Bài tập tình huống luật thương mại | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngân hàngAcho công ty B vay hơn 3 tỉ đồng để phục vụ mục đích kinh doanh, tài sản đảm bảo là một căn nhà trị giá 5 tỉ đồng. Theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp cách đó 1 năm, chủ quyền mang tên duy nhất ông S- Giám đốc công ty. Tình trạng hôn nhân: độc thân, đã ly hôn trước đó 4 năm. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TÌNH HUỐNG
Tình huống 1
Ngân hàng A cho công ty B vay hơn 3 tỉ đồng để phục vụ mục đích kinh doanh, tài sản đảm bảo là
một căn nhà trị giá 5 tỉ đồng. Theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất
được cấp cách đó 1 m, chủ quyền mang tên duy nhất ông S- Giám đốc công ty. Tình trạng hôn
nhân: độc thân, đã ly hôn trước đó 4 năm.
Ngân hàng A cho phép công ty vay vốn trên cơ sở nhận đảm bảo bằng căn nhà của ông S. Mọi thủ
tục được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật và quy định của ngân hàng.
2 năm sau, công ty này không trả nợ đúng hạn và bị chuyển nợ sang nhóm 4. Ngân hàng kiện công
ty và bên thế chấp ra toà án nhằm phát mại nhà thu hồi nợ.
Khi đó người vợ cũ của ông S xuất hiện với tư cách là bên thứ ba được xác nhận quyền lợi liên
quan. Theo thông tin bà này cung cấp, căn nhà vốn là tài sản chung vợ chồng, được 2 vợ chồng tạo
dựng trong thời kỳ hôn nhân còn tồn tại, khi ly hôn chưa phân chia. Lúc hai vợ chồng mua chưa
hình thành giấy tờ sở hữu và khi ông S khai để cấp sổ đỏ thì hai vợ chồng đã ly hôn. Khi đó
quan quản lý nhà đất cứ dập khuôn vào tình trạng hồ mua bán, chuyển nhượng mình tên ông
chồng và hiện có duy nhất ông ta đang cư ngụ và chiếm dụng căn nhà để cấp giấy chứng nhận.
Tình huống trên được xử lý như thế nào?
Tr lời:
- Tài sản đảm bảo là tài sản chung của ông Svợ cũ → vợ được hưởng 1 phần trong đó.
- Hướng giải quyết: căn nhà vẫn được dùng làm TS bảo đảm cho ngân hàng. Sẽ quy đổi phần sở
hữu của vợ thành tiền hoặc 1 tài sản tương đương khác trong khối tài sản của ông S để trả cho
vợ cũ.
Tình huống số 2
Công ty TNHH Ban Mai vay 10 tỉ đồng của ngân hàng A, tài sản đảm bảo là một căn nhà đứng tên
cụ X, bố đẻ của Chủ tịch hội đồng thành viên công ty. Trên giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
quyền sử dụng đất ở chỉ duy nhất có tên cụ X.
Căn nhà mới được xây dựng cách đây 3 năm, đầy đủ giấy phép xây dựng. Giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở và sử dụng đất vừa được chính thức cấp cách đây 1 năm.
3 năm sau, công ty Ban Mai lâm vào tình trạng vỡ nợ. Ngân hàng A kiện phát mại tài sản bảo đảm
thu nợ. Khi đó, xuất hiện 5 người con của cụ X phản tố, yêu cầu tuyên bố huỷ hợp đồng thế chấp
nhà đất. Lý do: cụ X không phải là chủ sở hữu duy nhất đối với nhà đất.
Bạn có suy nghĩ gì về tình huống y?
-Thứ nhất, ngân hàng quyền tịch thu căn nhà theo đúng pháp luật nếu như con trai cụ X
giấy mượn tài sản để làm tài sản bảo đảm cho ngân hàng.
-Thứ hai, 5 ng con bảo đây tài sản chung thì 5 người phải bằng chứng chứng minh đó tài
sản chung như giấy tờ cùng chung góp mua nhà hay góp phần. Nh vẫn được tịch thu, Cụ X sẽ nv
trả bằng tiền or tài sản tương đương từng phần cho các con.
Tình huống 3:
Năm 2020, ngân hàng A cấp 1 khoản vay trị giá 2 tỉ đồng, thời hạn 24 tháng cho khách hàng cá
nhân vay kinh doanh trái cây. Tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất trị giá 4 tỉ đồng của 2 vợ chồng
người bạn khách hàng vay. Hợp đồng thế chấp đã được các bên xác lập tại Phòng công chứng số 1
tỉnh Quảng ngãi với sự hiện diện của ngân hàng, hai vợ cồng người vay, hai vợ chồng bên bảo đảm
tài sản.
Sau đó, khách hàng kinh doanh không hiểu quả và không có khả năng trả nợ nên ngân hàng đã yêu
cầu bên bảo đảm phối hợp xử lý tài sản thu nợ.
Bên bảo đảm không hợp tác với ngân hàng đến tháng 1/2023 họ đã kiện ra TAND tỉnh Quảng
Ngãi đề nghị tuyên bố hợp đồng thế chấp hiệu. Theo bên khởi kiện, đối với giao dịch bảo đảm
này, các bên phải xác lập " hợp đồng bảo lãnh" chứ không phải là "hợp đồng thế chấp".
Theo các bạn hình thức của dẫn đến hiệu hay không? Bạn suy nghĩ về tình
huống này?
Trả lời: Cần xem xét nội dung của hợp đồng gì. Nếu trong hợp đồng nêu TS bảo đảm quyền
sử dụng đất của người bạn khách hàng thì ngân hàng quyền xử tài sản đó. Việc tên hợp đồng
là gì không ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng.
K bịhiệu:
Tinh huong 4. Ông A người sở hữu một số tín phiếu do Kho bạc Nhà nước phát hành chưa
đến hạn thanh toán. Ông có nhu cầu vốn, A mang số tín phiếu trên đến Ngân hàng thương mại
B đề nghị ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng.
Hỏi:
1. Ngân hàng thể cấp tín dụng cho ông A dưới những hình thức nào? Nếu Giám
đốc ngân hàng, anh (chị) sẽ chọn hình thức cấp tín dụng nào? Tại sao?
2. Nếu là ông A, anh (chị) sẽ đề nghị với ngân hàng hình thức cấp tín dụng nào?
sao?
Tr lời:
1. Ngân hàng có thể cấp tín dụng dưới hình thc:
- Cho vay (TS bảo đảm tín phiếu).
- Chiết khấu GTCG (nếu thời gian còn lại của giấy tờ đó < 1 m).
Nếu là giám đốc, em sẽ chọn hình thức cấp tín dụng cho vay vì sẽ được nhiều lãi
suất hơn.
2. Nếu ông A thì em sẽ đề nghị với ngân hàng hình thức chiết khấu GTCG vì sẽ phải
chịu phí ít hơn mà không cần TS bảo đảm.
Tinh huong 5.
Công ty Y công ty cổ phần chuyên sản xuất các trang thiết bị y tế. Công ty Y đang
có nhu cầu đầu tư hệ thống máy móc thiết bị hiện đại với số lượng vốn rất lớn.
Hỏi:
1. Anh (chị) hãy vấn các phương án huy động vốn công ty thể thực hiện
nêu ưu, nhược điểm của từng phương án để Công ty Y quyết định lựa chọn phương án để
thực hiện được mong muốn trên?
2. Công ty Y thể vay vốn chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Tỉnh được không? Tại
sao?
Tr lời
1. Các phương thức huy động vốn:
- Phát hành cổ phiếu.
- Vay NH (thường yêu cầu TSBĐ).
- Cho thuê TC (kh cần TSBĐ).
- Bao thanh tn.
……
2. Không vì NHNN kh thực hiện giao dịch với DN và cá nhân kh phải là TCTD.
Tinh huong 6.
Gia đình Ông A 4 người gồm: Vợ chồng ông A và 2 người con. Ông A vay của ngân
hàng B số tiền 1 tỷ đồng thời hạn 5 năm với tài sản bảo đảm là ngôi nhà và thửa đất ở ngôi
nhà trị giá là 1,2 tỷ đồng tài sản chung của vợ chồng ông (hợp đồng thế chấp tài sản có chữ
của ôngvợ ông). Sau 2 năm kể từ khi nhận tiền vay, vợ ông A chết không để lại di chúc.
Do làm ăn thua lỗ, đến hạn trả nợ ngân hàng ông A không còn khả năng trả số nợ gốc lãi
cho ngân hàng.
Hỏi:
1. Ngân hàng B thể xử tài sản bảo đảm của gia đình ông A để thu hồi số nợ vay
của ông A không? Dựa vào căn cứ nào?
2. Trường hợp hai người con của ông A khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế của mẹ
chúng để lại trước khi ngân hàng xử tài sản bảo đảm được không? Theo anh chị hướng
giải quyết vụ việc này sẽ như thế nào?
Trả lời:
1. NH quyền xử TSBĐ ngôi nhà vì khi thiết lập HĐTD cả chữcủa các
đồng chủ sở hữu là vợ chồng ông A. HĐ hợp pháp về cả nội dung và hình thức (đã đc đăng
ký) nên HĐ có hiệu lực.
2. - Hai người con có thể thoả thuận với ngân hàng về việc xử TS bảo đảm.
- Nếu không thoả thuận được có thể kiện ra Toà giải quyết. Theo luật thừa kế, người
con được thừa kế di sản là ngôi nhà và nghĩa vụ liên quan (nghĩa vụ trả nợ) vì vậy: ngôi nhà
vẫn được dùng để trả nợ cho ngân hàng, Nh nhờ ng thẩm định giá trị ngôi nhà ở thời điểm
hiện tại nếu giá trị ngôi nhà tại thời điểm xử > giá trị nợ ngân hàng thì phần lớn hơn sẽ chia
cho những người thừa kế.
| 1/3

Preview text:

TÌNH HUỐNG
Tình huống 1
Ngân hàng A cho công ty B vay hơn 3 tỉ đồng để phục vụ mục đích kinh doanh, tài sản đảm bảo là
một căn nhà trị giá 5 tỉ đồng. Theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
được cấp cách đó 1 năm, chủ quyền mang tên duy nhất ông S- Giám đốc công ty. Tình trạng hôn
nhân: độc thân, đã ly hôn trước đó 4 năm.
Ngân hàng A cho phép công ty vay vốn trên cơ sở nhận đảm bảo bằng căn nhà của ông S. Mọi thủ
tục được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật và quy định của ngân hàng.
2 năm sau, công ty này không trả nợ đúng hạn và bị chuyển nợ sang nhóm 4. Ngân hàng kiện công
ty và bên thế chấp ra toà án nhằm phát mại nhà thu hồi nợ.
Khi đó người vợ cũ của ông S xuất hiện với tư cách là bên thứ ba được xác nhận có quyền lợi liên
quan. Theo thông tin bà này cung cấp, căn nhà vốn là tài sản chung vợ chồng, được 2 vợ chồng tạo
dựng trong thời kỳ hôn nhân còn tồn tại, khi ly hôn chưa phân chia. Lúc hai vợ chồng mua chưa
hình thành giấy tờ sở hữu và khi ông S kê khai để cấp sổ đỏ thì hai vợ chồng đã ly hôn. Khi đó cơ
quan quản lý nhà đất cứ dập khuôn vào tình trạng hồ sơ mua bán, chuyển nhượng có mình tên ông
chồng và hiện có duy nhất ông ta đang cư ngụ và chiếm dụng căn nhà để cấp giấy chứng nhận.
Tình huống trên được xử lý như thế nào? Trả lời:
- Tài sản đảm bảo là tài sản chung của ông S và vợ cũ → vợ cũ được hưởng 1 phần trong đó.
- Hướng giải quyết: căn nhà vẫn được dùng làm TS bảo đảm cho ngân hàng. Sẽ quy đổi phần sở
hữu của vợ cũ thành tiền hoặc 1 tài sản tương đương khác trong khối tài sản của ông S để trả cho vợ cũ.
Tình huống số 2
Công ty TNHH Ban Mai vay 10 tỉ đồng của ngân hàng A, tài sản đảm bảo là một căn nhà đứng tên
cụ X, bố đẻ của Chủ tịch hội đồng thành viên công ty. Trên giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và
quyền sử dụng đất ở chỉ duy nhất có tên cụ X.
Căn nhà mới được xây dựng cách đây 3 năm, có đầy đủ giấy phép xây dựng. Giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở và sử dụng đất vừa được chính thức cấp cách đây 1 năm.
3 năm sau, công ty Ban Mai lâm vào tình trạng vỡ nợ. Ngân hàng A kiện phát mại tài sản bảo đảm
thu nợ. Khi đó, xuất hiện 5 người con của cụ X phản tố, yêu cầu tuyên bố huỷ hợp đồng thế chấp
nhà đất. Lý do: cụ X không phải là chủ sở hữu duy nhất đối với nhà đất.
Bạn có suy nghĩ gì về tình huống này?
-Thứ nhất, ngân hàng có quyền tịch thu căn nhà theo đúng pháp luật vì nếu như con trai cụ X có
giấy mượn tài sản để làm tài sản bảo đảm cho ngân hàng.
-Thứ hai, 5 ng con bảo đây là tài sản chung thì 5 người phải có bằng chứng chứng minh đó là tài
sản chung như giấy tờ cùng chung góp mua nhà hay góp phần. Nh vẫn được tịch thu, Cụ X sẽ có nv
trả bằng tiền or tài sản tương đương từng phần cho các con.
Tình huống 3:
Năm 2020, ngân hàng A cấp 1 khoản vay trị giá 2 tỉ đồng, thời hạn 24 tháng cho khách hàng cá
nhân vay kinh doanh trái cây. Tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất trị giá 4 tỉ đồng của 2 vợ chồng
người bạn khách hàng vay. Hợp đồng thế chấp đã được các bên xác lập tại Phòng công chứng số 1
tỉnh Quảng ngãi với sự hiện diện của ngân hàng, hai vợ cồng người vay, hai vợ chồng bên bảo đảm tài sản.
Sau đó, khách hàng kinh doanh không hiểu quả và không có khả năng trả nợ nên ngân hàng đã yêu
cầu bên bảo đảm phối hợp xử lý tài sản thu nợ.
Bên bảo đảm không hợp tác với ngân hàng và đến tháng 1/2023 họ đã kiện ra TAND tỉnh Quảng
Ngãi đề nghị tuyên bố hợp đồng thế chấp vô hiệu. Theo bên khởi kiện, đối với giao dịch bảo đảm
này, các bên phải xác lập " hợp đồng bảo lãnh" chứ không phải là "hợp đồng thế chấp".
Theo các bạn hình thức của HĐ có dẫn đến vô hiệu HĐ hay không? Bạn có suy nghĩ gì về tình huống này?
Trả lời: Cần xem xét nội dung của hợp đồng là gì. Nếu trong hợp đồng nêu rõ TS bảo đảm là quyền
sử dụng đất của người bạn khách hàng thì ngân hàng có quyền xử lý tài sản đó. Việc tên hợp đồng
là gì không ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng. K bị vô hiệu:
Tinh huong 4. Ông A là người sở hữu một số tín phiếu do Kho bạc Nhà nước phát hành chưa
đến hạn thanh toán. Ông có nhu cầu vốn, A mang số tín phiếu trên đến Ngân hàng thương mại
B đề nghị ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng. Hỏi:
1. Ngân hàng có thể cấp tín dụng cho ông A dưới những hình thức nào? Nếu là Giám
đốc ngân hàng, anh (chị) sẽ chọn hình thức cấp tín dụng nào? Tại sao?
2. Nếu là ông A, anh (chị) sẽ đề nghị với ngân hàng hình thức cấp tín dụng nào? Vì sao? Trả lời:
1. Ngân hàng có thể cấp tín dụng dưới hình thức:
- Cho vay (TS bảo đảm là tín phiếu).
- Chiết khấu GTCG (nếu thời gian còn lại của giấy tờ đó < 1 năm).
→ Nếu là giám đốc, em sẽ chọn hình thức cấp tín dụng cho vay vì sẽ được nhiều lãi suất hơn.
2. Nếu là ông A thì em sẽ đề nghị với ngân hàng hình thức chiết khấu GTCG vì sẽ phải
chịu phí ít hơn mà không cần TS bảo đảm.
Tinh huong 5.
Công ty Y là công ty cổ phần chuyên sản xuất các trang thiết bị y tế. Công ty Y đang
có nhu cầu đầu tư hệ thống máy móc thiết bị hiện đại với số lượng vốn rất lớn. Hỏi:
1. Anh (chị) hãy tư vấn các phương án huy động vốn mà công ty có thể thực hiện và
nêu rõ ưu, nhược điểm của từng phương án để Công ty Y quyết định lựa chọn phương án để
thực hiện được mong muốn trên?
2. Công ty Y có thể vay vốn ở chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Tỉnh được không? Tại sao? Trả lời
1. Các phương thức huy động vốn: - Phát hành cổ phiếu.
- Vay NH (thường yêu cầu TSBĐ).
- Cho thuê TC (kh cần TSBĐ). - Bao thanh toán. ……
2. Không vì NHNN kh thực hiện giao dịch với DN và cá nhân kh phải là TCTD.
Tinh huong 6.
Gia đình Ông A có 4 người gồm: Vợ chồng ông A và 2 người con. Ông A vay của ngân
hàng B số tiền 1 tỷ đồng thời hạn 5 năm với tài sản bảo đảm là ngôi nhà và thửa đất ở có ngôi
nhà trị giá là 1,2 tỷ đồng là tài sản chung của vợ chồng ông (hợp đồng thế chấp tài sản có chữ
ký của ông và vợ ông). Sau 2 năm kể từ khi nhận tiền vay, vợ ông A chết không để lại di chúc.
Do làm ăn thua lỗ, đến hạn trả nợ ngân hàng ông A không còn khả năng trả số nợ gốc và lãi cho ngân hàng. Hỏi:
1. Ngân hàng B có thể xử lý tài sản bảo đảm của gia đình ông A để thu hồi số nợ vay
của ông A không? Dựa vào căn cứ nào?
2. Trường hợp hai người con của ông A khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế của mẹ
chúng để lại trước khi ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm có được không? Theo anh chị hướng
giải quyết vụ việc này sẽ như thế nào? Trả lời:
1. NH có quyền xử lý TSBĐ là ngôi nhà vì khi thiết lập HĐTD có cả chữ ký của các
đồng chủ sở hữu là vợ chồng ông A. HĐ hợp pháp về cả nội dung và hình thức (đã đc đăng
ký) nên HĐ có hiệu lực.
2. - Hai người con có thể thoả thuận với ngân hàng về việc xử lý TS bảo đảm.
- Nếu không thoả thuận được có thể kiện ra Toà giải quyết. Theo luật thừa kế, người
con được thừa kế di sản là ngôi nhà và nghĩa vụ liên quan (nghĩa vụ trả nợ) vì vậy: ngôi nhà
vẫn được dùng để trả nợ cho ngân hàng, Nh nhờ ng thẩm định giá trị ngôi nhà ở thời điểm
hiện tại nếu giá trị ngôi nhà tại thời điểm xử lý > giá trị nợ ngân hàng thì phần lớn hơn sẽ chia
cho những người thừa kế.