Bài tập trắc nghiệm Chương 1,2 - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Bài tập trắc nghiệm Chương 1,2 - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LUYÊN TÂP CHƯƠNG 1,2
Thuật ngữ “Kinh tế chính trị” xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
A. Bộ “Tư bản”.
B. “Nguồn gốc của sự giàu có của các dân tộc”.
C. “Chuyên luận về kinh tế chính trị”.
D. “Lý luận về việc làm, lãi xuất và tiền tệ”.
Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu
của…
A. Chủ nghĩa trọng thương.
B. Chủ nghĩa trọng nông.
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
D. Kinh tế- chính trị tầm thường.
Nhận định nào là đúng?
A. Hàng hóa có giá trị cao vì giá cả cao.
B. Hàng hóa có giá trị cao vì hao phí nhiều sức lao động để tạo ra.
C. Hàng hóa có giá cả cao vì có nhiều công dụng.
D. Giá trị hàng hóa phụ thuộc vào mức độ quý hiếm của nó.
Hai thuộc tính của hàng hóa là:
A. Giá trị và giá cả.
B. Giá trị sử dụng và giá cả.
C. Giá trị sử dụng và giá trị.
D. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm "kinh tế- chính trị"?
A. Antoine Montchretiên.
B. Francois Quesney.
C. Tomas Mun.
D. William Petty.
Đă c điểm quan trọng nhất để phân biệt quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
A. Quy luật kinh tế mang tính khách quan, chính sách kinh tế là sản phẩm
chủ quan.
B. Quá trình vận dụng của quy luật kinh tế và chính sách kinh tế.
C. Tác dụng của quy luật và chính sách kinh tế.
D. Sự phù hợp của quy luật và chính sách kinh tế đối với thực tiễn.
Yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của doanh nghiệp:
A. mức độ tiêu dùng của xã hội.
B. thị hiếu của người tiêu dùng.
C. số lượng người lao động.
D. Trình độ quản lý.
Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi, mua bán, thị trường được phân
chia thành:
A. Thị trường tư liệu tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất.
B. Thị trường tự do, thị trường tư liệu sản xuất.
C. Thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
Mục đích của sản xuất hàng hóa là:
A. Sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán.
B. Tăng cường giao lưu, mở rộng quan hệ sản xuất.
C. Làm ra sản phẩm để phục vụ nhu cầu của người sản xuất.
D. Nâng cao trình độ sản xuất, tăng năng suất lao động.
Phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất của KTCT Mác – Lênin:
A. Trừu tượng hoá khoa học.
B. Phân tích và tổng hợp.
C. Mô hình hoá.
D. Điều tra thống kê.
Quan hệ nào giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất:
A. Quan hệ sở hữu.
B. Quan hệ tổ chức quản lý.
C. Quan hệ phân phối.
D. Quan hệ trao đổi.
Điểm khác biệt của dịch vụ so với các hàng hóa thông thường là:
A. Dịch vụ có giá trị cao hơn.
B. Dịch vụ có giá cả cao hơn.
C. Dịch vụ có vai trò quan trọng hơn.
D. Dịch vụ không thể cất trữ
Chức năng phương pháp luận của kinh tế- chính trị Mác- Lênin thể hiện ở:
A. Trang bị phương pháp để xem xét thế giới nói chung.
B. Là nền tảng lý luận cho các khoa học kinh tế ngành.
C. Là cơ sở lý luận cho các khoa học nằm giáp ranh giữa các tri thức các ngành
khác nhau.
D. Góp phần xây dựng thế giới quan.
Khi khai thác, sử dụng hàng hóa, người tiêu dùng đã…
A. khai thác giá trị của hàng hóa.
B. thực hiện giá trị sử dụng của hàng hóa.
C. thực hiện giá trị trao đổi của hàng hóa.
D. khai thác giá trị thị trường của hàng hóa.
Trong tác phẩm Kinh tế học của David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch,
hàng cá nhân được quan niệm là một loại hàng hóa…
A. nếu một người dùng rồi thì người khác vẫn dùng được.
B. xã hội nghĩ rằng người dân nên tiêu dùng hoặc tiếp nhận.
C. nếu được một người tiêu dùng rồi thì người khác không thể dùng được
nữa.
D. được sản xuất riêng cho một cá nhân xác định.
“Lao động cụ thể” và “lao động trừu tượng” là cặp khái niệm được C. Mác sử dụng
để nói về vấn đề nào?
A. Hai mặt của hàng hóa.
B. Hai thuộc tính của hàng hóa.
C. Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa.
D. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Thực hiện được chức năng tiền tệ thế giới, ngoài tiền vàng còn có:
A. Kim cương.
B. Những đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế.
C. Dầu lửa và các kim loại quý khác được phép trao đổi mua bán quốc tế.
D. Các loại chứng khoán có giá.
Chọn phương án sai về quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
A. Quy luật kinh tế là cơ sở của chính sách kinh tế
B. Chính sách kinh tế được nhà nước xây dựng trên cơ sở các quy luật khách quan.
C. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế đều tác đô ng đến các quan hê lợi ích .
D. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế đều phụ thuộc vào yếu tố ngẫu nhiên
Hao phí lao động chứa trong tư liệu sản xuất (c) được C. Mác gọi là:
A. Lao động sống.
B. Lao động vật hóa.
C. Lao động cụ thể.
D. Lao động quá khứ.
Cách sắp xếp đúng các kiểu tổ chức kinh tế theo thứ tự từ thấp đến cao là:
A. Kinh tế thị trường, kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa.
B. Kinh tế thị trường, kinh tế hàng hóa, kinh tế tự nhiên.
C. Kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường.
D. Kinh tế tự nhiên, kinh tế thị trường, kinh tế tự hàng hóa.
KTCT.Luyê n tâ p Chương 3
Sức lao động trở thành hàng hoá một cách phổ biến từ khi nào?
A. Từ khi có sản xuất hàng hoá.
B. Từ xã hội chiếm hữu nô lệ.
C. Từ khi có kinh tế thị trường.
D. Từ khi có CNTB.
Cặp phạm trù nào là phát hiện riêng của C.Mác?
A. Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
B. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
C. Lao động tư nhân và lao động xã hội.
D. Lao động quá khứ và lao động sống.
Tư bản là…
A. khối lượng tiền tệ lớn, nhờ đó có nhiều lợi nhuận.
B. máy móc, thiết bị, nhà xưởng và công nhân làm thuê.
C. toàn bộ tiền và của cải vật chất.
D. giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do…
A. “máy móc sinh lời”.
B. do vốn đầu tư của nhà tư bản tạo ra
C. đất đai tạo ra.
D. hao phí sức lao động tạo ra.
Giá trị thặng dư là gì?
A. Lợi nhuận thu được trong quá trình trao đổi hàng hóa
B. Giá trị của tư bản tự tăng lên trong quá trình sản xuất hàng hóa
C. Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân làm
thuê tạo ra.
D. Hiệu số giữa giá trị hàng hoá với chi phí sản xuất TBCN
Công thức chung của lưu thông hàng hóa giản đơn:
A. H - H.
B. H – T – H.
C. T – H – T.
D. T – H – T’.
Tính chất đặc biệt trong giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động?
A. Thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng.
B. Bảo tồn giá trị sau khi sử dụng.
C. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân.
D. Đáp ứng mọi nhu cầu của người sử dụng.
Mục đích của lưu thông hàng hóa giản đơn:
A. Giá trị sử dụng.
B. Giá trị tăng thêm.
C. Giá trị tích lũy.
D. Giá trị mở rộng.
C.Mác phân chia tư bản thành TBBB và TBKB nhằm mục đích gì?
A. Xem xét các bộ phận của TB trong quá trình sản xuất.
B. Vạch trần bản chất bóc lột của giai cấp tư sản.
C. Đánh giá tốc độ chu chuyển của TB.
D. Đánh giá hiệu quả hoạt động của TB.
Khi nào tiền biến thành tư bản?
A. Nhà tư bản có lượng tiền đủ lớn.
B. Tiền được dùng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
C. Sức lao động trở thành hàng hóa.
D. Dùng tiền để buôn bán mua rẻ, bán đắt.
LUYÊN TÂP CHƯƠNG 3,4,5
Theo dự báo của C. Mác và Ph.Ănghen, tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến….
A. tích tụ và tập trung sản xuất.
B. phân tán trong sản xuất.
C. chấm dứt độc quyền.
D. sự can thiệp thô bạo của Nhà nước vào nền kinh tế
Vai trò mới của ngân hàng sau khi trở thành tổ chức độc quyền:
A. Khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội.
B. Chỉ tập trung vào chi phối hoạt động tín dụng.
C. Chỉ tập trung vào chi phối hoạt động thanh toán.
D. Khống chế mọi chính sách của Nhà nước tư sản.
Mối quan hệ giữa Nhà nước với các tài phiệt ở các nước tư sản cuối TK XIX, đầu
XX:
A. Nhà nước là công cụ của tài phiệt.
B. Tài phiệt phụ thuộc vào Nhà nước.
C. Nhà nước và tài phiệt có quan hệ hợp tác bình đẳng.
D. Nhà nước đối lập với tài phiệt.
Nội dung chủ yếu của chính sách thực dân mới từ cuối TK XX là:
A. Dùng vũ lực để duy trì sự lệ thuộc của các nước nhỏ.
B. Dùng viện trợ để duy trì sự lệ thuộc của các nước đang phát triển.
C. Dùng hệ thống pháp luật quốc tế để trói buộc các nước nghèo.
D. Mở rộng chính sách xâm lựợc thuộc địa.
Năm 2018, Việt Nam và 10 nước khác đã ký Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến
bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với nội dung chính về vấn đề gì?
A. Hợp tác an ninh quốc tế.
B. Tự do thương mại.
C. Hợp tác về phòng, chống rửa tiền.
D. Xóa nợ cho các nước nghèo.
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường Việt Nam:
A. Có vai trò điều tiết của Nhà nước, với sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế.
B. Có vai trò điều tiết của Nhà nước, đặc dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam.
C. Kết hợp các quy luật kinh tế với vai trò điều tiết của Nhà nước.
D. Có đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường.
Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý của sở hữu có mối quan hệ…
A. độc lập với nhau.
B. thống nhất biện chứng.
C. độc lập hoặc phụ thuộc tùy điều kiện cụ thể.
D. một chiều, nội dung kinh tế có vai trò quyết định.
Lực lượng nào giám sát quá trình quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam hiện
nay?
A. Quốc hội.
B. Nhân dân.
C. Chính phủ.
D. Đảng cộng sản VN
Hình thức phân phối nào phản ánh định hướng XHCN của kinh tế thị trường?
A. Phân phối theo vốn góp.
B. Phân phối theo nhu cầu.
C. Phân phối theo lao động.
D. Phân phối theo sở hữu.
Một trong những bài học kinh nghiệm được Đảng ta tổng kết trong Văn kiện đại
hội XIII là?
A. Cần phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Cần bảo đảm mối tương quan hợp lý giữa tăng trưởng và ổn định trong
phát triển kinh tế xã hội
C. Xây dựng cơ sở vất chất kỹ thuật bảo đảm cho quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước
D. Xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Sự khác biệt giữa “lợi ích nhóm” và “nhóm lợi ích”:
A. Quy mô liên kết lớn hay nhỏ.
B. Phạm vi liên kết trong hay ngoài ngành.
C. Cách thức liên kết trực tiếp hay gián tiếp.
D. Trình độ liên kết cao hay thấp
Quan điểm chung của Nhà nước về “lợi ích nhóm”:
A. Tuyệt đối chống mọi “lợi ích nhóm”.
B. Chỉ chống “lợi ích nhóm” tiêu cực.
C. Bảo vệ mọi “lợi ích nhóm”.
D. Tùy điều kiện kinh tế để chống hoặc bảo vệ.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động như thế nào tới nền kinh tế?
A.Tác động đa diện tới nền kinh tế toàn cầu.
B. Chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự động hóa.
C. Phát triển nhảy vọt về tư liệu lao động.
D. Thúc đẩy sự phát triển nhảy vọt về quan hệ kinh tế.
Mục tiêu của CNH, HĐH theo định hướng XHCN ở Việt Nam:
A. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
B. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH.
C. dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
D. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
Trong bối cảnh nào hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan?
A. Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế.
B. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức.
C. Trong điều kiện thế giới “phẳng”.
D. Trong tình hình dịch bệnh bùng phát ngày càng mạnh mẽ.
Khâu đột phá trong cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam:
A. Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin
B. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao
C. Đẩy mạnh CNH,HĐH hóa nông nghiệp nông thôn
D. Xây dựng nền kinh tế tri thức
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được đề cập đầu tiên tại nước nào?
A. Nước Đức
B. Nước Anh
C. Nước Pháp
D. Nước Mỹ
Chủ trương "đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước" được đề ra ở Đại hội nào của Đảng?
A. Đại hội V.
B. Đại hội VI.
C. Đại hội VII.
D. Đại hội VIII.
| 1/11

Preview text:

LUYÊN TÂP CHƯƠNG 1,2
Thuật ngữ “Kinh tế chính trị” xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào? A. Bộ “Tư bản”.
B. “Nguồn gốc của sự giàu có của các dân tộc”.
C. “Chuyên luận về kinh tế chính trị”.
D. “Lý luận về việc làm, lãi xuất và tiền tệ”.
Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của…
A. Chủ nghĩa trọng thương. B. Chủ nghĩa trọng nông.
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
D. Kinh tế- chính trị tầm thường.
Nhận định nào là đúng?
A. Hàng hóa có giá trị cao vì giá cả cao.
B. Hàng hóa có giá trị cao vì hao phí nhiều sức lao động để tạo ra.
C. Hàng hóa có giá cả cao vì có nhiều công dụng.
D. Giá trị hàng hóa phụ thuộc vào mức độ quý hiếm của nó.
Hai thuộc tính của hàng hóa là: A. Giá trị và giá cả.
B. Giá trị sử dụng và giá cả.
C. Giá trị sử dụng và giá trị.
D. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm "kinh tế- chính trị"?
A. Antoine Montchretiên. B. Francois Quesney. C. Tomas Mun. D. William Petty.
Đă c điểm quan trọng nhất để phân biệt quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
A. Quy luật kinh tế mang tính khách quan, chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan.
B. Quá trình vận dụng của quy luật kinh tế và chính sách kinh tế.
C. Tác dụng của quy luật và chính sách kinh tế.
D. Sự phù hợp của quy luật và chính sách kinh tế đối với thực tiễn.
Yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của doanh nghiệp:
A. mức độ tiêu dùng của xã hội.
B. thị hiếu của người tiêu dùng.
C. số lượng người lao động.
D. Trình độ quản lý.
Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi, mua bán, thị trường được phân chia thành:
A. Thị trường tư liệu tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất.
B. Thị trường tự do, thị trường tư liệu sản xuất.
C. Thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
Mục đích của sản xuất hàng hóa là:
A. Sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán.
B. Tăng cường giao lưu, mở rộng quan hệ sản xuất.
C. Làm ra sản phẩm để phục vụ nhu cầu của người sản xuất.
D. Nâng cao trình độ sản xuất, tăng năng suất lao động.
Phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất của KTCT Mác – Lênin:
A. Trừu tượng hoá khoa học.
B. Phân tích và tổng hợp. C. Mô hình hoá. D. Điều tra thống kê.
Quan hệ nào giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất:
A. Quan hệ sở hữu.
B. Quan hệ tổ chức quản lý. C. Quan hệ phân phối. D. Quan hệ trao đổi.
Điểm khác biệt của dịch vụ so với các hàng hóa thông thường là:
A. Dịch vụ có giá trị cao hơn.
B. Dịch vụ có giá cả cao hơn.
C. Dịch vụ có vai trò quan trọng hơn.
D. Dịch vụ không thể cất trữ
Chức năng phương pháp luận của kinh tế- chính trị Mác- Lênin thể hiện ở:
A. Trang bị phương pháp để xem xét thế giới nói chung.
B. Là nền tảng lý luận cho các khoa học kinh tế ngành.
C. Là cơ sở lý luận cho các khoa học nằm giáp ranh giữa các tri thức các ngành khác nhau.
D. Góp phần xây dựng thế giới quan.
Khi khai thác, sử dụng hàng hóa, người tiêu dùng đã…
A. khai thác giá trị của hàng hóa.
B. thực hiện giá trị sử dụng của hàng hóa.
C. thực hiện giá trị trao đổi của hàng hóa.
D. khai thác giá trị thị trường của hàng hóa.
Trong tác phẩm Kinh tế học của David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch,
hàng cá nhân được quan niệm là một loại hàng hóa…
A. nếu một người dùng rồi thì người khác vẫn dùng được.
B. xã hội nghĩ rằng người dân nên tiêu dùng hoặc tiếp nhận.
C. nếu được một người tiêu dùng rồi thì người khác không thể dùng được nữa.
D. được sản xuất riêng cho một cá nhân xác định.
“Lao động cụ thể” và “lao động trừu tượng” là cặp khái niệm được C. Mác sử dụng
để nói về vấn đề nào? A. Hai mặt của hàng hóa.
B. Hai thuộc tính của hàng hóa.
C. Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa.
D. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Thực hiện được chức năng tiền tệ thế giới, ngoài tiền vàng còn có: A. Kim cương.
B. Những đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế.
C. Dầu lửa và các kim loại quý khác được phép trao đổi mua bán quốc tế.
D. Các loại chứng khoán có giá.
Chọn phương án sai về quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
A. Quy luật kinh tế là cơ sở của chính sách kinh tế
B. Chính sách kinh tế được nhà nước xây dựng trên cơ sở các quy luật khách quan.
C. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế đều tác đô ng đến các quan hê  lợi ích .
D. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế đều phụ thuộc vào yếu tố ngẫu nhiên
Hao phí lao động chứa trong tư liệu sản xuất (c) được C. Mác gọi là: A. Lao động sống. B. Lao động vật hóa. C. Lao động cụ thể.
D. Lao động quá khứ.
Cách sắp xếp đúng các kiểu tổ chức kinh tế theo thứ tự từ thấp đến cao là:
A. Kinh tế thị trường, kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa.
B. Kinh tế thị trường, kinh tế hàng hóa, kinh tế tự nhiên.
C. Kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường.
D. Kinh tế tự nhiên, kinh tế thị trường, kinh tế tự hàng hóa.
KTCT.Luyê n tâ p Chương 3
Sức lao động trở thành hàng hoá một cách phổ biến từ khi nào?
A. Từ khi có sản xuất hàng hoá.
B. Từ xã hội chiếm hữu nô lệ.
C. Từ khi có kinh tế thị trường. D. Từ khi có CNTB.
Cặp phạm trù nào là phát hiện riêng của C.Mác?
A. Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
B. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
C. Lao động tư nhân và lao động xã hội.
D. Lao động quá khứ và lao động sống. Tư bản là…
A. khối lượng tiền tệ lớn, nhờ đó có nhiều lợi nhuận.
B. máy móc, thiết bị, nhà xưởng và công nhân làm thuê.
C. toàn bộ tiền và của cải vật chất.
D. giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do… A. “máy móc sinh lời”.
B. do vốn đầu tư của nhà tư bản tạo ra C. đất đai tạo ra.
D. hao phí sức lao động tạo ra.
Giá trị thặng dư là gì?
A. Lợi nhuận thu được trong quá trình trao đổi hàng hóa
B. Giá trị của tư bản tự tăng lên trong quá trình sản xuất hàng hóa
C. Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân làm thuê tạo ra.
D. Hiệu số giữa giá trị hàng hoá với chi phí sản xuất TBCN
Công thức chung của lưu thông hàng hóa giản đơn: A. H - H. B. H – T – H. C. T – H – T. D. T – H – T’.
Tính chất đặc biệt trong giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động?
A. Thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng.
B. Bảo tồn giá trị sau khi sử dụng.
C. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân.
D. Đáp ứng mọi nhu cầu của người sử dụng.
Mục đích của lưu thông hàng hóa giản đơn:
A. Giá trị sử dụng. B. Giá trị tăng thêm. C. Giá trị tích lũy. D. Giá trị mở rộng.
C.Mác phân chia tư bản thành TBBB và TBKB nhằm mục đích gì?
A. Xem xét các bộ phận của TB trong quá trình sản xuất.
B. Vạch trần bản chất bóc lột của giai cấp tư sản.
C. Đánh giá tốc độ chu chuyển của TB.
D. Đánh giá hiệu quả hoạt động của TB.
Khi nào tiền biến thành tư bản?
A. Nhà tư bản có lượng tiền đủ lớn.
B. Tiền được dùng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
C. Sức lao động trở thành hàng hóa.
D. Dùng tiền để buôn bán mua rẻ, bán đắt.
LUYÊN TÂP CHƯƠNG 3,4,5
Theo dự báo của C. Mác và Ph.Ănghen, tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến….
A. tích tụ và tập trung sản xuất.
B. phân tán trong sản xuất.
C. chấm dứt độc quyền.
D. sự can thiệp thô bạo của Nhà nước vào nền kinh tế
Vai trò mới của ngân hàng sau khi trở thành tổ chức độc quyền:
A. Khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội.
B. Chỉ tập trung vào chi phối hoạt động tín dụng.
C. Chỉ tập trung vào chi phối hoạt động thanh toán.
D. Khống chế mọi chính sách của Nhà nước tư sản.
Mối quan hệ giữa Nhà nước với các tài phiệt ở các nước tư sản cuối TK XIX, đầu XX:
A. Nhà nước là công cụ của tài phiệt.
B. Tài phiệt phụ thuộc vào Nhà nước.
C. Nhà nước và tài phiệt có quan hệ hợp tác bình đẳng.
D. Nhà nước đối lập với tài phiệt.
Nội dung chủ yếu của chính sách thực dân mới từ cuối TK XX là:
A. Dùng vũ lực để duy trì sự lệ thuộc của các nước nhỏ.
B. Dùng viện trợ để duy trì sự lệ thuộc của các nước đang phát triển.
C. Dùng hệ thống pháp luật quốc tế để trói buộc các nước nghèo.
D. Mở rộng chính sách xâm lựợc thuộc địa.
Năm 2018, Việt Nam và 10 nước khác đã ký Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến
bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với nội dung chính về vấn đề gì?
A. Hợp tác an ninh quốc tế.
B. Tự do thương mại.
C. Hợp tác về phòng, chống rửa tiền.
D. Xóa nợ cho các nước nghèo.
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường Việt Nam:
A. Có vai trò điều tiết của Nhà nước, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
B. Có vai trò điều tiết của Nhà nước, đặc dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam.
C. Kết hợp các quy luật kinh tế với vai trò điều tiết của Nhà nước.
D. Có đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường.
Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý của sở hữu có mối quan hệ… A. độc lập với nhau.
B. thống nhất biện chứng.
C. độc lập hoặc phụ thuộc tùy điều kiện cụ thể.
D. một chiều, nội dung kinh tế có vai trò quyết định.
Lực lượng nào giám sát quá trình quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam hiện nay? A. Quốc hội. B. Nhân dân. C. Chính phủ. D. Đảng cộng sản VN
Hình thức phân phối nào phản ánh định hướng XHCN của kinh tế thị trường?
A. Phân phối theo vốn góp.
B. Phân phối theo nhu cầu.
C. Phân phối theo lao động.
D. Phân phối theo sở hữu.
Một trong những bài học kinh nghiệm được Đảng ta tổng kết trong Văn kiện đại hội XIII là?
A. Cần phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Cần bảo đảm mối tương quan hợp lý giữa tăng trưởng và ổn định trong
phát triển kinh tế xã hội

C. Xây dựng cơ sở vất chất kỹ thuật bảo đảm cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
D. Xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Sự khác biệt giữa “lợi ích nhóm” và “nhóm lợi ích”:
A. Quy mô liên kết lớn hay nhỏ.
B. Phạm vi liên kết trong hay ngoài ngành.
C. Cách thức liên kết trực tiếp hay gián tiếp.
D. Trình độ liên kết cao hay thấp
Quan điểm chung của Nhà nước về “lợi ích nhóm”:
A. Tuyệt đối chống mọi “lợi ích nhóm”.
B. Chỉ chống “lợi ích nhóm” tiêu cực.
C. Bảo vệ mọi “lợi ích nhóm”.
D. Tùy điều kiện kinh tế để chống hoặc bảo vệ.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động như thế nào tới nền kinh tế?
A.Tác động đa diện tới nền kinh tế toàn cầu.
B. Chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự động hóa.
C. Phát triển nhảy vọt về tư liệu lao động.
D. Thúc đẩy sự phát triển nhảy vọt về quan hệ kinh tế.
Mục tiêu của CNH, HĐH theo định hướng XHCN ở Việt Nam:
A. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
B. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH.
C. dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
D. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
Trong bối cảnh nào hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan?
A. Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế.
B. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức.
C. Trong điều kiện thế giới “phẳng”.
D. Trong tình hình dịch bệnh bùng phát ngày càng mạnh mẽ.
Khâu đột phá trong cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam:
A. Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin
B. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao
C. Đẩy mạnh CNH,HĐH hóa nông nghiệp nông thôn
D. Xây dựng nền kinh tế tri thức
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được đề cập đầu tiên tại nước nào? A. Nước Đức B. Nước Anh C. Nước Pháp D. Nước Mỹ
Chủ trương "đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước" được đề ra ở Đại hội nào của Đảng? A. Đại hội V. B. Đại hội VI. C. Đại hội VII. D. Đại hội VIII.