và cách ứng xử của cá nhân khi
họ ở trong một nhóm xã hội nào đó. Khi có những người xung
quanh, hành vi của cá nhân khác rất nhiều khi họ chỉ có một
mình. Họ phải tính đến đặc điểm của những người xung quanh
và có hành vi phù hợp với mong đợi của những người xung
quanh. Để thấy rõ ảnh hưởng của nhóm lên hành vi của cá
nhân các nhà Tâm lý học xã hội đã tiến hành những thí nghiệm
so sánh kết quả công việc của cá nhân khi họ làm việc riêng
biệt một mình và khi họ làm việc ở trong môi trường nhóm. Các
kiểu nhóm khác nhau ảnh hưởng lên hành vi cá nhân cũng
khác nhau. Kết quả cho thấy nhóm là một tác nhân quan trọng
ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân khi họ ở trong nhóm. Ảnh
hưởng của nhóm làm cho hành vi của cá nhân thay đổi so với
điều kiện họ ở một mình bằng một số cơ chế cụ thể. Đó là các
cơ chế: giải thích duy lý đồng nhất, đổ lỗi...
- Giải thích duy lý là đưa ra những lý do hợp lý, dễ được nhóm
chấp nhận để giải thích cho hành vi, cách ứng xử của mình. Khi
con người có một hành động nào đó, bao giờ họ cũng giải thích
bằng những nguyên nhân nào đó. Nguyên nhân họ đưa ra
thường có hai loại: nguyên nhân hợp lý và nguyên nhân thực tế.
Khi một người hành động hoàn toàn đúng đắn thì hai
nguyên nhân này là một. Nhưng khi hai nguyên nhân đó không
trùng nhau thì phải có cách giải thích khác nhưng phải “có lý”.
Chẳng hạn khi công việc đang rất bận rộn, có người rủ bạn ra
quán uống cà phê. Bạn nhận lời và bỏ việc để ra quán ngồi.
Mặc dù bạn biết việc đó là không nên, nhưng để biện minh
cho hành động của mình, bạn bạn tự lý giải rằng: “Công việc
thì bao giờ mới hết, uống ly cà phê cho tỉnh táo, người thoải
mái sẽ làm việc tốt hơn để bù lại”...
Giải thích duy lý không bị cho là xấu mà là một hiện tượng thực
tế, rất phổ biến. Nhờ cơ chế này mà con người thấy thanh thản
hơn khi làm một việc gì đó mà lúc đầu chính mình thấy chưa thật đúng.
- Cơ chế thứ hai là đồng nhất. Đồng nhất là quá trình con người
hòa vào với người khác, làm cho mình có những hành vi và
cách ứng xử giống những người khác. Trong cuộc sống hàng
ngày, cơ chế đồng nhất thể hiện rất rõ. Khi nhiều người trong
cộng đồng có cách nói, cách ăn mặc giống nhau thì những
người còn lại cũng không muốn mình khác mọi người nên cũng
có cách nói, cách ăn mặc giống số đông. Sự đồng nhất có cơ sở
là tính cộng đồng, tính xã hội trong mỗi con người. Chính con
người phải dựa vào nhau, liên kết với nhau đề tồn tại nên con
người luôn có xu hướng hòa mình vào với người khác.
Sự đồng nhất cũng phụ thuộc rất nhiều vào sự dễ rung động
của tình cảm con người đối với người khác trước một tình
huống nào đó. Đây là cơ sở tâm lý xã hội cho những người hoạt
động từ thiện dùng để tác động vào lòng trắc ẩn của con
người, khơi dậy tình cảm của mọi người.
Cơ chế đồng nhất giúp cho con người sống gần gũi, gắn bó
với nhau hơn. Khi đồng nhất mình với người khác, con người dễ
hiểu và thông cảm cho nhau vì thế có những hành động và ứng
xử phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
- Một cơ chế phổ biến của sự ảnh hưởng xã hội là đổ lỗi. Đổ
lỗi là một liệu pháp tâm lý để con người “đẩy ra” hoặc “trút
bớt” lỗi lầm, khuyết điểm của chính mình. Nhiều trường hợp
con người không dám nhận sai lầm của mình mà thường đổ lỗi
cho khách quan. Các nhà tâm lý học xã hội đã nghiên cứu và
đưa ra nhận xét rằng: khi thành công, con người thường nghĩ
ngay rằng kết quả đó trước hết nhờ sự đóng góp của bản thân họ.
Nhưng khi thất bại người ta lại nghĩ ngay đến những yếu tố
khách quan gây ra. Chẳng hạn hôm nay ta đi làm muộn là vì
đường phố đông người, giao thông tắc nghẽn, trời mưa lụt lội.
Một số nhà tâm lý học xã hội Mỹ làm việc ở các trường phổ
thông cho biết, ít nhất họ cũng đã một lần gặp các bà mẹ có
con làm test trí tuệ mà đạt điểm số thấp thì họ cho rằng người
hướng dẫn làm test không đúng hoặc test không chính xác.
Cơ chế “đổ lỗi” có lợi về mặt tâm lý ở chỗ nó làm giảm bớt
trạng thái nặng nề của cảm giác thất bại. Khái niệm ảnh hưởng
xã hội .Khi nghiên cứu ảnh hưởng của xã hội đến cá nhân,
người ta đã thấy hành vi của cá nhân khi họ ở trong nhóm và
khi họ chỉ có một mình là khác nhau. Rõ ràng, khi ở một mình
họ có thể tự do hơn trong việc lựa chọn hành vi ứng xử với một đối tượng nào đó.
Nhưng khi ở trong nhóm, họ phải căn cứ vào hoàn cảnh thực
tế, vào chuẩn mực của nhóm, vào ý kiến của những người xung
quanh để hành động. Rõ ràng, con người không thể hoàn toàn
tự quyết định hành động của mình khi có những người xung
quanh, ít nhiều họ phải chịu ảnh hưởng, tác động từ những
người xung quanh. Ví dụ: “nhập gia tùy tục”. Đó chính là ảnh hưởng xã hội.
Vậy ảnh hưởng xã hội thực chất là tác động của những người
xung quanh lên hành vi và cách ứng xử của cá nhân khi họ ở
trong một nhóm xã hội nào đó. Khi có những người xung
quanh, hành vi của cá nhân khác rất nhiều khi họ chỉ có một
mình. Họ phải tính đến đặc điểm của những người xung quanh
và có hành vi phù hợp với mong đợi của những người xung
quanh. Để thấy rõ ảnh hưởng của nhóm lên hành vi của cá nhân các nhà
Tâm lý học xã hội đã tiến hành những thí nghiệm so sánh
kết quả công việc của cá nhân khi họ làm việc riêng biệt một
mình và khi họ làm việc ở trong môi trường nhóm. Các kiểu
nhóm khác nhau ảnh hưởng lên hành vi cá nhân cũng khác
nhau. Kết quả cho thấy nhóm là một tác nhân quan trọng ảnh
hưởng đến hành vi của cá nhân khi họ ở trong nhóm.Ảnh
hưởng của nhóm làm cho hành vi của cá nhân thay đổi so với
điều kiện họ ở một mình bằng một số cơ chế cụ thể. Đó là các
cơ chế: giải thích duy lý đồng nhất, đổ lỗi...
- Giải thích duy lý là đưa ra những lý do hợp lý, dễ được
nhóm chấp nhận để giải thích cho hành vi, cách ứng xử của
mình. Khi con người có một hành động nào đó, bao giờ họ cũng
giải thích bằng những nguyên nhân nào đó. Nguyên nhân họ
đưa ra thường có hai loại: nguyên nhân hợp lý và nguyên nhân
thực tế. Khi một người hành động hoàn toàn đúng đắn thì hai
nguyên nhân này là một. Nhưng khi hai nguyên nhân đó không
trùng nhau thì phải có cách giải thích khác nhưng phải “có lý”.
Chẳng hạn khi công việc đang rất bận rộn, có người rủ bạn ra
quán uống cà phê. Bạn nhận lời và bỏ việc để ra quán ngồi.
Mặc dù bạn biết việc đó là không nên, nhưng để biện minh
cho hành động của mình, bạn bạn tự lý giải rằng: “Công việc
thì bao giờ mới hết, uống ly cà phê cho tỉnh táo, người thoải
mái sẽ làm việc tốt hơn để bù lại”...
Giải thích duy lý không bị cho là xấu mà là một hiện tượng
thực tế, rất phổ biến. Nhờ cơ chế này mà con người thấy thanh
thản hơn khi làm một việc gì đó mà lúc đầu chính mình thấy chưa thật đúng.
- Cơ chế thứ hai là đồng nhất. Đồng nhất là quá trình con
người hòa vào với người khác, làm cho mình có những hành vi
và cách ứng xử giống những người khác. Trong cuộc sống hàng
ngày, cơ chế đồng nhất thể hiện rất rõ. Khi nhiều người trong
cộng đồng có cách nói, cách ăn mặc giống nhau thì những
người còn lại cũng không muốn mình khác mọi người nên cũng
có cách nói, cách ăn mặc giống số đông. Sự đồng nhất có cơ sở
là tính cộng đồng, tính xã hội trong mỗi con người. Chính con
người phải dựa vào nhau, liên kết với nhau đề tồn tại nên con
người luôn có xu hướng hòa mình vào với người khác.
Sự đồng nhất cũng phụ thuộc rất nhiều vào sự dễ rung động
của tình cảm con người đối với người khác trước một tình
huống nào đó. Đây là cơ sở tâm lý xã hội cho những người hoạt
động từ thiện dùng để tác động vào lòng trắc ẩn của con
người, khơi dậy tình cảm của mọi người.
Cơ chế đồng nhất giúp cho con người sống gần gũi, gắn bó
với nhau hơn. Khi đồng nhất mình với người khác, con người dễ
hiểu và thông cảm cho nhau vì thế có những hành động và ứng
xử phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.- Một cơ chế phổ biến của sự
ảnh hưởng xã hội là đổ lỗi. Đổ lỗi là một liệu pháp tâm lý để
con người “đẩy ra” hoặc “trút bớt” lỗi lầm, khuyết điểm của
chính mình. Nhiều trường hợp con người không dám nhận sai
lầm của mình mà thường đổ lỗi cho khách quan. Các nhà tâm
lý học xã hội đã nghiên cứu và đưa ra nhận xét rằng: khi thành
công, con người thường nghĩ ngay rằng kết quả đó trước hết
nhờ sự đóng góp của bản thân họ.
Nhưng khi thất bại người ta lại nghĩ ngay đến những yếu tố
khách quan gây ra. Chẳng hạn, hôm nay ta đi làm muộn là vì
đường phố đông người, giao thông tắc nghẽn, trời mưa lụt lội.
Một số nhà tâm lý học xã hội Mỹ làm việc ở các trường phổ
thông cho biết, ít nhất họ cũng đã một lần gặp các bà mẹ có
con làm test trí tuệ mà đạt điểm số thấp thì họ cho rằng người
hướng dẫn làm test không đúng hoặc test không chính xác.
Cơ chế “đổ lỗi” có lợi về mặt tâm lý ở chỗ nó làm giảm bớt
trạng thái nặng nề của cảm giác thất bại.

| 1/10