Tóm tắt chương 2- 4 | Thư viện học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Chương 2: Dây chuyền thông tin.
1. Tài nguyên thông tin
- Tập hợp các thông tin có giá trị do các hoạt động của con người tạo ra. Theo nghĩa rộng
hơn, nó cũng bao gồm thiết bị nhân sự và vốn liên quan.
- Tài nguyên thông tin được định nghĩa là dữ liệu và thông tin được sử dụng bởi một tổ
chức. Ví dụ, cơ sở dữ liệu với thông tin mua hàng của khách hàng.
- Phân loại tài nguyên:
Chủ đề
Định dạng
Vị trí địa
Loại tài liệu
- Phân chia tài nguyên theo mức độ:
Sơ cấp: “thông tin gốc” ví dụ: các bài báo
Thứ cấp: thông tin giá trị gia tăng, từ việc tổ chức các tài nguyên chính, ví dụ:
sách giáo khoa, nhận xét, tóm tắt.
2. Khái niệm dây chuyền thông tin
- Dây chuyền thông tin thể hiện một quy trình từ khi thông tin được tạo lập, phân phối, tổ
chức, lập chỉ mục, lưu trữ cho đến loại bỏ.
- Các giai đoạn của dây chuyền thông tin:
Dây chuyền thông tin thường bao gồm các giai đoạn sau:
Xuất hiện (khám phá, thiết kế,v.v)
Xử lý và quản lý (thu thập, xác thực, sửa đổi, tổ chức, lập chỉ mục, phân loại, lọc,
cập nhật, sắp xếp, lữu trữ, v.v)
Truyền tải (kết nối mạng, phân phối, truy cập, truy xuất,v.v)
Sử dụng (theo dõi, mô hình hóa, phân tích, giải thích, lập kế hoạch, dự báo, ra
quyết định, hướng dẫn, giáo dục, học tập, v.v)
lOMoARcPSD| 40799667
- Mục đích của việc quản lý dây chuyền thông tin là:
Tăng cường khả năng truy cập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin một
cách hiệu quả và an toàn.
Hỗ trợ việc ra quyết định, giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả và cải tiến
hoạt động.
Nâng cao chất lượng và giá trị của thông tin, đảm bảo tính chính xác, đầy
đủ, cập nhật và phù hợp.
Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới dựa trên thông tin, đáp ứng nhu cầu và
mong đợi của khách hàng.
3.
To lp
Loi b/
tái s Tp hp dng
Thông
琀椀n
S dng Lưu trữ
Phân
X
phi
- Tạo lập, tập hợp thông tin:
Nguồn bên ngoài đáng tin
cậy. Nhập dữ liệu
Thông tin đến từ các nguồn, thiết bị, công cụ khác
nhau Xác định thông tin cần
Xác định phương thức thực hiện.
- Lưu trữ:
Lưu trữ cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc truy cập, xử lý sau này.
lOMoARcPSD| 40799667
Chính sách lưu trữ và bảo quản
Phương tiện lưu trữ
Bảo mật và quyền riêng tư của thông tin
- Xử lý:
Công nghệ xử lý thông tin (Artificial Intelligence, Business
Intelligence,...) Xử lý tự động và thủ công
Từ vựng có kiểm soát, thuật ngữ, siêu dữ liệu, phân loại, tóm tắt, lập chỉ mục,...
- Phân phối:
Quá trình tổ chức xác định và phân phối thông tin phù hợp cho các bên liên
quan. Kỹ năng chia sẻ/giao tiếp
Phương pháp phân phối thông tin.
- Sử dụng:
Năng lực thông tin của người sử
dụng Vấn đề pháp lý
- Loại bỏ/tái sử dụng;
Thiết lập chính sách lưu giữ
Đánh dấu rõ ràng ngày tiêu hủy
Thuê một bên thba đáng tin cậy cho nhu cầu tiêu hủy tài liệu
Chính sách loại bỏ đối với dữ liệu, thông tin nhạy cảm, bí mật
Chương 4: Công nghệ thông tin
1. Khái niệm công nghệ thông tin
Khái niệm công nghệ thông tin thường gắn liền với máy tính và mạng.
Công nghệ thông tin là việc sử dụng bất kỳ máy tính, mạng và các thiết bị vật
lý khác, cơ sở hạ tầng và quy trình để tạo, xử lý, lưu trữ, bảo mật, và trao đổi
thông tin.
- Công nghệ số:
Máy tính:
lOMoARcPSD| 40799667
Bộ xử lý (processor) (đơn vị xử lí trung tâm CPU) thực hiện một tập hợp
các phép toán học và logic cơ bản với các lệnh và dữ liệu được lấy từ bộ
nhớ (memory), còn được gọi là bộ nhớ chính hoặc bộ nhớ làm việc.
Trong khi các chương trình và dữ liệu đang được sử dụng, chúng được lưu
trữ lâu dài trong bộ lưu trữ lâu dài trong bộ lưu trữ tệp (file storge)
Dữ liệu đi vào máy tính thông qua các thiết bị đầu vào (input devices) của
nó và được gửi ra bên ngoài thông qua các thiết bị đầu ra (output devices).
Các thành phần được liên kết với nhau thông qua các mạch.
Thiết bị đầu vào:
Chia thành ba loại: thiết bị nhận đầu vào tương tác từ người dùng
(chuột và các thiết bị trỏ khác và màn hình cảm ứng,...) nhận dữ liệu
từ các nguồn kỹ thuật số khác (thanh dữ liệu bộ nhớ silicon, các
cộng và mạch mà máy tính giao tiếp với các tài nguyên được nối
mạng,...) và chuyển đổi dữ liệu giấy sang dạng kỹ thuật số ( máy
quét, số hóa bản in và hình ảnh từ các nguồn giấy,...)
Thiết bị đầu ra được phân loại tương tự theo ba cách giống như trên. Có
các màn hình hiển thị, cho phép người dùng tương tác thông qua đầu ra
hình ảnh và âm thanh; những thứ xuất ra dữ liệu kỹ thuật số (thanh dữ
liệu, mạch và cổng mạng); và những thứ cho phép đầu ra là giấy (máy in
laser hoặc máy in phun)
- Mạng (network)
Kể từ năm 1990, internet và mạng toàn cầu đã trở nên phổ biến.
Sự khác triển của máy tính nối mạng được thúc đẩy bởi ba yếu tố: công nghệ
truyền thông (truyền dẫn không dây wireless...), phần mềm (mạng chuyền mạch
gói...) và tiêu chuẩn (giao thức liên mạng...)
Web dựa trên kiến trúc máy chủ - máy khách (client server): trình duyệt web,
máy khách, trên máy tính của người dùng truy cập trên trang web trên máy chủ từ
xa, thông qua internet và tải xuống trang web được yêu cầu. Điều này dựa trên
một số tiêu chuẩn. Ví dụ: các trang web phải được tạo bằng ngôn ngữ đánh dấu,
thường là HTML.
Điện toán lưới là một thuật ngữ được sửu dụng để mô tả một số máy tính được
liên kết với nhau bằng kết nối internet, và đôi khi bằng kết nối mạng tốc độ cao, để
chúng có thể làm việc cùng nhau.
Đám mây: thay vì phần mềm và tệp thông tin được lưu trữ trên các máy tính riêng
lẻ, chúng được lưu trữ từ xa, ‘trên đám mây’ trên thực tế là trong các ‘trang trại
lOMoARcPSD| 40799667
máy chủ’ lớm được truy cập qua mạng khi cần. VD: iCloud của Apple và
Googledocs +, những dịch vụ kiểm soát máy chủ và truy cập mạng.
- Công nghệ di động (mobile)
Thiết bị di động, ví dụ như máy tính xách tay, máy tính bảng và điện thoại thông
minh,...
Thẻ nhận dạng tần số vô tuyến là các thiết bị điện tử rất nhỏ, có thể gắn vào bất kỳ
loại vật thể nào và phát ra tín hiệu vô tuyến; chúng có thể được đọc bởi một máy
thu để định vị và xác định đối tượng.
Mã QR là mã vạch ma trận, các mẫu đen trắng ở định dạng hình vuông, thường
hiển thị văn bản hoặc mở trang web.
- Phần mềm (software)
Phần lớn người dùng máy tính sẽ tương tác với hai dạng phần mềm: hệ điều hành
và ứng dụng.
Hệ điều hành dành riêng cho một loại máy tính cụ thể và được cài đặt trên mỗi
máy tính cụ thể, điều khiển phần cứng và chạy các ứng dụng. Ví dụ là các ohieen
bản Windows của Microsoft, OS X cua Apple và Linux.
Phần mềm ứng dụng thường ở dạng gói cho một mục đích cụ thể.
Tất cả phần mềm phải được viết bằng một số loại ngôn ngữ lập trình.
Phần mềm thương mại: người dùng không có quyền truy cập vào mã chương trình
và do đó không thể sửa đổi hệ thống, thậm chí không biết chính xác nó hoạt đọng
như thế nào.
Phần mềm nguồn mở: người dùng được cung cấp toàn bộ mã nguồn, xác chương
trình gốc mà họ có thể tự sửa đổi.
Một các khác để truy cập vào hoạt động của hệ thống phần mềm, mà không có
quyền truy cập vào mã nguồn, là thông qua giao diện lập trình ứng dụng. Đây là
một tiện ích do nhiều trang web cung cấp, cho phép người dùng bên ngoài sử dụng
các tiện ích của trang web theo những các cụ thể. VD: Google Maps...
- Tương tác giữa người và máy tính:
Trực quan hóa thông tin: sử dụng phần mềm để giúp hiểu khối lượng lớn dữ liệu,
thường bằng cách tạo ra các biểu diễn trực quan hoặc sơ đồ, và bằng cách trích
xuất và hiển thị các dữ kiện và số liệu quan trọng từ khoodi lượng lớn.
Có mối liên hệ giữa các trực quan hpas và phạm vi rộng hơn cả phân tích dữ liệu
hoặc khai thác dữ liệu trích xuất thông tin từ kho dữ liệu lớn.
lOMoARcPSD| 40799667
-Ứng dụng của công nghệ thông tin trong:
Tạo lập thông tin
Tập hợp thông tin
Lưu trữ thông tin
Xử lý thông tin
Phân phối thông tin
Sử dụng thông tin
Loại bỏ/tái sử dụng thông tin
-Hệ thống thông tin:
Hệ thống thông tin được tạo thành từ các thành phần khác nhau hoạt động
cùng nhau để cung cấp giá trị cho một tổ chức.
Được tạo thành từ năm thành phần: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, con người
và quý trình.
Các thành phần này thu thập, lưu trữ, tổ chức và phân phối dữ liệu trong toàn
tổ chức.
| 1/6

Preview text:


Chương 2: Dây chuyền thông tin.
1. Tài nguyên thông tin
- Tập hợp các thông tin có giá trị do các hoạt động của con người tạo ra. Theo nghĩa rộng
hơn, nó cũng bao gồm thiết bị nhân sự và vốn liên quan.
- Tài nguyên thông tin được định nghĩa là dữ liệu và thông tin được sử dụng bởi một tổ
chức. Ví dụ, cơ sở dữ liệu với thông tin mua hàng của khách hàng.
- Phân loại tài nguyên: Chủ đề Định dạng Vị trí địa lý Loại tài liệu
- Phân chia tài nguyên theo mức độ:
Sơ cấp: “thông tin gốc” ví dụ: các bài báo
Thứ cấp: thông tin giá trị gia tăng, từ việc tổ chức các tài nguyên chính, ví dụ:
sách giáo khoa, nhận xét, tóm tắt.
2. Khái niệm dây chuyền thông tin
- Dây chuyền thông tin thể hiện một quy trình từ khi thông tin được tạo lập, phân phối, tổ
chức, lập chỉ mục, lưu trữ cho đến loại bỏ.
- Các giai đoạn của dây chuyền thông tin:
Dây chuyền thông tin thường bao gồm các giai đoạn sau:
Xuất hiện (khám phá, thiết kế,v.v)
Xử lý và quản lý (thu thập, xác thực, sửa đổi, tổ chức, lập chỉ mục, phân loại, lọc,
cập nhật, sắp xếp, lữu trữ, v.v)
Truyền tải (kết nối mạng, phân phối, truy cập, truy xuất,v.v)
Sử dụng (theo dõi, mô hình hóa, phân tích, giải thích, lập kế hoạch, dự báo, ra
quyết định, hướng dẫn, giáo dục, học tập, v.v) lOMoAR cPSD| 40799667
- Mục đích của việc quản lý dây chuyền thông tin là:
Tăng cường khả năng truy cập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin một
cách hiệu quả và an toàn
.
Hỗ trợ việc ra quyết định, giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả và cải tiến hoạt động.
Nâng cao chất lượng và giá trị của thông tin, đảm bảo tính chính xác, đầy
đủ, cập nhật và phù hợp
.
Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới dựa trên thông tin, đáp ứng nhu cầu và
mong đợi của khách hàng
. 3. Tạo lập Loại bỏ/ tái sử Tập hợp dụng Thông 琀椀n Sử dụng Lưu trữ Phân Xử lý phối
- Tạo lập, tập hợp thông tin:
Nguồn bên ngoài đáng tin cậy. Nhập dữ liệu
Thông tin đến từ các nguồn, thiết bị, công cụ khác
nhau Xác định thông tin cần
Xác định phương thức thực hiện. - Lưu trữ:
Lưu trữ cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc truy cập, xử lý sau này. lOMoAR cPSD| 40799667
Chính sách lưu trữ và bảo quản Phương tiện lưu trữ
Bảo mật và quyền riêng tư của thông tin - Xử lý:
Công nghệ xử lý thông tin (Artificial Intelligence, Business
Intelligence,...) Xử lý tự động và thủ công
Từ vựng có kiểm soát, thuật ngữ, siêu dữ liệu, phân loại, tóm tắt, lập chỉ mục,... - Phân phối:
Quá trình tổ chức xác định và phân phối thông tin phù hợp cho các bên liên
quan. Kỹ năng chia sẻ/giao tiếp
Phương pháp phân phối thông tin. - Sử dụng:
Năng lực thông tin của người sử dụng Vấn đề pháp lý
- Loại bỏ/tái sử dụng;
Thiết lập chính sách lưu giữ
Đánh dấu rõ ràng ngày tiêu hủy
Thuê một bên thứ ba đáng tin cậy cho nhu cầu tiêu hủy tài liệu
Chính sách loại bỏ đối với dữ liệu, thông tin nhạy cảm, bí mật
Chương 4: Công nghệ thông tin
1. Khái niệm công nghệ thông tin
Khái niệm công nghệ thông tin thường gắn liền với máy tính và mạng.
Công nghệ thông tin là việc sử dụng bất kỳ máy tính, mạng và các thiết bị vật
lý khác, cơ sở hạ tầng và quy trình để tạo, xử lý, lưu trữ, bảo mật, và trao đổi thông tin. - Công nghệ số: Máy tính: lOMoAR cPSD| 40799667
Bộ xử lý (processor) (đơn vị xử lí trung tâm – CPU) thực hiện một tập hợp
các phép toán học và logic cơ bản với các lệnh và dữ liệu được lấy từ bộ
nhớ (memory), còn được gọi là bộ nhớ chính hoặc bộ nhớ làm việc.
Trong khi các chương trình và dữ liệu đang được sử dụng, chúng được lưu
trữ lâu dài trong bộ lưu trữ lâu dài trong bộ lưu trữ tệp (file storge)
Dữ liệu đi vào máy tính thông qua các thiết bị đầu vào (input devices) của
nó và được gửi ra bên ngoài thông qua các thiết bị đầu ra (output devices).
Các thành phần được liên kết với nhau thông qua các mạch. Thiết bị đầu vào:
Chia thành ba loại: thiết bị nhận đầu vào tương tác từ người dùng
(chuột và các thiết bị trỏ khác và màn hình cảm ứng,...) nhận dữ liệu
từ các nguồn kỹ thuật số khác (thanh dữ liệu bộ nhớ silicon, các
cộng và mạch mà máy tính giao tiếp với các tài nguyên được nối
mạng,...) và chuyển đổi dữ liệu giấy sang dạng kỹ thuật số ( máy
quét, số hóa bản in và hình ảnh từ các nguồn giấy,...)
Thiết bị đầu ra được phân loại tương tự theo ba cách giống như trên. Có
các màn hình hiển thị, cho phép người dùng tương tác thông qua đầu ra
hình ảnh và âm thanh; những thứ xuất ra dữ liệu kỹ thuật số (thanh dữ
liệu, mạch và cổng mạng); và những thứ cho phép đầu ra là giấy (máy in laser hoặc máy in phun) - Mạng (network)
Kể từ năm 1990, internet và mạng toàn cầu đã trở nên phổ biến.
Sự khác triển của máy tính nối mạng được thúc đẩy bởi ba yếu tố: công nghệ
truyền thông (truyền dẫn không dây – wireless...), phần mềm (mạng chuyền mạch
gói...) và tiêu chuẩn (giao thức liên mạng...)
Web dựa trên kiến trúc máy chủ - máy khách (client – server): trình duyệt web,
máy khách, trên máy tính của người dùng truy cập trên trang web trên máy chủ từ
xa, thông qua internet và tải xuống trang web được yêu cầu. Điều này dựa trên
một số tiêu chuẩn. Ví dụ: các trang web phải được tạo bằng ngôn ngữ đánh dấu, thường là HTML.
Điện toán lưới là một thuật ngữ được sửu dụng để mô tả một số máy tính được
liên kết với nhau bằng kết nối internet, và đôi khi bằng kết nối mạng tốc độ cao, để
chúng có thể làm việc cùng nhau.
Đám mây: thay vì phần mềm và tệp thông tin được lưu trữ trên các máy tính riêng
lẻ, chúng được lưu trữ từ xa, ‘trên đám mây’ – trên thực tế là trong các ‘trang trại lOMoAR cPSD| 40799667
máy chủ’ lớm – và được truy cập qua mạng khi cần. VD: iCloud của Apple và
Googledocs +, những dịch vụ kiểm soát máy chủ và truy cập mạng.
- Công nghệ di động (mobile)
Thiết bị di động, ví dụ như máy tính xách tay, máy tính bảng và điện thoại thông minh,...
Thẻ nhận dạng tần số vô tuyến là các thiết bị điện tử rất nhỏ, có thể gắn vào bất kỳ
loại vật thể nào và phát ra tín hiệu vô tuyến; chúng có thể được đọc bởi một máy
thu để định vị và xác định đối tượng.
Mã QR là mã vạch ma trận, các mẫu đen trắng ở định dạng hình vuông, thường
hiển thị văn bản hoặc mở trang web.
- Phần mềm (software)
Phần lớn người dùng máy tính sẽ tương tác với hai dạng phần mềm: hệ điều hành và ứng dụng.
Hệ điều hành dành riêng cho một loại máy tính cụ thể và được cài đặt trên mỗi
máy tính cụ thể, điều khiển phần cứng và chạy các ứng dụng. Ví dụ là các ohieen
bản Windows của Microsoft, OS X cua Apple và Linux.
Phần mềm ứng dụng thường ở dạng gói cho một mục đích cụ thể.
Tất cả phần mềm phải được viết bằng một số loại ngôn ngữ lập trình.
Phần mềm thương mại: người dùng không có quyền truy cập vào mã chương trình
và do đó không thể sửa đổi hệ thống, thậm chí không biết chính xác nó hoạt đọng như thế nào.
Phần mềm nguồn mở: người dùng được cung cấp toàn bộ mã nguồn, xác chương
trình gốc mà họ có thể tự sửa đổi.
Một các khác để truy cập vào hoạt động của hệ thống phần mềm, mà không có
quyền truy cập vào mã nguồn, là thông qua giao diện lập trình ứng dụng. Đây là
một tiện ích do nhiều trang web cung cấp, cho phép người dùng bên ngoài sử dụng
các tiện ích của trang web theo những các cụ thể. VD: Google Maps...
- Tương tác giữa người và máy tính:
Trực quan hóa thông tin: sử dụng phần mềm để giúp hiểu khối lượng lớn dữ liệu,
thường bằng cách tạo ra các biểu diễn trực quan hoặc sơ đồ, và bằng cách trích
xuất và hiển thị các dữ kiện và số liệu quan trọng từ khoodi lượng lớn.
Có mối liên hệ giữa các trực quan hpas và phạm vi rộng hơn cả phân tích dữ liệu
hoặc khai thác dữ liệu – trích xuất thông tin từ kho dữ liệu lớn. lOMoAR cPSD| 40799667
-Ứng dụng của công nghệ thông tin trong: Tạo lập thông tin Tập hợp thông tin Lưu trữ thông tin Xử lý thông tin Phân phối thông tin Sử dụng thông tin
Loại bỏ/tái sử dụng thông tin -Hệ thống thông tin:
Hệ thống thông tin được tạo thành từ các thành phần khác nhau hoạt động
cùng nhau để cung cấp giá trị cho một tổ chức.
Được tạo thành từ năm thành phần: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, con người và quý trình.
Các thành phần này thu thập, lưu trữ, tổ chức và phân phối dữ liệu trong toàn tổ chức.