Bài tập thực hành chủ đề 1 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tập thực hành chủ đề 1 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Nghệ thuật dạy học là làm tốt nhất tất cả các công việc của giờ dạy để đạt
đến trình độ nghệ thuật và văn hóa.
Giáo viên cần thực hiện những điều cơ bản của hoạt động dạy học một cách
nghệ thuật nhất để đạt hiệu quả cao nhất:
1. Thnhất, công cụ truyền đạt: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ hình thể.
Giáo viên cần làm chủ các ngôn ngữ này, biến nó trở nên hấp dẫn, lôi cuốn. Đặc biệt,
ngôn ngữ hình thể: Từ ánh mắt, nụ ời đến những cái khoát tay đều phải ăn nhịp và
tạo sức hút.
2. Thứ hai, cách thức tổ chức điều khiển: phát huy tính chủ động sáng
tạo của học trò. Lối truyền thụ một chiều, kiểu cũ không còn phù hợp. Cần biết nêu
vấn đề, tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề chứ không chỉ chăm chăm nói cho đủ.
Đây là sự phối hợp nhịp nhàng.
3. Thứ ba, Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là một điều
kiện vô cùng quan trọng quyết định đối với việc thành công của giờ học. Cần phải lựa
chọn phương pháp phù hợp với đối tượng dạy học, nội dung và trình độ của người giáo
viên
Kết luận: " Giáo dục chúng ta cũng mong muốn như các môn nghệ thuật khác là, tác
động đến nhân cách người học. Giáo dục càng hấp dẫn, hiệu quả càng cao. Dạy học
cần nghệ thuật, vì trước hết với bất cứ việc gì cần có hiệu quả cao đều cần sự tinh xảo
và mang tính chuyên nghiệp. Để đạt được điều đó đều cần có nghệ thuật”
| 1/2

Preview text:

Nghệ thuật dạy học là làm tốt nhất tất cả các công việc của giờ dạy để đạt
đến trình độ nghệ thuật và văn hóa.
Giáo viên cần thực hiện những điều cơ bản của hoạt động dạy học một cách
nghệ thuật nhất để đạt hiệu quả cao nhất: 1.
Thứ nhất, công cụ truyền đạt: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ hình thể.
Giáo viên cần làm chủ các ngôn ngữ này, biến nó trở nên hấp dẫn, lôi cuốn. Đặc biệt,
ngôn ngữ hình thể: Từ ánh mắt, nụ cười đến những cái khoát tay đều phải ăn nhịp và tạo sức hút. 2.
Thứ hai, cách thức tổ chức điều khiển: phát huy tính chủ động sáng
tạo của học trò. Lối truyền thụ một chiều, kiểu cũ không còn phù hợp. Cần biết nêu
vấn đề, tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề chứ không chỉ chăm chăm nói cho đủ.
Đây là sự phối hợp nhịp nhàng. 3.
Thứ ba, Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là một điều
kiện vô cùng quan trọng quyết định đối với việc thành công của giờ học. Cần phải lựa
chọn phương pháp phù hợp với đối tượng dạy học, nội dung và trình độ của người giáo viên
Kết luận: " Giáo dục chúng ta cũng mong muốn như các môn nghệ thuật khác là, tác
động đến nhân cách người học. Giáo dục càng hấp dẫn, hiệu quả càng cao. Dạy học
cần nghệ thuật, vì trước hết với bất cứ việc gì cần có hiệu quả cao đều cần sự tinh xảo
và mang tính chuyên nghiệp. Để đạt được điều đó đều cần có nghệ thuật”