Bài tập tham khảo - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Giao tiếp là 1 chu trình.-Giao tiếp tập hợp thành một cộng đồng xã hội-Ngôn ngữ là công cụ đủ chức năng hơn cả để thực hiện hoạt động giao tiếp. (ngônngữ vô cùng tự nhiên và quen thuộc). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tham khảo - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Giao tiếp là 1 chu trình.-Giao tiếp tập hợp thành một cộng đồng xã hội-Ngôn ngữ là công cụ đủ chức năng hơn cả để thực hiện hoạt động giao tiếp. (ngônngữ vô cùng tự nhiên và quen thuộc). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
Họ và tên : Nguyễn Ngọc Oanh
Mã sinh viên : 221000190
Lớp: SPNVD2021A
BÀI TẬP
Câu 1: Ngôn ngữ có những chức năng nào ?
1, Chức năng làm công cụ giao tiếp
Đ/n giao tiếp: sự truyền đạt thông tin từ người này đến người khác với 1 mục
đích nhấtđịnh nào đó
- Giao tiếp là 1 chu trình.
- Giao tiếp tập hợp thành một cộng đồng xã hội
- Ngôn ngữ công cụ đủ chức năng hơn cả để thực hiện hoạt động giao
tiếp. (ngôn
- Giao tiếp là 1 chu trình.
-Giao tiếp tập hợp thành một cộng đồng xã hội
-Ngôn ngữ là công cụ đủ chức năng hơn cả để thực hiện hoạt động giao tiếp. (ngôn
ngữ vô cùng tự nhiên và quen thuộc)
-Ngôn ngữ phản ánh hoạt động và kế quả hoạt động tư tưởng phức tạp thuộc phạm
trù nhân thức, phạm trù tư duy
2, Chức năng làm công cụ tư duy
-Ngôn ngữ thực hiện chức năng phản ánh- làm công cụ cho con người tư duy bằng
khái niệm và tri nhận bằng các khái niệm để hình thành, phát triển tư duy.
- Ngôn ngữ là phương tiện, hình thức tồn tại, “nơi tàng trữ” kết quả của hoạt động
tư duy.
-Hoạt động trong tư duy cũng sd ngôn ngữ
-Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy thống nhất nhưng không đồng nhất
3, Nhân tố làm nhân tố cấu thành văn hóa và lưu giữ, truyền tải văn hóa
-Ngôn ngữ nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền văn
hóa tộc người.
-Ngôn ngữ và văn hóa tộc người gắnkhăng khít với nhau. Tuy nhiên ngôn ngữ
-Việc hiểu sử dụng chính xác nghĩa của từ luôn gắn liền với việc hiểu văn hóa
của dântộc sản sinh ra ngôn ngữ có từ ấy
4,Các chức năng nhìn từ hướng tiếp cận khác
-Chức năng miêu tả
-Chức năng xã hội: mối quan hệ giữa người nói và người nghe
-Chức năng biểu cảm: thể hiện thái độ tình cảm của người nói với người nghe
-Chức năng tạo lập văn bản: mỗi câu là 1 bộ phận của đoạn văn, đoạn văn tạo nên
văn bản.
Câu 2: Tại sao ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con
người ?
*Giao tiếp là gì ?
-Giao tiếp sự tiếp xúc tâm giữa người người thông qua ngôn ngữ, cử chỉ,
điệu bộ. Giao tiếp là sự xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người và người,
hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thảo mãn những nhu cầu nhất định.
*Ngoài ngôn ngữ con người sử dụng những phương tiện nào để giao tiếp ?
Nêu những ưu thế hạn chế của những phương tiện này. Chỉ ra những ưu
thế của ngôn ngữ so với cá phương tiện vừa kể trên.
-Ngoài ngôn ngữ ra thì con người còn có những phương tiện giao tiếp khác như cử
chỉ, loại dấu hiệu, hiệu khác nhau (kí hiệu toán học, tín hiệu đèn giao thông,
tín hiệu hàng hải,....), những kết hợp âm thanh của âm nhạc, những kết hợp màu
sắc của hội họa, .... nhưng ngôn ngữ là phương tiện trọng yếu nhất của con người.
-So với ngôn ngữ thành tiếng, ngôn ngữ cử chỉ còn nghèo nàn hạn chế, chỉ
những động tác đơn giản như lắc đầu, gật đầu, chỉ tay, nhún vai,... còn ngôn ngữ thì
rất đa dạng phong phú.những cử chỉ một số người hiểu với nhau, nhiều khi
ý nghĩa của các cử chỉ cũng không rõ ràng dẫn đến người tạo cử chỉ nghĩ một đằng,
người tiếp thu hiểu một nẻo. Còn đối với ngôn ngữ việc truyền đạt thông tin sẽ
chính xác và đầy đủ hơn.
-Những kí hiệu và dấu hiệu với nhau như tín hiệu đèn giao thông, kí hiệu toán học,
tín hiệu hàng hải,... thì chỉ được áp dụng trong những phạm vi hạn chế, chứ không
phải là phương tiện giao tiếp toàn xã hội. Bản thân của những dấu hiệu, kí hiệu như
thế muốn hiểu được vẫn phải dùng ngôn ngữ thành tiếng để giải thích. Chính
vậy cử chỉ những dấu hiệu, kí hiệu khác nhau chỉ phương tiện giao tiếp phụ,
bổ sung cho ngôn ngữ thành tiếng.
-Âm nhạc và hội họa, điêu khắc có những khả năng rất vĩ đại, nhưng nó vẫn bị hạn
chế tính chất phiến diện so với ngôn ngữ. Âm nhạc, hội họa điêu khắc
không thể truyền đạt những khái niệm tưởng chỉ khơi gợi chúng trên
sở những hình ảnh, cảm xúc đã gây ra được ở người nghe và người xem. Những tư
tưởng mà các tác phẩm âm nhạc, hội họa ... gây ra người nghe nhười xem
tính chất hồ không rệt rất khác nhau những người khác nhau. Cả âm
nhạc lẫn nghệ thuật tạo hình đều không thể truyền tải những tưởng và tình cảm
chính xác ràng hoàn toàn xác định. vậy không thể dùng chúng làm
phương tiện giao tiếp thay cho ngôn ngữ.
Câu 3: Trình bày mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy. Tại sao nói ngôn ngữ
và tư duy thống nhất nhưng không đồng nhất ?
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy
Ngôn ngữ hình thức tồn tại, phương tiện vật chất để duy. duy cái
được biểu hiện, ngôn ngữ cái biểu hiện. Các kết quả của hoạt động duy như
khái niệm, phán đoán, được khoác vỏ vật chất âm thang là ngôn ngữ từ đó thể hiện
ra bên ngoài dưới dạng vật chất làm cho người khác thấy được. Như vậy là không
có ý nghĩ, tư tưởng nào không tồn tại dưới dạng ngôn ngữ và ngược lại không có từ
nào, câu nào lại không biểu hiện khái niệm hay tưởng. Ngôn ngữ biểu
hiện thực tế của tư tưởng.
Hơn nữa, ngôn ngữ còn trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng. Quá trình này được thực hiện thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Bởi hoạt động thực tiễn và cải tạo thế giới đòi hỏi con người phải tư duy, nhận thức
môi trường thế giới xung quanh. Đây chính là động lực bên trong tạo ra hoạt động
tư duy, nhận thức của con người, đó cũng chínhtiền đề vừa sâu xa vừa trực tiếp
tạo ra ngôn ngữ. Cũng trong hoạt động thực tiễn đó, tư duy, nhận thức và ngôn ngữ
tác động lẫn nhau theo nguyên tắc kế thừa phát triển. Trong đó ngôn ngữ xuất
hiên sau bao giờ cũng phong phú hơn ngôn ngữ xuất hiện trước và do đó hoạt động
duy, nhận thức của quá trình sau bao giờ cũng cao hơb hoạt động duy, nhận
thức của quá trình trước. Vì thế “Lĩnh hội tri thức phát triển duy một quá
trình biện chứng, trong đó nguyên nhân kết quả không ngừng chuyển chỗ cho
nhau. Mỗi một đông tác lĩnh hội tri thức nào đó, tạo ra một đòi hỏi phải một
bước tiến tương ững của tư duy cần thiết cho việc lĩnh hội tri thức đó như một điều
kiện bên trong của tư duy, và do đó tạo ra những điều kiện bên trong mới cho việc
lĩnh hội các tri thức tiếp theo sau”. Như vậy ngôn ngữ là công cụ để tư duy và phát
triển duy. Vốn tri thức con người thu nhận được thông qua hoạt động thực
tiễn được tàng trữ, bảo toàn chủ yếu nhờ ngôn ngữ, rồi cũng chính nhờ ngôn ngữ
mà người ta truyền thụ vốn tri thức đó từ người này sang người khác, từ thế hệ này
sang thế hệ khác. Do đó, khi con người đã có ngôn ngữ và đã có vốn tri thức do thế
hệ trước truyền lại thì họ không nhất thiết phải tìm hiểu thế giới bằng con đường
nhận thức “từ trực quan sinh động đến duy trừu tượng” nữa. thể đi từ
những khái niệm đã biết tiến lên những khái niệm chưa biết, đi từ những phán đoán
tiến lên những phán đoán mới. Con người dùng ngôn ngữ để suy luận cuối
cùng áp dụng các kết quả suy luận của mình vào thực tế để kiểm nghiệm chân lí và
phát triển xã hội, cải tạo thế giới.
Vậy nhờ ngôn ngữ mà tư tưởng được hiện thực hóa. Từ đó con người thể
truyền đạt, tích lũy, phát triển vốn tri thức của mình. Tư duy con người cũng vì thế
mà trở nên phong phú và sâu sắc hơn. Điều đó khẳng định mỗi quan hệ thống nhất
không thể tách rời giữa ngôn ngữ và tư duy. Sự thống nhất đó thể hiện ở :
1, Ngôn ngữ duy ra đời cùng một lúc trong lịch sử hình thành phát triển
con người. Trong tác phẩm “Hệtưởng Đức” MácĂngghen đã viết “Ngay từ
đầu, đã một rủi ro đè nặng lên “tinh thần”, đó sự rủi ro bị một vật chất làm
“hoen ố” vật chất đó thể hiện đây dưới hình thức ngôn ngữ. Ngôn ngữ cũng
tồn tại xưa như ý thức vậy, ngôn ngữ là ý thức thực tại, thực tiễn”. Chủ nghĩa Mác
quan niệm ý thức thei nghĩa rộng của từ này , tức là sự phản ánh tồn tại nói chung.
Ý thức bao gồm cả tình cảm lẫn ý chí của con người nhưng bộ phận hợp thành chủ
yếu của ý thức là tư duy. Như vậy, ngôn ngữ vàv tư duy cùng ra đời một lúc, ngay
từ đầu chúng đã quyện vào nhau. Hiểu theo nghĩa rộng hơn nữa trong lịch sử hình
thành con người, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, cụ thể Ăngghen đã khẳng định :
“trước hết lao động, sau lao động đồng thời với lao động ngôn ngữ, đó
hai sức kích thích chủ yếu ảnh hưởng đến bộ óc con người vượn, làm bộ óc đó dần
biến thành bộ óc người. đây cần phải nhận thức đặc trưng về phẩm chất
lao động của con người, đó là một thứ lao động có tiền đề nhận thức. Khi đã nói có
tuền đề nhận thức thì trong tính hiện thực của nó, nhận thức không thể tách rời với
hoạt động ngôn ngữ. Như vậy là ngay trong quá trình hình thành và phát triển con
người thù ngôn ngữ và nhận thức đã có mối liện hệ mật thiết với nhau.
2, Ngôn ngữ và tư duy là hai thức thể nhưng trong tính hiện thực của sự tồn tại thì
chúng lại không thể tách ròi nhau, phụ thuộc vào nhau mà tồn tại, cái này phải lấy
cái kia làm tiền đê và đến lượt mình, cả hai đều lấy hoạt động thực tiễn làm tiền đề
phát triển. Không ngôn ngữ thì con người không thể duy ngôn ngữ vỏ
vật chất của tưởng, công cụ để hình thành tưởng. Theo triết học Mác, một
thực thể tinh thần muốn tồn tại được thì phải dựa vào một thực thể vật chất là ngôn
ngữ. Ngược lại, không duy thì sẽ không bao giờ ngôn ngữ duy như
khái niệm, phán đoán,... thì ngôn ngữ cũng chỉ còn những âm thanh thuần túy,
nghĩa không khác tiếng nước chảy, gió thổi... lúc này ngôn ngữ hiện ra
cũng không phải bằng những từ ngữ lộn xộn, những khái niệm rời rạc mà bao giờ
cũng mang một thông tin logic nhất định. cái logic ấy không thể thoát li khỏi
phạm trù ngữ nghĩa của ngôn ngữ. Nói cách khác, nghĩa của ngô ngữ lúc này
điểm tựa cho duy hoạt động làm hình thành nên mạch logic trong nhận thức
người tiếp nhận. Như vậy, nếu từ đó mở rộng ra ta thể hiểu rằng không có một
logic nào tách rời khỏi pham trù ngữ nghĩa của ngôn ngữ. Mặt khác khi nói ngữ
nghĩa của ngôn ngữ trong mối quan hệ với logic thì trong tính hiện thực của
không có thứ nghĩa của ngôn ngữ với logic thì trong hiện thực của nó không có thứ
ngữ nghĩa nào thoát li, không chịu sự khống chế của cơ chế cú pháp. Nếu không có
chế pháp thì những khái niệm riêng lẻ của từng tín hiệu vẫn những khái
niệm riêng lẻ. Chúng không điều kiện đứng chung trong chỉnh thể khúc xạ
vào nhau để biểu hiện ý nghĩa logic kia. Như vậy quan hệ ngôn ngữduy khi
đi vào cụ thể thì đómối quan hệ giữa logic, ngữ nghĩa và ngữ pháp. Điều đó
nghĩa sự tạo thành ngữ nghĩa trong giao tiếp, một mặt không thể tách rời với
bình diện logic, mặt khác phạm trù ngữ nghĩa này lại càng không thể định hình hóa
và vật thể hóa thông thường qua phương tiện ngôn ngữ. Hoặc nói cách khác không
có thứ ngữ nghĩa nào mơ hồ cả. Những gì thuộc phạm trù ngữ nghĩa của ngôn ngữ
thì ở đây, khi xuất hiện và tồn tại, nó không thể tách rời với bình diện logic và bình
diện ngữ pháp.
3, Ngôn ngữ duy hỗ trợ lẫn nhau phát triển. Điều này nghĩa quá
trình tư duy, nhận thức của con người về thế giới khách quan ngày càng phát triển,
có thêm nhiều từ ngữ mới. Ngược lại, ngôn ngữ càng phong phú về khả năng diễn
đạt, càng phản ánh chính xác hiện thực khách quan thì quá trình duy của con
người càng phát triển, tiến xa thêm. Mặt khác, khi nói đến khả năng duy, nhận
thức và hình thức của sự phản ánh thế giới tự nhiên vào trong nhận thức con người,
chúng ta không thể không nhắc đến lời giải thích sau đây của Lênin như sau :
hình thức của sự phản ảnh giới tự nhiên vào trong nhận thức của con người là khái
niệm, những quy luật, những phạm trù. Con người không thể nắm được toàn bộ thế
giới tự nhiên một cách đầy đủ một cách đầy đủ tính chỉnh thể trực tiếp của nó,
chỉ thể đi gần mãi đến đó bằng cách tạo những trừu tượng, khái niệm, những
quy luật,... một bức tranh khoa học về thế giới” . Như vậy, khái niệm, quy luật,
phạm trù được hình thành không thể tách rời với ngôn ngữ, nhưng cũng vì thế
ta không thể đồng nhất chúng một cách vô điều kiện với ngôn ngữ.
Ngôn ngữ và tư duy thống nhất nhưng không đồng nhất vì :
Về chức năng,duy có chức năng nhận thức hiện thực. Sự nhận thức này có tính
chất gián tiếp, khái quát. Ngôn ngữ có hai chức năng cơ bản trong đó là chức năng
giao tiếp là quan trọng nhất. Do chức năng khác nhau nên tiêu chuẩn đánh giá các
sản phẩm ngôn ngữ duy cũng khác nhau : tiêu chuẩn đánh giá các sản phẩm
duy tính chân (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp với hiện thực ) ,
tiêu chuẩn để đánh giá ngôn ngữ hiệu lực hay không hiệu lực, thuận lợi
hay không thuận lợi cho giao tiếp. để nhằm mục đích giao tiếp, con người
thể “bóp méo” hiện thực, tạo ra các yếu tố phi logic trong văn bản, chẳng hạn như
trong các hiện tượng chơi chữ. Các yếu tố phi logic đều thể được chấp nhận
trong ngôn ngữ nếu diễn đạt được điều nhân định nói hoặc vai trò
trong việc tổ chức lời nói, tổ chức thông điệp. Tuy nhiên, trong ngôn ngữ quá
nhiều yếu tố phi logic, các yếu tố đó lại hết sức quen thuộc với những người bản
ngữ nên con người dễ bọ nhận thức hiện thực theo ngôn ngữ và mắc sai lầm trong
việc nhận thức thế giới khách quan.
Ngôn ngữ nhận thức còn khác nhau về mặt bản thể. Ngôn ngữ một thực thể
vật chất các đơn vị của nó đều mang thể chất âm thanh, có những thuộc tính vật
nhất định như độ cao, độ dài, bản sắc,... Ngược lại, duy một thực thể tinh
thần, nảy sinh phụ thuộc vào một thực thể vật chất được tổ chức đặc biệt
não người nhưng bản thân lại tính chất vật chất. duy không các đặc
tính của vật chất như khối lượng , trọng lượng, mùi vị,... Mặt khác, các đơn vị của
duy cũng không đồng nhất với các đơn vị của ngôn ngữ như khái niệm từ,
phán đoán câu. Nhiều người đã cố thiết lập một thế song song giữa chúng
nhưng sự thực không hẳn như vậy. Một khái niệm thể biểu hiện bằng các từ
khác nhau trong cùng một ngôn ngữ cũng như trong các ngôn ngữ khác nhau.
ngược lại, một vỏ ngữ âm thể tương ứng với nhiều khái niệm khác nhau như
trong trường hợp từ đa nghĩa và từ đồng âm. Ngoài ra , có những từ không biểu thị
khái niệm như thán từ, đại từ,... những câu không biểu thị phán đoán như câu
hỏi, câu cầu khiến các thành phần của phán đoán cũng không trùng hoàn toàn
với thành phần của câu. Hơn nữa, nội dung các đơn vị ngôn ngữ không đồng nhất
với nội dung các đơn vị duy ngôn ngữ lựa chọn nội dung khái niệm, phán
đoán để xây dựng nghĩa của từ câu. Nhưng nghĩa của các đơn vị còn chịu ảnh
hưởng của các đơn vị của các đơn vị đứng trước sau (ngữ cảnh) hoàn
cảnh giao tiếp. Đồng thời, nội dung của các đơn vị ngôn ngữ không chỉ phản ánh
các đơn vị duy còn phản ánh thái độ, tình cảm, sự đánh giá của con người
tức đây không chỉ logic logic tình thái. Lời nói không chỉ giá trị
chân lí mà còn có giá trị dĩ ngôn.
Vì thế điểm khác biệ thứ ba giữa ngôn ngữduy là ở tính chất của chúng.
duy mang tính chất nhân loại còn ngôn ngữ tính dân tộc. Cho nên mọi người
đều suy nghĩ như nhau nên quy luật của duy quy luật chung cho toàn nhân
loại không phụ thuộc vào trình độ phát triển hội họ sinh sống, vào chủng
tộc, dân tộc, địa vị của họ trong hội. những cấu trúc thống nhất, những
hình thức ý nghĩa chung, những quy luật thống nhất cùng tác động trong
duy. Nếu không thì mọi người thuộc những chủng tộc, dân tộc khác nhau trên thế
giới đã không thể hiểu được nhau.
Trên thế giới hiện nay có khoảng 8 nghìn ngôn ngữ và mỗi ngôn ngữ đều có nguồn
gốc từ vựng riêng, đặc thù, những quy luật cấu tạo đặc biệt, có ngữ pháp riêng của
mình. Cho nên các ý nghĩ, tư tưởng lại được biểu hiện bằng những cách khác nhau.
Ngôn ngữ nào cũng phải biểu hiện tư duy, nhưng mỗi ngôn ngữ đều biểu hiện theo
cách riêng. Do đó, ngôn ngữ bên cạnh việc tuân theo quy luật chung, tất yếu của tư
duy như mọi đối tượng khác thì cũng những quy luật riêng của nó. Như tác
giả Hoàng Phê một người đã những đóng góp trong việc nghiên cứu những
quy luật nội tại của ngôn ngữ tự nhiên , theo ông ngôn ngữ tự nhiên, dùng trong
giao tiếp, rõ rànglogic riêng của nó. Logic này hệ thống giá trị chân lí
giá trị dĩ ngôn của câu/ lời, phát ngôn; có hệ thống những toán tử - logic tình thái,
cho phép từ một số lượng hữu hạn tạo ra câu/ lời với số lượng vô hạn và có những
quy tắc suy luận riêng để từ những điều nói ra trực tiếp suy ra những điều muốn
nói. Có thể gọi đây là logic giao tiếp có một số đặc trưng riêng.
Câu 4: Ví dụ :
Chức năng siêu ngôn ngữ, khi ngôn ngữ được dùng để nói về chính nó. Chẳng hạn,
khác với câu Mèo một loài động vật ăn thịt, câu “Mèo” một danh từ, không
nói về mèo như một thực thể trong thế giới bên ngoài nói về một đơn vị trong
tiếng Việt, do đó nó thực hiện chức năng siêu ngôn ngữ.
| 1/8

Preview text:

Họ và tên : Nguyễn Ngọc Oanh Mã sinh viên : 221000190 Lớp: SPNVD2021A BÀI TẬP
Câu 1: Ngôn ngữ có những chức năng nào ?
1, Chức năng làm công cụ giao tiếp
Đ/n giao tiếp: là sự truyền đạt thông tin từ người này đến người khác với 1 mục đích nhấtđịnh nào đó - Giao tiếp là 1 chu trình. -
Giao tiếp tập hợp thành một cộng đồng xã hội -
Ngôn ngữ là công cụ đủ chức năng hơn cả để thực hiện hoạt động giao tiếp. (ngôn
- Giao tiếp là 1 chu trình.
-Giao tiếp tập hợp thành một cộng đồng xã hội
-Ngôn ngữ là công cụ đủ chức năng hơn cả để thực hiện hoạt động giao tiếp. (ngôn
ngữ vô cùng tự nhiên và quen thuộc)
-Ngôn ngữ phản ánh hoạt động và kế quả hoạt động tư tưởng phức tạp thuộc phạm
trù nhân thức, phạm trù tư duy
2, Chức năng làm công cụ tư duy
-Ngôn ngữ thực hiện chức năng phản ánh- làm công cụ cho con người tư duy bằng
khái niệm và tri nhận bằng các khái niệm để hình thành, phát triển tư duy.
- Ngôn ngữ là phương tiện, hình thức tồn tại, “nơi tàng trữ” kết quả của hoạt động tư duy.
-Hoạt động trong tư duy cũng sd ngôn ngữ
-Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy thống nhất nhưng không đồng nhất
3, Nhân tố làm nhân tố cấu thành văn hóa và lưu giữ, truyền tải văn hóa
-Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền văn hóa tộc người.
-Ngôn ngữ và văn hóa tộc người gắn bó khăng khít với nhau. Tuy nhiên ngôn ngữ
-Việc hiểu và sử dụng chính xác nghĩa của từ luôn gắn liền với việc hiểu văn hóa
của dântộc sản sinh ra ngôn ngữ có từ ấy
4,Các chức năng nhìn từ hướng tiếp cận khác -Chức năng miêu tả
-Chức năng xã hội: mối quan hệ giữa người nói và người nghe
-Chức năng biểu cảm: thể hiện thái độ tình cảm của người nói với người nghe
-Chức năng tạo lập văn bản: mỗi câu là 1 bộ phận của đoạn văn, đoạn văn tạo nên văn bản.
Câu 2: Tại sao ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người ? *Giao tiếp là gì ?
-Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người thông qua ngôn ngữ, cử chỉ,
điệu bộ. Giao tiếp là sự xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người và người,
hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thảo mãn những nhu cầu nhất định.
*Ngoài ngôn ngữ con người sử dụng những phương tiện nào để giao tiếp ?
Nêu những ưu thế và hạn chế của những phương tiện này. Chỉ ra những ưu
thế của ngôn ngữ so với cá phương tiện vừa kể trên.

-Ngoài ngôn ngữ ra thì con người còn có những phương tiện giao tiếp khác như cử
chỉ, cá loại dấu hiệu, kí hiệu khác nhau (kí hiệu toán học, tín hiệu đèn giao thông,
tín hiệu hàng hải,....), những kết hợp âm thanh của âm nhạc, những kết hợp màu
sắc của hội họa, .... nhưng ngôn ngữ là phương tiện trọng yếu nhất của con người.
-So với ngôn ngữ thành tiếng, ngôn ngữ cử chỉ còn nghèo nàn và hạn chế, chỉ là
những động tác đơn giản như lắc đầu, gật đầu, chỉ tay, nhún vai,... còn ngôn ngữ thì
rất đa dạng và phong phú. Có những cử chỉ một số người hiểu với nhau, nhiều khi
ý nghĩa của các cử chỉ cũng không rõ ràng dẫn đến người tạo cử chỉ nghĩ một đằng,
người tiếp thu hiểu một nẻo. Còn đối với ngôn ngữ việc truyền đạt thông tin sẽ
chính xác và đầy đủ hơn.
-Những kí hiệu và dấu hiệu với nhau như tín hiệu đèn giao thông, kí hiệu toán học,
tín hiệu hàng hải,... thì chỉ được áp dụng trong những phạm vi hạn chế, chứ không
phải là phương tiện giao tiếp toàn xã hội. Bản thân của những dấu hiệu, kí hiệu như
thế muốn hiểu được vẫn phải dùng ngôn ngữ thành tiếng để giải thích. Chính vì
vậy cử chỉ và những dấu hiệu, kí hiệu khác nhau chỉ là phương tiện giao tiếp phụ,
bổ sung cho ngôn ngữ thành tiếng.
-Âm nhạc và hội họa, điêu khắc có những khả năng rất vĩ đại, nhưng nó vẫn bị hạn
chế và có tính chất phiến diện so với ngôn ngữ. Âm nhạc, hội họa và điêu khắc
không thể truyền đạt những khái niệm và tư tưởng mà chỉ khơi gợi chúng trên cơ
sở những hình ảnh, cảm xúc đã gây ra được ở người nghe và người xem. Những tư
tưởng mà các tác phẩm âm nhạc, hội họa ... gây ra ở người nghe và nhười xem có
tính chất mơ hồ không rõ rệt và rất khác nhau ở những người khác nhau. Cả âm
nhạc lẫn nghệ thuật tạo hình đều không thể truyền tải những tư tưởng và tình cảm
chính xác và rõ ràng và hoàn toàn xác định. Vì vậy không thể dùng chúng làm
phương tiện giao tiếp thay cho ngôn ngữ.
Câu 3: Trình bày mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy. Tại sao nói ngôn ngữ
và tư duy thống nhất nhưng không đồng nhất ?

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy
Ngôn ngữ là hình thức tồn tại, là phương tiện vật chất để tư duy. Tư duy là cái
được biểu hiện, ngôn ngữ là cái biểu hiện. Các kết quả của hoạt động tư duy như
khái niệm, phán đoán, được khoác vỏ vật chất âm thang là ngôn ngữ từ đó thể hiện
ra bên ngoài dưới dạng vật chất làm cho người khác thấy được. Như vậy là không
có ý nghĩ, tư tưởng nào không tồn tại dưới dạng ngôn ngữ và ngược lại không có từ
nào, câu nào mà lại không biểu hiện khái niệm hay tư tưởng. Ngôn ngữ là biểu
hiện thực tế của tư tưởng.
Hơn nữa, ngôn ngữ còn trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng. Quá trình này được thực hiện thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Bởi hoạt động thực tiễn và cải tạo thế giới đòi hỏi con người phải tư duy, nhận thức
môi trường thế giới xung quanh. Đây chính là động lực bên trong tạo ra hoạt động
tư duy, nhận thức của con người, đó cũng chính là tiền đề vừa sâu xa vừa trực tiếp
tạo ra ngôn ngữ. Cũng trong hoạt động thực tiễn đó, tư duy, nhận thức và ngôn ngữ
tác động lẫn nhau theo nguyên tắc kế thừa và phát triển. Trong đó ngôn ngữ xuất
hiên sau bao giờ cũng phong phú hơn ngôn ngữ xuất hiện trước và do đó hoạt động
tư duy, nhận thức của quá trình sau bao giờ cũng cao hơb hoạt động tư duy, nhận
thức của quá trình trước. Vì thế “Lĩnh hội tri thức và phát triển tư duy là một quá
trình biện chứng, trong đó nguyên nhân và kết quả không ngừng chuyển chỗ cho
nhau. Mỗi một đông tác lĩnh hội tri thức nào đó, tạo ra một đòi hỏi phải có một
bước tiến tương ững của tư duy cần thiết cho việc lĩnh hội tri thức đó như một điều
kiện bên trong của tư duy, và do đó tạo ra những điều kiện bên trong mới cho việc
lĩnh hội các tri thức tiếp theo sau”. Như vậy ngôn ngữ là công cụ để tư duy và phát
triển tư duy. Vốn tri thức mà con người thu nhận được thông qua hoạt động thực
tiễn được tàng trữ, bảo toàn chủ yếu nhờ ngôn ngữ, rồi cũng chính nhờ ngôn ngữ
mà người ta truyền thụ vốn tri thức đó từ người này sang người khác, từ thế hệ này
sang thế hệ khác. Do đó, khi con người đã có ngôn ngữ và đã có vốn tri thức do thế
hệ trước truyền lại thì họ không nhất thiết phải tìm hiểu thế giới bằng con đường
nhận thức “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” nữa. Mà có thể đi từ
những khái niệm đã biết tiến lên những khái niệm chưa biết, đi từ những phán đoán
cũ tiến lên những phán đoán mới. Con người dùng ngôn ngữ để suy luận và cuối
cùng áp dụng các kết quả suy luận của mình vào thực tế để kiểm nghiệm chân lí và
phát triển xã hội, cải tạo thế giới.
Vậy là nhờ có ngôn ngữ mà tư tưởng được hiện thực hóa. Từ đó con người có thể
truyền đạt, tích lũy, phát triển vốn tri thức của mình. Tư duy con người cũng vì thế
mà trở nên phong phú và sâu sắc hơn. Điều đó khẳng định mỗi quan hệ thống nhất
không thể tách rời giữa ngôn ngữ và tư duy. Sự thống nhất đó thể hiện ở :
1, Ngôn ngữ và tư duy ra đời cùng một lúc trong lịch sử hình thành và phát triển
con người. Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” Mác và Ăngghen đã viết “Ngay từ
đầu, đã có một rủi ro đè nặng lên “tinh thần”, đó là sự rủi ro bị một vật chất làm
“hoen ố” và vật chất đó thể hiện ở đây dưới hình thức ngôn ngữ. Ngôn ngữ cũng
tồn tại xưa như ý thức vậy, ngôn ngữ là ý thức thực tại, thực tiễn”. Chủ nghĩa Mác
quan niệm ý thức thei nghĩa rộng của từ này , tức là sự phản ánh tồn tại nói chung.
Ý thức bao gồm cả tình cảm lẫn ý chí của con người nhưng bộ phận hợp thành chủ
yếu của ý thức là tư duy. Như vậy, ngôn ngữ vàv tư duy cùng ra đời một lúc, ngay
từ đầu chúng đã quyện vào nhau. Hiểu theo nghĩa rộng hơn nữa trong lịch sử hình
thành con người, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, cụ thể Ăngghen đã khẳng định :
“trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ, đó là
hai sức kích thích chủ yếu ảnh hưởng đến bộ óc con người vượn, làm bộ óc đó dần
biến thành bộ óc người. Mà ở đây cần phải nhận thức rõ đặc trưng về phẩm chất
lao động của con người, đó là một thứ lao động có tiền đề nhận thức. Khi đã nói có
tuền đề nhận thức thì trong tính hiện thực của nó, nhận thức không thể tách rời với
hoạt động ngôn ngữ. Như vậy là ngay trong quá trình hình thành và phát triển con
người thù ngôn ngữ và nhận thức đã có mối liện hệ mật thiết với nhau.
2, Ngôn ngữ và tư duy là hai thức thể nhưng trong tính hiện thực của sự tồn tại thì
chúng lại không thể tách ròi nhau, phụ thuộc vào nhau mà tồn tại, cái này phải lấy
cái kia làm tiền đê và đến lượt mình, cả hai đều lấy hoạt động thực tiễn làm tiền đề
phát triển. Không có ngôn ngữ thì con người không thể tư duy vì ngôn ngữ là vỏ
vật chất của tư tưởng, là công cụ để hình thành tư tưởng. Theo triết học Mác, một
thực thể tinh thần muốn tồn tại được thì phải dựa vào một thực thể vật chất là ngôn
ngữ. Ngược lại, không có tư duy thì sẽ không bao giờ có ngôn ngữ vì tư duy như
khái niệm, phán đoán,... thì ngôn ngữ cũng chỉ còn là những âm thanh thuần túy,
vô nghĩa không khác gì tiếng nước chảy, gió thổi... Và lúc này ngôn ngữ hiện ra
cũng không phải bằng những từ ngữ lộn xộn, những khái niệm rời rạc mà bao giờ
cũng mang một thông tin logic nhất định. Và cái logic ấy không thể thoát li khỏi
phạm trù ngữ nghĩa của ngôn ngữ. Nói cách khác, nghĩa của ngô ngữ lúc này là
điểm tựa cho tư duy hoạt động và làm hình thành nên mạch logic trong nhận thức
người tiếp nhận. Như vậy, nếu từ đó mở rộng ra ta có thể hiểu rằng không có một
logic nào tách rời khỏi pham trù ngữ nghĩa của ngôn ngữ. Mặt khác khi nói ngữ
nghĩa của ngôn ngữ trong mối quan hệ với logic thì trong tính hiện thực của nó
không có thứ nghĩa của ngôn ngữ với logic thì trong hiện thực của nó không có thứ
ngữ nghĩa nào thoát li, không chịu sự khống chế của cơ chế cú pháp. Nếu không có
cơ chế cú pháp thì những khái niệm riêng lẻ của từng tín hiệu vẫn là những khái
niệm riêng lẻ. Chúng không có điều kiện đứng chung trong chỉnh thể và khúc xạ
vào nhau để biểu hiện ý nghĩa logic kia. Như vậy quan hệ ngôn ngữ và tư duy khi
đi vào cụ thể thì đó là mối quan hệ giữa logic, ngữ nghĩa và ngữ pháp. Điều đó có
nghĩa là sự tạo thành ngữ nghĩa trong giao tiếp, một mặt không thể tách rời với
bình diện logic, mặt khác phạm trù ngữ nghĩa này lại càng không thể định hình hóa
và vật thể hóa thông thường qua phương tiện ngôn ngữ. Hoặc nói cách khác không
có thứ ngữ nghĩa nào mơ hồ cả. Những gì thuộc phạm trù ngữ nghĩa của ngôn ngữ
thì ở đây, khi xuất hiện và tồn tại, nó không thể tách rời với bình diện logic và bình diện ngữ pháp.
3, Ngôn ngữ và tư duy hỗ trợ lẫn nhau mà phát triển. Điều này có nghĩa là quá
trình tư duy, nhận thức của con người về thế giới khách quan ngày càng phát triển,
có thêm nhiều từ ngữ mới. Ngược lại, ngôn ngữ càng phong phú về khả năng diễn
đạt, càng phản ánh chính xác hiện thực khách quan thì quá trình tư duy của con
người càng phát triển, tiến xa thêm. Mặt khác, khi nói đến khả năng tư duy, nhận
thức và hình thức của sự phản ánh thế giới tự nhiên vào trong nhận thức con người,
chúng ta không thể không nhắc đến lời giải thích sau đây của Lênin như sau : “
hình thức của sự phản ảnh giới tự nhiên vào trong nhận thức của con người là khái
niệm, những quy luật, những phạm trù. Con người không thể nắm được toàn bộ thế
giới tự nhiên một cách đầy đủ một cách đầy đủ tính chỉnh thể trực tiếp của nó, mà
chỉ có thể đi gần mãi đến đó bằng cách tạo những trừu tượng, khái niệm, những
quy luật,... một bức tranh khoa học về thế giới” . Như vậy, khái niệm, quy luật,
phạm trù được hình thành không thể tách rời với ngôn ngữ, nhưng cũng vì thế mà
ta không thể đồng nhất chúng một cách vô điều kiện với ngôn ngữ.
Ngôn ngữ và tư duy thống nhất nhưng không đồng nhất vì :
Về chức năng, tư duy có chức năng nhận thức hiện thực. Sự nhận thức này có tính
chất gián tiếp, khái quát. Ngôn ngữ có hai chức năng cơ bản trong đó là chức năng
giao tiếp là quan trọng nhất. Do chức năng khác nhau nên tiêu chuẩn đánh giá các
sản phẩm ngôn ngữ và tư duy cũng khác nhau : tiêu chuẩn đánh giá các sản phẩm
tư duy là tính chân lí (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp với hiện thực ) ,
tiêu chuẩn để đánh giá ngôn ngữ là có hiệu lực hay không có hiệu lực, thuận lợi
hay không thuận lợi cho giao tiếp. Mà để nhằm mục đích giao tiếp, con người có
thể “bóp méo” hiện thực, tạo ra các yếu tố phi logic trong văn bản, chẳng hạn như
trong các hiện tượng chơi chữ. Các yếu tố phi logic đều có thể được chấp nhận
trong ngôn ngữ nếu nó diễn đạt được điều mà cá nhân định nói hoặc có vai trò
trong việc tổ chức lời nói, tổ chức thông điệp. Tuy nhiên, trong ngôn ngữ có quá
nhiều yếu tố phi logic, các yếu tố đó lại hết sức quen thuộc với những người bản
ngữ nên con người dễ bọ nhận thức hiện thực theo ngôn ngữ và mắc sai lầm trong
việc nhận thức thế giới khách quan.
Ngôn ngữ và nhận thức còn khác nhau về mặt bản thể. Ngôn ngữ là một thực thể
vật chất vì các đơn vị của nó đều mang thể chất âm thanh, có những thuộc tính vật
lý nhất định như độ cao, độ dài, bản sắc,... Ngược lại, tư duy là một thực thể tinh
thần, nó nảy sinh và phụ thuộc vào một thực thể vật chất được tổ chức đặc biệt là
não người nhưng bản thân nó lại có tính chất vật chất. Tư duy không có các đặc
tính của vật chất như khối lượng , trọng lượng, mùi vị,... Mặt khác, các đơn vị của
tư duy cũng không đồng nhất với các đơn vị của ngôn ngữ như khái niệm và từ,
phán đoán và câu. Nhiều người đã cố thiết lập một thế song song giữa chúng
nhưng sự thực không hẳn như vậy. Một khái niệm có thể biểu hiện bằng các từ
khác nhau trong cùng một ngôn ngữ cũng như trong các ngôn ngữ khác nhau. Và
ngược lại, một vỏ ngữ âm có thể tương ứng với nhiều khái niệm khác nhau như
trong trường hợp từ đa nghĩa và từ đồng âm. Ngoài ra , có những từ không biểu thị
khái niệm như thán từ, đại từ,... có những câu không biểu thị phán đoán như câu
hỏi, câu cầu khiến và các thành phần của phán đoán cũng không trùng hoàn toàn
với thành phần của câu. Hơn nữa, nội dung các đơn vị ngôn ngữ không đồng nhất
với nội dung các đơn vị tư duy vì ngôn ngữ lựa chọn nội dung khái niệm, phán
đoán để xây dựng nghĩa của từ và câu. Nhưng nghĩa của các đơn vị còn chịu ảnh
hưởng của các đơn vị của các đơn vị đứng trước và sau nó (ngữ cảnh) và hoàn
cảnh giao tiếp. Đồng thời, nội dung của các đơn vị ngôn ngữ không chỉ phản ánh
các đơn vị tư duy mà còn phản ánh thái độ, tình cảm, sự đánh giá của con người
tức là ở đây không chỉ là logic mà là logic tình thái. Lời nói không chỉ có giá trị
chân lí mà còn có giá trị dĩ ngôn.
Vì thế điểm khác biệ thứ ba giữa ngôn ngữ và tư duy là ở tính chất của chúng. Tư
duy mang tính chất nhân loại còn ngôn ngữ có tính dân tộc. Cho nên mọi người
đều suy nghĩ như nhau nên quy luật của tư duy là quy luật chung cho toàn nhân
loại không phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội mà họ sinh sống, vào chủng
tộc, dân tộc, địa vị của họ trong xã hội. Nó có những cấu trúc thống nhất, những
hình thức có ý nghĩa chung, có những quy luật thống nhất cùng tác động trong tư
duy. Nếu không thì mọi người thuộc những chủng tộc, dân tộc khác nhau trên thế
giới đã không thể hiểu được nhau.
Trên thế giới hiện nay có khoảng 8 nghìn ngôn ngữ và mỗi ngôn ngữ đều có nguồn
gốc từ vựng riêng, đặc thù, những quy luật cấu tạo đặc biệt, có ngữ pháp riêng của
mình. Cho nên các ý nghĩ, tư tưởng lại được biểu hiện bằng những cách khác nhau.
Ngôn ngữ nào cũng phải biểu hiện tư duy, nhưng mỗi ngôn ngữ đều biểu hiện theo
cách riêng. Do đó, ngôn ngữ bên cạnh việc tuân theo quy luật chung, tất yếu của tư
duy như mọi đối tượng khác thì nó cũng có những quy luật riêng của nó. Như tác
giả Hoàng Phê – một người đã có những đóng góp trong việc nghiên cứu những
quy luật nội tại của ngôn ngữ tự nhiên , theo ông “ ngôn ngữ tự nhiên, dùng trong
giao tiếp, rõ ràng là có logic riêng của nó. Logic này có hệ thống giá trị chân lí và
giá trị dĩ ngôn của câu/ lời, phát ngôn; có hệ thống những toán tử - logic tình thái,
cho phép từ một số lượng hữu hạn tạo ra câu/ lời với số lượng vô hạn và có những
quy tắc suy luận riêng để từ những điều nói ra trực tiếp suy ra những điều muốn
nói. Có thể gọi đây là logic giao tiếp có một số đặc trưng riêng. Câu 4: Ví dụ :
Chức năng siêu ngôn ngữ, khi ngôn ngữ được dùng để nói về chính nó. Chẳng hạn,
khác với câu Mèo là một loài động vật ăn thịt, câu “Mèo” là một danh từ, không
nói về mèo như một thực thể trong thế giới bên ngoài mà nói về một đơn vị trong
tiếng Việt, do đó nó thực hiện chức năng siêu ngôn ngữ.