1.Phân tích những điều kiện cần thiết dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1930).
a) Điều kiện khách quan:
- Mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa và chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt, do đó vấn đề giải
phóng dân tộc là một vấn đề cấp thiết và chỉ có Đảng của giai cấp vô sản mới thực hiện được sứ
mệnh.
- Năm 1917, Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, khẳng định vai trò của Đảng vô sản đối với phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc, là tiền đề để thúc đẩy các nước bị đô hộ trong đó có Việt Nam, từ
đó cổ vũ phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản trên toàn thế giới, mở ra một thời đại
mới với mô hình cách mạng vô sản. Chính vì thế nên Việt Nam rất cần có Đảng Cộng sản để lãnh
đạo.
- Tháng 3/ 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập vạch ra Cương lĩnh chính trị, phương hướng đấu tranh
giải phóng dân tộc thuộc địa trên lập trường cách mạng vô sản, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào
Việt Nam, đào tạo những cán bộ cốt cán của CMVN như Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Lê Hồng
Phong,… tạo tiền đề quan trọng cho quá trình thành lập Đảng cách mạng của Việt Nam.
b) Điều kiện chủ quan
- Trước sự áp bức, bốc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm gay gắt thêm các mâu thuẫn trong
xã hội Việt Nam.Tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội, đặc biệt mâu thuẫn giữa các giai cấp đã dẫn
đến sự đấu tranh để tự giải phóng. Trước tình hình đó, cũng có một số đảng đứng lên lãnh đạo quần
chúng nhưng chỉ mang tính chất tự phát, tuy chung chí hướng nhưng lại đi theo những con đường
khác nhau nên dễ bị thực dân Pháp lợi dụng chia rẽ, diệt phá. Do đó, việc thống nhất các đảng phái
thành một chính đảng duy nhất là một yêu cầu cấp bách.
- Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phòng trào yêu nước của công dân Việt Nam trong
những năm 20 của thế kỷ này ngày càng được phát triển.
- Phong trào yêu nước của tri thức Việt Nam là nhân tố thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Với yêu nước, thù giặc của giai cấp tri thức cùng với sự nhiệt huyết, nên
họ chủ động đón nhận những tư tưởng của các trào lưu mới trên thế giới dội vào Việt Nam.
- Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của giai cấp công nhân, cho thấy giai cấp này có sứ mệnh lãnh
đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt lên vai của giai cấp
công nhân Việt Nam. Muốn trở thành phong trào tự giác nó phải được vũ trang bằng lý luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin: vũ khí lý luận và tư tưởng của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân muốn lãnh
đạo thì phải có Đảng Cộng sản
- Nhờ có sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin của Nguyễn Ái Quốc vào Việt Nam đã thúc đẩy phong
trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển, sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho
việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Các phong trào đấu tranh từ 1925-1929 chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đang trở
thành lực lượng độc lập. Tình hình khách quan ấy đòi hỏi phải có một Đảng Cộng sản lãnh đạo để
thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng.
2. Trình bày những sáng tạo về đường lối của Đảng ta trong thời kỳ kháng chiến
chống thực dân Pháp (1946 - 1954).
a) Đường lối của Đảng
- Được xây dựng, phát triển và từng bước hoàn chỉnh từ các cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp, đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức
của mình là chính. Trên cơ sở đánh giá khách quan, toàn diện về tình hình trong và
ngoài nước, thì Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định lực lượng kháng chiến là toàn
dân, lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân gồm

Preview text:

1.Phân tích những điều kiện cần thiết dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1930). a) Điều kiện khách quan:
- Mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa và chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt, do đó vấn đề giải
phóng dân tộc là một vấn đề cấp thiết và chỉ có Đảng của giai cấp vô sản mới thực hiện được sứ mệnh.
- Năm 1917, Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, khẳng định vai trò của Đảng vô sản đối với phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc, là tiền đề để thúc đẩy các nước bị đô hộ trong đó có Việt Nam, từ
đó cổ vũ phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản trên toàn thế giới, mở ra một thời đại
mới với mô hình cách mạng vô sản. Chính vì thế nên Việt Nam rất cần có Đảng Cộng sản để lãnh đạo.
- Tháng 3/ 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập vạch ra Cương lĩnh chính trị, phương hướng đấu tranh
giải phóng dân tộc thuộc địa trên lập trường cách mạng vô sản, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào
Việt Nam, đào tạo những cán bộ cốt cán của CMVN như Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Lê Hồng
Phong,… tạo tiền đề quan trọng cho quá trình thành lập Đảng cách mạng của Việt Nam. b) Điều kiện chủ quan
- Trước sự áp bức, bốc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm gay gắt thêm các mâu thuẫn trong
xã hội Việt Nam.Tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội, đặc biệt mâu thuẫn giữa các giai cấp đã dẫn
đến sự đấu tranh để tự giải phóng. Trước tình hình đó, cũng có một số đảng đứng lên lãnh đạo quần
chúng nhưng chỉ mang tính chất tự phát, tuy chung chí hướng nhưng lại đi theo những con đường
khác nhau nên dễ bị thực dân Pháp lợi dụng chia rẽ, diệt phá. Do đó, việc thống nhất các đảng phái
thành một chính đảng duy nhất là một yêu cầu cấp bách.
- Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phòng trào yêu nước của công dân Việt Nam trong
những năm 20 của thế kỷ này ngày càng được phát triển.
- Phong trào yêu nước của tri thức Việt Nam là nhân tố thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Với yêu nước, thù giặc của giai cấp tri thức cùng với sự nhiệt huyết, nên
họ chủ động đón nhận những tư tưởng của các trào lưu mới trên thế giới dội vào Việt Nam.
- Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của giai cấp công nhân, cho thấy giai cấp này có sứ mệnh lãnh
đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt lên vai của giai cấp
công nhân Việt Nam. Muốn trở thành phong trào tự giác nó phải được vũ trang bằng lý luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin: vũ khí lý luận và tư tưởng của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân muốn lãnh
đạo thì phải có Đảng Cộng sản
- Nhờ có sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin của Nguyễn Ái Quốc vào Việt Nam đã thúc đẩy phong
trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển, sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho
việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Các phong trào đấu tranh từ 1925-1929 chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đang trở
thành lực lượng độc lập. Tình hình khách quan ấy đòi hỏi phải có một Đảng Cộng sản lãnh đạo để
thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng.
2. Trình bày những sáng tạo về đường lối của Đảng ta trong thời kỳ kháng chiến
chống thực dân Pháp (1946 - 1954).
a) Đường lối của Đảng
- Được xây dựng, phát triển và từng bước hoàn chỉnh từ các cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp, đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức
của mình là chính. Trên cơ sở đánh giá khách quan, toàn diện về tình hình trong và
ngoài nước, thì Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định lực lượng kháng chiến là toàn
dân, lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân gồm