Bài tập thuyết trình nhóm - Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập thuyết trình nhóm - Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Môn:
Thông tin:
13 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập thuyết trình nhóm - Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập thuyết trình nhóm - Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

46 23 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC LUẬT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HUẾ
BÀI TẬP NHÓM THUYẾT TRÌNH
ĐỀ TÀI :
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC ĐƯỢC QUY ĐỊNH
NHƯ THẾ NÀO?THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG CỤ THỂ PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KỶ LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC
Giảng viên giảng dạy : ThS.Nguyễn Khắc Hùng
Học phần : Luật Hành Chính
Nhóm thực hiện : 03
Lớp
:
: Luật học K47A
THỪA THIÊN HUẾ, 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN
NGUYỄN THỊ VÂN ANH 23A5010025
LÊ TH B O CHÂU
23A5010076
LÊ VĂN CUÒNG 23A5010091
NGUYÊỄN QUANG DŨNG
23A5010117
A VIÊẾT DOANH
23A5010909
LÊ NGUYÊỄN HUY HOÀNG
23A5010219
MAI VI T H NG Ư
23A5010246
TRÂẦN TH NG C LAN
23A5010317
NGUYÊỄN GIA LUÂN
23A5010377
NGUYÊỄN NHÃ NGHI
23A5010468
TRÂẦN TH QUỲNH NHI
23A5010522
A RÂẾT TH
23A5010920
MỤC LỤC
1.Trách nhi m pháp lý c a cán b công ch c, viên ch c ...................................4
1.1.Khái ni m trách nhi m pháp lý ...................................................................4
1.2.Trách nhi m pháp lý c a cán b công ch c, viên ch c ...............................4
2.Các tình huôống c th phân tích làm trách nhi m pháp k lu t áp
d ng đôối v i công ch c ................................................................................................6
2.1.Khái ni m trách nhi m pháp lý k lu t ........................................................6
2.2.Hình th c x lý k lu t cán b , công ch c , viên ch c ..............................6
2.2.1.Đốối v i cán b , cống ch c ...................................................................6
2.2.2.Đốối v i viên ch c ..................................................................................7
2.3.Th i hi u, th i h n x lý k lu t v i cán b , công ch c, viên ch c..........8
2.3.1.Đốối v i cán b cống ch c .....................................................................8
2.3.2.Đốối v i Viên ch c .................................................................................9
2.4.Các tình huôống c th ...............................................................................10
2.4.1.Tình huốống k lu t khi n trách ..........................................................10
2.4.2.Tình huốống k lu t c nh cáo ..............................................................11
1.Trách nhi m pháp c a cán b công ch c,
viên ch c
1.1.Khái ni m trách nhi m pháp lý
Trách nhiệm pháp lý được hiểu là những hậu quả
công dân buộc phải chịu khi hành vi vi phạm.
Những hậu quả bất lợi công dân phải gánh chịu về
những hành vi vi phạm pháp luật được quy định cụ thể
trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật Nhà
nước ban hành
1.2.Trách nhi m pháp c a cán b công
ch c, viên ch c
Trách nhiệm của cán bộ, công chức ,viên chức
trong cơ quan hành chính nhà nước đơn vị sự nghiệp
công lập được quy định tại Nghị định 04/2015/NĐ-CP
Về thực hiện dân chủ trong hoạt động củaquan hành
chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Nghị định
04/2015/NĐ-CP thì trách nhiệm của cán bộ, công chức
viên chức trong quan hành chính nhà nước đơn vị
sự nghiệp công lập được quy định như sau:
1. Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế làm việc của cơ quan,
đơn vị; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và bảo đảm thông tin chính
xác, kịp thời; thực hiện các quy định về nghĩa vụ, đạo đức, văn hóa giao
tiếp, quy tắc ứng xử, nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp và những
việc không được làm theo quy định của pháp luật.
2. Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người phụ trách trực tiếp
và trước người đứng đầu trong cơ quan, đơn vị về việc thi hành nhiệm
vụ của mình. Trong khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức được trình
bày ý kiến, đề xuất việc giải quyết những vấn đề thuộc phạm vi trách
nhiệm của mình khác với ý kiến của người phụ trách trực tiếp, nhưng
vẫn phải chấp hành sự chỉ đạo và hướng dẫn của người phụ trách trực
tiếp, đồng thời có quyền bảo lưu ý kiến và báo cáo lên cấp có thẩm
quyền. Đối với viên chức được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc
nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật, được quyết định vấn đề mang
tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao.
3. Thực hiện phê bình và tự phê bình nghiêm túc, phát huy ưu điểm,
có giải pháp sửa chữa khuyết điểm; thẳng thắn đóng góp ý kiến để xây
dựng nội bộ cơ quan, đơn vị trong sạch, vững mạnh.
4. Đóng góp ý kiến vào việc xây dựng các văn bản, đề án của cơ
quan, đơn vị khi được yêu cầu.
5. Báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm
pháp luật trong hoạt động của cơ quan, đơn vị.
2.Các tình huôống c th phân tích và làm rõ trách
nhi m pháp k lu t áp d ng đôối v i công
ch c
2.1.Khái ni m trách nhi m pháp lý k lu t
Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm pháp áp
dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức do vi phạm
kỷ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ trong hoạt động
công vụ hoặc vi phạm pháp luật chưa đến mức truy
cứu trách nhiệm hình sự
2.2.Hình th c x k lu t cán b , công ch c ,
viên ch c
2.2.1.Đôối v i cán b , công ch c
-Áp dụng đối với cán bộ
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Cách chức.
+ Bãi nhiệm.
- Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Hạ bậc lương.
+ Buộc thôi việc.
- Áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh
đạo, quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Giáng chức.
+ Cách chức.
+ Buộc thôi việc.
2.2.2.Đôối v i viên ch c
Căn cứ Điều 15 Nghị định số 112/2020/NĐ-CP
- Áp dụng đối với viên chức không giữ chức vụ
quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Buộc thôi việc.
- Áp dụng đối với viên chức quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Cách chức.
+ Buộc thôi việc.
2.3.Th i hi u, th i h n x lý k lu t v i cán
b , công ch c, viên ch ức
2.3.1.Đôối v i cán b công ch c
Theo quy định:Luật cán bộ , công chức 2008
"Điều 80. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời
hạn đó thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật.
Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
2. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là khoảng thời gian từ
khi phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đến khi có quyết định
xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình
tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời
hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng tối đa không quá 04 tháng.
3. Trường hợp cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét
xử theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc
đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xử lý kỷ
luật; trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ
vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và hồ sơ vụ việc cho cơ quan, tổ
chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật."
2.3.2.Đôối v i Viên ch c
Theo Điều 53 quy địnhLuật công chức 2010
"Điều 53. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà
khi hết thời hạn đó thì viên chức có hành vi vi phạm không bị xem
xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm
có hành vi vi phạm.
2. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với viên chức là khoảng thời gian
từ khi phát hiện hành vi vi phạm của viên chức đến khi có quyết
định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc
có những tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để
xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài
nhưng không quá 04 tháng.
3. Trường hợp viên chức đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết
định đưa ra xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có
quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm
có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xem xét xử lý kỷ luật; trong thời
hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra,
đình chỉ vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và tài liệu có
liên quan cho đơn vị quản lý viên chức để xem xét xử lý kỷ luật."
2.4.Các tình huôống c th
2.4.1.Tình huôống k lu t khi n trách
Liên quan đến gian lận tại kỳ thi trung học phổ
thông quốc gia 2018 tại tỉnh Hòa Bình
Theo đó, 4 cán bộ con được nâng điểm gồm
ông Bạch Công Du (Huyện ủy viên ,Bí thư chi bộ,
Trưởng phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Kim Bôi).
Nguyễn Thị Thoa (Viên chức kế toán, Đảng viên Chi bộ
Trường Tiểu học B, Đảng bộ Vĩnh Tiến). Ông Bạch
Công Tình (Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Tiểu học
trung học sở, Đảng bộ nh Sơn, đại biểu hội
đồng nhân dân xã Bình Sơn, nhiệm kỳ 2016 - 2021) . Bà
Bùi Thị Thu Huyền (giáo viên, đảng viên Chi bộ Trường
Tiểu học và trung học cơ sở, Đảng bộ xã Đông Bắc)
Ủy ban kiểm tra Huyện ủy Kim Bôi kết luận: 4
cán bộ, đảng viên tên trên đã khuyết điểm để cho
con đẻ của mình được can thiệp, sửa chữa, nâng điểm
thi trong Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2018
tại tỉnh Hòa Bình sử dụng kết quả thi không hợp
pháp để được xét tuyển vào học các trường Đại học
Học viện trái pháp luật gây ra hậu quả rất nghiêm trọng,
gây bức xúc trong hội, ảnh hưởng xấu đến uy tín của
cấp ủy, chính quyền, Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh
Hòa Bình và làm mất đi cơ hội của các thí sinh khác.
Đối chiếu các quy định của Đảng, pháp luật của
Nhà nước, nhất trách nhiệm nêu gương của cán bộ,
đảng viên, khuyết điểm của 4 cán bộ, đảng viên nêu trên
trước hết là xử lý bằng hình thức theo điểmkhiển trách
a, khoản 1, điều 7 và vi phạm khoản 2, điều 8 Ngh đ nh
112/2020/NĐ-CP về xử kỷ luật cán bộ, công chức,
viên chức. Vi phạm Khoản 8, Điều 3, Quy đ nh sôố 08-
QĐi/TW ngày 25-10-2018 của Ban Chấp hành Trung
ương về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên;
vi phạm đến mức phải xem xét, thi hành kỷ luật quy
định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 30; Quy đ nh sôố 102-
QĐ/TW ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị về xử lý đảng
viên vi phạm.
2.4.2.Tình huôống k lu t c nh cáo
Chủ tịch UBND huyện Nghi Xuân vừa ký Quyết
định số 3799/QĐ-UBND Quyết định số 3800/QĐ-
UBND về việc kỷ luật cán bộ chuyên trách cấp đối
với ông Mai Anh Lý - Chủ tịch UBND xã Xuân Liên
bà Hoàng Thị Tâm - Phó Chủ tịch UBND xã Xuân Liên.
Hội đồng Kỷ luật huyện Nghi Xuân đã kiểm điểm
làm nội dung sai phạm của ông Mai Văn
Hoàng Thị Tâm liên quan đến việc để người dân xây
dựng công trình trái phép trên đất nông nghiệp
Được biết, c hai cán bộ đã vi phạm các quy
định về nội quy, quy chế làm việc của quan, tổ chức,
đơn vị liên quan đến việc bà Phan Thị Châu (thường trú
thôn Tân Trù, Xuân Liên) chuyển đất nông nghiệp
khác sang đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn
với diện tích 1.078,4 m2.
Theo đó, ông Mai Văn Hoàng Thị Tâm
đã vi phạm về nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, tổ
chức, đơn vị, gây hậu quả nghiêm trọng. vậy cả 2
đều chịu hình thức kỉ luật cảnh cáo
Việc xử kỷ luật được quy định tại Khoản 2,
Điều 9; Khoản 1, Điều 8 điểm b, Khoản 2, Điều 6,
Nghị định 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính
phủ về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức
| 1/13

Preview text:

ĐẠI HỌC LUẬT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HUẾ  
BÀI TẬP NHÓM THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI :
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC ĐƯỢC QUY ĐỊNH
NHƯ THẾ NÀO?THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG CỤ THỂ PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KỶ LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC
Giảng viên giảng dạy : ThS.Nguyễn Khắc Hùng
Học phần : Luật Hành Chính
Nhóm thực hiện : 03 Lớp : Luật học K47A :
THỪA THIÊN HUẾ, 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN NGUYỄN THỊ VÂN ANH 23A5010025 LÊ TH B Ị O Ả CHÂU 23A5010076 LÊ VĂN CUÒNG 23A5010091 NGUYÊỄN QUANG DŨNG 23A5010117 A VIÊẾT DOANH 23A5010909 LÊ NGUYÊỄN HUY HOÀNG 23A5010219 MAI VI T H Ệ ƯNG 23A5010246 TRÂẦN TH NG Ị C LAN Ọ 23A5010317 NGUYÊỄN GIA LUÂN 23A5010377 NGUYÊỄN NHÃ NGHI 23A5010468 TRÂẦN TH QUỲNH NHI Ị 23A5010522 A RÂẾT TH Ọ 23A5010920 MỤC LỤC
1.Trách nhiệ m pháp lý củ a cán bộ công ch ứ c, viên ch
..c.................................4 1.1.Khái ni m trách ệ nhi m pháp lý ệ
...................................................................4 1.2.Trách nhi m pháp lý c ệ a cán b ủ công ch ộ c, viên ch ứ c
ứ ...............................4 2.Các tình huôống c ụ th
ể phân tích và làm rõ trách nhiệ m pháp lý k ỉ lu ậ t áp d ng đôối v ụ ớ i công chứ c
................................................................................................6 2.1.Khái ni m trách ệ nhi m pháp lý k ệ lu ỉ t
ậ ........................................................6 2.2.Hình th c ứ x lý k ử ỷ luật cán b , công ch ộ c , viên ch ứ c
ứ ..............................6 2.2.1.Đốối v i cán b ớ
ộ , cống chứ c...................................................................6 2.2.2.Đốối v i viên ch ớ
ức..................................................................................7
2.3.Thời hiệu, thời hạn x lý k ử lu ỷ t v ậ i cán b ớ , công ch ộ c, viên ch ứ ức..........8 2.3.1.Đốối v i cán b ớ
ộ cống chứ c.....................................................................8 2.3.2.Đốối v i
ớ Viên chứ c.................................................................................9 2.4.Các tình huôống c th
ụ ể...............................................................................10
2.4.1.Tình huốống kỷ luật khiể n trách..........................................................10
2.4.2.Tình huốống kỷ luật c nh cáo ả
..............................................................11
1.Trách nhiệ m pháp lý củ a cán bộ công ch ứ c, viên chứ c
1.1.Khái niệ m trách nhiệ m pháp lý
Trách nhiệm pháp lý được hiểu là những hậu quả
mà công dân buộc phải chịu khi có hành vi vi phạm.
Những hậu quả bất lợi mà công dân phải gánh chịu về
những hành vi vi phạm pháp luật được quy định cụ thể
trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành
1.2.Trách nhiệ m pháp lý củ a cán bộ công chứ c, viên chứ c
Trách nhiệm của cán bộ, công chức ,viên chức
trong cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp
công lập được quy định tại Nghị định 04/2015/NĐ-CP
Về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Nghị định
04/2015/NĐ-CP thì trách nhiệm của cán bộ, công chức
viên chức trong cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị
sự nghiệp công lập được quy định như sau:
1. Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế làm việc của cơ quan,
đơn vị; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và bảo đảm thông tin chính
xác, kịp thời; thực hiện các quy định về nghĩa vụ, đạo đức, văn hóa giao
tiếp, quy tắc ứng xử, nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp và những
việc không được làm theo quy định của pháp luật.
2. Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người phụ trách trực tiếp
và trước người đứng đầu trong cơ quan, đơn vị về việc thi hành nhiệm
vụ của mình. Trong khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức được trình
bày ý kiến, đề xuất việc giải quyết những vấn đề thuộc phạm vi trách
nhiệm của mình khác với ý kiến của người phụ trách trực tiếp, nhưng
vẫn phải chấp hành sự chỉ đạo và hướng dẫn của người phụ trách trực
tiếp, đồng thời có quyền bảo lưu ý kiến và báo cáo lên cấp có thẩm
quyền. Đối với viên chức được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc
nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật, được quyết định vấn đề mang
tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao.
3. Thực hiện phê bình và tự phê bình nghiêm túc, phát huy ưu điểm,
có giải pháp sửa chữa khuyết điểm; thẳng thắn đóng góp ý kiến để xây
dựng nội bộ cơ quan, đơn vị trong sạch, vững mạnh.
4. Đóng góp ý kiến vào việc xây dựng các văn bản, đề án của cơ
quan, đơn vị khi được yêu cầu.
5. Báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm
pháp luật trong hoạt động của cơ quan, đơn vị. 2.Các tình huôống cụ th
ể phân tích và làm rõ trách nhi m
ệ pháp lý k ỉ luậ t áp dụ ng đôối v ớ i công chứ c
2.1.Khái niệ m trách nhiệ m pháp lý kỉ lu ậ t
Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm pháp lý áp
dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức do vi phạm
kỷ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ trong hoạt động
công vụ hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy
cứu trách nhiệm hình sự 2.2.Hình th c ứ xử lý kỷ lu ậ t cán b ộ , công ch ứ c , viên chứ c
2.2.1.Đôối với cán bộ , công chứ c
-Áp dụng đối với cán bộ + Khiển trách. + Cảnh cáo. + Cách chức. + Bãi nhiệm.
- Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý + Khiển trách. + Cảnh cáo. + Hạ bậc lương. + Buộc thôi việc.
- Áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý + Khiển trách. + Cảnh cáo. + Giáng chức. + Cách chức. + Buộc thôi việc.
2.2.2.Đôối với viên chứ c
Căn cứ Điều 15 Nghị định số 112/2020/NĐ-CP
- Áp dụng đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý + Khiển trách. + Cảnh cáo. + Buộc thôi việc.
- Áp dụng đối với viên chức quản lý + Khiển trách. + Cảnh cáo. + Cách chức. + Buộc thôi việc.
2.3.Th ời hiệ u, thờ i hạ n x ử lý k ỷ lu ậ t v ớ i cán
bộ , công chứ c, viên chức
2.3.1.Đôối vớ i cán bộ công chứ c
Theo Luật cán bộ , công chức 2008 quy định:
"Điều 80. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời
hạn đó thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật.
Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
2. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là khoảng thời gian từ
khi phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đến khi có quyết định
xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình
tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời
hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng tối đa không quá 04 tháng.
3. Trường hợp cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét
xử theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc
đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xử lý kỷ
luật; trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ
vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và hồ sơ vụ việc cho cơ quan, tổ
chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật."
2.3.2.Đôối với Viên chứ c
Theo Điều 53 Luật công chức 2010 quy định
"Điều 53. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà
khi hết thời hạn đó thì viên chức có hành vi vi phạm không bị xem
xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
2. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với viên chức là khoảng thời gian
từ khi phát hiện hành vi vi phạm của viên chức đến khi có quyết
định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc
có những tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để
xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 04 tháng.
3. Trường hợp viên chức đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết
định đưa ra xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có
quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm
có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xem xét xử lý kỷ luật; trong thời
hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra,
đình chỉ vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và tài liệu có
liên quan cho đơn vị quản lý viên chức để xem xét xử lý kỷ luật."
2.4.Các tình huôống cụ thể 2.4.1.Tình huôống kỷ lu ậ t khi ể n trách
Liên quan đến gian lận tại kỳ thi trung học phổ
thông quốc gia 2018 tại tỉnh Hòa Bình
Theo đó, 4 cán bộ có con được nâng điểm gồm
ông Bạch Công Du (Huyện ủy viên ,Bí thư chi bộ,
Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Kim Bôi). Bà
Nguyễn Thị Thoa (Viên chức kế toán, Đảng viên Chi bộ
Trường Tiểu học B, Đảng bộ xã Vĩnh Tiến). Ông Bạch
Công Tình (Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Tiểu học
và trung học cơ sở, Đảng bộ xã Bình Sơn, đại biểu hội
đồng nhân dân xã Bình Sơn, nhiệm kỳ 2016 - 2021) . Bà
Bùi Thị Thu Huyền (giáo viên, đảng viên Chi bộ Trường
Tiểu học và trung học cơ sở, Đảng bộ xã Đông Bắc)
Ủy ban kiểm tra Huyện ủy Kim Bôi kết luận: 4
cán bộ, đảng viên có tên trên đã có khuyết điểm để cho
con đẻ của mình được can thiệp, sửa chữa, nâng điểm
thi trong Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2018
tại tỉnh Hòa Bình và sử dụng kết quả thi không hợp
pháp để được xét tuyển vào học các trường Đại học và
Học viện trái pháp luật gây ra hậu quả rất nghiêm trọng,
gây bức xúc trong xã hội, ảnh hưởng xấu đến uy tín của
cấp ủy, chính quyền, Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh
Hòa Bình và làm mất đi cơ hội của các thí sinh khác.
Đối chiếu các quy định của Đảng, pháp luật của
Nhà nước, nhất là trách nhiệm nêu gương của cán bộ,
đảng viên, khuyết điểm của 4 cán bộ, đảng viên nêu trên
trước hết là xử lý bằng hình thức khiển trách theo điểm
a, khoản 1, điều 7 và vi phạm khoản 2, điều 8 Nghị định
112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức,
viên chức. Vi phạm Khoản 8, Điều 3, Quy định sôố 08-
QĐi/TW ngày 25-10-2018 của Ban Chấp hành Trung
ương về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên;
và vi phạm đến mức phải xem xét, thi hành kỷ luật quy
định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 30; Quy đ nh ị sôố 102-
QĐ/TW ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị về xử lý đảng viên vi phạm.
2.4.2.Tình huôống kỷ luậ t c ả nh cáo
Chủ tịch UBND huyện Nghi Xuân vừa ký Quyết
định số 3799/QĐ-UBND và Quyết định số 3800/QĐ-
UBND về việc kỷ luật cán bộ chuyên trách cấp xã đối
với ông Mai Anh Lý - Chủ tịch UBND xã Xuân Liên và
bà Hoàng Thị Tâm - Phó Chủ tịch UBND xã Xuân Liên.
Hội đồng Kỷ luật huyện Nghi Xuân đã kiểm điểm
và làm rõ nội dung sai phạm của ông Mai Văn Lý và bà
Hoàng Thị Tâm liên quan đến việc để người dân xây
dựng công trình trái phép trên đất nông nghiệp
Được biết, cả hai cán bộ xã đã vi phạm các quy
định về nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, tổ chức,
đơn vị liên quan đến việc bà Phan Thị Châu (thường trú
ở thôn Tân Trù, xã Xuân Liên) chuyển đất nông nghiệp
khác sang đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn với diện tích 1.078,4 m2.
Theo đó, ông Mai Văn Lý và bà Hoàng Thị Tâm
đã vi phạm về nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, tổ
chức, đơn vị, gây hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy cả 2
đều chịu hình thức kỉ luật cảnh cáo
Việc xử lý kỷ luật được quy định tại Khoản 2,
Điều 9; Khoản 1, Điều 8 và điểm b, Khoản 2, Điều 6,
Nghị định 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính
phủ về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức