Bài tập thảo luận triết học về các cặp phạm trù | Học viện Phụ Nữ Việt Nam

Bài tập thảo luận triết học về các cặp phạm trù | Học viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập thảo luận triết học về các cặp phạm trù
Em hãy chọn 3 trong 6 cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng
để lấy ví dụ và phân tích?
1. Cái chung và cái riêng
Khái niệm
- Cái riêng một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một
hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
- Cái chung một phạm trù triết học, dùng để chỉ, những mặt,
những thuộc tính chung không chỉ một kết cấu vật chất nhất
định, còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá
trình riêng lẻ khác.
- Cái đơn nhất phạm trù để chỉ những nét, những mặt, những
thuộc tính...chỉ có ở một sự vật , một kết cấu vật chất mà không lặp
lại ở sự vật , hiện tượng, kết cấu vật chất khác
Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
- Cái chung và cái riêng tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau
- Cái chung là cái bộ phận, cái riêng là cái toàn thể
Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn tìm ra cái chung phải nghiên cứu cái riêng
- Khi giải quyết các vấn đề riêng trong thực tiễn cần phải đặt trên
nền tảng các nguyên tắc chung
- Khi áp dụng nguyên tắc chung vào hoạt động thực tiễn cần phải
biệt hóa nó
- Cần nắm vững tính quy luật của quá trình chuyển hóa giữa cái đơn
giản nhất và cái chung để thúc đẩy sự phát triển
dụ: Cái chung chúng ta đều sinh viên của Học viện Phụ nữ,
nhưng cái riêng chúng ta học những ngành khác nhau, chúng ta
khác bố mẹ và có những định hướng, lối đi khác nhau trong tương lai.
2. Nguyên nhân và kết quả
Khái niệm
- Nguyên nhân sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra những biến
đổi nhất định
- Kết quả những biến đổi xảy ra bởi sự tương tác giữa các mặt
trong cùng một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng
với nhau
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ sản sinh
- Mối quan hệ nhân quả mang tính phức tạp
- Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Mối liên hệ nhân quả mang tính quá trình
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng sau khi kết quả xuất hiện sẽ
tác động ngược trở lại nguyên nhân
Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn nhận thức sâu sắc, đầy đủ về mọi sự vật, hiện tượng, cần
phải tìm hiểu nguyên nhân sinh ra nó
- Muốn triệt tiêu hoặc làm nảy sinh một hiện tượng cần phải loại bỏ
hoặc tác động vào nguyên nhân sinh ra hiện tượng đó
- Phải biết đánh giá đúng vai trò của từng nguyên nhân trong việc
sinh ra kết quả sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên
nhân
dụ: Nếu bạn sống bừa bộn, ăn đâu vứt đấy, không bao giờ để đồ
đạc ngăn nắp thì đến lúc cần bạn sẽ không thể tìm thấy chúng đâu,
bạn sẽ bị vội cuống thể dẫn đến việc bạn bị muộn giờ hẹn, trễ
giờ đi làm, bị sếp mắng, ảnh hưởng đến các công việc khác liên
quan.
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
Khái niệm
- Tất nhiên cái do những nguyên nhân bản bên trong, cái kết cấu vật
chất quy định trong những điều kiện vật chất quyết định, phải xảy
ra như thế chứ không không thể khác được.
- Ngẫu nhiên cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật
chất, bên trong sự vật quyết định do các nhân tố bên ngoài, do nhiều
hoàn cảnh quyết định. Do đó, nó có thể xuất hiện hoặc không, có thể xuất
hiện thế này hoặc thế khác.
Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau.
- Tất nhiên chi phối sự phát triển.
- Ngẫu nhiên làm cho sự phát triển phong phú hoặc đa dạng hơn.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên
chứ không được căn cứ vào cái ngẫu nhiên.
- Từ những cái ngẫu nhiên thường gặp trong hoạt động thực tiễn, cần phải
tìm ra cái tất nhiên và quy luật chung chi phối hiện thực.
- Không được coi thường cái ngẫu nhiên. Trong cuộc sống phải biết dự
phòng những đối sách cần thiết với các tình huống đột xuất.
dụ: Hôm đấy bạn có một cuộc hẹn với đối tác, bạn đã chuẩn bị rất kĩ mọi
thứ từ quần áo, đồ dùng vào tối hôm qua, nhưng sáng nay khi bạn dắt xe ra
xe bạn lại không nổ được máy, bạn nổ được máy thì trên đường đi bạn lại
gặp một vụ tai nạn giao thông khiến giao thông bị ùn tắc, và thế là bạn bị trễ
hẹn.
| 1/3

Preview text:

Bài tập thảo luận triết học về các cặp phạm trù
Em hãy chọn 3 trong 6 cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng
để lấy ví dụ và phân tích?

1. Cái chung và cái riêng  Khái niệm
- Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một
hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
- Cái chung là một phạm trù triết học, dùng để chỉ, những mặt,
những thuộc tính chung không chỉ ở một kết cấu vật chất nhất
định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
- Cái đơn nhất là phạm trù để chỉ những nét, những mặt, những
thuộc tính...chỉ có ở một sự vật , một kết cấu vật chất mà không lặp
lại ở sự vật , hiện tượng, kết cấu vật chất khác 
Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
- Cái chung và cái riêng tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau
- Cái chung là cái bộ phận, cái riêng là cái toàn thể 
Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn tìm ra cái chung phải nghiên cứu cái riêng
- Khi giải quyết các vấn đề riêng trong thực tiễn cần phải đặt trên
nền tảng các nguyên tắc chung
- Khi áp dụng nguyên tắc chung vào hoạt động thực tiễn cần phải cá biệt hóa nó
- Cần nắm vững tính quy luật của quá trình chuyển hóa giữa cái đơn
giản nhất và cái chung để thúc đẩy sự phát triển 
Ví dụ: Cái chung chúng ta đều là sinh viên của Học viện Phụ nữ,
nhưng cái riêng là chúng ta học những ngành khác nhau, chúng ta
khác bố mẹ và có những định hướng, lối đi khác nhau trong tương lai. 2.
Nguyên nhân và kết quả  Khái niệm
- Nguyên nhân là sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra những biến đổi nhất định
- Kết quả là những biến đổi xảy ra bởi sự tương tác giữa các mặt
trong cùng một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau 
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ sản sinh
- Mối quan hệ nhân quả mang tính phức tạp
- Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Mối liên hệ nhân quả mang tính quá trình
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng sau khi kết quả xuất hiện sẽ
tác động ngược trở lại nguyên nhân 
Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn nhận thức sâu sắc, đầy đủ về mọi sự vật, hiện tượng, cần
phải tìm hiểu nguyên nhân sinh ra nó
- Muốn triệt tiêu hoặc làm nảy sinh một hiện tượng cần phải loại bỏ
hoặc tác động vào nguyên nhân sinh ra hiện tượng đó
- Phải biết đánh giá đúng vai trò của từng nguyên nhân trong việc
sinh ra kết quả và sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân 
Ví dụ: Nếu bạn sống bừa bộn, ăn đâu vứt đấy, không bao giờ để đồ
đạc ngăn nắp thì đến lúc cần bạn sẽ không thể tìm thấy chúng ở đâu,
bạn sẽ bị vội và cuống có thể dẫn đến việc bạn bị muộn giờ hẹn, trễ
giờ đi làm, bị sếp mắng, ảnh hưởng đến các công việc khác có liên quan.
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên  Khái niệm
- Tất nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong, cái kết cấu vật
chất quy định và trong những điều kiện vật chất quyết định, nó phải xảy
ra như thế chứ không không thể khác được.
- Ngẫu nhiên là cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật
chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do nhiều
hoàn cảnh quyết định. Do đó, nó có thể xuất hiện hoặc không, có thể xuất
hiện thế này hoặc thế khác. 
Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau.
- Tất nhiên chi phối sự phát triển.
- Ngẫu nhiên làm cho sự phát triển phong phú hoặc đa dạng hơn. 
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên
chứ không được căn cứ vào cái ngẫu nhiên.
- Từ những cái ngẫu nhiên thường gặp trong hoạt động thực tiễn, cần phải
tìm ra cái tất nhiên và quy luật chung chi phối hiện thực.
- Không được coi thường cái ngẫu nhiên. Trong cuộc sống phải biết dự
phòng những đối sách cần thiết với các tình huống đột xuất. 
Ví dụ: Hôm đấy bạn có một cuộc hẹn với đối tác, bạn đã chuẩn bị rất kĩ mọi
thứ từ quần áo, đồ dùng vào tối hôm qua, nhưng sáng nay khi bạn dắt xe ra
xe bạn lại không nổ được máy, bạn nổ được máy thì trên đường đi bạn lại
gặp một vụ tai nạn giao thông khiến giao thông bị ùn tắc, và thế là bạn bị trễ hẹn.