-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập thống kê ứng dụng | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Với mức ý nghĩa là 0,05 thì mức hao phí xăng của một xe máy thực tế bằng với mức hao phí xăng nhà sản xuất đưa ra là 2,2 (lít/100km). α=0,03. Cặp giả thuyết cần kiểm định là. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Thống kê ứng dụng (TK) 131 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Bài tập thống kê ứng dụng | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Với mức ý nghĩa là 0,05 thì mức hao phí xăng của một xe máy thực tế bằng với mức hao phí xăng nhà sản xuất đưa ra là 2,2 (lít/100km). α=0,03. Cặp giả thuyết cần kiểm định là. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Thống kê ứng dụng (TK) 131 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46663874
BÀI TẬP CÁ NHÂN TUẦN 9 3.1 Kiểm định một mẫu a) α=0,05
Cặp giả thuyết cần kiểm định là:
H0 : Mức hao phí xăng của một chiếc xe là 2,2 (lít/100km)
H1 : Mức hao phí xăng của một chiếc xe không phải là 2,2 (lít/100km) H0:μ=2,2 {H1 :μ≠2,2 Với
μ0 là trung bình mức hao phí xăng của một chiếc xe nhà sản xuất đưa ra
μ là trung bình mức hao phí xăng thực tế của một chiếc xe
X=2,272s=0,1904n=25 Z n=25 <
30 và phương sai của tổng thể chưa biết → Tra bảng Student
tnα−/21=t240,025=2,064
Do Z0 nằm trong vùng chấp nhận H0 (−2,064; 2,064) nên ta chấp nhận giả thuyết H0 lOMoAR cPSD| 46663874
Kết luận: Với mức ý nghĩa là 0,05 thì mức hao phí xăng của một xe máy thực
tế bằng với mức hao phí xăng nhà sản xuất đưa ra là 2,2 (lít/100km). b) α=0,03
Cặp giả thuyết cần kiểm định là:
H0 : Mức hao phí xăng của một chiếc xe là 3 (lít/100km)
H1 : Mức hao phí xăng của một chiếc xe nhỏ hơn 3 (lít/100km) H0:μ≥3 {H1 :μ<3 Với
μ0 là trung bình mức hao phí xăng của một chiếc xe khi chưa áp dụng chế độ
phun xăng điện tử μ là trung bình mức hao phí xăng của một chiếc xe khi áp
dụng chế độ phun xăng điện tử
X=2,272s=0,1904n=25 Z0 n=25 < 30 và phương sai
của tổng thể chưa biết → Tra bảng Student
tnα−1=t240,03=1,974
Do Z0 nằm trong vùng bác bỏ H0 (−∞; −1,974) nên ta chấp nhận giả thuyết H1
Kết luận: Với mức ý nghĩa là 0,03 thì chế độ phun xăng điện tử đã mang lại
hiệu quả tiết kiệm nhiên liệu. lOMoAR cPSD| 46663874 s α=0,05
Cặp giả thuyết cần kiểm định là:
H0 : Giá bán trung bình của xe ô tô cũ là 10000$
H1 : Giá bán trung bình của xe ô tô cũ không phải là 10000$
H0:μ=10000 H1 { :μ≠10000 Với
μ0 là giá bán trung bình của xe ô tô cũ trong năm trước
μ là giá bán trung bình của xe ô tô cũ trong năm nay Z n=50 > 30 và phương sai
của tổng thể chưa biết → Tra bảng Laplace
zα/2=z0,025=1,96
Do Z0 nằm trong vùng chấp nhận H0 (−1,96; 1,96) nên ta chấp nhận giả thuyết H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 0,05, giá bán trung bình của xe ô tô cũ năm nay vẫn như năm trước. → Chọn đáp án B 4.2.1
Cặp giả thuyết cần kiểm định là: lOMoAR cPSD| 46663874
H0 : Thời gian trung bình từ khi phát hiện ra bệnh đến khi chết kéo dài không quá 4 năm (48 tháng)
H1 : Thời gian trung bình từ khi phát hiện ra bệnh đến khi chết kéo dài quá 4 năm (48 tháng)
H0:μ≤48 H1 { :μ>48 Với
μ0 là thời gian trung bình từ khi phát hiện ra bệnh đến khi chết của bệnh nhân theo nhận định
μ là thời gian trung bình từ khi phát hiện ra bệnh đến khi chết của bệnh nhân thực tế n=25 X=49
(tháng)α=0,03σ=4(tháng) Z
n=25<30 và phương sai của
tổng thể đã biết → Tra bảng Laplace z0,03=1,88→Z0<zα
Do Z0 nằm trong vùng chấp nhận H0 (−∞; 1,88) nên ta chấp nhận giả thuyết H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 0,03, nhận định trên là đúng: Thời gian trung bình từ
khi phát hiện ra bệnh đến khi chết kéo dài không quá 4 năm (48 tháng) 4.2.2 n=199α=5%
Cặp giả thuyết cần kiểm định là:
H0 : Một nửa số giảng viên trong trường Bách Khoa đồng ý dạy theo lối tín chỉ
H1 : Không phải một nửa số giảng viên trong trường Bách Khoa đồng ý dạy theo lối tín chỉ H0: pA=0,5 {H1 : pA ≠0,5
Với pA là tỷ lệ số giảng viên trong trường Bách Khoa đồng ý dạy theo lối tín chỉ trên thực tế
Tỷ lệ số số giảng viên trong trường Bách Khoa đồng ý dạy theo lối tín chỉ là: lOMoAR cPSD| 46663874 mA 130 f A= n =199 Z
Tra bảng Laplace: z0,025=1,96<4,3242
Do Z0 không nằm trong vùng chấp nhận H0 (−1,96; 1,96) nên ta chấp nhận giả thuyết H1.
Kết luận: Với mức ý nghĩa 0,05, nhận định một nửa số giảng viên trong trường
Bách Khoa đồng ý dạy theo lối tín chỉ là không đúng. 4.2.3
Cặp giả thuyết cần kiểm định là:
H0 : Tác giả của bài báo viết đúng
H1 : Tác giả của bài báo viết không đúng H0: pA ≤0,9 {H1 : pA>0,9
Với pA là tỷ lệ các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến thương mại điện tử trong thực tế. n=120α=0,05 mA 115 23 f A= n =120=24 Z
Tra bảng Laplace: z0,05=1,65<2,13
Do Z0 không nằm trong vùng chấp nhận H0 (−∞; 1,65) nên ta chấp nhận giả thuyết H1
Kết luận: Với mức ý nghĩa 0,05, tỷ lệ các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan
tâm đến thương mại điện tử là cao hơn 90% lOMoAR cPSD| 46663874 4.2.4
α=0,05 s2=23186n=13
Cặp giả thuyết cần kiểm định là
H0 : Phương sai của tuổi thọ của loại linh kiện điện tử này không lớn hơn 15000 (giờ)2
H1 : Phương sai của tuổi thọ của loại linh kiện điện tử này lớn hơn 15000 (giờ)2
H0:σ2≤15000
{H1 :σ2>15000
Với σ2 là phương sai của tuổi thọ của loại linh kiện điện tử trong thực tế. Giá trị kiểm định:
2 (n−1)s2 (13−1)×23186 X 0= σ20 = 15000 =18,5488
X2α,n−1=X02,05,12=21,03>18,5488
Do X2 nằm trong vùng chấp nhận H 0
0 (−∞;21,03) nên ta chấp nhận giả thuyết H0.
Kết luận: Với mức ý nghĩa 0,05, phương sai của tuổi thọ của loại linh kiện
điện tử này không lớn hơn 15000 (giờ)2