Bài tập thảo luận nhóm - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
23 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập thảo luận nhóm - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

84 42 lượt tải Tải xuống
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
1.Giới thiệu chung về công ty
Tên doanh nghiệp phát hành: Công ty Cổ phần may Việt Tiến
Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GRAMENT CORPORATION
Tên viết tắt: VTEC
Thành lập năm 1976
Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Vũ Đức Giang
Tổng giám đốc: Ông Bùi Văn Tiến
Trụ sở: 07 Lê Minh Xuân-Quận Tân Bình- Tp.Hồ Chí Minh-Việt Nam
Ý nghĩa của tên thương hiệu Việt Tiến là: Việt là Việt Nam, Tiến là tiến lên –
công ty may Việt Tiến sẽ cùng đất nước Việt Nam tiến lên trong sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Logo của công ty:
Dòng chữ VTEC là màu trắng trên nền đỏ
Địa chỉ web: http:/www.viettien.com.vn
2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Tiền thân công ty là 1 xí nhiệp may tư nhân “Thái Bình Dương kỹ nghệ công
ty”-tên giao dịch là Paciffic Enterprise. Xí nghệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông
Sâm Bào Tài-một doanh nhân người Hoa làm giám đốc. Xí nghiệp này hoạt động trên
diện tích 1,513m với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân.
2
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản và quốc hữu hóa rồi
giao cho Bộ công nghiệp Nhẹ quản lý (nay là Bộ Công Nghiệp)
Tháng 5-1977 được Bộ công nghiệp chấp nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên
thành Xí nghiệp may Việt Tiến.
Ngày 13-11-1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy thế, nhờ sự
trợ giúp từ những đơn vị bạn cộng với lòng hăng say gắn bó với xí nghiệp, toàn thể
1
công nhân và lãnh đạo Việt Tiến đã đưa đơn vị vào hoạt động trở lại và ngày càng
khẳng định được vị thế của mình trên thị trường
Nhờ vào sự nỗ lực cố gắng đó mà xí nghiệp đã được Bộ công nghiệp chấp nhận
nâng lên thành Công ty may Việt Tiến. Sau đó lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp
giấy phép được xuất nhập khẩu trực tiếp
Ngày 24-3-1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lập doanh
nghiệp
Trước 1995, cơ quan quản lý trực tiếp là Liên Hiệp Sản Xuất-Xuất Nhập Khẩu
May. Do yêu cầu của doạnh nghiệp và Bộ Công Nghiệp, cần phải có một tổng công ty
dệt may làm trung gian cầu nối giữa các doanh nghiệp với nhau và cấp vĩ mô, tiếp cận
với thế giới nhằm hỗ trợ thông tin về thị trường, cần có sự cụ thể hóa trong các chính
sách pháp luật..Chính vì thế, ngày 29-4-1995 Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam ra đời
Căn cứ Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2003 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công nghiệp.
Căn cứ Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Văn phòng
Chính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến. Xét đề nghị của Tập đoàn Dệt
May Việt Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề án
thành lập Tổng công ty May Việt Tiến.Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán
bộ quyết định : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Công ty
May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
3. Tầm nhìn và sứ mệnh của công ty
Tầm nhìn chiến lược
Công ty cổ phần may Việt Tiến định hướng sẽ trở thành doanh nghiệp dệt may
tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam. Tạo dựng và phát triển thương hiệu công
ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế. Xây dựng một
nền tài chính lành mạnh.
Sứ mệnh kinh doanh
Việt Tiến xác định nhiệm vụ chính là xây dựng công ty vững mạnh về mọi mặt,
tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tạo sự gần gũi với cộng đồng.
Để các thương hiệu có chỗ đững vững chắc trên thị trường cũng như người tiêu dùng
tín nhiệm.
Sản xuất các loại quần áo phục vụ cho các lứa tuổi từ thanh niên tới công sở và
những đối tượng có thu nhập cao
2
Mở rộng thị trường, khẳng định tên tuổi ở các thị trường Bắc Mỹ, Nam Mỹ,
Đông Âu, Khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu
Với lợi thế cạnh tranh về công nghệ là mục tiêu hàng đầu trong lĩnh vự kinh
doanh của công ty, Việt Tiến sẽ đưa ra những mẫu sản phẩm ngày càng tốt hơn, phong
phú hơn và làm hài lòng khách hàng của Việt Tiến
Việt Tiến không chỉ quan tâm đến sự phát triển và khả năng sinh lời của mình
mà còn đồng thời là quan tâm đến đội ngũ nhân viên, tạo môi trường năng động để
các nhân viên được sáng tạo hơn và năng động hơn
4. Danh mục sản phẩm của công ty
Thương hiệu Viettien sự chuẩn mực của thời trang công sở nam mang
phong cách lịch sự, nghiêm túc, chỉnh chu với các sản phẩm như: Áo sơ mi, quần tây,
quần kaki, veston, caravatte… Các sản phẩm Viettien thường được sử dụng những
môi trường tính chất giao tiếp cao như tại các hội nghị, hội thảo, văn phòng làm
việc, tại các quan, nghiệp, gặp gỡ đàm phán với đối tác khách hàng. Bên cạnh
những bộ trang phục công sở truyền thống, thương hiệu Viettien cũng đã có những sản
phẩm mới trẻ trung hơn, phong cách thời trang công sở hiện đại mang đến sự thoải
mái cho người mặc như áo mi vừa vặn (Slim fit), veston casual năng động, quần
slim fit. Đối tượng sử dụng chính nam giới, tuổi từ 25 đến 55, Viettien hiện
thương hiệu dẫn đầu của ngành hàng thời trang công sở nam.
Thương hiệu nhánh Viettien Smart Casual thương hiệu thời trang thông
dụng (casual) dành cho nam giới sử dụng trong môi trường thư giãn như: Làm việc,
dạo phố, mua sắm, du lịch… Đây là thương hiệu bổ sung phong cách tiện dụng, thoải
mái cho thương hiệu Viettien với dòng sản phẩm bao gồm: mi, quần kaki, quần
jeans, áo thun, quần thể thao, quần short, jacket, áo len, quần lót, áo thun 3 lỗ, vớ….
Viettien Smart Casual hiện là thương hiệu tiên phong trong xu hướng trang phục công
sở thoải mái cho nam giới.
Thương hiệu San Sciaro là thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách Ý,
đẳng cấp Quốc tế, dành cho doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người
thành đạt, sành điệu… Dòng sản phẩm bao gồm: mi, quần âu, veston, quần kaki,
áo thun, caravatte phụ trang các loại…. San Sciaro tự hào góp phần vào sthành
công và kết nối sức mạnh cộng đồng doanh nhân Việt Nam.
Thương hiệu TT-up thương hiệu thời trang nữ lịch sự, hiện đại tinh tế.
Đối tượng sử dụng nữ giới tuổi từ 24 đến 40, sử dụng trong môi trường công sở,
dạo phố, mua sắm, dạ hội… Dòng sản phẩm bao gồm: Đầm, váy, veston, quần áo thời
trang các loại …
3
Thương hiệu Việt Long: thương hiệu thời trang nam nhằm kỷ niệm đại lễ
1000 năm Thăng LongHà Nội hưởng ứng thiết thực cuộc vận động “Người Việt
Nam ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam”. Đối tượng sử dụng là: Học sinh, sinh viên,
công nhân, viên chức, người lao động thành thị, người lao động nông thôn. Dòng sản
phẩm bao gồm: Sơ mi, quần âu, quần kaki, quần jeans, áo thun…
Thương hiệu Camellia: Thương hiệu chăn drap gối cao cấp. Sản phẩm
Camellia bao gồm: Vỏ chăn, ruột chăn, drap trải giường, gối nằm, gối ôm, cùng các
phụ trang đi kèm như rèm cửa, khăn tắm các loại, thảm chùi chân, dép đi trong nhà…
vv tạo thành một bộ Complet hoàn chỉnh, tăng thêm sự hấp dẫn cho không gian sống
của người sử dụng. Sản phẩm Camellia được tạo nên từ những nguyên liệu cao cấp,
với những đường nét thiết kế đặc sắc kết hợp giữa phong cách cổ điển và hiện đại, sẽ
đem đến một không gian sống lãng mạn, ấm áp giàu cảm xúc, cùng sự quyến
đầy quyền lực của thương hiệu đẳng cấp quốc tế.
Thương hiệu Manhattan thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách
Mỹ, đẳng cấp quốc tế dành cho doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người
thành đạt, sành điệu… dòng sản phẩm bao gồm: Sơmi, quần âu, veston, caravatte,
quần kaki, áo thun. Đây thương hiệu được Việt Tiến mua bản quyền của tập đoàn
Perry Ellis International - Mỹ để sản xuất và tiêu thụ tại thị trường Việt Nam.
5. Các công ty thành viên
Tổng công ty dệt may Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty
con nằm trong cơ cấu của tập đoàn dệt may Việt Nam, đang quản lý 28 đơn vị sản
xuất kinh doanh gồm 7 xí nghiệp trực thuộc, 4 công ty liên doanh với nước ngoài, 3
đơn vị hợp tác kinh doanh với nước ngoài, 14 công ty con và công ty liên kết.
6. Thành tựu
Được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao 15 năm liền
từ 1997-2012 qua báo Sài Gòn tiếp thị
Các hệ thống quản lý đã được cấp giấy chứng nhận
Chứng nhận SA 8000, chứng nhận ISO 9001-2000, chứng nhận WRAP
4
Các huân chương, bằng khen của chính phủ, huy chương vàng các giải thưởng
_Tập thể anh hung lao động
_Cờ thi đua của chính phủ
_Huân chương độc lập hạng II
_Huân chương lao động hạng I-II-III
_Danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam 2004-
2005-2006
Top 10 các doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam 2006-2012.
Doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt 2006-2012.
Doanh nghiệp có thương hiệu mạnh 2006-2012.
Doanh nghiệp chiếm thị trường nội địa tốt 2006.
Doanh nghiệp xuất khẩu tốt 2006.
Doanh nghiệp có mối quan hệ lao đông tốt 2006.
Doanh nghiệp phát triển được mặt hàng có tính khác biệt cao 2006.
Doanh nghiệp có tăng trưởng kinh doanh tốt 2006.
Doanh nghiệp quản lý môi trường tốt 2006 .
Doanh nghiệp áp dụng công nghệ thông tin tốt 2006.
Được công nhận là sản phẩm chủ lực của thành phố Hồ Chí Minh.
Đạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2003-2012 .
Đạt danh hiệu thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn
năm 2006-2012.
5
Đạt cúp vàng Thương hiệu Công nghiệp hàng đầu Việt Nam năm 2005-2012.
Đạt giải WIPO "Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam năm 2004 về việc sử
dụng sáng tạo và có quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh" do tổ
chức Sở hữu trí tuệ thế giới của Liên hiệp quốc trao tặng.
II. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Môi trường bên ngoài tập hợp các yếu tố bên ngoài liên quan tới các
hoạt động của tổ chức, bao gồm các hoạt động trực tiếp và gián tiếp. Môi trường này
nằm ngoài tầm kiểm soát của tổ chức. Vì vậy để tồn tại cần thích nghi và đáp ứng các
đòi hỏi của nó.
1. Môi trường vĩ mô
1.1. Môi trường kinh tế (Economic):
Khi gia nhập WTO Việt Nam điều kiện hội nhập sâu vào nền kinh tế thế
giới thu hút đầu nước ngoài. Nhưng đổi lại Việt Nam phải cam kết mở cửa thị
trường, giảm thuế và các hàng rào bảo hộ khác, minh bạch hoá chính sách. Và điều đó
gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong nghành may mặc. Khi Việt Nam
mở cửa thị trường bán lẻ cho các doanh nghiệp nước ngoài tsức ép cạnh tranh sẽ
ngày càng lớn. Đặc biệt là cơ chế giám sát hàng dệt may của Hoa Kỳ đối với hàng dệt
may của Việt Nam nguy tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá. Chính thế
ngành dệt may Việt Nam ngày càng gặp khó khăn đối với thị trường nước ngoài.
Thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng cao, thu nhập bình quân đầu
người cũng gia tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Với gần 89 triệu dân (năm 2012),
thị trường nội địamột thị trường sức tiêu thụ hàng may mặc lớn, đầy tiềm năng
các doanh nghiệp Việt Nam do mải xuất khẩu đã lãng quên trong thời gian qua.
Khi quyết định đầu tư nước ngoài doanh nghiệp phải có quyết định đúng đắn nên đầu
tư vào thị trường nước nào.
6
Thị trường nào sẽ tạo cơ hội và thị trường nào sẽ gây khó khăn cho ta. Khi đầu
doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về việc nghiên cứu khách hàng, xác định các thị
trường tiềm năng, và rất khó để lấy được lòng tin của khách hàng.
Kinh tế nước ta phát triển không đồng đều do vậy thu nhập của người dân cũng
khác nhau dẫn đến sức mua sản phẩm của công ty cũng không cao với mọi khách
hàng do sản phẩm của Việt Tiến là sản phẩm có chất lượng cao. Lạm phát ảnh hưởng
rất lớn đến nền kinh tế do vậy cũng ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp
Việt Tiến cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng của nó. Như chúng ta đã biết lạm phát
tăng cao sẽ đẩy giá mọi mặt hàng lên, khi đó mọi nguyên liệu đầu vào để sản xuất đều
tăng dẫn đến các sản phẩm của doanh nghiệp đều phải tăng theo, điều này sẽ khiến
khách hàng e ngại khi mua sản phẩm của công ty. Cơ sở hạ tầng nước ta còn yếu kém
do vậy có ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp. Việc vận chuyển hàng hoá đến khách
hàng sẽ không được thuận tiện, cũng như việc nhập hàng từ nhà cung ứng cũng vậy,
hay là việc vận chuyển hàng hoá giữa các chi nhánh với nhau cũng gặp khó khăn...do
giao thông không thuận tiện, đường xá kém chất lượng, tắc đường,..
Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Những biến động của các yếu tố kinh tế thể tạo ra hội cả
những thách thức. Để đảm bảo thành công của hoạt động doanh nghiệp trước biến
động về kinh tế, các doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng
yếu tố để đưa ra các giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể
nhằm tận dụng, khai thác những hội, tránh, giảm thiểu nguyvà đe dọa. Khi
phân tích, dự báo sự biến động của các yếu tố kinh tế, để đưa ra kết luận đúng, các
doanh nghiệp cần dựa vào 1số căn cứ quan trọng như: các số liệu tổng hợp của
trước, các diễn biến thực tế của kì nghiên cứu, các dự báo của nhà kinh tế lớn
1.2. Môi trường kỹ thuật công nghệ (Technological)
Trong những năm qua thị trường thiết bịcông nghệ Việt Nam phát triển khá
mạnh. Tuy nhiên doanh nghiệp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào công nghệ may nên
thị trường cho ngành dệt còn tương đối nhỏ. Tuy vậy với chiến lược phát triển và chủ
động trong việc cung cấp nguyên phụ liệu, thể trong vài năm tới thị trường công
nghệ thiết bị ngành dệt sẽ thực sự bùng nổ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà
cung cấp nước ngoài tham gia vào hoạt động kinh doanh. Khi đó các doanh nghiệp
Việt Nam cũng hội để mua được loại thiết bị phục vụ cho quá trình đổi mới
công nghệ. Như vậy Việt Tiến sẽ phải chịu rất nhiều ảnh hưởng từ việc thay đổi của
công nghệ dệt may. Chuyển giao công nghệ ngày càng phát triển mạnh, điều này rất
thuận lợi cho các doanh nghiệp vì sẽ được sử dụng những công nghệ tiên tiến hiên đại
giúp giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đôi khi việc áp dụng các công nghệ
mới, tiên tiến, hiện đại lại gặp nhiều khó khăn do điều kiện nước ta có hạn, không cho
phép. Điều đó sẽ khiến doanh nghiệp không bắt kịp với các doanh nghiệp ngoài nước.
Các nhân tố trên đều ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp. Khi công
nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ
7
để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng
cao năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy tụt
hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp thời.
1.3. Môi trường văn hóa xã hội (Social)
Việt Nam gần 89 triệu dân (năm 2012), mỗi năm tăng lên khoảng 1 triệu
dân, mật độ dân số ngày càng cao, cơ cấu dân số trẻ, số lượng người trong độ tuổi lao
động lớn. Do đó Việt Nam là một thị trường có nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ
và cũng là thị trường tiêu thụ hàng hoá đầy hứa hẹn đối với hàng dệt may. Điều này đã
làm Việt Tiến chú trọng hơn đối với thị trường trong nước với hệ thống phân phối khá
rộng mặt ở hầu hết khắp các địa phương. Tốc độ đô thị hoá cùng với sự phát triển
hạ tầng văn hoá hội, mở rộng mạng lưới thông tin đại chúng, tăng cường quan hệ
làm ăn, buôn bán giữa các vùng miền... đã làm cho diện mạo người dân đời sống
tinh thần của họ ngày càng phong phú, đa dạng hơn. Mức sống văn hoá, trình độ
hưởng thụ tham gia sáng tạo văn hoá của người dân các vùng đô thị hoá, nhìn trên
tổng thể, được nâng lên. Điều đó sẽ khiến mọi người biết đến việc sử dụng những sản
phẩm tốt, thương hiệu ràng. Đó chính điệu kiện thuận lợi cho Việt Tiến phát
triển sản phẩm của mình
1.4. Môi trường chính trị pháp luật (Political Legal)
Kinh tế chính trị có mối quan hệ mật thiết với nhau. Một nước nền kinh
tế tốt, phát triển mạnh thị chính trị cung sẽ mạnh. Mặt khác nếu chính trị có sự bất ổn
thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của quốc gia đó.
Đối với Việt Nam một nước nền chính trị ổn định, các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế thể yên tâm làm ăn với nhiều nước trên thế giới,
thông qua việc gia nhập tổ chức WTO năm 2006. Vì ngành dệt may là ngành mang lại
nhiều việc làm, là ngành Việt Nam lợi thế cạnh tranh, nhiều tiềm năng xuất
khẩu mang lại ngoại tệ cho đất nước nên chính phủ nhiều khuyến khích phát triển
đối với ngành này, hạn chế những rào cản. Đây cũng là tác động tích cực đối với công
ty may Việt Tiến.
Khi Viêt Tiến muốn đầu vào thị trường nước ngoài thì phải xem xét về tình
hình chính trị của nước đó. Không thể đầu vào một nước nền chính trị bất ổn
được.
Sự ổn định về chính trị, nhất quán về quan điểm, chính sách lớn luôn là sự hấp
dẫn của các nhà đầu tư. Trong xu thế toàn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa chính trị
kinh doanh không chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong các quan
8
hệ quốc tế. Để đưa ra được những quyết định hợp trong quản trị doanh nghiệp, cần
phải phân tích, dự báo sự thay đổi của môi trường trong từng giai đoạn phát triển
1.5. Môi trường tự nhiên (Environmental)
Mọi ngành sản xuất nói chung ngành Dệt May nói riêng đều chịu sự ảnh
hưởng của điều kiện tự nhiên. Khí hậu và đất đai thuận lợi sẽ tạo điều kiện phát triển
các cây công nghiệp như Bông, Đay, trồng dâu nuôi tằm...Nước ta nằm vùng nhiệt
đới gió mùa rất phù hợp với phát triển cây công nghiệp một yếu tố đầu vào của
ngành Dệt May. Khi sợi, bông có năng suất, chất lượng cao thì sản phẩm Dệt May sản
xuất ra cũng chất lượng cao hơn cạnh tranh dễ dàng trên thị trường, yếu tố
nâng cao chất lượng sản phẩm.
Bên cạnh đó Việt Nam nằm trên tuyến giao thông quốc tế, nằm ở khu vực đang
phát triển sôi động nên rất thuận lợi cho việc trao đổi thương mại về sản phẩm,
nguyên liệu, máy móc, công nghệ khoa học kỹ thuật trong khu vực trên thế giới.
Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới công ty.
Tuy nhiên với trình độ khoa học kỹ thuật như ngày nay thì yếu tố tự nhiên
không còn quá quan trọng. Dưới sự thống trị của khoa học kỹ thuật hiện đại đã
nghiên cứu và sản xuất ra các sản phẩm nhân tạo như các loại sợi tổng hợp, sợi
nhân tạo, sợi hoá học, thì tài nguyên thiên nhiên không phải nguyên liệu duy
nhất quyết định cho sự phát triển của ngành. Nhưng không được xem nhẹ yếu tố
điều kiện tự nhiên sẽ không khai thác được đầy đủ lợi thế để thúc đẩy phát triển
ngành hoặc khai thác tự nhiên một cách lãng phí, không hiệu quả.
2. Môi trường vi mô (5LLCT của M. Porter)
Michael Eugene Porter (sinh ngày 23 tháng 5 năm 1947) Giáo sư của Đại
học Harvard, Hoa Kỳ; nhà tư tưởng chiến lược và là một trong những “bộ óc” quản trị
ảnh hưởng nhất thế giới; chuyên gia hàng đầu về chiến lược chính sách cạnh
tranh của thế giới; là cha đẻ của lý thuyết lợi thế cạnh tranh của các quốc gia. Ông mô
hình hóa các ngành kinh doanh cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác
động của năm lực lượng cạnh tranh. hình “Năm lực lượng cạnh tranh của M.
Porter” được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận.
Quan trọng hơn cả, mô hình này cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp
duy trì hay tăng lợi nhuận. Theo Michael Porter, cường độ cạnh tranh trên thị trường
trong một ngành sản xuất bất kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau:
1. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
2. Khách hàng
9
3. Nhà cung cấp/cung ứng
4. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng (Hàng rào gia nhập)
5. Sản phẩm thay thế
Mô hình 5LLCT của M.Porter
2.1. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Một số đối thủ lớn của Việt Tiến
* Công ty Cổ phần may Nhà Bè
Công ty Cổ phần may Nhà Bè (NBC) là một tổng công ty gồm 34 đơn vị thành
viên, 17.000 cán bộ công nhân viên hoạt động trên nhiều lĩnh vực với địa bàn trải rộng
khắp cả nước. Ngoài thế mạnh truyền thống là sản xuất các sản phẩm may mặc, NBC
còn tham gia một số lĩnh vực khác trên s phát huy tối đa năng lực sẵn của
Tổng công ty các đơn vị thành viên. Hoạt động của NBC gồm ba lĩnh vực/thị
trường chính:
Sản xuất và bán lẻ hàng may mặc cho thị trường trong nước
Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu cho thị trường quốc tế
Các hoạt động đầu tư, thương mại và dịch vụ khác
10
Đối thủ
cạnh tranh
trực tiếp
Đối thủ
cạnh tranh
tiềm tàng
Khách
hàng
Sản phẩm
thay thế
Nhà cung
ứng
Đối với thị trường trong nước:
Các sản phẩm của NBC như bộ veston, sơmi, quần... với những nhãn hàng
Novelty, Cavaldi, Style of Living... từ lâu đã được khách hàng trong nước tín nhiệm.
NBC có mạng lưới các điểm bán hàng rộng khắp các tỉnh thành trong cả nướcđội
ngũ bán hàng tận tâm. Liên tục 14 năm người tiêu dùng đã thể hiện niềm tin của mình
đối với NBC bằng cách bình chọn cho các sản phẩm của NBC "Hàng Việt Nam
chất lượng cao".
Đối với thị trường quốc tế:
NBC doanh nghiệp thuộc nhóm đầu của Việt Nam về năng lực kinh
nghiệm sản xuất, gia công sản phẩm may mặc xuất khẩu. Từ nhiều năm qua NBC đã
trực tiếp sản xuất sản phẩm của các nhãn hàng nổi tiếng thế giới như JCPenney,
Decathlon, Tommy Hilfiger... được các đối tác quốc tế đánh giá cao về chất lượng
sản phẩm, trình độ sản xuất và các yếu tố liên quan khác.
NBC đã xây dựng được hệ thống nhà xưởng hơn 50.000m2, trên 13.000 thiết bị
chuyên dụng và quan trọng nhất là đội ngũ công nhân lành nghề gần 17.000 người.
Đối với lĩnh vực đầu tư, thương mại và dịch vụ
NBC các đơn vị thành viên hoạt động trong các lĩnh vực như đầu tài
chính, du lịch, vận tải, xây dựng, công nghệ thông tin, bất động sản...
*Công ty cổ phần dệt may – đầu tư – thương mại Thành Công (TCG)
TCG một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực dệt may tại Việt
Nam, có lịch sử phát triển lâu đời. Các lĩnh vực kinh doanh chính là:
Dệt may - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt, đan kim, nhuộm
và may mặc.
Thời trang bán lẻ
Bất động sản
TCG nội lực hùng hậu trên cả hai lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc 04
ngành trực thuộc:
Ngành Sợi: sản xuất sợi cotton, polyester, TC, CVC, với chỉ số Ne 20 đến Ne 60,
năng suất đạt khoảng 20.000 tấn/năm.
Ngành Dệt: Năng lực sản xuất tương đương 20 triệu mét vải mộc/năm, gồm các
loại vải vân điểm, chéo, sọc, carô ….. từ sợi polyester, polyester pha, sợi micro, sợi
filament, sợi xơ ngắn, sợi màu, sử dụng để may quần, áo, váy, jacket …
Ngành Đan Nhuộm: Năng suất hàng năm khoảng 20 triệu mét vải mộc/năm 5.000
tấn các loại vải single jersey, piqué, interlock, rib, fleece, trơn và sọc từ sợi cotton, PE,
11
TC, CVC, Viscose, melange, trên các máy đan 18G, 20G, 24G, 28G cùng với cổ
trơn ,cổ sọc và cổ Jacquard.
Ngành May: Hàng năm sản xuất khoảng 15 triệu sản phẩm bao gồm T-shirt, Polo-
shirt, quần áo thể thao, sweatshirt trẻ em và người lớn.
Ngoài ra, Việt Tiến còn phải đối mặt với một số đối thủ khác như: Công ty cổ
phần may Hòa Thọ, Công ty cổ phần may Sông Hồng, Công ty cổ phần may Sài Gòn
3, Công ty cổ phần may 10 tháng 5 (Công ty May 10),… Các công ty này có hệ thống
phân phối rộng lớn; thủ tục, dịch vụ mở đại lý nhanh gọn, đơn giản; chủng loại sản
phẩm phong phú đa dạng; màu sắc, kiểu dáng phong phú, đẹp mắt và hợp thời trang;
chất lượng sản phẩm tương đối đồng đều; giá cả trải rộng cho mọi phân khúc thị
trường; chiết khấu cho đại lý cao
Không những thế, ngày càng nhiều DN chú trọng đầu tư, sản xuất các sản
phẩm thân thiện với môi trường.
Sắp tới, Công ty Dệt kim Đông Phương sẽ giới thiệu mẫu vải làm từ sợi cây tre;
Công ty May Đồng Nai cũng chuẩn bị đưa ra dòng sản phẩm áo trùng làm từ sợi
cácbon, áp dụng công nghệ dệt không bám dính, không chứa bụi.
Bên cạnh đó, Công ty May 2 cũng giới thiệu sản phẩm mới nhãn hiệu M2-
double lucky thiết kế trên nền vải đã qua công đoạn giặt loại bỏ hóa chất tồn tại trong
quá trình hình thành sản phẩm... Ưu điểm của các sản phẩm này là tạo sự an toàn cho
người mặc và thân thiện với môi trường.
Dệt may là lĩnh vực kinh doanh khá hấp dẫn mà lại thu lợi nhuận cao, vì vậy sẽ
rất nhiều nhà đầu nước ngoài đầu vào lĩnh vực này, cùng với đó công ty sẽ
phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh từ các nước xuất khẩu mạnh như Trung
Quốc, ‘n Đô, Bangladesh .. Bên cạnh đó còn phải kể đến hàng may mặc cao cấp
ngoại nhập mang đậm dấu ấn của thời trang thế giới với những phong cách thiết kế
hết sức đa dạng, hiện đại chất liệu phong phú. Có thể kể tên những nhãn hiệu nổi tiếng
như: Alain Delon, Chagan,GuylaRoche (Pháp), Gutman,Guess,...(Mỹ), SeidentSticker,
Marubeni, Kaneta (Nhật). Hầu hết các sản phẩm này đều có bao bì đẹp, sang trọng, kỹ
thuật may tốt với những phụ kiện đắt giá. Năm 2008, Trung Quốc b hạn ngạch dệt
may, sản phẩm của “người khổng lồ” này đang tràn ngập thế giới và cả thị trường VN.
Đây là một thách thức mới đối với công ty may Việt Tiến
2.2. Sức mạnh của Khách hàng
Người mua thường có quyền lực trong các trường hợp sau
Ngành gồm nhiều công ty nhỏ và số người mua là một số ít và lớn
Người mua thực hiện mua sắm với số lượng lớn
Ngành phụ thuộc vào người mua
12
Người mua có thể chuyển đổi cung cấp với chi phí thấp
Người mua đạt tính kinh tế khi mua sắm từ một vài công ty cùng một
lúc
Người mua có khả năng hội nhập dọc
* Đối với khách hàng quốc tế
Việt Tiến hiện đang giao dịch với trên 100 khách hàng thuộc các nước trên thế
giới như: Mỹ, Canada, Châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha….),
Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Indonesia….), Châu
Úc…vv. Nhật Bản (24,4%), EU (30,5%), Mỹ (25,5%), Asean các nước khác
(19,6%). Hơn nữa, Việt Tiến đang có chiến lược đưa các thương hiệu ra thị trường thế
giới trước mắt thị trường Asian các nước Châu Á. Tháng 10/2009 Việt Tiến
đã mở tổng đại lý tại Vương Quốc Campuchia, tháng 4/2010 mở tổng đại lý tại Lào và
tiếp theo là các nước Mianma, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Trung quốc.
* Đối với khách hàng nội địa
Việt Tiến hiện trên 1304 cửa hàng, đại phân bổ đều khắp các tỉnh thành
trong cả nước. Nhờ chất lượng dịch vụ hậu mãi tốt nên Việt Tiến đã tạo được ấn
tượng đẹp trong lòng nhiều khách hàng thân thiết.
2.3. Sức mạnh của nhà cung ứng
Trong ngành may mặc, đầu vào luôn mối quan tâm hàng đầu của doanh
nghiệp để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách liên
tục, đảm bảo chất lượng và năng suất của sản phẩm. Đầu vào chủ yếu của ngành may
là các nguyên vật liệu, phụ liệu đầu vào như: vải, khóa, chỉ màu, mếc,..với nhiều mẫu
mã, số lượng, chủng loại khác nhau tùy theo yêu cầu của sản phẩm. Như vậy, các
doanh nghiệp may phụ thuộc vào nhiều nhà cung ứng riêng lẻ khác nhau liên quan tới
ngành may. Do vậy, khi một nhà cung ứng gặp bất khó khăn hay bất khì phản
ứng nào cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của quá trình sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp.
Đối với Việt Tiến, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty chủ yếu
được nhập từ nước ngoài. Do đó, công ty có thể sẽ gặp phải rủi ro khi giá nguyên vật
liệu trên thế giới những biến động bất thường, dẫn đến việc tăng giá nguyên vật
liệu đầu vào.
2.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng những doanh nghiệp hiện không cạnh tranh
trong ngành nhưng có khả năng gia nhập ngành.
13
Việt Nam nguồn lao động dồi dào, cần mẫn, sáng tạo, phù hợp với ngành
may mặc. Giá công nhân rẻ nhân tố hấp dẫn để thu hút những hợp đồng gia công
may mặc. Mặt khác, ngành may mặc được đánh giá đặc điểm hàm lượng lao động
lớn, yêu cầu công nghệ không quá hiện đại, phức tạp, tỷ lệ hàng xuất khẩu lớn, được
đánh giáphù hợp với nền kinh tế thị trường, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham
gia vào ngành.
Những doanh nghiệp mới tham gia vào ngành may mặc thườngquy mô vừa
và nhỏ nên khó tận dụng được lợi thế về tập trung quy mô lớn để tạo ra chi phí thấp và
giá thành cho riêng mình. Mặt khác, các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành gặp
bất lợi về công nghệ, kĩ thuật, ảnh hưởng đến sự đa dạng hóa và khác biệt hóa của sản
phẩm. Các doanh nghiệp mới có thị phần nhỏ lại chưa tạo lập được danh tiếng, thương
hiệu riêng nên khó thu hút khách hàng mới. Ngoài ra, việc cạnh tranh với hàng may
mặc nhập khẩu của Trung Quốc, Mỹ, Châu Âu…cũng gây ra nhiều khó khăn cho các
doanh nghiệp này. Đó những rào cản gia nhập ngành đối với những doanh nghiệp
mới.
2.5. Áp lực từ sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế những sản phẩm của các ngành khác thể thỏa mãn
cùng một nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của công ty
Trong hội, nhu cầu mua sắm của con người luôn tồn tại phát triển. Đó
nhu cầu thiết yếu và quan trọng của con người. Không như các ngành khác, nếu thiếu
sản phẩm này thì có thể dùng sản phẩm khác để thay thế mà không ảnh hưởng đến lợi
ích của người tiêu dùng. dụ như pepsi coca 2 sản phẩm thay thế của nhau,
cùng thỏa mãn nhu cầu giải khát của người dùng. Các sản phẩm thay thế luôn tạo ra
sự cạnh tranh khốc liệt giữa các sản phẩm trong ngành. Riêng đối với ngành may mặc,
hầu như không sản phẩm thay thế. hội phát triển, nhu cầu mua sắm thay đổi,
hình thức chất lượng hàng may mặc thay đổi nhưng chỉ là thay đổi về quy
cách thức hoạt động.
Các sản phẩm thay thế của Việt Tiến thể là: Thay sử dụng váy của Việt
Tiến, khách hàng thể sử dụng quần của các hãng may mặc khác; hoặc khách hàng
có thể sử dụng áo phông thay vì áo sơ mi của công ty
Do vậy, mối đe dọa từ các sản phẩm thay thế không cao. Từ đó, mức độ cạnh
tranh của các doanh nghiệp trong ngành cũng giảm đi
III. MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
14
Môi trường bên trong: tập hợp các yếu tố bên trong tạo nên điều kiện
hoạt động của tổ chức. Nhà quản thể chủ động tạo ra hoặc thay đổi theo
hướng có lợi cho việc thực hiện mục tiêu của tổ chức
1. Giới thiệu về chuỗi giá trị
Hoạt động của tổ chức là muôn hình muôn vẻ tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động,
mục đích, quy mô, phương thức hoạt động. Tuy nhiên mọi tổ chức đều phải thực hiện
các hoạt động theo một chuỗi liên hoàn trong mối quan hệ chặt chẽ với môi trường.
Hai hoạt động cơ bản của tổ chức là hoạt động chính và hoạt động bổ trợ
Chuỗi giá trị của M. Porter
2. Hoạt động chính
Hậu cần nội bộ: Nguyên liệu quan trọng nhất của ngành may mặc vải.
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập khẩu vải từ nước ngoài, chủ
yếu của các nước Đông Nam Á. Ngoài ra, các nguyên phụ liệu khác như cúc,
chỉ, khóa,… cũng những nguyên liệu quan trọng nhưng trong nước ít sở
sản xuất, nếu thì chất lượng cũng không đảm bảo. vậy các doanh
nghiệp ngành may nói chung và may Việt Tiến nói riêng vẫn phụ thuộc vào nguồn
cung nguyên liệu nước ngoài
15
Sản xuất: Việt Tiến sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy
móc phụ tùng các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; Đầu kinh
doanh tài chính, dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa. Các sản
phẩm may mặc mang Thương hiệu Việt Tiến vẫn không ngừng phát triển, mở rộng
sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của người tiêu dùng.
Hậu cần bên ngoài: Việt Tiến hiện trên 1304 cửa hàng, đại phân bổ
đều khắp các tỉnh thành trong cả nước, dễ dàng tiếp cận với khách hàng, từ đó
kế hoạch kinh doanh hiệu quả
Marketing bán hàng: Việt Tiến được mạng lưới tiêu thụ phạm vi
khách hàng rất rộng lớn cả khu vực trong ngoài nước. Điểm mạnh của công ty
đó là việc xuất khẩu các mặt hàng ra thị trường thế giới, nhất thị trường Tây Âu
và Hoa Kỳ.
_Thị trường xuất khẩu: Công Ty đã xuất khẩu đi rất nhiều nước trên thế giới
tiêu biểu các khu vực Châu Âu (Anh, Pháp, Ý, Lan, Thụy Sỹ,...), Mỹ,
Úc, Canada, Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore...).
_Thị trường nội địa: Hiện Công Ty đang 5 cửa hàng, 135 đại trên toàn
quốc
_Thị trường chính: Mỹ, Tây Âu, châu Á, các nước ASEAN…
Dịch vụ hậu mãi: Công ty xây dựng một bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên
nghiệp,để mọi thắc mắc của khách hàng được giải quyết trong thời gian sớm
nhất.Mọi nhân viên phải luôn tâm niệm không chỉ bán được hàng khách
hàng còn quay trở lại với Việt Tiến.
3. Hoạt động hỗ trợ
Cơ sở vật chất: Việt Tiến là doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, hệ thống nhà
xưởng có diện tích 55.709.32 m2 với số lượng trang thiết bị hiện đại là 5.668 bô , được
nhập khẩu từ nước ngoài, cho năng suất lao động lớn, chất lượng sản phẩm cao
Nguồn nhân lực: Hiện nay công ty có khoảng hơn 250000 lao động, Lực lượng
công nhân tại công ty được đào tạo lâu năm nên tay nghề cao, năng suất lao động
cao so với ngành.Đội ngũ cán bộ nhân viên có khả năng tiếp thị tốt trong thị trường
phân phối hàng hóa, phát triển mạnh thị trường nội địa, có tay nghề cao trong các lĩnh
vực,chuyển giao công nghệ, thiết kế thời trang chuyên nghiệp…nâng cao thị phần này
đạt doanh thu nội địa chiếm từ 15% tổng doanh thu. Nhân viên phòng Kinh Doanh có
năng lực cao trong lĩnh vực đàm phán, ký kết hợp đồng. Đẩy mạnh công tác thiết kế
mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may bằng cách thuê chuyên gia nước ngoài để
16
phục vụ công ty về lĩnh vực này. Thường xuyên cử cán bộ, chuyên viên học tập, khảo
sát tại nước ngoài như ở Nhật, Anh, Mỹ, Malaysia…
Nghiên cứu phát triển: Việt Tiến một trong những Công ty lớn rất chú
trọng đến khâu thiết kế mẫu sản phẩm, Công ty đã mạnh dạn đầu thêm phần
mềm VSTITCHER mô phỏng sản phẩm trên người mẫu. Với phần mềm này, thời gian
thiết kế sẽ được rút ngắn; hoa văn, chất liệu thông số được hòa phối với nhau tạo
phong cách riêng, phù hợp với từng môi trường và mục đích của người mặc. Công ty
đã ký kết hợp đồng với một nhà thiết kế tạo mẫu thời trang người Pháp vừa nâng cao
đẳng cấp của các sản phẩm truyền thống: sơ mi, quần âu, quần kaki… vừa xây dựng
được thương hiệu thời trang mới chuyên dành cho giới trẻ. Ngoài ra, Việt Tiến còn
nâng cấp phòng thử nghiệm bằng một hệ thống máy đo lực bám dính của keo, máy so
màu, bền màu, máy đo đma sát, độ co rút của từng đường may. Qua thử nghiệm sẽ
quyết định nguyên liệu đi với phụ liệu nào để tạo cho sản phẩm một nét độc đáo
riêng, thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng. Trong 5 năm từ 2001–2005, Việt
Tiến đã đầu 10 triệu USD để tái đầu trang thiết bị chuyên dùng hiện đại như hệ
thống thiết kế mẫu rập, hệ thống trải, cắt tự động… một số thiết bị khác như máy
mổ túi tự động, máy lập trình tra túi, máy tra passant, máy cuốn lưng… vào sản xuất.
Công ty cũng đã đầu tư hàng loạt hệ thống Hanger tự động điều chuyền, nhận chuyển
giao công nghệ của Hoa Kỳ, Nhật Bản… trên các sản phẩm chính như veston nam
nữ, quần kaki, quần âu, áo sơ mi… Thông qua các phần mềm này, Công ty đã quản
được số liệu trên từng công đoạn, xây dựng hệ thống thời gian chuẩn cho từng công
việc, dung lượng bán thành phẩm cân đối, nhịp nhàng tính được lương giờ cho
công nhân, kiểm soát chất lượng sản phẩm của từng người làm sở quản chất
lượng sản phẩm theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. Việt Tiến đã có nhiều động thái tích
cực để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trong và ngoài nước
17
Thiết lập mô thức IFAS
Nhân tố bên
trong
Độ quan
trọng
Xếp loại Số điểm
quan trọng
Giải thích
Điểm mạnh
Thương hiệu
mạnh
0.15 4 0.6 Doanh nghiệp lâu
năm
Cơ cấu tài chính 0.15 4 0.6 Nguồn tài chính lớn
từ các nhà đầu tư
Đội ngũ công
nhân có tay nghề
0.1 3 0.3 Chú trọng đào tạo
người lao động
Hệ thống nhà
xưởng trang thiết
bị hiện đại
0.05 3 0.15 Thiết bị nhập ngoại
Quy mô sản xuất
lớn
0.05 3 0.15 Tổng diện tích nhà
xưởng lớn
Điểm yếu
Thị trường tiêu
thụ trong nước
0.05 2 0.1 Chưa được đầu tư
hợp lí
Thụ động về
nguồn nguyên
liệu
0.1 3 0.3 Phụ thuộc nhiều vào
nhà cung ứng
Gía bán còn khá
cao so với thu
nhập bình quân
đầu người
0.15 3 0.45 Mức giá thấp nhất
cũng trên 200.000đ
Vẫn phải nhập
máy móc thiết bị
0.1 3 0.3 Chi phí đào tạo triển
khai công nghệ lớn
Hệ thống phân
phối
0.1 2 0.2 Tập trung ở các của
hàng,tttm
Tổng 1.00 3.15
=>Như vậy công ty có điểm số quan trọng là 3.15(Khá tốt)Tuy nhiên công ty cần
đưa ra các chiến lược để phát triển thêm những điểm mạnh của mình và khắc phục
những điểm yếu còn tồn tại
IV. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN MAY VIỆT TIẾN
18
Bạn một sinh viên kinh tế, tương lai bạn thể một nhân viên,trưởng
phòng,giám đốc thậm chí là lãnh đạo hay ông chủ của một công ty.Vậy đã bao giờ bạn
từng đặt câu hỏi: “Tại sao một số nước lại sức cạnh tranh cao,còn một số khác lại
thất bại trong cạnh tranh tại sao 1 số doanh nghiệp thành công một số khác lại
không?”. Đây là một câu hỏi mà nhiều nhà lãnh đạo đất nước và doanh nghiệp thường
đặt ra trong nền kinh tế thị trường hiện nay.Cạnh tranh đã đang trở thành vấn đề
được quan tâm nhiều nhất của các cấp lãnh đạo quốc ra, doanh nghiệp nói chung
công ty Cổ ty cổ phần Việt Tiến nói riêng.
Theo như phần trên chúng ta đã biết được 5 lực lượng cạnh tranh của công ty
Việt Tiến ,từ đó hẳn thấy tầm quan trọng của vấn đề “Nâng cao năng lực cạnh tranh
của công ty may Việt Tiến trong nước trong xu thế hội nhập quốc tế”.Nền kinh tế
nước ta đang trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thị trường hội nhập kinh
tế quốc tế.Và gần đây nhất Việt Nam gia nhập WTO đây một hội cũng như
một thách thức không nhỏ với Việt Nam.Khi việc nhà nước trực tiếp hộ trợ cách
doanh nghiệp không còn,các rào cản kinh tế đối với các sản phẩm nhập khẩu được rỡ
bỏ dần thì việc nhiều doanh nghiệp bị “chết” ngay trên sân nhà do yếu kém về năng
lực cạnh tranh là điều có thể xảy ra.Nhất là các doanh nghiệp thuộc ngành ưu tiên như
may mặc nói chung với Việt Tiến nói riêng vừa phải lo đối mặt với các đối thủ
trong nước lại vừa phải lo về hàng hóa nước ngoài xuất khẩu sang Việt Nam.Làm
thế nào để có thể đững vững trên thị trường nội địa có thể mở rộng thị trường đến
với thị trường quốc tế?Công ty Việt Tiến đã không ngừng đưa ra các giải pháp để
nâng cao năng lực cạnh tranh dựa trên hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael
Porter để có thể vượt xa các đối thủ cạnh tranh của mình
1. Xác định các năng lực cạnh tranh
Thứ nhất: Quy mô sản xuất lớn máy móc thiết bị hiện đại,tiên tiến
Thứ hai: Nguồn nhân lực tay nghề ,lành nghề cao,được đào tạo nên năng
suất cao hơn mặt bằng chung của ngành
Thứ ba: Hệ thống phân phối mạnh
Thứ tư: Sản phẩm có thương hiệu,uy tín trên thương trường
2.Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp
2.1. Chiến lược cạnh tranh và các chính sách triển khai
2.1.1. Chiến lược dẫn đầu về chi phí
Tiếp tục đổi mới công nghệ thiết bị sản xuất.Đổi mới công nghệ thiết bị sản
xuất.Đổi mới công nghệ ý nghĩa then chốt.Chính nhờ thiết bị mới,công nghệ mới
thể tạo ra các sản phẩm đạt yêu cầu thâm nhập vào thị trường mới tạo nguồn thu
19
nhập ngoại tệ góp phần đổi mới cơ sở hạ tầng tại công ty và sản xuất sản phẩm với chi
phí thấp.
2.1.2. Chiến lược khác biệt hóa
+Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế về quản hệ thống
theo tiêu chuẩn ISO 9002trách nhiệm xã hội SA800,đạo đức trong kinh doanh đạt
tiêu chuẩn Wrap
+Tăng cường công tác R&G thiết kế sản phẩm mới
2.1.3. Chiến lược tập trung
Giữ vững và phát triển các sản phẩm chủ chốt như dòng sản phẩm áo sơ mi,thời
trang công sở….đây là cơ sở để khẳng định thương hiệu của chính mình.Công ty luôn
phải củng cố mối quan hệ với cách khách hàng cũ,mở rộng quan hệ với cách khách
hàng mới trên thị trường khác nhau
2.2. Chiến lược tăng trưởng và chính sách triển khai
2.2.1 Chiến lược chuyên môn hóa
Dài hạn
Nghiên cứu và phát triển khách hàng mới thị trường mới
Kế hoạch sản phẩm mới: dây chuyền bộ complet từ Anh quốc về sẽ được phát
triển cao cấp hơn
Sử dụng đồng vốn có hiệu quả tạo khả năng sinh lợi tối đa
Định vị và phát triển doanh nghiệp
Trung hạn
Kế hoạch bán hàng: Hoàn thiện qui chế cho hệ thống tiêu thụ sản phẩm của
công ty trên phạm vi cả nước. Mở rộng đại lí các địa phương,xâm nhập vào
các siêu thị cao cấp thành phố HCM và thị trường ASEAN 6
Kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách
Sắp xếp nhân lực các bộ phận phù hợp với yêu cầu quản lý
Phân tích kế hoạch tác nghiệp
Ngắn hạn
Phân công việc
Đầu tư đổi mới lại trang thiết bị
Hợp tác với Hiệp Hội Dệt may Việt Nam xây dựng duy trì website để giới
thiệu và quảng bá sản phẩm
20
Đăng nhãn hiệu sản phẩm, mẫu hàng hóa theo đúng các tiêu chuẩn
thông lệ quốc tế, giới thiệu sản phẩm như 1 thương hiệu độc quyền của 1 công
ty
Đặt hàng, điều độ công việc
2.2.2 Chiến lược đa dạng hóa
Đa dạng hóa đồng tâm:Việt Tiến đã triển khai và đưa ra thị trường hàng loạt sản
phẩm mới, nhất dòng sản phẩm thời trang cao cấp như Viettien,Vee sendy,
TT-up, San Scirao, Manhattan…Viettien có chiến lược kcụ thể khi xác định
mục tiêu khách hàng rõ ràng cho từng nhãn hiệu
Đa dạng hóa hàng dọc: Việt Tiến bổ sung các hoạt động đa ngành nghề như:Sản
xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may, máy móc phụ tùng và các thiết
bị phục vụ ngành may công nghiệp, thiết bị điện âm thanh, ánh sáng. Kinh
doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính, các thiết bị, phần mềm trong lĩnh
vực máy tính và chuyển giao công nghệ, điện thoại, máy fax, hệ thống các điện
thoại bản,hệ thống điều hòa không khí các phụ tùng, máy bơm gia dụng
công nghiệp kinh doanh sở hạ tầng đầu tại khu công nghiệp, đầu
kinh doanh tài chính. Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sẽ là hoạt động kinh tế
chủ lực tổng công ty đang tham gia hoạt động kinh doanh trên 12 lĩnh vực
ngành nghề khác nhau
2.2.3Chiến lược kinh doanh tích hợp
Tích hợp về phía trước: nhằm giành quyền sở hữu tăng cường kiểm soát
với các nhà phân phối bán lẻ. Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến đã xây
dựng được hệ thống 2000 cửa hàng 600 đại bản lẻ thị trường nội địa.
Việt Tiến đã lựa chọn một số chuỗi các cửa hàng phân phối sản phẩm rộng
khắp toàn quốc với 3 kênh tiêu thụ. Đó là các cửa hàng độc lập, hệ thống đại lý
343 sở, đồng thời hệ thống siêu thị VINATEX,SÀI GÒN CO.OP
MART, VINCOM NỘI, thương Tax, CMC, ZEN Plaze.Công ty đã đầu
trang trí hệ thống kênh phân phối theo mô hình chuẩn,thống nhất trong toàn
hệ thống phân phối nâng cao chất lượng dịch vụ của kênh phân phối,phát triển
mạnh hệ thống phân phối ra các nước trong khu vực để mở rộng thị trường tiêu
thụ, hiện đại hóa 100% giao dịch giữa các công ty hệ thống kênh phân phối
bằng công nghệ thông tin. Việt Tiến là một trong số ít những doanh nghiệp may
các cửa hàng bán lẻ,đại nhượng quyền nhiều nhất trong cả nước,người
tiêu dùng thể tìm mua dễ dàng nơi họ sinh sống.Ngoài 2000 cửa hàng
21
600 đại lý bán sản phẩm của Việt Tiến,DN vẫn tiếp tục đang mở rộng,phát triển
kênh phân phối,đưa sản phẩm vào 48 trung tâm thương mại
Tích hợp phía sau: Nhằm gia tăng quyền kiểm soát đối với nhà cung ứng. Do
số lượng các nhà cung ứng nguyên liệu trong ngành dệt may còn hạn chế về số
lượng và năng lực. Việt Tiến liên doanh với các công ty Việt Thuận chuyên sản
xuất mặt hàng: Nút các loại; VIETTIEN-TUNGSHING công ty chuyên sản
xuất các mặt hàng: cung ứng máy móc thiết bị phụ tùng cho ngành may; hay
công ty CP khí Thủ Đức sản xuất máy móc thiết bị ngành may. Công ty
Tungshing Sewing Machine Co.Ldt(Hongkong) đối tác hợp tác kinh doanh
với Tổng công ty may Việt Tiến nhiều năm nay, Công ty Tungshing chuyên
cung ứng thiết bị, phụ tùng ngành may, thực hiện dịch vụ bảo hành thiết bị may,
vấn các giải pháp kỹ thuật,biện pháp sử dụng an toàn thiết bị nâng cao,nâng
cao hiệu suất sử dụng tối ưu cho các loại thiết bị ngành may
2.2.4 Chiến lược cường độ
con chim đầu đàn trong ngành dệt may nhưng Việt Tiến luôn nỗ lực để gia
tăng thị phần của mình, cải tiến vị thế cạnh tranh trong môi trường kinh doanh hàng
may mặc có sức cạnh tranh cao với vô số các công ty trong nước và ngoài nước.
Thâm nhập thị trường: Việt Tiến nỗ lực gia tăng marketing. Slogan của
công ty là: “Hãy cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống với Việt Tiến”, tạo nhiều thiện
cảm cho khách hàng. Việt Tiến đang sử dụng nhiều phương thức quảng cáo,
khuyến mại cho từng thời điểm thích hợp. Thời gian tới công ty sẽ chọn một
công ty chuyên nghiệp cho lĩnh vực quảng cáo, truyền thông để thực hiện kế
hoạch quảng cáo và khuyến mại mang tính chuyên nghiệp, phù hợp với hướng
phát triển của công ty
Phát triển thị trường: Ngoài các thị trường quen thuộc nội địa, Mỹ, EU,
Nhật,…các nước ĐNA hiện nay Việt Tiến đã đang giới thiệu bán, xuất
khẩu sản phẩm các nước Đông Âu, Nga, Châu Phi,.. . cấu thị trường
xuất khẩu năm 2012 của Tổng công ty như sau: thị trường Nhật Bản: 29%, thị
trường Mỹ: 24%, thị trường EU: 23% và các thị trường khác là 24%.
Phát triển sản phẩm: Đầu năm 2008, Viêt Tiến tung ra thị trường 2
thương hiệu thời trang nam mới sang trọng, đẳng cấp dành cho doanh
nghiệp, nhà quản những người thành đạt San Sciaro Manhattan, trong
đó thương hiệu Mannhattan do hai tập đoàn Mỹ nhượng quyền kinh doanh,
Việt tiến đang thực hiện chiến lược phát triển thị trường thị trường trong nước
với mức tăng trưởng 40% đưa ra thị trường hàng loạt sản phẩm mới, nhất là các
22
mặt hàng thời trang cao cấp như Viettien, Vee sendy, TT - up, Sciaro,
Manhattan…
Việt Tiến liên tục tung ra thị trường những mẫu mới kiểu dáng mới,phong cách
mới hợp thời trang,theo mù,theo event….
2.2.5.Chiến lược liên minh, hợp tác, M&A
Theo may Việt Tiến, tổng số nhà đầu chiến lược gồm 2 đơn vị Công ty
Southisland Garment SDN.BHD (Malaysia) 1.840.000 cổ phần (8% vốn điều lệ)
công ty Tungshing Sewing Machine Co.Ltd (HongKong) 1.840.000 cổ phần (8% vốn
điều lệ). Công ty Southisland Garment SDN.BHD (Malaysia) một trong những
khách hàng truyền thống đã có quá trình hợp tác với công ty may Việt tiến nhiều năm
qua đang một khách hàng chủ lực của công ty chuyên đặt hàng sản xuất áo
Jacket,bộ thể thao.
2.2.6.Chiến lược khác
Tiến hành các biện pháp chống nạn làm nhái, hàng giả của công ty. Các biện
pháp cụ thể thông qua các quan quyền lực chống lại việc làm nhái hàng giả của
công ty. Công ty đã cải tiến các viền dây cúc áo,nhãn hiệu một cách tinh xảo để chống
giả mạo, đăng báo, in brochute danh sách các đại chính thức, chỉ phân biệt hàng
thật hàng giả.
Trên đây chiến lược nâng cao năng lực của công ty Việt Tiến đcạnh tranh
với các đối thủ trong nước và ngoài nước.
V. KẾT LUẬN
Dựa vào hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter, ta cái nhìn tổng
quan về áp lực cạnh tranh trong ngành dệt may đốivới công ty cổ phần may Việt Tiến.
Ngành dệt may một trong những ngành hội phát triển lớn, thu hút rất nhiều
nhà đầu tư trong nước cũng như quốc tế. Vì vậy, Viết Tiến muốn giữ vững được vị thế
trên thị trường hiện nay của mình thì phải không ngừng đẩy mạnh công tác nghiên
cứu, phát triển sản phẩm, tạo ra sự đa dạng hóa, khác biệt hóa cho các thương hiệu
của công ty. Trong xu thế hội nhập quốc tế, Việt Tiến cần đưa ra các chiến lược táo
bạo, mang tính cạnh tranh cao để chiếm lĩnh thị phần trên thị trường thế giới, nâng
cao tên tuổi, thương hiệu của công ty nói riêng vị thế của ngành may mặc Việt
Nam nói chung.
23
| 1/23

Preview text:

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
1.Giới thiệu chung về công ty

 Tên doanh nghiệp phát hành: Công ty Cổ phần may Việt Tiến
 Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GRAMENT CORPORATION  Tên viết tắt: VTEC  Thành lập năm 1976
 Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Vũ Đức Giang
 Tổng giám đốc: Ông Bùi Văn Tiến
 Trụ sở: 07 Lê Minh Xuân-Quận Tân Bình- Tp.Hồ Chí Minh-Việt Nam
Ý nghĩa của tên thương hiệu Việt Tiến là: Việt là Việt Nam, Tiến là tiến lên –
công ty may Việt Tiến sẽ cùng đất nước Việt Nam tiến lên trong sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước  Logo của công ty:
Dòng chữ VTEC là màu trắng trên nền đỏ
 Địa chỉ web: http:/www.viettien.com.vn
2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Tiền thân công ty là 1 xí nhiệp may tư nhân “Thái Bình Dương kỹ nghệ công
ty”-tên giao dịch là Paciffic Enterprise. Xí nghệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông
Sâm Bào Tài-một doanh nhân người Hoa làm giám đốc. Xí nghiệp này hoạt động trên
diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản và quốc hữu hóa rồi
giao cho Bộ công nghiệp Nhẹ quản lý (nay là Bộ Công Nghiệp)
Tháng 5-1977 được Bộ công nghiệp chấp nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên
thành Xí nghiệp may Việt Tiến.
Ngày 13-11-1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy thế, nhờ sự
trợ giúp từ những đơn vị bạn cộng với lòng hăng say gắn bó với xí nghiệp, toàn thể 1
công nhân và lãnh đạo Việt Tiến đã đưa đơn vị vào hoạt động trở lại và ngày càng
khẳng định được vị thế của mình trên thị trường
Nhờ vào sự nỗ lực cố gắng đó mà xí nghiệp đã được Bộ công nghiệp chấp nhận
nâng lên thành Công ty may Việt Tiến. Sau đó lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp
giấy phép được xuất nhập khẩu trực tiếp
Ngày 24-3-1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp
Trước 1995, cơ quan quản lý trực tiếp là Liên Hiệp Sản Xuất-Xuất Nhập Khẩu
May. Do yêu cầu của doạnh nghiệp và Bộ Công Nghiệp, cần phải có một tổng công ty
dệt may làm trung gian cầu nối giữa các doanh nghiệp với nhau và cấp vĩ mô, tiếp cận
với thế giới nhằm hỗ trợ thông tin về thị trường, cần có sự cụ thể hóa trong các chính
sách pháp luật..Chính vì thế, ngày 29-4-1995 Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam ra đời
Căn cứ Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2003 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công nghiệp.
Căn cứ Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Văn phòng
Chính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến. Xét đề nghị của Tập đoàn Dệt
May Việt Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề án
thành lập Tổng công ty May Việt Tiến.Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán
bộ quyết định : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Công ty
May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
3. Tầm nhìn và sứ mệnh của công ty
Tầm nhìn chiến lược
Công ty cổ phần may Việt Tiến định hướng sẽ trở thành doanh nghiệp dệt may
tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam. Tạo dựng và phát triển thương hiệu công
ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế. Xây dựng một
nền tài chính lành mạnh. Sứ mệnh kinh doanh
Việt Tiến xác định nhiệm vụ chính là xây dựng công ty vững mạnh về mọi mặt,
tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tạo sự gần gũi với cộng đồng.
Để các thương hiệu có chỗ đững vững chắc trên thị trường cũng như người tiêu dùng tín nhiệm.
Sản xuất các loại quần áo phục vụ cho các lứa tuổi từ thanh niên tới công sở và
những đối tượng có thu nhập cao 2
Mở rộng thị trường, khẳng định tên tuổi ở các thị trường Bắc Mỹ, Nam Mỹ,
Đông Âu, Khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu
Với lợi thế cạnh tranh về công nghệ là mục tiêu hàng đầu trong lĩnh vự kinh
doanh của công ty, Việt Tiến sẽ đưa ra những mẫu sản phẩm ngày càng tốt hơn, phong
phú hơn và làm hài lòng khách hàng của Việt Tiến
Việt Tiến không chỉ quan tâm đến sự phát triển và khả năng sinh lời của mình
mà còn đồng thời là quan tâm đến đội ngũ nhân viên, tạo môi trường năng động để
các nhân viên được sáng tạo hơn và năng động hơn
4. Danh mục sản phẩm của công ty
Thương hiệu Viettien là sự chuẩn mực của thời trang công sở nam mang
phong cách lịch sự, nghiêm túc, chỉnh chu với các sản phẩm như: Áo sơ mi, quần tây,
quần kaki, veston, caravatte… Các sản phẩm Viettien thường được sử dụng ở những
môi trường có tính chất giao tiếp cao như tại các hội nghị, hội thảo, văn phòng làm
việc, tại các cơ quan, xí nghiệp, gặp gỡ đàm phán với đối tác khách hàng. Bên cạnh
những bộ trang phục công sở truyền thống, thương hiệu Viettien cũng đã có những sản
phẩm mới trẻ trung hơn, phong cách thời trang công sở hiện đại mang đến sự thoải
mái cho người mặc như áo sơ mi vừa vặn (Slim fit), veston casual năng động, quần
slim fit. Đối tượng sử dụng chính là nam giới, tuổi từ 25 đến 55, Viettien hiện là
thương hiệu dẫn đầu của ngành hàng thời trang công sở nam.
Thương hiệu nhánh Viettien Smart Casual là thương hiệu thời trang thông
dụng (casual) dành cho nam giới sử dụng trong môi trường thư giãn như: Làm việc,
dạo phố, mua sắm, du lịch… Đây là thương hiệu bổ sung phong cách tiện dụng, thoải
mái cho thương hiệu Viettien với dòng sản phẩm bao gồm: Sơ mi, quần kaki, quần
jeans, áo thun, quần thể thao, quần short, jacket, áo len, quần lót, áo thun 3 lỗ, vớ….
Viettien Smart Casual hiện là thương hiệu tiên phong trong xu hướng trang phục công
sở thoải mái cho nam giới.
Thương hiệu San Sciaro là thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách Ý,
đẳng cấp Quốc tế, dành cho doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người
thành đạt, sành điệu… Dòng sản phẩm bao gồm: Sơ mi, quần âu, veston, quần kaki,
áo thun, caravatte và phụ trang các loại…. San Sciaro tự hào góp phần vào sự thành
công và kết nối sức mạnh cộng đồng doanh nhân Việt Nam.
Thương hiệu TT-up là thương hiệu thời trang nữ lịch sự, hiện đại và tinh tế.
Đối tượng sử dụng là nữ giới tuổi từ 24 đến 40, sử dụng trong môi trường công sở,
dạo phố, mua sắm, dạ hội… Dòng sản phẩm bao gồm: Đầm, váy, veston, quần áo thời trang các loại … 3
Thương hiệu Việt Long: Là thương hiệu thời trang nam nhằm kỷ niệm đại lễ
1000 năm Thăng Long – Hà Nội và hưởng ứng thiết thực cuộc vận động “Người Việt
Nam ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam”. Đối tượng sử dụng là: Học sinh, sinh viên,
công nhân, viên chức, người lao động thành thị, người lao động nông thôn. Dòng sản
phẩm bao gồm: Sơ mi, quần âu, quần kaki, quần jeans, áo thun…
Thương hiệu Camellia: Thương hiệu chăn drap gối cao cấp. Sản phẩm
Camellia bao gồm: Vỏ chăn, ruột chăn, drap trải giường, gối nằm, gối ôm, cùng các
phụ trang đi kèm như rèm cửa, khăn tắm các loại, thảm chùi chân, dép đi trong nhà…
vv tạo thành một bộ Complet hoàn chỉnh, tăng thêm sự hấp dẫn cho không gian sống
của người sử dụng. Sản phẩm Camellia được tạo nên từ những nguyên liệu cao cấp,
với những đường nét thiết kế đặc sắc kết hợp giữa phong cách cổ điển và hiện đại, sẽ
đem đến một không gian sống lãng mạn, ấm áp và giàu cảm xúc, cùng sự quyến rũ
đầy quyền lực của thương hiệu đẳng cấp quốc tế.
Thương hiệu Manhattan là thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách
Mỹ, đẳng cấp quốc tế dành cho doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người
thành đạt, sành điệu… dòng sản phẩm bao gồm: Sơmi, quần âu, veston, caravatte,
quần kaki, áo thun. Đây là thương hiệu được Việt Tiến mua bản quyền của tập đoàn
Perry Ellis International - Mỹ để sản xuất và tiêu thụ tại thị trường Việt Nam.
5. Các công ty thành viên
Tổng công ty dệt may Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty
con nằm trong cơ cấu của tập đoàn dệt may Việt Nam, đang quản lý 28 đơn vị sản
xuất kinh doanh gồm 7 xí nghiệp trực thuộc, 4 công ty liên doanh với nước ngoài, 3
đơn vị hợp tác kinh doanh với nước ngoài, 14 công ty con và công ty liên kết. 6. Thành tựu
 Được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao 15 năm liền
từ 1997-2012 qua báo Sài Gòn tiếp thị
 Các hệ thống quản lý đã được cấp giấy chứng nhận
Chứng nhận SA 8000, chứng nhận ISO 9001-2000, chứng nhận WRAP 4
 Các huân chương, bằng khen của chính phủ, huy chương vàng các giải thưởng
_Tập thể anh hung lao động
_Cờ thi đua của chính phủ
_Huân chương độc lập hạng II
_Huân chương lao động hạng I-II-III
_Danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam 2004- 2005-2006
 Top 10 các doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam 2006-2012.
Doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt 2006-2012.
Doanh nghiệp có thương hiệu mạnh 2006-2012.
Doanh nghiệp chiếm thị trường nội địa tốt 2006.
Doanh nghiệp xuất khẩu tốt 2006.
Doanh nghiệp có mối quan hệ lao đông tốt 2006.
Doanh nghiệp phát triển được mặt hàng có tính khác biệt cao 2006.
Doanh nghiệp có tăng trưởng kinh doanh tốt 2006.
Doanh nghiệp quản lý môi trường tốt 2006 .
Doanh nghiệp áp dụng công nghệ thông tin tốt 2006.
Được công nhận là sản phẩm chủ lực của thành phố Hồ Chí Minh.
Đạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2003-2012 .
 Đạt danh hiệu thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn năm 2006-2012. 5
 Đạt cúp vàng Thương hiệu Công nghiệp hàng đầu Việt Nam năm 2005-2012.
 Đạt giải WIPO "Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam năm 2004 về việc sử
dụng sáng tạo và có quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh" do tổ
chức Sở hữu trí tuệ thế giới của Liên hiệp quốc trao tặng.
II. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Môi trường bên ngoài là tập hợp các yếu tố bên ngoài và có liên quan tới các
hoạt động của tổ chức, bao gồm các hoạt động trực tiếp và gián tiếp. Môi trường này
nằm ngoài tầm kiểm soát của tổ chức. Vì vậy để tồn tại cần thích nghi và đáp ứng các đòi hỏi của nó. 1. Môi trường vĩ mô
1.1. Môi trường kinh tế (Economic):

Khi gia nhập WTO Việt Nam có điều kiện hội nhập sâu vào nền kinh tế thế
giới thu hút đầu tư nước ngoài. Nhưng đổi lại Việt Nam phải cam kết mở cửa thị
trường, giảm thuế và các hàng rào bảo hộ khác, minh bạch hoá chính sách. Và điều đó
gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong nghành may mặc. Khi Việt Nam
mở cửa thị trường bán lẻ cho các doanh nghiệp nước ngoài thì sức ép cạnh tranh sẽ
ngày càng lớn. Đặc biệt là cơ chế giám sát hàng dệt may của Hoa Kỳ đối với hàng dệt
may của Việt Nam và nguy cơ tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá. Chính vì thế
ngành dệt may Việt Nam ngày càng gặp khó khăn đối với thị trường nước ngoài.
Thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng cao, thu nhập bình quân đầu
người cũng gia tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Với gần 89 triệu dân (năm 2012),
thị trường nội địa là một thị trường có sức tiêu thụ hàng may mặc lớn, đầy tiềm năng
mà các doanh nghiệp Việt Nam do mải xuất khẩu đã lãng quên trong thời gian qua.
Khi quyết định đầu tư nước ngoài doanh nghiệp phải có quyết định đúng đắn nên đầu
tư vào thị trường nước nào. 6
Thị trường nào sẽ tạo cơ hội và thị trường nào sẽ gây khó khăn cho ta. Khi đầu
tư doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về việc nghiên cứu khách hàng, xác định các thị
trường tiềm năng, và rất khó để lấy được lòng tin của khách hàng.
Kinh tế nước ta phát triển không đồng đều do vậy thu nhập của người dân cũng
khác nhau dẫn đến sức mua sản phẩm của công ty cũng không cao với mọi khách
hàng do sản phẩm của Việt Tiến là sản phẩm có chất lượng cao. Lạm phát ảnh hưởng
rất lớn đến nền kinh tế do vậy nó cũng ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp và
Việt Tiến cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng của nó. Như chúng ta đã biết lạm phát
tăng cao sẽ đẩy giá mọi mặt hàng lên, khi đó mọi nguyên liệu đầu vào để sản xuất đều
tăng dẫn đến các sản phẩm của doanh nghiệp đều phải tăng theo, điều này sẽ khiến
khách hàng e ngại khi mua sản phẩm của công ty. Cơ sở hạ tầng nước ta còn yếu kém
do vậy có ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp. Việc vận chuyển hàng hoá đến khách
hàng sẽ không được thuận tiện, cũng như việc nhập hàng từ nhà cung ứng cũng vậy,
hay là việc vận chuyển hàng hoá giữa các chi nhánh với nhau cũng gặp khó khăn...do
giao thông không thuận tiện, đường xá kém chất lượng, tắc đường,..
Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Những biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả
những thách thức. Để đảm bảo thành công của hoạt động doanh nghiệp trước biến
động về kinh tế, các doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng
yếu tố để đưa ra các giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể
nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa. Khi
phân tích, dự báo sự biến động của các yếu tố kinh tế, để đưa ra kết luận đúng, các
doanh nghiệp cần dựa vào 1số căn cứ quan trọng như: các số liệu tổng hợp của kì
trước, các diễn biến thực tế của kì nghiên cứu, các dự báo của nhà kinh tế lớn
1.2. Môi trường kỹ thuật công nghệ (Technological)
Trong những năm qua thị trường thiết bị và công nghệ Việt Nam phát triển khá
mạnh. Tuy nhiên doanh nghiệp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào công nghệ may nên
thị trường cho ngành dệt còn tương đối nhỏ. Tuy vậy với chiến lược phát triển và chủ
động trong việc cung cấp nguyên phụ liệu, có thể trong vài năm tới thị trường công
nghệ và thiết bị ngành dệt sẽ thực sự bùng nổ và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà
cung cấp nước ngoài tham gia vào hoạt động kinh doanh. Khi đó các doanh nghiệp
Việt Nam cũng có cơ hội để mua được loại thiết bị phục vụ cho quá trình đổi mới
công nghệ. Như vậy Việt Tiến sẽ phải chịu rất nhiều ảnh hưởng từ việc thay đổi của
công nghệ dệt may. Chuyển giao công nghệ ngày càng phát triển mạnh, điều này rất
thuận lợi cho các doanh nghiệp vì sẽ được sử dụng những công nghệ tiên tiến hiên đại
giúp giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đôi khi việc áp dụng các công nghệ
mới, tiên tiến, hiện đại lại gặp nhiều khó khăn do điều kiện nước ta có hạn, không cho
phép. Điều đó sẽ khiến doanh nghiệp không bắt kịp với các doanh nghiệp ngoài nước.
Các nhân tố trên đều ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp. Khi công
nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ 7
để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng
cao năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ tụt
hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp thời.
1.3. Môi trường văn hóa xã hội (Social)
Việt Nam có gần 89 triệu dân (năm 2012), mỗi năm tăng lên khoảng 1 triệu
dân, mật độ dân số ngày càng cao, cơ cấu dân số trẻ, số lượng người trong độ tuổi lao
động lớn. Do đó Việt Nam là một thị trường có nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ
và cũng là thị trường tiêu thụ hàng hoá đầy hứa hẹn đối với hàng dệt may. Điều này đã
làm Việt Tiến chú trọng hơn đối với thị trường trong nước với hệ thống phân phối khá
rộng có mặt ở hầu hết khắp các địa phương. Tốc độ đô thị hoá cùng với sự phát triển
hạ tầng văn hoá xã hội, mở rộng mạng lưới thông tin đại chúng, tăng cường quan hệ
làm ăn, buôn bán giữa các vùng miền... đã làm cho diện mạo người dân và đời sống
tinh thần của họ ngày càng phong phú, đa dạng hơn. Mức sống văn hoá, trình độ
hưởng thụ và tham gia sáng tạo văn hoá của người dân các vùng đô thị hoá, nhìn trên
tổng thể, được nâng lên. Điều đó sẽ khiến mọi người biết đến việc sử dụng những sản
phẩm tốt, có thương hiệu rõ ràng. Đó chính là điệu kiện thuận lợi cho Việt Tiến phát
triển sản phẩm của mình
1.4. Môi trường chính trị pháp luật (Political Legal)
Kinh tế và chính trị có mối quan hệ mật thiết với nhau. Một nước có nền kinh
tế tốt, phát triển mạnh thị chính trị cung sẽ mạnh. Mặt khác nếu chính trị có sự bất ổn
thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của quốc gia đó.
Đối với Việt Nam là một nước có nền chính trị ổn định, các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế có thể yên tâm làm ăn với nhiều nước trên thế giới,
thông qua việc gia nhập tổ chức WTO năm 2006. Vì ngành dệt may là ngành mang lại
nhiều việc làm, là ngành mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh, có nhiều tiềm năng xuất
khẩu mang lại ngoại tệ cho đất nước nên chính phủ có nhiều khuyến khích phát triển
đối với ngành này, hạn chế những rào cản. Đây cũng là tác động tích cực đối với công ty may Việt Tiến.
Khi Viêt Tiến muốn đầu tư vào thị trường nước ngoài thì phải xem xét về tình
hình chính trị của nước đó. Không thể đầu tư vào một nước có nền chính trị bất ổn được.
Sự ổn định về chính trị, nhất quán về quan điểm, chính sách lớn luôn là sự hấp
dẫn của các nhà đầu tư. Trong xu thế toàn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa chính trị và
kinh doanh không chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong các quan 8
hệ quốc tế. Để đưa ra được những quyết định hợp lí trong quản trị doanh nghiệp, cần
phải phân tích, dự báo sự thay đổi của môi trường trong từng giai đoạn phát triển
1.5. Môi trường tự nhiên (Environmental)
Mọi ngành sản xuất nói chung và ngành Dệt May nói riêng đều chịu sự ảnh
hưởng của điều kiện tự nhiên. Khí hậu và đất đai thuận lợi sẽ tạo điều kiện phát triển
các cây công nghiệp như Bông, Đay, trồng dâu nuôi tằm...Nước ta nằm ở vùng nhiệt
đới gió mùa rất phù hợp với phát triển cây công nghiệp là một yếu tố đầu vào của
ngành Dệt May. Khi sợi, bông có năng suất, chất lượng cao thì sản phẩm Dệt May sản
xuất ra cũng có chất lượng cao hơn cạnh tranh dễ dàng trên thị trường, nó là yếu tố
nâng cao chất lượng sản phẩm.
Bên cạnh đó Việt Nam nằm trên tuyến giao thông quốc tế, nằm ở khu vực đang
phát triển sôi động nên rất thuận lợi cho việc trao đổi thương mại về sản phẩm,
nguyên liệu, máy móc, công nghệ khoa học kỹ thuật trong khu vực và trên thế giới.
Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới công ty.
Tuy nhiên với trình độ khoa học kỹ thuật như ngày nay thì yếu tố tự nhiên
không còn quá quan trọng. Dưới sự thống trị của khoa học kỹ thuật hiện đại đã
nghiên cứu và sản xuất ra các sản phẩm nhân tạo như các loại sợi tổng hợp, sợi tơ
nhân tạo, sợi hoá học, thì tài nguyên thiên nhiên không phải là nguyên liệu duy
nhất quyết định cho sự phát triển của ngành. Nhưng không được xem nhẹ yếu tố
điều kiện tự nhiên sẽ không khai thác được đầy đủ lợi thế để thúc đẩy phát triển
ngành hoặc khai thác tự nhiên một cách lãng phí, không hiệu quả.
2. Môi trường vi mô (5LLCT của M. Porter)
Michael Eugene Porter (sinh ngày 23 tháng 5 năm 1947) là Giáo sư của Đại
học Harvard, Hoa Kỳ; nhà tư tưởng chiến lược và là một trong những “bộ óc” quản trị
có ảnh hưởng nhất thế giới; chuyên gia hàng đầu về chiến lược và chính sách cạnh
tranh của thế giới; là cha đẻ của lý thuyết lợi thế cạnh tranh của các quốc gia. Ông mô
hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác
động của năm lực lượng cạnh tranh. Mô hình “Năm lực lượng cạnh tranh của M.
Porter” được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận.
Quan trọng hơn cả, mô hình này cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp
duy trì hay tăng lợi nhuận. Theo Michael Porter, cường độ cạnh tranh trên thị trường
trong một ngành sản xuất bất kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau:
1. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 2. Khách hàng 9 3. Nhà cung cấp/cung ứng
4. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng (Hàng rào gia nhập) 5. Sản phẩm thay thế Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Đối thủ Nhà cung Khách cạnh tranh ứng hàng trực tiếp Sản phẩm thay thế Mô hình 5LLCT của M.Porter
2.1. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Một số đối thủ lớn của Việt Tiến
* Công ty Cổ phần may Nhà Bè
Công ty Cổ phần may Nhà Bè (NBC) là một tổng công ty gồm 34 đơn vị thành
viên, 17.000 cán bộ công nhân viên hoạt động trên nhiều lĩnh vực với địa bàn trải rộng
khắp cả nước. Ngoài thế mạnh truyền thống là sản xuất các sản phẩm may mặc, NBC
còn tham gia một số lĩnh vực khác trên cơ sở phát huy tối đa năng lực sẵn có của
Tổng công ty và các đơn vị thành viên. Hoạt động của NBC gồm ba lĩnh vực/thị trường chính:
 Sản xuất và bán lẻ hàng may mặc cho thị trường trong nước
 Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu cho thị trường quốc tế
 Các hoạt động đầu tư, thương mại và dịch vụ khác 10
 Đối với thị trường trong nước:
Các sản phẩm của NBC như bộ veston, sơmi, quần... với những nhãn hàng
Novelty, Cavaldi, Style of Living... từ lâu đã được khách hàng trong nước tín nhiệm.
NBC có mạng lưới các điểm bán hàng rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước và đội
ngũ bán hàng tận tâm. Liên tục 14 năm người tiêu dùng đã thể hiện niềm tin của mình
đối với NBC bằng cách bình chọn cho các sản phẩm của NBC là "Hàng Việt Nam chất lượng cao".
 Đối với thị trường quốc tế:
NBC là doanh nghiệp thuộc nhóm đầu của Việt Nam về năng lực và kinh
nghiệm sản xuất, gia công sản phẩm may mặc xuất khẩu. Từ nhiều năm qua NBC đã
trực tiếp sản xuất sản phẩm của các nhãn hàng nổi tiếng thế giới như JCPenney,
Decathlon, Tommy Hilfiger... và được các đối tác quốc tế đánh giá cao về chất lượng
sản phẩm, trình độ sản xuất và các yếu tố liên quan khác.
NBC đã xây dựng được hệ thống nhà xưởng hơn 50.000m2, trên 13.000 thiết bị
chuyên dụng và quan trọng nhất là đội ngũ công nhân lành nghề gần 17.000 người.
 Đối với lĩnh vực đầu tư, thương mại và dịch vụ
NBC có các đơn vị thành viên hoạt động trong các lĩnh vực như đầu tư tài
chính, du lịch, vận tải, xây dựng, công nghệ thông tin, bất động sản...
*Công ty cổ phần dệt may – đầu tư – thương mại Thành Công (TCG)
TCG là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực dệt may tại Việt
Nam, có lịch sử phát triển lâu đời. Các lĩnh vực kinh doanh chính là:
 Dệt may - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt, đan kim, nhuộm và may mặc.  Thời trang bán lẻ  Bất động sản
TCG có nội lực hùng hậu trên cả hai lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thuộc 04 ngành trực thuộc:
Ngành Sợi: sản xuất sợi cotton, polyester, TC, CVC, với chỉ số Ne 20 đến Ne 60,
năng suất đạt khoảng 20.000 tấn/năm.
Ngành Dệt: Năng lực sản xuất tương đương 20 triệu mét vải mộc/năm, gồm các
loại vải vân điểm, chéo, sọc, carô ….. từ sợi polyester, polyester pha, sợi micro, sợi
filament, sợi xơ ngắn, sợi màu, sử dụng để may quần, áo, váy, jacket …
Ngành Đan Nhuộm: Năng suất hàng năm khoảng 20 triệu mét vải mộc/năm 5.000
tấn các loại vải single jersey, piqué, interlock, rib, fleece, trơn và sọc từ sợi cotton, PE, 11
TC, CVC, Viscose, melange, trên các máy đan 18G, 20G, 24G, 28G cùng với cổ
trơn ,cổ sọc và cổ Jacquard.
Ngành May: Hàng năm sản xuất khoảng 15 triệu sản phẩm bao gồm T-shirt, Polo-
shirt, quần áo thể thao, sweatshirt trẻ em và người lớn.
Ngoài ra, Việt Tiến còn phải đối mặt với một số đối thủ khác như: Công ty cổ
phần may Hòa Thọ, Công ty cổ phần may Sông Hồng, Công ty cổ phần may Sài Gòn
3, Công ty cổ phần may 10 tháng 5 (Công ty May 10),… Các công ty này có hệ thống
phân phối rộng lớn; thủ tục, dịch vụ mở đại lý nhanh gọn, đơn giản; chủng loại sản
phẩm phong phú đa dạng; màu sắc, kiểu dáng phong phú, đẹp mắt và hợp thời trang;
chất lượng sản phẩm tương đối đồng đều; giá cả trải rộng cho mọi phân khúc thị
trường; chiết khấu cho đại lý cao
Không những thế, ngày càng có nhiều DN chú trọng đầu tư, sản xuất các sản
phẩm thân thiện với môi trường.
Sắp tới, Công ty Dệt kim Đông Phương sẽ giới thiệu mẫu vải làm từ sợi cây tre;
Công ty May Đồng Nai cũng chuẩn bị đưa ra dòng sản phẩm áo vô trùng làm từ sợi
cácbon, áp dụng công nghệ dệt không bám dính, không chứa bụi.
Bên cạnh đó, Công ty May 2 cũng giới thiệu sản phẩm mới nhãn hiệu M2-
double lucky thiết kế trên nền vải đã qua công đoạn giặt loại bỏ hóa chất tồn tại trong
quá trình hình thành sản phẩm... Ưu điểm của các sản phẩm này là tạo sự an toàn cho
người mặc và thân thiện với môi trường.
Dệt may là lĩnh vực kinh doanh khá hấp dẫn mà lại thu lợi nhuận cao, vì vậy sẽ
có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này, cùng với đó công ty sẽ
phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh từ các nước xuất khẩu mạnh như Trung
Quốc, ‘n Đô ’, Bangladesh .. Bên cạnh đó còn phải kể đến hàng may mặc cao cấp
ngoại nhập mang đậm dấu ấn của thời trang thế giới với những phong cách thiết kế
hết sức đa dạng, hiện đại chất liệu phong phú. Có thể kể tên những nhãn hiệu nổi tiếng
như: Alain Delon, Chagan,GuylaRoche (Pháp), Gutman,Guess,...(Mỹ), SeidentSticker,
Marubeni, Kaneta (Nhật). Hầu hết các sản phẩm này đều có bao bì đẹp, sang trọng, kỹ
thuật may tốt với những phụ kiện đắt giá. Năm 2008, Trung Quốc bỏ hạn ngạch dệt
may, sản phẩm của “người khổng lồ” này đang tràn ngập thế giới và cả thị trường VN.
Đây là một thách thức mới đối với công ty may Việt Tiến
2.2. Sức mạnh của Khách hàng
Người mua thường có quyền lực trong các trường hợp sau
 Ngành gồm nhiều công ty nhỏ và số người mua là một số ít và lớn
 Người mua thực hiện mua sắm với số lượng lớn
 Ngành phụ thuộc vào người mua 12
 Người mua có thể chuyển đổi cung cấp với chi phí thấp
 Người mua đạt tính kinh tế khi mua sắm từ một vài công ty cùng một lúc
 Người mua có khả năng hội nhập dọc
* Đối với khách hàng quốc tế
Việt Tiến hiện đang giao dịch với trên 100 khách hàng thuộc các nước trên thế
giới như: Mỹ, Canada, Châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha….),
Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Indonesia….), Châu
Úc…vv. Nhật Bản (24,4%), EU (30,5%), Mỹ (25,5%), Asean và các nước khác
(19,6%). Hơn nữa, Việt Tiến đang có chiến lược đưa các thương hiệu ra thị trường thế
giới và trước mắt là thị trường Asian và các nước Châu Á. Tháng 10/2009 Việt Tiến
đã mở tổng đại lý tại Vương Quốc Campuchia, tháng 4/2010 mở tổng đại lý tại Lào và
tiếp theo là các nước Mianma, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Trung quốc.
* Đối với khách hàng nội địa
Việt Tiến hiện có trên 1304 cửa hàng, đại lý phân bổ đều khắp các tỉnh thành
trong cả nước. Nhờ chất lượng và dịch vụ hậu mãi tốt nên Việt Tiến đã tạo được ấn
tượng đẹp trong lòng nhiều khách hàng thân thiết.
2.3. Sức mạnh của nhà cung ứng
Trong ngành may mặc, đầu vào luôn là mối quan tâm hàng đầu của doanh
nghiệp để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách liên
tục, đảm bảo chất lượng và năng suất của sản phẩm. Đầu vào chủ yếu của ngành may
là các nguyên vật liệu, phụ liệu đầu vào như: vải, khóa, chỉ màu, mếc,..với nhiều mẫu
mã, số lượng, chủng loại khác nhau tùy theo yêu cầu của sản phẩm. Như vậy, các
doanh nghiệp may phụ thuộc vào nhiều nhà cung ứng riêng lẻ khác nhau liên quan tới
ngành may. Do vậy, khi một nhà cung ứng gặp bất kì khó khăn hay có bất khì phản
ứng nào cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với Việt Tiến, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty chủ yếu
được nhập từ nước ngoài. Do đó, công ty có thể sẽ gặp phải rủi ro khi giá nguyên vật
liệu trên thế giới có những biến động bất thường, dẫn đến việc tăng giá nguyên vật liệu đầu vào.
2.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là những doanh nghiệp hiện không cạnh tranh
trong ngành nhưng có khả năng gia nhập ngành. 13
Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, cần mẫn, sáng tạo, phù hợp với ngành
may mặc. Giá công nhân rẻ là nhân tố hấp dẫn để thu hút những hợp đồng gia công
may mặc. Mặt khác, ngành may mặc được đánh giá có đặc điểm hàm lượng lao động
lớn, yêu cầu công nghệ không quá hiện đại, phức tạp, tỷ lệ hàng xuất khẩu lớn, được
đánh giá là phù hợp với nền kinh tế thị trường, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia vào ngành.
Những doanh nghiệp mới tham gia vào ngành may mặc thường có quy mô vừa
và nhỏ nên khó tận dụng được lợi thế về tập trung quy mô lớn để tạo ra chi phí thấp và
giá thành cho riêng mình. Mặt khác, các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành gặp
bất lợi về công nghệ, kĩ thuật, ảnh hưởng đến sự đa dạng hóa và khác biệt hóa của sản
phẩm. Các doanh nghiệp mới có thị phần nhỏ lại chưa tạo lập được danh tiếng, thương
hiệu riêng nên khó thu hút khách hàng mới. Ngoài ra, việc cạnh tranh với hàng may
mặc nhập khẩu của Trung Quốc, Mỹ, Châu Âu…cũng gây ra nhiều khó khăn cho các
doanh nghiệp này. Đó là những rào cản gia nhập ngành đối với những doanh nghiệp mới.
2.5. Áp lực từ sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm của các ngành khác có thể thỏa mãn
cùng một nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của công ty
Trong xã hội, nhu cầu mua sắm của con người luôn tồn tại và phát triển. Đó là
nhu cầu thiết yếu và quan trọng của con người. Không như các ngành khác, nếu thiếu
sản phẩm này thì có thể dùng sản phẩm khác để thay thế mà không ảnh hưởng đến lợi
ích của người tiêu dùng. Ví dụ như pepsi và coca là 2 sản phẩm thay thế của nhau,
cùng thỏa mãn nhu cầu giải khát của người dùng. Các sản phẩm thay thế luôn tạo ra
sự cạnh tranh khốc liệt giữa các sản phẩm trong ngành. Riêng đối với ngành may mặc,
hầu như không có sản phẩm thay thế. Xã hội phát triển, nhu cầu mua sắm thay đổi,
hình thức và chất lượng hàng may mặc thay đổi nhưng chỉ là thay đổi về quy mô và cách thức hoạt động.
Các sản phẩm thay thế của Việt Tiến có thể là: Thay vì sử dụng váy của Việt
Tiến, khách hàng có thể sử dụng quần của các hãng may mặc khác; hoặc khách hàng
có thể sử dụng áo phông thay vì áo sơ mi của công ty
Do vậy, mối đe dọa từ các sản phẩm thay thế không cao. Từ đó, mức độ cạnh
tranh của các doanh nghiệp trong ngành cũng giảm đi
III. MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 14
Môi trường bên trong: là tập hợp các yếu tố bên trong tạo nên điều kiện
hoạt động của tổ chức. Nhà quản lí có thể chủ động tạo ra hoặc thay đổi theo
hướng có lợi cho việc thực hiện mục tiêu của tổ chức
1. Giới thiệu về chuỗi giá trị
Hoạt động của tổ chức là muôn hình muôn vẻ tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động,
mục đích, quy mô, phương thức hoạt động. Tuy nhiên mọi tổ chức đều phải thực hiện
các hoạt động theo một chuỗi liên hoàn trong mối quan hệ chặt chẽ với môi trường.
Hai hoạt động cơ bản của tổ chức là hoạt động chính và hoạt động bổ trợ
Chuỗi giá trị của M. Porter
2. Hoạt động chính
 Hậu cần nội bộ: Nguyên liệu quan trọng nhất của ngành may mặc là vải.
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập khẩu vải từ nước ngoài, chủ
yếu là của các nước Đông Nam Á. Ngoài ra, các nguyên phụ liệu khác như cúc,
chỉ, khóa,… cũng là những nguyên liệu quan trọng nhưng trong nước ít có cơ sở
sản xuất, và nếu có thì chất lượng cũng không đảm bảo. Vì vậy mà các doanh
nghiệp ngành may nói chung và may Việt Tiến nói riêng vẫn phụ thuộc vào nguồn
cung nguyên liệu nước ngoài 15
 Sản xuất: Việt Tiến sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy
móc phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; Đầu tư và kinh
doanh tài chính, dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa. Các sản
phẩm may mặc mang Thương hiệu Việt Tiến vẫn không ngừng phát triển, mở rộng
sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của người tiêu dùng.
 Hậu cần bên ngoài: Việt Tiến hiện có trên 1304 cửa hàng, đại lý phân bổ
đều khắp các tỉnh thành trong cả nước, dễ dàng tiếp cận với khách hàng, từ đó có
kế hoạch kinh doanh hiệu quả
 Marketing bán hàng: Việt Tiến có được mạng lưới tiêu thụ và phạm vi
khách hàng rất rộng lớn cả khu vực trong và ngoài nước. Điểm mạnh của công ty
đó là việc xuất khẩu các mặt hàng ra thị trường thế giới, nhất là thị trường Tây Âu và Hoa Kỳ.
_Thị trường xuất khẩu: Công Ty đã xuất khẩu đi rất nhiều nước trên thế giới
tiêu biểu có các khu vực Châu Âu (Anh, Pháp, Ý, Hà Lan, Thụy Sỹ,...), Mỹ,
Úc, Canada, Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore...).
_Thị trường nội địa: Hiện Công Ty đang có 5 cửa hàng, 135 đại lý trên toàn quốc
_Thị trường chính: Mỹ, Tây Âu, châu Á, các nước ASEAN…
 Dịch vụ hậu mãi: Công ty xây dựng một bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên
nghiệp,để mọi thắc mắc của khách hàng được giải quyết trong thời gian sớm
nhất.Mọi nhân viên phải luôn tâm niệm không chỉ bán được hàng mà khách
hàng còn quay trở lại với Việt Tiến.
3. Hoạt động hỗ trợ
 Cơ sở vật chất: Việt Tiến là doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, hệ thống nhà
xưởng có diện tích 55.709.32 m2 với số lượng trang thiết bị hiện đại là 5.668 bô ’, được
nhập khẩu từ nước ngoài, cho năng suất lao động lớn, chất lượng sản phẩm cao
 Nguồn nhân lực: Hiện nay công ty có khoảng hơn 250000 lao động, Lực lượng
công nhân tại công ty được đào tạo lâu năm nên có tay nghề cao, năng suất lao động
cao so với ngành.Đội ngũ cán bộ nhân viên có khả năng tiếp thị tốt trong thị trường
phân phối hàng hóa, phát triển mạnh thị trường nội địa, có tay nghề cao trong các lĩnh
vực,chuyển giao công nghệ, thiết kế thời trang chuyên nghiệp…nâng cao thị phần này
đạt doanh thu nội địa chiếm từ 15% tổng doanh thu. Nhân viên phòng Kinh Doanh có
năng lực cao trong lĩnh vực đàm phán, ký kết hợp đồng. Đẩy mạnh công tác thiết kế
mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may bằng cách thuê chuyên gia nước ngoài để 16
phục vụ công ty về lĩnh vực này. Thường xuyên cử cán bộ, chuyên viên học tập, khảo
sát tại nước ngoài như ở Nhật, Anh, Mỹ, Malaysia…
 Nghiên cứu và phát triển: Việt Tiến là một trong những Công ty lớn rất chú
trọng đến khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm, Công ty đã mạnh dạn đầu tư thêm phần
mềm VSTITCHER mô phỏng sản phẩm trên người mẫu. Với phần mềm này, thời gian
thiết kế sẽ được rút ngắn; hoa văn, chất liệu và thông số được hòa phối với nhau tạo
phong cách riêng, phù hợp với từng môi trường và mục đích của người mặc. Công ty
đã ký kết hợp đồng với một nhà thiết kế tạo mẫu thời trang người Pháp vừa nâng cao
đẳng cấp của các sản phẩm truyền thống: sơ mi, quần âu, quần kaki… vừa xây dựng
được thương hiệu thời trang mới chuyên dành cho giới trẻ. Ngoài ra, Việt Tiến còn
nâng cấp phòng thử nghiệm bằng một hệ thống máy đo lực bám dính của keo, máy so
màu, bền màu, máy đo độ ma sát, độ co rút của từng đường may. Qua thử nghiệm sẽ
quyết định nguyên liệu đi với phụ liệu nào để tạo cho sản phẩm có một nét độc đáo
riêng, thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng. Trong 5 năm từ 2001–2005, Việt
Tiến đã đầu tư 10 triệu USD để tái đầu tư trang thiết bị chuyên dùng hiện đại như hệ
thống thiết kế mẫu rập, hệ thống trải, cắt tự động… và một số thiết bị khác như máy
mổ túi tự động, máy lập trình tra túi, máy tra passant, máy cuốn lưng… vào sản xuất.
Công ty cũng đã đầu tư hàng loạt hệ thống Hanger tự động điều chuyền, nhận chuyển
giao công nghệ của Hoa Kỳ, Nhật Bản… trên các sản phẩm chính như veston nam –
nữ, quần kaki, quần âu, áo sơ mi… Thông qua các phần mềm này, Công ty đã quản lý
được số liệu trên từng công đoạn, xây dựng hệ thống thời gian chuẩn cho từng công
việc, dung lượng bán thành phẩm cân đối, nhịp nhàng và tính được lương giờ cho
công nhân, kiểm soát chất lượng sản phẩm của từng người làm cơ sở quản lý chất
lượng sản phẩm theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. Việt Tiến đã có nhiều động thái tích
cực để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trong và ngoài nước 17 Thiết lập mô thức IFAS Nhân tố bên Độ quan Xếp loại Số điểm Giải thích trong trọng quan trọng Điểm mạnh Thương hiệu 0.15 4 0.6 Doanh nghiệp lâu mạnh năm Cơ cấu tài chính 0.15 4 0.6 Nguồn tài chính lớn từ các nhà đầu tư Đội ngũ công 0.1 3 0.3 Chú trọng đào tạo nhân có tay nghề người lao động Hệ thống nhà 0.05 3 0.15 Thiết bị nhập ngoại xưởng trang thiết bị hiện đại Quy mô sản xuất 0.05 3 0.15 Tổng diện tích nhà lớn xưởng lớn Điểm yếu Thị trường tiêu 0.05 2 0.1 Chưa được đầu tư thụ trong nước hợp lí Thụ động về 0.1 3 0.3 Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên nhà cung ứng liệu Gía bán còn khá 0.15 3 0.45 Mức giá thấp nhất cao so với thu cũng trên 200.000đ nhập bình quân đầu người Vẫn phải nhập 0.1 3 0.3 Chi phí đào tạo triển máy móc thiết bị khai công nghệ lớn Hệ thống phân 0.1 2 0.2 Tập trung ở các của phối hàng,tttm Tổng 1.00 3.15
=>Như vậy công ty có điểm số quan trọng là 3.15(Khá tốt)Tuy nhiên công ty cần
đưa ra các chiến lược để phát triển thêm những điểm mạnh của mình và khắc phục
những điểm yếu còn tồn tại
IV. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 18
Bạn là một sinh viên kinh tế, tương lai bạn có thể là một nhân viên,trưởng
phòng,giám đốc thậm chí là lãnh đạo hay ông chủ của một công ty.Vậy đã bao giờ bạn
từng đặt câu hỏi: “Tại sao một số nước lại có sức cạnh tranh cao,còn một số khác lại
thất bại trong cạnh tranh và tại sao 1 số doanh nghiệp thành công một số khác lại
không?”. Đây là một câu hỏi mà nhiều nhà lãnh đạo đất nước và doanh nghiệp thường
đặt ra trong nền kinh tế thị trường hiện nay.Cạnh tranh đã và đang trở thành vấn đề
được quan tâm nhiều nhất của các cấp lãnh đạo quốc ra, doanh nghiệp nói chung và
công ty Cổ ty cổ phần Việt Tiến nói riêng.
Theo như phần trên chúng ta đã biết được 5 lực lượng cạnh tranh của công ty
Việt Tiến ,từ đó hẳn thấy tầm quan trọng của vấn đề “Nâng cao năng lực cạnh tranh
của công ty may Việt Tiến trong nước và trong xu thế hội nhập quốc tế”.Nền kinh tế
nước ta đang trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thị trường hội nhập kinh
tế quốc tế.Và gần đây nhất là Việt Nam gia nhập WTO đây là một cơ hội cũng như
một thách thức không nhỏ với Việt Nam.Khi mà việc nhà nước trực tiếp hộ trợ cách
doanh nghiệp không còn,các rào cản kinh tế đối với các sản phẩm nhập khẩu được rỡ
bỏ dần thì việc nhiều doanh nghiệp bị “chết” ngay trên sân nhà do yếu kém về năng
lực cạnh tranh là điều có thể xảy ra.Nhất là các doanh nghiệp thuộc ngành ưu tiên như
may mặc nói chung và với Việt Tiến nói riêng vừa phải lo đối mặt với các đối thủ
trong nước và lại vừa phải lo về hàng hóa nước ngoài xuất khẩu sang Việt Nam.Làm
thế nào để có thể đững vững trên thị trường nội địa và có thể mở rộng thị trường đến
với thị trường quốc tế?Công ty Việt Tiến đã không ngừng đưa ra các giải pháp để
nâng cao năng lực cạnh tranh dựa trên mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael
Porter để có thể vượt xa các đối thủ cạnh tranh của mình
1. Xác định các năng lực cạnh tranh
 Thứ nhất: Quy mô sản xuất lớn máy móc thiết bị hiện đại,tiên tiến
 Thứ hai: Nguồn nhân lực có tay nghề ,lành nghề cao,được đào tạo nên năng
suất cao hơn mặt bằng chung của ngành
 Thứ ba: Hệ thống phân phối mạnh
 Thứ tư: Sản phẩm có thương hiệu,uy tín trên thương trường
2.Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp
2.1. Chiến lược cạnh tranh và các chính sách triển khai
2.1.1. Chiến lược dẫn đầu về chi phí
Tiếp tục đổi mới công nghệ thiết bị sản xuất.Đổi mới công nghệ thiết bị sản
xuất.Đổi mới công nghệ có ý nghĩa then chốt.Chính nhờ thiết bị mới,công nghệ mới
có thể tạo ra các sản phẩm đạt yêu cầu thâm nhập vào thị trường mới tạo nguồn thu 19
nhập ngoại tệ góp phần đổi mới cơ sở hạ tầng tại công ty và sản xuất sản phẩm với chi phí thấp.
2.1.2. Chiến lược khác biệt hóa
+Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế về quản lí và hệ thống
theo tiêu chuẩn ISO 9002 và trách nhiệm xã hội SA800,đạo đức trong kinh doanh đạt tiêu chuẩn Wrap
+Tăng cường công tác R&G thiết kế sản phẩm mới
2.1.3. Chiến lược tập trung
Giữ vững và phát triển các sản phẩm chủ chốt như dòng sản phẩm áo sơ mi,thời
trang công sở….đây là cơ sở để khẳng định thương hiệu của chính mình.Công ty luôn
phải củng cố mối quan hệ với cách khách hàng cũ,mở rộng quan hệ với cách khách
hàng mới trên thị trường khác nhau
2.2. Chiến lược tăng trưởng và chính sách triển khai
2.2.1 Chiến lược chuyên môn hóa  Dài hạn
 Nghiên cứu và phát triển khách hàng mới thị trường mới
 Kế hoạch sản phẩm mới: dây chuyền bộ complet từ Anh quốc về sẽ được phát triển cao cấp hơn
 Sử dụng đồng vốn có hiệu quả tạo khả năng sinh lợi tối đa
 Định vị và phát triển doanh nghiệp  Trung hạn
 Kế hoạch bán hàng: Hoàn thiện qui chế cho hệ thống tiêu thụ sản phẩm của
công ty trên phạm vi cả nước. Mở rộng đại lí ở các địa phương,xâm nhập vào
các siêu thị cao cấp thành phố HCM và thị trường ASEAN 6
 Kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách
 Sắp xếp nhân lực các bộ phận phù hợp với yêu cầu quản lý
 Phân tích kế hoạch tác nghiệp  Ngắn hạn  Phân công việc
 Đầu tư đổi mới lại trang thiết bị
 Hợp tác với Hiệp Hội Dệt may Việt Nam xây dựng và duy trì website để giới
thiệu và quảng bá sản phẩm 20
 Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã hàng hóa theo đúng các tiêu chuẩn và
thông lệ quốc tế, giới thiệu sản phẩm như 1 thương hiệu độc quyền của 1 công ty
 Đặt hàng, điều độ công việc
2.2.2 Chiến lược đa dạng hóa
 Đa dạng hóa đồng tâm:Việt Tiến đã triển khai và đưa ra thị trường hàng loạt sản
phẩm mới, nhất là dòng sản phẩm thời trang cao cấp như Viettien,Vee sendy,
TT-up, San Scirao, Manhattan…Viettien có chiến lược khá cụ thể khi xác định
mục tiêu khách hàng rõ ràng cho từng nhãn hiệu
 Đa dạng hóa hàng dọc: Việt Tiến bổ sung các hoạt động đa ngành nghề như:Sản
xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may, máy móc phụ tùng và các thiết
bị phục vụ ngành may công nghiệp, thiết bị điện âm thanh, ánh sáng. Kinh
doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính, các thiết bị, phần mềm trong lĩnh
vực máy tính và chuyển giao công nghệ, điện thoại, máy fax, hệ thống các điện
thoại bản,hệ thống điều hòa không khí và các phụ tùng, máy bơm gia dụng và
công nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp, đầu tư và
kinh doanh tài chính. Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sẽ là hoạt động kinh tế
chủ lực dù tổng công ty đang tham gia hoạt động kinh doanh trên 12 lĩnh vực ngành nghề khác nhau
2.2.3Chiến lược kinh doanh tích hợp
Tích hợp về phía trước: nhằm giành quyền sở hữu và tăng cường kiểm soát
với các nhà phân phối và bán lẻ. Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến đã xây
dựng được hệ thống 2000 cửa hàng và 600 đại lý bản lẻ ở thị trường nội địa.
Việt Tiến đã lựa chọn một số chuỗi các cửa hàng phân phối sản phẩm rộng
khắp toàn quốc với 3 kênh tiêu thụ. Đó là các cửa hàng độc lập, hệ thống đại lý
có 343 cơ sở, đồng thời có hệ thống siêu thị VINATEX,SÀI GÒN CO.OP
MART, VINCOM HÀ NỘI, thương xá Tax, CMC, ZEN Plaze.Công ty đã đầu
tư trang trí hệ thống kênh phân phối theo mô hình chuẩn,thống nhất trong toàn
hệ thống phân phối nâng cao chất lượng dịch vụ của kênh phân phối,phát triển
mạnh hệ thống phân phối ra các nước trong khu vực để mở rộng thị trường tiêu
thụ, hiện đại hóa 100% giao dịch giữa các công ty và hệ thống kênh phân phối
bằng công nghệ thông tin. Việt Tiến là một trong số ít những doanh nghiệp may
có các cửa hàng bán lẻ,đại lý nhượng quyền nhiều nhất trong cả nước,người
tiêu dùng có thể tìm mua dễ dàng ở nơi họ sinh sống.Ngoài 2000 cửa hàng và 21
600 đại lý bán sản phẩm của Việt Tiến,DN vẫn tiếp tục đang mở rộng,phát triển
kênh phân phối,đưa sản phẩm vào 48 trung tâm thương mại
Tích hợp phía sau: Nhằm gia tăng quyền kiểm soát đối với nhà cung ứng. Do
số lượng các nhà cung ứng nguyên liệu trong ngành dệt may còn hạn chế về số
lượng và năng lực. Việt Tiến liên doanh với các công ty Việt Thuận chuyên sản
xuất mặt hàng: Nút các loại; VIETTIEN-TUNGSHING là công ty chuyên sản
xuất các mặt hàng: cung ứng máy móc thiết bị phụ tùng cho ngành may; hay
công ty CP cơ khí Thủ Đức sản xuất máy móc thiết bị ngành may. Công ty
Tungshing Sewing Machine Co.Ldt(Hongkong) là đối tác hợp tác kinh doanh
với Tổng công ty may Việt Tiến nhiều năm nay, Công ty Tungshing chuyên
cung ứng thiết bị, phụ tùng ngành may, thực hiện dịch vụ bảo hành thiết bị may,
tư vấn các giải pháp kỹ thuật,biện pháp sử dụng an toàn thiết bị nâng cao,nâng
cao hiệu suất sử dụng tối ưu cho các loại thiết bị ngành may
2.2.4 Chiến lược cường độ
Là con chim đầu đàn trong ngành dệt may nhưng Việt Tiến luôn nỗ lực để gia
tăng thị phần của mình, cải tiến vị thế cạnh tranh trong môi trường kinh doanh hàng
may mặc có sức cạnh tranh cao với vô số các công ty trong nước và ngoài nước.
 Thâm nhập thị trường: Việt Tiến nỗ lực gia tăng marketing. Slogan của
công ty là: “Hãy cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống với Việt Tiến”, tạo nhiều thiện
cảm cho khách hàng. Việt Tiến đang sử dụng nhiều phương thức quảng cáo,
khuyến mại cho từng thời điểm thích hợp. Thời gian tới công ty sẽ chọn một
công ty chuyên nghiệp cho lĩnh vực quảng cáo, truyền thông để thực hiện kế
hoạch quảng cáo và khuyến mại mang tính chuyên nghiệp, phù hợp với hướng phát triển của công ty
 Phát triển thị trường: Ngoài các thị trường quen thuộc nội địa, Mỹ, EU,
Nhật,…các nước ĐNA hiện nay Việt Tiến đã và đang giới thiệu và bán, xuất
khẩu sản phẩm ở các nước Đông Âu, Nga, và Châu Phi,.. . Cơ cấu thị trường
xuất khẩu năm 2012 của Tổng công ty như sau: thị trường Nhật Bản: 29%, thị
trường Mỹ: 24%, thị trường EU: 23% và các thị trường khác là 24%.
 Phát triển sản phẩm: Đầu năm 2008, Viêt Tiến tung ra thị trường 2
thương hiệu thời trang nam mới và sang trọng, đẳng cấp dành cho doanh
nghiệp, nhà quản lý những người thành đạt là San Sciaro và Manhattan, trong
đó thương hiệu Mannhattan là do hai tập đoàn Mỹ nhượng quyền kinh doanh,
Việt tiến đang thực hiện chiến lược phát triển thị trường thị trường trong nước
với mức tăng trưởng 40% đưa ra thị trường hàng loạt sản phẩm mới, nhất là các 22
mặt hàng thời trang cao cấp như Viettien, Vee sendy, TT - up, Sciaro, Manhattan…
Việt Tiến liên tục tung ra thị trường những mẫu mới kiểu dáng mới,phong cách
mới hợp thời trang,theo mù,theo event….
2.2.5.Chiến lược liên minh, hợp tác, M&A
Theo may Việt Tiến, tổng số nhà đầu tư chiến lược gồm 2 đơn vị là Công ty
Southisland Garment SDN.BHD (Malaysia) 1.840.000 cổ phần (8% vốn điều lệ) và
công ty Tungshing Sewing Machine Co.Ltd (HongKong) 1.840.000 cổ phần (8% vốn
điều lệ). Công ty Southisland Garment SDN.BHD (Malaysia) là một trong những
khách hàng truyền thống đã có quá trình hợp tác với công ty may Việt tiến nhiều năm
qua và đang là một khách hàng chủ lực của công ty chuyên đặt hàng sản xuất áo Jacket,bộ thể thao. 2.2.6.Chiến lược khác
Tiến hành các biện pháp chống nạn làm nhái, hàng giả của công ty. Các biện
pháp cụ thể là thông qua các cơ quan quyền lực chống lại việc làm nhái hàng giả của
công ty. Công ty đã cải tiến các viền dây cúc áo,nhãn hiệu một cách tinh xảo để chống
giả mạo, đăng báo, in brochute danh sách các đại lí chính thức, chỉ rõ phân biệt hàng thật hàng giả.
 Trên đây là chiến lược nâng cao năng lực của công ty Việt Tiến để cạnh tranh
với các đối thủ trong nước và ngoài nước. V. KẾT LUẬN
Dựa vào mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter, ta có cái nhìn tổng
quan về áp lực cạnh tranh trong ngành dệt may đốivới công ty cổ phần may Việt Tiến.
Ngành dệt may là một trong những ngành có cơ hội phát triển lớn, thu hút rất nhiều
nhà đầu tư trong nước cũng như quốc tế. Vì vậy, Viết Tiến muốn giữ vững được vị thế
trên thị trường hiện nay của mình thì phải không ngừng đẩy mạnh công tác nghiên
cứu, phát triển sản phẩm, tạo ra sự đa dạng hóa, khác biệt hóa cho các thương hiệu
của công ty. Trong xu thế hội nhập quốc tế, Việt Tiến cần đưa ra các chiến lược táo
bạo, mang tính cạnh tranh cao để chiếm lĩnh thị phần trên thị trường thế giới, nâng
cao tên tuổi, thương hiệu của công ty nói riêng và vị thế của ngành may mặc Việt Nam nói chung. 23