Bài tập tình huống Pháp luật đại cương | Trường Đại học Quy Nhơn

Bài tập tình huống Pháp luật đại cương | Trường Đại học Quy Nhơn. Tài liệu gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, cũng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Quy Nhơn 422 tài liệu

Thông tin:
9 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tình huống Pháp luật đại cương | Trường Đại học Quy Nhơn

Bài tập tình huống Pháp luật đại cương | Trường Đại học Quy Nhơn. Tài liệu gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, cũng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

105 53 lượt tải Tải xuống
#Tình Hu ng 1:
Ông Kh i và Bà Ba k t hôn v i nhau năm 1935 và có 3 con là anh H i, anh Dũng, ch Ngân. ế
Ch Ngân k t hôn v i anh Hi u và có con chung là H nh. Năm 2006, Ông Kh i ch t có đ l i di ế ế ế
chúc cho con gái và cháu ngo i đ c h ng toàn b di s n c a ông trong kh i tài s n chung ượ ưở
c a ông và bà Ba. M t năm sau bà Ba cũng ch t và đ l i toàn b di s n cho ch ng, các con ế
ng i em ru t c a ch ng tên L ng. Năm 2009, anh Dũng ch t do b nh n ng và có di chúc đườ ươ ế
l i t t c cho anh ru t là H i. Sau khi Dũng ch t thì nh ng ng i trong gia đình tranh ch p v ế ườ
vi c phân chia di s n.
Hãy gi i quy t vi c tranh ch p, bi t r ng bà Ba và ông Kh i không còn ng i thân thích nào ế ế ườ
khác, anh H i có l p văn t ch i h ng di s n c a bà Ba và anh dũng theo đúng qui đ nh c a ưở
pháp lu t, ch Ngân cũng t ch i h ng di s n c a anh Dũng, tài s n chung c a ông Kh i và bà ưở
Ba cho đ n th i đi m ông Kh i ch t là 1.2t , sau khi ông Kh i ch t, bà Ba còn t o l p m t căn ế ế ế
nhà tr giá 300tri u
Gi i:
*M phân chia tài s n l n 1 khi ông Kh i ch t: ế
Theo tình hu ng, ông Kh i và bà Ba có tài s n chung là 1,2 t
=>Ông Kh i có 600 tri u
Khi chia tài s n c a ông Kh i theo pháp lu t s là:
H i =Dũng =Ngân = Bà Ba =H nh = 600/5=120(tri u)
Tuy nhiên, ng i không đ c chia tài s n nh trong di chúc s đ c h ng 2/3 c a 1 su tườ ượ ư ượ ưở
=> H i = Dũng = Bà Ba = 120.2/3 = 80 (tri u)
V y sau khi chia tài s n c a ông Kh i:
Bà Ba = H i = Dũng m i ng i đ c 80 (tri u) ườ ượ
Ch Ngân và cháu H nh m i ng i đ c (600-(80.3))/2 =180(tri u ) ườ ượ
*M phân chia tài s n l n 2 khi bà Ba ch t: ế
Theo tình hu ng và l n chia tr c, Bà Ba có 600+80+300= 980 (tri u) ướ
Do H i l p văn t ch i h ng di s n c a bà Ba nên s di s n chia bà ba chia cho: ưở
L ng = Dũng= Ngân = 980/3 = 326 (tri u)ươ
Nh ng theo pháp lu t thì Dũng = Ngân = 326.2/3= 217 ( tri u )ư
=>L ng có 980-(326.2)= 328( tri u)ươ
Ngân có 217 (tri u)
Dũng có 217( tri u)
*M phân chia l n 3 khi Dũng ch t: ế
S tài s n c a Dũng có 80+217= 297 ( tri u )
Do nh H i t ch i nh n di s n c a Dũng nên s di s n s chia theo pháp lu t cho ch Ngân
h ng 2/3 1 su t t c là 297.2/3 = 198 ( tri u)ưở
===>T ng k t sau 3 l n chia: ế
Ch Ngân có 180+217+198= 595 ( tri u )
Anh L ng có 328 ( tri u) ( chia đ u cho các con )ươ
Anh H i có 80 ( tri u )
Cháu H nh có 120 ( tri u )
#Tình Huống 2:
Do mâu thuẫn nên anh K bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm
đầu độc cả gia đình anh B . Kết quả là cả gia đình anh B bị ngộ độc , anh
B qua đời . Việc làm của anh K có được coi là vi phạm pháp luật ko ? tại
sao
Anh K đã vi phạm pháp luật vì:
1.Hành vi của anh K là xác định: anh ta bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước
nhà anh B n nhằm đầu độc cả gia đình anh B.
2.Hành vi đó trái pháp luật, gây hậu quả là cả gia đình anh B bị ngộ độc ,
anh B qua đời.
3.Hành vi đó có yếu tố lỗi mà cụ thể là lỗi cố ý trực tiếp: anh K nhận
thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội và thấy rõ hậu quả
hành vi và anh ta mong muốn hậu quả xảy ra.
4.Anh K là chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp luật.
Anh K phải chịu trách nhiệm hình sự.
#Tình Huống 3:
A sinh ngày 15.09.1970, nhận thức bình thường. Do mâu thuẫn cá nhân,
vào lúc 22H00 ngày 15.09.2007 trên đường đi làm về, anh B đã bị anh A
dùng gậy đánh thương tích với tỉ lệ thương tích sức khỏe là 15%. Hành
vi của anh A đã bị bắt giữ và xử lý trước pháp luật.
- Xác định vi phạm pháp luật của anh A ?
- Trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với anh A ?
- Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật trên ?
Cấu thành tội phạm tội "Cố ý gây thương tích" theo điều 104 BLHS
trong trường hợp này như sau:
1. Khách thể của tội phạm:
Hành vi cố ý gây thương tích xâm phạm đến sức khoẻ, thân thể của
người khác, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể và sức
khoẻ của con người.
2. Mặt khách quan của tội phạm:
- Hành vi khách quan: Là hành vi cố ý dùng gậy đánh người khác, gây
tổn hại cho sức khoẻ của người đó.
- Hậu quả: Gây thương tích (hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ) người khác
15%.
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả nguy hiểm:
Hành vi dùng gậy đánh là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn hại 15% sức
khoẻ của người khác.
- Công cụ phạm tội: Chiếc gậy là công cụ phạm tội, nó có thể là "hung
khí nguy hiểm" quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 104 BLHS. Trong
trường hợp này, A sẽ bị truy tố, xét xử theo khoản 2 Điều 104 BLHS.
3. Mặt chủ quan của tội phạm:
- Có thể là cố ý trực tiếp: A nhận thức rõ tính chất của hành vi dùng gậy
đánh người là nguy hiểm, hành vi đó có thể gây ra tổn hại cho sức khoẻ
của B và A mong muốn gây ra tổn hại cho sức khoẻ của B.
- Có thể là cố ý gián tiếp: A nhận thức rõ tính chất của hành vi dùng gậy
đánh người là nguy hiểm, hành vi đó có thể gây ra tổn hại cho sức khoẻ
của B và A không mong muốn gây ra tổn hại cho sức khoẻ của B nhưng
vì lí do nào đó mà A vẫn đánh, chấp nhận hậu quả đó xảy ra.
- Cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp còn phụ thuộc vào lời khai, tính chất
hành vi khách quan, mức độ nguy hiểm của các vị trí bị đánh...
4. Chủ thể của tội phạm:
A là người đã thành niên, có đủ năng lực trách nhiệm hình sự chịu trách
nhiệm về hành vi cố ý gây thương tích của mình.
* Nếu chiếc gậy là hung khí nguy hiểm (gậy to, nặng, có góc cạnh...có
thể dễ dàng gây thương tích) thì A sẽ bị khởi tố theo khoản 2 Điều 104
BLHS.
* Nếu chiếc gậy không bị coi là hung khí nguy hiểm, và hành vi của A
không thuộc một trong các trường hợp quy định thêm tại khoản 1 Điều
104 BLHS thì A chỉ bị khởi tố theo khoản 1 Điều 104 BLHS, A chỉ bị
khởi tố khi B có đơn yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng khởi tố vụ án.
#Tình Huống 4:
Bác sĩ Thành sau khi khám bệnh cho chị Lan, vì quá chủ quan và tự tin
về chuyên môn nên đã kê toa và bốc thuốc nhầm nhưng không hề hay
biết.Sau khi uống thuốc nói trên, chị Lan đã tử vong ( cái chết được xác
định từ nguyên nhân uống nhầm thuốc).
==> Hãy xác định yếu tố lỗi và trách nhiệm mà bác sĩ Thành phải
chịu???
Lỗi ở đây là lỗi vô ý làm chết người do vi phạm các quy tắc nghề
nghiệp. Người phạm tội như tình huống nêu trên do đã quá chủ quan và
tự tin về chuyên môn nên đã kê nhầm thuốc. Quá tự tin ở đây được hiểu
là người phạm tội nhận biết được tính nguy hiểm về hậu quả nếu xảy ra
và lẽ ra phải đảm bảo các quy tắc nghề nghiệp đảm bảo an toàn tính
mạng sức khỏe cho người chữa bệnh nhưng do quá tự tin vào khả năng
của mình nghĩ rằng hậu quả đó sẽ không thể xảy ra nên đã bốc nhầm
thuốc gây hậu quả nghiêp trọng.
Do đó lỗi ở đây là vô ý do quá tự tin.
Về trách nhiệm: Hậu quả chết người có nguyên nhân trực tiếp từ việc
bốc nhầm thuốc nên tức là đã xâm phạm đến tính mạnh của người khác.
căn cứ vào các dấu hiệu pháp lý có thể kết luận ông Thành phạm Tội vô
ý làm chết người do vi phạm các quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành
chính theo khoản 1 Điều 99 Bộ Luật hình sự năm 1999.Tức là có thể
chịu mức hình phạt tù từ một năm đến sáu năm.
Ngoài ra căn cứ khoản 3 Điều 99 ông Thành còn có thể bị cấm đảm
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề từ một năm đến năm năm
#Tình Huống 5:
Năm 2001 A bị kết án về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản 3
điều 139/BLHS và bị xử phạt 15 năm.Đang thụ hình trong trại giam
được 3 năm thì A lại phạm tội cố ý gây thương tích cho bạn tù.Sự việc
xảy ra là do có có sự khiêu khích của người bị hại trong vụ án này. Về
tội phạm mới,A bị xét xử theo khoản 4 điều 104/BLHS vì đã gây hậu quả
đặc biệt nghiêm trọng và bị xử phạt 12 năm tù .Chi phí điều trị cho
người bị hại là 9.200.000 đồng .Gia đình của A đã gửi cho gia đình
người bị hại 5 triệu đồng dùng để điều trị cho người bị hại.
1.Hãy xác định:
A) Trong việc thực hiện tội phạm mới có tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng
nặng TNHS nào không? “Nếu có thì hãy chỉ rõ điều luật quy định về giá
trị giảm nhẹ của nó.
B) Trong lần phạm tội mới A có bị coi là tái phạm hoặc tái phạm nguy
hiểm không?
C) Nếu là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm thì tình tiết đó có ý nghĩa
là tình tiết tăng nặng TNHS theo điều 48/BLHS hay là tình tiết định
khung tăng nặng của tội phạm mới .
2 Tổng hợp 2 bản án trên để quyết định hình phạt chung đối với A
3. Xác định những vấn đề khác cần giải quyết trong vụ án này, chỉ rõ
căn cứ pháp lý và hướng giải quyết.
1)A),b) và c): -Tình tiết giảm nhẹ: người phạm tội tự nguyện sửa chữa,
bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả (điểm b, khoản 1, điều 46) (xem
thêm mục 1, Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP). Còn về tình tiết A
phạm tội do bị khiêu khích, vì không nói rõ là khiêu khích như thế nào
nên mình ko coi đó là tình tiết giảm nhẹ.
- Tình tiết tăng nặng: Tái phạm nguy hiểm (điểm g, khoản 1, điều 48),
đây là tình tiết tăng nặng TNHS
2) Tổng hợp hình phạt theo khoản 2, điều 51: Hình phạt của A=12 + 15-
2=25 năm.
3) Các vấn đề khác cần giả quyết: A (thực chất là gia đình của A) phải
bổi thường cho người bị hại thêm 4tr200 ngàn đồng (khoản 2, điều 42)
#Tình Huống 6:
A là người 17 tuổi, đồng phạm trong vụ án trộm cắp tài sản và bị đưa ra
xét xử theo khoản 1 điều 183 BLHS.Xét mức độ tham gia của A trong vụ
án còn hạn chế, hoàn cảnh cơ nhỡ không có cha mẹ , không gia đình nên
tòa án quyết định không áp dụng hình phạt tù đối với A.Hội đồng xét xử
đưa ra 2 ý kiến:
1.Phương hướng thứ 1 là tuyên cảnh cáo đối với A và đưa A và đưa A
vào trường giáo dưỡng với thời hạn là 2 năm
2.Phương án thứ 2 là không tuyên cảnh cáo mà chỉ áp dụng biện pháp
đưa vào trường giáo dưỡng với thời hạn là 2 năm .
Hỏi :Nếu bạn rơi vào tình huống này ,phương án nào được bạn lựa chọn
.Chỉ rõ cơ sở sự lựa chọn của bạn?
Theo mình thì chỉ áp dụng biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo
dưỡng. Căn cứ pháp lý: khoản 1, khoản 4 điều 69.
#Tình Huống 7:
Trong khi Hòa và Bình chơi với nhau , bé Hòa ( đang học lớp 3 ) đã
đánh nhau với bè BÌnh ( học lớp 5 ) .Do hòa yếu hơn nên đã bị Bình vật
ngã . Do bực tức , Hòa đã dùng dao chém vào đầu Bình làm Bình bị
thương nặng
Hãy cho biết : Hành vi của Hòa có bị coi là vi phạm pháp luật hay ko ?
tại sao ?
Theo Đ12 BLHS1999 thì người từ đủ 16tuổi trở nên phải chịu trách
nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Nhưng ở đây bé Hòa mới học lớp 3
( tức 9tuổi ), chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Nên bé Hòa không
bị coi là vi phạm pháp luật, bố mẹ ( người đại diện hợp pháp ) của bé
Hòa sẽ là người chịu trách nhiệm về hành vi của bé Hòa : chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại mà bé Hòa gây ra đối với bé Bình.
Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chịu trách nhiệm các tội với lỗi cố ý, nghiêm
trọng. Từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội đã
phạm. Hòa ở đây đc coi là chưa có năng lực chủ thể (mới có năng lực
pháp luật, chưa có năng lực hành vi), do đó ko thể coi hành động của
Hòa là vi phạm pháp luật đc.
#Cách làm bài tập tình huống PLĐC:
1. ĐỐI VỚI DẠNG BÀI TẬP THỪA KẾ:
1. Thời điểm mở thừa kế: sinh viên phải trình bày chính xác theo dữ
kiện đề bài nêu ra như ngày tháng năm thời điểm mở thừa kế là thời
điểm người có di sản để lại chết.
2. Chia di sản thừa kế
a. Trình tự: Trong một tình huống thì nếu có cả chia di sản theo di chúc
và theo pháp luật thì chia theo di chúc trước, còn lại mới chia theo pháp
luật.
b. Xác định di sản thừa kế: là phần tài sản riêng của người chết và tài
sản nằm trong khối tài sản chung (cách xác định tài sản riêng hay di sản
thừa kế đã có hướng dẫn trong đề cương ôn tập rồi). Nếu là di sản chung
sinh viên phải thực hiện phép chia cụ thể và có lập luận cụ thể (ví dụ tài
sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung nên khi chấm
dứt hôn nhân được chia mỗi người một nữa…) nếu người để lại di sản
thừa kế có nghĩa vụ trong việc trả nợ hay nghĩa vụ tài chính khác thì
phải trừ các khoản tiền này trước khi chia (tiền nợ, chi phí chung trong
việc bảo quản sửa chữa tài sản chung, chi phí mai táng…).
c. Chia theo di chúc: ưu tiên lấy di sản thừa kế chia theo di chúc trước.
Trường hợp chia di sản cho những người không phụ thuộc vào nội dung
di chúc: nếu phát hiện có trường hợp này thì cần chia cho những người
này trước theo đúng quy định sau đó còn lại bao nhiều mới chia theo di
chúc
d. Chia theo pháp luật: phải xác định những người cùng hàng thừa kế
được nhận di sản (số lượng người được hưởng và lập luận vì sao?)
Kết luận: số tài sản mỗi người nhận được từ người chết theo đề bài đưa
ra (cộng số tiền chia theo di chúc với số tiền chia theo pháp luật nếu có).
Sinh viên thường nhầm lẫn, ở đây chỉ yêu câu xác định số tài sản nhận
từ người chết chứ không bao gồm số tài sản đương nhiên của họ.
1. II. DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CẤU THÀNH TỘI PHẠM
1. Xác định tội danh: phần này chiếm từ 0,25 điểm đến 0,5 điểm, phần
lớn trong đề bài đã đưa ra 3 loại tội danh để sinh viên lựa chon dựa trên
kiến thức, hiểu biết của mình.
2. Phân tích các mặt cấu thành tội phạm:
a. Mặt khách quan: sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau:
– Hành vi phạm tội (hành vi khách quan)
– Hậu quả của hành vi đó
– Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với hậu quả xảy ra: nếu tình
huống đã rõ ràng sinh viên chỉ cần nhấn mạnh lại là việc hậu quả xảy ra
nêu trên là do hành vi khách quan gây ra…
b. Mặt chủ quan: sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau:
– Lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi: xác định là lỗi (là cố trực tiếp
hay cố ý gián tiếp; vô ý vì quá tự tin hay vô ý do cẩu thả). Trường hợp
tình tiết đưa ra không đủ để phân tích sâu hơn thì chỉ cần xác định là lỗi
cố ý hay vô ý.
– Về mục đích, động cơ vi phạm không yêu cầu sinh viên nhất thiết
phải phân tích tìm ra. (trong quá trình làm đáp án người ra đề chỉ cơ cấu
nhiều nhất 0,15 điểm cho 2 mục này)
c. Chủ thể: sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau:
Chủ thể là cá nhân thực hiện hành vi phạm tội ( phải đủ tuổi và có năng
lực chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định và là người thực hiện hành vi
phạm tội)
d. Khách thể: sinh viên phải chỉ ra mối quan hệ xã hội mà bị hành vi
trái pháp luật xâm hại tới mà được pháp luật hình sự bảo vệ.
Ví dụ: Khách thể của tội cướp tài sản trực tiếp xâm hại đến 2 quan hệ xã
hội sau:
@ Quan hệ nhân thân, đó là quan hệ về tính mạng, sức khoẻ con người,
quyền được bảo vệ tính mạng sức khoẻ bởi Nhà nước của con người.
@ Quan hệ tài sản: quan hệ về quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp
pháp của công dân được Nhà nước bảo vệ
– Khách thể của tội trộm cắp tài sản đó là @ Quan hệ tài sản: quan hệ
về quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân được Nhà
nước bảo vệ
– Khách thể của các tội giết người (Điều 93) Tội cố ý gây thương tích
(Điều 104), Tội vô ý làm chết người (Điều 98): Quan hệ nhân thân, đó là
quan hệ về tính mạng, sức khoẻ con người, quyền được bảo vệ tính
mạng sức khoẻ bởi Nhà nước của con người. Cụ thể hơn là xâm phạm
đến quyền sống, đến tính mạng của con người. (Điều 93, Điều 98)
– Khách thể Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông
đường bộ trực tiếp xâm hại tới 2 loại quan hệ xã hội, đó là:
+ Xâm phạm đến sự an toàn, sự hoạt động bình thường của các phương
tiện giao thông đường bộ.
+ Xâm phạm quan hệ về tính mạng, sức khoẻ và tài sản của người khác
Khách thể Tội hối lộ, nhận hối lộ trực tiếp xâm sự hoạt động
đúng đắn của các cơ quan Nhà nước tổ chức xã hội.
| 1/9

Preview text:

#Tình Huống 1: Ông Kh i ả và Bà Ba k t ế hôn v i
ớ nhau năm 1935 và có 3 con là anh Hải, anh Dũng, chị Ngân. Chị Ngân k t ế hôn v i
ớ anh Hiếu và có con chung là H n ạ h. Năm 2006, Ông Kh i ả ch t ế có để l i ạ di
chúc cho con gái và cháu ngo i ạ đư c ợ hư n ở g toàn b ộ di s n ả c a ủ ông trong kh i ố tài s n ả chung c a ủ ông và bà Ba. M t ộ năm sau bà Ba cũng ch t ế và đ ể l i ạ toàn b ộ di s n ả cho ch n ồ g, các con ngư i ờ em ru t ộ c a ủ ch n ồ g tên Lư n
ơ g. Năm 2009, anh Dũng ch t ế do b n ệ h n n ặ g và có di chúc để l i ạ t t ấ c ả cho anh ru t ộ là H i ả . Sau khi Dũng ch t ế thì nh n ữ g ngư i
ờ trong gia đình tranh ch p ấ v ề vi c ệ phân chia di s n ả . Hãy gi i ả quy t ế vi c ệ tranh ch p ấ , bi t ế r n ằ g bà Ba và ông Kh i ả không còn ngư i ờ thân thích nào khác, anh H i ả có l p ậ văn t ừ ch i ố hư n ở g di s n ả c a
ủ bà Ba và anh dũng theo đúng qui đ n ị h c a ủ pháp lu t
ậ , ch ịNgân cũng từ ch i ố hư n ở g di s n ả của anh Dũng, tài s n ả chung của ông Kh i ả và bà Ba cho đ n ế th i ờ điểm ông Khải ch t ế là 1.2t , ỷ sau khi ông Kh i ả ch t ế , bà Ba còn t o ạ l p ậ m t ộ căn nhà trị giá 300tri u ệ Gi i ả : *M ở phân chia tài s n ả l n ầ 1 khi ông Kh i ả chết: Theo tình hu n ố g, ông Kh i ả và bà Ba có tài s n ả chung là 1,2 tỷ =>Ông Kh i ả có 600 tri u ệ Khi chia tài sản c a ủ ông Kh i ả theo pháp luật s ẽ là: H i
ả =Dũng =Ngân = Bà Ba =H n ạ h = 600/5=120(tri u ệ ) Tuy nhiên, ngư i ờ không đư c ợ chia tài s n ả như trong di chúc s ẽ đư c ợ hư n ở g 2/3 c a ủ 1 su t ấ => H i
ả = Dũng = Bà Ba = 120.2/3 = 80 (tri u ệ ) V y ậ sau khi chia tài s n ả c a ủ ông Khải: Bà Ba = H i ả = Dũng mỗi ngư i ờ đư c ợ 80 (tri u ệ ) Chị Ngân và cháu H n ạ h m i ỗ ngư i ờ đư c ợ (600-(80.3))/2 =180(tri u ệ ) *M ở phân chia tài s n ả l n ầ 2 khi bà Ba ch t ế : Theo tình hu n ố g và l n ầ chia trư c,
ớ Bà Ba có 600+80+300= 980 (tri u ệ ) Do Hải l p ậ văn từ ch i ố hư n ở g di s n ả c a ủ bà Ba nên s ố di s n ả chia bà ba chia cho: Lư n
ơ g = Dũng= Ngân = 980/3 = 326 (tri u ệ )
Nhưng theo pháp luật thì Dũng = Ngân = 326.2/3= 217 ( tri u ệ ) =>Lư n
ơ g có 980-(326.2)= 328( tri u ệ ) Ngân có 217 (triệu) Dũng có 217( triệu) *M ở phân chia l n ầ 3 khi Dũng chết: S ố tài s n ả c a
ủ Dũng có 80+217= 297 ( tri u ệ ) Do n ả h Hải từ ch i ố nh n ậ di s n ả c a ủ Dũng nên s ố di s n ả sẽ chia theo pháp lu t ậ cho chị Ngân hư n ở g 2/3 1 su t
ấ tức là 297.2/3 = 198 ( tri u ệ ) ===>T n ổ g k t ế sau 3 l n ầ chia:
Chị Ngân có 180+217+198= 595 ( triệu ) Anh Lư n ơ g có 328 ( tri u ệ ) ( chia đ u ề cho các con ) Anh Hải có 80 ( tri u ệ ) Cháu H n ạ h có 120 ( tri u ệ ) #Tình Huống 2:
Do mâu thuẫn nên anh K bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm
đầu độc cả gia đình anh B . Kết quả là cả gia đình anh B bị ngộ độc , anh
B qua đời . Việc làm của anh K có được coi là vi phạm pháp luật ko ? tại sao
Anh K đã vi phạm pháp luật vì:
1.Hành vi của anh K là xác định: anh ta bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước
nhà anh B n nhằm đầu độc cả gia đình anh B.
2.Hành vi đó trái pháp luật, gây hậu quả là cả gia đình anh B bị ngộ độc , anh B qua đời.
3.Hành vi đó có yếu tố lỗi mà cụ thể là lỗi cố ý trực tiếp: anh K nhận
thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội và thấy rõ hậu quả
hành vi và anh ta mong muốn hậu quả xảy ra.
4.Anh K là chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp luật.
Anh K phải chịu trách nhiệm hình sự. #Tình Huống 3:
A sinh ngày 15.09.1970, nhận thức bình thường. Do mâu thuẫn cá nhân,
vào lúc 22H00 ngày 15.09.2007 trên đường đi làm về, anh B đã bị anh A
dùng gậy đánh thương tích với tỉ lệ thương tích sức khỏe là 15%. Hành
vi của anh A đã bị bắt giữ và xử lý trước pháp luật.
- Xác định vi phạm pháp luật của anh A ?
- Trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với anh A ?
- Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật trên ?
Cấu thành tội phạm tội "Cố ý gây thương tích" theo điều 104 BLHS
trong trường hợp này như sau:
1. Khách thể của tội phạm:
Hành vi cố ý gây thương tích xâm phạm đến sức khoẻ, thân thể của
người khác, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể và sức khoẻ của con người.
2. Mặt khách quan của tội phạm:
- Hành vi khách quan: Là hành vi cố ý dùng gậy đánh người khác, gây
tổn hại cho sức khoẻ của người đó.
- Hậu quả: Gây thương tích (hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ) người khác 15%.
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả nguy hiểm:
Hành vi dùng gậy đánh là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn hại 15% sức khoẻ của người khác.
- Công cụ phạm tội: Chiếc gậy là công cụ phạm tội, nó có thể là "hung
khí nguy hiểm" quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 104 BLHS. Trong
trường hợp này, A sẽ bị truy tố, xét xử theo khoản 2 Điều 104 BLHS.
3. Mặt chủ quan của tội phạm:
- Có thể là cố ý trực tiếp: A nhận thức rõ tính chất của hành vi dùng gậy
đánh người là nguy hiểm, hành vi đó có thể gây ra tổn hại cho sức khoẻ
của B và A mong muốn gây ra tổn hại cho sức khoẻ của B.
- Có thể là cố ý gián tiếp: A nhận thức rõ tính chất của hành vi dùng gậy
đánh người là nguy hiểm, hành vi đó có thể gây ra tổn hại cho sức khoẻ
của B và A không mong muốn gây ra tổn hại cho sức khoẻ của B nhưng
vì lí do nào đó mà A vẫn đánh, chấp nhận hậu quả đó xảy ra.
- Cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp còn phụ thuộc vào lời khai, tính chất
hành vi khách quan, mức độ nguy hiểm của các vị trí bị đánh...
4. Chủ thể của tội phạm:
A là người đã thành niên, có đủ năng lực trách nhiệm hình sự chịu trách
nhiệm về hành vi cố ý gây thương tích của mình.
* Nếu chiếc gậy là hung khí nguy hiểm (gậy to, nặng, có góc cạnh...có
thể dễ dàng gây thương tích) thì A sẽ bị khởi tố theo khoản 2 Điều 104 BLHS.
* Nếu chiếc gậy không bị coi là hung khí nguy hiểm, và hành vi của A
không thuộc một trong các trường hợp quy định thêm tại khoản 1 Điều
104 BLHS thì A chỉ bị khởi tố theo khoản 1 Điều 104 BLHS, A chỉ bị
khởi tố khi B có đơn yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng khởi tố vụ án. #Tình Huống 4:
Bác sĩ Thành sau khi khám bệnh cho chị Lan, vì quá chủ quan và tự tin
về chuyên môn nên đã kê toa và bốc thuốc nhầm nhưng không hề hay
biết.Sau khi uống thuốc nói trên, chị Lan đã tử vong ( cái chết được xác
định từ nguyên nhân uống nhầm thuốc).
==> Hãy xác định yếu tố lỗi và trách nhiệm mà bác sĩ Thành phải chịu???
Lỗi ở đây là lỗi vô ý làm chết người do vi phạm các quy tắc nghề
nghiệp. Người phạm tội như tình huống nêu trên do đã quá chủ quan và
tự tin về chuyên môn nên đã kê nhầm thuốc. Quá tự tin ở đây được hiểu
là người phạm tội nhận biết được tính nguy hiểm về hậu quả nếu xảy ra
và lẽ ra phải đảm bảo các quy tắc nghề nghiệp đảm bảo an toàn tính
mạng sức khỏe cho người chữa bệnh nhưng do quá tự tin vào khả năng
của mình nghĩ rằng hậu quả đó sẽ không thể xảy ra nên đã bốc nhầm
thuốc gây hậu quả nghiêp trọng.
Do đó lỗi ở đây là vô ý do quá tự tin.
Về trách nhiệm: Hậu quả chết người có nguyên nhân trực tiếp từ việc
bốc nhầm thuốc nên tức là đã xâm phạm đến tính mạnh của người khác.
căn cứ vào các dấu hiệu pháp lý có thể kết luận ông Thành phạm Tội vô
ý làm chết người do vi phạm các quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành
chính theo khoản 1 Điều 99 Bộ Luật hình sự năm 1999.Tức là có thể
chịu mức hình phạt tù từ một năm đến sáu năm.
Ngoài ra căn cứ khoản 3 Điều 99 ông Thành còn có thể bị cấm đảm
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề từ một năm đến năm năm #Tình Huống 5:
Năm 2001 A bị kết án về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản 3
điều 139/BLHS và bị xử phạt 15 năm.Đang thụ hình trong trại giam
được 3 năm thì A lại phạm tội cố ý gây thương tích cho bạn tù.Sự việc
xảy ra là do có có sự khiêu khích của người bị hại trong vụ án này. Về
tội phạm mới,A bị xét xử theo khoản 4 điều 104/BLHS vì đã gây hậu quả
đặc biệt nghiêm trọng và bị xử phạt 12 năm tù .Chi phí điều trị cho
người bị hại là 9.200.000 đồng .Gia đình của A đã gửi cho gia đình
người bị hại 5 triệu đồng dùng để điều trị cho người bị hại. 1.Hãy xác định:
A) Trong việc thực hiện tội phạm mới có tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng
nặng TNHS nào không? “Nếu có thì hãy chỉ rõ điều luật quy định về giá
trị giảm nhẹ của nó.
B) Trong lần phạm tội mới A có bị coi là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm không?
C) Nếu là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm thì tình tiết đó có ý nghĩa
là tình tiết tăng nặng TNHS theo điều 48/BLHS hay là tình tiết định
khung tăng nặng của tội phạm mới .
2 Tổng hợp 2 bản án trên để quyết định hình phạt chung đối với A
3. Xác định những vấn đề khác cần giải quyết trong vụ án này, chỉ rõ
căn cứ pháp lý và hướng giải quyết.
1)A),b) và c): -Tình tiết giảm nhẹ: người phạm tội tự nguyện sửa chữa,
bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả (điểm b, khoản 1, điều 46) (xem
thêm mục 1, Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP). Còn về tình tiết A
phạm tội do bị khiêu khích, vì không nói rõ là khiêu khích như thế nào
nên mình ko coi đó là tình tiết giảm nhẹ.
- Tình tiết tăng nặng: Tái phạm nguy hiểm (điểm g, khoản 1, điều 48),
đây là tình tiết tăng nặng TNHS
2) Tổng hợp hình phạt theo khoản 2, điều 51: Hình phạt của A=12 + 15- 2=25 năm.
3) Các vấn đề khác cần giả quyết: A (thực chất là gia đình của A) phải
bổi thường cho người bị hại thêm 4tr200 ngàn đồng (khoản 2, điều 42) #Tình Huống 6:
A là người 17 tuổi, đồng phạm trong vụ án trộm cắp tài sản và bị đưa ra
xét xử theo khoản 1 điều 183 BLHS.Xét mức độ tham gia của A trong vụ
án còn hạn chế, hoàn cảnh cơ nhỡ không có cha mẹ , không gia đình nên
tòa án quyết định không áp dụng hình phạt tù đối với A.Hội đồng xét xử đưa ra 2 ý kiến:
1.Phương hướng thứ 1 là tuyên cảnh cáo đối với A và đưa A và đưa A
vào trường giáo dưỡng với thời hạn là 2 năm
2.Phương án thứ 2 là không tuyên cảnh cáo mà chỉ áp dụng biện pháp
đưa vào trường giáo dưỡng với thời hạn là 2 năm .
Hỏi :Nếu bạn rơi vào tình huống này ,phương án nào được bạn lựa chọn
.Chỉ rõ cơ sở sự lựa chọn của bạn?
Theo mình thì chỉ áp dụng biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo
dưỡng. Căn cứ pháp lý: khoản 1, khoản 4 điều 69. #Tình Huống 7:
Trong khi Hòa và Bình chơi với nhau , bé Hòa ( đang học lớp 3 ) đã
đánh nhau với bè BÌnh ( học lớp 5 ) .Do hòa yếu hơn nên đã bị Bình vật
ngã . Do bực tức , Hòa đã dùng dao chém vào đầu Bình làm Bình bị thương nặng
Hãy cho biết : Hành vi của Hòa có bị coi là vi phạm pháp luật hay ko ? tại sao ?
Theo Đ12 BLHS1999 thì người từ đủ 16tuổi trở nên phải chịu trách
nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Nhưng ở đây bé Hòa mới học lớp 3
( tức 9tuổi ), chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Nên bé Hòa không
bị coi là vi phạm pháp luật, bố mẹ ( người đại diện hợp pháp ) của bé
Hòa sẽ là người chịu trách nhiệm về hành vi của bé Hòa : chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại mà bé Hòa gây ra đối với bé Bình.
Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chịu trách nhiệm các tội với lỗi cố ý, nghiêm
trọng. Từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội đã
phạm. Hòa ở đây đc coi là chưa có năng lực chủ thể (mới có năng lực
pháp luật, chưa có năng lực hành vi), do đó ko thể coi hành động của
Hòa là vi phạm pháp luật đc.
#Cách làm bài tập tình huống PLĐC:
1. ĐỐI VỚI DẠNG BÀI TẬP THỪA KẾ:
1. Thời điểm mở thừa kế: sinh viên phải trình bày chính xác theo dữ
kiện đề bài nêu ra như ngày tháng năm thời điểm mở thừa kế là thời
điểm người có di sản để lại chết.
2. Chia di sản thừa kế
a. Trình tự: Trong một tình huống thì nếu có cả chia di sản theo di chúc
và theo pháp luật thì chia theo di chúc trước, còn lại mới chia theo pháp luật.
b. Xác định di sản thừa kế: là phần tài sản riêng của người chết và tài
sản nằm trong khối tài sản chung (cách xác định tài sản riêng hay di sản
thừa kế đã có hướng dẫn trong đề cương ôn tập rồi). Nếu là di sản chung
sinh viên phải thực hiện phép chia cụ thể và có lập luận cụ thể (ví dụ tài
sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung nên khi chấm
dứt hôn nhân được chia mỗi người một nữa…) nếu người để lại di sản
thừa kế có nghĩa vụ trong việc trả nợ hay nghĩa vụ tài chính khác thì
phải trừ các khoản tiền này trước khi chia (tiền nợ, chi phí chung trong
việc bảo quản sửa chữa tài sản chung, chi phí mai táng…).
c. Chia theo di chúc: ưu tiên lấy di sản thừa kế chia theo di chúc trước.
Trường hợp chia di sản cho những người không phụ thuộc vào nội dung
di chúc: nếu phát hiện có trường hợp này thì cần chia cho những người
này trước theo đúng quy định sau đó còn lại bao nhiều mới chia theo di chúc
d. Chia theo pháp luật: phải xác định những người cùng hàng thừa kế
được nhận di sản (số lượng người được hưởng và lập luận vì sao?)
Kết luận: số tài sản mỗi người nhận được từ người chết theo đề bài đưa
ra (cộng số tiền chia theo di chúc với số tiền chia theo pháp luật nếu có).
Sinh viên thường nhầm lẫn, ở đây chỉ yêu câu xác định số tài sản nhận
từ người chết chứ không bao gồm số tài sản đương nhiên của họ.
1. II. DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CẤU THÀNH TỘI PHẠM
1. Xác định tội danh: phần này chiếm từ 0,25 điểm đến 0,5 điểm, phần
lớn trong đề bài đã đưa ra 3 loại tội danh để sinh viên lựa chon dựa trên
kiến thức, hiểu biết của mình.
2. Phân tích các mặt cấu thành tội phạm:
a. Mặt khách quan: sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau:
– Hành vi phạm tội (hành vi khách quan)
– Hậu quả của hành vi đó
– Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với hậu quả xảy ra: nếu tình
huống đã rõ ràng sinh viên chỉ cần nhấn mạnh lại là việc hậu quả xảy ra
nêu trên là do hành vi khách quan gây ra…
b. Mặt chủ quan: sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau:
– Lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi: xác định là lỗi (là cố trực tiếp
hay cố ý gián tiếp; vô ý vì quá tự tin hay vô ý do cẩu thả). Trường hợp
tình tiết đưa ra không đủ để phân tích sâu hơn thì chỉ cần xác định là lỗi cố ý hay vô ý.
– Về mục đích, động cơ vi phạm không yêu cầu sinh viên nhất thiết
phải phân tích tìm ra. (trong quá trình làm đáp án người ra đề chỉ cơ cấu
nhiều nhất 0,15 điểm cho 2 mục này)
c. Chủ thể: sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau:
Chủ thể là cá nhân thực hiện hành vi phạm tội ( phải đủ tuổi và có năng
lực chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định và là người thực hiện hành vi phạm tội)
d. Khách thể: sinh viên phải chỉ ra mối quan hệ xã hội mà bị hành vi
trái pháp luật xâm hại tới mà được pháp luật hình sự bảo vệ.
Ví dụ: Khách thể của tội cướp tài sản trực tiếp xâm hại đến 2 quan hệ xã hội sau:
@ Quan hệ nhân thân, đó là quan hệ về tính mạng, sức khoẻ con người,
quyền được bảo vệ tính mạng sức khoẻ bởi Nhà nước của con người.
@ Quan hệ tài sản: quan hệ về quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp
pháp của công dân được Nhà nước bảo vệ
– Khách thể của tội trộm cắp tài sản đó là @ Quan hệ tài sản: quan hệ
về quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân được Nhà nước bảo vệ
– Khách thể của các tội giết người (Điều 93) Tội cố ý gây thương tích
(Điều 104), Tội vô ý làm chết người (Điều 98): Quan hệ nhân thân, đó là
quan hệ về tính mạng, sức khoẻ con người, quyền được bảo vệ tính
mạng sức khoẻ bởi Nhà nước của con người. Cụ thể hơn là xâm phạm
đến quyền sống, đến tính mạng của con người. (Điều 93, Điều 98)
– Khách thể Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông
đường bộ trực tiếp xâm hại tới 2 loại quan hệ xã hội, đó là:
+ Xâm phạm đến sự an toàn, sự hoạt động bình thường của các phương
tiện giao thông đường bộ.
+ Xâm phạm quan hệ về tính mạng, sức khoẻ và tài sản của người khác
Khách thể Tội hối lộ, nhận hối lộ trực tiếp xâm sự hoạt động
đúng đắn của các cơ quan Nhà nước tổ chức xã hội.