Bài Tập: Tìm Hiểu Về Vị Trí Pháp Lý Và Mô Hình Tổ Chức Của Ngân Hàng Trung Ương Hiện Đại tại Thụy Sĩ | Tài Chính Tiền Tệ

Bài Tập: Tìm Hiểu Về Vị Trí Pháp Lý Và Mô Hình Tổ Chức Của Ngân Hàng Trung Ương Hiện Đại tại Thụy Sĩ | Tài Chính Tiền Tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
Đề tài:
TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH
TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG HIỆN ĐẠI
TẠI THỤY SĨ
Giảng viên hướng dẫn: Thân Thị Vi Linh
Nhóm 5
Hà Nội, tháng 11 năm 2023
1
Nguyễn Nhật Huyền 25A4012085
Trần Hương Giang 25A4052334
Phạm Đình Khánh Vân 25A4021141
Võ Thị Ngọc Huyền 25A4021075
Phạm Minh Ngọc 24A4051813
Đỗ Minh Hằng 25A4050042
Trần Hà Ngọc Hân 25A4050045
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
Đề tài:
TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH
TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG HIỆN ĐẠI TẠI
THỤY SĨ
Giảng viên: Thân Thị Vi Linh
Nhóm 5
Hà Nội, tháng 11 năm 2023
2
Nguyễn Nhật Huyền 25A4012085
Trần Hương Giang 25A4052334
Phạm Đình Khánh Vân 25A4021141
Võ Thị Ngọc Huyền 25A4021075
Phạm Minh Ngọc 24A4051813
Đỗ Minh Hằng 25A4050042
Trần Hà Ngọc Hân 25A4050045
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
STT HỌ VÀ TÊN
MÃ SINH
VIÊN
VAI TRÒ
TỶ LỆ
ĐÓNG
GÓP
KÝ TÊN
1 Nguyễn Nhật Huyền 25A4012085
Trưởng
nhóm
2 Trần Hương Giang 25A4052334 Thành viên
3
Phạm Đình Khánh
Vân
25A4021141 Thành viên
4 Võ Thị Ngọc Huyền 25A4021075 Thành viên
5 Phạm Minh Ngọc 24A4051813 Thành viên
6 Đỗ Minh Hằng 25A4050042 Thành viên
7 Trần Hà Ngọc Hân 25A4050045 Thành viên
LỜI CẢM ƠN
3
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến khoa Ngân hàng đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em được học tập và hoàn thành đề tài “Tìm hiểu về vị trí pháp lý và mô hình tổ
chức của ngân hàng trung ương hiện đại tại Thụy Sỹ” cho bài tiểu luận. Đặc biệt, em xin gửi
lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Thân Thị Vi Linh đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt kiến thức
và hướng dẫn em trong quá trình làm bài.
Nhóm chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được tìm tòi thêm
nhiều thông tin để hoàn thành bài tiểu luận này. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế
không có nhiều kinh nghiệm trên thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong bài làm.
Rất kính mong cô cho em thêm những góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
4
Chúng em xin cam đoan nội dung của bài tiểu luận “Tìm hiểu về vị trí pháp lý và mô
hình tổ chức của ngân hàng trung ương hiện đại tại Thụy Sỹ” là do bản thân thực hiện dưới
sự hướng dẫn của cô Thân Thị Vi Linh và tham khảo một số nguồn tư liệu và giáo trình liên
quan đến bài tập nhóm, tuyệt đối không có sự sao chép và gian lận hay có sự giúp đỡ của bất
ai. Mọi số liệu sử dụng phân tích trong bài dự án và kết quả nghiên cứu do chúng em
tìm hiểu, phân tích một cách khách quan trung thực, tham khảo từ các tài liệu, các giáo trình
liên quan đều trích nguồn ràng. Nhóm em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu sự
không trung thực trong thông tin sử dụng ở bài dự án này.
Hà Nội, tháng 11 năm 2023
Đại diện nhóm 5
Nguyễn Nhật Huyền
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
5
STT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 NHTW Ngân hàng Trung ương
2 CSTT Chính sách tiền tệ
3 GTCG Giấy tờ có giá
4 SNB Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ
5 IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế
6 BIS Ngân hàng Thanh toán Quốc tế
7 FSB Ban ổn định tài chính
8 OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
9 NGFS Mạng lưới xanh hóa hệ thống tài chính
10 SBA Hiệp hội Ngân hàng Thụy Sĩ
11 FINMA Cơ quan giám sát thị trường tài chính Thụy Sĩ
12 NHNN Ngân hàng Nhà nước
13 NHTM Ngân hàng Thương mại
14 CHF Franco – Đồng tiền Thụy Sĩ
15 ESMS Hệ thống quản lý Môi trường và Xã hội
16 CBDC Tiền điện tử của Ngân hàng Trung ương
DANH MỤC HÌNH ẢNH
6
Hình 1: Mô hình Ngân hàng Trung ương độc lập với chính phủ……………...…………......9
Hình 2: Mô hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc chính phủ………………………....…10
Hình 3: Sơ đồ mô hình tổ chức Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ…………………….…….19
MỤC LỤC
7
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH
TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 9
1.1. Khái niệm ngân hàng Trung ương 9
1.2. Mô hình và vị trí pháp lý 9
1.3. Chức năng của Ngân hàng Trung ương 11
1.3.1. Độc quyền phát hành tiền trung ương 11
1.3.2. Là ngân hàng của các ngân hàng 12
1.3.3. Là ngân hàng của Chính phủ 13
1.3.4. Có vai trò trong quản lý nhà nước 13
1.4. Nhiệm vụ của Ngân hàng Trung ương 14
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW
TẠI THỤY SĨ 16
2.1. Giới thiệu về ngân hàng Thụy Sĩ 16
2.2. Vị trí pháp 17
2.3. Mô hình tổ chức 19
2.3.1. Giới thiệu chung về mô hình hoạt động của ngân hàng Thuỵ Sĩ 19
2.3.2. Sơ đồ mô hình hoạt động của Ngân hàng trung ương Thuỵ Sỹ 19
2.3.3. Điểm đặc biệt của NHTW Thuỵ Sĩ 20
2.4. Đánh giá thực trạng đa chiều 21
2.4.1. Ưu điểm của hệ thống ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ - SNB 21
2.4.2. Nhược điểm của hệ thống ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ 22
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM 24
3.1. Đề xuất với ngân hàng nhà nước Việt Nam 24
3.2. Khuyến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH
TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
1.1. Khái niệm ngân hàng Trung ương
8
Ngân hàng Trung ương một định chế công cộng, NHTW có thể độc lập hoặc trực
thuộc Chính phủ.
Ngân hàng Trung ương có vai trò cùng to lớn quan trọng trong việc thực hiện
chức năng độc quyền phát hành tiền. NHTW ngân hàng của Chính phủ ngân hàng
của các ngân hàng. Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm về các hoạt động để quản
nhà nước; các hoạt động về tiền tệ, tín dụng. Để thực hiện một mục tiêu lâu dài đó là ổn định
và phát triển cộng đồng.
1.2. Mô hình và vị trí pháp lý
Mô hình NHTW độc lập với chính phủ:
Đây hình NHTW trực thuộc Quốc hội sẽ chịu mọi trách nhiệm của mình
trước Quốc hội. Chúng ta cũng thể hiểu đây hình NHTW không chịu sự quản lý,
lãnh đạo và điều hành của Chính phủ, do vậy nên mô hình này không nằm trong cấu bộ
máy của Chính phủ. Ý kiến của chính phủ đối với NHTW chỉ mang tính khuyến nghị chứ
không mang tính bắt buộc. Quan hệ giữa NHTW và chính phủ là quan hệ hợp tác.
hình NHTW độc lập với chính phủ trong việc điều hành sử dụng các chính
sách tiền tệ. Độc lập trong việc thiết lập các mục tiêu, chỉ tiêu hoạt động; độc lập trong tự
lựa chọn các công cụ tài chính; độc lập ngân sách.
Ngân hàng dự trữ liên bang Hoa Kỳ, Ngân hàng dự trữ của Cộng hòa Liên bang Đức,
và NHTW ở các nước như là Nga, Nhật Bản, Thụy Sĩ là ví dụ điển hình cho mô hình NHTW
độc lập với chính phủ.
Hình 1: Mô hình NHTW độc lập với chính phủ
Về ưu điểm của mô hình NHTW độc lập với chính phủ:
9
Khi thực hiện tổ chức ngân hàng theo hình NHTW độc lập với Chính phủ thì
NHTW sẽ không phải chịu áp lực của Chính phủ trong các vấn đề chi tiêu hay bất cứ vấn đề
chính trị nào khác. Do đó NHTW quyền quyết định trong việc đưa ra các hoạt động để
xây dựngthực hiện chính sách tiền tệ. Họ chủ động trong việc thực hiện các chính sách
tiền tệ mà không phải chịu áp lực từ phía Chính phủ.
NHTW chú tâm thực hiện các mục tiêu dài hạn. NHTW thường phải chịu sự tác
động áp lực từ Chính phủ; ảnh hưởng của mục tiêu chính trị trước mắt, cần phải gây ấn
tượng trước thời kỳ bầu cử của Chính phủ. Do đó nên NHTW sẽ gặp khó khăn và không thể
theo đuổi được mục tiêu dài hạn. theo theo quan điểm cổ truyền của Châu Âu thì tất cả
các chính sách đều phải phục vụ cho quyền lợi của công chúng, sẽ được Quốc hội quyết định
chứ không phải một nhóm các nhà chính trị, bởi Quốc hội là cơ quan đại diện cho quyền
lực của toàn nhân dân. hình NHTW độc lập với Chính phủ sẽ thể tập trung cho các
mục tiêu dài hạn của mình.
Về nhược điểm của mô hình NHTW độc lập với chính phủ:
Mức độ độc lập của NHTW sẽ phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Đó phụ
thuộc vào sự chi phối, quản lý của người đứng đầu nhà nước vào nguồn nhân sự, các cơ chế
lập pháp của NHTW. Chính vậy nên không phải bất kỳ NHTW được tổ chức theo
hình này đều đảm bảo sẽ độc lập hoàn toàn khỏi áp lực từ phía Chính phủ khi điều hành,
thực hiện các chính sách tiền tệ. Các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ khó có thể kết hợp đồng bộ
được với nhau khi thực hiện tổ chức theo mô hình này.
Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ:
Hình 2: Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ
10
NHTW trực thuộc chính phủ hình NHTW sẽ phải tự chịu toàn bộ trách
nhiệm về các hoạt động của mình trước Chính phủ. Các NHTW thực hiện theo mô hình này
đều phải chịu sự điều hành, quản trực tiếp của Chính phủ nằm trong cấu bộ máy
Chính phủ. Bên cạnh đó các mặt về nhân sự, về tài chính cũng phải chịu sự chi phối trực tiếp
từ Chính phủ. Khi đưa ra các quyết định về việc xây dựng và thực hiện các chính sách tiền tệ
cũng cần phải được thông qua bởi Chính phủ. Một số quốc gia đang theohình này như:
Ngân hàng Pháp quốc, Ngân hàng Anh quốc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,...
Về ưu điểm của mô hình NHTW trực thuộc chính phủ:
Trong thời kỳ phát triển hiện nay để xây dựng một nền kinh tế vững mạnh, phồn
vinh thì việc tập trung quyền lựcrất cần thiết. Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ đáp
ứng được yêu cầu tập trung mọi quyền lực để khai thác các tiềm năng xây dựng kinh tế. Đây
chính là động lực chủ yếu của mô hình này.
Để đạt được hiệu quả cao trong xây dựng nền kinh tế thì mô hình này chi phối các
chính sách tiền tệ kết hợp cùng với các chính sách kinh tế khác. Đây điều
hình NHTW độc lập với Chính phủ không thể làm được. Để có thể phối hợp đồng bộ với các
chính sách kinh tế thì các chính sách tiền tệ cũng phải được kiểm soát một cách chặt
chẽ. Với mục đích là đảm bảo mức độ, hiệu quả hoạt động và sự tác động của tổng thể chính
sách đối với các mục tiêu vĩ mô trong thời kỳ này.
Về nhược điểm của mô hình NHTW trực thuộc chính phủ:
Do phải chịu sự điều hành của Chính phủ nên các NHTW tổ chức theo hình
này đều mất đi sự chủ động trong việc thực hiện các chính sách tiền tệ. Đồng thời, do sự phụ
thuộc vào Chính phủ nên các NHTW sẽ xa rời các mục tiêu dài hạn của mình là bình ổn gia
giá cả.
1.3. Chức năng của Ngân hàng Trung ương
Dựa theo khái niệm Ngân hàng Trung ương ta thể dễ dàng nhận thấy Ngân hàng
Trung ương bao gồm có bốn chức năng chính:
Độc quyền phát hành tiền trung ương
Là ngân hàng của các ngân hàng
Là ngân hàng của Chính phủ
Có vai trò trong quản lý nhà nước
1.3.1. Độc quyền phát hành tiền trung ương
11
“Độc quyền” được hiểu như sau: Ngân hàng Trung ương quan duy nhất được
phép phát hành tiền theo như quy định của pháp luật hoặc theo như sự phê duyệt của Chính
phủ chẳng hạn mệnh giá tiền, loại tiền mức phát hành tiền… Đồng thời, Ngân hàng
Trung ương phát hành giấy bạc tiền kim khí, đây những phương tiện thanh toán một
cách đồng nhất, hợp pháp cũng không bị hạn chế trong phạm vi cả nước.
Ngân hàng Trung ương thể phát hành giấy bạc tập trung vào một ngân hàng
những lý do sau: đầu tiên có thể kiểm soát được sự biến động của tiền và mức độ lưu thông
của tiền trong phạm vi toàn quốc, bởi chỉ riêng Chính phủ thì rất khó để thực hiện điều này;
thứ hai Ngân hàng Trung ương có cho mình cơ hội để có thể kiểm soát khả năng mở rộng tín
dụng những lượng tiền cần phát hành nhờ đó điều chỉnh lượng tiền tương xứng phù
hợp; thứ ba đối với giấy bạc do Ngân hàng Trung ương phát hành sẽđộ uy tín cao trong
lưu thông, bởi đây ngân hàng nhận được sự ưu đãi tối ưu từ Chính phủ; thứ việc phát
hành tiền để mang lại lợi nhuận vậy tối ưu nhất nên tập trung vào một ngân hàng nhằm
mục đích tiện lợi cho phân phối và sử dụng nguồn lợi đó một cách thích hợp và có hiệu quả
cao.
1.3.2. Là ngân hàng của các ngân hàng
Đầu tiên, mở một tài khoản và nhận tiền gửi của các Ngân hàng trung gian; bao gồm
dự trữ bắt buộc tiền gửi thanh toán. Chính hoạt động giao dịch tài chính của các
ngân hàng do đó ngân hàng buộc phải dành ra một khoản tiền nhất định nhằm đáp ứng
nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng. tiền gửi dự trữ bắt buộc số tiền được tính trên
tổng sốtiền gửi (trong một khoảng thời gian nhất địnhcác ngân hàng trung gian phải
giữ trong tài khoản tại Ngân hàng Trung ương).Ban đầu các khoản dự trữ sẽ do Ngân hàng
trung gian tự quyết định nhập quỹ của họ. sau đó những khoản dự trữ này được gửi
vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Trung ương. các khoản dự trữ bắt buộc không
được phép dùng để cho vay và đầu ra nền kinh tế nhằm đảm bảo nhu cầu thanh toán cho
các ngân hàng trước khi rút tiền mặt của khách hàng. Bên cạnh đó hạn chế rủi ro của hệ
thống, đến khi thị trường tài chính phát triển sự thanh toán của các loại tài sản khác tăng lên
nên sẽ có nhiều cách đáp ứng cho nhu cầu thanh toán của khách hàng tại ngân hàng.Ngoài
khoản dự trữ bắt buộc, tiền gửi thanh toán tại ngân hàng trung gian còn phải một lượng
tiền thường xuyên để đáp ứng nhu cầu thanh toán với ngân hàng khác hoặc nhu cầu giao
dịch của NHTW. Chính vậy tiền gửi thanh toán lượng tiền ngân hàng trung gian
duy trì tại các ngân hàng Trung ương nhằm mục đích thanh toán liên ngân hàng hay các mục
đích thanh toán khác.
12
Thứ hai, trung tâm thanh toán cho hệ thống ngân hàng trung gian; cung cấp các
dịch vụ như thanh toán giữa ngân hàng trung gian và ngân hàng trung gian với Kho bạc.
như trên, dự trữ bắt buộc và dự trữ vượt mức đều được ngân hàng trung gian mở và gửi vào
Ngân hàng Trung ương. Như vậy, các ngân hàng thể thực hiện thanh toán không dùng
tiền mặt thông qua Ngân hàng Trung ương thực hiện thanh toán trừ hoặc thanh toán
một lần.Qua đó rút tiết kiệm chi phí cho hệ thống ngân hàng cũng và toàn xã hội.
Thứ ba, cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian: được hiểu ngân hàng Trung
ương sẽ cung ứng tiền thông qua các ngân hàng trung gian vay qua những hình thức tái cấp
vốn có thể thực hiện theo ba hình thức là tái chiết khấu, chiết khấu các GTCG; cho vay bằng
bảo đảm cầm cố các GTCG; các hình thức tái cấp vốn khác. Nghiệp vụ tái chiết khấu bao
gồm chiết khấu các giấy tờ giá các khoản vay ngắn hạn theo nguyên tắc cho vay của
Ngân hàng Trung ương. Bao gồm việc mua lại chiết khấu các trái phiếu ngắn hạn các
khoản tín dụng được bảo đảm bằng chứng khoán đủ điều kiện. Lãi suất tái chiết khấu sẽ
được thông báo công khai chỉ tiêu thể hiện định hướng chính sách tiền tệ của ngân
hàng Trung ương Đồng thời sự thay đổi lãi lãi suất tái chiết khấu có ảnh hưởng trực tiếp đến
nhu cầu vay của các ngân hàng trung gian và gián tiếp ảnh hưởng đến khả năng mở rộng tín
dụng của hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy vai trò của ngân hàng Trung ương là “người cho
vay cuối cùng” được ra đời hình thành trên cơ sở chức năng tái chiết khấu của nó.
1.3.3. Là ngân hàng của Chính phủ
Các dịch vụ mà NHTW cung cấp cho chính phủ có ba dịch vụ như sau:
Thứ nhất, làm thủ quỹ cho kho bạc nhà nước thông qua quản tài khoản của kho
bạc: Ngân hàng Trung ương mở tài khoản Kho bạc, tiền gửi Kho bạc lợi nhuận hoặc thu
nhập khác dưới dạng vàng, ngoại tệ, thuế, chứng khoán... Ngoài ra, Ngân hàng Trung ương
có trách nhiệm theo dõi, trả lãi, thanh toán và cung cấp vốn theo yêu cầu của Kho bạc. Đồng
thời, Ngân hàng Trung ương đóng vai trò ngân hàng trung gian thanh toán giữa Kho bạc
và các ngân hàng trung gian khác
Thứ hai, làm đại và tư vấn cho Chính phủ: gồm đại lý cho chính phủ tại việc phát
hành chứng khoán chính phủ; hay là đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tài chính tiền tệ
quốc tế như IMF, WB, ADB,... Đồng thời, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tài
chính ngân hàng tiền tệ; chức năng vấn cho chính phủ về các vấn đề tài chính
tiền tệ.
Thứ ba, cho Chính phủ vay: Các khoản tín dụng cấp cho chính phủ để đắp thâm
hụt tạm thời trong năm tài chính hoặc thâm hụt ngân sách vào cuối năm tài chính. Ngân
hàng Trung ươngthể tạm ứng ngân sách cho các khoản chi do Chính phủ quyết định để
13
bù đắp thâm hụt tạm thời, khoản vay này sẽ được hoàn trả trong năm tài chính. Vì vậy, Ngân
hàng Trung ương hoạt động như một ngân hàng nhà nước không chỉ vì nó có lợi thế kinh tế
là thực hiện chức năng cho Chính phủ vay mà cònmối liên hệ giữa vấn đề tài chính công
và vấn đề tiền tệ.
1.3.4. Có vai trò trong quản lý nhà nước
Thứ nhất, ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm xây dựng thực thi chính sách
tiền tệ quốc gia: ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ của mình để điều tiết kiểm
soát lưu thông tiền tệ nhằm đảm bảo sự ổn định của giá trị đồng tiền. Ngoài ra, "chính sách
tiền tệ" còn được sử dụng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế duy trì việc làm. Trong mọi
trường hợp, ngân hàng trung ương vai trò rất quan trọng trong các quyết định liên quan
đến chính sách tiền tệ, hoạt động của ngân hàng trung ương hệ thống ngân hàng ảnh
hưởng đến việc lưu thông tiền trong các lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, chúng ta có thể sử dụng
những công cụ hiệu quả nhất để tác động đến lượng tiền đang lưu thông.
Thứ hai, thanh tra giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng: Ngân hàng trung
ương cung cấp các dịch vụ ngân hàng thuần túy cho khách hàng thực hiện chức năng
quản lý, giám sát thường xuyên đối với hoạt động ngân hàng thương mại thông qua các hoạt
động kinh doanh này nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định của hệ thống ngân hàng và bảo vệ
quyền lợi của khách hàng. Điều này sẽ thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh hiệu quả giữa
các ngân hàng.
Thứ ba, quản lý dự trữ ngoại hối: Ngân hàng Quốc gia quản lý dự trữ ngoại hối chính
thức thông qua hoạt động đầu tư trên thị trường quốc tế. Can thiệp vào thị trường trong nước
hoặc tham gia các giao dịch phái sinh ngoại hối. Đồng thời, các ngân hàng quốc gia cũng có
thể quản lý dự trữ ngoại hối chính thức bằng cách ký kết các thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song
phương đa phương với các ngân hàng trung ương các tổ chức tài chính quốc tế. Các
hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối chính thức khác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy
định trong từng thời kỳ.
1.4. Nhiệm vụ của Ngân hàng Trung ương
Dựa theo những chức năng của ngân hàng Trung ương những nhiệm vụ của ngân
hàng Trung ương phải kể đến như sau:
Ngân hàng trung ương trách nhiệm xác định số lượng, phương pháp nguyên
tắc phát hành tiền để đảm bảo sự ổn định của đồng tiền: nguyên tắc phát hành tiền bao gồm
“phát hành tiền được bảo đảm bằng vàng” và “phát hành tiền được bảo đảm bằng hàng hóa”.
Nguyên tắc “Phát hành tiền có đảm bảo bằng vàng” hiện nay không còn phù hợp bởi nhược
điểm của nó (không linh hoạt trong việc phát hành tiền, số lượng vàng dự trữ bị hạn chế, khi
14
thanh hàng hóa lưu thông ngày càng tăng khối lượng tiền phát hành tách rời khỏi lưu thông
hàng hóa). Ước tính khối lượng MB cần phát hành, đây là khối lượng tiền được NHNN phát
hành làm cơ sở duy nhất để phát hành tiền. Ngoài ra, các kênh phát hành tiền như: thông qua
cho chính phủ hoặc đại diện của chính phủ vay, thông qua thị trường mở, thông qua các
ngân hàng Thương Mại vay và thông qua thị trường vàng và ngoại hối
Từ chức năng NHTW là ngân hàng của các ngân hàng, xác định nhiệm vụ như sau:
phát hành thêm tiền Trung ương theo kế hoạch. bổ sung lượng vốn khả dụng cho hoạt
động của các ngân hàng trung gian từ đó đáp ứng được nhu cầu tín dụng của nền kinh tế
hàng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế. Ngoài ra, Ngân hàng Trung ương đóng vai trò
phương án cuối cùng trong việc giúp các ngân hàng thanh toán các rủi ro hệ thống.
Với tư cách là ngân hàng của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương có trách nhiệm xác
định các nhiệm vụ sau: Ngân hàng Trung ương trách nhiệm cung cấp các dịch vụ ngân
hàng cho Chính phủ, đồng thời đóng vai trò là cơ quan tư vấn chính sách cho Chính phủ. Và
điều chỉnh tình hình tài chính chung, tham mưu cho Chính phủ khi cần thiết. Trên thực tế thì
đã có một số tổ chức ngân hàng phát hành đã thực hiện được nhiệm vụ này trước khi nó phát
triển thành ngân hàng Trung ương thực sự.
Cuối cùng, Ngân hàng Trung ương có trách nhiệm điều tiết và giám sát thường xuyên
hoạt động ngân hàng của các công ty nhằm đảm bảo sự ổn định trong hoạt động ngân hàng
và bảo vệ quyền lợi của khách hàng (đặc biệt là người gửi tiền trong quan hệ với ngân hàng).
Thanh tra, giám sát của Ngân hàng Trung ương đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong quan
hệ giữa ngân hàng và khách hàng, bảo vệ quyền lợi chính đáng của khách hàng vớicách
người đi vay thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả thông qua các quy định về chất lượng
thông tin cập nhật mà ngân hàng phải cung cấp cho các bên tham gia thị trường. Và đó cũng
nhiệm vụ quan trọng nhất của Ngân hàng Trung ương trong việc xây dựng thực thi
chính sách tiền tệ quốc gia với chức năng thanh tra, giám sát toàn bộ hệ thống ngân hàng.
15
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW
TẠI THỤY SĨ
2.1. Giới thiệu về ngân hàng Thụy Sĩ
Ngân hàng Thụy (SNB) từ đầu thế kỷ thứ mười tám thông qua thương mại
của Thụy Sĩ. Trong nhiều thế kỷ, ngành này đã phát triển thành một ngành công nghiệp phức
tạp, được quy định và quốc tế hóa. Ngân hàng được coi biểu tượng của Thụy Sĩ. Thụy Sĩ
một lịch sử lâu dài, mật về bảo mật ngân hàng bảo mật khách hàng từ đầu những
năm 1700.
Ngân hàng Quốc gia Thụy ("SNB" hoặc "Ngân hàng") ngân hàng trung ương
của Thụy Sĩ. Quốc hội Thụy Sĩ (tức là Quốc hội Liên bang) đã thành lập SNB vào năm 1905
với cách một công ty cổ phần đặc biệt, bán công khai. Năm 1906, Đạo luật Liên bang
về Ngân hàng Quốc gia Thụy (Đạo luật Ngân hàng Quốc gia, NBA) có hiệu lực, một
năm sau, SNB bắt đầu kinh doanh, đạt được trách nhiệmquyền hạn cụ thể liên quan đến
sự ổn định tài chính của quốc gia và âm thanh.
Ngân hàng được đặt tại tám khu vực, với trụ sở chính tại Bern Zurich sáu văn
phòng đại diện tại Basel, Geneva, Lausanne, Lucerne, Lugano St Gallen. Kể từ năm
2012, SNB đã có một văn phòng chi nhánh tại Singapore để thông báo cho Hội đồng quản trị
của SNB về các điều kiện kinh tế khu vực và truyền đạt các chính sách của SNB đến các khu
vực trên khắp đất nước. Ngoài ra, 13 quan do bang điều hành hỗ trợ SNB phân phối tiền
giấy. Cổ phiếu SNB được đăng ký và niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thụy Sĩ.
Nhiệm vụ của đảm bảo ổn định giá cả với sự cân nhắc thích đáng cho sự phát
triển của nền kinh tế. quan tiền tệ của quốc gia, nguồn thanh khoản ngân hàng cuối
cùng người cho vay cuối cùng, SNB đã giữ lạm phát của Thụy mức thấp so với
các quốc gia khác, giảm thiểu rủi ro tài chính hệ thống, cung cấp dịch vụ thanh toán hiệu
quả, tham gia vào các tổ chức toàn cầu đa phương biên soạn dữ liệu thống hữu ích.
Hiệu quả của SNB, kết hợp với việc Thụy không các hạn chế về thương mại tài
chính, tính trung lập chính trị, dân chủ trực tiếp, thuế vừa phải các chính phủ kỷ luật
tài chính, đã đánh giá cao giá trị của đồng franc Thụy Sĩ và khiến nó trở thành thiên đường
trong thời kỳ hỗn loạn quốc tế. Số hóa, tiền điện tử tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng
trung ương là những thách thức mà SNB phải đối mặt.
Các ngân hàng Thụy áp dụng h thống bảo mật số để bảo vệ thông tin khách
hàng, nhân viên ngân hàng chỉ biết khách hàng chỉ lãnh đạo cấp cao mới được phép
biết tên khách hàng. Điều này giúp các ngân hàng Thụy Sĩ nâng cao tính bảo mật của khách
hàng tốt hơn. Hơn nữa, luật pháp Thụy Sĩ không cho phép tiết lộ danh tính của chủ tài khoản
16
ngân hàng ở Thụy cho bên thứ ba, bao gồmquan thuế hoặc chính phủ Thụy Sĩ. Thụy
Sĩ là một quốc gia trung lập. Khi thành lập công ty tại Thụy Sĩ, doanh nghiệp Việt có cơ hội
giao thương với các nước trong khối EU, mà ít chịu ảnh hưởng bởi các rào cản hải quan trừ
hàng hóa nông nghiệp.
SNB được chia thành ba bộ phận, các đơn vị tổ chức chính được đặt tại trụ sở
chính của Zurich và Berne. Mỗi bộ phận đã được phân công các hoạt động và trách nhiệm cụ
thể và được lãnh đạo bởi một thành viên Hội đồng quản trị. Hội đồng Ngân hàng giám sát và
kiểm soát tổ chức của SNB thực hiện các chính sách tiền tệ của quốc gia. Trách nhiệm
của nó bao gồm (trong số những thứ khác) giám sát tài sản đầu tư của SNB, thực hành quản
rủi ro, bổ nhiệm các thành viên quản liên kết thù lao nhân viên. bao gồm 11
thành viên, trong đó sáu người được bổ nhiệm bởi Hội đồng Liên bang năm người bởi
một cuộc họp cổ đông thường niên vào tháng Tư. Các thành viên được bầu với nhiệm kỳ
bốn nămtoàn bộ thời gian phục vụ của họ không được vượt quá 12 năm. Hội đồng quản
trị quan quản điều hành hàng đầu của SNB. bao gồm một chủ tịch, phó chủ
tịch thành viên thứ ba. Hội đồng này trách nhiệm chung trách nhiệm giải trình về
chính sách tiền tệ, đầu tư, thành phần dự trữ tiền tệ và hợp tác với các ngân hàng trung ương
tổ chức quốc tế khác, chẳng hạn như IMF, BIS, FSB, OECD Mạng lưới xanh hóa hệ
thống tài chính (NGFS). Ngoài ra, Hội đồng quản trị đại diện cho SNB trước công chúng.
Theo khuyến nghị của Hội đồng Ngân hàng, Hội đồng Liên bang bầu các thành viên Hội
đồng quản trị với nhiệm kỳ sáu năm. Hội đồng kiểm toán được bầung năm tại Đại hội
đồng cổ đông và bao gồm một hoặc nhiều thể nhân hoặc pháp nhân. Nó có trách nhiệm đảm
bảo rằng kế toán SNB tuân thủ các yêu cầu theo luật định.
Hiệp hội Ngân hàng Thụy Sĩ (SBA) ước tính vào năm 2018 rằng các ngân hàng Thụy
Sĩ nắm giữ 6,5 nghìn tỷ đô la Mỹ tài sản hoặc 25% của tất cả các tài sản xuyên biên giới toàn
cầu.
2.2. Vị trí pháp
Hiến pháp Liên bang Thụy NBA ủy thác độc lập của SNB trách nhiệm thực
hiện chính sách tiền tệ minh bạch, lợi ích quốc gia nói chung. NBA định nghĩa những
trách nhiệm này cthể hơn bằng cách quy định nhiệm vụ của SNB là "đảm bảoHiến pháp
ổn định giá cả" với sự cân nhắc thích đáng cho sự phát triển của nền kinh tế (Điều 5).
FINMA quan giám sát các ngân hàng, đại chứng khoán các tổ chức tài
chính khác như các chương trình đầu tập thể các công ty bảo hiểm. Nhiệm vụ chính
của FINMA là bảo vệ lợi ích của các chủ nợ, nhà đầu tư chủ hợp đồng đảm bảo hoạt
động đúng đắn của thị trường tài chính. Để thực hiện nhiệm vụ của mình, FINMA chịu trách
17
nhiệm cấp phép, giám sát an toàn, thực thi và quản lý. Song song đó, SNB, ngân hàng trung
ương Thụy Sĩ, chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ sự ổn định chung của hệ thống tài
chính. Điều này bao gồm nhiệm vụ xác định các ngân hàng chức năng của ngân hàng là
quan trọng về mặt hệ thống, có tham vấn với FINMA.
Độc lập. "Sự độc lập" của một ngân hàng trung ương có thể được suy ra từ khả năng
kiểm soát các công cụ tiền tệ có tác động sự tự do củakhỏi ảnh hưởng bên ngoài, đặc
biệt là khi thiết lập chính sách tiền tệ và lựa chọn và thay thế nhân sự, chẳng hạn như thống
đốc, hội đồng quản trị và các thành viên hội đồng. Hiến pháp Liên bang Thụy Sĩ và NBA đã
thiết lập quyền hoạt động độc lập của Ngân hàng Trung ương, dẫn đến SNB có quyền tự chủ
đáng kể về chức năng, chính trị, tài chính, thể chế nhân sự. Thụy chấp nhận số
nghiên cứu học thuật cho thấy, đối với các nước phát triển, có mối tương quan cao giữa lạm
phát thấp và sự độc lập của ngân hàng trung ương, miễn là ngân hàng trung ương hành động
trong giới hạn nhiệm vụ của mình (tức là, độc lập không phải là tự do làm bất cứ điều gì).
Minh bạch. Mặc sự độc lập của SNB được đảm bảo theo hiến pháp, quyền tự do
này một số hạn chế đáng kể Ngân hàng chịu trách nhiệm trước Hội đồng Liên bang,
Quốc hội và công chúng Thụy Sĩ. NBA yêu cầu các hoạt động của SNB phải được tiến hành
minh bạch và, để đạt được mục đích này, đặt trách nhiệm giải trình gấp ba lần lên Ngân
hàng. Đầu tiên, nó phải thường xuyên thảo luận về điều kiện kinh tế và chính sách tiền tệ với
Hội đồng Liên bang. Thứ hai, nó phải nộp Báo cáo thường niên bằng văn bản cho Quốc hội
Liên bang, bao gồm Báo cáo trách nhiệm giải trình Báo cáo tài chính. Cuối cùng, Ngân
hàng phải thông báo cho công chúng về các hành động của mình và làm như vậy thông qua
Bản tin hàng quý, Báo cáo thường niên Báoo ổn định tài chính, đây ấn phẩm hàng
năm đề cập đến sức khỏe của ngành ngân hàng Thụy Sĩ. SNB cũng sử dụng các kênh phổ
biến, chẳng hạn như YouTube, Twitter trang web của (www.snb.ch) để giao tiếp với
công chúng thông qua các video đa ngôn ngữ, bản ghi tin tức, thông cáo báo chí, báo cáo
thống kê và bài đăng.
Sự hợp tác. SNB hợp tác với quan Giám t Thị trường Tài chính Thụy
(FINMA) Bộ Tài chính Liên bang (FDF) để: Trao đổi thông tin về các vấn đề liên quan
đến ổn định tài chính và điều tiết thị trường tài chính. Thúc đẩy sự ổn định tài chính, đặc biệt
là trong thời kỳ khủng hoảng tài chính.
Môi trường bền vững.Từ năm 1996, SNB đã chọn tính bền vững môi trường là một
trong những mục tiêu của mình bằng cách thực hiện các chính sách quản thân thiện với
môi trường nhằm giảm tiêu thụ tài nguyên. Báo cáo bền vững hàng năm của SNB hiện
một phần riêng về "Môi trường", tập trung vào bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, hiệu suất môi
18
trường và bảo vệ khí hậu. Tính bền vững hoạt động của SNB đặc biệt chú ý đến mối quan hệ
tương tác của Ngânng với nhân viên, hội môi trường. Khi nói đến việc thực hiện
các chính sách tiền tệ và quản lý bảng cân đối kế toán, SNB cố gắng tính đến tất cả các rủi ro
liên quan, bao gồm cả những rủi ro liên quan đến khí hậu.
Lợi nhuận. Bởi SNB nghĩa vụ hiến pháp để theo đuổi các chính sách tiền tệ
phục vụ lợi ích chung của quốc gia, trách nhiệm chính của nó là chính sách tiền tệ và ổn định
tài chính chứ không phải kiếm lợi nhuận. Lợi nhuận của SNB được miễn thuế. Một phần
trong số đó được giữ lại và phân bổ cho Dự phòng Dự trữ Tiền tệ, một phần của vốn chủ
sở hữu của Ngân hàng. Nếu lợi nhuận ròng dương sau các điều khoản này, phần còn lại được
phân phối cho các cổ đông, Liên đoàn và các bang.
2.3. Mô hình tổ chức
2.3.1. Giới thiệu chung về mô hình hoạt động của ngân hàng Thuỵ Sĩ
Ngân hàng Trung ương Thụy một tổ chức độc lập và nhiệm vụ chính của nó
đảm bảo sự ổn định về giá. không bị chính phủ kiểm soát sự độc lập này được ghi
trong Hiến pháp Liên bang Thụy Sĩ. Quyền tự chủ này giúp SNB đưa ra các quyết định về
chính sách tiền tệ mà không bị can thiệp chính trị.
2.3.2. Sơ đồ mô hình hoạt động của Ngân hàng trung ương Thuỵ Sỹ
Hình 3: Sơ đồ mô hình tổ chức Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ
Giải thích mô hình tổ chức:
19
Cấu trúc địa lý: Ngân hàng Trung ương Thuỵ 2 trụ sở chính: một tại
Berne, và trụ sở còn lại tại Zurich. Ngoài ra nó vẫn duy trì 6 văn phòng đại diện ( tại Basel,
Geneva, Lausanne, Lugano, Lucerne St Gallen). Hơn nữa, 14 quan hoạt động của
các ngân hàng bang và cung cấp tiền của đất nước.
Đại hội cổ đông: Đại hội cổ đông: Đại hội cổ đông diễn ra hàng năm, định kỳ
vào tháng tư, nhằm thực hiện nhiệm vụ công khai của Ngân hàng Trung ương Thuỵ Sĩ. Tuy
nhiên, quyền hạn của Đại hội cổ đông không bằng như trong các công ty cổ phần nhân,
điều này phản ánh sự đặc thù của Ngân hàng Trung ương.
Hội đồng Ngân hàng: Hội đồng Ngân hàng của Ngân hàng Trung ương Thuỵ
Sỹtrách nhiệm kiểm tra, giám sát điều hành các hoạt động kinh doanh . Hội đồng
này bao gồm 11 thành viên, trong đó có 6 thành viên được chỉ định bởi Hội đồng Liên bang,
bao gồm Tổng thống Phó Tổng thống, 5 thành viên còn lại do Đại hội cổ đông bầu
chọn. Hội đồng Ngân hàng thành lập bốn ủy ban riêng biệt: Uỷ ban Kiểm toán, Uỷ ban Rủi
ro, Uỷ ban Thị trường tài chính, và Uỷ ban Bổ nhiệm
Quản ngân hàng: Nhiệm vụ quản lý tối cao của Ngân hàng Trung ương
quan chấp hành thuộc về Uỷ ban điều hành. Uỷ ban này chịu trách nhiệm đặc biệt về
chính sách tiền tệ, chiến lược đầu tư tài chính và hợp tác tiền tệ quốc tế.
Ban quản lớn của ngân hàng: Bao gồm ba thành viên Hội đồng quản trị
các phó chủ tịch của họ. Nhiệm vụ của họ chủ yếu liên quan đến việc quản lý chiến lược và
hoạt động của SNB.
Nội bộ tổ chức: Tổ chức nội bộ của ngân hàng Trung ương được chia làm 3
cục. Các đơn vị tổ chức Cục I và III là phần lớn nằm ở Zurich và các Sở II tại Berne.
Cục I: Phạm vi hoạt động của cục I bao gồm các vấn đề quốc tế, kinh tế, pháp lý,
hành chính, quản trị nhân lực, truyền thông.
Cục II: Cục II chịu trách nhiệm về tiền, tài chính, kiểm soát ổn định tài chính
cũng như giám sát an ninh tài chính.
Cục III: Cục III quản lý thị trường tiền tệ và ngoại hối, quản lý tài sản, quản lý rủi
ro, hoạt động ngân hàng và công nghệ thông tin.
20
2.3.3. Điểm đặc biệt của NHTW Thuỵ Sĩ
Thứ nhất, SBN hoạt động như một công ty cổ phần. Theo các quy định đặc biệt của
luật liên bang thì SBN được quản lý dưới sự giám sát của Liên đoàn theo quy định của Luật
ngân hàng quốc gia với cổ phiếu đã được niêm yết trên thị trường chứng khoán.
khoảng 55% cổ phần của các cổ đông công cộng ( bang, Ngân hàng liên bang,..), số còn
lại chủ yếu trong tay của các cá nhân và Liên đoàn sẽ không nắm giữ cổ phiếu.
Thứ hai, SBN mạng lưới khu vực. Tổ chức sẽ các văn phòng đại diện tại 8 địa
điểm: Zurich, Basel, Bern, Geneva, St Gallen, Lugano, Lausanne, Lucerne.
Thứ ba, Hoạt động kinh doanh của SBN. Ngoài mua bán ngoại hối, vàng, trái phiếu
thì SBN còn kinh doanh cả chứng khoán điều này giúp bù đắp thua lỗ khi kinh doanh ngoại
hối gặp bất lợi.
2.4. Đánh giá thực trạng đa chiều
2.4.1. Ưu điểm của hệ thống ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ - SNB
NHTW toàn quyền quyết định việc xây dựng thực hiện chính sách tiền tệ
không bị áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc các áp lực kinh tế khác.
Giảm thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế và ổn định hệ thống tài chính.
Có tính chủ động cao, giảm độ trễ của chính sách tiền tệ trong các quyết định
Có thể từ chối mục tiêu thâm hụt ngân sách do chính phủ đề ra
Tự chủ về cơ cấu tổ chức cũng như nhân sự.
Đảm bảo bí mật tối đa:
Ngân hàng trung ương Thụy áp dụng hệ thống bảo mật thông tin khách hàng
thông tin nhân của khách hàng được hóa chỉ những người lãnh đạo cấp cao mới
được biết đến danh tính thực sự của khách hàng. Luật pháp Thụy Sĩ nghiêm ngặt về việc tiết
lộ danh tính khách hàng đến bên thứ ba, bất kể đó là cơ quan thuế hay chính phủ Thụy Sĩ.
Hơn nữa, khi mở tài khoản ngân hàng Thụy Sĩ và đầuvào đồng CHF (franc Thụy
Sĩ), khách hàng có thể yên tâm về tính ổn định của tiền tệ này, không lo sợ mất giá. Nhờ vào
nền kinh tế bền vững phát triển, ngân hàng Thụy vẫn được nhiều doanh nghiệp trên
toàn thế giới tin dùng, mặc dù lãi suất không hấp dẫn lắm.
Chính vì những điểm này, ngân hàng Thụy Sĩ đã trở thành một trong những lựa chọn
hàng đầu cho các nhà đầu tư lớn trên toàn cầu để bảo vệ tài sản của họ. Và thật không có sự
thất vọng nào khi nói rằng Thụy Sĩ có một trong những chế độ bảo mật và chính sách ưu đãi
đối với khách hàng tốt nhất trên toàn thế giới.
21
Môi trường kinh doanh lý tưởng: Ngân hàng Thụy Sĩ nổi bật trên thế giới với sự minh
bạch và sự cam kết luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu. Chính phủ Thụy Sĩ đã tạo
ra một môi trường kinh doanh lý tưởng thông qua việc áp dụng hệ thống thuế minh bạch và
thu hút. Thuế thu nhập ở Thụy Sĩ thấp hơn so với nhiều nước Châu Âu khác, điều này tạo sự
hấp dẫn cho việc đầu từ nước ngoài, thành lập công ty mở tài khoản ngân hàng tại
Thụy Sĩ.
Ổn định giá: Một trong các nhiệm vụ quan trọng của SNB duy trì sự ổn định của
giá cả trong nền kinh tế Thụy Sỹ. Trong nhiều năm, SNB đã thành công trong việc duy trì
mức lạm phát ổn định, giúp bảo vệ giá trị đồng tiền và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
và doanh nghiệp.
Quản lý dự trữ ngoại hối: Thụy Sỹ một trong những dự trữ ngoại hối lớn nhất thế
giới, và SNB đã thành công trong việc quản lý và đầu các nguồn tài chính này để bảo vệ
giá trị đồng tiền Thụy Sỹ và hỗ trợ nền kinh tế.
Hỗ trợ tài chính: SNB cung cấp hỗ trợ tài chính cho hệ thống ngân hàng Thụy Sỹ
vai trò quan trọng trong duy trì ổn định của hệ thống tài chính trong thời gian khó khăn,
như tài chính toàn cầu và cuộc khủng hoảng tài chính.
Nghiên cứu kinh tế: SNB tiến hành nghiên cứu kinh tế cung cấp thông tin quan
trọng về tình hình kinh tế và tài chính cho cộng đồng tài chính và quốc tế.
Sự ổn định của đồng tiền Thụy Sỹ: Đồng Thụy Sỹ (Swiss Franc) là một trong những
đồng tiền mạnh ổn định trên thế giới, và SNB đã đóng một vai trò quan trọng trong việc
duy trì sự ổn định của đồng tiền này qua các biện pháp chính sách tiền tệ.
2.4.2. Nhược điểm của hệ thống ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ
Hệ thống ngân hàng trung ương Thụy Sỹ, tương tự như các hệ thống ngân hàng trung
ương khác trên thế giới, cũng có nhược điểm và thách thức của riêng nó. Dưới đây là một số
nhược điểm tiềm năng của hệ thống ngân hàng trung ương Thụy Sỹ:
Tiêu cự tăng trưởng: Một nhược điểm của hệ thống ngân hàng trung ương thể
khả năng kiểm soát tăng trưởng tiêu cự. Nếu không thực hiện chính sách tiền t một cách
cẩn thận, tiêu cự có thể tăng mạnh và gây ra lạm phát.
Tác động trên thị trường tài chính: Quyết định của ngân hàng trung ương có thể tạo ra
biến động trên thị trường tài chính, đặc biệt khi thay đổi lãi suất. Những biến động này
thể tác động đến giá trị tài sản và đầu tư của các nhà đầu tư.
Nguy cơ mất giá trị tiền tệ: Một nguy cơ tiềm ẩn cho đồng tiền Thụy Sỹ là mất giá trị
do tăng trưởng lạm phát hoặc sự yếu đối với các đồng tiền quốc tế khác. Điều này có thể ảnh
22
hưởng đến nền xuất khẩu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp Thụy Sỹ trên thị trường
quốc tế.
Ảnh hưởng từ chính sách quốc tế: Hệ thống ngân hàng trung ương Thụy Sỹ cũng phải
đối mặt với những tác động từ chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương khác, đặc
biệt Chính phủ Liên minh châu Âu (ECB) Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal
Reserve). Chính sách của các ngân hàng trung ương này thểnh hưởng đến giá trị đồng
tiền Thụy Sỹ và nền kinh tế.
Thách thức từ sự biến đổi kinh tế toàn cầu: Thụy Sỹ là một nền kinh tế mở cửa và phụ
thuộc nhiều vào xuất khẩu thương mại quốc tế. Sự biến đổi trong thương mại quốc tế
sự biến đổi kinh tế toàn cầu thể tạo ra thách thức cho hệ thống ngân hàng trung ương
Thụy Sỹ.
23
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM
3.1. Đề xuất với ngân hàng nhà nước Việt Nam
Tăng tính độc lập cho NHTW
Một trong những nhiệm vụ bản tối quan trọng của NHTW kiểm soát lạm
phát. Theo thuyết, mức độ độc lập của NHTW với Chính phủ sẽ tỷ lệ thuận với mức độ
hiệu quả của nhiệm vụ duy trì tỷ lệ lạm phát mức thấp. Trong thực tế, NHTW Thụy Sĩ là
một dụ về hình NHTW mức độ độc lập cao nhất khi nó là một quan riêng biệt
không nằm dưới sự kiểm soát của chính phủ. Và tỷ lệ lạm phát của nước này luôn nằm trong
nhóm thấp nhất thế giới cũng như các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu trong khu vực.
Tuy nhiên mô hình NHTW thoát ly hoàn toàn khỏi Chính phủ này không thực sự phù hợp và
khả thi với Việt Nam, ít nhất là với tình hình phát triển kinh tế hiện tại và đặc biệt là với thể
chế chính trị - kinh tế của nước ta.
Để tăng tính độc lập cho NHNN, cần sự điều chỉnh, thả lỏng từ từ theo từng giai
đoạn. Hiện nay, NHTW Việt Nam đang áp dụng mô hình độc lập tự chủ hạn chế, là mức độ
độc lập thấp nhất.hình này ở Việt Nam cũng đang dần bộc lộ những điều thiếu sót, bất
cập. Tương lai gần, có thể trao quyền độc lập tự chủ cho NHTW trong việc lựa chọn công cụ
điều hành một cách linh hoạt và phù hợp, đảm bảo khả năng đáp ứng các chỉ tiêu đã trao đổi
với Chính phủ.
Nâng cấp hệ thống bảo mật ngân hàng
Thụy điểm dừng chân tưởng của những nguồn tiền nhàn rỗi trên thế giới.
Ngoài sự ổn định của nền kinh tế và đồng CHF, tính bảo mật uy tín của các ngân hàng
Thụy Sĩ cũng là yếu tố thu hút lượng tiền gửi của khá nhiều người ngoại quốc đến với nước
này. Từ những năm 1700, Thụy đã được biết đến với hệ thống bảo mật ngân hàng khắt
khe. Với hệ thống bảo mật bằng số hiện nay, nhân viên ngân hàng chỉ được biết
khách hàng ngân hàng hoàn toàn giữ mật về danh tính người dùng với bên thứ ba, kể
cả cơ quan thuế và Chính phủ.
Đối với Việt Nam, NHTW và chính phủ cần đề ra một chuẩn mực về bảo mật thông
tin áp dụng chung cho các NHTM. Hệ thống mạng trực tuyến các NHTM Việt Nam đang sử
24
dụng hiện nay có hệ thống bảo mật chưa thật sự chặt chẽ, những vụ tấn công mạng nội bộ
ngân hàng để lấy cắp thông tin người dùng và tài sản chỉ cần những thủ thuật đơn giản đã
thể thổi phồng số tài khoản của thủ phạm gấp nhiều lần số thực tế công khai rao
bán thông tin nhân của hàng trăm khách hàng. hậu quả của những vụ đánh cắp này
chủ yếu do khách hàng chịu phần hơn khi ngân hàng thường xu hướng đổ lỗi cho người
dùng. Trong các vụ kiện liên quan đến vấn đề trên giữa ngân hàng với người dùng, ngân
hàng cũng thường là bên thắng thế.
Tối ưu hóa hệ thống tổ chức
Cơ cấu tổ chức của NHTW Việt Nam hiện nay được chia thành nhiều cơ quan chuyên
trách từng lĩnh vực riêng. Số lượng đơn vị đảm nhiệm chức năng quản nhà nước trực
thuộc NHTW hiện nay đang xấp xỉ con số 20. Trong khi NHTW Thụy Sĩ có chưa đến 10 cơ
quan tương đương. Việc chia tách các quan theo phạm vi lĩnh vực, chức năng trong
cấu của nước ta cũng có thể làm giảm tính linh hoạt, hiệu quả và tác động đa chiều của chính
sách tiền tệ.
3.2. Khuyến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam
Tăng cường công khai minh bạch về hoạt động của NHNN.
Xây dựng, ban hành các điều luật kết hợp cùng với sự tham gia của Bộ Tài chính,
Thanh tra Chính phủ và các bộ, ngành để quản lý, kiểm soát hoạt động tín dụng, chống thao
túng, lợi ích nhóm, sở hữu chéo qua đó tăng cường phòng ngừa rủi ro, kiểm soát nội bộ, tự
chịu trách nhiệm; xây dựng công cụ; tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với kiểm tra,
giám sát; phát hiện sớm vi phạm và xử lý kịp thời trách nhiệm của các cá nhân quản trị, điều
hành; cá thể hóa trách nhiệm cá nhân; bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động ngân
hàng, tăng cường các biện pháp thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước.
NHNN phải thường xuyên thảo luận về các điều kiện kinh tế và chính sách tiền tệ với
chính phủ, Bộ Tài chính. Thứ hai, phải nộp Báo cáo thường niên bằng văn bản cho Quốc
hội, bao gồm Báo cáo trách nhiệm giải trình và Báo cáo tài chính. Báo cáo Trách nhiệm giải
trình tả các chính sách tiền tệ của NHNN việc thực hiện chúng, cùng với việc liệu
NHNN có đáp ứng được trách nhiệm của mình hay không. Báo cáo tài chính giải thích tình
trạng của NHNN được hiểu thông qua các báo cáo tài chính (tức là bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh). Nghĩa
vụ giải thích tình hình kinh tế, chính sách tiền tệ của Việt Nam tác động dự kiến của
25
chúng. Cuối cùng, Ngân hàng phải thông báo cho công chúng về hành động của mình
thực hiện việc này thông qua Bản tin hàng quý, Báo cáo thường niên và Báo cáo ổn định tài
chính. Tuy NHNN Việt Nam có hàng loạt các báo cáo để trình lên quốc hội như Báo cáo đối
soát danh sách chứng thư số NHNN, báo cáo công tác an toàn kho quỹ,... nhưng những báo
cáo đó không công khai hoặc rất ít khi công khai với người dân.
Về chính sách tiền tệ cần thực hiện như sau
NHTW cần nghiên cứu và ban hành các quy định là về lãi suất tiền gửi; tiếp tục triển
khai các biện pháp để giảm lãi suất tiền gửi, qua đó tạo địa để giảm lãi suất cho vay đối
với khách hàng và các doanh nghiệp đặc biệt trong bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn hiện nay
nhằm tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phục hồi sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng
trưởng. Với mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế mô, NHTW cần thực hiện CSTT mở
rộng, nới lỏng và linh hoạt hơn tránh tăng lạm phát lên mức quá cao.
Trên sở tham khảo kinh nghiệm của các nước đã triển khai trong việc áp dụng
Basel II Basel III NHNN Việt Nam cần lộ trình cụ thể về thời gian xây dựng kế
hoạch cụ thể liên quan đến áp dụng theo đó nhấn mạnh đến việc phân loại ngân hàng theo
Basel II và III thông qua việc trao quyền cho các cơ quan thanh tra, giám sát.
Mục tiêu là đảm bảo môi trường bền vững
Khoản 3 Điều 1 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định đối với mục tiêu của
NHTW Việt Nam: “Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp
phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát
triển kinh tế - hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Tuy nhiên, ta thể nhận ra rất
rằng mục tiêu trong điều Luật này chưa đề cập gì đến bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường
bền vững. Hơn nữa, xét trên thực tế trong ngắn hạn, các xung đột giữa lợi ích kinh tế
bảo vệ môi trường vẫn thường xuyên hiện hữu trong các mục tiêu này. Vậy nên ta cần phải
có các khung pháp lý cho phát triển ngân hàng xanh, phát triển bền vững hệ thống ngân hàng
tại Việt Nam, đặt mục tiêu tăng cường nhận thức trách nhiệm xã hội của hệ thống ngân
hàng đối với việc chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, từng bước xanh hóa hoạt động
ngân hàng, hướng dòng vốn tín dụng vào việc tài trợ dự án thân thiện với môi trường, thúc
đẩy các ngành sản xuất, dịch vụ tiêu dùng xanh, năng lượng sạch và năng lượng tái tạo;
góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
26
Đề xuất đưa ra cho các NHTM các bản cam kết, lập bảng đánh giá, xếp hạng với
các chỉ tiêu, thang điểm về ngân hàng xanh, xây dựng mô hình ngân hàng bền vững kết hợp
với kinh doanh truyền thốngđặc trưng là ngân hàng cung cấp các sản phẩm truyền thống
vừa tạo ra các tác động tích cực cho môi trường hội, mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận
được đặt lên hàng đầu nhưng đi kèm với đó phải tích hợp vấn đề môi trường hội
trong hoạt động. Với mô hình này, tầm nhìn của ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận và các
hội đầu tư vào vấn đề môi trường, cấu trúc thu nhập của ngân hàng là từ hoạt động cho vay
truyền thống và cho vay các dự án lợi cho môi trường cộng đồng.. Ngân hàng cần có
các điều khoản ràng buộc với vấn đề môi trường trong hoạt động cho vay và đầu tư tích hợp
kinh doanh các sản phẩm truyền thống. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng có những chính sách
hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng giảm nhẹ các tác động tiêu cực đến môi trường hội.
Ngân hàng cho vay các dự ánlợi cho môi trường có thời gian hoàn trả vốn đáp ứng yêu
cầu mức độ rủi ro hợp lý. Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các tiêu chuẩn về môi
trường hội của ngân hàng, các khách hàng nguy gây hại đến môi trường sẽ
không được vay vốn. Các hoạt động cho vay này của ngân hàng chưa cần thiết phải bắt
buộc luôn luôn cần tính bền vững vì ở giai đoạn đầu của sự phát triển xanh này vẫn cần sự
thích ứng cần phải thời gian từ từ nâng mức độ bảo vệ môi trường nên cao. Ta thể
chọn một vài dự án mang tính ngẫu nhiên theo định mức đặt ra hoặc yêu cầu các quy chuẩn
về bảo vệ môi trường ở mức thấp rồi nâng dần theo thời gian, tiến độ cũng như sự phát triển
về duy bền vững trong mỗi nhân, doanh nghiệp. Theo tầm nhìn hình này, ngân
hàng đã chủ động, sáng tạo tiếp cận cũng như tích hợp vấn đề môi trường trong hoạt động.
NHNN quy định bắt buộc cho toàn bộ hệ thống ngân hàng về khung quản lý ESMS,
điều hành triển khai các chính sách đồng bộ, cơ chế giám sát, công khai các ngân hàng thực
hiện tốthình bền vững và có biện pháp xử lý nghiêm các ngân hàng không tuân thủ các
quy định về vấn đề E&S. Tích cực, chủ động tham gia liên kết với các tổ chức quốc tế v
tính bền vững nhằm cung cấp các sản phẩm xanh giúp gắn kết, nâng cao uy tín, trách nhiê m
đối với môi trường i. Các nhà điều hành cán nâng cao nhâ n thức, khả năng
đánh giá các vấn đề về môi trường, i của dự án, các lĩnh vực tiết kiê m năng lượng,
công nghê sạch.
Thí điểm sử dụng tiền điện tử CBDC
Tiền điện tử một xu hướng tất yếu của tương lai NHNN vậy cần xem xét xây
dựng, nghiên cứu và thí điểm sử dụng tiền ảo dựa trên công nghệ chuỗi khối. Nói về lợi ích
27
khi phát hành đồng tiền CBDC - một đồng tiền kỹ thuật số đây sẽ phiên bản số hóa của
đồng tiền các quốc gia. Thay in ra tiền giấy để đưa ra thị trường phục vụ cho các hoạt
động kinh tế thì chỉ cần phát hành thêm tiền số trên hệ thống máy tính tiếp theo đó quản
nó bằng công nghệ số. Vì vậy, việc sử dụng tiền số, tiền điện tử sẽ đem lại những lợi ích
như:
Lợi ích đầu tiên ta thể thấy đó giảm được chi phí in ấn, vận chuyển,
chuyển đổi tiền ra các loại tiền tệ khác từ đó tăng tính bảo vệ môi trường khi giảm được số
lượng giấy, polime,.. một trong những nguyên liệu làm nên đồng tiền khí CO2 do các
phương tiện vận chuyển tiền tạo ra. Tiết kiệm sức của, sức người khi sử dụng tiền điện tử
CBDC không cần phải có nhiều người bảo vệ khi vận chuyển tiền mặt từ đó tận dụng nguồn
nhân lực vào các công việc khác.
Thứ hai, việc giao dịch và truy vết liên quan đến tiền, chống rửa tiền sẽ hiệu quả hơn
rất nhiều với việc dùng tiền theo cách truyền thống... như vậy góp phần chống thất thoát
nguồn thuế, tăng nguồn ngân sách nhà nước, ổn định thị trường,... cùng rất nhiều lợi ích
khác mang lại cho các quốc gia.
Cuối cùng, CBDC góp phần làm giảm đáng kể chi phí chuyển ngoại hối về nước khi
cho phép các giao dịch liên ngân hàng nhanh chóng hơn. CBDC đảm bảo rằng, tiền của
người dân sẽ không bị mất ngay cả khi ngân hàng tư nhân quản lý tài khoản của họ bị đổ vỡ.
Một đồng tiền số do ngân hàng trung ương tạo ra và quản lý giúp quản trị dòng tiền hữu hiệu
hơn, tạo cơ hội để cộng đồng có thể phát triển các ứng dụng Fintech hữu ích. Về ảnh hưởng
xã hội, CBDC cũng giúp ích cho nhiều công tác xã hội, ví dụ như gây quỹ từ thiện hay phân
phát trợ cấp cho người nghèo, được thực hiện một cách nhanh chóng, minh bạch, dễ truy
xuất được hướng đi của dòng tiền một cách chính xác với các thông số chi tiết.
Tăng cường hợp tác với các NHTW, tổ chức tài chính quốc tế khác
Tổ chức nghiên cứu giáo dục để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, kiến thức hỗ
trợ lẫn nhau trong việc thực hiện chính sách tiền tệngân hàng. Điều này sẽ giúp NHNN
mở rộng quan hệ quốc tế, nâng cao năng lực chuyên môn và đáp ứng nhu cầu phát triển của
thời đại. Tổng kết, trình bày và chia sẻ về kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý tiền tệ, ngân
hàng góp phần ổn định kinh tế mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo an toàn hệ thống ngân
hàng mỗi nước trong thời gian phải đối t với các áp lực đến từ tác đô ng tiêu cực của
việc đứt gãy chuỗi cung ứng do đại dịch Covid-19 xung đột địa chính trị, chính sách thắt
28
chặt tiền tệ của Hoa Kỳ và các ngân hàng trung ương trên thế giới để đối phó với lạm phát
tăng cao…
Duy trì việc hợp tác chặt chẽ thiết lập các kênh trao đổi thường xuyên một cách
hiệu quả; qua đó, thúc đẩy hợp tác, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ thông tin kịp
thời giải quyết các vấn đề phát sinh mà các bên cùng quan tâm điều hành chính sách tiền tệ,
tỷ giá nhằm hướng tới mục tiêu xuyên suốt là góp phần đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống
các TCTD, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tếmô. Thông qua các hoạt động hợp tác đa
phương, song phương tìm ra được tiếng nói chung, thống nhất, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn
đàn hợp tác đa phương cũng như trong các khuôn khổ hợp tác liên quan khác. Định hướng
hợp tác đẩy mạnh các hoạt động trao đổi đoàn cả trực tiếp trực tuyến nhằm chia sẻ kinh
nghiệm về các chủ đề mà các bên cùng quan tâm trong thời gian tới chú trọng đến hiệu quả,
tính thiết thực với mục tiêu tăng cường kết nối khu vực ngân hàng hai hay nhiều nước
nâng cao chất lượng vấn chính sách của cán bộ ngân hàng trung ương, theo đó tiếp tục
đặc biệt những vấn đề mới ảnh hưởng lớn đến bộ mặt của lĩnh vực ngân hàng như
kết nối thanh toán, chuyển đổi số, khuôn khổ quản các hoạt động Fintech trong lĩnh vực
ngân hàng...
Điều hành chế độ tỷ giá linh hoạt, chủ động, phù hợp với trình độ phát triển của thị
trường ngoại tệ và các yếu tố kinh tế, đảm bảo hoạt động ổn định, thông suốt của thị trường
ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô trước các diễn biến của thị trường tài chính thế giới
các sốc từ bên ngoài nhưng cũng tránh việc lợi dụng chính sách tỷ giá để tạo lợi thế
cạnh tranh thương mại không công bằng từ đó dẫn đến các biện pháp trừng phạt từ chính
phủ các nước khác.
Hỗ trợ và giám sát các ngân hàng thương mại trong việc chia sẻ dữ liệu khách
hàng, phát triển công nghệ chấm điểm tín dụng dựa trên trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn, nhằm
nâng cao khả năng phục vụ khách hàng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Thúc đẩy việc phát triển tài chính tiêu dùng hướng đến mục tiêu đẩy lùi tín
dụng đen, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng góp phần thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng
trong nước.
Kiểm soát đường đi của dòng tiền
NHNN kết hợp cùng Tổng cục Thuế ban hành các thông tư, nghị định, quy định,... về
việc sao kê, lý giải được người gốc các nguồn tiền được chuyển ra vào đối với mỗi tài khoản
29
theo định kỳ để tránh trường hợp thất thoát thuế của Nhà Nước hay các hành vi bất hợp pháp
về rửa tiền, tham ô, tham nhũng,...
Tăng cường khả năng tiếp cận.
Cần tích cực chủ động truyền thông, thông tin cụ thể về các chính sách tiền tệ về tăng
giảm lãi suất,... để người dân, doanh nghiệp, ngân hàng thương mại,.. biết và tiếp cận chính
sách một cách nhanh chóng hiệu quả nhất trên các phương tiện truyền thông đại chúng
như: Truyền hình, Social Media, xuất bản báo, tạp chí,...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Kim Ngọc & TS. Nguyễn Thanh Nhàn (2020), Giáo trình Tiền tệ Ngân
hàng, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.
2. Trần Thị Tuyết Vân (không năm xuất bản), Việc quản dự trữ ngoại hối chính
thức được thực hiện dựa trên những nguyên tắc nào? Ngân hàng Nhà nước quản dự trữ
ngoại hối thông qua các nghiệp vụ nào?, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ
<https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/viec-quan-ly-du-tru-ngoai-hoi-chinh-thuc-duoc-thuc-
hien-dua-tren-nhung-nguyen-tac-nao-ngan-hang-nha-455587-59871.html>
3. Mr.Halo (2020), bao nhiêu cách thức tổ chức ngân hàng trung ương? Nêu ưu
điểm nhược điểm của từng hình thức tổ chức?, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ
<https://www.quantri123.com/co-bao-nhieu-cach-thuc-to-chuc-ngan-hang-trung-uong-neu-
uu-diem-va-nhuoc-diem-cua-tung-hinh-thuc-to-chuc/>
4. PGS.TS Lê Thị Thu Thủy (2013), Tổ chức hoạt động của ngân hàng trung ương
các nước và những gợi ý về triển vọng hiến định ở Việt Nam, truy cập ngày 26 tháng 10 năm
2023, từ <http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/207122/To-chuc-va-hoat-dong-cua-ngan-
hang-trung-uong-cac-nuoc-va-nhung-goi-y-ve-trien-vong-hien-dinh-o-viet-nam.html>
5. ‘Ngân hàng Thụy Sĩ’ (2022), Wikipedia, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ <
https://vi.wikipedia.org/wiki>
6. GLI-Gobal Legal Insights (2023), ,Banking Laws and Regulation 2023/Switzerland
truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023 từ <https://www.globallegalinsights.com/practice-
areas/banking-and-finance-laws-and-regulations/switzerland#chaptercontent2>
30
7. Offshore CompanyCorp (2021), Why are Swiss banks considered as “Bank of the
world”, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ
<https://www.offshorecompanycorp.com/cz/en/insight/jurisdiction-update/why-are-swiss-
banks-considered-as-bank-of-the-world?>
8. Doãn Hữu Tuệ (2009), , truy cập hình nào cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam?
ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ <https://baochinhphu.vn/mo-hinh-nao-cho-ngan-hang-nha-
nuoc-viet-nam-10218826.htm>
9. LA-NT (2010), , truy cập ngày 26 tháng 10 nămHiệp ước vốn Basel (Basel I II)
2023, từ < >https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd
10. TS. Nguyễn Đức Độ & Ths. Thanh Tâm (2022), Tài chính tiêu dùng Việt
Nam: thực trạng khuyến nghị, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ
<https://thitruongtaichinhtiente.vn/tai-chinh-tieu-dung-viet-nam-thuc-trang-va-khuyen-nghi-
42900.html>
11. TS. Cấn Văn Lực, TS. Đinh Thế Phúc, ThS. Phạm Thị Hạnh ThS. Lưu Minh Trí
(2022), , truy cậpHoạt động ngành Ngân hàng năm 2021, dự báo năm 2022 và khuyến nghị
ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ <https://tapchinganhang.gov.vn/hoat-dong-nganh-ngan-
hang-nam-2021-du-bao-nam-2022-va-khuyen-nghi.htm>
12. VNBA News (2023), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam kiến nghị, đề xuất nhiều giải
pháp giúp các tổ chức tín dụng cho vay an toàn, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ
<https://www.vnba.org.vn/hoat-dong/hiep-hoi/item/8947-hiep-hoi-ngan-hang-viet-nam-
kien-nghi-de-xuat-nhieu-giai-phap-giup-cac-to-chuc-tin-dung-cho-vay-an-toan>
13. Tố Uyên (2012), Giải ngành Ngân hàng Thụy Kỳ 1: Nơi xuất sứ của mọi
Ngân Hàng, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ <https://baotintuc.vn/ho-so/giai-ma-
nganh-ngan-hang-thuy-si-ky-1-noi-xuat-xu-cua-moi-ngan-hang.htm>
14. Henri B. Meier , John E. Marthinsen , Pascal A. Gantenbein & Samuel S. Weber
(2023), , truy cậpSwiss National Bank and Swiss Franc’s Role in Gobal Financial Markets
ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ < >https://link.springer.com/chapter
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (không có năm xuất bản), Danh mục báo cáo định kỳ,
truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ < >https://www.sbv.gov.vn/webcenter
31
| 1/31

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Đề tài:
TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH
TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG HIỆN ĐẠI TẠI THỤY SĨ
Giảng viên hướng dẫn: Thân Thị Vi Linh Nhóm 5
Nguyễn Nhật Huyền 25A4012085 Trần Hương Giang 25A4052334
Phạm Đình Khánh Vân 25A4021141
Võ Thị Ngọc Huyền 25A4021075 Phạm Minh Ngọc 24A4051813 Đỗ Minh Hằng 25A4050042 Trần Hà Ngọc Hân 25A4050045
Hà Nội, tháng 11 năm 2023 1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Đề tài:
TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH
TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG HIỆN ĐẠI TẠI THỤY SĨ
Giảng viên: Thân Thị Vi Linh Nhóm 5
Nguyễn Nhật Huyền 25A4012085 Trần Hương Giang 25A4052334
Phạm Đình Khánh Vân 25A4021141
Võ Thị Ngọc Huyền 25A4021075 Phạm Minh Ngọc 24A4051813 Đỗ Minh Hằng 25A4050042 Trần Hà Ngọc Hân 25A4050045
Hà Nội, tháng 11 năm 2023 2
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TỶ LỆ MÃ SINH KÝ TÊN STT HỌ VÀ TÊN VAI TRÒ ĐÓNG VIÊN GÓP Trưởng 1 Nguyễn Nhật Huyền 25A4012085 nhóm 2 Trần Hương Giang 25A4052334 Thành viên Phạm Đình Khánh 3 25A4021141 Thành viên Vân 4 Võ Thị Ngọc Huyền 25A4021075 Thành viên 5 Phạm Minh Ngọc 24A4051813 Thành viên 6 Đỗ Minh Hằng 25A4050042 Thành viên 7 Trần Hà Ngọc Hân 25A4050045 Thành viên LỜI CẢM ƠN 3
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến khoa Ngân hàng đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em được học tập và hoàn thành đề tài “Tìm hiểu về vị trí pháp lý và mô hình tổ
chức của ngân hàng trung ương hiện đại tại Thụy Sỹ” cho bài tiểu luận. Đặc biệt, em xin gửi
lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Thân Thị Vi Linh đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt kiến thức
và hướng dẫn em trong quá trình làm bài.
Nhóm chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được và tìm tòi thêm
nhiều thông tin để hoàn thành bài tiểu luận này. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế và
không có nhiều kinh nghiệm trên thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong bài làm.
Rất kính mong cô cho em thêm những góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN 4
Chúng em xin cam đoan nội dung của bài tiểu luận “Tìm hiểu về vị trí pháp lý và mô
hình tổ chức của ngân hàng trung ương hiện đại tại Thụy Sỹ” là do bản thân thực hiện dưới
sự hướng dẫn của cô Thân Thị Vi Linh và tham khảo một số nguồn tư liệu và giáo trình liên
quan đến bài tập nhóm, tuyệt đối không có sự sao chép và gian lận hay có sự giúp đỡ của bất
kì ai. Mọi số liệu sử dụng phân tích trong bài dự án và kết quả nghiên cứu là do chúng em
tìm hiểu, phân tích một cách khách quan trung thực, tham khảo từ các tài liệu, các giáo trình
liên quan đều có trích nguồn rõ ràng. Nhóm em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự
không trung thực trong thông tin sử dụng ở bài dự án này.
Hà Nội, tháng 11 năm 2023 Đại diện nhóm 5 Nguyễn Nhật Huyền
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 STT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 NHTW Ngân hàng Trung ương 2 CSTT Chính sách tiền tệ 3 GTCG Giấy tờ có giá 4 SNB
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ 5 IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế 6 BIS
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế 7 FSB Ban ổn định tài chính 8 OECD
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế 9 NGFS
Mạng lưới xanh hóa hệ thống tài chính 10 SBA
Hiệp hội Ngân hàng Thụy Sĩ 11 FINMA
Cơ quan giám sát thị trường tài chính Thụy Sĩ 12 NHNN Ngân hàng Nhà nước 13 NHTM Ngân hàng Thương mại 14 CHF
Franco – Đồng tiền Thụy Sĩ 15 ESMS
Hệ thống quản lý Môi trường và Xã hội 16 CBDC
Tiền điện tử của Ngân hàng Trung ương DANH MỤC HÌNH ẢNH 6
Hình 1: Mô hình Ngân hàng Trung ương độc lập với chính phủ……………...…………......9
Hình 2: Mô hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc chính phủ………………………....…10
Hình 3: Sơ đồ mô hình tổ chức Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ…………………….…….19 MỤC LỤC 7
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH
TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
9
1.1. Khái niệm ngân hàng Trung ương 9
1.2. Mô hình và vị trí pháp lý 9
1.3. Chức năng của Ngân hàng Trung ương 11 1.3.1.
Độc quyền phát hành tiền trung ương 11 1.3.2.
Là ngân hàng của các ngân hàng 12 1.3.3.
Là ngân hàng của Chính phủ 13 1.3.4.
Có vai trò trong quản lý nhà nước 13
1.4. Nhiệm vụ của Ngân hàng Trung ương 14
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW TẠI THỤY SĨ 16
2.1. Giới thiệu về ngân hàng Thụy Sĩ 16
2.2. Vị trí pháp lý 17
2.3. Mô hình tổ chức 19
2.3.1. Giới thiệu chung về mô hình hoạt động của ngân hàng Thuỵ Sĩ 19
2.3.2. Sơ đồ mô hình hoạt động của Ngân hàng trung ương Thuỵ Sỹ 19
2.3.3. Điểm đặc biệt của NHTW Thuỵ Sĩ 20
2.4. Đánh giá thực trạng đa chiều 21
2.4.1. Ưu điểm của hệ thống ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ - SNB 21
2.4.2. Nhược điểm của hệ thống ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ 22
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 24
3.1. Đề xuất với ngân hàng nhà nước Việt Nam 24
3.2. Khuyến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH
TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1.
Khái niệm ngân hàng Trung ương 8
Ngân hàng Trung ương là một định chế công cộng, NHTW có thể độc lập hoặc trực thuộc Chính phủ.
Ngân hàng Trung ương có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng trong việc thực hiện
chức năng độc quyền phát hành tiền. NHTW là ngân hàng của Chính phủ và là ngân hàng
của các ngân hàng. Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm về các hoạt động để quản lý
nhà nước; các hoạt động về tiền tệ, tín dụng. Để thực hiện một mục tiêu lâu dài đó là ổn định
và phát triển cộng đồng. 1.2.
Mô hình và vị trí pháp lý
● Mô hình NHTW độc lập với chính phủ:
Đây là mô hình NHTW trực thuộc Quốc hội và sẽ chịu mọi trách nhiệm của mình
trước Quốc hội. Chúng ta cũng có thể hiểu đây là mô hình NHTW không chịu sự quản lý,
lãnh đạo và điều hành của Chính phủ, do vậy nên mô hình này không nằm trong cơ cấu bộ
máy của Chính phủ. Ý kiến của chính phủ đối với NHTW chỉ mang tính khuyến nghị chứ
không mang tính bắt buộc. Quan hệ giữa NHTW và chính phủ là quan hệ hợp tác.
Mô hình NHTW độc lập với chính phủ trong việc điều hành và sử dụng các chính
sách tiền tệ. Độc lập trong việc thiết lập các mục tiêu, chỉ tiêu hoạt động; độc lập trong tự
lựa chọn các công cụ tài chính; độc lập ngân sách.
Ngân hàng dự trữ liên bang Hoa Kỳ, Ngân hàng dự trữ của Cộng hòa Liên bang Đức,
và NHTW ở các nước như là Nga, Nhật Bản, Thụy Sĩ là ví dụ điển hình cho mô hình NHTW
độc lập với chính phủ.
Hình 1: Mô hình NHTW độc lập với chính phủ
Về ưu điểm của mô hình NHTW độc lập với chính phủ: 9
Khi thực hiện tổ chức ngân hàng theo mô hình NHTW độc lập với Chính phủ thì
NHTW sẽ không phải chịu áp lực của Chính phủ trong các vấn đề chi tiêu hay bất cứ vấn đề
chính trị nào khác. Do đó NHTW có quyền quyết định trong việc đưa ra các hoạt động để
xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ. Họ chủ động trong việc thực hiện các chính sách
tiền tệ mà không phải chịu áp lực từ phía Chính phủ.
NHTW chú tâm thực hiện các mục tiêu dài hạn. NHTW thường phải chịu sự tác
động và áp lực từ Chính phủ; ảnh hưởng của mục tiêu chính trị trước mắt, cần phải gây ấn
tượng trước thời kỳ bầu cử của Chính phủ. Do đó nên NHTW sẽ gặp khó khăn và không thể
theo đuổi được mục tiêu dài hạn. Và theo theo quan điểm cổ truyền của Châu Âu thì tất cả
các chính sách đều phải phục vụ cho quyền lợi của công chúng, sẽ được Quốc hội quyết định
chứ không phải là một nhóm các nhà chính trị, bởi Quốc hội là cơ quan đại diện cho quyền
lực của toàn nhân dân. Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ sẽ có thể tập trung cho các
mục tiêu dài hạn của mình.
Về nhược điểm của mô hình NHTW độc lập với chính phủ:
Mức độ độc lập của NHTW sẽ phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Đó là phụ
thuộc vào sự chi phối, quản lý của người đứng đầu nhà nước vào nguồn nhân sự, các cơ chế
lập pháp của NHTW. Chính vì vậy nên không phải bất kỳ NHTW được tổ chức theo mô
hình này đều đảm bảo sẽ độc lập hoàn toàn khỏi áp lực từ phía Chính phủ khi điều hành,
thực hiện các chính sách tiền tệ. Các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ khó có thể kết hợp đồng bộ
được với nhau khi thực hiện tổ chức theo mô hình này.
● Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ:
Hình 2: Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ 10
NHTW trực thuộc chính phủ là mô hình mà NHTW sẽ phải tự chịu toàn bộ trách
nhiệm về các hoạt động của mình trước Chính phủ. Các NHTW thực hiện theo mô hình này
đều phải chịu sự điều hành, quản lý trực tiếp của Chính phủ và nằm trong cơ cấu bộ máy
Chính phủ. Bên cạnh đó các mặt về nhân sự, về tài chính cũng phải chịu sự chi phối trực tiếp
từ Chính phủ. Khi đưa ra các quyết định về việc xây dựng và thực hiện các chính sách tiền tệ
cũng cần phải được thông qua bởi Chính phủ. Một số quốc gia đang theo mô hình này như:
Ngân hàng Pháp quốc, Ngân hàng Anh quốc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,...
Về ưu điểm của mô hình NHTW trực thuộc chính phủ:
Trong thời kỳ phát triển hiện nay để xây dựng một nền kinh tế vững mạnh, phồn
vinh thì việc tập trung quyền lực là rất cần thiết. Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ đáp
ứng được yêu cầu tập trung mọi quyền lực để khai thác các tiềm năng xây dựng kinh tế. Đây
chính là động lực chủ yếu của mô hình này.
Để đạt được hiệu quả cao trong xây dựng nền kinh tế thì mô hình này chi phối các
chính sách tiền tệ kết hợp cùng với các chính sách kinh tế vĩ mô khác. Đây là điều mà mô
hình NHTW độc lập với Chính phủ không thể làm được. Để có thể phối hợp đồng bộ với các
chính sách kinh tế vĩ mô thì các chính sách tiền tệ cũng phải được kiểm soát một cách chặt
chẽ. Với mục đích là đảm bảo mức độ, hiệu quả hoạt động và sự tác động của tổng thể chính
sách đối với các mục tiêu vĩ mô trong thời kỳ này.
Về nhược điểm của mô hình NHTW trực thuộc chính phủ:
Do phải chịu sự điều hành của Chính phủ nên các NHTW tổ chức theo mô hình
này đều mất đi sự chủ động trong việc thực hiện các chính sách tiền tệ. Đồng thời, do sự phụ
thuộc vào Chính phủ nên các NHTW sẽ xa rời các mục tiêu dài hạn của mình là bình ổn gia giá cả. 1.3.
Chức năng của Ngân hàng Trung ương
Dựa theo khái niệm Ngân hàng Trung ương ta có thể dễ dàng nhận thấy Ngân hàng
Trung ương bao gồm có bốn chức năng chính: ●
Độc quyền phát hành tiền trung ương ●
Là ngân hàng của các ngân hàng ●
Là ngân hàng của Chính phủ ●
Có vai trò trong quản lý nhà nước 1.3.1.
Độc quyền phát hành tiền trung ương 11
“Độc quyền” được hiểu như sau: Ngân hàng Trung ương là cơ quan duy nhất được
phép phát hành tiền theo như quy định của pháp luật hoặc theo như sự phê duyệt của Chính
phủ chẳng hạn là mệnh giá tiền, loại tiền và mức phát hành tiền… Đồng thời, Ngân hàng
Trung ương phát hành giấy bạc và tiền kim khí, đây là những phương tiện thanh toán một
cách đồng nhất, hợp pháp cũng không bị hạn chế trong phạm vi cả nước.
Ngân hàng Trung ương có thể phát hành giấy bạc tập trung vào một ngân hàng là vì
những lý do sau: đầu tiên có thể kiểm soát được sự biến động của tiền và mức độ lưu thông
của tiền trong phạm vi toàn quốc, bởi chỉ riêng Chính phủ thì rất khó để thực hiện điều này;
thứ hai Ngân hàng Trung ương có cho mình cơ hội để có thể kiểm soát khả năng mở rộng tín
dụng và những lượng tiền cần phát hành nhờ đó mà điều chỉnh lượng tiền tương xứng phù
hợp; thứ ba đối với giấy bạc do Ngân hàng Trung ương phát hành sẽ có độ uy tín cao trong
lưu thông, bởi đây là ngân hàng nhận được sự ưu đãi tối ưu từ Chính phủ; thứ tư việc phát
hành tiền để mang lại lợi nhuận vì vậy tối ưu nhất nên tập trung vào một ngân hàng nhằm
mục đích tiện lợi cho phân phối và sử dụng nguồn lợi đó một cách thích hợp và có hiệu quả cao. 1.3.2.
Là ngân hàng của các ngân hàng
Đầu tiên, mở một tài khoản và nhận tiền gửi của các Ngân hàng trung gian; bao gồm
có dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toán. Chính vì hoạt động giao dịch tài chính của các
ngân hàng mà do đó ngân hàng buộc phải dành ra một khoản tiền nhất định nhằm đáp ứng
nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng. Và tiền gửi dự trữ bắt buộc là số tiền được tính trên
tổng số dư tiền gửi (trong một khoảng thời gian nhất định mà các ngân hàng trung gian phải
giữ trong tài khoản tại Ngân hàng Trung ương).Ban đầu các khoản dự trữ sẽ do Ngân hàng
trung gian tự quyết định và nhập quỹ của họ. Và sau đó những khoản dự trữ này được gửi
vào tài khoản tiền gửi ở tại ngân hàng Trung ương. Mà các khoản dự trữ bắt buộc không
được phép dùng để cho vay và đầu tư ra nền kinh tế nhằm đảm bảo nhu cầu thanh toán cho
các ngân hàng trước khi rút tiền mặt của khách hàng. Bên cạnh đó hạn chế rủi ro của hệ
thống, đến khi thị trường tài chính phát triển sự thanh toán của các loại tài sản khác tăng lên
nên sẽ có nhiều cách đáp ứng cho nhu cầu thanh toán của khách hàng tại ngân hàng.Ngoài
khoản dự trữ bắt buộc, tiền gửi thanh toán tại ngân hàng trung gian còn phải có một lượng
tiền thường xuyên để đáp ứng nhu cầu thanh toán với ngân hàng khác hoặc nhu cầu giao
dịch của NHTW. Chính vì vậy tiền gửi thanh toán là lượng tiền mà ngân hàng trung gian
duy trì tại các ngân hàng Trung ương nhằm mục đích thanh toán liên ngân hàng hay các mục đích thanh toán khác. 12
Thứ hai, là trung tâm thanh toán cho hệ thống ngân hàng trung gian; cung cấp các
dịch vụ như thanh toán giữa ngân hàng trung gian và ngân hàng trung gian với Kho bạc. Vì
như trên, dự trữ bắt buộc và dự trữ vượt mức đều được ngân hàng trung gian mở và gửi vào
Ngân hàng Trung ương. Như vậy, các ngân hàng có thể thực hiện thanh toán không dùng
tiền mặt thông qua Ngân hàng Trung ương và thực hiện thanh toán bù trừ hoặc thanh toán
một lần.Qua đó rút tiết kiệm chi phí cho hệ thống ngân hàng cũng và toàn xã hội.
Thứ ba, cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian: được hiểu ngân hàng Trung
ương sẽ cung ứng tiền thông qua các ngân hàng trung gian vay qua những hình thức tái cấp
vốn có thể thực hiện theo ba hình thức là tái chiết khấu, chiết khấu các GTCG; cho vay bằng
bảo đảm cầm cố các GTCG; các hình thức tái cấp vốn khác. Nghiệp vụ tái chiết khấu bao
gồm chiết khấu các giấy tờ có giá và các khoản vay ngắn hạn theo nguyên tắc cho vay của
Ngân hàng Trung ương. Bao gồm việc mua lại chiết khấu các trái phiếu ngắn hạn và các
khoản tín dụng được bảo đảm bằng chứng khoán đủ điều kiện. Lãi suất tái chiết khấu sẽ
được thông báo công khai và là chỉ tiêu thể hiện định hướng chính sách tiền tệ của ngân
hàng Trung ương Đồng thời sự thay đổi lãi lãi suất tái chiết khấu có ảnh hưởng trực tiếp đến
nhu cầu vay của các ngân hàng trung gian và gián tiếp ảnh hưởng đến khả năng mở rộng tín
dụng của hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy vai trò của ngân hàng Trung ương là “người cho
vay cuối cùng” được ra đời hình thành trên cơ sở chức năng tái chiết khấu của nó. 1.3.3.
Là ngân hàng của Chính phủ
Các dịch vụ mà NHTW cung cấp cho chính phủ có ba dịch vụ như sau:
Thứ nhất, làm thủ quỹ cho kho bạc nhà nước thông qua quản lý tài khoản của kho
bạc: Ngân hàng Trung ương mở tài khoản Kho bạc, tiền gửi Kho bạc là lợi nhuận hoặc thu
nhập khác dưới dạng vàng, ngoại tệ, thuế, chứng khoán... Ngoài ra, Ngân hàng Trung ương
có trách nhiệm theo dõi, trả lãi, thanh toán và cung cấp vốn theo yêu cầu của Kho bạc. Đồng
thời, Ngân hàng Trung ương đóng vai trò là ngân hàng trung gian thanh toán giữa Kho bạc
và các ngân hàng trung gian khác
Thứ hai, làm đại lý và tư vấn cho Chính phủ: gồm đại lý cho chính phủ tại việc phát
hành chứng khoán chính phủ; hay là đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tài chính tiền tệ
quốc tế như IMF, WB, ADB,... Đồng thời, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tài
chính ngân hàng và tiền tệ; có chức năng tư vấn cho chính phủ về các vấn đề tài chính và tiền tệ.
Thứ ba, cho Chính phủ vay: Các khoản tín dụng cấp cho chính phủ để bù đắp thâm
hụt tạm thời trong năm tài chính hoặc thâm hụt ngân sách vào cuối năm tài chính. Ngân
hàng Trung ương có thể tạm ứng ngân sách cho các khoản chi do Chính phủ quyết định để 13
bù đắp thâm hụt tạm thời, khoản vay này sẽ được hoàn trả trong năm tài chính. Vì vậy, Ngân
hàng Trung ương hoạt động như một ngân hàng nhà nước không chỉ vì nó có lợi thế kinh tế
là thực hiện chức năng cho Chính phủ vay mà còn vì mối liên hệ giữa vấn đề tài chính công và vấn đề tiền tệ. 1.3.4.
Có vai trò trong quản lý nhà nước
Thứ nhất, ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm xây dựng và thực thi chính sách
tiền tệ quốc gia: ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ của mình để điều tiết và kiểm
soát lưu thông tiền tệ nhằm đảm bảo sự ổn định của giá trị đồng tiền. Ngoài ra, "chính sách
tiền tệ" còn được sử dụng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và duy trì việc làm. Trong mọi
trường hợp, ngân hàng trung ương có vai trò rất quan trọng trong các quyết định liên quan
đến chính sách tiền tệ, vì hoạt động của ngân hàng trung ương và hệ thống ngân hàng ảnh
hưởng đến việc lưu thông tiền trong các lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, chúng ta có thể sử dụng
những công cụ hiệu quả nhất để tác động đến lượng tiền đang lưu thông.
Thứ hai, thanh tra giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng: Ngân hàng trung
ương cung cấp các dịch vụ ngân hàng thuần túy cho khách hàng và thực hiện chức năng
quản lý, giám sát thường xuyên đối với hoạt động ngân hàng thương mại thông qua các hoạt
động kinh doanh này nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định của hệ thống ngân hàng và bảo vệ
quyền lợi của khách hàng. Điều này sẽ thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả giữa các ngân hàng.
Thứ ba, quản lý dự trữ ngoại hối: Ngân hàng Quốc gia quản lý dự trữ ngoại hối chính
thức thông qua hoạt động đầu tư trên thị trường quốc tế. Can thiệp vào thị trường trong nước
hoặc tham gia các giao dịch phái sinh ngoại hối. Đồng thời, các ngân hàng quốc gia cũng có
thể quản lý dự trữ ngoại hối chính thức bằng cách ký kết các thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song
phương và đa phương với các ngân hàng trung ương và các tổ chức tài chính quốc tế. Các
hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối chính thức khác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy
định trong từng thời kỳ. 1.4.
Nhiệm vụ của Ngân hàng Trung ương
Dựa theo những chức năng của ngân hàng Trung ương những nhiệm vụ của ngân
hàng Trung ương phải kể đến như sau:
Ngân hàng trung ương có trách nhiệm xác định số lượng, phương pháp và nguyên
tắc phát hành tiền để đảm bảo sự ổn định của đồng tiền: nguyên tắc phát hành tiền bao gồm
“phát hành tiền được bảo đảm bằng vàng” và “phát hành tiền được bảo đảm bằng hàng hóa”.
Nguyên tắc “Phát hành tiền có đảm bảo bằng vàng” hiện nay không còn phù hợp bởi nhược
điểm của nó (không linh hoạt trong việc phát hành tiền, số lượng vàng dự trữ bị hạn chế, khi 14
thanh hàng hóa lưu thông ngày càng tăng khối lượng tiền phát hành tách rời khỏi lưu thông
hàng hóa). Ước tính khối lượng MB cần phát hành, đây là khối lượng tiền được NHNN phát
hành làm cơ sở duy nhất để phát hành tiền. Ngoài ra, các kênh phát hành tiền như: thông qua
cho chính phủ hoặc đại diện của chính phủ vay, thông qua thị trường mở, thông qua các
ngân hàng Thương Mại vay và thông qua thị trường vàng và ngoại hối
Từ chức năng NHTW là ngân hàng của các ngân hàng, xác định nhiệm vụ như sau:
phát hành thêm tiền Trung ương theo kế hoạch. Và bổ sung lượng vốn khả dụng cho hoạt
động của các ngân hàng trung gian từ đó đáp ứng được nhu cầu tín dụng của nền kinh tế
hàng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế. Ngoài ra, Ngân hàng Trung ương đóng vai trò là
phương án cuối cùng trong việc giúp các ngân hàng thanh toán các rủi ro hệ thống.
Với tư cách là ngân hàng của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương có trách nhiệm xác
định các nhiệm vụ sau: Ngân hàng Trung ương có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ ngân
hàng cho Chính phủ, đồng thời đóng vai trò là cơ quan tư vấn chính sách cho Chính phủ. Và
điều chỉnh tình hình tài chính chung, tham mưu cho Chính phủ khi cần thiết. Trên thực tế thì
đã có một số tổ chức ngân hàng phát hành đã thực hiện được nhiệm vụ này trước khi nó phát
triển thành ngân hàng Trung ương thực sự.
Cuối cùng, Ngân hàng Trung ương có trách nhiệm điều tiết và giám sát thường xuyên
hoạt động ngân hàng của các công ty nhằm đảm bảo sự ổn định trong hoạt động ngân hàng
và bảo vệ quyền lợi của khách hàng (đặc biệt là người gửi tiền trong quan hệ với ngân hàng).
Thanh tra, giám sát của Ngân hàng Trung ương đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong quan
hệ giữa ngân hàng và khách hàng, bảo vệ quyền lợi chính đáng của khách hàng với tư cách
là người đi vay và thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả thông qua các quy định về chất lượng và
thông tin cập nhật mà ngân hàng phải cung cấp cho các bên tham gia thị trường. Và đó cũng
là nhiệm vụ quan trọng nhất của Ngân hàng Trung ương trong việc xây dựng và thực thi
chính sách tiền tệ quốc gia với chức năng thanh tra, giám sát toàn bộ hệ thống ngân hàng. 15
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW TẠI THỤY SĨ
2.1. Giới thiệu về ngân hàng Thụy Sĩ
Ngân hàng ở Thụy Sĩ (SNB) có từ đầu thế kỷ thứ mười tám thông qua thương mại
của Thụy Sĩ. Trong nhiều thế kỷ, ngành này đã phát triển thành một ngành công nghiệp phức
tạp, được quy định và quốc tế hóa. Ngân hàng được coi là biểu tượng của Thụy Sĩ. Thụy Sĩ
có một lịch sử lâu dài, bí mật về bảo mật ngân hàng và bảo mật khách hàng từ đầu những năm 1700.
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ ("SNB" hoặc "Ngân hàng") là ngân hàng trung ương
của Thụy Sĩ. Quốc hội Thụy Sĩ (tức là Quốc hội Liên bang) đã thành lập SNB vào năm 1905
với tư cách là một công ty cổ phần đặc biệt, bán công khai. Năm 1906, Đạo luật Liên bang
về Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (Đạo luật Ngân hàng Quốc gia, NBA) có hiệu lực, và một
năm sau, SNB bắt đầu kinh doanh, đạt được trách nhiệm và quyền hạn cụ thể liên quan đến
sự ổn định tài chính của quốc gia và âm thanh.
Ngân hàng được đặt tại tám khu vực, với trụ sở chính tại Bern và Zurich và sáu văn
phòng đại diện tại Basel, Geneva, Lausanne, Lucerne, Lugano và St Gallen. Kể từ năm
2012, SNB đã có một văn phòng chi nhánh tại Singapore để thông báo cho Hội đồng quản trị
của SNB về các điều kiện kinh tế khu vực và truyền đạt các chính sách của SNB đến các khu
vực trên khắp đất nước. Ngoài ra, 13 cơ quan do bang điều hành hỗ trợ SNB phân phối tiền
giấy. Cổ phiếu SNB được đăng ký và niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thụy Sĩ.
Nhiệm vụ của nó là đảm bảo ổn định giá cả với sự cân nhắc thích đáng cho sự phát
triển của nền kinh tế. Là cơ quan tiền tệ của quốc gia, nguồn thanh khoản ngân hàng cuối
cùng và là người cho vay cuối cùng, SNB đã giữ lạm phát của Thụy Sĩ ở mức thấp so với
các quốc gia khác, giảm thiểu rủi ro tài chính hệ thống, cung cấp dịch vụ thanh toán hiệu
quả, tham gia vào các tổ chức toàn cầu đa phương và biên soạn dữ liệu thống kê hữu ích.
Hiệu quả của SNB, kết hợp với việc Thụy Sĩ không có các hạn chế về thương mại và tài
chính, tính trung lập chính trị, dân chủ trực tiếp, thuế vừa phải và các chính phủ có kỷ luật
tài chính, đã đánh giá cao giá trị của đồng franc Thụy Sĩ và khiến nó trở thành thiên đường
trong thời kỳ hỗn loạn quốc tế. Số hóa, tiền điện tử và tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng
trung ương là những thách thức mà SNB phải đối mặt.
Các ngân hàng Thụy Sĩ áp dụng hệ thống bảo mật mã số để bảo vệ thông tin khách
hàng, nhân viên ngân hàng chỉ biết mã khách hàng và chỉ lãnh đạo cấp cao mới được phép
biết tên khách hàng. Điều này giúp các ngân hàng Thụy Sĩ nâng cao tính bảo mật của khách
hàng tốt hơn. Hơn nữa, luật pháp Thụy Sĩ không cho phép tiết lộ danh tính của chủ tài khoản 16
ngân hàng ở Thụy Sĩ cho bên thứ ba, bao gồm cơ quan thuế hoặc chính phủ Thụy Sĩ. Thụy
Sĩ là một quốc gia trung lập. Khi thành lập công ty tại Thụy Sĩ, doanh nghiệp Việt có cơ hội
giao thương với các nước trong khối EU, mà ít chịu ảnh hưởng bởi các rào cản hải quan trừ hàng hóa nông nghiệp.
SNB được chia thành ba bộ phận, có các đơn vị tổ chức chính được đặt tại trụ sở
chính của Zurich và Berne. Mỗi bộ phận đã được phân công các hoạt động và trách nhiệm cụ
thể và được lãnh đạo bởi một thành viên Hội đồng quản trị. Hội đồng Ngân hàng giám sát và
kiểm soát tổ chức của SNB và thực hiện các chính sách tiền tệ của quốc gia. Trách nhiệm
của nó bao gồm (trong số những thứ khác) giám sát tài sản đầu tư của SNB, thực hành quản
lý rủi ro, bổ nhiệm các thành viên quản lý liên kết và thù lao nhân viên. Nó bao gồm 11
thành viên, trong đó sáu người được bổ nhiệm bởi Hội đồng Liên bang và năm người bởi
một cuộc họp cổ đông thường niên vào tháng Tư. Các thành viên được bầu với nhiệm kỳ
bốn năm và toàn bộ thời gian phục vụ của họ không được vượt quá 12 năm. Hội đồng quản
trị là cơ quan quản lý và điều hành hàng đầu của SNB. Nó bao gồm một chủ tịch, phó chủ
tịch và thành viên thứ ba. Hội đồng này có trách nhiệm chung và trách nhiệm giải trình về
chính sách tiền tệ, đầu tư, thành phần dự trữ tiền tệ và hợp tác với các ngân hàng trung ương
và tổ chức quốc tế khác, chẳng hạn như IMF, BIS, FSB, OECD và Mạng lưới xanh hóa hệ
thống tài chính (NGFS). Ngoài ra, Hội đồng quản trị đại diện cho SNB trước công chúng.
Theo khuyến nghị của Hội đồng Ngân hàng, Hội đồng Liên bang bầu các thành viên Hội
đồng quản trị với nhiệm kỳ sáu năm. Hội đồng kiểm toán được bầu hàng năm tại Đại hội
đồng cổ đông và bao gồm một hoặc nhiều thể nhân hoặc pháp nhân. Nó có trách nhiệm đảm
bảo rằng kế toán SNB tuân thủ các yêu cầu theo luật định.
Hiệp hội Ngân hàng Thụy Sĩ (SBA) ước tính vào năm 2018 rằng các ngân hàng Thụy
Sĩ nắm giữ 6,5 nghìn tỷ đô la Mỹ tài sản hoặc 25% của tất cả các tài sản xuyên biên giới toàn cầu.
2.2. Vị trí pháp lý
Hiến pháp Liên bang Thụy Sĩ và NBA ủy thác độc lập của SNB trách nhiệm thực
hiện chính sách tiền tệ minh bạch, vì lợi ích quốc gia nói chung. NBA định nghĩa những
trách nhiệm này cụ thể hơn Hiến
pháp bằng cách quy định nhiệm vụ của SNB là "đảm bảo
ổn định giá cả" với sự cân nhắc thích đáng cho sự phát triển của nền kinh tế (Điều 5).
FINMA là cơ quan giám sát các ngân hàng, đại lý chứng khoán và các tổ chức tài
chính khác như các chương trình đầu tư tập thể và các công ty bảo hiểm. Nhiệm vụ chính
của FINMA là bảo vệ lợi ích của các chủ nợ, nhà đầu tư và chủ hợp đồng và đảm bảo hoạt
động đúng đắn của thị trường tài chính. Để thực hiện nhiệm vụ của mình, FINMA chịu trách 17
nhiệm cấp phép, giám sát an toàn, thực thi và quản lý. Song song đó, SNB, ngân hàng trung
ương Thụy Sĩ, chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ và sự ổn định chung của hệ thống tài
chính. Điều này bao gồm nhiệm vụ xác định các ngân hàng và chức năng của ngân hàng là
quan trọng về mặt hệ thống, có tham vấn với FINMA.
Độc lập. "Sự độc lập" của một ngân hàng trung ương có thể được suy ra từ khả năng
kiểm soát các công cụ tiền tệ có tác động và sự tự do của nó khỏi ảnh hưởng bên ngoài, đặc
biệt là khi thiết lập chính sách tiền tệ và lựa chọn và thay thế nhân sự, chẳng hạn như thống
đốc, hội đồng quản trị và các thành viên hội đồng. Hiến pháp Liên bang Thụy Sĩ và NBA đã
thiết lập quyền hoạt động độc lập của Ngân hàng Trung ương, dẫn đến SNB có quyền tự chủ
đáng kể về chức năng, chính trị, tài chính, thể chế và nhân sự. Thụy Sĩ chấp nhận vô số
nghiên cứu học thuật cho thấy, đối với các nước phát triển, có mối tương quan cao giữa lạm
phát thấp và sự độc lập của ngân hàng trung ương, miễn là ngân hàng trung ương hành động
trong giới hạn nhiệm vụ của mình (tức là, độc lập không phải là tự do làm bất cứ điều gì).
Minh bạch. Mặc dù sự độc lập của SNB được đảm bảo theo hiến pháp, quyền tự do
này có một số hạn chế đáng kể vì Ngân hàng chịu trách nhiệm trước Hội đồng Liên bang,
Quốc hội và công chúng Thụy Sĩ. NBA yêu cầu các hoạt động của SNB phải được tiến hành
minh bạch và, để đạt được mục đích này, đặt trách nhiệm giải trình gấp ba lần lên Ngân
hàng. Đầu tiên, nó phải thường xuyên thảo luận về điều kiện kinh tế và chính sách tiền tệ với
Hội đồng Liên bang. Thứ hai, nó phải nộp Báo cáo thường niên bằng văn bản cho Quốc hội
Liên bang, bao gồm Báo cáo trách nhiệm giải trình và Báo cáo tài chính. Cuối cùng, Ngân
hàng phải thông báo cho công chúng về các hành động của mình và làm như vậy thông qua
Bản tin hàng quý, Báo cáo thường niên và Báo cáo ổn định tài chính, đây là ấn phẩm hàng
năm đề cập đến sức khỏe của ngành ngân hàng Thụy Sĩ. SNB cũng sử dụng các kênh phổ
biến, chẳng hạn như YouTube, Twitter và trang web của nó (www.snb.ch) để giao tiếp với
công chúng thông qua các video đa ngôn ngữ, bản ghi tin tức, thông cáo báo chí, báo cáo thống kê và bài đăng.
Sự hợp tác. SNB hợp tác với Cơ quan Giám sát Thị trường Tài chính Thụy Sĩ
(FINMA) và Bộ Tài chính Liên bang (FDF) để: Trao đổi thông tin về các vấn đề liên quan
đến ổn định tài chính và điều tiết thị trường tài chính. Thúc đẩy sự ổn định tài chính, đặc biệt
là trong thời kỳ khủng hoảng tài chính.
Môi trường bền vững.Từ năm 1996, SNB đã chọn tính bền vững môi trường là một
trong những mục tiêu của mình bằng cách thực hiện các chính sách quản lý thân thiện với
môi trường nhằm giảm tiêu thụ tài nguyên. Báo cáo bền vững hàng năm của SNB hiện có
một phần riêng về "Môi trường", tập trung vào bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, hiệu suất môi 18
trường và bảo vệ khí hậu. Tính bền vững hoạt động của SNB đặc biệt chú ý đến mối quan hệ
tương tác của Ngân hàng với nhân viên, xã hội và môi trường. Khi nói đến việc thực hiện
các chính sách tiền tệ và quản lý bảng cân đối kế toán, SNB cố gắng tính đến tất cả các rủi ro
liên quan, bao gồm cả những rủi ro liên quan đến khí hậu.
Lợi nhuận. Bởi vì SNB có nghĩa vụ hiến pháp để theo đuổi các chính sách tiền tệ
phục vụ lợi ích chung của quốc gia, trách nhiệm chính của nó là chính sách tiền tệ và ổn định
tài chính chứ không phải kiếm lợi nhuận. Lợi nhuận của SNB được miễn thuế. Một phần
trong số đó được giữ lại và phân bổ cho Dự phòng Dự trữ Tiền tệ, là một phần của vốn chủ
sở hữu của Ngân hàng. Nếu lợi nhuận ròng dương sau các điều khoản này, phần còn lại được
phân phối cho các cổ đông, Liên đoàn và các bang.
2.3. Mô hình tổ chức
2.3.1. Giới thiệu chung về mô hình hoạt động của ngân hàng Thuỵ Sĩ
Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ là một tổ chức độc lập và nhiệm vụ chính của nó là
đảm bảo sự ổn định về giá. Nó không bị chính phủ kiểm soát và sự độc lập này được ghi
trong Hiến pháp Liên bang Thụy Sĩ. Quyền tự chủ này giúp SNB đưa ra các quyết định về
chính sách tiền tệ mà không bị can thiệp chính trị.
2.3.2. Sơ đồ mô hình hoạt động của Ngân hàng trung ương Thuỵ Sỹ
Hình 3: Sơ đồ mô hình tổ chức Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ
Giải thích mô hình tổ chức: 19
● Cấu trúc địa lý: Ngân hàng Trung ương Thuỵ Sĩ có 2 trụ sở chính: một tại
Berne, và trụ sở còn lại tại Zurich. Ngoài ra nó vẫn duy trì 6 văn phòng đại diện ( tại Basel,
Geneva, Lausanne, Lugano, Lucerne và St Gallen). Hơn nữa, có 14 cơ quan hoạt động của
các ngân hàng bang và cung cấp tiền của đất nước.
● Đại hội cổ đông: Đại hội cổ đông: Đại hội cổ đông diễn ra hàng năm, định kỳ
vào tháng tư, nhằm thực hiện nhiệm vụ công khai của Ngân hàng Trung ương Thuỵ Sĩ. Tuy
nhiên, quyền hạn của Đại hội cổ đông không bằng như trong các công ty cổ phần tư nhân,
điều này phản ánh sự đặc thù của Ngân hàng Trung ương.
● Hội đồng Ngân hàng: Hội đồng Ngân hàng của Ngân hàng Trung ương Thuỵ
Sỹ có trách nhiệm kiểm tra, giám sát và và điều hành các hoạt động kinh doanh . Hội đồng
này bao gồm 11 thành viên, trong đó có 6 thành viên được chỉ định bởi Hội đồng Liên bang,
bao gồm Tổng thống và Phó Tổng thống, và 5 thành viên còn lại do Đại hội cổ đông bầu
chọn. Hội đồng Ngân hàng thành lập bốn ủy ban riêng biệt: Uỷ ban Kiểm toán, Uỷ ban Rủi
ro, Uỷ ban Thị trường tài chính, và Uỷ ban Bổ nhiệm
● Quản lý ngân hàng: Nhiệm vụ quản lý tối cao của Ngân hàng Trung ương và
cơ quan chấp hành thuộc về Uỷ ban điều hành. Uỷ ban này chịu trách nhiệm đặc biệt về
chính sách tiền tệ, chiến lược đầu tư tài chính và hợp tác tiền tệ quốc tế.
● Ban quản lý lớn của ngân hàng: Bao gồm ba thành viên Hội đồng quản trị và
các phó chủ tịch của họ. Nhiệm vụ của họ chủ yếu liên quan đến việc quản lý chiến lược và hoạt động của SNB.
● Nội bộ tổ chức: Tổ chức nội bộ của ngân hàng Trung ương được chia làm 3
cục. Các đơn vị tổ chức Cục I và III là phần lớn nằm ở Zurich và các Sở II tại Berne.
Cục I: Phạm vi hoạt động của cục I bao gồm các vấn đề quốc tế, kinh tế, pháp lý,
hành chính, quản trị nhân lực, truyền thông.
Cục II: Cục II chịu trách nhiệm về tiền, tài chính, kiểm soát và ổn định tài chính
cũng như giám sát an ninh tài chính.
Cục III: Cục III quản lý thị trường tiền tệ và ngoại hối, quản lý tài sản, quản lý rủi
ro, hoạt động ngân hàng và công nghệ thông tin. 20
2.3.3. Điểm đặc biệt của NHTW Thuỵ Sĩ
Thứ nhất, SBN hoạt động như một công ty cổ phần. Theo các quy định đặc biệt của
luật liên bang thì SBN được quản lý dưới sự giám sát của Liên đoàn theo quy định của Luật
ngân hàng quốc gia với cổ phiếu đã được lý và niêm yết trên thị trường chứng khoán. Có
khoảng 55% cổ phần là của các cổ đông công cộng ( bang, Ngân hàng liên bang,..), số còn
lại chủ yếu trong tay của các cá nhân và Liên đoàn sẽ không nắm giữ cổ phiếu.
Thứ hai, SBN mạng lưới khu vực. Tổ chức sẽ có các văn phòng đại diện tại 8 địa
điểm: Zurich, Basel, Bern, Geneva, St Gallen, Lugano, Lausanne, Lucerne.
Thứ ba, Hoạt động kinh doanh của SBN. Ngoài mua bán ngoại hối, vàng, trái phiếu
thì SBN còn kinh doanh cả chứng khoán điều này giúp bù đắp thua lỗ khi kinh doanh ngoại hối gặp bất lợi.
2.4. Đánh giá thực trạng đa chiều
2.4.1. Ưu điểm của hệ thống ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ - SNB
NHTW có toàn quyền quyết định việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ mà
không bị áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc các áp lực kinh tế khác.
Giảm thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế và ổn định hệ thống tài chính.
Có tính chủ động cao, giảm độ trễ của chính sách tiền tệ trong các quyết định
Có thể từ chối mục tiêu thâm hụt ngân sách do chính phủ đề ra
Tự chủ về cơ cấu tổ chức cũng như nhân sự.
Đảm bảo bí mật tối đa:
Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ áp dụng hệ thống bảo mật thông tin khách hàng mà
thông tin cá nhân của khách hàng được mã hóa và chỉ những người lãnh đạo cấp cao mới
được biết đến danh tính thực sự của khách hàng. Luật pháp Thụy Sĩ nghiêm ngặt về việc tiết
lộ danh tính khách hàng đến bên thứ ba, bất kể đó là cơ quan thuế hay chính phủ Thụy Sĩ.
Hơn nữa, khi mở tài khoản ngân hàng Thụy Sĩ và đầu tư vào đồng CHF (franc Thụy
Sĩ), khách hàng có thể yên tâm về tính ổn định của tiền tệ này, không lo sợ mất giá. Nhờ vào
nền kinh tế bền vững và phát triển, ngân hàng Thụy Sĩ vẫn được nhiều doanh nghiệp trên
toàn thế giới tin dùng, mặc dù lãi suất không hấp dẫn lắm.
Chính vì những điểm này, ngân hàng Thụy Sĩ đã trở thành một trong những lựa chọn
hàng đầu cho các nhà đầu tư lớn trên toàn cầu để bảo vệ tài sản của họ. Và thật không có sự
thất vọng nào khi nói rằng Thụy Sĩ có một trong những chế độ bảo mật và chính sách ưu đãi
đối với khách hàng tốt nhất trên toàn thế giới. 21
Môi trường kinh doanh lý tưởng: Ngân hàng Thụy Sĩ nổi bật trên thế giới với sự minh
bạch và sự cam kết luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu. Chính phủ Thụy Sĩ đã tạo
ra một môi trường kinh doanh lý tưởng thông qua việc áp dụng hệ thống thuế minh bạch và
thu hút. Thuế thu nhập ở Thụy Sĩ thấp hơn so với nhiều nước Châu Âu khác, điều này tạo sự
hấp dẫn cho việc đầu tư từ nước ngoài, thành lập công ty và mở tài khoản ngân hàng tại Thụy Sĩ.
Ổn định giá: Một trong các nhiệm vụ quan trọng của SNB là duy trì sự ổn định của
giá cả trong nền kinh tế Thụy Sỹ. Trong nhiều năm, SNB đã thành công trong việc duy trì
mức lạm phát ổn định, giúp bảo vệ giá trị đồng tiền và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.
Quản lý dự trữ ngoại hối: Thụy Sỹ có một trong những dự trữ ngoại hối lớn nhất thế
giới, và SNB đã thành công trong việc quản lý và đầu tư các nguồn tài chính này để bảo vệ
giá trị đồng tiền Thụy Sỹ và hỗ trợ nền kinh tế.
Hỗ trợ tài chính: SNB cung cấp hỗ trợ tài chính cho hệ thống ngân hàng Thụy Sỹ và
có vai trò quan trọng trong duy trì ổn định của hệ thống tài chính trong thời gian khó khăn,
như tài chính toàn cầu và cuộc khủng hoảng tài chính.
Nghiên cứu kinh tế: SNB tiến hành nghiên cứu kinh tế và cung cấp thông tin quan
trọng về tình hình kinh tế và tài chính cho cộng đồng tài chính và quốc tế.
Sự ổn định của đồng tiền Thụy Sỹ: Đồng Thụy Sỹ (Swiss Franc) là một trong những
đồng tiền mạnh và ổn định trên thế giới, và SNB đã đóng một vai trò quan trọng trong việc
duy trì sự ổn định của đồng tiền này qua các biện pháp chính sách tiền tệ.
2.4.2. Nhược điểm của hệ thống ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ
Hệ thống ngân hàng trung ương Thụy Sỹ, tương tự như các hệ thống ngân hàng trung
ương khác trên thế giới, cũng có nhược điểm và thách thức của riêng nó. Dưới đây là một số
nhược điểm tiềm năng của hệ thống ngân hàng trung ương Thụy Sỹ:
Tiêu cự tăng trưởng: Một nhược điểm của hệ thống ngân hàng trung ương có thể là
khả năng kiểm soát tăng trưởng tiêu cự. Nếu không thực hiện chính sách tiền tệ một cách
cẩn thận, tiêu cự có thể tăng mạnh và gây ra lạm phát.
Tác động trên thị trường tài chính: Quyết định của ngân hàng trung ương có thể tạo ra
biến động trên thị trường tài chính, đặc biệt khi thay đổi lãi suất. Những biến động này có
thể tác động đến giá trị tài sản và đầu tư của các nhà đầu tư.
Nguy cơ mất giá trị tiền tệ: Một nguy cơ tiềm ẩn cho đồng tiền Thụy Sỹ là mất giá trị
do tăng trưởng lạm phát hoặc sự yếu đối với các đồng tiền quốc tế khác. Điều này có thể ảnh 22
hưởng đến nền xuất khẩu và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp Thụy Sỹ trên thị trường quốc tế.
Ảnh hưởng từ chính sách quốc tế: Hệ thống ngân hàng trung ương Thụy Sỹ cũng phải
đối mặt với những tác động từ chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương khác, đặc
biệt là Chính phủ Liên minh châu Âu (ECB) và Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal
Reserve). Chính sách của các ngân hàng trung ương này có thể ảnh hưởng đến giá trị đồng
tiền Thụy Sỹ và nền kinh tế.
Thách thức từ sự biến đổi kinh tế toàn cầu: Thụy Sỹ là một nền kinh tế mở cửa và phụ
thuộc nhiều vào xuất khẩu và thương mại quốc tế. Sự biến đổi trong thương mại quốc tế và
sự biến đổi kinh tế toàn cầu có thể tạo ra thách thức cho hệ thống ngân hàng trung ương Thụy Sỹ. 23
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
3.1. Đề xuất với ngân hàng nhà nước Việt Nam
● Tăng tính độc lập cho NHTW
Một trong những nhiệm vụ cơ bản và tối quan trọng của NHTW là kiểm soát lạm
phát. Theo lý thuyết, mức độ độc lập của NHTW với Chính phủ sẽ tỷ lệ thuận với mức độ
hiệu quả của nhiệm vụ duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức thấp. Trong thực tế, NHTW Thụy Sĩ là
một ví dụ về mô hình NHTW có mức độ độc lập cao nhất khi nó là một cơ quan riêng biệt
không nằm dưới sự kiểm soát của chính phủ. Và tỷ lệ lạm phát của nước này luôn nằm trong
nhóm thấp nhất thế giới cũng như các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu trong khu vực.
Tuy nhiên mô hình NHTW thoát ly hoàn toàn khỏi Chính phủ này không thực sự phù hợp và
khả thi với Việt Nam, ít nhất là với tình hình phát triển kinh tế hiện tại và đặc biệt là với thể
chế chính trị - kinh tế của nước ta.
Để tăng tính độc lập cho NHNN, cần có sự điều chỉnh, thả lỏng từ từ theo từng giai
đoạn. Hiện nay, NHTW Việt Nam đang áp dụng mô hình độc lập tự chủ hạn chế, là mức độ
độc lập thấp nhất. Mô hình này ở Việt Nam cũng đang dần bộc lộ những điều thiếu sót, bất
cập. Tương lai gần, có thể trao quyền độc lập tự chủ cho NHTW trong việc lựa chọn công cụ
điều hành một cách linh hoạt và phù hợp, đảm bảo khả năng đáp ứng các chỉ tiêu đã trao đổi với Chính phủ.
● Nâng cấp hệ thống bảo mật ngân hàng
Thụy Sĩ là điểm dừng chân lý tưởng của những nguồn tiền nhàn rỗi trên thế giới.
Ngoài sự ổn định của nền kinh tế và đồng CHF, tính bảo mật và uy tín của các ngân hàng ở
Thụy Sĩ cũng là yếu tố thu hút lượng tiền gửi của khá nhiều người ngoại quốc đến với nước
này. Từ những năm 1700, Thụy Sĩ đã được biết đến với hệ thống bảo mật ngân hàng khắt
khe. Với hệ thống bảo mật bằng mã số hiện nay, nhân viên ngân hàng chỉ được biết mã
khách hàng và ngân hàng hoàn toàn giữ bí mật về danh tính người dùng với bên thứ ba, kể
cả cơ quan thuế và Chính phủ.
Đối với Việt Nam, NHTW và chính phủ cần đề ra một chuẩn mực về bảo mật thông
tin áp dụng chung cho các NHTM. Hệ thống mạng trực tuyến các NHTM Việt Nam đang sử 24
dụng hiện nay có hệ thống bảo mật chưa thật sự chặt chẽ, những vụ tấn công mạng nội bộ
ngân hàng để lấy cắp thông tin người dùng và tài sản chỉ cần những thủ thuật đơn giản đã có
thể thổi phồng số dư tài khoản của thủ phạm gấp nhiều lần số dư thực tế và công khai rao
bán thông tin cá nhân của hàng trăm khách hàng. Và hậu quả của những vụ đánh cắp này
chủ yếu do khách hàng chịu phần hơn khi ngân hàng thường có xu hướng đổ lỗi cho người
dùng. Trong các vụ kiện liên quan đến vấn đề trên giữa ngân hàng với người dùng, ngân
hàng cũng thường là bên thắng thế.
● Tối ưu hóa hệ thống tổ chức
Cơ cấu tổ chức của NHTW Việt Nam hiện nay được chia thành nhiều cơ quan chuyên
trách từng lĩnh vực riêng. Số lượng đơn vị đảm nhiệm chức năng quản lý nhà nước trực
thuộc NHTW hiện nay đang xấp xỉ con số 20. Trong khi NHTW Thụy Sĩ có chưa đến 10 cơ
quan tương đương. Việc chia tách các cơ quan theo phạm vi lĩnh vực, chức năng trong cơ
cấu của nước ta cũng có thể làm giảm tính linh hoạt, hiệu quả và tác động đa chiều của chính sách tiền tệ.
3.2. Khuyến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam
● Tăng cường công khai minh bạch về hoạt động của NHNN.
Xây dựng, ban hành các điều luật kết hợp cùng với sự tham gia của Bộ Tài chính,
Thanh tra Chính phủ và các bộ, ngành để quản lý, kiểm soát hoạt động tín dụng, chống thao
túng, lợi ích nhóm, sở hữu chéo qua đó tăng cường phòng ngừa rủi ro, kiểm soát nội bộ, tự
chịu trách nhiệm; xây dựng công cụ; tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với kiểm tra,
giám sát; phát hiện sớm vi phạm và xử lý kịp thời trách nhiệm của các cá nhân quản trị, điều
hành; cá thể hóa trách nhiệm cá nhân; bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động ngân
hàng, tăng cường các biện pháp thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước.
NHNN phải thường xuyên thảo luận về các điều kiện kinh tế và chính sách tiền tệ với
chính phủ, Bộ Tài chính. Thứ hai, phải nộp Báo cáo thường niên bằng văn bản cho Quốc
hội, bao gồm Báo cáo trách nhiệm giải trình và Báo cáo tài chính. Báo cáo Trách nhiệm giải
trình mô tả các chính sách tiền tệ của NHNN và việc thực hiện chúng, cùng với việc liệu
NHNN có đáp ứng được trách nhiệm của mình hay không. Báo cáo tài chính giải thích tình
trạng của NHNN được hiểu thông qua các báo cáo tài chính (tức là bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh). Nghĩa
vụ giải thích tình hình kinh tế, chính sách tiền tệ của Việt Nam và tác động dự kiến của 25
chúng. Cuối cùng, Ngân hàng phải thông báo cho công chúng về hành động của mình và
thực hiện việc này thông qua Bản tin hàng quý, Báo cáo thường niên và Báo cáo ổn định tài
chính. Tuy NHNN Việt Nam có hàng loạt các báo cáo để trình lên quốc hội như Báo cáo đối
soát danh sách chứng thư số NHNN, báo cáo công tác an toàn kho quỹ,... nhưng những báo
cáo đó không công khai hoặc rất ít khi công khai với người dân.
● Về chính sách tiền tệ cần thực hiện như sau
NHTW cần nghiên cứu và ban hành các quy định là về lãi suất tiền gửi; tiếp tục triển
khai các biện pháp để giảm lãi suất tiền gửi, qua đó tạo dư địa để giảm lãi suất cho vay đối
với khách hàng và các doanh nghiệp đặc biệt trong bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn hiện nay
nhằm tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phục hồi sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng
trưởng. Với mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, NHTW cần thực hiện CSTT mở
rộng, nới lỏng và linh hoạt hơn tránh tăng lạm phát lên mức quá cao.
Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của các nước đã triển khai trong việc áp dụng
Basel II và Basel III NHNN Việt Nam cần có lộ trình cụ thể về thời gian và xây dựng kế
hoạch cụ thể liên quan đến áp dụng theo đó nhấn mạnh đến việc phân loại ngân hàng theo
Basel II và III thông qua việc trao quyền cho các cơ quan thanh tra, giám sát.
● Mục tiêu là đảm bảo môi trường bền vững
Khoản 3 Điều 1 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định đối với mục tiêu của
NHTW Việt Nam: “Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp
phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Tuy nhiên, ta có thể nhận ra rất rõ
rằng mục tiêu trong điều Luật này chưa đề cập gì đến bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường
bền vững. Hơn nữa, xét trên thực tế và trong ngắn hạn, các xung đột giữa lợi ích kinh tế và
bảo vệ môi trường vẫn thường xuyên hiện hữu trong các mục tiêu này. Vậy nên ta cần phải
có các khung pháp lý cho phát triển ngân hàng xanh, phát triển bền vững hệ thống ngân hàng
tại Việt Nam, đặt mục tiêu tăng cường nhận thức và trách nhiệm xã hội của hệ thống ngân
hàng đối với việc chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, từng bước xanh hóa hoạt động
ngân hàng, hướng dòng vốn tín dụng vào việc tài trợ dự án thân thiện với môi trường, thúc
đẩy các ngành sản xuất, dịch vụ và tiêu dùng xanh, năng lượng sạch và năng lượng tái tạo;
góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. 26
Đề xuất và đưa ra cho các NHTM các bản cam kết, lập bảng đánh giá, xếp hạng với
các chỉ tiêu, thang điểm về ngân hàng xanh, xây dựng mô hình ngân hàng bền vững kết hợp
với kinh doanh truyền thống có đặc trưng là ngân hàng cung cấp các sản phẩm truyền thống
vừa tạo ra các tác động tích cực cho môi trường và xã hội, mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận
được đặt lên hàng đầu nhưng đi kèm với đó phải là tích hợp vấn đề môi trường và xã hội
trong hoạt động. Với mô hình này, tầm nhìn của ngân hàng là tìm kiếm lợi nhuận và các cơ
hội đầu tư vào vấn đề môi trường, cấu trúc thu nhập của ngân hàng là từ hoạt động cho vay
truyền thống và cho vay các dự án có lợi cho môi trường và cộng đồng.. Ngân hàng cần có
các điều khoản ràng buộc với vấn đề môi trường trong hoạt động cho vay và đầu tư tích hợp
kinh doanh các sản phẩm truyền thống. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng có những chính sách
hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng giảm nhẹ các tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội.
Ngân hàng cho vay các dự án có lợi cho môi trường có thời gian hoàn trả vốn đáp ứng yêu
cầu và mức độ rủi ro hợp lý. Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các tiêu chuẩn về môi
trường và xã hội của ngân hàng, các khách hàng có nguy cơ gây hại đến môi trường sẽ
không được vay vốn. Các hoạt động cho vay này của ngân hàng chưa cần thiết phải là bắt
buộc luôn luôn cần tính bền vững vì ở giai đoạn đầu của sự phát triển xanh này vẫn cần sự
thích ứng cần phải có thời gian từ từ nâng mức độ bảo vệ môi trường nên cao. Ta có thể
chọn một vài dự án mang tính ngẫu nhiên theo định mức đặt ra hoặc yêu cầu các quy chuẩn
về bảo vệ môi trường ở mức thấp rồi nâng dần theo thời gian, tiến độ cũng như sự phát triển
về tư duy bền vững trong mỗi cá nhân, doanh nghiệp. Theo tầm nhìn ở mô hình này, ngân
hàng đã chủ động, sáng tạo tiếp cận cũng như tích hợp vấn đề môi trường trong hoạt động.
NHNN quy định bắt buộc cho toàn bộ hệ thống ngân hàng về khung quản lý ESMS,
điều hành triển khai các chính sách đồng bộ, cơ chế giám sát, công khai các ngân hàng thực
hiện tốt mô hình bền vững và có biện pháp xử lý nghiêm các ngân hàng không tuân thủ các
quy định về vấn đề E&S. Tích cực, chủ động tham gia liên kết với các tổ chức quốc tế về
tính bền vững nhằm cung cấp các sản phẩm xanh giúp gắn kết, nâng cao uy tín, trách nhiê “ m
đối với môi trường và xã hô “i. Các nhà điều hành và cán bô “ nâng cao nhân “ thức, khả năng
đánh giá các vấn đề về môi trường, xã hô “
i của dự án, các lĩnh vực tiết kiê “ m năng lượng, công nghê “ sạch.
● Thí điểm sử dụng tiền điện tử CBDC
Tiền điện tử là một xu hướng tất yếu của tương lai NHNN vì vậy cần xem xét xây
dựng, nghiên cứu và thí điểm sử dụng tiền ảo dựa trên công nghệ chuỗi khối. Nói về lợi ích 27
khi phát hành đồng tiền CBDC - một đồng tiền kỹ thuật số đây sẽ là phiên bản số hóa của
đồng tiền các quốc gia. Thay vì in ra tiền giấy để đưa ra thị trường phục vụ cho các hoạt
động kinh tế thì chỉ cần phát hành thêm tiền số trên hệ thống máy tính và tiếp theo đó quản
lý nó bằng công nghệ số. Vì vậy, việc sử dụng tiền số, tiền điện tử sẽ đem lại những lợi ích như:
Lợi ích đầu tiên mà ta có thể thấy rõ đó là giảm được chi phí in ấn, vận chuyển,
chuyển đổi tiền ra các loại tiền tệ khác từ đó tăng tính bảo vệ môi trường khi giảm được số
lượng giấy, polime,.. một trong những nguyên liệu làm nên đồng tiền và khí CO2 do các
phương tiện vận chuyển tiền tạo ra. Tiết kiệm sức của, sức người khi sử dụng tiền điện tử
CBDC không cần phải có nhiều người bảo vệ khi vận chuyển tiền mặt từ đó tận dụng nguồn
nhân lực vào các công việc khác.
Thứ hai, việc giao dịch và truy vết liên quan đến tiền, chống rửa tiền sẽ hiệu quả hơn
rất nhiều với việc dùng tiền theo cách truyền thống... như vậy góp phần chống thất thoát
nguồn thuế, tăng nguồn ngân sách nhà nước, ổn định thị trường,... cùng rất nhiều lợi ích
khác mang lại cho các quốc gia.
Cuối cùng, CBDC góp phần làm giảm đáng kể chi phí chuyển ngoại hối về nước khi
cho phép các giao dịch liên ngân hàng nhanh chóng hơn. CBDC đảm bảo rằng, tiền của
người dân sẽ không bị mất ngay cả khi ngân hàng tư nhân quản lý tài khoản của họ bị đổ vỡ.
Một đồng tiền số do ngân hàng trung ương tạo ra và quản lý giúp quản trị dòng tiền hữu hiệu
hơn, tạo cơ hội để cộng đồng có thể phát triển các ứng dụng Fintech hữu ích. Về ảnh hưởng
xã hội, CBDC cũng giúp ích cho nhiều công tác xã hội, ví dụ như gây quỹ từ thiện hay phân
phát trợ cấp cho người nghèo, được thực hiện một cách nhanh chóng, minh bạch, dễ truy
xuất được hướng đi của dòng tiền một cách chính xác với các thông số chi tiết.
● Tăng cường hợp tác với các NHTW, tổ chức tài chính quốc tế khác
Tổ chức nghiên cứu và giáo dục để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, kiến thức và hỗ
trợ lẫn nhau trong việc thực hiện chính sách tiền tệ và ngân hàng. Điều này sẽ giúp NHNN
mở rộng quan hệ quốc tế, nâng cao năng lực chuyên môn và đáp ứng nhu cầu phát triển của
thời đại. Tổng kết, trình bày và chia sẻ về kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý tiền tệ, ngân
hàng góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo an toàn hệ thống ngân
hàng ở mỗi nước trong thời gian phải đối mă “
t với các áp lực đến từ tác đô “ ng tiêu cực của
việc đứt gãy chuỗi cung ứng do đại dịch Covid-19 và xung đột địa chính trị, chính sách thắt 28
chặt tiền tệ của Hoa Kỳ và các ngân hàng trung ương trên thế giới để đối phó với lạm phát tăng cao…
Duy trì việc hợp tác chặt chẽ và thiết lập các kênh trao đổi thường xuyên một cách
hiệu quả; qua đó, thúc đẩy hợp tác, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ thông tin và kịp
thời giải quyết các vấn đề phát sinh mà các bên cùng quan tâm điều hành chính sách tiền tệ,
tỷ giá nhằm hướng tới mục tiêu xuyên suốt là góp phần đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống
các TCTD, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Thông qua các hoạt động hợp tác đa
phương, song phương tìm ra được tiếng nói chung, thống nhất, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn
đàn hợp tác đa phương cũng như trong các khuôn khổ hợp tác liên quan khác. Định hướng
hợp tác đẩy mạnh các hoạt động trao đổi đoàn cả trực tiếp và trực tuyến nhằm chia sẻ kinh
nghiệm về các chủ đề mà các bên cùng quan tâm trong thời gian tới chú trọng đến hiệu quả,
tính thiết thực với mục tiêu tăng cường kết nối khu vực ngân hàng hai hay nhiều nước và
nâng cao chất lượng tư vấn chính sách của cán bộ ngân hàng trung ương, theo đó tiếp tục
đặc biệt là những vấn đề mới và có ảnh hưởng lớn đến bộ mặt của lĩnh vực ngân hàng như
kết nối thanh toán, chuyển đổi số, khuôn khổ quản lý các hoạt động Fintech trong lĩnh vực ngân hàng...
Điều hành chế độ tỷ giá linh hoạt, chủ động, phù hợp với trình độ phát triển của thị
trường ngoại tệ và các yếu tố kinh tế, đảm bảo hoạt động ổn định, thông suốt của thị trường
ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô trước các diễn biến của thị trường tài chính thế giới
và các cú sốc từ bên ngoài nhưng cũng tránh việc lợi dụng chính sách tỷ giá để tạo lợi thế
cạnh tranh thương mại không công bằng từ đó dẫn đến các biện pháp trừng phạt từ chính phủ các nước khác.
Hỗ trợ và giám sát các ngân hàng thương mại trong việc chia sẻ dữ liệu khách
hàng, phát triển công nghệ chấm điểm tín dụng dựa trên trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn, nhằm
nâng cao khả năng phục vụ khách hàng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Thúc đẩy việc phát triển tài chính tiêu dùng hướng đến mục tiêu đẩy lùi tín
dụng đen, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và góp phần thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nước.
● Kiểm soát đường đi của dòng tiền
NHNN kết hợp cùng Tổng cục Thuế ban hành các thông tư, nghị định, quy định,... về
việc sao kê, lý giải được người gốc các nguồn tiền được chuyển ra vào đối với mỗi tài khoản 29
theo định kỳ để tránh trường hợp thất thoát thuế của Nhà Nước hay các hành vi bất hợp pháp
về rửa tiền, tham ô, tham nhũng,...
● Tăng cường khả năng tiếp cận.
Cần tích cực chủ động truyền thông, thông tin cụ thể về các chính sách tiền tệ về tăng
giảm lãi suất,... để người dân, doanh nghiệp, ngân hàng thương mại,.. biết và tiếp cận chính
sách một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất trên các phương tiện truyền thông đại chúng
như: Truyền hình, Social Media, xuất bản báo, tạp chí,... TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Tô Kim Ngọc & TS. Nguyễn Thanh Nhàn (2020), Giáo trình Tiền tệ Ngân
hàng, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.
2. Trần Thị Tuyết Vân (không có năm xuất bản), Việc quản lý dự trữ ngoại hối chính
thức được thực hiện dựa trên những nguyên tắc nào? Ngân hàng Nhà nước quản lý dự trữ
ngoại hối thông qua các nghiệp vụ nào?
, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ
hien-dua-tren-nhung-nguyen-tac-nao-ngan-hang-nha-455587-59871.html>
3. Mr.Halo (2020), Có bao nhiêu cách thức tổ chức ngân hàng trung ương? Nêu ưu
điểm và nhược điểm của từng hình thức tổ chức?, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ
uu-diem-va-nhuoc-diem-cua-tung-hinh-thuc-to-chuc/>
4. PGS.TS Lê Thị Thu Thủy (2013), Tổ chức và hoạt động của ngân hàng trung ương
các nước và những gợi ý về triển vọng hiến định ở Việt Nam, truy cập ngày 26 tháng 10 năm
2023, từ hang-trung-uong-cac-nuoc-va-nhung-goi-y-ve-trien-vong-hien-dinh-o-viet-nam.html>
5. ‘Ngân hàng Thụy Sĩ’ (2022), Wikipedia, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ <
https://vi.wikipedia.org/wiki>
6. GLI-Gobal Legal Insights (2023), Banking Laws and Regulation 2023/Switzerland,
truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023 từ areas/banking-and-finance-laws-and-regulations/switzerland#chaptercontent2> 30
7. Offshore CompanyCorp (2021), Why are Swiss banks considered as “Bank of the
world”, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ
banks-considered-as-bank-of-the-world?>
8. Doãn Hữu Tuệ (2009), Mô hình nào cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam?, truy cập
ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ nuoc-viet-nam-10218826.htm>
9. LA-NT (2010), Hiệp ước vốn Basel (Basel I và II), truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ
10. TS. Nguyễn Đức Độ & Ths. Lê Vũ Thanh Tâm (2022), Tài chính tiêu dùng Việt
Nam: thực trạng và khuyến nghị, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ 42900.html>
11. TS. Cấn Văn Lực, TS.
Đinh Thế Phúc, ThS. Phạm Thị Hạnh và ThS. Lưu Minh Trí
(2022), Hoạt động ngành Ngân hàng năm 2021, dự báo năm 2022 và khuyến nghị, truy cập
ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ hang-nam-2021-du-bao-nam-2022-va-khuyen-nghi.htm>
12. VNBA News (2023), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam kiến nghị, đề xuất nhiều giải
pháp giúp các tổ chức tín dụng cho vay an toàn, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ
kien-nghi-de-xuat-nhieu-giai-phap-giup-cac-to-chuc-tin-dung-cho-vay-an-toan>
13. Tố Uyên (2012), Giải mã ngành Ngân hàng Thụy Sĩ – Kỳ 1: Nơi xuất sứ của mọi
Ngân Hàng, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ nganh-ngan-hang-thuy-si-ky-1-noi-xuat-xu-cua-moi-ngan-hang.htm>
14. Henri B. Meier , John E. Marthinsen , Pascal A. Gantenbein & Samuel S. Weber
(2023), Swiss National Bank and Swiss Franc’s Role in Gobal Financial Markets, truy cập
ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (không có năm xuất bản), Danh mục báo cáo định kỳ,
truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2023, từ 31