Bài tập thư viện 13 - 14 | Thư viện học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

13) Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của thư viện hiện đại là các yếu tố
khác nhau:
1. Chức năng thông tin của thư viện được nhấn mạnh và đề cao: Khi
thông tin điện tử được phổ biến rộng rãi, các TV phải thay đổi phương
thức hoạt động từ mô hình nhân lực truyền thống => mô hình cơ quan
quản trị tri thức và thông tin điện tử, khiến cho chức năng thông tin được
nhấn mạnh và đề cao.
Thông tin số hóa được truyền liên tục trong hệ thống truyền thông và viễn
thông qua mạng thông tin số hóa đa dịch vụ -> TV điện tử dần trở nên
phổ biến, số lượng người truy cập vào internet tăng nhanh chóng không
chỉ ở TV mà còn ở TV điện tử.
2. Sự phát triển như vũ bão của KH&CN: Sự phát triển của mạng viễn
thông toàn cầu và máy tính mạng đã tác động mạnh mẽ vào hệ thống TT-
TV của các quốc gia.
Trên thế giới diễn ra sự chuyển dịch trong CNTT & TT làm thay đổi
hoàn toàn cách thức lưu trữ và phương thức cung cấp trí thức, đòi hỏi thư
viện phải cập nhật, mở rộng nguồn tài nguyên thông tin, cũng như cải
thiện cách thức tổ chức và truy cập thông tin và tri thức cho các thư viện.
Sự phát triển của công nghệ mạng và công nghệ số dẫn đến sự xuất hiện
của thư viện số, cơ sở dữ liệu điện tử, phục vụ nhu cầu tìm kiếm thông tin
cho người đọc và người dùng tin.
3. Nhu cầu, yêu cầu của bạn đọc và NDT thay đổi: Xu thế công nghệ
ngày càng phát triển, người dùng càng ngày có nhu cầu cao hơn về
việc truy cập thông tin một cách thuận tiện, nhanh chóng và đa dạng.
Dần dần xuất hiện các nhu cầu khác đòi hỏi thông tin truy cập phải bình
đẳng, các công cụ hướng dẫn và trợ giúp để định vị và tìm kiếm thông tin
ngày càng hiện đại và chuyên biệt
Nhu cầu tiếp cận với CSDL điện tử, ngân hàng dữ liệu ngày càng mạnh
trong các cộng đồng dân cư và cộng đồng khoa học => Thư viện hiện đại
phải đáp ứng điều này bằng cách cung cấp các dịch vụ linh hoạt và
phong phú.
Việc thỏa mãn các nhu cầu một cách nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ, chính
xác, đúng thời điểm, phù hợp với từng đối tượng, vượt qua rào cản về
không gian và thời gian, đòi các thư viện phải:
+ Điện tử hóa, số hóa tài liệu theo chuẩn quốc tế
+ Tích cực trong việc phổ biến, chia sẻ dữ liệu điện tử
+ Có các phương pháp kiểm soát chất lượng dữ liệu, quản lý dữ liệu
và chia sẻ dữ liệu
+ Tuân thủ các quy định tôn trọng quyền riêng tư, bí mật, v.v…
4. Năng lực của máy tính và những thiết bị số trong TV tăng lên hàng
năm: Sự tiến bộ về công nghệ máy tính đã mở ra nhiều cơ hội mới
cho thư viện. Công nghệ này giúp tăng cường khả năng lưu trữ, quản
lý và truy cập thông tin một cách hiệu quả hơn.
lOMoARcPSD| 40799667
Việc sử dụng các vi mạch, chip điện tử có tốc độ xử lý, tính toán cao cho
phép máy tính hoạt động một lúc trong chế độ song song linh hoạt =>
Công suất máy tính ngày càng tăng lên theo thời gian.
5. Hiệu quả khai thác nguồn tài liệu điện tử trên mạng đang tăng lên: Sự
phổ biến và tăng cường hiệu quả của nguồn tài liệu điện tử trên mạng đã
thúc đẩy thư viện tiến xa hơn trong việc kết nối cung cấp nguồn tài
nguyên đa dạng cho người dùng.
Sức mạnh của mạng dữ liệu tăng tỷ lệ thuận với bình phương số điểm
nút của mạng lưới thông tin
Nguồn tài liệu điện tử được xuất hiện, sản xuất nhanh chóng, sử dụng
tiện lợi
Sự phát triển nhanh của vật mang tin điện tử => Sách điện tử phát triển.
Sự tiến hóa của vật mang tin ảnh hưởng rất lớn đến cách thức lưu trữ,
quản trị, tìm tin và phổ biến thông tin
6. Kỹ thuật lưu giữ, chuyển đổi dạng tài liệu ngày càng phát triển: Công
nghệ ngày càng phát triển, cho phép thư viện lưu trữ và chuyển đổi các
dạng tài liệu mới, bao gồm cả các định dạng điện tử, từ đó tối ưu hóa
việc quản lý và sử dụng thông tin.
Dich vụ thông tin điện tử, giải trí, giao dịch và tài liệu đồ họa được phân
loại có hệ thống qua các phương thức như sao chụp và lưu giữ trên các
thiết bị kỹ thuật số, số hóa tài liệu nhằm bảo tồn các bộ sưu tập văn hóa,
di sản và phổ biến qua mạng dữ liệu s
=> Với tính năng siêu việt của đa truyền thông và khả năng liên kết văn
bản, kỹ thuật lưu giữ, chuyển đổi dạng tài liệu được phổ biến với độ
chính xác cao, chi phí thấp, tạo nên một không gian mở nhằm phục vụ hết
sức cho công việc lưu giữ thông tin điện tử cho thư viện.
14) Những yêu cầu đối với người làm công tác thư viện trong thư viện
hiện đại:
1. Phẩm chất cá nhân:
Tính trung thực và đáng tin cậy: Đây là phẩm chất cơ bản để xây
dựng lòng tin từ người dùng thông tin.
Tính tự chủ và tự quản: Khả năng làm việc độc lập và tự quản lý
công việc một cách hiệu quả.
Sự kiên nhẫn và cẩn trọng: Trong việc giải quyết vấn đề và hỗ trợ
người dùng.
2. Đạo đức, thái độ nghề nghiệp:
Tôn trọng quyền riêng tư và đa dạng: Hiểu và tôn trọng sự riêng tư
của người dùng, cũng như đa dạng văn hóa và quan điểm.
Thái độ phục vụ: Sẵn sàng hỗ trợ, giải đáp thắc mắc của người
dùng thông tin với thái độ niềm nở và hướng dẫn rõ ràng.
Tuân thủ quy định nghề nghiệp: Điều này bao gồm tuân thủ các nguyên
tắc và quy định đạo đức trong việc sử dụng và cung cấp thông tin.
3. Kiến thức:
lOMoARcPSD| 40799667
Kiến thức chuyên ngành: Hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực thư viện học,
thông tin học và các nguyên lý quản lý thông tin. Cập nhật thông tin:
Theo dõi và cập nhật kiến thức về công nghệ, xu hướng trong thư viện
học và thông tin học.
4. Năng lực:
Năng lực tổ chức: Khả năng quản lý thời gian, tài nguyên và công
việc một cách hiệu quả.
Năng lực phân tích: Khả năng phân tích thông tin để cung cấp dịch vụ tốt
hơn cho người dùng thông tin.
Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng xử lý và giải quyết các vấn
đề kỹ thuật và quản lý.
5. Kỹ năng:
Kỹ năng giao tiếp: Khả năng giao tiếp hiệu quả với người dùng thông
tin và đồng nghiệp.
Kỹ năng công nghệ thông tin: Sử dụng thành thạo các công cụ
hệ thống quản lý thông tin.
Kỹ năng giảng dạy và hướng dẫn: Có khả năng truyền đạt thông tin và
hướng dẫn người dùng sử dụng nguồn thông tin một cách hiệu quả. =>
Những yêu cầu trên giúp người làm công tác thư viện thích nghi và hoạt
động hiệu quả trong môi trường thư viện hiện đại, đáp ứng được nhu cầu
đa dạng và phức tạp của người dùng thông tin.
| 1/3

Preview text:


13) Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của thư viện hiện đại là các yếu tố khác nhau:
1. Chức năng thông tin của thư viện được nhấn mạnh và đề cao: Khi
thông tin điện tử được phổ biến rộng rãi, các TV phải thay đổi phương
thức hoạt động từ mô hình nhân lực truyền thống => mô hình cơ quan
quản trị tri thức và thông tin điện tử, khiến cho chức năng thông tin được nhấn mạnh và đề cao.
Thông tin số hóa được truyền liên tục trong hệ thống truyền thông và viễn
thông qua mạng thông tin số hóa đa dịch vụ -> TV điện tử dần trở nên
phổ biến, số lượng người truy cập vào internet tăng nhanh chóng không
chỉ ở TV mà còn ở TV điện tử.
2. Sự phát triển như vũ bão của KH&CN: Sự phát triển của mạng viễn
thông toàn cầu và máy tính mạng đã tác động mạnh mẽ vào hệ thống TT- TV của các quốc gia.
Trên thế giới diễn ra sự chuyển dịch trong CNTT & TT làm thay đổi
hoàn toàn cách thức lưu trữ và phương thức cung cấp trí thức, đòi hỏi thư
viện phải cập nhật, mở rộng nguồn tài nguyên thông tin, cũng như cải
thiện cách thức tổ chức và truy cập thông tin và tri thức cho các thư viện.
Sự phát triển của công nghệ mạng và công nghệ số dẫn đến sự xuất hiện
của thư viện số, cơ sở dữ liệu điện tử, phục vụ nhu cầu tìm kiếm thông tin
cho người đọc và người dùng tin.
3. Nhu cầu, yêu cầu của bạn đọc và NDT thay đổi: Xu thế công nghệ
ngày càng phát triển, người dùng càng ngày có nhu cầu cao hơn về
việc truy cập thông tin một cách thuận tiện, nhanh chóng và đa dạng.
Dần dần xuất hiện các nhu cầu khác đòi hỏi thông tin truy cập phải bình
đẳng, các công cụ hướng dẫn và trợ giúp để định vị và tìm kiếm thông tin
ngày càng hiện đại và chuyên biệt
Nhu cầu tiếp cận với CSDL điện tử, ngân hàng dữ liệu ngày càng mạnh
trong các cộng đồng dân cư và cộng đồng khoa học => Thư viện hiện đại
phải đáp ứng điều này bằng cách cung cấp các dịch vụ linh hoạt và phong phú.
Việc thỏa mãn các nhu cầu một cách nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ, chính
xác, đúng thời điểm, phù hợp với từng đối tượng, vượt qua rào cản về
không gian và thời gian, đòi các thư viện phải:
+ Điện tử hóa, số hóa tài liệu theo chuẩn quốc tế
+ Tích cực trong việc phổ biến, chia sẻ dữ liệu điện tử
+ Có các phương pháp kiểm soát chất lượng dữ liệu, quản lý dữ liệu và chia sẻ dữ liệu
+ Tuân thủ các quy định tôn trọng quyền riêng tư, bí mật, v.v…
4. Năng lực của máy tính và những thiết bị số trong TV tăng lên hàng
năm: Sự tiến bộ về công nghệ máy tính đã mở ra nhiều cơ hội mới
cho thư viện. Công nghệ này giúp tăng cường khả năng lưu trữ, quản
lý và truy cập thông tin một cách hiệu quả hơn. lOMoAR cPSD| 40799667
Việc sử dụng các vi mạch, chip điện tử có tốc độ xử lý, tính toán cao cho
phép máy tính hoạt động một lúc trong chế độ song song linh hoạt =>
Công suất máy tính ngày càng tăng lên theo thời gian.
5. Hiệu quả khai thác nguồn tài liệu điện tử trên mạng đang tăng lên: Sự
phổ biến và tăng cường hiệu quả của nguồn tài liệu điện tử trên mạng đã
thúc đẩy thư viện tiến xa hơn trong việc kết nối và cung cấp nguồn tài
nguyên đa dạng cho người dùng.
Sức mạnh của mạng dữ liệu tăng tỷ lệ thuận với bình phương số điểm
nút của mạng lưới thông tin
Nguồn tài liệu điện tử được xuất hiện, sản xuất nhanh chóng, sử dụng tiện lợi
Sự phát triển nhanh của vật mang tin điện tử => Sách điện tử phát triển.
Sự tiến hóa của vật mang tin ảnh hưởng rất lớn đến cách thức lưu trữ,
quản trị, tìm tin và phổ biến thông tin
6. Kỹ thuật lưu giữ, chuyển đổi dạng tài liệu ngày càng phát triển: Công
nghệ ngày càng phát triển, cho phép thư viện lưu trữ và chuyển đổi các
dạng tài liệu mới, bao gồm cả các định dạng điện tử, từ đó tối ưu hóa
việc quản lý và sử dụng thông tin.
Dich vụ thông tin điện tử, giải trí, giao dịch và tài liệu đồ họa được phân
loại có hệ thống qua các phương thức như sao chụp và lưu giữ trên các
thiết bị kỹ thuật số, số hóa tài liệu nhằm bảo tồn các bộ sưu tập văn hóa,
di sản và phổ biến qua mạng dữ liệu số
=> Với tính năng siêu việt của đa truyền thông và khả năng liên kết văn
bản, kỹ thuật lưu giữ, chuyển đổi dạng tài liệu được phổ biến với độ
chính xác cao, chi phí thấp, tạo nên một không gian mở nhằm phục vụ hết
sức cho công việc lưu giữ thông tin điện tử cho thư viện.
14) Những yêu cầu đối với người làm công tác thư viện trong thư viện hiện đại: 1. Phẩm chất cá nhân:
Tính trung thực và đáng tin cậy: Đây là phẩm chất cơ bản để xây
dựng lòng tin từ người dùng thông tin.
Tính tự chủ và tự quản: Khả năng làm việc độc lập và tự quản lý
công việc một cách hiệu quả.
Sự kiên nhẫn và cẩn trọng: Trong việc giải quyết vấn đề và hỗ trợ người dùng.
2. Đạo đức, thái độ nghề nghiệp:
Tôn trọng quyền riêng tư và đa dạng: Hiểu và tôn trọng sự riêng tư
của người dùng, cũng như đa dạng văn hóa và quan điểm.
Thái độ phục vụ: Sẵn sàng hỗ trợ, giải đáp thắc mắc của người
dùng thông tin với thái độ niềm nở và hướng dẫn rõ ràng.
Tuân thủ quy định nghề nghiệp: Điều này bao gồm tuân thủ các nguyên
tắc và quy định đạo đức trong việc sử dụng và cung cấp thông tin. 3. Kiến thức: lOMoAR cPSD| 40799667
Kiến thức chuyên ngành: Hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực thư viện học,
thông tin học và các nguyên lý quản lý thông tin. Cập nhật thông tin:
Theo dõi và cập nhật kiến thức về công nghệ, xu hướng trong thư viện học và thông tin học. 4. Năng lực:
Năng lực tổ chức: Khả năng quản lý thời gian, tài nguyên và công
việc một cách hiệu quả.
Năng lực phân tích: Khả năng phân tích thông tin để cung cấp dịch vụ tốt
hơn cho người dùng thông tin.
Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng xử lý và giải quyết các vấn
đề kỹ thuật và quản lý. 5. Kỹ năng:
Kỹ năng giao tiếp: Khả năng giao tiếp hiệu quả với người dùng thông tin và đồng nghiệp.
Kỹ năng công nghệ thông tin: Sử dụng thành thạo các công cụ và
hệ thống quản lý thông tin.
Kỹ năng giảng dạy và hướng dẫn: Có khả năng truyền đạt thông tin và
hướng dẫn người dùng sử dụng nguồn thông tin một cách hiệu quả. =>
Những yêu cầu trên giúp người làm công tác thư viện thích nghi và hoạt
động hiệu quả trong môi trường thư viện hiện đại, đáp ứng được nhu cầu
đa dạng và phức tạp của người dùng thông tin.