Bài tập tình huống Trầm Cảm - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Việc Hà và Hùng phát hiện ra sự thay đổi của bé Thủy có thể giải thích bằng những phạm trù của phép biện chứng duy vật sau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập tình huống
TRẦM CẢM
Câu 1 Chỉ ra tình huống mà Hùng và Hà phải đối mặt ở đây là gì?:
Tình huống mà Hùng và Hà phải đối mặt là sự thay đổi bất thường của bé Thủy
từ một đứa bé hiếu động trở nên lầm lỳ ít nói. Hùng và Hà phải tìm hiểu nguyên
nhân dẫn đến sự thay đổi này biện pháp để giải quyết những vấn đề
con gái đang gặp phải.
Câu 2: Việc Hùng và Hà phát hiện ra sự thay đổi của bé Thủy có thể giải
thích bằng phạm trù nào của phép biện chứng duy vật ?
Việc Hà và Hùng phát hiện ra sự thay đổi của bé Thủy có thể giải thích bằng
những phạm trù của phép biện chứng duy vật sau:
1. Bản chất và hiện tượng: Về sự thay đổi của bé Thủy
*Khi chưa tới trường:
- Bản chất: Thủy là một cô bé hiếu động.
- Hiện tượng:
+ Hay hỏi cha mẹ và người lớn những câu hỏi để thỏa chí tò mò.
+ Mỗi lần hỏi nhưng không được trả lời thỏa đáng là bé tỏ thái độ không
hài lòng ra mặt, thậm chí còn giận dỗi.
*Từ khi tới trường:
- Bản chất: Vẻ hồn nhiên dần mất đi, bớt đi sự hiếu động, trở nên trần tĩnh
hơn, tính tình nhút nhát hơn.
- Hiện tượng:
+ Không nói mong tới lớp như những năm học mẫu giáo.
+ Không còn hỏi ba mẹ những câu hỏi có tính khám phá của tuổi thơ như
trước đây.
+ Học hành sa sút.
+ Lầm lì, ít nói.
+ Khóc mơ.
+ Trong bữa ăn bé Thủy ngồi ăn lầm lũi và dường như không để ý tới xung
quang.
2. Khả năng và hiện thực:
- Khả năng:
+ Trong suy nghĩ của Hà và Hùng thì việc học đã làm cho bé bớt đi sự hiếu
động, trở nên trầm tĩnh hơn.
+ Khi thấy bé khóc mơ thì chứng tỏ khả năng môi trường giáo dục trên
trường có vấn đề nên khiến bé thay đổi tính cách đi.
- Hiện thực:
+ Tính cách của bé Thủy đã thay đổi ngược hoàn toàn với trước đây.
+ Bé Thủy không có bạn trên lớp, tính tình nhút nhát.
Câu 3: Vì sao bé Thủy đang là đứa bé hiĀu đọng, trở nȀn lEm lì ít nói? Theo
bạn đâu là nguyȀn nhân c bản ?
Bé Thủy đang là đứa bé hiếu động bỗng trở nên lầm lì ít nói là do áp
lực đến từ việc học sự khắt khe của giáo khi nói hỏi quá nhiều
trong lớp.
Nguyên nhân:
Ba mẹ của Thủy (Hùng Hà) nghĩ rằng cho con học trường
với đội ngũ giáo viên giỏi, nghiêm khắc sẽ tốt hơn cho con và cũng vì công việc
quá bận rộn khiến hai vợ chồng không có thời gian quan tâm đến Thuỷ.
Thủy một hiếu động, thích tìm tòi mọi thứ mới
thích hỏi để hiểu những cái mình chưa hiểu, nhưng đối với thầy
trường thì điều Thủy hỏi quá nhiều khi hỏi những câu vượt quá tầm
kiến thức của họ sẽ làm cản trở việc giảng dạy tốn thời gian nên đề nghị
Thủy không nên hỏi, nói quá nhiều, thậm chí còn phạt. Điều này đã khiến cô
bắt đầu sợ hãi, ám ảnh, dần trở nên nhút nhát, lầm lì, ít nói lâu dần dẫn tới
hiện tượng trầm cảm.
Việc ba mẹ của Thủy dành quá nhiều thời gian cho công việc, ít
quan tâm đến con cái là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thay đổi bất thường của
Thủy.
Câu 4: Hùng phải làm để khắc phục tình trang tiȀu cực của con
mình ?
Trầm cảm ở trẻ em là một triệu chứng rối loạn tâm trạng, gây ra cảm giác buồn
chán và mất hứng thú kéo dài dai dẳng. Chứng trầm cảm sẽ ảnh hưởng đến cách
cảm nhận, suy nghĩ, hành xử của trẻ, có thể dẫn đến những vấn đề về thể chất và
tinh thần. Trường hợp con của anh chị Hùng Hà là do sự thay đổi môi trường
học tập, bé chưa kịp thích nghi với áp lực của việc hỏi những câu tìm tòi, khám
phá thế giới sẽ bị cô phạt ,do vậy bé xảy ra tình trạng lầm lì ít nói. Để khắc phục
tình trạng này anh chị Hùng Hà cần nên áp dụng các biện pháp sau để cải thiện
tình trạng của Thủy:
Các trẻ em bị trầm cảm thường có xu hướng tự thu mình,cô lập không muốn
giao tiếp, thờ ơ, ít quan tâm đến môi trường xung quanh, gia đình và bạn bè. Vì
vậy anh chị cần giúp bé trở lại gần với bạn bè hơn,không cảm thấy mình bị cô
lập, đưa bé đến các cơ sở y tế uy tín để tư vấn và chữa trị (nếu cần thiết), giúp
bé lấy lại những hứng thú với những câu hỏi sáng tạo hằng ngày, từ đó bé sẽ tự
tin hơn.
- Đưa các bé đến bác sĩ tâm lí để được tư vấn kĩ càng và đưa ra các biện
pháp phù hợp để điều trị tâm lí cho bé .
- Tuyệt đối không gây nhiều áp lực cho các bé trong học tập và trong đời
sống , vận dụng thích hợp những biện pháp để giúp bé giải toả nỗi phiền
muộn : dẫn bé đi chơi , giúp bé tham gia các hoạt động cùng các bạn ở
ngoài trời , động viên, khích lệ bé khi bé mắc sai lầm hay thưởng bé các
món quà khi bé đạt thành tích tốt, ...
- Cha mẹ thường xuyên bên cạnh , quan tâm , chăm sóc và hỏi han bé
những điều bé khó nói ra , chú ý những chi tiết thay đổi của bé .
- Để tâm đến các mối quan hệ của bé ở bên ngoài đặc biệt ở trường ( đối
với thầy cô , bạn bè …… ) . Trao đổi với giáo viên của bé về những hành
động của bé ở trường để theo dõi bé kĩ hơn .
Đừng làm lơ với những điều trên , hãy giải quyết những vấn để này bởi nó
ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến cuộc sống của bé .
Câu 5: Từ góc đọ triĀt học,bạn hãy bàn về trường hợp bé Thủy đang là
đứa bé hiĀu đọng,trở nȀn lEm lì ít nói.
Chúng ta hãy nhìn nhận từ nhiều góc đọ:
_ Phạm trù nguyên nhân và kết quả:
+ Nguyên nhân: việc học ở trường trở nên áp lực đối với cô bé,do tính tình hiếu
động hay tò mò về những thứ xung quanh nên cô bé hay hỏi rất nhiều điều;
nhưng việc đó cứ lặp đi lặp lại và khiến cô giáo không khỏi khó chịu; việc bị la
và phạt trong lớp trở thành một nỗi sợ đối với Thủy, khiến cô bé không thể bày
tò những điều, những tâm sự trong lòng mình; cộng thêm ba mẹ lại không quan
tâm và hay chia sẻ với con hằng ngày cũng như không để ý cô bé như thế nào,
tâm trạng ra sao vì công việc bận rộn.
+ Từ những lần ngẫu nhiên bị cô giáo phạt trở nên áp lực học tập trên trường cứ
lặp đi lặp lại khiến bé Thủy không dám phản kháng, cũng không dám nói ra; lâu
dần việc đi học trở thành nỗi sợ của Thủy, cô bé không muốn đi học, cũng
không muốn nói ra suy nghĩ của mình vì sợ bị chỉ trích, bị la và càng ngày càng
lầm lì ít nói hơn, không hay hỏi những điều mình tò mò và chỉ trốn trong vỏ bọc
của chính mình.
_ Phạm trù bản chất và hiện tượng:
+ Cô bé từng là một người rất năng động, thích nói, hay tò mò về mọi thứ
nhưng dần những áp lực ở trường cũng như sự thiếu quan tâm ở gia đình đã
khiến tâm lí của Thủy dễ lo sợ, luôn buồn bã, bất ổn và khó đoán.
+ Thủy không còn hay tươi cười, hay hỏi về những thú xung quanh, em trở nên
trầm tĩnh hơn, lầm lì và ít nói hơn rất nhiều; nhút nhát với bạn bè, việc hỏi sa sút
hơn; gương mặt cũng không thể hiện cảm xúc gì ngoài sự mệt mỏi.
_ Phạm trù khả năng và hiện thực:
+ Hiện thực là giờ đây bé càng ngày càng ít nói, lầm lì,khép mình hơn; cũng
không muốn chia sẻ với ai.
+ Liệu nên mọi thứ cứ tiếp diễn như vậy Thủy sẽ có khả năng mắc căn bệnh
trầm cảm ? Và nếu ba mẹ bé phát hiện được những thay đổi của con mình, ba
mẹ sẽ làm gì ? Căn bệnh trầm cảm luôn là một căn bệnh nguy hiểm và khó
lường. Nhưng thật may mắn vì ba mẹ Thủy đã phát hiện kịp thời, để từ đó có
thể tìm ra những biện pháp hợp để giúp cô con gái bé bỏng của mình.
Chúng ta hãy nhìn nhận thȀm mọt góc đọ khác:
Tư tưởng triết học duy vật biện chứng nhìn nhận bản chất của tinh thần đó là sự
phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc con người. C.Mác đã khẳng định
:” Bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Có thể thấy rằng, đứa
trẻ ra đời mới chỉ như một con người “dự bị”. Nó không thể trở thành con người
nếu bị cô lập, tách khỏi đời sống xã hội; nó cần phải học để trở thành người.”
Cụ thể, bé Thủy khi còn bé, đặt ra nhiều câu hỏi thì mẹ bé luôn trả lời với mục
đích thõa mãn bé mà không cần quan tâm đúng sai, điều đó làm hình thành
trong ý thức Thủy sự tự tin nhất định. Tuy nhiên khi Thủy được đưa vào môi
trường học tập , tiếp xúc với nhiều mối quan hệ khác dẫn đến có nhiều thay đổi
trong nhận thức bởi thế giới khách quan chính là đối tượng và là nguồn gốc duy
nhất và xét tới cùng của nhận thức. Nhân cách là mức độ “nội tâm hoá” bản chất
xã hội của con người trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Dẫn tới vẻ hồn nhiên
của bé dần dần mất đi; bé sống khép mình hơn, không nói mong tới lớp như
những năm học mẫu giáo , đồng thời không còn hỏi ba mẹ những câu hỏi. Điều
đó cho thấy ý thức bị vật chất quy định về nội dung vì ý thức là sự phản ánh thế
giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất.
Mác viết: “Ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc
con người và được cải biến đi ở trong đó”. Nên sau những lần bị cô phạt đã hình
thành trong ý thức Thủy sự sợ hãi đến ám ảnh và xuất hiện trong cả giấc ngủ.
Bên cạnh đó là sự thờ ơ của cha mẹ, mà nếu con người ít tiếp xúc, trao đổi với
người xung quanh hoặc sống trong môi trường xã hội quá đơn điệu thì sẽ nghèo
nàn về tâm lý, kém sự linh động nên làm bé ngày càng rụt rè và thay đổi hoàn
toàn về thái độ bộc lộ ra bên ngoài như ngồi ăn lầm lũi và dường như không để
ý tới xung quanh. Điều đó cũng cho thấy ý thức của Thủy sau khi bị tác động
bởi môi trường xung quanh thì ý thức đã tác động ngược lại vật chất môi trường
gắn liền với hành động thực tiễn. Có thể nói, chính sự gia nhập xã hội và được
xã hội điều chỉnh hành vi của mình mà đứa trẻ và hành vi của nó phản ánh nội
dung xã hội, và khi bị ảnh hưởng tiêu cực thì tính tích cực xã hội của nhân cách
sẽ bị thui chột đi nếu môi trường xã hội không tạo điều kiện cho nó bộc lộ. T
đó ta thấy được cái yếu tố bên ngoài của xã hội, sự mâu thuẫn giữa ý thức cá
nhân và ý thức xã hội đã làm ảnh hưởng đến tính cách của bé Thủy.
| 1/5

Preview text:

Bài tập tình huống TRẦM CẢM
Câu 1: Chỉ ra tình huống mà Hùng và Hà phải đối mặt ở đây là gì?
Tình huống mà Hùng và Hà phải đối mặt là sự thay đổi bất thường của bé Thủy
từ một đứa bé hiếu động trở nên lầm lỳ ít nói. Hùng và Hà phải tìm hiểu nguyên
nhân dẫn đến sự thay đổi này và biện pháp để giải quyết những vấn đề mà cô con gái đang gặp phải.
Câu 2: Việc Hùng và Hà phát hiện ra sự thay đổi của bé Thủy có thể giải
thích bằng phạm trù nào của phép biện chứng duy vật ?

Việc Hà và Hùng phát hiện ra sự thay đổi của bé Thủy có thể giải thích bằng
những phạm trù của phép biện chứng duy vật sau:
1. Bản chất và hiện tượng: Về sự thay đổi của bé Thủy *Khi chưa tới trường:
- Bản chất: Thủy là một cô bé hiếu động. - Hiện tượng:
+ Hay hỏi cha mẹ và người lớn những câu hỏi để thỏa chí tò mò.
+ Mỗi lần hỏi nhưng không được trả lời thỏa đáng là bé tỏ thái độ không
hài lòng ra mặt, thậm chí còn giận dỗi. *Từ khi tới trường:
- Bản chất: Vẻ hồn nhiên dần mất đi, bớt đi sự hiếu động, trở nên trần tĩnh
hơn, tính tình nhút nhát hơn. - Hiện tượng:
+ Không nói mong tới lớp như những năm học mẫu giáo.
+ Không còn hỏi ba mẹ những câu hỏi có tính khám phá của tuổi thơ như trước đây. + Học hành sa sút. + Lầm lì, ít nói. + Khóc mơ.
+ Trong bữa ăn bé Thủy ngồi ăn lầm lũi và dường như không để ý tới xung quang.
2. Khả năng và hiện thực: - Khả năng:
+ Trong suy nghĩ của Hà và Hùng thì việc học đã làm cho bé bớt đi sự hiếu
động, trở nên trầm tĩnh hơn.
+ Khi thấy bé khóc mơ thì chứng tỏ khả năng môi trường giáo dục trên
trường có vấn đề nên khiến bé thay đổi tính cách đi. - Hiện thực:
+ Tính cách của bé Thủy đã thay đổi ngược hoàn toàn với trước đây.
+ Bé Thủy không có bạn trên lớp, tính tình nhút nhát.
Câu 3: Vì sao bé Thủy đang là đứa bé hi Āu đọng, trở n攃Ȁn lEm lì ít nói? Theo
bạn đâu là nguy
攃Ȁn nhân c bản ?
Bé Thủy đang là đứa bé hiếu động bỗng trở nên lầm lì ít nói là do áp
lực đến từ việc học và sự khắt khe của cô giáo khi cô bé nói và hỏi quá nhiều trong lớp.
Nguyên nhân:
Ba mẹ của Thủy (Hùng và Hà) nghĩ rằng cho con học trường
với đội ngũ giáo viên giỏi, nghiêm khắc sẽ tốt hơn cho con và cũng vì công việc
quá bận rộn khiến hai vợ chồng không có thời gian quan tâm đến Thuỷ. 
Thủy là một cô bé hiếu động, thích tìm tòi mọi thứ mới và
thích hỏi để hiểu rõ những cái mà mình chưa hiểu, nhưng đối với thầy cô ở
trường thì điều mà Thủy hỏi quá nhiều và có khi hỏi những câu vượt quá tầm
kiến thức của họ sẽ làm cản trở việc giảng dạy và tốn thời gian nên đề nghị
Thủy không nên hỏi, nói quá nhiều, thậm chí còn phạt. Điều này đã khiến cô bé
bắt đầu sợ hãi, ám ảnh, dần trở nên nhút nhát, lầm lì, ít nói và lâu dần dẫn tới hiện tượng trầm cảm. 
Việc ba mẹ của Thủy dành quá nhiều thời gian cho công việc, ít
quan tâm đến con cái là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thay đổi bất thường của Thủy.
Câu 4: Hùng và Hà phải làm gì để khắc phục tình trang ti攃Ȁu cực của con mình ?
Trầm cảm ở trẻ em là một triệu chứng rối loạn tâm trạng, gây ra cảm giác buồn
chán và mất hứng thú kéo dài dai dẳng. Chứng trầm cảm sẽ ảnh hưởng đến cách
cảm nhận, suy nghĩ, hành xử của trẻ, có thể dẫn đến những vấn đề về thể chất và
tinh thần. Trường hợp con của anh chị Hùng Hà là do sự thay đổi môi trường
học tập, bé chưa kịp thích nghi với áp lực của việc hỏi những câu tìm tòi, khám
phá thế giới sẽ bị cô phạt ,do vậy bé xảy ra tình trạng lầm lì ít nói. Để khắc phục
tình trạng này anh chị Hùng Hà cần nên áp dụng các biện pháp sau để cải thiện tình trạng của Thủy:
Các trẻ em bị trầm cảm thường có xu hướng tự thu mình,cô lập không muốn
giao tiếp, thờ ơ, ít quan tâm đến môi trường xung quanh, gia đình và bạn bè. Vì
vậy anh chị cần giúp bé trở lại gần với bạn bè hơn,không cảm thấy mình bị cô
lập, đưa bé đến các cơ sở y tế uy tín để tư vấn và chữa trị (nếu cần thiết), giúp
bé lấy lại những hứng thú với những câu hỏi sáng tạo hằng ngày, từ đó bé sẽ tự tin hơn.
- Đưa các bé đến bác sĩ tâm lí để được tư vấn kĩ càng và đưa ra các biện
pháp phù hợp để điều trị tâm lí cho bé .
- Tuyệt đối không gây nhiều áp lực cho các bé trong học tập và trong đời
sống , vận dụng thích hợp những biện pháp để giúp bé giải toả nỗi phiền
muộn : dẫn bé đi chơi , giúp bé tham gia các hoạt động cùng các bạn ở
ngoài trời , động viên, khích lệ bé khi bé mắc sai lầm hay thưởng bé các
món quà khi bé đạt thành tích tốt, ...
- Cha mẹ thường xuyên bên cạnh , quan tâm , chăm sóc và hỏi han bé
những điều bé khó nói ra , chú ý những chi tiết thay đổi của bé .
- Để tâm đến các mối quan hệ của bé ở bên ngoài đặc biệt ở trường ( đối
với thầy cô , bạn bè …… ) . Trao đổi với giáo viên của bé về những hành
động của bé ở trường để theo dõi bé kĩ hơn .
Đừng làm lơ với những điều trên , hãy giải quyết những vấn để này bởi nó
ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến cuộc sống của bé .

Câu 5: Từ góc đọ tri Āt học,bạn hãy bàn về trường hợp bé Thủy đang là
đứa bé hi
Āu đọng,trở n攃Ȁn lEm lì ít nói.
Chúng ta hãy nhìn nhận từ nhiều góc đọ:
_ Phạm trù nguyên nhân và kết quả:
+ Nguyên nhân: việc học ở trường trở nên áp lực đối với cô bé,do tính tình hiếu
động hay tò mò về những thứ xung quanh nên cô bé hay hỏi rất nhiều điều;
nhưng việc đó cứ lặp đi lặp lại và khiến cô giáo không khỏi khó chịu; việc bị la
và phạt trong lớp trở thành một nỗi sợ đối với Thủy, khiến cô bé không thể bày
tò những điều, những tâm sự trong lòng mình; cộng thêm ba mẹ lại không quan
tâm và hay chia sẻ với con hằng ngày cũng như không để ý cô bé như thế nào,
tâm trạng ra sao vì công việc bận rộn.
+ Từ những lần ngẫu nhiên bị cô giáo phạt trở nên áp lực học tập trên trường cứ
lặp đi lặp lại khiến bé Thủy không dám phản kháng, cũng không dám nói ra; lâu
dần việc đi học trở thành nỗi sợ của Thủy, cô bé không muốn đi học, cũng
không muốn nói ra suy nghĩ của mình vì sợ bị chỉ trích, bị la và càng ngày càng
lầm lì ít nói hơn, không hay hỏi những điều mình tò mò và chỉ trốn trong vỏ bọc của chính mình.
_ Phạm trù bản chất và hiện tượng:
+ Cô bé từng là một người rất năng động, thích nói, hay tò mò về mọi thứ
nhưng dần những áp lực ở trường cũng như sự thiếu quan tâm ở gia đình đã
khiến tâm lí của Thủy dễ lo sợ, luôn buồn bã, bất ổn và khó đoán.
+ Thủy không còn hay tươi cười, hay hỏi về những thú xung quanh, em trở nên
trầm tĩnh hơn, lầm lì và ít nói hơn rất nhiều; nhút nhát với bạn bè, việc hỏi sa sút
hơn; gương mặt cũng không thể hiện cảm xúc gì ngoài sự mệt mỏi.
_ Phạm trù khả năng và hiện thực:
+ Hiện thực là giờ đây bé càng ngày càng ít nói, lầm lì,khép mình hơn; cũng
không muốn chia sẻ với ai.
+ Liệu nên mọi thứ cứ tiếp diễn như vậy Thủy sẽ có khả năng mắc căn bệnh
trầm cảm ? Và nếu ba mẹ bé phát hiện được những thay đổi của con mình, ba
mẹ sẽ làm gì ? Căn bệnh trầm cảm luôn là một căn bệnh nguy hiểm và khó
lường. Nhưng thật may mắn vì ba mẹ Thủy đã phát hiện kịp thời, để từ đó có
thể tìm ra những biện pháp hợp để giúp cô con gái bé bỏng của mình.
Chúng ta hãy nhìn nhận th攃Ȁm mọt góc đọ khác:
Tư tưởng triết học duy vật biện chứng nhìn nhận bản chất của tinh thần đó là sự
phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc con người. C.Mác đã khẳng định
:” Bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Có thể thấy rằng, đứa
trẻ ra đời mới chỉ như một con người “dự bị”. Nó không thể trở thành con người
nếu bị cô lập, tách khỏi đời sống xã hội; nó cần phải học để trở thành người.”
Cụ thể, bé Thủy khi còn bé, đặt ra nhiều câu hỏi thì mẹ bé luôn trả lời với mục
đích thõa mãn bé mà không cần quan tâm đúng sai, điều đó làm hình thành
trong ý thức Thủy sự tự tin nhất định. Tuy nhiên khi Thủy được đưa vào môi
trường học tập , tiếp xúc với nhiều mối quan hệ khác dẫn đến có nhiều thay đổi
trong nhận thức bởi thế giới khách quan chính là đối tượng và là nguồn gốc duy
nhất và xét tới cùng của nhận thức. Nhân cách là mức độ “nội tâm hoá” bản chất
xã hội của con người trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Dẫn tới vẻ hồn nhiên
của bé dần dần mất đi; bé sống khép mình hơn, không nói mong tới lớp như
những năm học mẫu giáo , đồng thời không còn hỏi ba mẹ những câu hỏi. Điều
đó cho thấy ý thức bị vật chất quy định về nội dung vì ý thức là sự phản ánh thế
giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất.
Mác viết: “Ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc
con người và được cải biến đi ở trong đó”. Nên sau những lần bị cô phạt đã hình
thành trong ý thức Thủy sự sợ hãi đến ám ảnh và xuất hiện trong cả giấc ngủ.
Bên cạnh đó là sự thờ ơ của cha mẹ, mà nếu con người ít tiếp xúc, trao đổi với
người xung quanh hoặc sống trong môi trường xã hội quá đơn điệu thì sẽ nghèo
nàn về tâm lý, kém sự linh động nên làm bé ngày càng rụt rè và thay đổi hoàn
toàn về thái độ bộc lộ ra bên ngoài như ngồi ăn lầm lũi và dường như không để
ý tới xung quanh. Điều đó cũng cho thấy ý thức của Thủy sau khi bị tác động
bởi môi trường xung quanh thì ý thức đã tác động ngược lại vật chất môi trường
gắn liền với hành động thực tiễn. Có thể nói, chính sự gia nhập xã hội và được
xã hội điều chỉnh hành vi của mình mà đứa trẻ và hành vi của nó phản ánh nội
dung xã hội, và khi bị ảnh hưởng tiêu cực thì tính tích cực xã hội của nhân cách
sẽ bị thui chột đi nếu môi trường xã hội không tạo điều kiện cho nó bộc lộ. Từ
đó ta thấy được cái yếu tố bên ngoài của xã hội, sự mâu thuẫn giữa ý thức cá
nhân và ý thức xã hội đã làm ảnh hưởng đến tính cách của bé Thủy.