Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Chính sách của chính phủ môn Kinh tế học đại cương( có đáp án) | Đại học Thăng Long
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Chính sách của chính phủ môn Kinh tế học đại cương( có đáp án) | Đại học Thăng Long bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 40615597 CHƯƠNG 6
Các áp án úng cô tô màu ỏ nhé
1. Giá bán cao nhất ược phép bán ối với một hàng hoá hoặc dịch vụ ược coi là:
a. Giá cân bằng b. Giá trần.
c. Giá sàn. d.Các phương án trên ều sai.
2. Thị trường kem cân bằng với mức giá là 10.000 ồng, nếu Chính phủ áp ặt giá bán cao nhất
ược phép ối với mặt hàng này là 8.000 , iều ó có nghĩa là:
a. Chính phủ áp ặt giá trần cho sản phẩm.
b. Chính phủ muốn bảo vệ người tiêu dùng.
c. Chính phủ áp ặt giá sàn cho sản phẩm.
d. Chính phủ muốn bảo vệ người sản xuất. e. a và b.
3. Khi Chính phủ kiểm soát giá với một mặt hàng, trường hợp nào sau ây gây ra tình trạng
thiếu hụt hàng hoá trên thị trường:
a. Giá sàn không có ràng buộc.
b. Giá trần không có ràng buộc.
c. Giá sàn có ràng buộc.
d. Giá trần có ràng buộc.
4. Khi chính phủ áp ặt một mức giá trần ràng buộc vào một thị trường hàng hoá thì:
a. Mục ích của chính phủ là bảo vệ lợi ích của người sản xuất.
b. Mức giá này phải nằm bên trên mức giá cân bằng.
c. Thị trường xuất hiện tình trạng thiếu hụt hàng hoá.
d. Số lượng hàng bán ược thực tế giảm xuống so với trước khi có giá trần. e. c và d.
5. Thị trường kem cân bằng với mức giá là 10.000 , nếu Chính phủ áp ặt giá bán cao nhất ược
phép ối với mặt hàng này là 11.000 , iều ó có nghĩa là:
a. Chính phủ áp ặt giá trần có ràng buộc cho sản phẩm.
b. Chính phủ áp ặt giá sàn có ràng buộc cho sản phẩm.
c. Chính phủ áp ặt giá sàn không có ràng buộc cho sản phẩm.
d. Chính phủ áp ặt giá trần không có ràng buộc cho sản phẩm. e. c và d.
6. Điều nào sau ây là úng về ảnh hưởng phát sinh khi chính phủ áp dụng một mức giá trần
ràng buộc lên thị trường cạnh tranh:
a. Không phải toàn bộ người tiêu dùng ều ược lợi
b. Hiện tượng xếp hàng là rất phổ biến c. Phân biệt ối xử
d. Chất lượng hàng ngày càng giảm sút
e. Tất cả các phương án trên ều úng
7. Khi chính phủ áp ặt giá trần có ràng buộc vào một thị trường hàng X thì trong trường hợp
nào lượng thiếu hụt trên thị trường nhiều hơn. lOMoARcPSD| 40615597
a. Cung và cầu ều ít có giãn theo giá.
b. Cung và cầu ều co giãn theo giá. c. (a) và Trong ngắn hạn d. (b) và Trong dài hạn
8. Giá bán thấp nhất ược phép bán ối với một hàng hoá hoặc dịch vụ ược coi là: a. Giá
cân bằng. b.Giá trần.
c.Giá sàn. d.Các phương án trên ều sai.
9. Khi mức giá trên thị trường rất thấp, ể bảo vệ người sản xuất chính phủ nên áp dụng biện pháp gì: a. Giá trần b.Giá sàn c.Giá cân bằng d. Thuế 10.
Thị trường một sản phẩm ang cân bằng với mức giá là 9.000 , nếu Chính phủ áp ặt giá
bán thấp nhất ược phép ối với mặt hàng này là 10.000 , iều ó có nghĩa là:
a. Chính phủ áp ặt giá trần cho sản phẩm.
b. Chính phủ muốn bảo vệ người sản xuất.
c. Chính phủ áp ặt giá sàn cho sản phẩm.
d. Chính phủ muốn bảo vệ người tiêu dùng. e. b và c. 11.
Khi Chính phủ kiểm soát giá với một mặt hàng, trường hợp nào sau ây gây ra tình
trạng dư thừa hàng hoá trên thị trường:
a. Giá sàn không có ràng buộc.
b. Giá trần không có ràng buộc.
c. Giá sàn có ràng buộc.
d. Giá trần có ràng buộc 12.
Một hàng hóa X ang cân bằng với mức giá là 5.000 , chính phủ thực hiện kiểm soát giá
với mặt hàng này bằng cách ặt giá bán là 7.000 . Biện pháp này gây ra tình trạng: a. Dư thừa hàng hóa b. Thiếu hụt hàng hóa
c. Số lượng hàng bán ược thực tế giảm xuống so với trước khi áp ặt giá.
d. Lượng cung bằng lượng cầu e. a và c
13. Thị trường một sản phẩm X cân bằng với mức giá là 9.000 , nếu Chính phủ áp ặt giá bán
thấp nhất ược phép ối với mặt hàng này là 7.000 , iều ó có nghĩa là: a. Chính phủ
áp ặt giá trần có ràng buộc cho sản phẩm.
b. Chính phủ áp ặt giá sàn có ràng buộc cho sản phẩm.
c. Chính phủ áp ặt giá sàn không có ràng buộc cho sản phẩm.
d. Chính phủ áp ặt giá trần không có ràng buộc cho sản phẩm. e. c và d.
14. Luật tiền lương tối thiểu có xu hướng: lOMoARcPSD| 40615597
a. Tạo ra thất nghiệp trong thị trường việc làm tay nghề cao nhiều hơn so với thị trường việc làm tay nghề thấp.
b. Tạo ra thất nghiệp trong thị trường việc làm tay nghề thấp nhiều hơn so với thị trường việc làm tay nghề cao.
c. Không có tác ộng ến thất nghiệp khi nó ược quy ịnh cao hơn mức tiền lương cân bằng cạnh tranh
d. Giúp ỡ tất cả thanh niên, vì họ nhận ược tiền lương cao hơn tình huống tự mình xoay sở
e. Không có phương án úng trong các phương án trên Chú ý: câu này không cần học
15. Điều nào sau ây là úng khi nói về các biện pháp kiểm soát giá của chính phủ:
a. Gây ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa
b. Là những luật lệ hay quy ịnh của chính phủ nhằm ngăn cản sự iều chỉnh của giá thị trường
tiến tới mức giá cân bằng
c. Gây ra hiện tượng dư thừa hàng hóa
d. Không phải mọi người mà biện pháp ó tìm cách trợ giúp ều ược lợi, chỉ một số người ược lợi.
e. Lượng hàng bán ược thực tế luôn giảm xuống so với trước khi áp ặt giá f. Cả b,d,e ều úng
16. Thị trường hàng X có phương trình ường cầu P = 100 – 4Q và phương trình ường cung P
= 40 + 2Q. Nếu chính phủ áp ặt giá bán ược phép bán trên thị trường là 80 thì iều nào sau ây úng:
a. Chính phủ áp ặt giá sàn có ràng buộc cho sản phẩm
b. Chính phủ áp ặt giá trần có ràng buộc cho sản phẩm
c. Lượng hàng bán ược thực tế là 20
d. Lượng hàng bán ược thực tế là 5 e. (b) và (c) f. (a) và (d) 17.
Khi chính phủ ánh thuế trên mỗi ơn vị hàng hóa bán ra của ngưới bán, iều nào sau ây là úng:
a. Đường cung dịch chuyển lên trên một oạn úng bằng mức thuế
b. Đường cung dịch chuyển xuống dưới một oạn úng bằng mức thuế
c. Giá mà người mua phải trả tăng lên so với trước khi có thuế
d. Giá mà người bán thực sự nhận ược giảm xuống so với trước khi có thuế e. Cả a,c và d ều úng 18.
Khi chính phủ ánh thuế trên mỗi ơn vị hàng hóa mà người tiêu dùng mua, iều nào sau ây là úng:
a. Đường cầu dịch chuyển sang trái một oạn úng bằng mức thuế
b. Đường cầu dịch chuyển sang phải một oạn úng bằng mức thuế
c. Đường cung dịch chuyển sang phải một oạn úng bằng mức thuế
d. Đường cung dịch chuyển sang trái một oạn úng băng mức thuế lOMoARcPSD| 40615597 19.
Khi chính phủ trợ cấp cho người mua trên mỗi ơn vị hàng hoá mà họ mua, câu nào sau ây là úng:
a. Đường cầu dịch chuyển sang trái.
b. Đường cung dịch chuyển sang phải.
c. Giá người bán thực sự nhận ược sẽ tăng lên.
d. Giá mà người mua thực sự phải trả sẽ giảm xuống e. c và d
20. Khi chính phủ trợ cấp cho người bán trên mỗi ơn vị hàng hóa mà họ bán ra thì iều nào sau ây là úng:
a. Đường cung dịch chuyển sang phải một lượng úng bằng mức trợ cấp
b. Đường cung dịch chuyển sang trái một lượng úng bằng mức trợ cấp
c. Giá người mua thực sự phải trả sẽ giảm xuống
d. Giá mà người bán thực sự nhận ược sẽ giảm xuống e. a và c
21. Điều nào sau ây là úng khi nói về một khoản thuế ánh vào từng ơn vị sản phẩm:
a. Quy mô thị trường bị thu hẹp (lượng bán ra giảm xuống so với trước)
b. Chính phủ ánh thuế vào người mua hay người bán nhưng thực chất thì cả người mua và
người bán ều phải chịu gánh nặng thuế.
c. Khi chính phủ ánh thuế vào một hàng hóa, dịch vụ thì gánh nặng thuế phụ thuộc vào hệ
số co giãn của các lực lượng trên thị trường.
d. Bên nào có hệ số co giãn theo giá lớn hơn thì phải chịu gánh nặng thuế nhiều hơn.
e. Bên nào có hệ số co giãn theo giá nhỏ hơn thì phải chịu gánh nặng thuế nhiều hơn.
f. Gây ra tổn thất cho xã hội (Gây ra phần mất không cho xã hội)
g. Cả a, b, c, e và f ều úng.
Chú ý: câu này cô ánh nhầm áp án g, các em sửa áp án g nhé 22.
Một hàng háo A có hệ số co giãn của cầu theo giá là ⃒EDP⃒ = 4 và có hệ số co giãn của
cung theo giá là ESP = 5,2. Khi chính phủ ánh một mức thuế vào từng ơn vị sản phẩm bán ra
thì iều nào sau ây úng:
a. Người mua chịu nhiều thuế hơn.
b. Người bán chịu nhiều thuế hơn.
c. Người mua chịu toàn bộ thuế.
d. Người bán chịu toàn bộ thuế
e. Không thể kết luận ược
Cách làm: Sử dụng quy tắc Quy tắc “Bên nào có hệ số co giãn bé hơn sẽ chịu gánh nặng thuế lớn hơn”
So sánh EDP và ESP, ⃒EDP⃒ = 4 < ESP = 5,2 người mua chịu nhiều thuế hơn lOMoARcPSD| 40615597
Để làm câu 23 và 24 thì áp dụng cách xác ịnh gắng nặng thuế trong các trường hợp ặc biệt cô
ã dạy “Bên nào có hệ số co giãn bé hơn sẽ chịu toàn bộ thuế” 23.
Xét một thị trường ược ặc trưng bởi ường cung dốc lên và ường cầu hoàn toàn co giãn.
Khi một khoản thuế ánh vào người bán trên thị trường này thì:
a. Toàn bộ gánh nặng thuế sẽ do người bán chịu.
b. Toàn bộ gánh nặng thuế sẽ do người mua chịu.
c. Gánh nặng thuế sẽ ược san sẻ cho cả người bán và người mua.
d. Không gây ra khoản mất không. 24.
Khi chính phủ ánh thuế vào một hàng hóa, trong iều kiện nào thì người tiêu dùng phải
chịu toàn bộ gánh nặng thuế: a. Cung co giãn hoàn toàn
b. Cung hoàn toàn không co giãn c. Cầu co giãn hoàn toàn
d. Cầu hoàn toàn không co giãn e. a và d
25. Yếu tố nào quyết ịnh khoản mất không do thuế gây ra là lơn hay nhỏ:
a. Hệ số co giãn của các lực lượng trên thị trường b. Mức thuế suất c. Cả 2 yếu tố trên
26. Thị trường hàng hóa A và B có ộ co giãn của cầu theo giá là như nhau, trạng thái cân bằng
như nhau, cùng một mức thuế ánh vào hai hàng hóa này, iều nào sau dây là úng:
a. Độ co giãn theo giá của cung càng lớn thì phần mất không do thuế gây ra càng lớn.
b. Độ co giãn theo giá của cung càng bé thì phần mất không do thuế gây ra càng bé.
c. Độ co giãn theo giá của cung càng lớn thì doanh thu thuế mà chính phủ thu ược càng ít
d. Tất cả các phương án trên ều úng e. a và c
27. Với cùng một mức thuế ánh vào hai hàng hóa A và B có ộ co giãn của cung là như nhau,
iều nào sau ây là úng:
a. Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn thì phần mất không do thuế gây ra càng lớn.
b. Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn thì phần mất không do thuế gây ra càng bé
c. Phần mất không do thuế gây ra bằng 0
d. Độ co giãn của cầu theo giá bằng 0
28. Hai người A và B cùng sản xuất một hàng hóa có ộ co giãn của cầu theo giá là như nhau.
Người A có khả năng thay ổi các yếu tố ầu vào của quá trình sản xuất nhanh hơn người B.
Khi chính phủ áp ặt cùng một mức thuế ối với cả hai người, iều nào sau ây là úng:
a. Khoản mất không của người A sẽ lớn hơn so với người B; khoản thuế mà người B phải
chịu sẽ lớn hơn so với người A.
b. Khoản mất không của người A sẽ lớn hơn so với người B; khoản thuế mà người B phải
chịu sẽ nhỏ hơn so với người A lOMoARcPSD| 40615597
c. Khoản mất không của cả hai người là như nhau; khoản thuế mà người B phải chịu sẽ nhỏ hơn so với người B
d. Khoản mất không của người A sẽ nhỏ hơn so với người B; khoản thuế cả hai người phải chịu là như nhau
e. Không có phương án úng trong các phương án trên.
Cách làm : ể làm ược câu này phải vận dụng kết luận: Các yếu tố khác không ổi, Hệ số co giãn
của cung hoặc cầu càng lớn thì phần mất không DWL càng lớn, còn doanh thu từ thuế thì càng ít.
Theo ề bài : Người A và Người B có cùng Cùng EDP, cùng mức thuế t.
Đề bài cho Người A có khả năng thay ổi các yếu tố ầu vào của quá trình sản xuất nhanh hơn người
B suy ra người A có ESP lớn hơn, người B có ESP nhỏ hơn
Từ ó áp dụng kết luận 1 ở trên ra ược: Vì ã xác ịnh người A có ESP lớn hơn nên DWL của A lớn
hơn nhưng Doanh thu thuế nhỏ hơn. Còn người B có ESP nhỏ hơn nên DWL của người B nhỏ hơn
nhưng doanh thu thuế lại lớn hơn Đáp án úng là A
29. Xét thị trường hai hàng hóa X và Y có trạng thái cân bằng giống nhau, hệ số co giãn của
cung theo giá giống nhau. Hàng X có ⃒EDP⃒ = 4, còn hàng Y có ⃒EDP⃒ = 2,5, Khi chính
phủ ánh cùng một mức thuế suất vào cả hai thị trường thì:
a. Khoản mất không gây ra cho thị trường hàng X lớn hơn
b. Khoản mất không gây ra cho thị trường hàng Y lớn hơn
c. (a) và số tiền thuế chính phủ thu ược từ thị trường Y lớn hơn
d. (b) và số tiền thuế chính phủ thu ược từ thị trường X ít hơn
Cách làm : tương tự như câu 28.
Nhưng câu 29 còn dễ hơn vì ã cho Hàng X có ⃒EDP⃒= 4 > ⃒EDP⃒=2,5 của hàng Y nên
Hàng X có DWL lớn hơn nhưng doanh thu từ thuế ít hơn
30. Điều nào sau ây là úng:
a. Mức thuế suất càng cao thì phần mất không càng lớn
b. Mức tăng của phần mất không bằng bình phương mức tăng của thuế suất.
c. Doanh thu thuế luôn luôn tăng khi tăng thuế suất.
d. Doanh thu thuế chỉ tăng trong giai oạn ầu, còn về sau thuế suất càng tăng thì doanh thu thuế giảm.
e. Tất cả ều úng ngoại trừ c
31. Trong trường hợp nào sau ây, khi chính phủ ánh một khoản thuế trên từng ơn vị sản phẩm
bán ra nhưng không gây ra phần mất không (DWL=0)
a. Cung hoàn toàn co giãn theo giá
b. Cung hoàn toàn không co giãn theo giá
c. Cầu hoàn toàn co giãn theo giá
d. Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá lOMoARcPSD| 40615597 e. (a) và (c) f. (b) và (d)
Câu 32 và 33 sử dụng kết luận: Thuế suất càng cao thì phần mất không DWL càng
lớn. Mức tăng của phần mất không bằng bình phương mức tăng của thuế suất. 32.
Xét thị trường một hàng A, khi chính phủ tăng mức thuế suất ánh trên mỗi ơn vị hàng
X lên gấp 3 lần thì khoản mất không gây ra cho xã hội:
a. Tăng 4 lần b. Tăng 9 lần
c. Giảm 4 lần d. Giảm 9 lần 33.
Xét thị trường một hàng A, gọi mức thuế suất ban ầu ánh trên mỗi ơn vị hàng X là t1
thì khoản mất không gây ra là DWL1. Giả sử, Chính phủ tăng thuế suất lên gấp 3 lần thì
khoản mất không gây ra là DWL2. Khi ó các áp án nào sau ây úng:
a. DWL2 = 32 DWL1 b. DWL1 = 32 DWL2
c. DWL2 = (1/3)2 DWL1 d. DWL1=(1/3)2 DWL2 34.
Một hàng hóa có phương trình hàm cung và cầu như sau: (D): P = 20 - Q/60 (S): P =
10 + Q/20. Khi chính phủ ánh thuế vào sản phẩm và làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn
120, thì số tiền thuế chính phủ ánh vào từng sản phẩm là: a. 12 b. 10 c. 3 d. 2
e. Không có phương án úng trong các phương án trên
Cách làm: Muốn tìm ược mức thuế suất chính phủ áp ặt, thay sản lượng cân bằng khi có thuế là
120 vào phương trình ường cầu ta ược PM = 20 – 120/60 = 18, và thay vào phương trình ường
cung ược PB = 10 + 120/20=16 mức thuế suất của chính phủ là t = PM – PB = 2
35. (tiếp câu 34), Với mức thuế mà chính phủ ánh vào từng sản phẩm như trên thì phần mất
không gây ra cho xã hội là: a. 30 b. 240 c. 60
d. Không có phương án úng trong các phương án trên
Cách làm: tính phần mất không DWL bằng công thức DWL = 1/2 x (QE – QtE) x t
Đầu tiên tìm QE ban ầu ra ược QE = 150, sau ó dùng công thức tính DWL
DWL = 1/2 x (QE – QtE) x t = 1/2 x(150-120)x2 = 30