Bài tập thực hành môn Business and Technology | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Mô hình OSI (Open Systems Interconnection Reference Model, viếtngắn là OSI Model hoặc OSI Reference Model) – tạm dịch là mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở hay còn được gọi là mô hình bảy tầng của OSI. Mô hình OSI mô tả bảy tầng mà hệ thống máy tính sử dụng để giao tiếp qua mạng. Đây là mô hình tiêu chuẩn đầu tiên cho truyền thông mạng, được tất cả các công ty máy tính và viễn thông lớn áp dụng vào đầu những năm 1980. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập thực hành môn Business and Technology | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Mô hình OSI (Open Systems Interconnection Reference Model, viếtngắn là OSI Model hoặc OSI Reference Model) – tạm dịch là mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở hay còn được gọi là mô hình bảy tầng của OSI. Mô hình OSI mô tả bảy tầng mà hệ thống máy tính sử dụng để giao tiếp qua mạng. Đây là mô hình tiêu chuẩn đầu tiên cho truyền thông mạng, được tất cả các công ty máy tính và viễn thông lớn áp dụng vào đầu những năm 1980. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

11 6 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47270246
lOMoARcPSD| 47270246
Ch đềề 2:
1. MÔ HÌNH OSI (Open Systems Interconnect)
1.Gii thiu mô hình OSI:
Mô hình OSI (Open Systems Interconnection Reference Model, viết ngn là OSI Model hoc
OSI Reference Model) tm dch là hình tham chiếu kết ni các h thng m hay còn được
gi là hình by tng ca OSI. Mô hình OSI mô t by tng mà h thng máy tính s dụng để
giao tiếp qua mạng. Đây là mô hình tiêu chuẩn đầu tiên cho truyn thông mạng, được tt c các
công ty máy tính và vin thông ln áp dụng vào đầu những năm 1980.
2. Các chức năng chủ yềếu ca các tng ca mô hình OSI.
Mô hình OSI được to ra vi mục đích là cho phép sự tương giao (interoperability) giữa các h
máy (platorm) đa dạng được cung cầếp bi các nhà sn xuầết khác nhau. Mô hình cho phép ttế
c các thành phầền ca mng hoạt động hòa đôềng, bầết k thành phầền ầếy do ai to dng.
Vào những năm cuôếi thp niền 1980, ISO đã tềến c vic thực thi mô hình OSI như một tu
chun mng.
3. Các giao thc trong mô hình OSI.
Các giao thc trong OSI là yềếu tôế vô cùng quan trng, 2 loi giao thc s dng trong mô hình
đó là: Giao thức hưng lin kềết và giao thc không lin kềết
Giao thức hướng lin kềết Connecton Oriented
Trước khi băết đầều quá trình truyềền d liu, các thc th trong cùng mt tầềng ca hai h
thôếng khác nhau cn phi thiềết lp mt lin kềết logic chung. Chúng tềến hành trao đổi,
thương lượng vi nhau vềề tp các tham sôế se s dng trong quá trình truyềền d liu, có th
là căết bt hoc hp nhầết d liu, lin kềết se đưc hy b.
Vic thiềết lp lin kềết logic này se giúp nầng cao độ tn cy, an toàn.
Giao thc không lin kềết Connectonless
lOMoARcPSD| 47270246
Vi các giao thc không lin kềết ch có giai đoạn duy nhầết truyềền d liu và d liu khi này
đưc truyềền độc lp trn các tuyềến khác nhau.
4. Luông d liu trong OSI.
Tóm tt chức năng các tầng giao thc trong OSI
2. B GIAO THC TCP/IP
a. Tng quan vềề b giao thc TCP/IP.
Tng quan TCP/IP là b giao thc cho phép kềết nôếi các h thôếng mạng không đôềng nhầết vi nhau.
Ngày nay TCP/IP được s dng rng rãi trong mng cc b cũng như mạng toàn cầều. TCP/IP được xem
như giản lưc ca mô hình tham chiềếu OSI vi 4 tnềg như sau: o Tầng Lin Kềết (Datalink Layer) o
Tng Mng (Internet Layer) o Tng Giao Vn (Transport Layer) o Tng ng Dng (Applicaton Layer)
b. Mt sốố giao thức cơ bản trong b giao thc TCP/IP.
B giao thc lin mng (IPs - Internet Protocols)
lOMoARcPSD| 47270246
Giao thc liên mạng, thường gi là giao thc IP (Internet Protocol) là mt giao thc mng hot
động tng 3 của mô hình OSI, nó qui định cách thức định địa ch các máy tính và cách thc
chuyn ti các gói tin qua mt liên mạng. IP được đặc t trong bng báo cáo k thut có tên
RFC (Request For Comments) mã s 791 và là giao thc ch yếu trong B giao thc liên
mng. Cùng vi giao thc TCP, IP tr thành trái tim ca b giao thc Internet. IP có hai chc
năng chính : cung cấp dch v truyn ti dng không ni kết để chuyn ti các gói tin qua mt
liên mạng ; và phân mãnh cũng như tp hp lại các gói tin để h tr cho tng liên kết d liu
với kích thước đơn vị truyn d liu là khác nhau.
Giao thc UDP (User Datagram Protocol).
UDP (User Datagram Protocol) là mt trong nhng giao thc ct lõi ca giao thc TCP/IP. Dùng UDP,
chương trình trên mng máy tính có th gi nhng d liu ngắn được gi là datagram ti máy khác.
UDP không cung cp s tin cy và th t truyn nhn mà TCP làm; các gói d liu có th đến không đúng
th t hoc b mt mà không có thông báo. Tuy nhiên UDP nhanh và hiu qu hơn đối vi các mc tiêu
như kích thước nh và yêu cu kht khe v thi gian. Do bn cht không trng thái ca nó nên nó hu
dụng đối vi vic tr li các truy vn nh vi s ng lớn người yêu cu.
Nhng ng dng ph biến s dụng UDP như DNS (Domain Name System), ứng dng streaming media,
Voice over IP, Trivial File Transfer Protocol (TFTP), và game trc tuyến.
Giao thc TCP (Transmission Control Protocol).
TCP (Transmission Control Protocol) là mt giao thc mng quan trọng được s dng trong vic truyn
d liu qua mt mạng nào đó. Một giao thc trong phm vi mng là mt tp hp các quy tc và trình t
kim soát vic thc hin truyn d liu sao cho tt c mọi người trên thế gii bt k v trí đa lý, bt k
ng dng, phn mm h đang sử dụng đều có th thao tác theo cùng một phương thức giống nhau được
gi là TCP.
TCP thường kết hp vi IP (Giao thc Internet) theo mt cặp được gi là TCP/IP. Bn có th bt gp cm
thut ng này trong phn network setting trên máy tính, điện thoi thông minh hoc các thiết b cm
tay ca mình. IP s x lý việc gán địa ch và chuyn tiếp các gói tin t nguồn đến đích trong khi TCP kiểm
soát độ tin cy ca truyn dn.
So sánh TCP/IP và OSI
Ging nhau: hình OSI và TCP/IP có mt s đim chung như sau:
OSI và TCP/IP đều có kiến trúc phân lp.
OSI và TCP/IP đều có lp Network và lp Transport.
OSI và TCP/IP cùng s dng k thut chuyn Packet.
Khác nhau: Bng so sánh tcp/ip vs osi ới đây sẽ giúp bn hiểu được s khác nhau cơ bản gia hai
giao thc mng này.
lOMoARcPSD| 47270246
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246 lOMoAR cPSD| 47270246 Chủ đềề 2:
1. MÔ HÌNH OSI (Open Systems Interconnect)
1.Giới thiệu mô hình OSI:
Mô hình OSI (Open Systems Interconnection Reference Model, viết ngắn là OSI Model hoặc
OSI Reference Model) – tạm dịch là mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở hay còn được
gọi là mô hình bảy tầng của OSI. Mô hình OSI mô tả bảy tầng mà hệ thống máy tính sử dụng để
giao tiếp qua mạng. Đây là mô hình tiêu chuẩn đầu tiên cho truyền thông mạng, được tất cả các
công ty máy tính và viễn thông lớn áp dụng vào đầu những năm 1980.
2. Các chức năng chủ yềếu của các tầnềg của mô hình OSI.
Mô hình OSI được tạo ra với mục đích là cho phép sự tương giao (interoperability) giữa các hệ
máy (platorm) đa dạng được cung cầếp bởi các nhà sản xuầết khác nhau. Mô hình cho phép tầtế
cả các thành phầền của mạng hoạt động hòa đôềng, bầết kể thành phầền ầếy do ai tạo dựng.
Vào những năm cuôếi thập niền 1980, ISO đã tềến cử việc thực thi mô hình OSI như một tều chuẩn mạng.
3. Các giao thức trong mô hình OSI.
Các giao thức trong OSI là yềếu tôế vô cùng quan trọng, 2 loại giao thức sử dụng trong mô hình
đó là: Giao thức hướng liền kềết và giao thức không liền kềết
Giao thức hướng liền kềết – Connecton Oriented
Trước khi băết đầều quá trình truyềền dữ liệu, các thực thể trong cùng một tầềng của hai hệ
thôếng khác nhau cầnề phải thiềết lập một liền kềết logic chung. Chúng tềến hành trao đổi,
thương lượng với nhau vềề tập các tham sôế seẽ sử dụng trong quá trình truyềền dữ liệu, có thể
là căết bớt hoặc hợp nhầết dữ liệu, liền kềết seẽ được hủy bỏ.
Việc thiềết lập liền kềết logic này seẽ giúp nầng cao độ tn cậy, an toàn.
Giao thức không liền kềết – Connectonless lOMoAR cPSD| 47270246
Với các giao thức không liền kềết chỉ có giai đoạn duy nhầết truyềền dữ liệu và dữ liệu khi này
được truyềền độc lập trền các tuyềến khác nhau.
4. Luôềng dữ liệu trong OSI.
Tóm tắt chức năng các tầng giao thức trong OSI
2. BỘ GIAO THỨC TCP/IP
a. Tổng quan vềề bộ giao thức TCP/IP.
Tổng quan TCP/IP là bộ giao thức cho phép kềết nôếi các hệ thôếng mạng không đôềng nhầết với nhau.
Ngày nay TCP/IP được sử dụng rộng rãi trong mạng cục bộ cũng như mạng toàn cầều. TCP/IP được xem
như giản lược của mô hình tham chiềếu OSI với 4 tầnềg như sau: o Tầnềg Liền Kềết (Datalink Layer) o
Tầnềg Mạng (Internet Layer) o Tầnềg Giao Vận (Transport Layer) o Tầnềg Ứng Dụng (Applicaton Layer)
b. Một sốố giao thức cơ bản trong bộ giao thức TCP/IP.
Bộ giao thức liền mạng (IPs - Internet Protocols) lOMoAR cPSD| 47270246
Giao thức liên mạng, thường gọi là giao thức IP (Internet Protocol) là một giao thức mạng hoạt
động ở tầng 3 của mô hình OSI, nó qui định cách thức định địa chỉ các máy tính và cách thức
chuyển tải các gói tin qua một liên mạng. IP được đặc tả trong bảng báo cáo kỹ thuật có tên
RFC (Request For Comments) mã số 791 và là giao thức chủ yếu trong Bộ giao thức liên
mạng. Cùng với giao thức TCP, IP trở thành trái tim của bộ giao thức Internet. IP có hai chức
năng chính : cung cấp dịch vụ truyền tải dạng không nối kết để chuyển tải các gói tin qua một
liên mạng ; và phân mãnh cũng như tập hợp lại các gói tin để hỗ trợ cho tầng liên kết dữ liệu
với kích thước đơn vị truyền dữ liệu là khác nhau.
Giao thức UDP (User Datagram Protocol).
UDP (User Datagram Protocol) là một trong những giao thức cốt lõi của giao thức TCP/IP. Dùng UDP,
chương trình trên mạng máy tính có thể gửi những dữ liệu ngắn được gọi là datagram tới máy khác.
UDP không cung cấp sự tin cậy và thứ tự truyền nhận mà TCP làm; các gói dữ liệu có thể đến không đúng
thứ tự hoặc bị mất mà không có thông báo. Tuy nhiên UDP nhanh và hiệu quả hơn đối với các mục tiêu
như kích thước nhỏ và yêu cầu khắt khe về thời gian. Do bản chất không trạng thái của nó nên nó hữu
dụng đối với việc trả lời các truy vấn nhỏ với số lượng lớn người yêu cầu.
Những ứng dụng phổ biến sử dụng UDP như DNS (Domain Name System), ứng dụng streaming media,
Voice over IP, Trivial File Transfer Protocol (TFTP), và game trực tuyến.
Giao thức TCP (Transmission Control Protocol).
TCP (Transmission Control Protocol) là một giao thức mạng quan trọng được sử dụng trong việc truyền
dữ liệu qua một mạng nào đó. Một giao thức trong phạm vi mạng là một tập hợp các quy tắc và trình tự
kiểm soát việc thực hiện truyền dữ liệu sao cho tất cả mọi người trên thế giới bất kể vị trí địa lý, bất kể
ứng dụng, phần mềm họ đang sử dụng đều có thể thao tác theo cùng một phương thức giống nhau được gọi là TCP.
TCP thường kết hợp với IP (Giao thức Internet) theo một cặp được gọi là TCP/IP. Bạn có thể bắt gặp cụm
thuật ngữ này trong phần network setting trên máy tính, điện thoại thông minh hoặc các thiết bị cầm
tay của mình. IP sẽ xử lý việc gán địa chỉ và chuyển tiếp các gói tin từ nguồn đến đích trong khi TCP kiểm
soát độ tin cậy của truyền dẫn.
So sánh TCP/IP và OSI
Giống nhau: Mô hình OSI và TCP/IP có một số điểm chung như sau: •
OSI và TCP/IP đều có kiến trúc phân lớp. •
OSI và TCP/IP đều có lớp Network và lớp Transport. •
OSI và TCP/IP cùng sử dụng kỹ thuật chuyển Packet.
Khác nhau: Bảng so sánh tcp/ip vs osi dưới đây sẽ giúp bạn hiểu được sự khác nhau cơ bản giữa hai giao thức mạng này. lOMoAR cPSD| 47270246