-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Liênhệ với quan niệm về hôn nhân của giới trẻ hiện nay | Bài tập lớn môn Quản lý học
Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Liênhệ với quan niệm về hôn nhân của giới trẻ hiện nay | Tiểu luận môn Quản lý học được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45474828
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂN KHOALUẬT ----------**--------- BÀITẬPLỚN
MÔN:TRIẾTHỌCMÁC-LÊNIN
Đề:Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Liên
hệ với quan niệm về hôn nhân của giới trẻ hiện nay
Họvàtênsinhviên:NguyễnNgọcHuyền Mãsinhviên:11222921
Lớpchuyênngành:LuậtKinhTế64B
Lớptínchỉ:LLNL1105(122)_24
Giảngviênhướngdẫn:NguyễnThịLêThư HàNội-2022
Downloaded by Ng?c Châu (vjt1234@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45474828 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................ 3
I, Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan iểm của Mác –
Lênin..............................................................................................................4 1. Vật
chất..................................................................................................................4
1.1. Quan niệm của Triết học Mác – Lênin về vật chất............................................5
1.2. Phương thức tồn tại của vật chất............................................................................. 6
1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới.....................................................................8 2. Ý
Thức....................................................................................................................8
2.1. Nguồn gốc của ý thức...................................................................................... 8
2.1. Bản chất của ý thức......................................................................................... 9
2.2. Kết cấu của ý thức......................................................................................... 10
3. Mối quan hệ biện chứng duy vật giữa vật chất và ý thức.............................. 10
3.1. Vật chất quyết ịnh ý
thức.......................................................................................10
3.2. Ý thức tác ộng trở lại vật chất..............................................................................14
3.3. Ý nghĩa phương pháp luận.......................................................................................17
II, Liên hệ với quan niệm hôn nhân của giới trẻ hiện nay...................17
1. Đặt vấn ề............................................................................................................18
2. Quan niệm về hôn nhân của giới trẻ hiện nay.................................................18
3. Đánh giá và kết luận...........................................................................................24 lOMoAR cPSD| 45474828 Kết
Luận....................................................................................................26
Tài liệu tham khảo................................................................................... 27 LỜI MỞ ĐẦU
Triết học Mác – Lênin là kim chỉ nam và nền tảng cho Cách Mạng Việt Nam từ
những thời kỳ, năm tháng dân tộc ta kiên cường chiến ấu chống giặc ngoại xâm.
Việc nắm bắt và hiểu những quy luật này giúp ta góp phần vào việc xây dựng và
phát triển ất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng bước tiếp cận ến với triết học Mác
– Lênin và tìm ra con ường cứu nước phù hợp. Cũng chính vì vậy mà không thể
phủ nhận sự quan trọng cũng như tính cần thiết của tư tưởng triết học này. Thực tế
ã và ang khẳng ịnh bản chất cách mạng và khoa học, giá trị và sức sống bền
vững của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Triết học ược coi là khoa học của mọi khoa học, với ý nghĩa bao quát trong nó
mọi tri thức. Có rất nhiều vấn ề ược nghiên cứu liên quan trực tiếp ến ời sống
con người, tự nhiên, xã hội như vật chất, ý thức, mối quan hệ biện chứng, chủ
nghĩa duy tâm … Hiện nay, Triết học ược coi là một bộ phận không thể thiếu trong
bất kỳ hình thái kinh tế - xã hội nào. Cùng với ó những vấn ề của Triết học về mối
quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức chính là phương hướng cho các hoạt
ộng thực tiễn, ưa lý luận và xây dựng và phát triển ất nước.
Là một sinh viên của trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, là một công dân của nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khi ược học các bộ môn thuộc học phần Lý
luận chính trị cùng với những kiến thức Lịch sử em có ược, bản thân em thông qua
bài tập lớn muốn ược tìm hiểu sâu hơn, kỹ hơn về Triết học Mác – Lênin. Vậy nên
em chọn ề tài: “Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và liên hệ với
những quan niệm về hôn nhân của giới trẻ hiện nay”.
Nội dung Bài tập lớn của em ược thể hiện qua 3 phần:
I, Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan iểm của Triết học Mác – Lênin
II, Quan niệm về hôn nhân của giới trẻ hiện nay Trang | 3 lOMoAR cPSD| 45474828 III, Tài liệu tham khảo
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và thực hành ề bài của Bài tập lớn, em có sử
dụng những nguồn tham khảo khác nhau nên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận ược những lời góp ý của cô cũng như sự lượng thứ với lần
làm tập lớn ầu tiên này. Em xin chân thành cảm ơn cô! lOMoAR cPSD| 45474828 NỘI DUNG
I, Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan iểm của Mác – Lênin 1. Vật chất
Trong quá trình hình thành và phát triển của Thế Giới con người ã có rất nhiều
quan iểm về vật chất khác nhau ược ưa ra và cũng ược bàn luận rất nhiều. Đối với
các nhà duy vật trước cổ ại họ quy vật chất về một hoặc một vài dạng cụ thể và xem
chúng là khởi nguyên của Thế Giới. Tức là quy vật chất về những vật thể hữu hình,
cảm tính ang tồn tại ở Thế Giới bên ngoài như lửa, nước, không khí, … Cùng với
ó hai nhà triết học Hy Lạp
ã tạo ra một bước tiến quan trọng
nhất của sự phát triển phạm trù vật chất là khi ịnh nghĩa vật chất là nguyên tử.
Nguyên tử theo Leucippus và Democritos là những hạt nhỏ nhất, không thể phân
chia. Trong thời kỳ phục hưng cận ại, chủ nghĩa duy vật cũ mang hình thức chủ
nghĩa duy vật siêu hình và nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thời ại ã khẳng ịnh vật
chất là lượng chất chứa trong vật. Đồng thời các nhà triết học thời kỳ ấy cũng ã ồng
nhất vật chất với khối lượng không thể thay ổi, xem vật chất, vận ộng, không gian,
thời gian không có mối liên hệ nội tại với nhau.
Cuộc Cách Mạng khoa học cuối thế kỷ XIX ầu thế kỷ XX ã tạo nên một bước
ngoắt lớn trong Thế Giới quan của các nhà Triết học. Rontgen phát hiện ra tia X vào
năm 1895, Becqurel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ năm 1897 và Kaufman ã
chứng minh khối lượng của iện tử không phải là bất biến mà thay ổi theo thời gian,
…Chính những thành tựu khoa học này
ã cho thấy rằng nguyên tử không phải là
một phần tử nhỏ nhất mà nó có thể bị phân chia, chuyển hóa.
Việc tạo ra các thành tựu khoa học ã khiến không ít các nhà khoa học tự nhiên và
các nhà triết học duy vật trở nên hoang mang, dao ộng. Nhưng trong quá trình ấu
tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri và chủ nghĩa duy vật siêu hình
ã có những nhà Triết học không ngừng chứng minh, nghiên cứu và ưa ra các quan
iểm, tư tưởng quan trọng về vật chất.
Ph. Ăngghen ã chỉ rõ: “Vật chất với tư cách là vật chất, là một sáng tạo thuần túy
của tư duy và là một trừu tượng thuần túy, không có sự tồn tại cảm tính.” Bản thân
phạm trù vật chất cũng không phải là một sự sáng tạo tùy tiện mà là kết quả của con Trang | 5 lOMoAR cPSD| 45474828
ường trừu tượng hóa của tư duy con người về các sự vật, hiện tượng có thể cảm
nhận bằng các giác quan. Tuy các sự vật, hiện tượng của thế giới vô cùng phong
phú, muôn màu muôn vẻ nhưng chúng có ặc tính chung, thống nhất ó là tính vật
chất – tính tồn tại ộc lập không lệ thuộc vào ý thức.
Còn với C. Mác, ông không ưa ra một ịnh nghĩa cụ thể nào về vật chất nhưng vẫn
vận dụng úng ắn quan iểm duy vật biện chứng ể phân tích những vấn ề chính trị-xã
hội. Vật chất trong xã hội chính là tồn tại của chính bản thân con người cùng với
những iều kiện sinh hoạt vật chất của con người, những quan hệ vật chất giữa người với người.
Kế thừa tư tưởng của những bậc thiên tài i trước, V.I. Lênin ã tổng kết và ặc biệt
quan tâm ến việc tìm kiếm phương pháp ịnh nghĩa vật chất.
1.1. Quan niệm của Triết học Mác – Lênin về vật chất
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” V.I. Lênin ã ược ra ịnh nghĩa ở một góc
ộ có chiều sâu và vô cùng mới mẻ,
từ ịnh nghĩa của ông mà ã giải quyết ược vấn ề gây hoang mang cho các nhà Triết
học duy vật suốt nhiều năm:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng ể thực tại khách quan ược em lại cho
con người trong cảm giác, ược cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
- Có thể phân tích ịnh nghĩa của Lênin thành các nội dung cơ bản sau:
+ Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý
thức và không lệ thuộc vào ý thức.
+ Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác
ộng vào các giác quan con người thì em
lại cho con người cảm giác.
+ Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức mà chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó. Vật chất ở
ây không thể hiểu theo nghĩa hẹp chỉ nằm nhất ịnh ở một số
lĩnh vực cụ thể như Vật lý, Hóa học, Toán học, ... hay ở những vật thể thông thường
xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày, nó có sự giới hạn, sinh ra và có thể mất i.
Vật chất trong ịnh nghĩa là Lênin là một phạm trù Triết học, ở một phạm trù rộng nhất, khái quát nhất. Trang | 6 lOMoAR cPSD| 45474828
- Chính vì vậy mà ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vật chất của Triết
học Mác – Lênin mang nhiều ý nghĩa to lớn: Định nghĩa
ã giải quyết ược hai mặt vấn ề cơ bản của triết học trên lập trường
của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học ể
ấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri,
chủ nghĩa siêu hình và mọi biểu hiện của chúng trong triết học tư sản hiện ại về
phạm trù này. Định nghĩa còn là cơ sở khoa học cho việc xác ịnh vật chất trong
lĩnh vực xã hội. Nó còn tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử tạo thành một hệ thống lý luận thống nhất, góp phần tạo nên
nền tảng lý luận khoa học cho việc phân tích một cách duy vật biện chứng các vấn ề của duy vật lịch sử.
1.2. Phương thức tồn tại của vật chất
Phương thức tồn tại của vật chất tức là cách thức tồn tại và hình thức tồn tại của
vật chất. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng ịnh: Vận ộng là cách thức tồn tại, ồng
thời là hình thức tồn tại của vật chất; không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. a) Vận ộng
Có thể nói sự tồn tại của thế giới vật chất hết sức phong phú và phức tạp. Với tư
cách là một khái niệm triết học, vận ộng theo nghĩa chung nhất là mọi sự biến ổi
nói chung, Ph. Ăngghen viết: “Vận ộng, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức ược hiểu
là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì
bao gồm tất cả mọi sự thay
ổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay
ổi vị trí ơn giản cho ến tư duy.” Ông cũng từng khẳng ịnh rằng: “Vật chất chỉ có thể
tồn tại bằng cách vận ộng và thông qua vận
ộng mà biểu hiện, bộc lộ sự tồn tại của mình”.
Ví dụ có thể thấy rõ nhất của vật chất luôn phải vận ộng là Trái ất liên tục quay
quanh trục của nó và quay quanh Mặt trời.
- Vận ộng là phương thức tồn tại của vật chất. Sự tồn tại của vật chất là
tồn tại bằng cách vận
ộng tức là vật chất dưới các dạng thức của nó luôn
luôn trong quá trình biến ổi không ngừng. Các dạng tồn tại cụ thể của vật chất
không thể không có thuộc tính vận ộng. Và vận ộng là thuộc tính cố hữu của
vật chất do ó nó tồn tại vĩnh viễn, không thể bị tiêu diệt. Vật chất chỉ có thể Trang | 7 lOMoAR cPSD| 45474828
tồn tại bằng cách vận
ộng và thông qua vận ộng mà biểu hiện sự tồn tại của
nó với các hình dạng phong phú, muôn vẻ, vô tận. Và cũng theo Ăngghen
khẳng ịnh: “Quan niệm về giới tự nhiên ã ược hoàn thành trên những nét cơ
bản: Tất cả những gì cố ịnh ều biến thành mây khói, và tất cả những gì người
ta cho là tồn tại vĩnh cửu thì nay ã trở thành nhất thời, và người ta ã chứng
minh rằng toàn bộ giới tự nhiên ều vận ộng theo một vòng tuần hoàn vĩnh cửu”.
- Cũng như việc cây cối luôn phải trong quá trình trao ổi chất hay sự phát
triển của xã hội khi trải qua các giai oạn từ CXNT – CHNL – PK – TBCN rồi
ến CNXH thì vận ộng của các vật chất cũng có những hình thức vận ộng cơ
bản khác nhau ược PH. Ăngghen chia ra làm năm hình thức: cơ học, vật lý,
hóa học, hình học và xã hội. Việc phân chia các hình thức vận ộng cơ bản có
ý nghĩa quan trọng ối với việc phân chia ối tượng và xác ịnh mối quan hệ giữa
các ngành khoa học, ồng thời cũng cho phép vạch ra các nguyên lý ặc trưng
cho sự tương quan giữa các hình thức vận ộng của vật chất.
- Vận ộng và ứng im. Sự vận ộng không ngừng của vật chất không những
loại trừ mà trái lại còn bao hàm trong ó sự ứng im tuyệt ối. Theo quan iểm
Triết học Mác – Lênin thì ứng im là một trạng thái ặc biệt của vận ộng ó là sự
vận ộng trong trạng thái cân bằng tức là những tính chất của vật chất không
có sự biến ổi về cơ bản. Đứng im chỉ là một hiện tượng mang tính tạm thời và
tương ối và chỉ xảy ra với một hình thức vận ộng nào ó, ở một lúc nào ó,
chứ không phải cùng một lúc ối với mọi hình thức vận ộng. Theo Ăngghen:
“Mọi sự cân bằng chỉ là tương ối và tạm thời”. Mặc dù chỉ mang tính chất
tương ối tạm thời những ứng im “chứng thực” cho hình thức tồn tại thực sự
của vật chất, là iều kiện cho sự vận ộng chuyển hóa của vật chất. Và nếu
không có ứng im thì không có sự ổn
ịnh của sự vật và con người cũng không thể nhận thức ược chúng.
b) Không gian và thời gian
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng ịnh tính khách quan của không gian và thời
gian, xem không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận ộng. Không
gian ược xét về mặt quảng tính, chỉ hình thức tồn tại của khách thể vật chất ở vị trí
nhất ịnh, kích thước nhất ịnh. Còn thời gian chỉ xét về mặt
ộ dài diễn biến, sự kế
tiếp của các quá trình. Trang | 8 lOMoAR cPSD| 45474828
Không có không gian và thời gian thuần túy tách rời vật chất vận ộng. V.I. Lênin
viết: “Trong thế giới, không có gì ngoài vật chất ang vận ộng và vật chất nag vận
ộng không thể vận ộng ở âu ngoài không gian và thời gian”. Cũng theo Ăngghen:
“Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian. Tồn tại ngoài
thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ngoài không gian”. Không gian và thời
gian gắn bó mật thiết với nhau gắn liền với vật chất và hình thức tồn tại của vật
chất. Do vậy không gian và thời gian của vật chất nói chung là vô tận, là sự tận cùng và hữu hạn.
1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng ịnh bản chất của Thế giới là vật chất, Thế
giới thống nhất ở tính vật chất và tồn tại là tiền ề cho sự thống nhất. Thế giới
quanh ta tồn tại nhưng hình thức tồn tại của Thế giới là hết sức a dạng. Chỉ một thế
giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Mọi bộ phận của thế giới có mối
quan hệ vật chất thống nhất, Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự
mất i mà tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận. 2. Ý Thức
2.1. Nguồn gốc của ý thức
Trong khi phê phán chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng “ý niệm” có trước,
sáng tạo ra Thế giới, C. Mác ồng thời khẳng ịnh quan iểm duy vật biện chứng về ý
thưc: “ý niệm chằng qua chỉ là vật chất ược em chuyển vào trong ầu óc của con
người và ược cải tiến i ở trong ó”. Dựa trên những thành tựu mới của khoa học tự
nhiên, nhất là sinh lý học – thần kinh hiện ại, các nhà kinh iển cảu chủ nghĩa Mác –
Lênin khẳng ịnh rằng ý thức ược xác
ịnh từ hai nguồn gốc: tự nhiên và xã hội
a) Nguồn gốc tự nhiên
Ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất, nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà ở
ây ý thức là một thuộc tính của dạng vật chất cao nhất là bộ óc con
người. Bộ óc con người là khí quan vật chất và ý thức. Bộ não của con người có
khả năng phản ánh ý thức khác hoàn toàn với việc phản ảnh ở giới ộng vật. Ý
thức không tự sinh ra từ trong bộ não mà là kết quả phản ánh của sự tác ộng của
toàn bộ các sự vật, hiện tượng trong Thế giới khách quan. Mối quan hệ giữa bộ óc
người và ý thức không thể tách rời nhau mà chúng còn tương tác qua lại với nhau.
b) Nguồn gốc xã hội Trang | 9 lOMoAR cPSD| 45474828
Sự phát triển của giới tự nhiên mới tạo ra tiền ề vật chất có năng lực phản ánh, chỉ
là nguồn gốc sâu xa của ý thức. Hoạt ộng thực tiễn của loài người mới là nguồn gốc trực tiếp quyết ịnh sự ra
ời của ý thức. C. Mác và Ăngghen khẳng ịnh: “con
người cũng có cả ‘ý thức’ nữa. Song ó không phải là một ý thức bẩm sinh sinh ra ã là
ý thức “thuần túy”. Do ó ngay từ ầu, ý thức ã là một sản phẩm xã hội, và vẫn là như
vậy chừng nào con người còn tồn tại.
Để tồn tại, con người phải tạo ra những vật phẩm
ể thỏa mãn nhu cầu của
mình. Hoạt ộng lao ộng sáng tạo của loài người có nhiều ý nghĩa. “Lao ộng ã sáng
tạo ra bản thân con người” (Ph. Ăngghen). Lao ộng là hoạt ộng vật chất biết thông qua thực tiễn
ể tư duy, sáng tạo tạo ra những vật phẩm mới chưa có trong tự
nhiên. Ví dụ con người tìm ra lửa khi vô tình cọ xát hai viên á lại vào nhau tạo ra tia lửa, từ
ó thay ổi cuộc sống săn bắt, hái lượm ăn sống trực tiếp sang dùng lửa ể
nấu chín thực ăn và sưởi ấm, chiến ấu. Con người sử dụng công cụ lao ộng tạo ra của
cải vật chất, làm biển ổi thế giới nhẳm thỏa mãn như cầu của con người.
Bộ óc của con người càng ngày càng phát triển, ã có sự tư duy nhất ịnh; lao ộng
mang tính xã hội ã làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao ổi kinh nghiệm giữa các thành
viên trong xã hội. Theo quan iểm của triết học Mác - Lênin thì ngôn ngữ là phương
tiện ể con người giao tiếp trong xã hội, là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái vỏ vật chất
của tư duy, là hình thức biểu
ạt của tư tưởng. Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng ể phát
triển tâm lý, tư duy của con người và xã hội loài người.
Lao ộng và ngôn ngữ quyết ịnh sự hình thành ý thức con người. Ý thức là một hiện
tượng xã hội ặc trưng của loài người, là kết quả của quá trình lịch sử tiến hóa lâu dài
của tự nhiên. Là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử loài người. Nguồn gốc
tự nhiên là iều kiện cần, nguồn gốc xã hội là iều kiện ủ. Nghiên cứu nguồn gốc
của ý thức là cách tiếp cận ến bản chất của ý thức.
2.1. Bản chất của ý thức
Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản
ảnh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của con người.
Ý thức là “hình ảnh” khách quan trong bộ óc của mỗi người. Thế giới khách quan
là nguyên bản, là tính thứ nhất. Còn ý thức chỉ là bản sao, là “hình ảnh” về thế giới ó,
là tính thứ hai. Ý thức là chính là cái vật chất ở bên ngoài “di chuyển” vào Trang | 10 lOMoAR cPSD| 45474828
trong ầu óc của con người và ược cải biến trong ó. Vì thế nó chỉ phản ánh sự vật,
chứ không phải bản thân sự vật.
Ý thức là sự phản ánh tích cực sáng tạo, gắn liền với thực tiễn xã hội. Đây cũng
là ặc trưng của ý thức.
2.2. Kết cấu của ý thức
- Cách 1: Căn cứ vào các lớp cấu trúc của ý thức + Tri thức + Tình cảm + Ý chí
Tri thức óng vai trò quyết ịnh, là phương thức tồn tại của ý thức vì nhận thức của con người phải ạt
ến tầm tri thứ thì mới giúp con người cải tạo thế giới.
- Cách 2: Căn cứ vào cấp ộ phản ảnh: tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
3. Mối quan hệ biện chứng duy vật giữa vật chất và ý thức
Vật chất và ý thức có mối quan hệ hai chiều và tác ộng lên nhau. Nhưng chúng
lại luôn i liền, ràng buộc lẫn nhau vì vậy mà có thể nói rằng vật chất và ý thức có
mối quan hệ biện chứng. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ược coi là “vấn ề cơ
bản của mọi triết học” (C. Mác và Ăngghen).
Hai phạm trù triết học cơ bản này ã tạo ra
ược cả một ề tài nghiên cứu
khổng lồ về mối quan hệ giữa chúng dành cho các nhà triết học. Và theo quan iểm
Triết học Mác – Lênin: “Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong ó vật chất quyết
ịnh ý thức, còn ý thức tác ộng tích cực trở lại vật chất”. Từ quan
iểm trên, ta có thể xét mối quan hệ biến chứng giữa vật chất và ý thức theo hai vấn ề:
3.1. Vật chất quyết ịnh ý thức
Vai trò của vật chất với ý thức ược thể hiện qua các khía cạnh:
- Thứ nhất, vật chất quyết ịnh nguồn gốc của ý thức.
Vật chất “sinh” ra ý thức, vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con
người cách ây từ 3 ến 7 triệu năm mà con người là kết quả của một quá trình phát
triển, biến hóa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên, của thế giới vật chất. Có thể nói Trang | 11
Downloaded by Ng?c Châu (vjt1234@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45474828
rằng khi con người ra ời và trước khi ý thức con người xuất hiện – bộ óc con
người ạt ến trình ộ cao nhất thì vật chất ã ảnh hưởng ến những hành ộng, ý thức
của con người. Và hơn hết con người do giới tự nhiên, vật chất sinh ra, cho nên lẽ
tự nhiên, ý thức – một thuộc tính của bộ óc con người – cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra.
Nếu xét từ gốc ộ nguồn gốc của ý thức thì có hai mặt ược Triết học Mác – Lênin
ưa ra là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. Đối với nguồn gốc tự nhiên thì ý
thức xuất phát từ bộ não con người và thế giới khách quan còn với nguồn gốc xã hội là
có từ lao ộng và ngôn ngữ. Tất cả yếu tố
ều là vật chất, do vậy càng có cơ sở ể
khẳng ịnh rằng: Vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết ịnh ược ý thức.
Các thành tựu khoa học tự nhiên hiện ại ã chứng minh rằng giới tự nhiên có trước
con người, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất là tính thứ nhất, ý thức
là tính thứ hai. Vật chất tồn tại khách quan, ộc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý
thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào nơron thần kinh não bộ con người trong quá trình
phản ánh hiện thực khách quan. Nếu não bộ ngừng hoạt ộng thì không thể có ý thức. Sự vận
ộng của vật chất trong tự nhiên (bộ óc con người và thế giới khách quan)
và vật chất trong xã hội (lao ộng và ngôn ngữ) là yếu tố quyết ịnh sự ra ời của vật
chất có tư duy là bộ óc của con người.
Ví dụ: Ông cha ta ngày xưa thường quan sát sự vận ộng, biến ổi của thế giới vật chất
ể úc kết ra những kinh nghiệm xã hội mà gần như ến thời hiện ại bây giờ tính chính
xác của nó cũng ạt ược xác suất gần úng như: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay
cao thì nắng, bay vừa thì râm” hay “Đêm tháng năm chưa nằm ã sáng, ngày tháng mười chưa cười
ã tối”. Các câu thành ngữ này ược ông cha ta
ưa ra ể chỉ sự thay ổi của thời tiết dựa vào những thay ổi hoạt ộng của sự vật,
hiện tượng xung quanh cuộc sống. Những tri thức, kinh nghiệm này không tự dưng
nảy sinh ra trong bộ óc của con người mà phải có sự quan sát, nghiên cứu và úc kết ra
từ những sự biến ổi, vận ộng của thế giới vật chất (tự nhiên), có tính khách quan. Ta có thể xét
ến quan iểm của C. Mác, ông cho rằng hiện thức khách quan cũng
tồn tại bên ngoài và không phụ thuộc vào nhận thức của con người, trong các quy luật kinh tế quyết
ịnh trật tự xã hội trong lịch sử. C. Mác cũng ã có lời khẳng ịnh cho
quan iểm của bản thân: “Không phải ý thức quyết ịnh sự tồn tại của con người mà
ngược lại tồn tại xã hội quyết ịnh ý thức của con người”. Bất cứ iều gì tồn tại trong Trang | 12
Downloaded by Ng?c Châu (vjt1234@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45474828
xã hội dưới dạng vật chất dù là vật thể hay phi vật thể
ều có thể quyết ịnh ến ý thức của con người.
Ví dụ có thể thấy rõ ràng nhất là cá nhân mà sống ở vùng sâu vùng xa không có hỗ
trợ nhiều về việc học tập thì tri thức ược tiếp thu không thể toàn diện và nhiều bằng
những cá nhân sống ở thành phố, thủ ô có những phương tiện học tập hiện ại hơn.
Đây là một minh chứng cho iều kiện vật chất quyết ịnh ý thức - Thứ hai, vật chất
quyết ịnh nội dung của ý thức.
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác
ộng trở lại vật chất thông
qua hoạt ộng thực tiễn của con người. Vì suy cho cùng, dù dưới bất kỳ hình thức nào,
ý thức ều là phản ánh hiện thực khách quan. C. Mác cũng ã từng khẳng ịnh: “Ý thức
chẳng qua chỉ là vật chất ược em chuyển vào ầu óc của con người và ược cải biên ở
trong ó”. Hay nói cách khác, có thế giới hiện thực vận
ộng, phát triển theo những
quy luật khách quan của nó, ược phản ánh vào ý thức mới có nội dung của ý thức. Ý
thức phản ảnh thế giới khách quan bằng vật chất, có thể lấy ví dụ như sau: khi con
người chúng ta quan sát một hình ảnh vật chất cụ thể nào ó thì bộ não con người lập
tức chép lại, chụp lại, ghi lại hình ảnh về vật thể ó chứ không phải một vật thể nào
khác. Nếu chúng ta muốn nhắc lại vật thể ấy dù nó không tồn tại, xuất hiện trước mắt
nhưng hình ảnh của vật thể
ã từng ược chúng ta nhìn thấy sẽ ngay lập tức hiện
diện trong não bộ của chúng ta.
Thế giới khách quan, trước hết và chủ yếu là hoạt ộng thực tiễn có tính xã hội – lịch
sử của loài người, là yếu tố quyết ịnh nội dung mà ý thức phản ánh. C. Mác và Ph.
Ăngghen chỉ rõ: “Ý thức không bao giờ là cái gì khác hơn là sự tồn tại ược ý thức, và
tồn tại của con người là quá trình ời sống hiện thực của con người”. Sự vận ộng và
phát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức ược các quy luật sinh học, các
quy luật xã hội và sự tác ộng của môi trường sống quyết ịnh. Những yếu tố này thuộc
lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết ịnh nội dung mà còn quyết ịnh cả hình
thức biểu hiện cũng như mọi sự biến ổi của ý thức.
Thế giới càng phát triển thì ý thức của con người càng quan trọng và càng cần ược
nâng cao hơn nữa. Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết
về những quy luật khách quan từ ó ề ra mục tiêu, có ý chí và có những quyết ịnh phù
hợp với từng vấn ề gặp phải. Trang | 13
Downloaded by Ng?c Châu (vjt1234@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45474828
Nhưng ý thức không hoàn toàn thoát ly ra khỏi với ời sống vật chất, con người dù
có giàu trí tưởng tượng phong phú ến âu thì vẫn cần dựa vào vật chất, vào những iều ở
thực tại ể có những phán oán, quyết ịnh chính xác.
Suy cho cùng, ý thức chỉ là hình ảnh, nội dung của thế giới khách quan. Sự phát
triển của hoạt ộng thực tiễn cả về bề rộng và chiều sâu là ộng lực mạnh mẽ nhất quyết ịnh tính phong phú và
ộ sâu sắc nội dung của tư duy, ý thức con người qua các thế
hệ, qua các thời ại từ mông muội tới văn minh, hiện ại.
Ở trong bài thơ “Chiều” của Xuân Diệu cũng có những vần thơ mà ở trong ó
thể hiện ược việc vật chất quyết ịnh nội dung ý thức:
“Hôm nay, trời nhẹ lên cao,
Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn...”
- Thứ ba, vật chất quyết
ịnh bản chất của ý thức
Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý thức.
Khác với chủ nghĩa duy vật cũ, xem xét thế giới vật chất như những sự vật, hiện tượng
cảm tính còn chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét thế giới vật chất là thế giới của
con người hoạt ộng thực tiễn. Sự phản ánh của con người là phản ánh tích cực, chủ
ộng, sáng tạo thông qua thực tiễn là hoạt ộng vật chất có tính cải biến thế giới của con
người – là cơ sở ể hình thành, phát triển ý thức, trong
ó ý thức của con người vừa
phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh ể sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
- Thứ tư, vật chất quyết
ịnh sự vận ộng, phát triển của ý thức
Vật chất chính là iều kiện hiện thực hóa ý thức hay có thể nói rằng ý thức tồn tại
ược nhờ vật chất. Nếu gắn vào ví dụ thực tế thì nếu một họa sĩ, kiến trúc sư, nhà thiết
kế nảy sinh, xây dựng ược những ý tưởng trong não bộ của mình mà không có vật chất
bên ngoài cuộc sống thực tại thì những ý tưởng ấy chỉ mãi mãi nằm trong ầu mà
không thể thành sự thật ược.
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức ều gắn liền với quá trình biển ối của vật chất;
vật chất thay ổi muộn hay sớm, ý thức cũng phải thay ổi theo. Con người – một sinh
vật có tính xã hội ngày càng phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức –
một hình thức phản ánh của óc người cũng phát triển cả về nội dung lẫn hình thức phản ánh. Trang | 14
Downloaded by Ng?c Châu (vjt1234@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45474828
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người càng tăng cao, iều kiện vật
chất thay ổi, khoa học càng ngày tiến bộ hơn thì ời sống tinh thần, nhận thức của
con người cũng trở nên phong phú, a dạng hơn.
Nếu xét ở trong các giai oạn lịch sử thì có thể lấy giai oạn nguyên thủy ể chứng
minh. Nếu loài người nguyên thủy sống bầy àn, “ăn lông ở lỗ” và sống phụ thuộc
hoàn toàn vào thế giới thiên nhiên thì tư duy của họ vô cùng ơn sơ, giản dị như cuộc
sống của họ. Khi xã hội xuất hiện những yếu tố, công cụ lao ộng có thể khiến cuộc
sống của họ ược nâng cao thì cùng theo mỗi bước phát triển của sản xuất, xã hội; tư
duy của họ của con người càng ược mở rộng, ời sống tinh thần của con người càng ược phát triển.
Trong ời sống xã hội, vai trò quyết ịnh của vật chất ối với ý thức ược biểu hiện ở
vai trò của kinh tế ối với chính trị, ời sống vật chất ối với ời sống tinh thần, tồn tại xã
hội ối với ý thức xã hội. Sự vận ộng biến ổi không ngừng của thế giới vật chất của
hoạt ộng thực tiễn là yếu tố quyết
ịnh sự vận ộng, biến ổi của tư duy, ý thức con người.
3.2. Ý thức tác ộng trở lại vật chất
Nếu những quan iểm trước Mác chỉ có thể
ưa ra ý kiến cho rằng vật chất chỉ
có thể quyết ịnh ý thức thì Mác – Lênin ã có thể ưa ra một nhận ịnh toàn diện hơn là
trong mối quan với vật chất, ý thức hoàn toàn có thể tác ộng trở lại vật chất. Đây là
một mối quan hệ hai chiều ã ược các nhà triết học chứng minh và ghi nhận và ược
thể hiện qua các khía cạnh sau:
- Thứ nhất, ý thức có tính ộc lập tương ối và ược thể hiện ở chỗ ý thức phản ánh
thế giới vật chất vào trong
ầu óc của con người, do vật chất sinh ra. Nhưng có một iều
ược khẳng ịnh chắc chắn rằng từ khi ý thức ra ời ã có “ ời sống”
riêng, không bị lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. Ý thức xác ịnh chính xác
con người cần phải làm gì, cần gì, ưa ra quyết ịnh phù hợp nhất và ôi khi sử dụng vật chất
ể tác ộng trở lại chính vật chất.
Ví dụ ể cụ thể nhất là khi ở 0 ộ C thì nước ông thành á, do ó con người muốn uống
nước á ã ưa một nhiệt ộ vừa
ủ ể biến nước ở trạng thái lỏng thành trạng thái rắn (nước á).
Hoặc trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du có câu thơ ã thể hiện rất rõ khía cạnh ý thức tác
ộng trở lại vật chất: Trang | 15
Downloaded by Ng?c Châu (vjt1234@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45474828
“Cảnh nào cảnh chẳng eo sầu
Người buồn cảnh có vui âu bao giờ?”
Ý thức có thể thay ổi nhanh, chậm, song hành so với hiện thực nhưng nhìn chung nó
thường biến ổi chậm so với thế giới vật chất. - Thứ hai, sự tác
ộng của ý thức là thông qua hoạt ộng thực tiễn của con
người. Nhờ hoạt ộng thực tiễn, ý thức có thể làm biến ổi những iều kiện, hoàn cảnh
vật chất, thậm chí còn có thể tạo ra “sản phẩm tự nhiên khác” ể phục vụ cho con
người. Còn tự bản thân ý thức không thể tự biến ổi
ược hiện thực. Xã hội càng
phát triển thì con người càng cần tiến bộ cao hơn, vì vậy mà con người ã dựa vào tri
thức, tư duy của bản thân
ể có thể xác ịnh ược những mục tiêu, phương pháp,
cách thức và ý chí quyết tâm ể thực hiện thắng lợi mục tiêu ã xác ịnh.
Thực tế iều này ã ược chứng minh trong nhiều quá trình sản xuất ngoài cuộc sống.
Thay vì sử dụng những phương pháp sản xuất cũ, năng suất kém thì con người ã ầu tư,
sản xuất ược những nhà máu gang thép ể sản xuất ra các loại máy móc, sản phẩm ủ mọi loại kích cỡ.
Hay rõ ràng nhất ở trong những giai oạn lịch sử khốc liệt của Việt Nam thì ý thức
óng vai trò quan trọng trong quá trình ấu tranh Cách mạng của dân tộc ta. Ý thức tiến
bộ, cách mạng một khi ã thâm nhập vào quần chúng nhân dân – lực lượng vật chất xã
hội thì có vai trò rất to lớn. Giai cấp công nhân ược tuyên truyền, vận ộng cách
mạng, giác ngộ tư tưởng chính trị và vì thế mà phong trào công nhân càng phát triển
mạnh mẽ hơn. Đúng như C. Mác và Ăngghen từng nhận xét: “Vũ khí của sự phê phán
cố nhiên không thể thay thế
ược sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có
thể bị ánh ổ bằng lực lượng vật chất nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật
chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”.
- Thứ ba, ý thức chỉ ạo hoạt ộng của con người, nó có thể quyết ịnh hành ộng của con người là
úng hay sai, thành công hay thất bại. Nếu ó là ý thức úng ắn
thì nó sẽ tác ộng tích cực
ến thế giới vật chất. Khi phản ánh úng hiện thực,
ý thức có thể dự báo, tiên oán một cách chính xác cho hiện thực, có thể hình thành nên
những lý luận ịnh hướng úng ắn và sẽ ược ưa vào quần chúng nhằm cổ vũ, ộng viên,
khai thác mọi tiềm năng sáng tạo từ ó sẽ nhân ôi sức mạnh vật chất.
Ngược lại, ý thức ấy ngay từ ầu ã sai trái, không úng ắn thì có thể tác ộng tiêu
cực khi nó phản ánh, xuyên tạc hiện thực. Trang | 16
Downloaded by Ng?c Châu (vjt1234@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45474828
Ví dụ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” hay “tảo hôn” vẫn còn tồn tạo hàng ngàn năm nay. Và
âu ó ở thế kỷ 21 vẫn còn những tư tưởng này xảy ra trong xã hội,
những quan niệm sai lầm này ã ảnh hưởng ến ý thức của một bộ phận con người
trong xã hội và vẫn không thể triệt ể triệt tiêu hoàn toàn những tư tưởng cũ ấy, rất dễ
dẫn ến nhiều hệ lụy trong tương lai.
Ý thức ở ây có thể là tình cảm, ý chí; con người dựa vào hai yếu tố ấy ể ưa ra quyết
ịnh nhưng tình cảm và ý chỉ có thể vừa thúc ẩy vừa kìm hãm những hoạt
ộng thực tiễn của con người. - Thứ tư, ý thức
óng vai trò lớn trong bối cảnh xã hội càng ngày càng phát
triển. Thời ại của thông tin, kinh tế tri thức, thời ại của cách mạng khoa học công
nghệ hiện ại và khi mà tri thức khoa học ã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa thì vai trò của tri thức khoa học, của tư tưởng chính trị,
tư tưởng nhân văn vô cùng quan trọng.
Mặc dù vậy, nhưng ý thức không thể vượt qua tính quy ịnh của những tiền ề vật
chất ã xác ịnh, phải dựa vào các
iều kiện khách quan và năng lực chủ quan của
chủ thể hoạt ộng. Lênin ã nhiều lần nhấn mạnh không ược lấy ý muốn chủ quan làm
chính sách. Nếu quên iều
ó chúng ta sẽ rơi vào “vũng bùn” của chủ nghĩa chủ
quan, duy tâm, duy ý chí và không tránh khỏi thất bại trong hoạt ộng thực tiễn.
Tất cả những khẳng ịnh về ý thức ở trên ều quyết ịnh việc thành bại của hoạt ộng thực tiễn con người.
3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng nói rằng: “Có kinh nghiệm mà không có lý luận,
cũng như một mắt sáng, một mắt mờ”. Câu khẳng ịnh này của chủ tịch Hồ Chí Minh
ã cho thấy tầm quan trọng của phương pháp luận Triết học Mác – Lênin. Qua việc
tìm hiểu về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức cùng việc rút ra phương pháp luận
của Mác – Lênin ã giải quyết triệt ể ược hai mặt vấn ề cơ bản của triết học cùng với ó là khắc phục
ược hạn chế sai lầm của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
Vậy ý nghĩa phương pháp luận ược thể hiện cụ thể như sau:
- Vì vật chất quyết ịnh ý thức nên trong hoạt ộng thực tiễn cần phải tôn trọng chủ
quan. Cùng với ó trong hoạt ộng, nhận thức cần xuất phát từ khách quan ể xác ịnh
ược mục tiêu, ề ra ường lối, chủ trương, kế hoạch và phải lấy thực tế làm cơ sở ể có
những phương pháp, cách thức thực hiện. Trang | 17
Downloaded by Ng?c Châu (vjt1234@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45474828 - Vì ý thức tác
ộng trở lại vật chất nên càng cần phải phát huy yếu tố chủ
quan. Cần phải chú trọng vào những lĩnh vực riêng biệt như giáo dục, tri thức, khoa
học kỹ thuật. Nâng cao nhận thức con người và phát huy lý luận chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Phát huy vai trò tích cực, năng ộng, sáng tạo của ý thức và nhân tố con người,
chống tư tưởng, thái ộ thụ ộng, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ. Cần phải coi trọng tri thức
khoa học, coi trọng tư tưởng và giáo dục tư tưởng. Ngoài ra không nên quá coi
trọng ý thức mà hạ thấp những iều kiện vật chất và cũng không nên tuyệt ối hóa vai
trò của vật chất. Như vậy sẽ ảm bảo ược tính thống nhất biện chứng giữa tính
khách quan và chủ quan, giữa vật chất và ý thức.
Lênin cũng ã rút ra kết luận: “Giữa vật chất và ý thức vốn chỉ có ối lập tuyệt ối
trong phạm vi nhận thức luận, ngoài lĩnh vực ó ra thì sự phân biệt chỉ là tương ối”.
II, Liên hệ với quan niệm hôn nhân của giới trẻ hiện nay. 1. Đặt vấn ề
Xã hội thay ổi càng ngày càng phát triển, tiến bộ hơn ồng nghĩa với việc con
người cũng phải tiếp bước, phát triển ể theo kịp “bước chân” của xã hội. Thế giới ã
bước vào kỷ nguyên của công nghệ hiện ại – thế giới 4.0 cùng với sự tiến bộ ấy
thì tư duy xã hội, suy nghĩ của con người cũng có sự biến
ổi lớn ể trở nên phù
hợp hơn với bối cảnh xã hội hiện nay.
Việt Nam cũng là một quốc gia ang phát triển, luôn cố gắng không ngừng tiếp
cận với những công nghệ hiện ại mới ể có thể áp dụng ược vào trong ời sống xã hội.
Không chỉ ể giúp cho cuộc sống của nhân dân trở nên tốt hơn, thuận tiện hơn mà
còn không tự biến mình trở thành một quốc gia tụt hậu, i sau những quốc gia khác.
Càng lên cao thì não bộ con người càng thay ổi, không chỉ về yếu tố bên ngoài mà
còn có yếu tố bên trong cụ thể ở ây chính là suy nghĩ, tư duy và các quan iểm khác nhau. Vậy
ối với riêng người Việt Nam cũng ang hòa mình vào cùng diễn biến phát
triển, “vội vã” của Thế giới thì chúng ta ã thay ổi ược những iều gì. Và ặc biệt ối
với riêng giới trẻ khi xã hội ngày càng phát triển thì lớp trẻ càng dễ bị ảnh hưởng, chi Trang | 18
Downloaded by Ng?c Châu (vjt1234@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45474828
phối bởi nhiều vật chất xung quanh mình. Điển hình rõ nhất trong xã hội chính là
quan iểm về hôn nhân của các bạn trẻ ngày nay.
Hôn nhân có thể nói là giá trị quan trọng ở Việt Nam và là một thiết chế xã hội phổ
biến. Nhưng trong vài thập niên trở lại gần ây, hôn nhân và gia ình Việt Nam
ã chứng kiến những chuyển biến quan trọng, từ kiểu mẫu gia ình truyền thống sang kiểu gia
ình với những ặc iểm mới, hiện ại và tự do hơn.
Trong mỗi giai oạn phát triển xã hội thì mỗi người lại có những quan niệm khác
nhau về hôn nhân. Qua một số nghiên cứu và khảo sát gần ây thì giới trẻ có quan iểm
về hôn nhân cởi mở hơn, hiện ại hơn. Dựa vào tình hình phát triển của xã hội mà giờ
ây giới trẻ ã dần muốn có hạnh phúc cho chính bản thân chứ không phải vì ai khác và
ối với họ hôn nhân là sự tự nguyện không còn là bắt buộc như vào những giai oạn trước.
2. Quan niệm về hôn nhân của giới trẻ hiện nay
Đối mặt với một Thế giới ang không ngừng vận ộng, cuộc sống luôn luôn có
những biến chuyển thì mỗi người ều chọn cho mình một lối sống riêng. Với giới trẻ
hiện nay lại khác, họ có những quan iểm mới lạ và hoàn toàn khác biệt về mọi khía
cạnh trong cuộc sống và xu hướng ang có chuyển biến một cách rõ ràng nhất là trong tình yêu, hôn nhân.
Nhiều thế hệ người Việt trước
ây luôn xem “thành gia lập thất” là việc hệ trọng cả
ời, là mục tiêu lớn mà bất cứ ai cũng phải phấn ấu. Thế nhưng với
thế hệ Millennials (sinh sau năm 1982) và ặc biệt là thế hệ Z (sinh sau năm 1996), quan niệm này ã khác.
“Hôn nhân là nấm mồ của tình yêu” ây có lẽ là một câu nói vui của thế hệ Z hiện
nay nhưng dường như câu nói ùa vui ấy cũng thể hiện
ược phần lớn quan iểm của họ hiện nay.
Nhiều người trẻ coi việc “dựng vợ gả chồng” là bước vào “trại giam cuộc ời” theo
sau ó là sau khi kết hôn mỗi người sẽ khoác lên mình hai từ “trách nhiệm” cùng với
những gánh nặng khác. Chính vì vậy mà thế hệ Z ngày nay ã chọn việc kết hôn muộn
ể ảm bảo một cuộc sống vững chắc trước khi kết hôn hay chỉ ơn giản là yêu cho ã, chơi cho ã. Trang | 19
Downloaded by Ng?c Châu (vjt1234@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45474828
Vậy nếu xét theo góc ộ của Triết học thì mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức cũng ã ảnh hưởng lên quan niệm hôn nhân của giới trẻ. Trước tiên nhất cần phát xét
ến cả mặt chủ quan và khách quan của vấn ề này.
Về khách quan là giới trẻ hiện nay và chủ quan là quan niệm hôn nhân của họ.
Có thể khẳng ịnh rằng cái khách quan và cái chủ quan không mâu thuẫn với nhau. Do
vậy quan niệm hôn nhân là của riêng giới trẻ ngày nay và xuất phát iểm từ chính bản
thân họ chứ không phải do ảnh hưởng bởi bất kỳ một người nào khác.
– Tiếp sau ó cần xét ến yếu tố ầu tiên của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Vật
chất quyết ịnh ý thức là mối quan hệ biện chứng luôn úng kể từ khi nó ra ời cho ến
hiện tại, là tiền ề và là cơ sở lý luận cho phần liên hệ mà em ang triển khai.
Xã hội ngày càng triển kéo theo ó là nhu cầu của con người càng tăng cao chính vì
vậy mà yêu cầu về vật chất của con người cũng nhiều hơn. Vật chất ơn giản ở ây
chính là tiền, của cải, nhà, xe, ... là bất kỳ iều gì có giá trị trong cuộc sống này có thể
thỏa mãn nhu cầu của con người. Dường như cuộc sống hiện ại thì con người ang
phải ối mặt với nhiều áp lực hơn ặc biệt là ối với giới trẻ, iều ầu tiên ể người ngoài
ánh giá một bạn trẻ khác là có công việc ổn ịnh
chưa, lương một tháng bao nhiêu, báo hiếu ược bố mẹ chưa, có nhà, có xe chưa, ...
Mọi vật chất bây giờ ều ang trở thành một thước o ánh giá thái ộ, cuộc sống, ý chí
của cả một con người.
Chính vì xác ịnh ược những áp lực è nặng ấy mà giới trẻ ngày nay họ ã chọn cách
là ổn ịnh cuộc sống trước, có “vật chất” trước khi kết hôn. Nhiều bạn trẻ cho rằng không muốn lập gia
ình sớm mà muốn tập trung cho việc xây dựng sự nghiệp, có công ăn việc làm ổn
ịnh, tài chính vững mạnh là nền tảng tốt hơn là kết hôn và có
gia ình sớm. Nhưng có những bạn trẻ dù sự nghiệp ã ổn ịnh vẫn không muốn kết hơn
ơn giản chỉ là họ muốn dành thời gian cho bản thân và gia ình nhiều hơn hoặc ơn
giản hơn chỉ là muốn “vui chơi” nhiều hơn.
Nếu ở thế hệ trước nhiều người chỉ yêu một lần rồi cưới, sống cả ời với nhau còn
thế hệ trẻ bây giờ thà yêu nhiều lần chứ không dễ dàng kết hôn. Đối với người trẻ kết
hôn ang dần trở thành một vật cản lớn trong cuộc sống của họ, trói buộc họ. Hiện nay
có nhiều người thà làm người tình bên cạnh ại gia, những người có tiền chứ không
muốn nghiêm túc yêu ương rồi kết hôn sinh con. Họ muốn tận hưởng trọn vẹn những
vật chất tốt nhất, ối với xã hội hiện nay nếu không có vật chất, không có nhiều tiền,
không có cuộc sống ầy ủ thì họ sẽ không bao giờ kết hôn. Trang | 20
Downloaded by Ng?c Châu (vjt1234@gmail.com)