Bài tập thực hành Excel - Tin ứng dụng | Trường Đại Học Duy Tân
Mục đích: Ôn tập lại cách định dạng dữ liệu trong bảng tính, sử dụng hàm dò tìm Hlookup, Vlookup.- Sử dụng các hàm thống kê đơn giản COUNTIF, SUMIF
Preview text:
Bài thực hành Tin Ứng Dụng
BÀI TẬP THỰC HÀNH EXCEL BÀI 1.
Mục đích: Ôn tập lại cách định dạng dữ liệu trong bảng tính, sử dụng hàm dò tìm Hlookup, Vlookup.
- Sử dụng các hàm thống kê đơn giản COUNTIF, SUMIF
COUNTIF(vùng chứa điều kiện, điều kiện): đếm trong “vùng chứa điều kiện” bao
nhiêu ô thoả “điều kiện”.
SUMIF(vùng chứa điều kiện, điều kiện, [vùng tính tổng]): tính tổng trong vùng tính
tổng đố với những ô thoả “điều kiện” trong “vùng chứa điều kiện”.
Tổ chức bảng dữ liệu như sau:
BẢNG CHI TIẾT HÀNG XUẤT TỪ NGÀY 01/02/03 ĐẾN 30/02/03 TÊN ĐƠN SỐ DOANH STT NGÀY MÃ TỈNH MÃ HH HÀNG HOÁ ĐVT GIÁ LƯỢNG SỐ 1 02/02/03 SG S12 425 2 02/02/03 ĐN X50 340 3 06/02/03 HN S10 440 4 07/02/03 ĐN GHN 650 5 08/02/03 HN GTQ 725 6 15/02/03 HN S12 430 7 06/02/03 SG X30 225 TỔNG CỘNG DANH MỤC HÀNG HOÁ MÃ HH TÊN HÀNG HOÁ ĐVT ĐƠN GIÁ S12 Sắt 12 Tấn 120000 X50 Xi Măng P500 Tấn 850000 S10 Sắt 10 Tấn 100000 GHN Gạch hoa m2 45000 GTQ Gạch men TQ m2 40000 X30 Xi Măng P300 Tấn 700000 VET Ván ép Tấn 35000 Yêu cầu:
1. Dựa vào MÃ HÀNG HOÁ và bảng DANH MỤC HÀNG HOÁ để xác định TÊN
HÀNG HOÁ, ĐVT, và ĐƠN GIÁ
HD: Sử dụng hàm dò tìm VlOOKUP
2. TÍNH DOANH SỐ = ĐƠN GIÁ * SỐ LƯỢNG
3. Tính tổng cho các cột SỐ LƯỢNG, ĐƠN GIÁ, và DOANH SỐ
4. Tính tổng doanh số và đếm số lượng tỉnh theo tỉnh và lưu vào bảng sau: THỐNG KÊ THEO TỈNH MÃ TỈNH Số lượt Tổng doanh số SG ĐN HN
5. Trang trí và lưu bảng tính Khoa Công Nghệ Thông Tin 1
Bài thực hành Tin Ứng Dụng BÀI 2.
Mục đích: Ôn tập hàm Excel cơ bản, hàm điều kiện đơn giản.
Mở một Workbook mới và lập bảng tính sau:
DANH SÁCH LƯƠNG DOANH NGHIỆP THÁNG 11//2005 MASO HỌ TÊN C.VỤ PHÁI TĐVH LGCB N.CÔNG P.CẤP THƯỞNG T.LƯƠNG AFD8 Thu Giang 460 23 CFC1 Lê Hương 310 24 CMT5 Như Thông 330 23 BMC7 Minh Hoàng 430 25 AMD7 Thanh Quang 320 24 CFT3 Anh Đào 320 22 CFC6 Hao Lài 360 26 CFT4 Thanh Thuý 350 23 BMD5 Quang Tùng 390 20 CMC9 Chí Công 380 23 MS1 C.VỤ MS2 PHÁI MS3 TĐVH A TP F Nữ D Đại Học B PP M Nam C Cao Đẳng C NV T Trung Cấp C.VỤ TP PP NV PCCV 60000 45000 30000
MASO cho trên gồm 4 kí tự:
Kí tự đầu là chức vụ.
Kí tự thứ hai là PHÁI.
Kí tự thứ ba là TĐVH.
Kí tự thứ tư là Năm Công Tác. Yêu cầu:
Câu 1. Căn cứ vào MASO chèn các thông tin vào các cột PHÁI, C.VỤ, TĐVH. Dùng hàm để dò tìm VLOOKUP .
Câu 2. Tính phụ cấp (P.CẤP) = PCCV+Năm công tác nhân 6000. Với PCCV được cho ở bảng phụ trên.
Câu 3. Tính thưởng, biết:
N.CÔNG>=25 thì thưởng 120000.
N.CÔNG>=23 thì thưởng 70000.
Còn lại thưởng thưởng 20000.
Câu 4. Tính T.LƯƠNG = (LGCB * 2100 * N.CÔNG)/26 + P.CẤP + THƯỞNG.
Câu 5. Tính tổng cho các cột P.CẤP, THƯỞNG, T.LƯƠNG.
Câu 6. Tính tổng P.CẤP, THƯỞNG, T.LƯƠNG theo phái theo mẫu sau (có số liệu để tham khảo) PHÁI P.CẤP THƯỞNG T.LƯƠNG Nữ 312000 350000 4093000 Nam 408000 350000 4195000 Tổng Cộng 720000 700000 8288000
Tính tổng P.CẤP theo phái là nữ
: =SUMIF(Các Giá Trị Cột PHÁI,"Nữ",
Các Giá Trị Cột P.CẤP) Khoa Công Nghệ Thông Tin 2
Bài thực hành Tin Ứng Dụng Tính tổng theo phái là nam : P.CẤP
=SUMIF(Các Giá Trị Cột PHÁI,"Nam",
Các Giá Trị Cột P.CẤP)
Tính tổng THƯỞNG, T.LƯƠNG tương tự.
Câu 7. Tính tổng cộng các cột P.CẤP, THƯỞNG, T.LƯƠNG ở bảng tính trên. So sánh
các giá trị này với các giá trị tổng cộng của bảng tính chính. Câu 8.
Đếm có bao nhiêu người có T.LƯƠNG >=800000.
Đếm có bao nhiêu người có C.VỤ là NV.
Và lưu vào bảng tính phụ sau.
Có bao nhiêu người có T.Lương lớn hơn 800000 ?
Có bao nhiêu người C.VỤ là NV ?
Câu 9. Trang trí và lưu bảng tính với tên Bai Tap 11.XLS. BÀI 3
Mục đích: Sử dụng các hàm thống kê đơn giản, các hàm CSDL Dsum, Dmax,
Dmin, Daverage, Dcount, DcountA..
Cú pháp hàm CSDL: Dfunction(CSDL, Trường, Vùng điều kiện)
Dfuction: Dsum, Dmax, Dmin, Daverage, Dcount, DcountA..
Trường: Tên nhãn cột, số thứ tự cột, địa chỉ nhãn cột Vùng điều kiện: Điều kiện đơn Điều kiện kết hợp Tên SV Lương LoạiP Điểm Điểm Văn Toán Hoa >=5000000 *A >8 >6.5 *B
Nhập CSDL sau vao bảng tính
Công Ty Khách Sạn Bình Minh.
BẢNG THEO DÕI DOANH THU Đơn vị tính: 1000 đ NGÀY NGÀY LƯU LOẠI ĐƠN TIỀN STT TÊN KHÁCH ĐẾN ĐI TRÚ PHÒNG GIÁ PHÒNG 1 Võ Chí Công 14/05/2002 22/05/2002 TR-A 2 Võ Vô Tư 16/05/2002 03/06/2002 L1-B 3 Dương Thanh Liêm 30/05/2002 11/06/2002 L2-C 4 Dương Chính Trực 02/06/2002 07/06/2002 L1-A 5 Đỗ Cân Bằng 05/06/2002 28/06/2002 TR-C 6 Đỗ Văn Minh 09/06/2002 15/06/2002 L2-A 7 Bao Thanh Thiên 12/06/2002 07/07/2002 TR-B 8 Tôn Công Sách 21/06/2002 06/07/2002 L1-B 9 Triển Chiêu 25/06/2002 04/07/2002 L1-A 10 Lưng Gù 28/06/2002 05/07/2002 L1-C
Bảng Giá Tiền Phòng Hạng L1 L2 TR A 150 125 105 B 120 95 85 C 100 75 65 Yêu cầu: Khoa Công Nghệ Thông Tin 3
Bài thực hành Tin Ứng Dụng Câu 1: LƯU TRÚ Số ngày
bằng NGÀY ĐI - NGÀY ĐẾN +1.
Câu 2: Tính ĐƠN GIÁ cho mỗi loại phòng theo bảng giá tiền phòng
Sử dụng Hlookup, hoặc Vlookup kết hợp hàm if HD: Vlookup(right(loaiP), Bảnggiátiềnphòng, if(left(loaiP, 2)=”L1”, 2,
if(left(LoaiP,2)=”l2, 3,4)),0)
Câu 3: Tính tiền phòng biết rằng: TIỀN PHÒNG bằng LƯU TRÚ nhân với ĐƠN GIÁ, trong đó:
Nếu số ngày lưu trú lớn 20 ngày thì giảm 10%.
Nếu số ngày lưu trú từ 10 đến 20 ngày thì giảm 5%.
Nếu số ngày lưu trú nhỏ hơn hoặc bằng 10 thì không giảm.
Câu 4. Thống kê theo yêu cầu của bảng sau: Loại P Số lượt dùng Tổng số ngày ở Tổng tiền L1 L2 A
Câu 5. Sử dụng các hàm SCDl, Thực hiện các thống kê sau STT YÊU CẦU KẾT QUẢ 1
Tổng số tiền mà phòng Hạng A đã cho thuê ? 2
Tính tiền phòng lớn nhất mà phòng L1 thu được ?` 3
Tính số ngày ở trung bình của loại phòng L2 ? 4
Đếm xem có bao nhiêu lần khách hàng đã thuê phòng TR hoặc L1 ? 5
Tính số ngày ở ít nhất của phòng Hạng A ? 6
Số ngày lưu trú trung bình của phòng hạng A hoặc B ? 7
Tổng số ngày lưu trú của các khách hàng trong tháng 5 ? 8
Tổng số ngày lưu trú của các khách hàng trong tháng 6 ? 9
Tổng số ngày mà khách hàng đã ở trong tháng 6 và ở hạng B ?
Câu 6. Thực hiện trang trí và lưu bảng tính. BÀI 4
Mục đích: Các thao tác trên danh sách dữ liệu: SORT, FILTER. Khoa Công Nghệ Thông Tin 4
Bài thực hành Tin Ứng Dụng
Mở một Workbook mới và nhập bảng tính sau:
DANH SÁCH HỌC VIÊN ĐƯỢC CẤP HỌC BỔNG - NĂM HỌC 2001-2002 STT HỌ TÊN NG.SINH NOI SINH MAĐ
Cơ sở Chuyê Ngoại ĐTB H.BỔNG TUỔI n ngữ ngành 1 Thu Giang 15/05/1992 Đà Nẵng A01 2 Như Thông 13/02/1993 Đà Nẵng B03 3 Lê Hương 11/11/1993 Quảng Nam C04 4
Minh Hoàng 12/10/1994 TT-Huế A03 5 Thu Hiền 01/04/1995 Quảng Nam C02 6 Anh Đào 18/02/1996 Đà Nẵng B01 7 Hao Lài 01/01/1995 Quảng Nam B05 8
Thanh Thuý 09/09/1993 Đà Nẵng A02 9
Quang Tùng 10/10/1994 Quảng Nam C01 10 Chí Công 24/09/1990 TT-Huế B02 BẢNG ĐIỂM MÃ ĐIỂM CƠ SỞ C.MÔN N.NGỮ C01 10.0 9.0 9.0 C04 7.0 8.0 10.0 A03 2.0 5.5 6.5 B05 5.5 7.5 5.5 B01 9.0 9.5 9.5 B03 8.5 10.0 8.0 A02 9.0 3.5 9.5 B02 6.0 8.5 10.0 A01 4.5 7.0 3.0 C02 7.0 6.0 8.0 Yêu cầu:
Câu 1. Căn cứ vào MAĐ và Bảng Điểm (Table9) để tính điểm môn cơ sở, chuyên ngành,
ngoại ngữ và điểm trung bình (ĐTB).
Câu 2. Tính học bổng (H.BỔNG) theo điều kiện sau: Nếu ĐTB >=9 thì là 2400 H.BỔNG 00. Nếu ĐTB >=8 thì là 1800 H.BỔNG 00. Nếu ĐTB >=7 thì là 1200 H.BỔNG 00.
Ngoài ra không có học bổng.
Câu 3. Trích ra bảng tính khác và lưu vào Sheet2 với những điều kiện sau:
Những học viên có mức học bổng 240000.
Những học viên có mức học bổng 180000.
Những học viên có mức học bổng 120000.
Những học viên không có học bổng.
Lập bảng điều kiện lọc:
Các vùng điều kiện H.BỔNG H.BỔNG H.BỔNG H.BỔNG lọc về học bổng 240000 180000 120000 0
Để trích lọc ra bảng tínhnằm ở khác: Kích Sheet
chuột vào ô trống của
Sheet sẽ trích lọc đến, kích chọn Menu Data Filter Advancel Filter, xuất hiện hộp thoại sau: Khoa Công Nghệ Thông Tin 5
Bài thực hành Tin Ứng Dụng Địa chỉ vùng dữ liệu cần trích lọc Địa chỉ bảng điều kiện trích lọc Địa chỉ vùng chứa dữ liệu khi lọc
Câu 4. Trích ra bảng tính khác và lưu vào Sheet3 những học viên với những điều kiện sau: Từ 20 đến 23 22 hoặc 23 tuổi. Trên 20 tuổi.
Điểm trung bình >=6.0 và nơi sinh “Đà Nẵng”
Điểm ngoại ngữ >=7 hoặc điểm chuyên ngành >=8
Các vùng điều kiện TUỔI TUỔI TUỔI TUỔI lọc về tuổi >=20 <=23 22 >20 23
Câu 5. Thực hiện thao tác sắp xếp theo thứ tự Họ Tên, NG.Sinh, ĐTB. Sau mỗi lần sắp
xếp hãy quan sát sự thay đổi.
Câu 6. Trang trí và lưu bảng tính với tên Bai Tap 12.XLS. Khoa Công Nghệ Thông Tin 6
Bài thực hành Tin Ứng Dụng
BÀI 5. Cho các bảng số liệu sau:
Bảng 1. Công ty xuất nhập khẩu Vạn Thành
BẢNG THỐNG KÊ HÀNG HOÁ MUA BÁN QUÝ 1 NĂM 2006 MÃ NGÀY KHÁC H NGHIỆP TÊN SỐ THÀNH TIỀN THANH CHỨNG TỪ HÀNG VỤ HÀNG HÀNG LƯỢNG TIỀN THUẾ TOÁN 25/01/2006 Công ty Bến Thành M XD 456 31/03/2006 Cửa hàng Bách Hợp M PB 568 25/02/2006 Công ty Bến Thành M PB 347 05/03/2006 Công ty Bến Thành M XD 975 03/03/2006 Đại lý Tiến Tài B DC 347 13/02/2006 Cửa hàng Bách Hợp B DC 976 21/02/2006 Đại lý Tiến Tài B GN 568 24/03/2006 Đại lý Tiến Tài B GN 765 27/02/2006 Cửa hàng Bách Hợp B GN 345 Bảng 2:
BẢNG TRA TÊN HÀNG VÀ ĐƠN GIÁ
Đơn Giá từng tháng Mã Hàng Tên Hàng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 GN Gạo Nàng Hương 12000 13500 11000 XD Xăng m92 10500 10500 10000 PB Phân Bón 6000 6500 58000 DC Đường cát 9000 9500 9300 YÊU CẦU:
Câu 1: Nhập và định dạng dữ liệu của hai bảng trên vào bảng tính
Câu 2: Dựa vào mã hàng ở bảng 1 và bảng 2, điền vào giá trị cho cột Tên Hàng
Câu 3: Tính Thành Tiền=Số lượng * Đơn giá, trong đó Đơn giá của mỗi mặt hàng thì dựa
vào mã hàng và ngày chứng từ ở bảng 1 và tra bảng 2
Câu 4: Tính Tiền Thuế = Thành Tiền * Phần trăm Thuế, với Phần trăm thuế là 10% và nếu
đơn vị nào mua hàng (nghiệp vụ là M) thì được tính giảm thuế, còn bán hàng (nghiệp vụ là B) thì tính thêm thuế.
Câu 5: Tính Thanh Toán=Thành tiền +Tiền Thuế
Câu 6. Sử dụng các hàm của Database để thực hiện các thống kê số liệu sau: STT YÊU CẦU KẾT QUẢ 1
Tổng Số lượng Gạo Nàng Hương ? 2
Tổng thanh toán của Xăng m92 mà công ty Bách Hợp đã Bán ? ? 3
Khối lượng hàng hoá nhỏ nhất mà Công ty Bách Hợp đã bán ? 4
Tổng Thanh toán của các khách hàng trong tháng 3 ? 5
Tổng Thuế trong tháng 1 và 2 ? 6
Tổng Thanh toán của Cửa hàng Bách Hợp ? Khoa Công Nghệ Thông Tin 7
Bài thực hành Tin Ứng Dụng 7
Mức Thuế mà Đại lý Tiến Tài và Cửa hàng Bách Hợp đã thanh ? toán 8
Mức thuế mà công ty Minh Viễn thanh toán trong tháng 1 ? 9
Tổng thuế của các mặt hàng có số lượng >=500 ? 10
Tổng số lượng các mặt hàng phải nộp thuế ? 11
Tổng số lượng các mặt hàng được giảm thuế ? 12
Giá trị thanh toán nhỏ nhất của các mặt hàng được giảm Thuế ? 13
Tổng số lượng của mặt hàng được hàng trong tháng 3 ?
Câu 7. Với số liệu từ Bảng 1, sử dụng chức năng Subtotal (áp dụng từ câu a đến câu e) và
chức năng pivot table (câu f,g) để tổng hợp số liệu sao cho có thể theo dõi được các thông tin:
a). Về số lượng hàng hoá và mức Thanh toán cho mỗi khách hàng
b). Về Thành Tiền và Số lượng cho mỗi mặt hàng.
c). Mức thành tiền lớn nhất cho mỗi mặt hàng
d). Trung bình tiền thuế mà mỗi mặt hàng đã thanh toán
e). Số tiền nhỏ nhất đã thanh toán cho các nghiệp vụ mua hoặc bán
f). Số lượng hàng hoá lớn nhất mà mỗi khách hàng đã mua hoặc bán
g). Tổng tiền và số lượng hàng hoá tiêu thụ ít nhất của mỗi khách hàng Khoa Công Nghệ Thông Tin 8
Bài thực hành Tin Ứng Dụng BÀI 6
Mục đích: Tổ chức dữ liệu, thao tác và sử dụng các hàm cơ bản trên bảng tính Excel.
Đề: Hãy tổ chức công tác quản lý lương của doanh nghiệp X bằng Microsoft Excel.
Biết rằng công ty X là một doanh nghiệp kinh doanh nhỏ, số lượng nhân viên không
nhiều (<=15 nhân viên). Thu nhập của nhân viên trong công ty hằng tháng dựa trên
hai khoản chính: tiền lương và tiền thưởng. Sau đây là cách thức tính lương của doanh nghiệp:
1. Ngày công thực tính=ngày công thực làm, nếu ngày công thực làm<=số ngày
làm việc chuẩn trong tháng. Mỗi ngày công thực làm vượt quá số ngày làm
việc chuẩn sẽ được tính gấp đôi.
2. Lương chính=(Bậc lương*Hệ số lương)*(Ngày công thực tính/Số ngày làm việc chuẩn).
3. Phu cấp=(Mức phụ cấp*Hệ số lương)*(Ngày công thực tính/Số ngày làm
việc chuẩn), mức phụ cấp căn cứ vào chức vụ nhân viên đó đang đảm nhận.
4. Lương=Lương chính+Phụ cấp.
5. Tổng thưởng=Quỹ lương-Tổng lương toàn nhân viên. Doanh nghiệp tự phân
bổ quỹ lương dựa vào tính hình kinh doanh trong tháng.
6. Thưởng mỗi người=(Tổng thưởng/Tổng số ngày công thực tính)*Ngày công
thực tính của mỗi người.
7. Tổng lương của mỗi người=Lương+Thưởng.
8. Hàng tháng nhân viên được ứng lương vào thời điểm giữa tháng. Số tiền
lương ứng căn cứ vào số ngày công đã làm, mức lương chính và phụ cấp của
từng nhân viên đến thời điểm đó. Phần lương ứng được lập riêng trong một
bảng, kết quả sẽ được liên kết với bảng chính, người làm lương không cần phải
cập nhật lại số tiền tạm ứng vào cuối tháng.
HD: Mở sheet2, lập bảng tiền lương tạm ứng của từng nhân viên, số tiền tạm
ứng tối đa là ½ số tiền lương chính của người đó.
9. Bảo hiểm xã hội=5% *lương không kể thưởng do nhân viên chịu.
10. Bảo hiểm y tế=1% lương không kể thưởng do nhân viên chịu.
11. Thuế thu nhập dựa trên tổng lương (kể cả thưởng), được tính theo phương pháp lũy tiến như sau: Từ Đến Mức thuế Khoa Công Nghệ Thông Tin 9
Bài thực hành Tin Ứng Dụng <=3.000.000 0% 3.000.001 4.000.000 5% 4.000.001 6.000.000 10% >6.000.000 15%
12. Còn lại=Tổng lương-Tạm ứng-BHXH-BHYT-Thuế thu nhập
Một số danh mục phục vụ cho công việc tính lương:
BẢNG DANH MỤC CHỨC VỤ BẢNG BẬC LƯƠNG Mã chức Mức phụ Mã bậc Chức vụ Bậc lương vụ cấp lương GD Giám đốc 400 1 1000 KT Kỹ thuật 100 2 1100 NV Nhân viên - 3 1200 PGD Phó GĐ 300 4 1300 PP Phó phòng 150 5 1400 Trưởng TP 200 6 1500 phòng CÁC THAM SỐ CHUNG Quỹ lương 100.000.000 Hệ số lương 3.000 Số ngày làm việc chuẩn 26 Khoa Công Nghệ Thông Tin 10
Bài thực hành Tin Ứng Dụng
BÀI 7. Cho các bảng số liệu sau:
BẢNG TRA TÊN HÀNG VÀ ĐƠN GIÁ ĐƠN GIÁ THEO QUÝ MA VT TÊN HÀNG QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4 Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất N7610 Nokia 7610 5256 5265 5256 5257 5257 5266 5270 5490 N6060 Nokia 6060 2281 2283 2279 2281 2290 2295 2290 2300 SX640 SamSung X640 2788 2797 278 2789 2773 2773 2790 2900 ME398 Motorola E398 3346 3355 3335 3337 3343 3343 3350 3350 O2XDA O2 XDA 11776 11785 11789 11789 11793 11793 11790 14900 SE530 SamSung E530 5168 5168 5157 5166 5156 5165 5170 5600 SCF75 Siemens CF75 2931 2932 2944 2953 2939 2939 2950 2799 LT960 Lenovo ET960 7986 7993 7998 8005 7997 7997 7999 9990 MC390 Motorola C390 2338 2339 2337 2343 2337 2343 2350 2399 INA10 Inno A10 4085 4087 4100 4102 4106 4100 4100 4199 Bảng 2:
BẢNG THỐNG KÊ NHẬP XUẤT QUÍ 1 Ngày CT Mã VT Số Lượng Nhập Số Lượng Xuất Thành tiền 05/01/06 N6060 43 08/02/06 ME398 30 02/02/06 O2XDA 25 26/03/06 LT960 26 30/03/06 INA10 44 Bảng 3:
BẢNG THỐNG KÊ NHẬP XUẤT QUÍ 2 Ngày CT Mã VT Số Lượng Nhập Số Lượng Xuất Thành tiền 07/04/06 N6060 37 20/04/06 ME398 78 27/05/06 SE530 70 26/05/06 SCF75 66 10/06/06 MC390 42 Bảng 4:
BẢNG THỐNG KÊ NHẬP XUẤT QUÍ 3 Ngày CT Mã VT Số Lượng Nhập Số Lượng Xuất Thành tiền 01/07/06 N7610 25 25/07/06 ME398 29 15/08/06 O2XDA 17 1/09/06 LT960 30 15/09/06 INA10 60 Khoa Công Nghệ Thông Tin 11
Bài thực hành Tin Ứng Dụng Khoa Công Nghệ Thông Tin 12
Bài thực hành Tin Ứng Dụng Bảng 5:
BẢNG THỐNG KÊ NHẬP XUẤT QUÍ 4 Ngày CT Mã VT Số Lượng Nhập Số Lượng Thành tiền Xuất 02/10/06 EX640 42 25/10/06 N7610 14 08/11/06 SE530 99 07/12/06 SCF75 99 25/12/06 SX640 13 YÊU CẦU:
Câu 1: Nhập bảng số liệu vào máy tính theo yêu cầu sau:
Mỗi bảng số liệu nằm trên 1 sheet, đặt tên các sheet theo qui định: BangDonGia, Quy1, Quy2, Quy3, Quy4
Câu 2: Tính thành tiền của mỗi Quý biết rằng:
Thành tiền =Số lượng * Đơn giá, với Đơngiasr dữa vào Số lượng Nhập hoặc Xuất để định
đơn giá nhập hay xuất. Nếu Số lượng Nhập >0 thì Đơn Giá Nhập, ngược lại nếu Số Lượng
Xuất >0 thì Đơn Giá Xuất.
Nếu hàng hoá là nhập thì Thành tiền là số âm (Chi ra), ngược lại: hàng hoá là xuất thì
Thành tiền là dương (thu vào)
Đơn giá Nhập hoặc Xuất cho mỗi mặt hàng thì dựa vào Ma VT ở mỗi Quý và tra ở bảng TraGia
Câu 3. Chèn thêm một Sheet mới, đặt tên là TongHop. Sử dụng chức năng Consolidate để
tổng hợp tình hình nhập xuất hàng hoá. Yêu cầu
+ Các số liệu tổng hợp lấy từ các Sheet Quy 1 Quy 2, Quy 3, Quy 4.
+ Số liệu tổng hợp đặt ở Sheet TongHop
+ Tạo sự liên kết giữa các Sheet số liệu và số liệu tổng hợp được. Khoa Công Nghệ Thông Tin 13
Bài thực hành Tin Ứng Dụng BÀI 10
Mục đích: Tìm kiếm mục tiêu với Goal Seek, Solver
Tiền là phương tiện để mua bán hàng và dịch vụ, do vậy nó có giá trị. Nếu
một cá nhân hoặc cơ quan nào cho vay, gởi ký thác vào ngân hàng hoặc đầu tư một
khoản tiền kinh doanh, thì người cho vay được hưởng một khoản tiền lãi do người
sử dụng số tiền đó phải trả. Tương tự như vậy, nếu một người hoặc một cơ quan vay
một khoản tiền, thì người vay có trách nhiệm chi trả một khoản tiền do sử dụng tiền
của người khác gọi là tiền lãi. Một lượng tiền cho vay hoặc vay gọi là tiền vốn. Các
phép tính tiền lãi thường dựa trên lãi suất và khi tính lãi thường dựa trên lãi gộp.
Lúc thực hiện các phép tính về lãi gộp thì giả sử toàn bộ thời gian được chia ra
thành nhiều khoảng lãi suất liên tục và lãi tích luỹ từ một thời khoảng tính lãi này
đến một khoảng tính lãi kế tiếp.
Giả sử chúng ta cho vay một khoản tiền vốn (P) để thu lãi với lãi suất không
đổi (i) trong một thời khoảng tính lãi kế tiếp (n) năm, ta có công thức tính lãi gộp như sau: F=P(1+i)n
Bài toán 1: Một hộ nông dân dự định vay ngân hàng số tiền là 50.000.000 đồng đê
đầu tư sản xuất, lãi suất vay hàng năm là 7%. Khả năng chi trả cao nhất (tính cả vốn
lẫn lãi) mà hộ nông dân có thể đạt được là 60.000.000 đồng.
a. Vậy thời gian mà hộ này sử dụng số tiền này là bao lâu.
b. Nếu lãi suất là 6.5%, thì thời gian sử dụng vốn là bao nhiêu?
c. Nếu hộ nông dân muốn trả cả vốn lẫn lãi 60000000 trong vòng 3 năm thì lãi
suất của ngân hàng là bao nhiêu? Bài toán 2:
Một nông dân gởi vài ngân hàng số tiền là 20.000.000 đồng, lãi
suất hàng năm lài 5%, biết rằng lãi suất ngân hàng không đổi trong vòng 20 năm tới.
a. Nếu nông dân này không gởi thêm hay rút ra khoản tiền nào thì sau 20 năm
số tiền cả vốn lẫn lãi mà nông dân này có được là bao nhiêu?
b. Nếu người nông dân muốn rút khoản tiền là 30.000.000 (tính cả vốn lẫn lãi)
thì số tiền mà nông dân này phải gởi là bao nhiêu?
c. Nếu muốn nhận được số tiền là 40.000.000 sau 20 năm thì thì nông dân này
tìm ngân hàng có lãi suất tiền gởi hàng năm là bao nhiêu?
Với số tiền gởi 20.000.000 và lãi suất ngân hàng 7%, thì sau bao nhiêu năm người
nông dân sẽ nhân được số tiền 30.000.000 Khoa Công Nghệ Thông Tin 14
Bài thực hành Tin Ứng Dụng Bài tập 3.
Một nhà máy dự định tiến hành sản xuất 5 loại sản phẩm Sj ( j ). Cả 5 1,5
loại sản phẩm này đều sử dụng 4 loại nguyên vật liệu chính NVL i 1,4 i ( ).
Có mức tiêu hao nguyên vật liệu, lợi nhuận đơn vị thu được và giới hạn dự trữ như sau: S1 S2 S3 S4 S5 Dự trữ NVL1 2 5 6 8 4 1200 NVL2 3 1 5 6 1 800 NVL3 7 5 4 5 2 2000 NVL4 8 5 7 9 1 1865 Lợi nhuận đơn vị 300 250 500 150 320
Hãy xây dựng phương án sản xuất để nhà máy đạt được tổng lợi nhuận lớn nhất.
Bài 4. Công ty Quốc Hùng dự định sản xuất 4 loại sản phẩm:Áo sơ mi, Quần
tây,Áo thun, Quần lửng.Từ các nguyên liệu chính là :Vải, nút, côn, dây kéo.
Khối lượng dự trữ của các nguyên liệu trên tương ứng là 1200, 1000, 800,
750. Lợi nhuận trên mỗi đơn vị sản phẩm của bốn loại sản phẩm trên theo thứ
tự là:10000, 12000, 15000, 20000. Mục đích của công ty là tối đa hoá lợi
nhuận. Biết rằng nhu cầu về nguyên liệu của các sản phẩm được cho tương ứng trong bảng sau: Nguyên Áo sơ Quần liệu mi Quần tây Áo thun lửng Vải 10 10 6 5 Nút 2 5 9 5 Côn 5 2 8 8 Dây kéo 2 2 6 6
Bài tập 5. Công ty thép Miền Trung chuyên nhập thép từ nước ngoài để phục
vụ nhu cầu xây dựng và cung cấp cho thị trường, thép được nhập dưới dạng
từng thanh dài 20m. Theo yêu cầu của thị trừờng công ty phải cung cấp 170
đoạn dài 50m, 200 đoạn dài 7m và 350 đoạn dài 9m. Để thực hiện yêu cầu
này cty phải cắt thép 20m thành nhiều đoạn có chiều dài như trên . Việc cắt
này sẻ để lại những mẫu thép thừa không sử dụng được và có tất cả 6 phương án cắt như bảng dưới.
Yêu cầu: Hãy xác định số lượng thép cần nhập và phương án cắt sao cho Khoa Công Nghệ Thông Tin 15
Bài thực hành Tin Ứng Dụng
công ty có số thép thừa là ít nhất. Phương Chiều dài phân đoạn (m) Thép án cắt 5 7 9 thừa (m) PA1 0 1 1 4 PA2 2 1 0 3 PA3 2 0 1 1 PA4 4 0 0 0 PA5 1 2 0 1 PA6 0 0 2 2 Nhu cầu 170 200 350
Bài tập 6. Công ty cà fê Trung Nguyên Có 4 kho hàng tại thành phố Đồng
hới, công ty cần phân phối lượng hàng trong kho đến các đại lý bán lẽ sao cho
chi phí vận chuyển là thấp nhất.Biết rằng khoảng cách từ các kho đến các đại
lý bán lẽ và nhu cầu tiêu thụ tại các đại lý được tập hợp ở bảng sau: D1 D2 D3 D4 D5 dự trữ K1 25 30 8 24 23 250 K2 12 10 4 6 5 300 K3 20 5 15 10 9 540 K4 18 2 28 9 5 120 Nhu cầu tiêu thụ 400 340 250 140 80 1210
Hãy xây dựng phương án vận chuyển sao cho chi phí vận chuyển là thấp nhất
và phân phối đầy đủ lượng ca fê cho các đại lý bán lẽ. Khoa Công Nghệ Thông Tin 16
Bài thực hành Tin Ứng Dụng
BÀI THỰC HÀNH MS ACCESS BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 Mục tiêu:
- Tạo cơ sở dữ liệu (Database) và các thao tác trên cửa sổ CSDL
- Thiết kế và chỉnh sửa cấu trúc bảng (Table), tạo khóa chính, tạo mối quan hệ giữa các bảng
- Nhập dữ liệu cho các bảng
- Thực hiện sắp xếp, trích lọc trên các bảng dữ liệu Thao tác cơ bản: Tạo cở sở dữ liệu:
-Khởi động access-> Blank database-> đặt tên CSDL vào hộp Filename-> Create Bài 1:
1.Tạo mới một cơ sở dữ liệu với tên QLBANHANG.MDB để quản lý hóa đơn mua bán hà ng
2.Thiết kế cấu trúc các bảng sau, tạo khóa chính cho các trường in đậm trong mỗi bảng, tạo
thuộc tính lookup cho các trường của bảng
Bảng KHACHHANG: lưu trữ thông tin của khách hàng, gồm các trường(fields)
sau:Field Name Data Type Description Field Properties MAKH Text Mã khách hàng Field Size 4 Format > Input mask LL00 Indexed Yes(No Duplicates) HOLOT Text Họ lót Field Size 30 TENKH Text Tên khách hàng Field Size 10 PHAI Yes/No Giới tính khách hàng. Default Yes Giới tính là Nam: Yes(- 1), Nữ: No(0) DIACHI Text Địa chỉ khách hàng Field Size 50 DIENTHOAI Text Số điện thọai khách Field Size 10 hàng Bảng Lưu trữ NHACUNGCAP:
thông tin của những nhà cung cấp Field Name Data Description Field Properties Type MANCC Text Mã nhà cung cấp Field Size 4 Format > Input mask LL00 Indexed Yes(No Duplicates) TENNCC Text Tên nhà cung cấp Field Size 30 DIACHI Text Địa chỉ nhà cung cấp Field Size 50 DIENTHOAI Text
Số điện thọai nhà cung Field Size 10 cấp Bảng
:Lưu trữ thông tin các mặt hàng gồm các trường DMHANG sau: Field Name Data Type Description Field Properties MAHANG Text Mã hàng Field Size 4 Format > Input mask LL00 Indexed Yes(No Duplicates) TENHANG Text Tên hàng Field Size 30 MANCC Text Mã nhà cung cấp Field Size 4 Format > Input mask LL00 ĐVT Text Đơn vị tính Field Size 10
MANCC có thuộc tính Lookup dạng
với dữ liệu được lấy từ trường MANCC Combo Box của bảng NHACUNGCAP Khoa Công Nghệ Thông Tin 17
Bài thực hành Tin Ứng Dụng
Hướng dẫn: Trong phần Field Properties bạn chọn sang tab Lookup, chọn Display Control
= Combo Box, Row Source = bảng NHACUNGCAP, Bound Column = 1.
Hoặc là tại trường MANCC, trong mục Data type, chọn kiểu Lookup Wizard thay cho kiểu
Text. Trong hộp thọai Lookup Wizard, chọn mục I want the lookup column...
Và tiếp tục làm theo chỉ dẫn. Bảng
Lưu trữ thông tin về các HOADON:
hóa đơn, thông tin mua bán hàng
của công ty gồm các trường sau: Field Name Data Type Description Field Properties MAHD Text Mã hóa đơn Field Size 4 Format > Input mask LL00 Indexed Yes(No Duplicates) NGAYHD Date/Time Ngày mua bán Format dd/mm/yy hàng Input mask 99/99/99 Validation Rule >= #01/01/1900# And Validation Text <= #12/30/2999# Ban phai nhap ngay hoa don tu 01/01/1995 den 31/12/2999 MAKH Text Mã khách hàng Field Size 4 Format > Input mask LL00 LOAIHD Text Lọai hóa đơn Field Size 1 (M:mua hàng, B: Default Value “M” bán hàng) Validation Rule “M” or “B” Validation Text Ban chi duoc phep nhap loai hoa don M hay B
MAKH có thuộc tính Lookup dạng với dữ liệu Combo Box
được lấy từ trường MAKH của bảng KHACHHANG
Bảng CTHOADON: Lưu trữ thông tin chi tiết về các mặt hàng mua bán của từng
hóa đơn,gồm các trường sau: Field Name Data Type Description Field Properties MAHD Text Mã hóa đơn Field Size 4 Format > Input mask LL00 MAHANG Text Mã nhà cung cấp Field Size 4 Format > Input mask LL00 SOLUONG Mumber Số lượng mua hay bán DONGIA Mumber
Đơn giá của từng mặt hang
MAHD có thuộc tính Lookup dạng Combobox với dữ liệu được lấy từ trường MAHD của bảng HOADON
MAHANG có thuộc tính Lookup dạng Combobox với dữ liệu được lấy từ trường MAHANG của bảng DMHANG Khoa Công Nghệ Thông Tin 18
Bài thực hành Tin Ứng Dụng
Chú ý: Bảng CTHOADON không có khóa chính. 3.Các thao tác
Các thao tác trong cửa sổ CSDL:
- Đổi tên KHACHHANG thành KH - Tạo thêm 1 bảng từ bảng DMHANG1 đã DMHANG tạo - Xóa bảng DMHANG1
Các thao tác trong của sổ thiết kế bảng:
- Thử các thao tác sao chép trường, xóa trường rồi phục hồi lại
- Dịch chuyển trường DONGIA lên trên trường SOLUONG trong bảng CTHOADON
- Tạo thêm trường GHICHU trong bảng CTHOADON
4.Tạo mối quan hệ cho các bảng như sau:
5.Mở cửa sổ nhập liệu và nhập liệu cho các bảng như sau: Bảng KHACHHANG: Bảng NHACUNGCAP: Bảng DMHANG: Khoa Công Nghệ Thông Tin 19
Bài thực hành Tin Ứng Dụng Bảng HOADON: Bảng CTHOADON:
6.Các thao tác trên các bảng dữ liệu:
Thực hiện việc sắp xếp dữ liệu (Data Sort) trên các bảng.
Thực hiện lọc dữ liệu (Data Filter) trên các bảng.
Thực hiện việc tìm kiếm (Find), thay thế (Replace) trên các bảng. Khoa Công Nghệ Thông Tin 20