Bài tập thực hành Chương 1-6 Nhập môn lập trình | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Bài tập thực hành Chương 1-6 Nhập môn lập trình | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1.
1. Hello world
2. Viết chương trình nhập vào giá trị ộ F(Fahrenheit), chuyển ổi từ nhiệt ộ F sang
nhiệt ộ C (Celsius) theo công thức: C = 5*(F - 32) / 9
3. Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên, sau ó in ra tổng bình phương của chúng.
4. Viết chương trình nhập vào bán kính R của ường tròn. Tính và in ra chu vi
và diện tích.
5. Viết chương trình nhập vào một số nguyên 3 chữ số (từ 100 - 999), sau ó in ra các
chữ số thuộc hàng trăm, hàng chục, hàng ơn vị.
6. In ra cho biết góc có số o N
0
thuộc cung phần tư số mấy của ường tròn lượng giác.
Biết: góc có số o [0..90): cung phần tư số 1, [90..180): cung phần tư số 2, [180.. 270):
cung phần tư số 3, [270..360): cung phần tư số 4.
7. Một vận ộng viên marathon chạy hết quãng ường X km hết Y giờ. Hãy tính vận tốc
của vận ộng viên sang m/s (met/giây).
ƯƠNG 2
Viết chương trình Nhập vào 3 số thực a, b, c. In ra theo thứ tự tăng dần.
2. Giải và biện luận phương trình ax + b = 0 (a, b là các hệ số)
3. Bao - búa - kéo
4. Tính n!
5. Tính x
n
6. Tính trung bình của 10 số
7. Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n. Tính tổng:
8. Tính n!! (n!! = 1 x 3 x 5 x n với n lẻ, 2 x 4 x 6 … n với n chẵn)
lOMoARcPSD| 40551442
9. Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên không âm
10. Kiểm tra một số nguyên n có phải là số nguyên tố hay không.
11. Thông thường khi làm việc với con số, người ta quan tâm tới các chữ số theo thứ
tự từ ầu tới cuối. Tuy nhiên ôi khi có những ông thầy vừa mập vừa xấu vừa khó lại
còn ác ổng hay quan tâm tới những chữ số ở giữa. Chữ số ở giữa theo ịnh nghĩa là
nó nằm "ngay chính giữa" của con số. Ví dụ với 532 thì chữ số "3" ứng chính
giữa, nhưng trường hợp 5321 thì có tới hai chữ số ở chính giữa nên ta xem số
chính giữa trong trường hợp này là "32". Hãy viết chương trình tìm số có chữ số
chính giữa là lớn nhất trong một ống số.
12. Viết chương trình Giải phương trình bậc hai ax
2
+bx+c=0
13. Viết chương trình Nhập ba số dương a, b, c, rồi kiểm tra xem chúng có thể là ộ dài
của các cạnh của một tam giác hay không. Nếu có thì cho biết ó là tam giác gì
(VUÔNG, TÙ, NHỌN)?
14. Viết chương trình Tính tiền i taxi từ số km nhập vào. Biết: 1 km ầu giá 15000 , từ
km thứ 2 ến km thứ 5 giá 13500 , từ km thứ 6 trở i giá 11000 , nếu trên 120km ược
giảm 10% trên tổng số tiền.
15. Kiểm tra năm Y (Y > 1975) có nhuận hay không
16. Viết chương trình Nhập vào tháng và năm (năm > 1975), kiểm tra tính hợp lệ của
tháng, năm và cho biết tháng ó có bao nhiêu ngày.
17. Đua 2 xe (An cho link ề bài)
18. Số ối xứng (An cho link ề bài)
lOMoARcPSD| 40551442
CHƯƠNG 3
1.
In các số nguyên tố có giá trị không vượt quá n
2. Rút gọn phân số
3. Tính: 𝐶𝑛𝑘 = 𝑘!(𝑛−𝑘)!𝑛!
4. Kiểm tra xem N có phải là số hạnh phúc hay không. (Số hạnh phúc là số có 2*K
chữ số và tổng K chữ số ầu tiên bằng tổng K chữ số cuối cùng). Ví dụ: số 1423
có 2* 2 chữ số (K = 2) . Có tổng 1 + 4 = 2 + 3
5. Kiểm tra Số Amstrong (Số Amstrong là số có K chữ số và tổng lũy thừa bậc K của
các chữ số bằng chính nó). Ví dụ 153 = 1
3
+5
3
+3
3
6. Đệ quy tính số Fibonacci thứ N - so sánh thời gian thực hiện với phiên bản cài ặt
bằng vòng lặp.
7. Đệ quy tính N!
lOMoARcPSD| 40551442
CHƯƠNG 4
1.
Nhập, xuất dãy gồm n số
2. Tìm vị trí số lớn nhất, nhỏ nhất trong dãy.
3. Tính kỳ vọng (expected), phương sai (variance), ộ lệch chuẩn (standard
deviation) của dãy
4. Tìm vị trí xuất hiện của giá trị X trên dãy.
5. Đếm số lần xuất hiện của x trong dãy.
6. Thống kê số lần xuất hiện từng số trong dãy.
7. Nhập, xuất bảng 2 chiều
8. Tìm hàng có kỳ vọng lớn nhất trong bảng.
9. Tìm vị trí xuất hiện của giá trị X trên bảng.
10. Cộng, trừ, nhân 2 ma trận
11. Trộn 2 mảng ã có thứ t
12. Xoá 1 mảng con trong mảng to, chèn 1 mảng con vào mảng lớn
13. Khoảng cách giữa 2 vector
Hình ối xứng (kIểm tra mảng ối xứng)
Một hình phẳng ược gọi là hình ối xứng qua trục DỌC khi và chỉ khi tồn tại một
ường thẳng D song song với trục Oy chia hình thành 2 phần ối xứng nhau qua
D.
Cho hình phẳng P ược xác ịnh bởi tọa ộ n ỉnh, hãy kiểm tra xem P có ối xứng qua
trục dọc hay không? Nếu có hãy chỉ ra trục ối xứng của hình.
lOMoARcPSD| 40551442
CHƯƠNG 5
1.
Mục tiêu bài tập:
- Biểu diễn dữ liệu hình phẳng bằng mảng 1 chiều
- Xây dựng thuật toán tìm trục ối xứng
- Viết chương trình theo thuật toán ã
2. Tìm kiếm nhị phân trên dãy dùng hàm bsearch (cstdlib), lower_bound và
upper_bound (algorithm) Mục tiêu bài tập:
- Vận dụng hàm thư viện
3. Thực hiện so sánh thời gian thực thi của của 2 hàm qsort (cstdlib) và hàm sort
(algorithm). Thực nghiệm cần ược thực hiện trên ít nhất 10 bộ dữ liệu có kích
thước phân bổ ều từ 100K ến 1M
Mục tiêu bài tập: Sinh viên bước ầu làm việc theo các bước:
- Thu thập/tạo dữ liệu mẫu
- Thực nghiệm với các giải pháp khác nhau
- Ghi nhận hiệu quả thực nghiệm
- Viết báo cáo
4. Viết chương trình ảo ngược vị trí các từ trong câu. Ví dụ: “KIEN AN CA” ổi thành
“CA AN KIEN”
5. String search
6. Anagram
lOMoARcPSD| 40551442
CHƯƠNG 6
1. Viết chương trình nhập thông tin của một sinh viên, xuất thông tin sinh viên vừa
nhập ra màn hình. Thông tin một sinh viên gồm: Mã sinh viên (chui 8 k tự), họ
và tên sinh viên (chui 30 k tự), giới tính (nam/nữ), ịa chỉ liên hệ (chui 50 k tự),
iểm 6 môn học
2. Viết chương trình quản l một lớp học gồm tối a 150 sinh viên, mi sinh viên có
các thông tin như bài trước. Chương trình phải ảm bảo một số tính năng:
a. Nhập mới một danh sách sinh viên.
b. Tìm một sinh viên trong danh sách theo mã sinh viên.
c. Thêm một sinh viên vào danh sách.
d. Hủy một sinh viên ra khỏi danh sách.
e. Xuất danh sách sinh viên ra màn hình.
f. Xuất danh sách các sinh viên còn nợ iểm ( iểm < 5) của ít nhất một môn học.
| 1/6

Preview text:

CHƯƠNG 1. 1. Hello world 2.
Viết chương trình nhập vào giá trị ộ F(Fahrenheit), chuyển ổi từ nhiệt ộ F sang
nhiệt ộ C (Celsius) theo công thức: C = 5*(F - 32) / 9 3.
Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên, sau ó in ra tổng bình phương của chúng. 4.
Viết chương trình nhập vào bán kính R của ường tròn. Tính và in ra chu vi và diện tích. 5.
Viết chương trình nhập vào một số nguyên 3 chữ số (từ 100 - 999), sau ó in ra các
chữ số thuộc hàng trăm, hàng chục, hàng ơn vị. 6.
In ra cho biết góc có số o N0 thuộc cung phần tư số mấy của ường tròn lượng giác.
Biết: góc có số o [0..90): cung phần tư số 1, [90..180): cung phần tư số 2, [180.. 270):
cung phần tư số 3, [270..360): cung phần tư số 4. 7.
Một vận ộng viên marathon chạy hết quãng ường X km hết Y giờ. Hãy tính vận tốc
của vận ộng viên sang m/s (met/giây). ƯƠNG 2
Viết chương trình Nhập vào 3 số thực a, b, c. In ra theo thứ tự tăng dần. 2.
Giải và biện luận phương trình ax + b = 0 (a, b là các hệ số) 3. Bao - búa - kéo 4. Tính n! 5. Tính xn 6.
Tính trung bình của 10 số 7.
Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n. Tính tổng: 8.
Tính n!! (n!! = 1 x 3 x 5 x n với n lẻ, 2 x 4 x 6 … n với n chẵn) lOMoAR cPSD| 40551442 9.
Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên không âm 10.
Kiểm tra một số nguyên n có phải là số nguyên tố hay không. 11.
Thông thường khi làm việc với con số, người ta quan tâm tới các chữ số theo thứ
tự từ ầu tới cuối. Tuy nhiên ôi khi có những ông thầy vừa mập vừa xấu vừa khó lại
còn ác ổng hay quan tâm tới những chữ số ở giữa. Chữ số ở giữa theo ịnh nghĩa là
nó nằm "ngay chính giữa" của con số. Ví dụ với 532 thì chữ số "3" ứng chính
giữa, nhưng trường hợp 5321 thì có tới hai chữ số ở chính giữa nên ta xem số
chính giữa trong trường hợp này là "32". Hãy viết chương trình tìm số có chữ số
chính giữa là lớn nhất trong một ống số. 12.
Viết chương trình Giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 13.
Viết chương trình Nhập ba số dương a, b, c, rồi kiểm tra xem chúng có thể là ộ dài
của các cạnh của một tam giác hay không. Nếu có thì cho biết ó là tam giác gì (VUÔNG, TÙ, NHỌN)? 14.
Viết chương trình Tính tiền i taxi từ số km nhập vào. Biết: 1 km ầu giá 15000 , từ
km thứ 2 ến km thứ 5 giá 13500 , từ km thứ 6 trở i giá 11000 , nếu trên 120km ược
giảm 10% trên tổng số tiền. 15.
Kiểm tra năm Y (Y > 1975) có nhuận hay không 16.
Viết chương trình Nhập vào tháng và năm (năm > 1975), kiểm tra tính hợp lệ của
tháng, năm và cho biết tháng ó có bao nhiêu ngày. 17.
Đua 2 xe (An cho link ề bài) 18.
Số ối xứng (An cho link ề bài) lOMoAR cPSD| 40551442 CHƯƠNG 3 1.
In các số nguyên tố có giá trị không vượt quá n 2. Rút gọn phân số 3. Tính: 𝐶𝑛𝑘 = 𝑘!(𝑛−𝑘)!𝑛! 4.
Kiểm tra xem N có phải là số hạnh phúc hay không. (Số hạnh phúc là số có 2*K
chữ số và tổng K chữ số ầu tiên bằng tổng K chữ số cuối cùng). Ví dụ: số 1423
có 2* 2 chữ số (K = 2) . Có tổng 1 + 4 = 2 + 3 5.
Kiểm tra Số Amstrong (Số Amstrong là số có K chữ số và tổng lũy thừa bậc K của
các chữ số bằng chính nó). Ví dụ 153 = 13+53+33 6.
Đệ quy tính số Fibonacci thứ N - so sánh thời gian thực hiện với phiên bản cài ặt bằng vòng lặp. 7. Đệ quy tính N! lOMoAR cPSD| 40551442 CHƯƠNG 4 1.
Nhập, xuất dãy gồm n số 2.
Tìm vị trí số lớn nhất, nhỏ nhất trong dãy. 3.
Tính kỳ vọng (expected), phương sai (variance), ộ lệch chuẩn (standard deviation) của dãy 4.
Tìm vị trí xuất hiện của giá trị X trên dãy. 5.
Đếm số lần xuất hiện của x trong dãy. 6.
Thống kê số lần xuất hiện từng số trong dãy. 7.
Nhập, xuất bảng 2 chiều 8.
Tìm hàng có kỳ vọng lớn nhất trong bảng. 9.
Tìm vị trí xuất hiện của giá trị X trên bảng. 10.
Cộng, trừ, nhân 2 ma trận 11.
Trộn 2 mảng ã có thứ tự 12.
Xoá 1 mảng con trong mảng to, chèn 1 mảng con vào mảng lớn 13.
Khoảng cách giữa 2 vector
Hình ối xứng (kIểm tra mảng ối xứng)
Một hình phẳng ược gọi là hình ối xứng qua trục DỌC khi và chỉ khi tồn tại một
ường thẳng D song song với trục Oy chia hình thành 2 phần ối xứng nhau qua D.
Cho hình phẳng P ược xác ịnh bởi tọa ộ n ỉnh, hãy kiểm tra xem P có ối xứng qua
trục dọc hay không? Nếu có hãy chỉ ra trục ối xứng của hình. lOMoAR cPSD| 40551442 CHƯƠNG 5 1. Mục tiêu bài tập:
- Biểu diễn dữ liệu hình phẳng bằng mảng 1 chiều
- Xây dựng thuật toán tìm trục ối xứng
- Viết chương trình theo thuật toán ã có 2.
Tìm kiếm nhị phân trên dãy dùng hàm bsearch (cstdlib), lower_bound và
upper_bound (algorithm) Mục tiêu bài tập:
- Vận dụng hàm thư viện 3.
Thực hiện so sánh thời gian thực thi của của 2 hàm qsort (cstdlib) và hàm sort
(algorithm). Thực nghiệm cần ược thực hiện trên ít nhất 10 bộ dữ liệu có kích
thước phân bổ ều từ 100K ến 1M
Mục tiêu bài tập: Sinh viên bước ầu làm việc theo các bước:
- Thu thập/tạo dữ liệu mẫu
- Thực nghiệm với các giải pháp khác nhau
- Ghi nhận hiệu quả thực nghiệm - Viết báo cáo 4.
Viết chương trình ảo ngược vị trí các từ trong câu. Ví dụ: “KIEN AN CA” ổi thành “CA AN KIEN” 5. String search 6. Anagram lOMoAR cPSD| 40551442 CHƯƠNG 6 1.
Viết chương trình nhập thông tin của một sinh viên, xuất thông tin sinh viên vừa
nhập ra màn hình. Thông tin một sinh viên gồm: Mã sinh viên (chuỗi 8 ký tự), họ
và tên sinh viên (chuỗi 30 ký tự), giới tính (nam/nữ), ịa chỉ liên hệ (chuỗi 50 ký tự), iểm 6 môn học 2.
Viết chương trình quản lý một lớp học gồm tối a 150 sinh viên, mỗi sinh viên có
các thông tin như bài trước. Chương trình phải ảm bảo một số tính năng:
a. Nhập mới một danh sách sinh viên.
b. Tìm một sinh viên trong danh sách theo mã sinh viên.
c. Thêm một sinh viên vào danh sách.
d. Hủy một sinh viên ra khỏi danh sách.
e. Xuất danh sách sinh viên ra màn hình.
f. Xuất danh sách các sinh viên còn nợ iểm ( iểm < 5) của ít nhất một môn học.