-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập tổng hợp môn xác suất thống kê| Đại học Kinh tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Xác suất thống kê (XSTK021) 145 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Bài tập tổng hợp môn xác suất thống kê| Đại học Kinh tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Xác suất thống kê (XSTK021) 145 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
Bài 1. Cho biểu cung, biểu cầu (Q: sản phẩm, P: $/sản phẩm) P 10 12 14 16 18 Q 10 14 18 22 26 Q 25 24 23 22 21
1. Phương trình hàm cầu: A. Q = 2P - 10 C. P = 0,5Q - 5 B. Q = -0,5P + 30 D. P = -2P – 6 0 2. Phương trình hàm cung: A. Q = 2P - 10 C. P = 0,5Q - 5 B. Q = -0,5P + 30 D. P = -2P – 6 0
3. Điểm cân bằng trên thị trường: A. P = 22, Q = 16 C. P = 10, Q = 20 B. P = 20, Q = 10 D. P = 16, Q = 22
4. Hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng : A. -0,36 C. -1,45 B. -0,63 D. Đáp án khác
5. Chính phủ đánh thuế 4$/sản phẩm lên người sản xuất, phương trình đường cung mới là: A. Q = 2P – 18 C. Q = 2P – 14 B. Q = 2P – 2 D. Q = 2P – 6
6. Tiếp câu 5, khi đó điểm cân bằng mới: A. P = 22, Q = 16 C. P = 19,2, Q = 20,4 B. P = 20, Q = 10
D. Các đáp án trên đều sai
7. Tiếp câu 5, khi đó người tiêu dùng chịu bao nhiêu thuế trên 1 đơn vị sản phẩm: A. 0,8$ C. 4$ B. 0$ D. 3,2$
8. Tiếp câu 5, khi đó người sản xuất chịu bao nhiêu thuế trên 1 đơn vị sản phẩm: A. 0,8$ C. 4$ B. 0$ D. 3,2$
9. Tính tổng lượng thuế nhà nước thu được: A. 86,1$ C. 0$ B. 81,6$ D. Đáp án khác
10. Chính phủ đặt trần giá là 14$/sản phẩm, tính lượng thiếu hụt: A. 3 C. 4 B. 5 D. 6
11. Tính thặng dư tiêu dùng trong trường hợp chính phủ không cung lượng thiếu hụt: A. 405 C. 504 B. 81 D. 18
12. Tính thặng dư sản xuất trong trường hợp chính phủ không cung lượng thiếu hụt: A. 405 C. 504 B. 81 D. 18
13. Tính DWL do trần giá gây ra: A. 405 C. 504 B. 200 D. 20
Bài 2. Cho phương trình hàm cung, hàm cầu lần lượt là: P = 3Q + 10, P = -2Q + 25 (P: $/sp, Q: sản phẩm).
1. Điểm cân bằng trên thị trường là A. P = 19, Q = 3 C. P = 10, Q = 20 B. P = 3, Q = 19 D. P = 16, Q = 22
2. Tính thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng: A. 11,5 C. 13,5 B. 12,5 D. Đáp án khác
3. Chính phủ trợ cấp 5$/sản phẩm cho người sản xuất, phương trình đường cung mới là: A. Q = 1/3.P-5 C. P = 3Q + 25 B. Q = 1/3.P – 5/ 3 D. P = 3Q – 5
4. Tiếp câu 3, điểm cân bằng mới là: A. P = 17, Q = 4 C. P = 10, Q = 20 B. P = 4, Q = 17 D. Đáp án khác
5. Tiếp câu 3, tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại cân bằng mới: A. -0,125 C. -2,125 B. 2,125 D. Đáp án khác
6. Tiếp câu 3, khi đó người sản xuất hưởng bao nhiêu trợ cấp trên 1 đơn vị sản phẩm: A. 3$ C. 2$ B. 0$ D. 5$
7. Tiếp câu 3, khi đó người tiêu dùng hưởng bao nhiêu trợ cấp trên 1 đơn vị sản phẩm: A. 3$ C. 2$ B. 0$ D. 5$
8. Tính tổng trợ cấp của chính phủ: A. 15$ C. 25$ B. 30$ D. 20$
9. Nếu chính phủ đặt sàn giá là 20$/sản phẩm thì sản lượng trao đổi trên thị trường là bao nhiêu: A. 1,5 C. 2,5 B. 3,5 D. Đáp án khác
10. Tính thặng dư sản xuất khi đó nếu chính phủ không mua lại lượng dư thừa: A. 12,565 C. 15,625 B. 15,265 D. 16,525
Bài 3. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có MC = 2Q + 5, FC = 300 triệu đồng (Q: tấn, P: triệu đồng/tấn).
1. Phương trình đường cung của hãng: A. P = 2Q + 5 (Q > -2,5) C. P = 2Q + 5 B. P = 5
D. Hãng không có đường cung
2. Tổng chi phí của hãng là: A. TC = Q2 + 5Q + 300 C. TC = 2Q2 + 5Q + 300 B. TC = Q2 + 5Q D. Đáp án khác
3. Chi phí biến đổi bình quân của hãng là: A. AVC = Q2 + 5Q C. AVC = 2Q + 5 B. AVC = Q + 5 D. Đáp án khác
4. Chi phí bình quân của hãng là: A. ATC = Q2 + 5Q + 300 C. ATC = Q + 5 + 300/Q B. AVC = Q + 5 D. Đáp án khác
5. Xác định mức sản lượng mà tại đó hãng hòa vốn: A. 13,72 tấn C. 17,32 tấn B. 12,37 tấn D. Đáp án khác
6. Tiếp câu 5, khi đó lợi nhuận của hãng là: A. 0 C. 100 triệu đồng B. 10000 triệu đồn g D. Đáp án khác
7. Xác định mức giá tại đó hãng ngừng sản xuất: A. 5 triệu đồn g C. 7 triệu đồn g B. 6 triệu đồn g D. Đáp án khác
8. Khi giá thị trường là 25 triệu đồng/tấn, hãng sẽ sản xuất bao nhiêu kg? A. 10 C. 10000 B. 1000 D. Đáp án khác
9. Tiếp câu 8, khi đó hãng: A. Lãi 200 triệu đồng C. Hòa vốn B. Lỗ 200 triệu đồng D. Đáp án khác
10. Khi giá thị trường là 3 triệu đồng/tấn, hãng sẽ: A. Tiếp tục sản xuất C. Ngừng sản xuất B. Hòa vốn
D. Không phải các đáp án trên
Bài 4. Hãng độc quyền gặp đường cầu có phương trình: Q = 500 – 2P, hãng có MC = 2Q + 10, FC = 2000$ (Q: kg, P: $/kg).
1. Mức sản lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận A. 80 kg C. 800 kg B. 8 kg D. Đáp án khác
2. Tiếp câu 1, lợi nhuận của hãng khi đó: A. 6700$ C. 7600$ B. 1000 D. Đáp án khác
3. Tiếp câu 1, tính thặng dư tiêu dùng khi đó: A. 4800 C. 0 B. 8400 D. Đáp án khác
4. Tính phần mất không của xã hội do độc quyền gây ra khi theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận: A. 230 C. 550 B. 320 D. Đáp án khác
5. Chỉ số Lerner của hãng: A. 0,2353 C. 0,253 B. 0,1905 D. Đáp án khác
6. Doanh thu tối đa của hãng là: A. 31250$ C. 35120$ B. 32150$ D. Đáp án khác
7. Tiếp câu 6, tính hệ số co giãn của cầu theo giá khi đó: A. 1 C. -1 B. 0 D. Đáp án khác
8. Phần diện tích nằm phía dưới MC là: A. Tổng chi phí C. Chi phí biến đổi B. Chi phí cố định
D. Tất cả các đáp án trên
9. Chính phủ đánh thuế 4$/kg thì hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào? A. 76,87 kg C. 77,86 kg B. 78,67 kg D. Đáp án khác
10. Chính phủ đánh thuế cố định 1000$ thì giá bán của hãng là: A. 210$/kg
C. Chưa kết luận được B. 170$/kg D. Đáp án khác