Bài tập trắc nghiệm đúng sai tình huống môn Marketing dịch vụ

Bài tập trắc nghiệm đúng sai tình huống môn Marketing dịch vụ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
75 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập trắc nghiệm đúng sai tình huống môn Marketing dịch vụ

Bài tập trắc nghiệm đúng sai tình huống môn Marketing dịch vụ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

101 51 lượt tải Tải xuống
Minh Nguy t- m sưu tầ
PHN II: BÀI T P
TRC NGHI M
Lưu ý khi làm bài: Đọc kĩ đề, tìm từ khóa trong đề bài, loại đi những đáp án sai hoặc
không liên quan đến đề, chọn đáp án đúng nhất trong số những phương án còn lại.
Những đáp án mang tính chất khẳng định “duy nhất”, hoặc phủ định hoàn toàn thường
sai.
1. Phân tích điểm mạnh(S), điểm yếu (W) của doanh nghiệp là hoạt động có
được từ:
a. Phân tích môi trường vĩ mô
b. Phân tích môi trường vi mô
c. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp
d. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp
2. Phân tích cơ hội(O) và mối đe dọa(T) của doanh nghiệp là hoạt động có được
từ:
a. Phân tích môi trường vĩ mô
b. Phân tích môi trường vi mô
c. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp.
d. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp.
3. Marketing theo quan điểm hiện đại là:
a. Tập trung vào nhu cầu của người bán
b. Tập trung vào nhu cầu người mua
c. Bán những thứ mà doanh nghiệp có thể sản xuất
d. a, b, c đều đúng.
4. Marketing hiện đại là hoạt động chủ yếu hướng đến:
a. Nhà sản xuất
b. Người tiêu dùng
c. Nhà cung cấp
d. a, b, c đều đúng.
5. Theo quan điểm Marketing, khi tiến hành hoạt động marketing doanh nghiệp
cần tập trung nỗ lực vào việc:
a. Hoàn thiện quan điểm sản xuất và phân phối có hiệu quả.
b. Tập trung mọi nổ lực để thường xuyên cải tiến sản phẩm.
c. Tiến hành các nổ lực về chiêu thị và tiêu th
d. Xác định được nhu cầu của thị trường mục tiêu và thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng một cách tối đa, hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh.
6. Theo quan điểm Marketing thị trường của doanh nghiệp là:
Minh Nguy t- m sưu tầ
a. Tập hợp của cả người mua và người bán 1 sản phẩm nhất định
b. Tập hợp người đã mua hàng của doanh nghiệp
c. Tập hợp của những người mua thực tế và tiềm ẩn
d. Tập hợp của những người sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong tương lai.
7. Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Marketing là gì?
a. Chuẩn bị phương tiện máy móc để tiến hành xử lý dữ liệu
b. Xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu.
c. Lập kế hoạch nghiên cứu ( hoặc thiết kế dự án nghiên cứu)
d. Thu thập dữ liệu.
8. Nghiên cứu Marketing nhằm mục đích:
a. Mang và chính sách lại những thông tin về môi trường Marketing
Marketing của doanh nghiệp.
b. Thâm nhập vào một thị trường nào đó
c. Để tổ chức kênh phân phối tốt hơn
d. Để bán được nhiều sản phẩm với giá cao hơn.
9. Trong trung gian các đối tượng sau đây, đối tượng nào là ví dụ về
Marketing ?
a. Đối thủ cạnh tranh.
b. Công chúng.
c. Những người cung ứng.
d. Công ty vận tải, ô tô.
10. Văn hoá là một yếu tố quan trọng trong Marketing hiện đại vì:
a. Không sản phẩm nào không chứa đựng những yếu tố văn hoá.
b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng ngày càng giống nhau.
c. Nhiệm vụ của người Marketing là điều chỉnh hoạt động marketing làm
đúng với yêu cầu của văn hoá.
d. Trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hoá thi văn hoá giữa các
nước ngày càng có nhiều điểm tương đồng.
11. Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy được:
a. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
b. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
c. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp.
d. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp
12. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường nhân
khẩu học:
a. Quy mô và tốc độ tăng dân số.
b. Cơ cấu tuổi tác trong dân cư.
Minh Nguy t- m sưu tầ
c. Cơ cấu của ngành kinh tế.
d. Thay đổi quy mô hộ gia đình.
13. Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn hiệu
sản phẩm nào đó được gọi là:
a. Các thuộc tính nổi bật.
b. Các chức năng hữu ích
c. Các giá trị tiêu dùng.
d. Hình ảnh về nhãn hiệu.
14. Hành vi mua của tổ chức khác với hành vi mua của người tiêu dùng ở chỗ:
a. Các tổ chức mua nhiều loại sản phẩm hơn.
b. Các tổ chức khi mua thì có nhiều người tham gia vào quá trình mua hơn.
c. Những hợp đồng, bảng báo giá … thường không nhiều trong hành vi mua của
người tiêu dùng.
d. Người tiêu dùng là người chuyên nghiệp hơn.
15. Một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, năng lực không lớn, kinh doanh một sản
phẩm mới trên một thị trường không đồng nhất nên chọn:
a. Chiến lược Marketing phân biệt
b. Chiến lược Marketing không phân biệt
c. Chiến lược Marketing tập trung
d. Chiến lược phát triển sản phẩm.
16. Đâu là ưu điểm của chiến lược Marketing không phân biệt?
a. Giúp tiết kiệm chi phí.
b. Gặp phải cạnh tranh khốc liệt
c. Đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp bị hạn chế về nguồn lực.
d. (a) và (c)
17. Nếu trên một thị trường mà mức độ đồng nhất của sản phẩm rất cao thì
doanh nghiệp nên áp dụng chiến lược:
a. Marketing không phân biệt
b. Marketin g phân biệt
Minh Nguy t- m sưu tầ
c. Marketing tập trung.
d. Bất kì chiến lược nào cũng được.
18. Vị thế của sản phẩm trên thị trường là mức độ đánh giá của …. về các thuộc
tính quan trọng của nó.
a. Khách hàng.
b. Người sản xuất.
c. Người bán buôn.
d. Người bán lẻ
19. Sản phẩm có thể là:
a. Một vật thể
b. Một ý tưởng
c. Một dịch vụ
d. Tất cả những điều trên
20. Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm dưới
đây không phải là một trong 3 cấp độ đó.
a. Sản phẩm hiện thực
b. Sản phẩm hữu hình
c. Sản phẩm bổ xung
d. Những lợi ích cơ bản
21. Việc đặt tên, nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu
điểm:
a. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản phẩm.
b. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới thị trường
c. Không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể.
d. (a) và (c)
22. Điều nào sau đây cho thấy bao gói hàng hoá trong điều kiện kinh doanh hiện
nay là cần thiết ngoại trừ:
a. Các hệ thống cửa hàng tự phục vụ ra đời ngày càng nhiều.
Minh Nguy t- m sưu tầ
b. Khách hàng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn khi mua hàng hoá, miễn là nó tiện
lợi và sang trọng hơn.
c. Bao gói góp phần tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp và của nhãn hiệu hàng
hoá
d. Bao gói làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá.
23. Ưu điểm của việc vận dụng chiến lược đặt tên nhãn hiệu cho
riêng từng loại sản phẩm là:
a. Danh tiếng của doanh nghiệp không gắn liền với mức độ chấp nhận sản
phẩm.
b. Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm là thấp hơn
c. Việc giới thiệu sản phẩm mới dễ dàng hơn.
d. Cả A và B
24. Bao gói tốt có thể là:
a. Bảo vệ sản phẩm
b. Khuếch trương sản phẩm
c. Tự bán được sản phẩm
d. Tất cả các điều nêu trên
25. Trong một chu kì sống của một sản phẩm, giai đoạn mà sản phẩm được bán
nhanh trên thị trường và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là:
a. Bão hoà
b. Triển khai
c. Tăng trưởng
d. Suy thoái
26. Chất lượng sản phẩm là một trong các công cụ để định vị thị trường, vì vậy
chất lượng sản phẩm có thể được đo lường bằng sự chấp nhận của:
a. Nhà sản xuất
b. Đối thủ cạnh tranh
c. Khách hàng
d. Đại lý tiêu thụ
Minh Nguy t- m sưu tầ
27. Khi sản anh phẩm của do nghiệp có những khác biệt so với những sản phẩm
cạnh tranh và sự khác biệt này được khách hàng chấp nhận thì doanh nghiệp
nên:
a. Đinh giá theo chi phí sản xuất
b. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh
c. Định giá thấp hơn sản phẩm cạnh tranh
d. Định giá theo thời vụ.
28. Điều kiện nào được nêu ra dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi cho
việc áp dụng chính sách giá: “Bám chắc thị trường”
a. Thị trường rất nhạy cảm về giá và giá thấp sẽ mở rộng thị trường.
b. Chi phí sản xuất tăng lên khi sản lượng sản xuất gia tăng
c. Chi phí phân phối giảm khi lượng hàng bán ra tăng lên
d. Giá thấp làm nhụt chí của các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn.
29. Trong tình huống nào thì doanh nghiệp cần chủ động hạ giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa.
b. Lượng hàng bán ra không đủ đáp ứng nhu cầu
c. Lợi nhuận đang tăng lên.
d. Thị phần chiếm giữ đang tăng lên.
30. Mục tiêu định giá tối đa hoá lợi nhuận thì tương ứng với kiểu chiến lược giá:
a. Thẩm thấu thị trường
b. Trung hoà
c. Hớt phần ngon
d. Trọn gói
31. Trong trường hợp nào sau đây thì doanh nghiệp nên chủ động tăng giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa
b. Cầu quá mức
Minh Nguy t- m sưu tầ
c.Thị phần đang có xu hướng
giảm
d. Nền kinh tế đang suy thoái
32. Trong kênh Marketing trực tiếp:
a. Người bán buôn và bán lẻ xen vào giữa người sản xuất trực tiếp và người tiêu
dùng.
b. Phải có người bán buôn
c. Người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng
d. Tất cả đều sai
33. Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà n buôn trong kênh phân
phối?
a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công
nghiệp
b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất.
c. Là trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác.
d. Là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
34. Các nhà sản xuất sử dụng những người trung gian phân phối vì những lý do
sau đây, ngoại trừ:
a. Các nhà sản xuất thường không có đủ nguồn lực tài chính để thực hiện cả
chức năng phân phối.
b. Các nhà sản xuất nhận thấy rõ hiệu quả của việc chuyên môn hoá
c. Các nhà sản xuất không muốn tham gia vào việc phân phối sản phẩm
d. Không câu nào đúng
35. Kênh phân phối:
a. Là tập hợp các tổ chức và cá nhân tham gia vào dòng chảy hàng hoá
từ người sản xuất đến khách hàng của họ
b. Phải có ít nhất một cấp trung gian
Minh Nguy t- m sưu tầ
c. Phải có sự tham gia của các công ty kho vận
d. Tất cả đều đúng
36. Trong các câu sau đây nói về ngành bán lẻ, câu nào không đúng?
a. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng
b. Bán lẻ là một ngành lớn
c. Người sản xuất và người bán buôn không thể trực tiếp bán lẻ
d. Bán lẻ có thể được thực hiện qua các nhân viên bán hàng, qua thư bán hàng,
qua điện thoại và bán hàng tại nhà
37. Việc bán hàng cho các cá nhân và doanh nghiệp để họ bán lại hoặc sử dụng
vào mục đích kinh doanh được gọi là:
a. Bán lẻ
b. Bán buôn
c. Liên doanh
d. Sản xuất
38. Việc các nhà sản xuất hỗ trợ cho những nhà bán lẻ trong việc trưng bày hàng
hoá và tư vấn cho khách hàng là thực hiện chức năng nào trong các chức
năng sau đây?
a. Thiết lập các mối quan hệ
b. San sẻ rủi ro
c. Tài trợ
d. Xúc tiến bán hàng
39. Bán hàng tại nhà người tiêu dùng
a. Là bán lẻ
b. Là Marketing trực tiếp
c. Là việc bán hàng không qua trung gian
d.Tất cả đều sai
Minh Nguy t- m sưu tầ
40. Việc giới thiệu những tính năng ưu việt của một sản phẩm qua bao gói của sản
phẩm đó được xem như là:
a. Quan hệ công chúng
b. Bán hàng cá nhân
c. Bán hàng qua bao gói
d. Quảng cáo
41. Bản chất của các hoạt động xúc tiến hỗn hợp là:
a. Chiến lược tập trung nỗ lực vào việc bán hàng
b. Xúc tiến thương mại
c. Truyền thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm đối với khách hàng
d. Xúc tiến bán
42. Bán hàng cá nhân tốt hơn quảng cáo khi:
a. Thị trường mục tiêu lớn và trải rộng
b. Doanh nghiệp có rất nhiều khách hàng tiềm năng
c. Các thông tin phản hồi ngay lập tức
d. Muốn giảm chi phí Marketing
43. Các hình thức xúc tiến bán có thể là:
a. Xúc tiến với người tiêu dùng
b. Xúc tiến với các trung tâm thương mại
c. Xúc tiến với các trung gian trong kênh
d. Tất cả
44. Trong ó tác số các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, hoạt động nào c dụng
thiết lập các mối quan hệ phong phú, đa dạng với khách hàng?
a. Quảng cáo
b. Bán hàng cá nhân
c. Xúc tiến bán
Minh Nguy t- m sưu tầ
d. Quan hệ công chúng
45. Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng trực
tiếp?
a. Tìm kiếm khách hàng mới
b. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng
c. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng
d. Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán.
46. Marketing trực tiếp
a. Là việc gặp gỡ khách hàng và trực tiếp bán hàng
b. Thương là sự kết hợp của 3 yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán hàng và bán hàng
cá nhân.
c. Giúp cho khách hàng lựa chọn và đặt hàng thuận lợi và tiết kiệm thời gian
d. Tất cả
47. Trong thị trường các yếu tố sản xuất, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào
thường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất?
a. Quảng cáo
b. Tuyên truyền
c. Bán hàng cá nhân
d. Xúc tiến bán
ĐÁP ÁN
1c
2d
3b
4b
5d
6c
7b
8a
9d
10c
11b
12c
13d
14c
15c
16a
17a
18a
19d
20b
21d
22d
23a
24d
25c
26c
27b
28b
29a
30c
31b
32c
33c
34c
35a
36c
37b
38d
39a
40d
41c
42c
43d
44b
45b
46d
47c
Minh Nguy t- m sưu tầ
Chương 1: BẢN CHẤT CỦA MARKETING
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất
1. Trong một tình huống marketing cụ thể thì marketing là công việc
của:
a. Người bán
b. Người mua
c. Đồng thời của cả người bán và người mua
d. Bên nào tích cực hơn trong việc tìm cách trao đổi với bên kia.
2. Bạn đang chọn hình thức giải trí cho 2 ngày nghỉ cuối tuần sắp tới. Sự
lựa chọn đó được quyết định bởi:
a. Sự ưa thích của cá nhân bạn
b. Giá tiền của từng loại hình giải trí
c. Giá trị của từng loại hình giải trí
d. Tất cả các điều nêu trên
3. Quan điểm marketing định hướng sản xuất cho rằng người tiêu dùng sẽ
ưa thích những sản phẩm:
a. Được bán rộng rãi với giá hạ
b. Được sản xuất bằng dây chuyền công nghệ cao.
c. Có kiểu dáng độc đáo
d. Có nhiều tính năng mới.
4. Có thể nói rằng:
a. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ đồng nghĩa.
b. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ khác biệt nhau.
c. Bán hàng bao gồm cả Marketing
d. Marketing bao gồm cả hoạt động bán hàng.
Minh Nguy t- m sưu tầ
5. Mong muốn của con người sẽ trở thành yêu cầu khi
có:
a. Nhu cầu
b. Sản phẩm
cNăng lực mua sắm
d. Ước muốn
6. Sự hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng hàng hoá tuỳ thuộc
vào: a. Giá của hàng hoá đó cao hay thấp
b. Kỳ vọng của người tiêu dùng về sản phẩm đó
c. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và kì vọng về sản phẩm.
d. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và sự hoàn thiện của sản phẩm.
7. Trong những điều kiện nêu ra dưới đây, điều kiện nào không nhất
thiế phải thoả mãn mà sự trao đổi tự nguyện vẫn diễn ra:
a. Ít nhất phải có 2 bên
b. Phải có sự trao đổi tiền giữa hai bên
c. Mỗi bên phải khả năng giao tiếp và giao hàng
d. Mỗi bên được tự do chấp nhận hoặc từ chối đề nghị (chào hàng) của bên kia.
e. Mỗi bên đều tin tưởng việc giao dịch với bên kia là hợp lý.
8. Câu nói nào dưới đây thể hiện đúng nhất triết lý kinh doanh theo định hướng
Marketing?
a. Chúng ta đang cố gắng bán cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảo.
b. Khách hàng đang cần sản phẩm A, hãy sản xuất và bán cho
khách hàng sản phẩm A
c. Chi phí cho nguyên vật liệu đầu vào của sản phẩm B đang rất cao,
hãy cố giảm nó để bán được nhiều sản phẩm B với giá rẻ hơn.
d. Doanh số đang giảm, hãy tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh
bán hàng.
Minh Nguy t- m sưu tầ
9. Theo quan điểm Marketing thị trường của doanh nghiệp là:
a. Tập hợp của cả người mua và người bán 1 sản phẩm nhất định
b. Tập hợp người đã mua hàng của doanh nghiệp
c. Tập hợp của những nguời mua thực tế và tiềm ẩn
d. Tập hợp của những người sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong
tư lai.
e. Không câu nào đúng.
10. Trong các khái niệm dưới đây, khái niệm nào không phải là triết lý uản trị
Marketing đã được bàn đến trong sách?
a. Sản xuất
b. Sản phẩm
c. Dịch vụ
d. Marketing
e. Bán hàng
11. Quan điểm ………….. cho rằng người tiêu dùng ưa thích những
phẩm có chất lượng, tính năng và hình thức tốt nhất và vì vậy doanh
ng cần tập trung nỗ lực không ngừng để cải tiến sản phẩm.
a. Sản xuất
b. Sản phẩm
c. Dịch vụ
d. Marketing
e. Bán hàng
12. Quan điểm bán hàng được vận dụng mạnh mẽ với
a. Hàng hoá được sử dụng thường ngày
b. Hàng hoá được mua có chọn lựa
c. Hàng hoá mua theo nhu cầu đặc biệt
d. Hàng hoá mua theo nhu cầu thụ động.
Minh Nguy t- m sưu tầ
13. Theo quan điểm Marketing đạo đức xã hội, người làm Marketing
cần phải cân đối những khía cạnh nào khi xây dựng chính sách
Marketing?
a. Mục đích của doanh nghiệp
b. Sự thoả mãn của người tiêu dùng
c. Phú c lợi xã hội
d. (b) và (c)
e. Tất cả những điều nêu trên.
14. Triết lý nào về quản trị Marketing cho rằng các công ty cần phải sản
xuất cái mà người tiêu dùng mong muốn và như vậy sẽ thoả mãn được
người tiêu dùng và thu được lợi nhuận?
a. Quan điểm sản xuất
b. Quan điểm sản phẩm
c. Quan điểm bán hàng
d. Quan điểm Marketing
15. Quản trị Marketing bao gồm các công việc: (1) Phân tích các cơ hội
thị trường, (2) Thiết lập chiến lược Marketing, (3) Phân đoạn thị trường
và lựa chọn thị trường mục tiêu, (4) Hoạch định chương trình
Marketing, (5) Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động Marketing.
Trình tự đúng trong quá trình này là:
a. (1) (2) (3) (4) (5)
b. (1) (3) (4) (2) (5)
c. (3) (1) (2) (4) (5)
d. (1) (3) (2) (4) (5)
e. Không câu nào đúng
Minh Nguy t- m sưu tầ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất
1. Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Marketing là gì?
a. Chuẩn bị phương tiện máy móc để tiến hành xử lý dữ liệu
b. Xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu.
c. Lập kế hoach nghiên cứu ( hoặc thiết kế dự án nghiên cứu)
d. Thu thập dữ liệu
2. Sau khi thu thập dữ liệu xong, bước tiếp theo trong quá trình nghiên cứu
Marketing sẽ là:
a. Báo cáo kết quả thu được.
b. Phân tích thông tin
c. Tìm ra giải pháp cho vấn đề cần nghiên cứu.
d. Chuyển dữ liệu cho nhà quản trị Marketing để họ xem xét.
3. Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu:
a. Có tầm quan trọng thứ nhì
b. Đã có sẵn từ trước đây
c. Được thu thập sau dữ liệu sơ cấp
d. (b) và (c)
e. Không câu nào đúng\
4. Có thể thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn: a. Bên
trong doanh nghiệp
b. Bên ngoài doanh nghiệp
c. Cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
d. Thăm dò khảo sát
5. Nghiên cứu Marketing nhằm mục đích:
Minh Nguy t- m sưu tầ
a. Mang lại những thông tin về môi trường Marketing và chính sách Marketing
của doanh nghiệp.
b. Thâm nhập vào một thị trường nào đó
c. Để tổ chức kênh phân phối cho tốt hơn
d. Để bán được nhiều sản phẩm với giá cao hơn.
e. Để làm phong phú thêm kho thông tin của doanh nghiệp
6. Dữ liệu so cấp có thể thu thập được bằng cách nào trong các cách dưới đây?
a. Quan sát
b. Thực nghiệm
c. Điều tra phỏng vấn.
d. (b) và (c)
e. Tất cả các cách nêu trên.
7. Câu hỏi đóng là câu hỏi:
a. Chỉ có một phương án trả lời duy nhất
b. Kết thúc bằng dấu chấm câu.
c. Các phương án trả lời đã được liệt kê ra từ trước.
d. Khô ng đưa ra hết các phương án trả lời.
8. Trong các câu sau đây, câu nào không phải là ưu điểm của dữ liệu sơ cấp
so với dữ liệu thứ cấp:
a. Tính cập nhật cao hơn
b. Chi phí tìm kiếm thấp hơn
c. Độ tin cậy cao hơn
d. Khi đã thu thập xong thì việc xử lý dữ liệu sẽ nhanh hơn.
9. Trong các cách điều tra phỏng vấn sau đây, cách nào cho độ tin cậy cao
nhất và thông tin thu được nhiều nhất?
a. Phỏng vấn qua điện thoại
Minh Nguy t- m sưu tầ
b. Phỏng vấn bằng thư tín.
c. Phỏng vấn trực tiếp cá nhân
d. Phỏng vấn nhóm.
e. Không có cách nào đảm bảo cả hai yêu cầu trên
10. Câu nào sau đây là đúng khi so sánh phỏng vấn qua điện thoại và phỏng
vấn qua bưu điện (thư tín)?
a. Thông tin phản hồi nhanh hơn.
b. Số lượng thông tin thu đuợc nhiều hơn đáng
kể.
c. Chi phí phỏng vấn cao hơn.
d. Có thể đeo bám dễ dàng hơn.
11. Các thông tin Marketing bên ngoài được cung cấp cho hệ thông thông tin
của doanh nghiệp, ngoại trừ
a. Thông tin tình báo cạnh tranh.
b. Thông tin từ các báo cáo lượng hàng tồn kho của các đại lý phân phối.
c. Thông tin từ các tổ chức dịch vụ cung cấp thông tin.
d. Thông tin từ lực lượng công chúng đông đảo.
e. Thông tin từ các cơ quan nhà nước.
13. Câu hỏi mà các phương án trả lời chưa được đưa ra sẵn trong bảng câu hỏi
thì câu hỏi đó thuộc loại câu hỏi?
a. Câu hỏi đóng
b. Câu hỏi mở
c. Có thể là câu hỏi đóng, có thể là câu hỏi
mở.
d. C âu hỏi cấu trúc.
14. Thứ tự đúng của các bước nhỏ trong bước 1 của quá trình nghiên cứu
Marketing là gì?
a. Vấn đề quản trị, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu.
b. Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề quản trị.
Minh Nguy t- m sưu tầ
c. Mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứư, vấn đề quản trị.
d. Vấn đề quản trị, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên
cứu.
e. Không có đáp án đúng.
15. Một cuộc nghiên cứu Marketing gần đây của doanh nghiệp X đã xác định
được rằng nếu giá bán của sản phẩm tăng 15% thì doanh thu sẽ tăng 25%;
cuộc nghiên cứu đó đã dùng phương pháp nghiên cứu nào trong các
phương pháp nghiên cứu sau đây?
a. Quan sát
b. Thực nghiệm
c. Phỏng vấn trực tiếp cá nhân
d. Thăm dò
Minh Nguy t- m sưu tầ
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất.
1. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không thuộc về môi trường
Marketing vi mô của doanh nghiệp?
a. Các trung gian Marketing
b. Khách hàng
c. Tỷ lệ lạm phát hàng năm.
d. Đối thủ cạnh tranh.
2. Môi trường Marketing vĩ mô được thể hiện bởi những yếu tố sau đây,
ngoại trừ:
a. Dân số
b. Thu nhập của dân cư.
c. Lợi thế cạnh tranh.
d. Các chỉ số về khả năng tiêu dùng.
3. Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào là ví dụ về trung gian
Marketing ?
a. Đối thủ cạnh tranh.
b. Công chúng.
c. Những người cung ứng.
d. Công ty vận tải, ô tô.
4. Tín ngưỡng và các giá trị ……… rất bền vững và ít thay đổi nhất.
a. Nhân khẩu
b. Sơ cấp
c. Nhánh văn hoá
d. Nền văn hoá
5. Các nhóm bảo vệ quyền lợi của dân chúng không bênh vực cho:
a. Chủ nghĩa tiêu dùng.
Minh Nguy t- m sưu tầ
b. Chủ trương bảo vệ môi trường của chính phủ.
c. Sự mở rộng quyền hạn của các dân tộc thiểu
số
d. Một doanh nghiệp trên thị trường tự do.
6. Văn hoá là một yếu tố quan trọng trong Marketing hiện đại vì:
a. Không sản phẩm nào không chứa đựng những yếu tố văn
hoá.
b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng ngày càng giống nhau.
c. Nhiệm vụ của người làm Marketing là điều chỉnh hoạt động
marketing đúng với yêu cầu của văn hoá.
d. Trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hoá thi văn hoá giữa
các nước ngày càng có nhiều điểm tương đồng.
7. Môi trường Marketing của một doanh nghiệp có thể được định nghĩa là:
a. Một tập hợp của những nhân tố có thể kiểm soát được.
b. Một tập hợp của những nhân tố không thể kiểm soát
được.
c. Một tập hợp của những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
đó.
d. Một tập hợp của những nhân tố có thể kiểm soát được và không
thể kiểm soát được.
8. Những nhóm người được xem là công chúng tích cực của 1 doanh nghiệp
thường có đặc trưng:
a. Doanh nghiệp đang tìm sự quan tâm của
họ.
b. Doanh nghiệp đang thu hút sự chú ý của
họ.
c. Họ quan tâm tới doanh nghiệp với thái độ thiện chí.
d. Họ quan tâm tới doanh nghiệp vì họ có nhu cầu đối với sản phẩm
của doanh nghiệp.
Minh Nguy t- m sưu tầ
9. Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy
được:
a. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
b. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh
nghiệp
c. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp.
d. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp
e. Tất cả điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ.
10. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường nhân
khẩu học:
a. Quy mô và tốc độ tăng dân số.
b. Cơ cấu tuổi tác trong dân cư.
c. Cơ cấu của ngành kinh tế.
d. Thay đổi quy mô hộ gia đình.
11. Khi Marketing sản phẩm trên thị trường, yếu tố địa lý và yếu tố khí hậu ảnh
hưởng quan trọng nhất dưới góc độ:
a. Thu nhập của dân cư không đều.
b. Đòi hỏi sự thích ứng của sản phẩm
c. Nhu cầu của dân cư khác nhau.
d. Không tác động nhiều đến hoạt động Marketing.
12. Đối thủ cạnh tranh của dầu gội đầu Clear là tất cả các sản phẩm dầu gội đầu
khác trên thị trường. Việc xem xét đối thủ cạnh tranh như trên đây là thuộc
cấp độ:
a. Cạnh tranh mong muốn.
b. Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm.
c. Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm.
d. Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu.
13. Các tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ cho quá trình sản xuất để kiếm lợi
nhuận và thực hiện các mục tiêu đề ra được gọi là thị trường ……
Minh Nguy t- m sưu tầ
a. Mua đi bán lại.
b. Quốc tế.
c. Công nghiệp.
d. Tiêu dùng.
e. Chính quyền.
Minh Nguy t- m sưu tầ
CHƯƠNG 4: HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất.
1. Gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp… là ví dụ về các nhóm:
a. Thứ cấp
b. Sơ cấp
c. Tham khảo trực tiếp
d. (b) và (c)
e. (b) và (a)
2. Một khách hàng đã có ý định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận đ thông tin từ một
người bạn của mình là dịch vụ bảo dưỡng của hãng không được tốt lắm. Thông tin trên
là:
a. Một loại nhiễu trong thông điệp
b. Một yếu tố cản trở quyết định mua hàng.
c. Một yếu tố cân nhắc trước khi sử dụng
d. Thông tin thứ cấp.
3. Khi một cá nhân cố gắng điều chỉnh các thông tin thu nhận được the nghĩ
của anh ta thì quá trình nhận thức đó là:
a. Bảo lưu có chọn lọc
b. Tri giác có chọn lọc
c. Bóp méo có chọn lọc.
d. Lĩnh hội có chọn lọc.
4. Khái niệm “động cơ” được hiểu là:
a. Hành vi mang tính định hướng.
b. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
Minh Nguy t- m sưu tầ
c. Nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc con người phải hành động để t mãn nhu
cầu đó.
d. Tác nhân kích thích của môi trường.
6. Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua và dung; trạng
thái cao nhất của sự không hài lòng được biểu hiẹn bằng thá nào sau đây?
a. Tìm kiếm sản phẩm khác thay thế cho sản phẩm vừa mua trong mua kế
tiếp.
b. Không mua lại tất cả các sản phẩm khác của doanh nghiệp đó.
c. Tẩy chay và truyền tin không tốt về sản phẩm đó.
d. Phàn nà n với Ban lãnh đạo doanh nghiệp
e. Viết thư hoặc gọi điện theo đường dây nóng cho doanh nghiệp.
7. Theo lý thuyết của Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo bậc nào?
a. Sinh lý, an toàn, được tôn trọng, cá nhân, tự hoàn thiện.
b. An toàn, sinh lý, t ự hoàn thiện, được tôn trọng, cá nhân.
c. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự hoàn thiện.
d. Không câu nào đúng.
8. Một người mà các quyết định của anh ta tác động đến quyết định cuối
cùng của người khác được gọi là:
a. Người quyết định
b. Người ảnh hưởng
c. Người khởi xướng.
d. Người mua sắm.
9. Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn
hiệu sản phẩm nào đó được gọi là:
a. Các thuộc tính nổi bật.
b. Các chức năng hữu ích
c. Các giá trị tiêu dùng.
Minh Nguy t- m sưu tầ
d. Hình ảnh về nhãn hiệu.
10. Theo định nghĩa, ………của một con người được thể hiện qua sự quan tâm,
hành động, quan điểm về các nhân tố xung quanh.
a. Nhân cách
b. Tâm lý.
c. Quan niệm
của bản thân.
d. Niềm tin.
e. Lối sống.
11. Hành vi mua của tổ chức khác với hành vi mua của người tiêu dùng ở chỗ:
a. Các tổ chức mua nhiều loại sản phẩm hơn.
b. Các tổ chức khi mua thì có nhiều người tham gia vào quá trình
mua hơn.
c. Những hợp đồng, bảng báo giá … thường không nhiều trong
hành vi mua của người tiêu dùng.
d. Người tiêu dùng là người chuyên nghiệp hơn.
12. Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng một cửa hàng
thì lại có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là do họ có sự
khác nhau về:
a. Sự chú ý.
b. Nhận thức.
c. Thái độ và niềm tin
d. Không câu nào đúng.
e. Tất cả đều đúng.
13. Trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng thường nhận được thông
tin từ nguồn thông tin…… nhiều nhất, nhưng nguồn thông tin ….. lại có vai
trò quan trọng cho hành động mua.
a. Cá nhân/ Đại chúng.
Minh Nguy t- m sưu tầ
b. Thương mại/ Đại chúng.
c. Thương mại/ Cá nhân.
d. Đại chúng/ Thương mại.
14. Ảnh hưởng của người vợ và người chồng trong các quyết định mua hàng:
a. Phụ thuộc vào việc người nào có thu nhập cao
hơn.
b. Thường là như nhau.
c. Thường thay đổi tuỳ theo từng sản phẩm.
d. Thường theo ý người vợ vì họ là người mua hàng.
e. Thường theo ý người chồng nếu người vợ không đi làm.
15. Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng khi so sánh sự khác nhau giữa
việc mua hàng của doanh nghiệp và việc mua hàng của người tiêu dùng cuối
cùng?
a. Số lượng người mua ít hơn.
b. Quan hệ lâu dài và gắn bó giữa khách hàng và nhà cung
cấp.
c. Vấn đề thương lượng ít quan trọng hơn.
d. Mang tính rủi ro phức tạp hơn.
Minh Nguy t- m sưu tầ
CHƯƠNG 5: PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG LỰA CHỌN THỊ -
TRƯỜNG MỤC TIÊU ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG-
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất:
1. Marketing mục tiêu phải được tiến hành theo 4 bước lớn. Công việc nào
được nêu dưới đây không phải là một trong các bước đó.
a. Định vị thị trường.
b. Soạn thảo hệ thống Marketing Mix cho thị trường mục
tiêu c. Phân đoạn thị trường
d. Phân chia sản phẩm.
e. Lựa chọn thị trường mục tiêu.
2. Ba doanh nghiệp X, Y, Z hoạt động cạnh tranh trong một ngành mà mức tiêu
thụ hàng hoá như sau: Doanh nghiệp X: 80.000USD. Doanh nghiệp Y:
75.000USD; Doanh nghiệp Z: 45.000USD. Theo cách tính cơ bản thì thị phần
của doanh nghiệp Y sẽ là:
a. 40%
b. 42,5%
c. 37,5%
d. 35%
e. Không câu nào đúng
3. Sự trung thành của khách hàng là một ví dụ cụ thể về tiêu thức ……. để
phân đoạn thị trường:
a. Địa lý
b. Xã hội
c. Tâm lý
d. Hành vi
4. Theo khái niệm đoạn thị trường thì “Đoạn thị trường là một nhóm ….. có
phản ứng như nhau đối với một tập hợp những kích thích Marketing”.
a. Thị trường
Minh Nguy t- m sưu tầ
b. Khách hàng
c. Doanh nghiệp
d. Người tiêu dùng
e. Tất cả đều đúng.
5. Marketing có phân biệt:
a. Diễn ra khi một doanh nghiệp quyết định hoạt động trong một số
đoạn thị trường và thiết kế chương trình Marketing Mix cho riêng
từng đoạn thị trường đó.
b. Có thể làm tăng doanh số bán ra so với áp dụng Marketing không
phân biệt.
c. Có thể làm tăng chi phí so với Marketing không phân biệt.
d. (b) và (c)
e. Tất cả các điều trên.
6. Tất cả những tiêu thức sau đây thuộc nhóm tiêu thức nhân khẩu học dùng để
phân đoạn thị trường ngoại trừ:
a . Tuổi tác
b. Thu nhập
c. Giới tính
d. Lối sống
e. Chu kì của cuộc sống gia đình.
7. Marketing tập trung:
a. Mang tính rủi ro cao hơn mứa độ thông thường.
b. Đòi hỏi chi phí lớn hơn bình thường
c. Bao hàm việc theo đuổi một đoạn thị trường trong một thị trường
lớn
d. (a) và (c)
Minh Nguy t- m sưu tầ
e. Tất cả các điều trên.
8. Một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, năng lực không lớn, kinh doanh một sản
phẩm mới trên một thị trường không đồng nhất nên chọn:
a. Chiến lược Marketing phân biệt
b. Chiến lược Marketing không phân biệt
c. Chiến lược Marketing tập trung
d. Chiến lược phát triển sản phẩm.
9. Đâu là ưu điểm của chiến lược Marketing không phân biệt?
a. Giúp tiết kiệm chi phí.
b. Gặp phải cạnh tranh khốc liệt
c. Đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp bị hạn chế về nguồn lực.
d. (a) và (c)
e. Tất cả các điều nêu trên
10. Điều kiện nào sau đây không phải là tiêu chuẩn xác đáng để đánh giá mức
độ hấp dẫn của một đoạn thị trường?
a. Mức tăng trưởng phù hợp
b. Quy mô càng lớn càng tốt
c. Phù hợp với nguồn lực của doanh
nghiệp
d. Mức độ cạnh tranh thấp.
11. cao thì doanh Nếu trên một thị trường mà mức độ đồng nhất của sản phẩm rất
nghiệp nên áp dụng chiến lược:
a. Marketing không phân biệt
b. Marketing phân biệt
c. Marketing tập trung.
d. Bất kì chiến lược nào cũng được.
Minh Nguy t- m sưu tầ
12. Vị thế của sản phẩm trên thị trường là mức độ đánh giá của …. về các thuộc
tính quan trọng của nó.
a. Khách hàng.
b. Người sản xuất.
c. Người bán buôn.
d. Người bán lẻ
13. Nếu doanh nghiệp quyết định bỏ qua những khác biệt của các đoạn thị trường
thâm nhập toàn bộ thị trường lớn với một sản phẩm thống nhất thì điều đó có nghĩa
là doanh nghiệp thực hiện Marketing ……
a. Đa dạng hoá sản phẩm
b. Đại trà.
c. Mục tiêu
d. Thống nhất.
e. Không câu nào đúng.
14. Quá trình trong đó người bán phân biệt các đoạn thị trường, chọn một hay vài
đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu, đồng thời thiết kế hệ thông Marketing Mix
cho thị trường mục tiêu được gọi là:
a. Marketing đại trà
b. Marketing mục tiêu
c. Marketing đa dạng hoá sản phẩm.
d. Marketing phân biệt theo người tiêu dùng.
15. Trong thông báo tuyển sinh năm học 2011 của trường Đại Học KTKT có câu: “Trải
qua hơn 55 năm từ khi thành lập đến nay, Đại học KTKT luôn lấy việc đảm bảo chất
lượng đào tạo làm trọng”. Câu nói này tác dụng:
a. Quảng cáo đơn thuần
b. Nhắc nhở sinh viên và giảng viên cần cố
gắng
c. Định vị hình ảnh của trường trong xã hội.
d. Kh ông có các tác dụng trên.
Minh Nguy t- m sưu tầ
CHƯƠNG 6: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất
1. Sản phẩm có thể là:
a. Một vật thể
b. Một ý tưởng
c. Một dịch vụ
d. (a) và (c)
e. Tất cả những điều trên
2. Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm dưới
đây không phải là một trong 3 cấp độ đó.
a. Sản phẩm hiện thực
b. Sản phẩm hữu hình
c. Sản phẩm bổ xung
d. Những lợi ích cơ bản
3. Việc đặt tên, nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu điểm:
a. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản
phẩm. b. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới
thị trường
c. Không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ
thể.
d. (a) và (c)
e. Tất cả đều đúng.
4. Các sản phẩm mà khi mua khách hàng luôn so sánh về chất lượng, giá cả, kiểu
dáng … được gọi là sản phẩm:
a. Mua theo nhu cầu đặc biệt
b. Mua có lựa chọn
c. Mua theo nhu cầu thụ động
d. Sử dụng thường ngày.
Minh Nguy t- m sưu tầ
5. Điều nào sau đây cho thấy bao gói hàng hoá trong điều kiện kinh doanh hiện nay là
cần thiết ngoại trừ:
a. Các hệ thống cửa hàng tự phục vụ ra đời ngày càng nhiều.
b. Khách hàng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn khi mua hàng hoá, miễn là
nó tiện lợi và sang trọng hơn.
c. Bao gói góp phần tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp và của nhãn hiệu hàng hóa
d. Bap gói tạo khả năng và ý niệm về sự cải tiến hàng hoá
e. Bao gói làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá.
6. Bộ phận nhãn hiệu sản phẩm có thể nhận biết được nhưng không thể đọc được là:
a. Dấu hiệu của nhãn hiệu
b. Tên nhãn hiệu
c. Dấu hiệu đã đăng kí
d. Bản quyền
e. Các ưu điểm trên đều sai.
7. Ưu điểm của việc vận dụng chiến lược đặt tên nhãn hiệu cho riêng từng loại sản
phẩm là:
a. Danh tiếng của doanh nghiệp không gắn liền với mức độ chấp
nhận sản phẩm.
b. Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm là thấp
hơn c. Việc giới thiệu sản phẩm mới dễ dàng hơn.
d. (a) và (b)
e. Tất cả đều đúng.
8. Bao gói tốt có thể là:
a. Bảo vệ sản phẩm
b. Khuếch trương sản phẩm
c. Tự bán được sản phẩm
Minh Nguy t- m sưu tầ
d. Tất cả các điều nêu trên
9. Việc một số hãng mỹ phẩm Hàn Quốc mang các sản phẩm đã ở giai đoạn cuối
của chu kì sống tại thị trường Hàn Quốc sang thị trường Việt Nam thì đã:
a. Làm giảm chi phí nghiên cứu và triển khai sản phẩm
mới
b. Tạo cho những sản phẩm đó một chu kì sống mới
c. Giảm chi phí Marketing sản phẩm mới
d. Làm tăng doanh số bán sản phẩm.
10. Thứ tự đúng của các giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm là:
a. Tăng trưởng, bão hoà, triển khai, suy thoái
b. Triển khai, bão hoà, tăng trưởng, suy thoái
c. Tăng trưởng, suy thoái, bão hoà, triển khai
d. Không câu nào đúng.
11. Trong một chu kì sống của một sản phẩm, giai đoạn mà sản phẩm được bán
nhanh trên thị truờng và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là:
a. Bão hoà
b. Triển khai
c. Tăng trưởng
d. Suy thoái
12. Công việc nào trong các công việc sau đây mà nhà làm Marketing không nên tiến
hành nếu sản phẩm đang ở giai đoạn tăng trưởng của nó?
a. Giữ nguyên hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm.
b. Tiếp tục thông tin mạnh mẽ về sản phẩm cho công
chúng.
c. Đánh giá và lựa chọn lại các kênh phân phối
d. Đưa sản phẩm vào thị trường mới.
e. Thay đổi đôi chút về thông điệp quảng cáo.
Minh Nguy t- m sưu tầ
13. Các sản phẩm tham gia hoàn toàn vào thành phần sản phẩm của nhà sản xuất
được gọi là:
a. Tài sản cố định
b. Vật tư dịch vụ
c. Nguyên vật liệu.
d. Thiết bị phụ trợ
14. Chất lượng sản phẩm là một trong các công cụ để định vị thị trường, vì vậy
chất lượng sản phẩm có thể được đo lường bằng sự chấp nhận của:
a. Nhà sản xuất
b. Đối thủ cạnh tranh
c. Khách hàng
d. Đại lý tiêu thụ
Minh Nguy t- m sưu tầ
CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất:
1. Đường cầu về một sản phẩm:
a. Phản ánh mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu.
b. Thường có chiều dốc xuống.
c. Luôn cho thấy là khi giá càng cao thì lượng cầu càng giảm.
d. (a) và (b)
e. Tất cả những điều nêu trên.
2. Các nghiên cứu về mặt hàng gạo cho thấy là khi gạo tăng giá thì lượng cầu về
gạo giảm nhẹ. Nhưng tổng doanh thu bán gạo vẫn tăng lên. Đường cầu mặt hàng
gạo là đường cầu:
a. Đi lên
b. Co giãn thống nhất
c. Ít co giãn theo giá
d. Co giãn theo giá
3. Khi một doanh nghiệp gặp khó khăn do cạnh tranh gay gắt hoặc do nhu cầu thị
trường thay đổi quá đột ngột, không kịp ứng phó thì doanh nghiệp nên theo đuổi
mục tiêu:
a. Dẫn đầu về thị phần
b. Dẫn đầu về chất lượng
c. Tối đa hoá lợi nhuận hiện thời
d. Đảm bảo sống sót
e. Mục tiêu nào nêu trên cũng phù hợp.
4. Câu nào trong các câu sau đây không nói về thị trường độc quyền thuần tuý?
a. Đường cầu của thị trường cũng là đường cầu của
ngành.
b. Giá được quyết định bởi người mua.
c. Là thị trường rất hấp dẫn nhưng khó gia nhập.
Minh Nguy t- m sưu tầ
d. Giá bán là một trong những công cụ để duy trì và bảo vệ thế độc
quyền.
5. Khi sản phẩm của doanh nghiệp có những khác biệt so với những sản phẩm cạnh
tranh và sự khác biệt này được khách hàng chấp nhận thì doanh nghiệp nên:
a. Đinh giá theo chi phí sản xuất
b. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh
c. Định giá thấp hơn sản phẩm cạnh tranh
d. Định giá theo thời vụ.
6. Điều kiện nào được nêu ra dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi cho việc áp
dụng chính sách giá: “Bám chắc thị trường”
a. Thị trường rất nhạy cảm về giá và giá thấp sẽ mở rộng thị trường.
b. Chi phí sản xuất tăng lên khi sản lượng sản xuất gia tăng
c. Chi phí phân phối giảm khi lượng hàng bán ra tăng lên
d. Giá thấp làm nhụt chí của các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn.
7. Bạn mua một bộ sản phẩm Johnson với nhiều loại sản phẩm khác nhau sẽ được
mua với giá thấp hơn nếu bạn mua các sản phẩm đó riêng lẻ. Đó chính là do người
bán đã định giá:
a. Cho những hàng hoá phụ them
b. Cho những chủng loại hàng hoá
c. Trọn gói
d. Cho sản phẩm kèm theo bắt buộc
8. Việc định giá của hãng hàng không Vietnam Airline theo hạng Bussiness Class
và Economy Class là việc:
a. Định giá phân biệt theo giai tầng xã hội
b. Định giá phân biệt theo nhóm khách
hàng
c. Định giá phân biệt theo địa điểm
d. Định giá phân biệt theo thời gian
e. Tất cả
Minh Nguy t- m sưu tầ
9. Giá bán lẻ 1kg bột giặt X là 14.000VND/1kg nhưng nếu khách hàng mua từ 6kg
trở lên thì tính ra chỉ phải thanh toán 12.000VND/1kg. Doanh nghiệp bán sản phẩm
X đang thực hiện chính sách:
a. Chiết khấu cho người bán lẻ.
b. Chiết khấu do thanh toán ngay bằng tiền
mặt
c. Chiết khấu do mua số lượng nhiều
d. Chiết khấu thời vụ
e. Chiết khấu thương mại
10. Trong tình huống nào thì doanh nghiệp cần chủ động hạ giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa.
b. Lượng hàng bán ra không đủ đáp ứng nhu cầu
c. Lợi nhuận đang tăng lên ở mức cao
d. Thị phần chiếm giữ đang tăng lên
e. Khi gặp phải tình trạng “lạm phát chi phí”
11.Một doanh nghiệp muốn nâng cao khả năng cạnh tranh trên những vùng th
trường xa nơi sản xuất, cách tiếp cận xác định giá nào sau đây tỏ ra không hiệu quả
nhất?
a. FOB
b. Giá thống nhất
c. Giá trọn gói
d. Giá tại thời điểm giao hang
12.Công ty xe Bus Hà Nội giảm giá vé cho những học sinh, sinh viên khi đi xe bus.
Đó là việc áp dụng chiến lược.
a. Giá trọn gói
b. Giá hai phần
c. Giá phân biệt
d. Giá theo hình ảnh
e. Giá chiết khấu
Minh Nguy t- m sưu tầ
13. Mục tiêu định giá tối đa hoá lợi nhuận thì tương ứng với kiểu chiến lược
giá:
a. Thẩm thấu thị trường
b. Trung hoà
c. Hớt phần ngon
d. n gói Trọ
14. Phương pháp định giá chỉ dựa vào chi phí có hạn chế lớn nhất là:
a. Doanh nghiệp có thể bị lỗ
b. Không biết chắc là có bán được hết số sản phẩm dự tính ban đầu
hay không?
c. Không tính đến mức giá của đối thủ cạnh tranh
d. Tất cả
e. (b) và (c)
15. Trong trường hợp nào sau đây thì doanh nghiệp nên chủ động tăng giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa
b. Cầu quá mức
c. Thị phần đang có xu hướng giảm
d. Nền kinh tế đang suy thoái
e. Không có trường hợp nào cả
Minh Nguy t- m sưu tầ
CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất:
1. Trong kênh Marketing trực tiếp:
a. Người bán buôn và bán lẻ xen vào giữa người sản xuất trực tiếp
và người tiêu dùng.
b. Phải có người bán buôn
c. Người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu
dùng
d. Tất cả đều sai
2. Công ty sữa Mộc Châu đưa sản phẩm của mình cho các của hàng tiêu thụ sản
phẩm, sau đó các cửa hàng này bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng. Công
ty sữa Mộc Châu tổ chức hệ thống kênh Marketing:
a. Trực tiếp
b. Một cấp
c. Hai cấp
d. Ba cấp
e. Không thuộc loại nào kể trên.
3. Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà bán buôn trong kênh phân phối?
a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công
nghiệp
b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản
xuất.
c. Là trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian
khác.
d. Là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối
cùng.
Minh Nguy t- m sưu tầ
4. Công ty bia Việt Hà bán sản phẩm bia của mình thông qua các cửa hàng bán lẻ
trên khắp miền Bắc và mục tiêu của công ty là có nhiều điểm bán lẻ càng tốt.
Phương thức phân phối này được gọi là:
a. Phân phối có chọn lọc
b. Phân phối rộng rãi
c. Phân phối đặc quyền
cho các cửa hàng bán lẻ
d. Phân phối theo kênh
hai cấp
5. Các xung đột trong kênh:
a. Gồm có xung đột theo chiều dọc và theo chiều ngang
b. Có thể làm giảm hiệu quả của kênh
c. Có thể làm tăng hiệu quả của kênh
d. (a) và (b)
e. Tất cả
6. Các nhà sản xuất sử dụng những người trung gian phân phối vì những lý do sau
đây, ngoại trừ:
a. Các nhà sản xuất thường không có đủ nguồn lực tài chính để thực
hiện cả chức năng phân phối.
b. Các nhà sản xuất nhận thấy rõ hiệu quả của việc chuyên môn hoá
c. Các nhà sản xuất không muốn tham gia vào việc phân phối sản
phẩm
d. Không câu nào đúng
7. Một kênh phân phối được gọi là kênh dài nếu:
a. Có số lượng nhiều các trung gian Marketing
b. Có số lượng nhiều các trung gian ở mỗi cấp độ kênh phân
phối
c. Có nhiều cấp độ trung gian trong kênh.
d. Tất cả đều đúng
Minh Nguy t- m sưu tầ
8. Kênh phân phối:
a. Là tập hợp các tổ chức và cá nhân tham gia vào dòng chảy hàng
hoá từ người sản xuất đến khách hàng của họ
b. Phải có ít nhất một cấp trung gian
c. Phải có sự tham gia của các công ty kho vận
d. Tất cả đều đúng
9. Câu nào trong các câu sau đây thể hiện đúng nhất sự khác nhau giữa kênh
marketing truyền thông và VMS?
a. Kênh phân phối truyền thống là kênh phân phối được tổ chức theo
kiểu cũ, còn VMS được tổ chức theo kiểu mới.
b. Kênh phân phối truyền thống chỉ có nhà sản xuất và người tiêu
dùng, còn VMS được tổ chức theo kiểu mới.
c. Các thành viên trong kênh phân phối truyền thống hoạt động vì lợi
ích riêng của họ còn trong kênh VMS thì các thành viên hoạt động
như một thể thống nhất vì mục tiêu chung.
d. Trong kênh phân phối truyền thống không có hợp đồng ràng buộc
giữa các bên còn ở VMS thì phải có hợp đồng.
10. Trong các câu sau đây nói về ngành bán lẻ, câu nào không đúng?
a. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối
cùng
b. Bán lẻ là một ngành lớn
c. Người sản xuất và người bán buôn không thể trực tiếp bán lẻ
d. Bán lẻ có thể được thực hiện qua các nhân viên bán hàng, qua thư
bán hàng, qua điện thoại và bán hàng tại nhà
11. Việc bán hàng cho các cá nhân và doanh nghiệp để họ bán lại hoặc sử dụng
vào mục đích kinh doanh được gọi là:
Minh Nguy t- m sưu tầ
a. Bán lẻ
b. Bán buôn
c. Liên doanh
d. Sản xuất
12. Trong các quyết định sau đây, quyết định nào không phải là một trong các
quyết định cơ bản về sản phẩm mà người bán lẻ thông qua?
a. Về chủng loại hàng hoá
b. Về cơ cấu dịch vụ
c. Về bầu không khí (cách trưng bày hàng
hoá)
d. Về thị truờng mục tiêu
13.Việc các nhà sản xuất hỗ trợ cho những nhà bán lẻ trong việc trưng bày hàng
hoá và tư vấn cho khách hàng là thực hiện chức năng nào trong các chức năng sau
đây?
a. Thiết lập các mối quan hệ
b. San sẻ rủi ro
c. Tài trợ
d. Xúc tiến bán hàng
14. Bán hàng tại nhà người tiêu dùng
a. Là bán lẻ
b. Là Marketing trực tiếp
c. Là việc bán hàng không qua trung gian
d. Tất cả đếu sai.
Minh Nguy t- m sưu tầ
CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ XÚC TIẾN HỐN HỢP
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất:
1. Quá trình mà các ý tưởng được chuyển thành những hình thức có
tính biểu tượng được gọi là:
a. Mã
hoá
b. Giải
c. Liên hệ
ngược
d. Nhiễu
e. Phương tiện truyền thông
2. Truyền thông Marketing khó thành công nhất khi:
a. Mã hoá thông tin nhưng không giải mã được
b. Người truyền tin và người nhận tin không trực tiếp nói chuyện
với nhau
c. Có nhiều nhiễu trong quá trình truyền tin
d. Người truyền tin và người nhận tin không có cùng mặt bằng
nhận thức.
3. Theo mô hình AKLPCP, các trạng thái liên quan đến việc mua
hàng của một khách hàng lần lượt là:
a. Nhận biết, hiểu, ưa chuộng, thiện cảm, ý định mua, hành động
mua.
b. Nhận biết, thiện cảm, ưa chuộng, hành động mua.
c. Nhận biết, ý định mua, ưa chuộng, hành động
mua
d. Không câu nào đúng.
Minh Nguy t- m sưu tầ
4. Việc giới thiệu những tính năng ưu việt của một sản phẩm qua
bao gói của sản phẩm đó được xem như là:
a. Quan hệ công
chúng b. Bán hàng
cá nhân
c. Bán hàng qua bao
gói d. Quảng cáo
5. Bản chất của các hoạt động xúc tiến hỗn hợp là:
a. Chiến lược tập trung nỗ lực vào việc bán hàng
b. X úc tiến thương mại
c. Truyền thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm đối với khách
hàng
d. Xúc tiến bán
6. Một thông điệp có nội dung đề cập đến lợi ích tiêu dùng
khách hàng sẽ nhận được khi tiêu dùng một sản phẩm. Đó chính là
sự hấp dẫn về:
a. Cảm xúc
b. Lợi ích kinh
tế c. Tình cảm
d. Đạo đức
7. Trong giai đoạn giới thiệu thuộc chu kỳ sống của một sản phẩm
tiêu dùng:
a. Việc bán hàng cá nhân được chú trọng nhiều hơn so
với quảng cáo
b. Quảng cáo và tuyên truyền là các biện pháp thích
hợp nhằm tạo ra sự nhận biết của khách hàng tiềm
ẩn.
c. Không
Minh Nguy t- m sưu tầ
khuyến
mại d.
Không
có tuyên
truyền
8. Bán hàng cá nhân tốt hơn quảng cáo khi:
a. Thị trường mục tiêu lớn và trải rộng
b. Doanh nghiệp có rất nhiều khách hàng tiềm năng
c. Các thông tin phản hồi ngay lập tức
d. Muốn giảm chi phí Marketing
9. Các hình thức xúc tiến bán
có thể là: a. Xúc tiến với người
tiêu dùng
b. Xúc tiến với các
trung tâm thương mại
c. Xúc tiến với các
trung gian trong kênh
d. (a) và (c)
e. Tất cả
10. Việc một doanh nghiệp giao tiếp với các nhà làm luật để ủng
hộ hay cản trở một sắc luật được gọi là:
a. Tham khảo ý kiến
b. Vận
động
hành
lang c.
Truyền
thông
công ty
d. Tuyên truyền về sản phẩm
Minh Nguy t- m sưu tầ
11. Trong số các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, hoạt động nào có
tác dụng thiết lập các mối quan hệ phong phú, đa dạng với khách
hàng?
a. Quảng cáo
b.
Bán
hàng
nhân
c.
Xúc
tiến
bán
d. Quan hệ công chúng
12.Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người
bán hàng trực tiếp?
a. Tìm kiếm khách hàng mới
b. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu
cầu của khách hàng
c. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho
khách hàng
d. Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán
e. Nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trường.
13.Marketing trực tiếp
a. Là việc gặp gỡ khách hàng và trực tiếp bán hàng
bán hàng cá b. Thương là sự kết hợp của 3 yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán hàng và
nhân.
Minh Nguy t- m sưu tầ
c. Giúp cho khách hàng lựa chọn và đặt hàng thuận lợi và tiết
kiệm thời gian
d. (a) và (c)
e. Tất cả
14. Trong thị trường các yếu tố sản xuất, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào
thường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất?
a. Quảng cáo
b. Tuyên
truyền
c. Bán hàng cá
nhân
d. Xúc tiến bán
15. Khi áp dụng chiến lược đấy, công cụ nào trong các công cụ sau đây phát
huy tác dụng cao nhất?
a. Quảng cáo
b. Tuyên
truyền
c. Ưu đãi trung gian
d. Không có công cụ nào
1. MKT cũng chính là bán hàng và quảng cáo?
Sai.
MKT tập trung vào việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng hiện tại và tiền năng, sử dụng
nhiều công cụ để phân tích thị trường, xây dựng chiến lược MKT… còn bán hàng tập
trung vào việc bán được nhiều sản phẩm cho khách hàng hiện tại, công cụ bán hàng chủ
yếu là các kĩ năng bán hàng.
Minh Nguy t- m sưu tầ
2. Nhu cầu trên thị trường có tính không đồng nhất nên công ty sử dụng chiến lược
MKT phân biệt?
Đúng.
Có 3 chiến lược mkt: mkt phân biệt, mkt không phân biệt và mkt tập trung.
MKT phân biệt: coi thị trường là một thể thống nhất nhưng không đồng nhất. Doanh
nghiệp sẽ soạn thỏa những chiến lược mkt riêng biệt cho từng đoạn thị trường mà mình
tham gia.
Ví dụ: Vinamilk phát triển các dòng sản phẩm sữa chua khác nhau phù hợp với nhu cầu
khách hàng. Sữa chua không đường cho người có nhu cầu giảm cân, Sữa chua hoa quả
cho khách hàng có nhu cầu sử dụng….
3. Mục tiêu của doanh nghiệp không thay đổi suốt các pha của sản phẩm?
Sai.
Một sản phẩm tồn tại qua 4 pha, mỗi pha có một đặc điểm riêng biệt nên mục tiêu của
doanh nghiệp sẽ thay đổi theo từng pha: Pha giới thiệu mục tiêu thế lực, pha phát triển và
pha bão hòa mục tiêu lợi nhuận và pha suy thoái mục tiêu an toàn.
Ví dụ: Đối với sản phẩm mới của TH true milk:
Pha giới thiệu: Mục tiêu thế lực các sản phẩm được tặng kèm, đưa đến các trường
học để dùng thử,...
Pha phát triển và pha bão hòa: Khi sản phẩm có chỗ đứng trên thị trường công ty
đẩy mạnh các hoạt động nhằm tối đa lợi nhuận.
Pha suy thoái: tập trung khuyến mãi giảm giá,... nhằm bán được nhiều sản phẩm
nhất tránh ứ đọng kênh phân phối, nghiêm cứu tung ra sản phẩm mới.
4. Chiến lược MKT của các doanh nghiệp khác nhau là giống nhau?
Sai.
Tùy vào đặc điểm kinh doanh và qui mô hoạt động, mỗi doanh nghiệp có thể có một qui
trình xây dựng chiến lược marketing với những mức độ phức tạp khác nhau. Có thể rất
đơn giản, chẳng hạn như do một người phát thảo một kế hoạch duy nhất, rồi trình ban
giám đốc phê duyệt như trường hợp các doanh nghiệp nhỏ có hoạt động thị trường đơn
giản. Cho đến vô cùng phức tạp và có nhiều người, nhiều phòng ban chức năng cùng
Minh Nguy t- m sưu tầ
tham gia xây dựng và xây dựng nhiều ở nhiều cấp khác nhau như các tập đoàn lớn, hoạt
động đa ngành nghề, tham gia nhiều thị trường từ trong nước cho đến nước ngoài.
Ví dụ: Chiến lược MKT của Xúc xích Đức Việt khác với chiến lược kinh doanh của trà
sữa Toco Toco.
5. Quy mô của doanh nghiệp là chỉ tiêu duy nhất để xác định kênh phân phối?
Sai.
Kênh phân phối là tập hợp các cá nhân doanh nghiệp tham gia vào quá trình đưa sản
phẩm, dịch vụ từ nhà sản xuất đến tây người tiêu dùng. Để xác định quy mô kênh phân
phối cần quan tâm đến loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị hàng hóa, cũng như
sự phổ biến của sản phẩm trên thị trường.
Ví dụ:
+ Kênh phân phố trực tiếp: Cửa hàng thức ăn nhanh làm đồ ăn bán cho khách hàng sử
dụng trực tiếp tại cửa hàng.
+ Mì tôm Hảo Hảo được phân phối về các đại lí, bán buôn và bán lẻ, sau đó mới đến tay
người tiêu dùng.
6. Sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường là điều kiện tiên quyết để doanh
nghiệp thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm?
Đúng.
Sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường sẽ mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp tồn tại trong môi trường cạnh tranh. Sản phẩm là P quan trọng nhất trong
chiến lược MKT Mix. Chính sách sản phẩm là toàn bộ những quyết định, biện pháp nhằm
làm cho sản phẩm luôn phù hợp với sự biến đổi của thị trường. Mục tiêu của chính sách
sản phẩm nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, tăng cường số lượng và nâng
cao chất lượng của sản phẩm, đa dạng hóa danh mục sản phẩm, sản phẩm mới, tạo vị thế
canh tranh cho sản phẩm.
Ví dụ: Coca đưa ra sản phẩm coca zero cho những người thích uống coca nhưng phải ăn
kiêng.
Minh Nguy t- m sưu tầ
7. Mọi kênh phân phối đều gồm 3 chủ thể: Người sản xuất, người trung gian và
người tiêu dùng.
Sai.
Kênh phân phối trực tiếp chỉ gồm người sản xuất và người tiêu dùng. Kênh phân phối
gián tiếp bao gồm cả 3 thành phần trên.
Ví dụ: Thức ăn nhanh được nhân viên cửa hàng làm ngay cho khách sử dụng tại chỗ.
8. Nghiên cứu môi trường vĩ mô giúp nhà MKT hiểu rõ khách hàng và đối thủ cạnh
tranh?
Sai.
Nghiên cứu môi trường vĩ mô gồm 6 yếu tố giúp nhận biết cơ hội và thách thức của
doanh nghiệp, nghiên cứu môi trường vi mô 3 yếu tố giúp doanh nghiên xác định điểm
mạnh điểm yếu, cũng nhu khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
9. Chỉ có biến số giá là thay đổi theo các pha của chu kì sống sản phẩm?
Sai. Một sản phẩm thường trải qua 4 pha của chu kì sống, mỗi pha lại có một đặc điểm
riêng nên ngoài giá thì doanh số, lợi nhuận … đều thay đổi theo từng thời kì của sản
phẩm.
Ví dụ: Pha triển khai lợi nhuận của sản phẩm không có hoặc lỗ, pha phát triển và pha bão
hòa lợi nhuận bắt đầu tăng cho đến điểm bão hòa và giảm khi sản phẩm bước vào pha suy
thoái.
10. Chính sách sản phẩm là công cụ giúp doanh nghiệp thực hiện mục tiêu của chiến
lược mkt?
Đúng.
Chính sách sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất, kinh doanh sản
phẩm trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong từng thời kì.
Minh Nguy t- m sưu tầ
Mục tiêu của chính cách sản phẩm:
Đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
Tăng số lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Đa dạng hóa danh mục sản phẩm.
Tăng số lượng sản phẩm mới.
Nâng cao vị thế, cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
11. Chiến lược “ hớt phần ngọn” được áp dụng cho tất cả các sản phẩm?
Sai.
Chiến lược “ hớt phần ngọn “ là chiến lược doanh nghiệp định giá sản phẩm ở mức cao
cho phân khúc thị trường sẵn sàng chấp nhận. Khi mức tiêu thụ giảm xuống mới điều
chỉnh giá để thu hút những khách hàng nhạy cảm về giá. Điều kiện áp dụng: Mức cầu sản
phẩm cao, khách hàng không nhạy cảm về giá, giá trị sản xuất sản phẩm thấp, giá cao tạo
rào cản cho đối thủ cạnh tranh và góp phần xây dựng hình ảnh sản phẩm có chất lượng
tốt.
12. Kênh phân phối trực tiếp là kênh hiệu quả nhất?
Sai.
Kênh phân phối trục tiệp chỉ bao gồm nhà sản xuất và người tiêu dùng không qua trung
gian chỉ thích hợp với những hàng hóa có giá trị cao, cồng kềnh công nghệ phức tạp, còn
những hàng hóa có giá trị thấp, khách hàng thường xuyên sử dụng thường xuyên thì kênh
phân phối gián tiếp lại có hiệu quả hơn.
13. Giai đoạn quan trọng nhất của mkt là quá trình thu thập thông tin về thị
trường?
Sai.
Quá trình nghiên cứu MKt gồm 5 bước: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên
cứu, triển khai kế hoạch nghiên cứu, thu thập thông tin, phân tích và xử lí thông tin, trình
bày kết quả nghiên cứu.
Minh Nguy t- m sưu tầ
Trong đó, phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu là quan trọng nhất, định
hướng cho những bước tiếp theo.
Ví dụ: Coca phát hiện nhu cầu uống đồ uống có ga của những người ăn kiêng, từ đó phát
triển dòng coca không đường.
14. Tiêu thụ là chức năng quan trọng nhất của mkt?
Sai.
Chức năng quan trọng nhất của mkt là chức năng thích ứng, nhằm giúp các sản phẩm của
doanh nghiệp thích nghi và tồn tại được trên thị trường với nhiều biến động.
Ví dụ: Vinamilk đa dạng danh mục sản phẩm sữa chua để đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của khách hàng.
15. Ở giai đoạn suy thoái doanh nghiệp thường phải giảm giá bán?
Đúng.
Giai đoạn suy thoái là giai đoạn doanh số bán sản phẩm trên thị trường bị sụt giảm mạnh,
sản phẩm không còn phù hợp với nhu cầu thị trường nữa. Trong giai đoạn này doanh
nghiệp cần giảm giá bán, tiêu thụ hàng tồn kho, làm cơ sở để đổi mới sản phẩm.
Ví dụ: Ip 5 giảm giá bán khi các đời ip sau ra đời.
16. Kênh gián tiếp chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô lớn?
Sai.
Kênh gián tiếp là kênh đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng có sử dụng
trung gian, tùy theo số lượng trung gian nhiều hay ít mà kênh này có thể dùng với loại
hình kinh doanh nhỏ. Kênh phân phối gián tiếp áp dụng cho những sản phẩm có giá trị
thấp, chi phí thấp, được người tiêu dùng sử dụng thường xuyên, số lượng người tiêu dùng
lớn, thị tường rộng.
Ví dụ những sản phẩm được phân phối gián tiếp: kem đánh răng, mì tôm, thức ăn đóng
hộp…
Minh Nguy t- m sưu tầ
17. Thỏa mãn nhu cầu là mục tiêu hàng đầu của mkt hiện đại?
Sai.
Lợi nhuận là mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
MKT hiện đại là toàn bộ hoạt động của con người hướng đến việc thỏa mãn nhu cầu
mong muốn thông qua trao đổi mua bán. Mục tiêu lợi nhuận có phải là quan trọng nhất
còn tùy thuộc vào điều kiện doanh nghiệp và từng thời điểm.
MKT cổ điển vừa thỏa mãn nhu cầu khách hàng vừa theo đuổi mục tiêu lợi nhuận để duy
trì sản xuất.
Minh Nguy t- m sưu tầ
CÂU LUN HAY G P
Câu 1: Ti sao ph i nghiên c u s m m nâng cao hi u qu c a vi c nghiên n ph ới, để
cu sn ph m m i, b phân MKT trong doanh nghi p c ng n ph i th c hi n nh
ho t đ ng gì? Liên h ?
Hướng dn
Nêu vai trò ca nghiên c u s n ph m m i
Khái nim s n ph m m i
Quy trình nghiên c u
Liên h trong th nghiên c u s n ph m m i thì mthc tế: c tế thì để t doanh
nghip pahir làm th nào ( l y m t doanh nghi p c , m ) ế th t sp c th
Câu 2: T i sao nói chính sách phân ph i là m t chính sách b n quan trong c a ph
chiến lược MKT. Phân tích nh c hành c ng phân ph i. Liên h ng y u tế u t u h th
thc tế?
Hướ ng dn tr l i
Nêu khái nim chính sách phân ph i
Vai trò cu chính sách phân ph i
Các yêu t c u thành( cái này là cái b ng ý)
Liên h: L i sy ví d v 1 doanh nghi p ch n kênh phân ph thc tế n ph m t
khâu sn xu ết đ i tiêu dùng là kênh nào, như thến ngườ nào? Nêu ưu nhược điểm
ca tng kênh phân ph i
Câu 3: Phân tích (t c ng vi mô ho m 3) yếu t ủa môi trườ ặc vĩ mô. Liên hệ
Hướng dn
Nêu khái nim v ng vi mô ho môi trườ ặc vĩ mô
Nêu và phân tích yếu t bài h i mà đề
Liên h v 1 doanh nghi ng c a y u t n doanh thc tế ệp nào đó.Ảnh hưở ế đó đế
nghiệp => ác định điể ạnh điể ếu, cơ hộm m m y i hay thách thc đến doanh nghip
đó
Minh Nguy t- m sưu tầ
Câu 4: T khái ni m MKT hi i => Rút ra b n ch i dung nghiên c u khái ện đạ t n
quát c a MKT hi vi c Áp d ng MKT hi i các DN ện đại. Liên h thc tế ện đại t
Vit Nam.
Hướng dn
Nêu khái nim MKT hi i ện đạ
Nêu bn ch t MKT hi i ện đạ
Nêu ni dung nghiên c u
Liên h : d a vào n i dung nghiên c u thì l y ví d 1 doanh nghi p xem thc tế
doang nghi a vào n i dung nghiên c u c a MKT hi i áp d ng vào ệp đó d ện đại r
cho Dn mình như thấ nào => Kế t qu ? Hiu qu?
Câu 5: Phân tích nh nh giá? Liên h c t ng y u tế ảnh hưởng đến quyết đị th ế
Hướng dn
Nêu và phân tích 2 yếu t ng m n A) : Bên trong, bên ngoài ( b c 2 chương 5 phầ
Lên h: Ly ví d v giá c n ph m, nêu nh ng y u t a 1 s ế hình thành cái giá đó(
Chi phí là bao nhiêu, nhân công, li nhun mong mu ốn…)
Câu 6: i thích s ng và khác nhau c a MKT hi i và MKT c n? Nêu Gi gi đạ điể
bn ch t MKT hi vi c Áp d ng MKT hi i các DN ện đại? Liên h thc tế ện đại t
Vit Nam.
Hướng dn
Gii thích vì sao: xut phát t s khác nhau c n kinh t a hai n ế trước và sau thế
chiến th II.
Nêu bn ch gi ng câu 4 bên trên t và liên h
Câu 7: Ti sao ph i nghiên c u chu kì s ng c a s n ph m? Phân tích nh ng y ếu t
nh hưởng đến chu kì s ng c u SP? Cho ví d minh h a?
Hướng dn
Nêu khái nim chu kì s ng c a SP
Nêu vai trò ca vi a sc nghiên c u chu kì s ng c n ph m
Nêu nhng y u t ng ế ảnh hưở
Cho ví d + Liên h n và phân tích ví d thc ti đó
Minh Nguy t- m sưu tầ
Minh Nguy t- m sưu tầ
BÀI TP TÌNH HU NG
Câu 1: công ty Approach software Redwood citi, California, khi m ới đưa ra 1sp
mi, h mun bán ra th t giấp để i thi u và khuy i ta dùng th ến khích ngườ
chương trình phần mm d liu ca mình.
Giám đốc tiếp th ca Approach là bà Jaleh Bisharat, trên cơ sở phân tích tình hình
đã đưa ra mức giá là 149 USD/đĩa chương trình. Để có thêm thông tin khi ra quyết
đị nh bà Jaleh Bisharat quyết đ nh gi tới 50.000 khách hàng thư chào hàng, trong
đó đưa ra 3 mức giá để thăm dò 9 9 USD, 129 USD, 149 USD. Thông qua tp hp
thông tin t i c các thông tin tr l a khách hàng, bà Jaleh Bisharat nhn th y s
đặ t mua 2 mc giá 129 và 149 là xp x bng nhau,m i ức giá 99 USD có ít ngườ
đặ t mua nht. Tiếp sau đó, công ty này đã thử ng vchào hà i mc giá 199 USD,
công ty v n ti p t c nh ế ận được nhiều đơn đặt hàng hơn. Ba tháng sau khi đưa sp
ra th c giá bán l i 399 USD mà v n là 1 trong trường, Approach đã nâng mứ lên t
nhng sp bán ch y trên th trường.
Yêu cu:
a) Hãy nh n xét v chi a công ty Approach software ến lược giá c
b) Khi đã nâng mức giá bán l lên ti 399 USD mà sn phm ca công ty vn bán
chy. Theo b n, công ty có nên ti p t ế ục tăng giá nữa không? Nếu tăng thì tăng lên
bao nhiêu? T i sao?
c) Qua tình hung này, b n có cho r ng: bán hàng t t lúc nào đặt giá thấp cũng sẽ
hơn đặt giá cao không? Ti sao?
Minh Nguy t- m sưu tầ
Tr l i :
a) Chi c c a công ty Approach software là m c thông minh và có ến lượ t chiến lượ
s n bchu t t. B i lẽ, trướ ẩm công ty đã có quá trình thăm dòc khi định giá sn ph
th trường và tâm lý khách hàng để đưa ra mứ có th c giá phù h p nht. Sau khi
đạ t đư c m c giá phù h t nhục đích có mứ ợp công ty nay đã rấ y bén khi nm bt
đượ c tâm lý của khách hàng, đánh vào tâm lý ngư i mua khi cho r n nào ằng “ tiề
vi t, chấy” sả ẩm đắn ph t là sn phm có chất lượng t là hàng không “ hàng r
ngon” ,điều này đượ ệc công ty Approach software đưa ra 3c minh chng qua vi
mức giá để thăm dò 99 USD, 129 USD, 149 USD và số đặt mua 2 mc giá 129
và 149 là x p x b ng nhau,m i t mua nh t. Và tuy là c giá 99 USD có ít ngườ đặ
Approach đã nâng mứ c giá bán l lên t i 399 USD mà v n là 1 trong nh ng sp bán
chy trên th ng. trườ
b) Khi đã nâng mức giá bán l lên ti 399 USD mà sn phm ca công ty vn bán
chy. Theo tôi công ty v n có th tăng giá thêm nữa. Và nên tăng thêm 100USD
na. T c hút vi vì sn ph m này m i nên v n còn s ới ra đờ i khách hàng nên vn
còn nhiều ngườ ầu mua, đưa ra mứi có nhu c c giá mi là 499 USD là không quá
cao khi mà chênh lch v là 100USD trong khi s n ph m v i giá cũ ch ẫn còn độ
“hot”, hơn nữa, nhng biu hin ca th trường cho th ấy là tâm lý người mua thích
mua v i giá là con s l các m (tt c ức giá đã đưa ra là 99, 129, 149,399 USD).
Còn nếu tăng giá thêm hơn nữa e rng s n ph m s bán ch m và n ếu đưa ra mottj
con s chn thì s ít người mua.
c) Qua tình hung này, cho th y không ph t giá th bán hàng ải lúc nào đặ ấp cũng sẽ
Minh Nguy t- m sưu tầ
tốt hơn đặ ởi tâm lý chung là “ hiế ốt” .Điềt giá cao. B m có ca r là ca t u quan
tr ng là mc giá h c thì phợp lý, để làm đượ i nhy bén , nm b c tâm ắt đượ
muốn dùng đồ ốt, đắ ền nhưng ở ận đượ t t ti mc hp lý, có th chp nh c của đa
phn b ph n khách hàng ch không t p trung ch y u vào m ng l ế t t p khách
hàng c nào c . Và công ty Approach software là m t minh ch ng s ng th ống độ
cho thấy điều đó.
Câu 2:
Trung Qu c có m t công ty chuyên s n xu t máy kéo làm ăn khá phát đạt.
Sn ph m ch l c ca h i máy kéo l là lo n 50 mã l c chuyên cung c p cho th
trường nông thôn.
Do s bi ng c a tình hình kinh t nông nghi p Trung Qu c, lo i máy kéo l n ến độ ế
không tiêu th o c a công ty máy kéo su th được. Tuy nhiên ban lãnh đạ ốt 2 năm
lin do d không dám h quy t tâm c s n ph m này vì cho r n ế t b ằng đó là sả
phm ch l c nên ph n cùng khi n cho công ty lâm vào c ải theo đế ế ảnh lao đao,
thâm chí không có ti a mình. Không th m ền để tr tiền lương cho công nhân củ đả
đương nôi trọng trách ông giám đốc đương nhiệm đã xin từ ch c.
Ông giám đố ức là ngườ ết đoán, đểc mi lên nhm ch i quy xoay chuyn cc din
nguy ng p c nh d n c 85% s ng máy kéo c l n và ủa công ty, ông đã mạ t b ản lượ
chuyn tr m s n xu n xu t máy kéo lo i 15 mã l c. Ngay l p t ọng điể t sang s c,
khách hàng t t mua lo n ph m m ng th n ph i 50 i tấp đặ i s ới này, đồ i s ẩm cũ loạ
mã l c m u v ng nông thôn. Nh c vẫn đáp ứng đượ c nhu c a ph a thi c trư
Minh Nguy t- m sưu tầ
vy m ng c ức lươ ủa công nhân được tăng thêm 70%.
Câu h i:
a) Tình huống trên đề ập đế c n quyết định nào trong marketing? Th trường mc tiêu
ca công ty là ai?
b) Vì sao trong 2 năm liề ảnh khó khăn. Quyết địn công ty li lâm vào tình c nh nào
đã làm thay đôi tình c nh đó?
c) Bài h c rút ra t tình hu ng này?
Bài làm:
a) Tình huống trên đề ập đế c n quyết định v sn phm trong marketing
Th trường m ng nông thôn c tiêu c a công ty là: Th trườ
b) Trong 2 năm liền công ty đã lâm vào cảnh khó khăn vì: Do sự ến độ bi ng ca tình hình
kinh t nông nghi p Trung Qu c, lo i máy kéo l n 50 mã l a công ty s n xu t không ế c c
th o c a công ty máy kéo su n do d tiêu th được. Tuy nhiên ban lãnh đạ ốt 2 năm liề
không dám h quy t tâm c s n ph m này vì cho r n ph m ch l nên ế t b ằng đó là sả c
phải theo đến cùng khi n cho công ty lâm vào c ế ảnh lao đao, thâm chí không có tiền để tr
tiền lương cho công nhân củ ết định đã làm thay đổ ảnh đó của mình. Quy i tình c a công ty
là: Sau khi ông giám đốc cũ từ c m i lên nhchức ông giám đố m chức (là người quyết
đoán), để ủa công ty, ông đã mạ xoay chuyn cc din nguy ngp c nh dn ct b 85% sn
lượ ng máy kéo c l n và chuyn trọng điểm sn xut sang sn xut máy kéo loi 15 mã
lc. K c, khách hàng tết qu: Ngay l p t i t i sấp đặt mua lo n ph m m ng th ới này, đồ i
sn ph i 50 mã l c m c nhu c u v a ph i cẩm cũ loạ c vẫn đáp ứng đượ a th trường nông
thôn. Nh v y m ức lương của công nhân được tăng thêm 70%.
c) Bài h c kinh nghi m rút ra t tình hu ng này là: Doanh nghi p ph ải xác đinh đưc li
ích ca sn ph m mà khách hàng theo đuôi là gì? Nh ng l ợi ích đó có thể thay đôi b i
yếu t hoàn c nh c ng và m ủa môi trư c tiêu cá nhân c ng hủa khách hàng trong trườ p
nhất định. Vi v y: Doanh nghi m ph n nh ng nhu c u, mong mu n và ải xác định đúng đắ
Minh Nguy t- m sưu tầ
li ích ca th trường mục tiêu trên cơ sở đó sản xut nhng s n ph m b o th ẩm đả a mãn
nhu c u và mong mu t cách t ốn đó mộ ối đa.
Câu 3: Hãng Vcop là hãng SX 1 lo h m ại rượu Vôtka “thế ới” đang bán
rt ch m ty t . Th ph n lo u này c a hãng chiại 1 bang nước M ại rượ ế i 27,5%
th trườ ng bang này. Thời gian sau, 1 đối th cnh tranh ca Vcop là hãng
Smith, quy nh c nh tranh v dành th ph n. H i ết đị ới Vcop để cũng cho ra 1 loạ
rượu Vôtka “tương lai” có chấ ọ, không thua kém gì “thết lượng, theo h h mới”
mà giá l y m a m p i r hơn 1,5 USD. Hãng Vcop cm th i đe d ất khách hàng nên đã họ
H i đ ng qu n tr nh tranh. Có nhi để đề ra các phương án chiến lược c ều phương án
được đưa ra:
P.A 1: Giảm giá rượu “thế h mới” 1,5 USD/1 chai để gi khách hàng.
P.A 2: Gi ginguyên giá cũ để th ng phần nhưng tăng chi phí cho quả
cáo và khuyến mãi.
P.A 3: Tăng giá cho rượu “thế ới” thêm 1 USD/1 chai so với giá cũ h m
nhưng có các phầ ẫn đi kèm.n quà hp d
P.A 4: Tăng giá cho rượu “thế ới” thêm 1 USD/1 chai h m so với giá cũ,
SX 1 loại rượu Vôtka m i mang nhãn hi u ệu “mơ ước” có giá bán bằng rượ
“tương lai”, và 1 loại rượ ệu “niềm tin” có giá bánu Vôtka mi na mang nhãn hi
thấp hơn rượu “tương lai”.
Ban Qu n tr c a hãng Vcop c n có s phân tích khoa h l n 1 ọc để a ch
trong các phương án trên đ i đ cnh tranh v i th.
1.Hãy phân tích ưu điểm và nhượ ng phương án chiến lược điểm ca t c
Minh Nguy t- m sưu tầ
ca hãng Vcop trên.
+ P.A 1: Gi h m gi khách hàng. ảm giá rượu “thế ới” 1,5 USD/1 chai để
Ưu điể m giá rượm: gi u s lôi kéo đư ều khách hàng hơn nên tuy màc nhi
doanh thu m u gi c thì l ỗi chai rượ ảm nhưng doanh thu đạt đượ ại tăng.
Nhược điểm: Khi mà hãng Vcop đưa ra quyết định gim thì vi khách hàng
quen dùng h s ng s n ph m kém và h s quay sang dùng sp c a nghĩ chất lượ
hãng Sm it.
+ P.A 2: Gi gi ph ng nguyên giá cũ để th ần nhưng tăng chi phí cho quả
cáo và khuyến mãi.
Ưu điểm: Làm cho nhiu khách hàng biết ti s n ph y m nh tiêu dùng ẩm, đẩ
sn ph m.
Nhược điểm:
Tăng chi phí cho quảng cáo.
Có th m r c giá th p t s khách hàng cũ sẽ i b sang hãng “tương lai” có mứ
hơn và chấ ợng tương tựt lư .
+ P.A 3: Tăng giá cho rượu “thế ới” thêm 1 USD/1 chai so với giá cũ h m
nhưng có các phầ ẫn đi kèm.n quà hp d
Ưu điểm: Giá tăng một s i ch khách hàng đồng nghĩa vớ ất lượng tăng nên nhu
cu có th tăng cao hơn.
Tăng cường nhu cu tc thi vì mua sn phm có quà.
Nhược điểm: M t m ng khách hàng hi n t i do m ột lư ức giá đã tăng thêm
Minh Nguy t- m sưu tầ
1$ do đó thị phn có th gim.
+ P.A 4: Tăng giá cho rượu “thế ới” thêm 1 USD/1 chai so với giá cũ, h m
SX 1 loại rượu Vôtka m i mang nhãn hi u ệu “mơ ước” có giá bán bằng rượ
“tương lai”, và 1 loại rượ ệu “niềm tin” có giáu Vôtka mi na mang nhãn hi
bán th ấp hơn rượu “tương lai.
Ưu điểm : Tăng thêm khách hàng cho hãng.
Đáp ứng nhi n th ng khác nhau. ều phân đoạ trườ
Tăng thêm doanh thu.
Nhược điểm:Tăng so vớ ức giá cũ có thểi m làm gim khách hàng hin ti do
mc giá không phù h p. Còn 2 s n ph m m ới được hàng tung ra vi giá th p
hơn hoặ ằng nhưng chắc b c chn rng chất lượng vi sn phm mi s không
bng s n ph n t n r ng s m hi ại. Do đó, chưa chắc ch thay đôi này s thành
công.
2) B n hãy giúp Ban Qu n tr ca hãng Vcop la chọn 1 trong 4 phương án
định giá trên, và hãy gii thích ti sao bn li ch ọn phương án đó.
Hãng Vcop nên chn P.A 2 :
S c m nh n c m a người tiêu dùng đối vi sp ca hãng Vcop phải được ki
chng qua th ời gian và công ty đã làm rất tốt đượ ều đó, chiếm được đi c lòng tin
thì khách hàng.Hãng nên có nhng chính sách m i trong qu ng cáo và khu ếch
trương sả ằm làm cho ngườn phm nh i tiêu dùng biết đến và mua sn phm
Minh Nguy t- m sưu tầ
nhiều hơn tăng thị phn cho hãng
3). Ngoài các phương án trên, bạn còn đề xuất phương án nào khác để Vcop
va gi được th ph n, v a gi được khách hàng?
Hãng Vcop nên tung ra th ng 1 lo n ph m m i v ng s n trườ i s i chất lượ
phm t ng c m vào nh ng khách ốt hơn ,đẳ ấp hơn, giá bán cao hơn 1USD để nh
hàng thượng lưu. Tiếp đế ới ’’ vớn là gi nguyên giá của sp “ thế h m i nhng
khách hàng s n có và 1 sp m ng th h m ới vơi chất lượ ấp hơn “ thế ới ’’ 1 chút và
giảm 1USD/ 1 chai để lĩnh những khách hàng bình dân.Kèm theo đó hãng chiếm
Vcop nên đẩy mnh hình thc qu ếng cáo trên th trường,khuy n mi.
Câu 4: ) là m t sinh viên kinh t , b n c a anh(ch ) nêu ra 1 s c mBiết anh (ch ế th c
trong
quyết định v giá c a các quán café ,gi i khát Hà Ni .
Anh ta thy ,các quán café ra các ki u giá r t khác nhau : Hà Nội đề
- c giá khá bình dân nên c ngày h Có quán như café Long đưa ra mứ ầu như lúc nào cũng
đông khách .
- m ,H p Ph quá cao Có quán café như Hawai ,Tiếng Dương Cầ … lại đưa ra mức giá
.Mt
ly café đen đá lên đế ững 50.000đ .Giá như nó đưa ra giá rẻ đi 1 tí , khách đông hơnn nh
thì s có nhi u l ời hơn không?
Minh Nguy t- m sưu tầ
- Các quán café m ho ng giá i m ặc là đưa ra mức giá thâp hơn trung bình hoc là b
nhưng
li có thêm các khon mi n phí khác n phí ho như báo chí miễ ặc đưa ra 1 đĩa cóc , xoài ,
ôi
ngâm mi u này h ng ph u l . ễn phí .Giai đoạn đầ thườ i ch
- Cũng café cóc nhưng cafê Long lại khá ch động trong thay đôi giá còn các quán cafê
cóc
khác thườ thay đông ch i giá sau khi các quán cafê Long đã điều ch nh giá
- uCác quán café vườn thì café đen đá không đắt nhưng các món đồ ống khác như ca cao
sa ,cam v ắt ,trái cây xay,… lại đ t vư t bc .
Bn anh (ch) hi:
a/ Ph t chung nào trong vi c ra giá ? ải chăng không có 1 quy luậ
b/ hay là dĩ nhiên mục đích cuố ủa các quán đề ận nhưng mụi cùng c u là vì li nhu c tiêu
định
giá c a m i quán m i khác?
Anh (ch) hãy gi i thích cho b n mình và ch ra cho anh ta th y nh ng h p nào ững trườ
nên định giá như thế nào cho hiu qu.
TR L I
a/ t chung nào trong vi Phải chăng ko có 1 quy luậ c ra giá => SAI
Mà có 1 quy lut chung: khi DN tung vào th ng m t lo n ph m m trườ i s i ;
hoặc đưa 1 loạ ới hay đem báni sn phm hin có vào 1 kênh phân phi m
chúng 1 th ng m c khi h tham gia u th u ..vv.. Thì các doanh trườ i; ho đấ
nghip ph i ti nh giá bán s n ph c ến hành đ m của mình. Để xác định được m
Minh Nguy t- m sưu tầ
giá bán đó các DN luôn thự ng bước cơ bảc hin nh n sau :
nh nhi cho m Xác đị m v c giá
nh c u th ng m c tiêu Xác đị trườ
nh chi phí s n xu t Xác đị
Phân tích giá và s n ph m c a đ i th
L nh giá a chọn phương pháp đị
L n m c giá c a ch th
1. Xác định nhim v cho mc giá:
- ng Các DN ph nh giá,m c tiêu maketing , Quan tr i nghiên cứu kĩ mục tiêu đị
chiến lược định v mà DN la chn
- m v ng n a các chính sách s n ph Ngoài ra n i dung c m , phân ph i và xúc
tiến .
2. Xác định cu th trường mc tiêu:
- ng t nh tDN chú tr i việc Xác đị ông c u: + S i mua ti lượng ngườ ềm năng thế
nào?
+ M mong mu n c i mua ti c tiêu th ủa ngườ ềm năng
+ S mua c i mua ti c phân bc ủa ngườ ềm năng và việ ô
nhân trong chi tiêu
c cho các hàng hóa d . a h ch v
-> xác định tông c u b ng công th c :QD= nqp
V i : QD là s ng c u( tính b ng ti n) lượ
n: s ng khách hàng ng m c tiêu lượ th trườ
Minh Nguy t- m sưu tầ
q : S ng s n ph lượ m trung bình mà 1 khkachs hàng mua
p: M ki n c giá bán d ế
3. Xác đị ệc định giá : các DN đnh chi phí sn xut phc v cho vi u mun tính
1 m trang tr i m i chi phí b ra trong s n xu ức giá đủ để t và phân ph i .và có
li nhuận chính đáng cho nhng n lc kinh doanh và gánh chu ri ro .
=> chi phí là y u t quy nh gi n th p nh a giá . ế ết đị i h t c
Khi DN có kh năng kiểm soát được chi phí , h s giành dược thế ng ch độ
trong việc thay đỏi giá , giành được thế cnh tranh , tránh mo him.
Ta có công thc : Tông chi phí= tông chi phí c nh + t đ ông chi phí biến đôi
- ng cong kinh nghi m và ti m Ngoài ra DN cũng có thể định giá theo đườ ết ki
chi phí để thu hút khách hàng và lo i b b cớt đói thủ nh tranh .
4. Phân tích giá và s n ph m c ng vi o sát ho c ph ng v n a đ i th :B ệc đi khả
người mua để:
Thu thp các thông tin v giá thành ,giá bán , ch ng và nh ng d ất lượ c tính khác
ca sn ph c a khách hàng v n ph m m cạnh tranh; thai độ tương quan giá và sả
cua đói thủ cnh tranh.
- phân t m manh, y u trong chính sách giá c i th c nh trah ích điể ế a đ
- nh ph m vi ,m và tính ch n ng v giá c c nh tranh. xác đị c đọ t ph ủa đói thủ
5. L nh giá d nh giá theo giá a chọn phương pháp định giá : đị ựa vào chi phí ; đị
tr cm nhn c u thủa khách hàng ; định giá canh tranh và đấ u .
6. L n m c giá c o ra các a ch th : các phương pháp định giá nêu trên đã tạ
phương án khác nhau về ức giá cơ bả m n .DN phi la chn cho mình 1 mc giá
Minh Nguy t- m sưu tầ
c th h p lí . Nh ng y u t tâm lí c i mua khi c ế ủa ngườ m nhn giá ; danh tiếng
của DN ; thương hiệu ; m ng cáo , vi c tiêu c a qu c áp dụng các chương trình
khuyến m n ng cại … ; phả a các lực lượng trung gian và nh ng l ng khác ực lượ
có liên quan như thái đ a các đ c i lý, những người bán buôn bán l , phn ng
của các đối th c m b o chính sách giá c a DN là h p pháp. ạnh tranh , … để đả
Nếu DN áp d c thành công 6 quy lu t trên thì s t o hi u qu l n trong vi c ụng đượ
định giá sn phm ca DN.
b/ Hay là dĩ nhiên mục đích cuố ủa các quán đềi cùng c u là vì li nhun
nhưng mụ ỗi khác.=>ĐÚNG.vì:c tiêu định giá ca mi quán m
M t DN b t kì, dù l n hay nh v m i ỏ. Khi đã mớ ốn làm ăn, thì bao giờ c đích cu
cùng mà DN mu t t p pháp).L n ốn đạ ới đó chính là lợi nhuận( làm ăn hợ i nhu
càng cao thì DN càng phát trin
Và các quán cafê,gi Hà Ni khát ội cũng thế, dĩ nhiên mục đích cuối cùng ca
các quán đều là l i nhu i nhu ận.Nhưng lợ n c là nhanh hay chấy đạt đượ m,
mang tính đột phá hay lâu dài là ph thuc vào tng DN, ph thuc vào mi
quán. Và 1 trong nh ng y u t quan tr u cho vi ra giá c ế ọng hàng đầ c a các quán
cafê đó chính là mục tiêu định giá.NHƯNG: Mỗ ục tiêu địi quán khác nhau thì m nh
giá c a m m, tính ch ỗi quán là khác nhau ,tùy tưng thời điể ất, đặc điểm, quy mô …
ca tng quán.
C : th
- V ngày h ới quán cafê Long: đưa ra mức giá khá bình dân nên c ầu như lúc nào
cũng đông khách.
Minh Nguy t- m sưu tầ
thời điểm mà quán đề ịnh giá cưa quán là : bám ra kiêu giá trên , thì mục tiêu đ
chc th ng, khai thác hi u qu theo quy mô,chi phí s n xu t gi ng trườ m xu
cùng v a si s gia tăng củ n xu n s t, li nhu được” tích tiểu thành đại”.=> Điều
này cũng có lợ ịp đối phó môi trười nếu DN không k ng cnh tranh quá khc lit.
- V m , H p Ph ra m c giá ới quán cafê như Hawai, Tiếng Dương CẦ ….lại đề
quá cao .M ột ly café đen đá lên đến 50.000đ
Đưa ra 1 mứ ục tiêu mà quán đưa ra là :”c giá cao như thế ,vì thi điểm này ,m
dẫn đầu v chất lượng s n ph t m t ,nh m trang tr i cho nh ng chi phí ẩm” . Mộ
to ra nh ng s n ph m có ch ất lượng cao, m n s d ng ặt khác quán cũng muố
cp quan h chất lượng giá c y ng t cđể ảnh hưở i s m nhn c a khách
hàng v ng cao c n ph ng. chất lượ a s m cung
- Các quán cafê m i m l c giá th ng ại đưa ra mứ ấp hơn ,trung bình hoặc là b
giá nhưng lạ ễn phí khác như báo chí miễ ặc đưai có thêm các khon mi n phí ho
ra một đĩa cóc , xoài, ôi ngâm mi n ph u này h ng ph u í .Giai đoạn đầ thườ i ch
l .
=>Việc đề ra giá như trên của quán cafê mi m nhm thc hin mc tiêu ca
quán trong giai đoạn đầu “dẫn đầ ần và để thu hút khách hàng”. Cóu v th ph
th u h ph u l d s trong giai đoạn đầ i ch ỗ, nhưng bề lâu ,b ài , h thu được 1
khon li nhu n nh vi t t ph n th ệc gia tăng quy mô, đạ trường l ớn . Nhưng
mục tiêu này cũng chỉ nên áp d ng trong th u c a quán, sau khi thu hút ời gian đầ
đượ c khách hàng và chiếm đư c th phn th trư ng ,quán dn dần thay đôi
Minh Nguy t- m sưu tầ
mc tiêu nh c lằm thu đượ i nhun, tránh r i ro quá cao.
- u ng Còn các quán cafê vườn thì cafê đen đá không đắt nhưng các món đồ
khác như ca cao sữa ,cam vắt trái cây xay,…l i đ t vư t bc .
=> khác v n này l i có chi nh giá ới các quán trên thì quán cafê vườ ến lược đị
khác, chi t ph m th c hi n m n ến lược “hớ ần ngon”nhằ ục tiêu “tối đa hóa lợi nhu
hiên hành” . Khi quán nhậ ằng môi trườn thy r ng kinh doanh cho phép h thc
hiện đượ ấn định giá theo xu hước mc tiêu tài chính , h s c gng ng mc giá
đó đem lạ ối đa..Cho nên quán sẽi doanh thu và li nhun t đặt giá cao cho
nhng s n ph m mà m u v s n ph m khá cao, và khách hàng không c c
nhy c m v giá.
Vic áp dng chi c tiêu th s n ph m gi m ến lược “ hớt phn ngon “ này khi mứ
xung h có th gi út nh ng khách hàng v n nh y c ảm giá để thu h m v
giá.Bng cách này , quán bán s n ph m m i s đạ t đư c m c doanh thu và l i
nhun cao ngay giai đoạn đầu ca chu kì sng s n ph m.
- Vi thc mắc là : Cũng café cóc nhưng café Long lại khá ch động trong
thay đôi giá ng chcoinf các quán café các khác thư thay đôi giá sau khi các
quán như café Long đã điều chnh .
=>Điều này chng t rng : v i vi ệc đưa ra mức giá bình dân , cafê Long đã thu
hút đươc 1 lượ ếm đượng khách hàng và chi c 1 th phn khá ln trong th trường
.Người mua đã quen vớ ẩm cua quán café Long , và xem đó nhưi Giá c sn ph
là 1 m n c a s n ph ng th m soát t ng chi phí c giá chu m.Đồ i vic ki t nh
mà quán b c th ng trong vi ra , quán café Long giành đượ ế ch độ ệc thay đôi giá
Minh Nguy t- m sưu tầ
c i th, được l ế cnh tranh và tránh mo him.
Câu 5: Silverdo là m t c trang t i trung tâm thành ph Tempe, bang a hàng n Arizona(
M), chuyên bán các m công do tht hàng trang sc th ô dân cung c p. Vài tháng trước
đây cử sưu tầa hàng được chào bán b m các loi được làm t ngc trai hng quý hiếm
cùng với đá cẩ ắng đượm thch tr c mài gia tinh vi, to nên nhng kiu dáng cu kì, l
mt. Nh p v b m này ch c a hàng Sheila r t ng s t sưu tầ ưng ý và hy vọ ạo được bước
nhy v t nh t duy nhtính ch t ca b sưu tập này ti vùng Tempe này. Vì là mt hàng
mi n th nh giá t ng món m c kinh doanh có lnên Sheila đã cẩ ận đị t sao cho vi i
khách hàng v n c y giá c v mua. m th a phi, d Thế nhưng, sau một tháng bày bán,
Sheila không kh i th t v ng v i doanh s c i ti n tình tr ng này, bán hàng đạ ợc. Đểt đư ế
cô áp d c ng vài chi n thu t c hế kinh doanh đã đượ ng nhà trườ như: thay đôi v trí, cách
trưng bày để sưu tập đẹp và thu hút hơn, cung cấ b p cho nhân viên bán hàng nhng
thông tin thú v t ph xung quanh b ng d n h cách th c thuy sưu tập cũng như hướ ế c
khách hàng. Tuy nhiên b p mt ch i nô l a Sheila, doanh s bán hàng t b n trang c c
này v n không có gì ti n tri . M n n n chí, m n mu n gi ng ế ển đáng kể t ph t ph ảm lượ
hàng t có ch nh ng m hang m nh d n quy nh giồn kho để t ới, Seila đã mạ ết đị m 50%
gía bán c a m i trong b trang s i quy nh này i lo ức. Trư c khi đi công tác ghi v ết đị
trong m t m u gi y nh nh n l i ph y là Mary. ại cho ngư trách bán hàng hôm Khi
quay v , Sheila r t vui m ng khi th y b n v i cô h trang đã bán hết. Mary đã nói ết sc
ngc nhiên: Tht không hi u vì sao b sưu tậ ại bán đắt như tôm tươi khi tôi tăng p này l
giá g n gi m mấp đôi! “giá cao gấp đôi là thế nào? Tôi đã d t nửa cơ mà?” Sheila tròn
mt h t n i lại. “ Mộ ửa”
Yêu cu:
a. Giải thích điêù gì xy ra trong tình hung này? T i sao b n trang bán r t nhanh v i
giá g ấp đôi bình thường
b. Khái ni nh giá theo tâm lý có l nào cho Sheila? Anh ch s khuyên cô m v đị ợi như thế
Sheila như thế định giá trong tương lai? nào v
Minh Nguy t- m sưu tầ
Minh Nguy t- m sưu tầ
Bài làm:
a. B án r n trang b t nhanh v i giá g ng vì ấp đôi bình thườ
Theo đặc trưng về sn phm:
- n ph m m m Đây là sả ới, chưa có thương hiệu, độc đáo, lạ t, giá của đối th
cnh tranh còn h n ch => khách hàng s ế d a vào c m nh nh ận để n th c
v giá tr c a hàng hóa.
- n ph m n trang nên giá càng cao s càng m ng l i càng nhi u giá Đây là sả
tr cho ngư i s hu nó.
Theo các yếu t tâm lý c a khách hàng khi ch p nh n m c giá
- n ch v s hi u bi i v n ph u và v giá c Khi h ế ết đố i s ẩm, thương hiệ a khách
hàng b h n ch , h ng có s hoài nghi v m c giá chào hàng. N u không ế thườ ế
gii t a đư c hoài nghi này, h ng không ch p nh n m c giá. thườ
- n l u coi giá là ch s u tiên thông báo cho h v t Ph ớn khách hàng đề đầ ch
lượng sn phm. H cho r ng m n phức giá bán cao có nghĩa là sả m có ch t
lượng tt. Không ph . Không ít khách hàng ải khách hàng nào cũng mua vì giá rẻ
sn sàng mua vi giá không r vì cho r n nào c ằng “tiề a nấy”.
- n s n ph m này hay s n ph ng quan tâm t i giá Khi la ch ẩm kia, chúng ta thườ
tr c a nó trước hết. Sau đó, chúng ta so sánh giá tr đó vớ i giá hàng hóa.Giá tr
hàng hóa càng l n so v t mà s n ph m s i giá hàng hóa thì xác su được bán
cho người này càng cao hơn. Dĩ nhiên, đi vi mỗi người thì giá tr hàng hóa là g
ca bn thân.
m các lođây, Theo đánh giá “bộ sưu tầ ại được làm t ngc trai hng quý hiếm
Minh Nguy t- m sưu tầ
cùng với đá cẩ ắng được mài giũa tinh vi, tạm thch tr o nên nhng kiu dáng cu
kì, l m ắt”
Như vậ trang không tương xứy, nếu giá bán ca b n ng vi giá tr ca nó s
khiến khách hàng nghi ng v cht lượng và giá tr ca b n trang này, h s
nghĩ rằng : “sản phm này là không tt vì nếu tt thì vì sao nó li bán vi mc giá
bình thường như vậy ?” hoặc “Đây chỉ là sn phm bình dân, ít mang li giá tr cho
ngườ ụng”.i s d
Như vậy, khi giá bán này độ ột tăng gấp đôi, sẽ ến người mua nghĩt ng khi
rằng đây là sả ứng đáng để đó, kích thích nhun phm có giá tr, x mua. T
cu c a khách hàng.
b. Định giá theo tâm lý mng li cho Sheila nhng li ích sau:
- u rõ tâm lý khách hàng giúp cô có giá bán v hóa l i nhu n l i Hi a tối đa
va nâng cao giá tr cho c a hàng
Li khuyên: Cô ph i hiểu ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp
định giá và điề ảnh hưởng đếu chnh giá, cùng vi mi yếu t n gía. T đó,
thu thp, phân tích m i thông tin có liên quan và xây d ng giá bán h p lý.
Chiên lược định gia
tâm lý
- ng ph n ánh các thu c tính c n ph m. R u khách Giá c thườ a s t nhi
hàng dùng giá c ng ch ng s n ph m. Khi áp d ng chính để đo lườ ất lượ
sách giá tâm lý, nhà sn xu t xem xét y u t tâm lý c a giá c không ế ch
đơn thun v khía cnh kinh tế
- Bên c ng s n ph nh ch vào ạnh đó có nhữ m rất khó xác đị ất lượng căn cứ
Minh Nguy t- m sưu tầ
giá bán c a s n ph i v ng cao. H ẩm. Giá cao đố i h nghĩa là chất lượ nghĩ
“Tiền nào ca nấy”
Phương pháp: Định giá tâm lý
Theo phương pháp này dựa vào tâm lý người mua để đánh giá gồ m :
a. Giá ch báo ch ng ất lượ
Giá này đươc xây dự ận định là ngường da trên s nh i tiêu dùng s dng, giá
để đánh giá chất lư ng sn phm, có nhiu loi sn ph nh chẩm khó xác đị t
lượng nên người mua xác đị m căn cứnh sn ph vào giá bán ca sn phm,
giá cao nghĩa là chất lượ ốt, do đó người bán thường địng t nh giá rt cao,
ngườ i tiêu dùng hiu r n phằng đây là sả m cht lư ng cao, có nhi ng ều trườ
hp việc thay đôi giá t thấp đến cao đã làm cho doanh nghiệp thu tăng lên
nhiu.
b. Giá l có s
Thay vì làm tròn s doanh nghi t giá có s l ệp đưa ra mộ làm cho người mua có
tâm lý là giá r m , c n th n các y u t nh giá. ẻ, vì người bán đã tính tỷ ế khi đị
| 1/75

Preview text:

Minh Nguyệt- sưu tầm
PHN II: BÀI TP
TRC NGHIM
Lưu ý khi làm bài: Đọc kĩ đề, tìm từ khóa trong đề bài, loại đi những đáp án sai hoặc
không liên quan đến đề, chọn đáp án đúng nhất trong số những phương án còn lại.
Những đáp án mang tính chất khẳng định “duy nhất”, hoặc phủ định hoàn toàn thường sai.
1. Phân tích điểm mạnh(S), điểm yếu (W) của doanh nghiệp là hoạt động có được từ:
a. Phân tích môi trường vĩ mô
b. Phân tích môi trường vi mô
c. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp
d. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp
2. Phân tích cơ hội(O) và mối đe dọa(T) của doanh nghiệp là hoạt động có được từ:
a. Phân tích môi trường vĩ mô
b. Phân tích môi trường vi mô
c. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp.
d. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp.
3. Marketing theo quan điểm hiện đại là:
a. Tập trung vào nhu cầu của người bán
b. Tập trung vào nhu cầu người mua
c. Bán những thứ mà doanh nghiệp có thể sản xuất d. a, b, c đều đúng.
4. Marketing hiện đại là hoạt động chủ yếu hướng đến: a. Nhà sản xuất b. Người tiêu dùng c. Nhà cung cấp d. a, b, c đều đúng.
5. Theo quan điểm Marketing, khi tiến hành hoạt động marketing doanh nghiệp
cần tập trung nỗ lực vào việc:
a. Hoàn thiện quan điểm sản xuất và phân phối có hiệu quả.
b. Tập trung mọi nổ lực để thường xuyên cải tiến sản phẩm.
c. Tiến hành các nổ lực về chiêu thị và tiêu thụ
d. Xác định được nhu cầu của thị trường mục tiêu và thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng một cách tối đa, hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh.
6. Theo quan điểm Marketing thị trường của doanh nghiệp là: Minh Nguyệt- sưu tầm
a. Tập hợp của cả người mua và người bán 1 sản phẩm nhất định
b. Tập hợp người đã mua hàng của doanh nghiệp
c. Tập hợp của những người mua thực tế và tiềm ẩn
d. Tập hợp của những người sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong tương lai.
7. Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Marketing là gì?
a. Chuẩn bị phương tiện máy móc để tiến hành xử lý dữ liệu
b. Xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu.
c. Lập kế hoạch nghiên cứu ( hoặc thiết kế dự án nghiên cứu) d. Thu thập dữ liệu.
8. Nghiên cứu Marketing nhằm mục đích:
a. Mang lại những thông tin về môi trường Marketing và chính sách
Marketing của doanh nghiệp.
b. Thâm nhập vào một thị trường nào đó
c. Để tổ chức kênh phân phối tốt hơn
d. Để bán được nhiều sản phẩm với giá cao hơn.
9. Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào là ví dụ về trung gian Marketing ? a. Đối thủ cạnh tranh. b. Công chúng.
c. Những người cung ứng.
d. Công ty vận tải, ô tô.
10. Văn hoá là một yếu tố quan trọng trong Marketing hiện đại vì:
a. Không sản phẩm nào không chứa đựng những yếu tố văn hoá.
b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng ngày càng giống nhau.
c. Nhiệm vụ của người làm Marketing là điều chỉnh hoạt động marketing
đúng với yêu cầu của văn hoá.
d. Trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hoá thi văn hoá giữa các
nước ngày càng có nhiều điểm tương đồng.
11. Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy được:
a. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
b. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
c. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp.
d. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp
12. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường nhân khẩu học:
a. Quy mô và tốc độ tăng dân số.
b. Cơ cấu tuổi tác trong dân cư. Minh Nguyệt- sưu tầm
c. Cơ cấu của ngành kinh tế.
d. Thay đổi quy mô hộ gia đình.
13. Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn hiệu
sản phẩm nào đó được gọi là:
a. Các thuộc tính nổi bật.
b. Các chức năng hữu ích
c. Các giá trị tiêu dùng.
d. Hình ảnh về nhãn hiệu.
14. Hành vi mua của tổ chức khác với hành vi mua của người tiêu dùng ở chỗ:
a. Các tổ chức mua nhiều loại sản phẩm hơn.
b. Các tổ chức khi mua thì có nhiều người tham gia vào quá trình mua hơn.
c. Những hợp đồng, bảng báo giá … thường không nhiều trong hành vi mua của người tiêu dùng.
d. Người tiêu dùng là người chuyên nghiệp hơn.
15. Một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, năng lực không lớn, kinh doanh một sản
phẩm mới trên một thị trường không đồng nhất nên chọn:
a. Chiến lược Marketing phân biệt
b. Chiến lược Marketing không phân biệt
c. Chiến lược Marketing tập trung
d. Chiến lược phát triển sản phẩm.
16. Đâu là ưu điểm của chiến lược Marketing không phân biệt?
a. Giúp tiết kiệm chi phí.
b. Gặp phải cạnh tranh khốc liệt
c. Đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp bị hạn chế về nguồn lực. d. (a) và (c)
17. Nếu trên một thị trường mà mức độ đồng nhất của sản phẩm rất cao thì
doanh nghiệp nên áp dụng chiến lược:
a. Marketing không phân biệt b. Marketing phân biệt Minh Nguyệt- sưu tầm c. Marketing tập trung.
d. Bất kì chiến lược nào cũng được.
18. Vị thế của sản phẩm trên thị trường là mức độ đánh giá của …. về các thuộc
tính quan trọng của nó. a. Khách hàng. b. Người sản xuất. c. Người bán buôn. d. Người bán lẻ
19. Sản phẩm có thể là: a. Một vật thể b. Một ý tưởng c. Một dịch vụ
d. Tất cả những điều trên
20. Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm dưới
đây không phải là một trong 3 cấp độ đó. a. Sản phẩm hiện thực b. Sản phẩm hữu hình c. Sản phẩm bổ xung
d. Những lợi ích cơ bản
21. Việc đặt tên, nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu điểm:
a. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản phẩm.
b. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới thị trường
c. Không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể. d. (a) và (c)
22. Điều nào sau đây cho thấy bao gói hàng hoá trong điều kiện kinh doanh hiện
nay là cần thiết ngoại trừ:
a. Các hệ thống cửa hàng tự phục vụ ra đời ngày càng nhiều. Minh Nguyệt- sưu tầm
b. Khách hàng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn khi mua hàng hoá, miễn là nó tiện lợi và sang trọng hơn.
c. Bao gói góp phần tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp và của nhãn hiệu hàng hoá
d. Bao gói làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá.
23. Ưu điểm của việc vận dụng chiến lược đặt tên nhãn hiệu cho
riêng
từng loại sản phẩm là:
a. Danh tiếng của doanh nghiệp không gắn liền với mức độ chấp nhận sản phẩm.
b. Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm là thấp hơn
c. Việc giới thiệu sản phẩm mới dễ dàng hơn. d. Cả A và B
24. Bao gói tốt có thể là: a. Bảo vệ sản phẩm
b. Khuếch trương sản phẩm
c. Tự bán được sản phẩm
d. Tất cả các điều nêu trên
25. Trong một chu kì sống của một sản phẩm, giai đoạn mà sản phẩm được bán
nhanh trên thị trường và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là: a. Bão hoà b. Triển khai c. Tăng trưởng d. Suy thoái
26. Chất lượng sản phẩm là một trong các công cụ để định vị thị trường, vì vậy
chất lượng sản phẩm có thể được đo lường bằng sự chấp nhận của: a. Nhà sản xuất b. Đối thủ cạnh tranh c. Khách hàng d. Đại lý tiêu thụ Minh Nguyệt- sưu tầm
27. Khi sản phẩm của doanh nghiệp có những khác biệt so với những sản phẩm
cạnh tranh và sự khác biệt này được khách hàng chấp nhận thì doanh nghiệp nên:
a. Đinh giá theo chi phí sản xuất
b. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh
c. Định giá thấp hơn sản phẩm cạnh tranh
d. Định giá theo thời vụ.
28. Điều kiện nào được nêu ra dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi cho
việc áp dụng chính sách giá: “Bám chắc thị trường”
a. Thị trường rất nhạy cảm về giá và giá thấp sẽ mở rộng thị trường.
b. Chi phí sản xuất tăng lên khi sản lượng sản xuất gia tăng
c. Chi phí phân phối giảm khi lượng hàng bán ra tăng lên
d. Giá thấp làm nhụt chí của các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn.
29. Trong tình huống nào thì doanh nghiệp cần chủ động hạ giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa.
b. Lượng hàng bán ra không đủ đáp ứng nhu cầu
c. Lợi nhuận đang tăng lên.
d. Thị phần chiếm giữ đang tăng lên.
30. Mục tiêu định giá tối đa hoá lợi nhuận thì tương ứng với kiểu chiến lược giá:
a. Thẩm thấu thị trường b. Trung hoà c. Hớt phần ngon d. Trọn gói
31. Trong trường hợp nào sau đây thì doanh nghiệp nên chủ động tăng giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa b. Cầu quá mức Minh Nguyệt- sưu tầm
c.Thị phần đang có xu hướng giảm
d. Nền kinh tế đang suy thoái
32. Trong kênh Marketing trực tiếp:
a. Người bán buôn và bán lẻ xen vào giữa người sản xuất trực tiếp và người tiêu dùng.
b. Phải có người bán buôn
c. Người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng d. Tất cả đều sai
33. Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà bán buôn trong kênh phân phối?
a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp
b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất.
c. Là trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác.
d. Là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
34. Các nhà sản xuất sử dụng những người trung gian phân phối vì những lý do sau đây, ngoại trừ:
a. Các nhà sản xuất thường không có đủ nguồn lực tài chính để thực hiện cả chức năng phân phối.
b. Các nhà sản xuất nhận thấy rõ hiệu quả của việc chuyên môn hoá
c. Các nhà sản xuất không muốn tham gia vào việc phân phối sản phẩm d. Không câu nào đúng
35. Kênh phân phối:
a. Là tập hợp các tổ chức và cá nhân tham gia vào dòng chảy hàng hoá
từ người sản xuất đến khách hàng của họ
b. Phải có ít nhất một cấp trung gian Minh Nguyệt- sưu tầm
c. Phải có sự tham gia của các công ty kho vận d. Tất cả đều đúng
36. Trong các câu sau đây nói về ngành bán lẻ, câu nào không đúng?
a. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng
b. Bán lẻ là một ngành lớn
c. Người sản xuất và người bán buôn không thể trực tiếp bán lẻ
d. Bán lẻ có thể được thực hiện qua các nhân viên bán hàng, qua thư bán hàng,
qua điện thoại và bán hàng tại nhà
37. Việc bán hàng cho các cá nhân và doanh nghiệp để họ bán lại hoặc sử dụng
vào mục đích kinh doanh được gọi là: a. Bán lẻ b. Bán buôn c. Liên doanh d. Sản xuất
38. Việc các nhà sản xuất hỗ trợ cho những nhà bán lẻ trong việc trưng bày hàng
hoá và tư vấn cho khách hàng là thực hiện chức năng nào trong các chức năng sau đây?
a. Thiết lập các mối quan hệ b. San sẻ rủi ro c. Tài trợ d. Xúc tiến bán hàng
39. Bán hàng tại nhà người tiêu dùng a. Là bán lẻ
b. Là Marketing trực tiếp
c. Là việc bán hàng không qua trung gian d.Tất cả đều sai Minh Nguyệt- sưu tầm
40. Việc giới thiệu những tính năng ưu việt của một sản phẩm qua bao gói của sản
phẩm đó được xem như là: a. Quan hệ công chúng b. Bán hàng cá nhân c. Bán hàng qua bao gói d. Quảng cáo
41. Bản chất của các hoạt động xúc tiến hỗn hợp là:
a. Chiến lược tập trung nỗ lực vào việc bán hàng b. Xúc tiến thương mại
c. Truyền thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm đối với khách hàng d. Xúc tiến bán
42. Bán hàng cá nhân tốt hơn quảng cáo khi:
a. Thị trường mục tiêu lớn và trải rộng
b. Doanh nghiệp có rất nhiều khách hàng tiềm năng
c. Các thông tin phản hồi ngay lập tức
d. Muốn giảm chi phí Marketing
43. Các hình thức xúc tiến bán có thể là:
a. Xúc tiến với người tiêu dùng
b. Xúc tiến với các trung tâm thương mại
c. Xúc tiến với các trung gian trong kênh d. Tất cả
44. Trong số các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, hoạt động nào có tác dụng
thiết lập các mối quan hệ phong phú, đa dạng với khách hàng? a. Quảng cáo b. Bán hàng cá nhân c. Xúc tiến bán Minh Nguyệt- sưu tầm d. Quan hệ công chúng
45. Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng trực tiếp?
a. Tìm kiếm khách hàng mới
b. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng
c. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng
d. Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán.
46. Marketing trực tiếp
a. Là việc gặp gỡ khách hàng và trực tiếp bán hàng
b. Thương là sự kết hợp của 3 yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán hàng và bán hàng cá nhân.
c. Giúp cho khách hàng lựa chọn và đặt hàng thuận lợi và tiết kiệm thời gian d. Tất cả
47. Trong thị trường các yếu tố sản xuất, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào
thường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất? a. Quảng cáo b. Tuyên truyền c. Bán hàng cá nhân d. Xúc tiến bán ĐÁP ÁN 1c 2d 3b 4b 5d 6c 7b 8a 9d 10c 11b 12c 13d 14c 15c 16a 17a 18a 19d 20b 21d 22d 23a 24d 25c 26c 27b 28b 29a 30c 31b 32c 33c 34c 35a 36c 37b 38d 39a 40d 41c 42c 43d 44b 45b 46d 47c Minh Nguyệt- sưu tầm
Chương 1: BẢN CHẤT CỦA MARKETING
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất
1. Trong một tình huống marketing cụ thể thì marketing là công việc của: a. Người bán b. Người mua
c. Đồng thời của cả người bán và người mua
d. Bên nào tích cực hơn trong việc tìm cách trao đổi với bên kia.
2. Bạn đang chọn hình thức giải trí cho 2 ngày nghỉ cuối tuần sắp tới. Sự
lựa chọn đó được quyết định bởi:
a. Sự ưa thích của cá nhân bạn
b. Giá tiền của từng loại hình giải trí
c. Giá trị của từng loại hình giải trí
d. Tất cả các điều nêu trên
3. Quan điểm marketing định hướng sản xuất cho rằng người tiêu dùng sẽ
ưa thích những sản phẩm:
a. Được bán rộng rãi với giá hạ
b. Được sản xuất bằng dây chuyền công nghệ cao.
c. Có kiểu dáng độc đáo
d. Có nhiều tính năng mới. 4. Có thể nói rằng:
a. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ đồng nghĩa.
b. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ khác biệt nhau.
c. Bán hàng bao gồm cả Marketing
d. Marketing bao gồm cả hoạt động bán hàng. Minh Nguyệt- sưu tầm
5. Mong muốn của con người sẽ trở thành yêu cầu khi có: a. Nhu cầu b. Sản phẩm
cNăng lực mua sắm d. Ước muốn
6. Sự hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng hàng hoá tuỳ thuộc
vào: a. Giá của hàng hoá đó cao hay thấp
b. Kỳ vọng của người tiêu dùng về sản phẩm đó
c. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và kì vọng về sản phẩm.
d. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và sự hoàn thiện của sản phẩm.
7. Trong những điều kiện nêu ra dưới đây, điều kiện nào không nhất
thiế phải thoả mãn mà sự trao đổi tự nguyện vẫn diễn ra:
a. Ít nhất phải có 2 bên
b. Phải có sự trao đổi tiền giữa hai bên
c. Mỗi bên phải khả năng giao tiếp và giao hàng
d. Mỗi bên được tự do chấp nhận hoặc từ chối đề nghị (chào hàng) của bên kia.
e. Mỗi bên đều tin tưởng việc giao dịch với bên kia là hợp lý.
8. Câu nói nào dưới đây thể hiện đúng nhất triết lý kinh doanh theo định hướng Marketing?
a. Chúng ta đang cố gắng bán cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảo.
b. Khách hàng đang cần sản phẩm A, hãy sản xuất và bán cho
khách hàng sản phẩm A
c. Chi phí cho nguyên vật liệu đầu vào của sản phẩm B đang rất cao,
hãy cố giảm nó để bán được nhiều sản phẩm B với giá rẻ hơn.
d. Doanh số đang giảm, hãy tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh bán hàng. Minh Nguyệt- sưu tầm
9. Theo quan điểm Marketing thị trường của doanh nghiệp là:
a. Tập hợp của cả người mua và người bán 1 sản phẩm nhất định
b. Tập hợp người đã mua hàng của doanh nghiệp
c. Tập hợp của những nguời mua thực tế và tiềm ẩn
d. Tập hợp của những người sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong tư lai. e. Không câu nào đúng.
10. Trong các khái niệm dưới đây, khái niệm nào không phải là triết lý uản trị
Marketing đã được bàn đến trong sách? a. Sản xuất b. Sản phẩm c. Dịch vụ d. Marketing e. Bán hàng
11. Quan điểm ………….. cho rằng người tiêu dùng ưa thích những
phẩm có chất lượng, tính năng và hình thức tốt nhất và vì vậy doanh
ng cần tập trung nỗ lực không ngừng để cải tiến sản phẩm. a. Sản xuất
b. Sản phẩm c. Dịch vụ d. Marketing e. Bán hàng
12. Quan điểm bán hàng được vận dụng mạnh mẽ với
a. Hàng hoá được sử dụng thường ngày
b. Hàng hoá được mua có chọn lựa
c. Hàng hoá mua theo nhu cầu đặc biệt
d. Hàng hoá mua theo nhu cầu thụ động. Minh Nguyệt- sưu tầm
13. Theo quan điểm Marketing đạo đức xã hội, người làm Marketing
cần phải cân đối những khía cạnh nào khi xây dựng chính sách Marketing?
a. Mục đích của doanh nghiệp
b. Sự thoả mãn của người tiêu dùng c. Phúc lợi xã hội d. (b) và (c)
e. Tất cả những điều nêu trên.
14. Triết lý nào về quản trị Marketing cho rằng các công ty cần phải sản
xuất cái mà người tiêu dùng mong muốn và như vậy sẽ thoả mãn được
người tiêu dùng và thu được lợi nhuận? a. Quan điểm sản xuất b. Quan điểm sản phẩm c. Quan điểm bán hàng
d. Quan điểm Marketing
15. Quản trị Marketing bao gồm các công việc: (1) Phân tích các cơ hội
thị trường, (2) Thiết lập chiến lược Marketing, (3) Phân đoạn thị trường
và lựa chọn thị trường mục tiêu, (4) Hoạch định chương trình
Marketing, (5) Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động Marketing.
Trình tự đúng trong quá trình này là: a. (1) (2) (3) (4) (5) b. (1) (3) (4) (2) (5) c. (3) (1) (2) (4) (5) d. (1) (3) (2) (4) (5)
e. Không câu nào đúng Minh Nguyệt- sưu tầm
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất
1. Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Marketing là gì?
a. Chuẩn bị phương tiện máy móc để tiến hành xử lý dữ liệu
b. Xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu.
c. Lập kế hoach nghiên cứu ( hoặc thiết kế dự án nghiên cứu) d. Thu thập dữ liệu
2. Sau khi thu thập dữ liệu xong, bước tiếp theo trong quá trình nghiên cứu Marketing sẽ là:
a. Báo cáo kết quả thu được.
b. Phân tích thông tin
c. Tìm ra giải pháp cho vấn đề cần nghiên cứu.
d. Chuyển dữ liệu cho nhà quản trị Marketing để họ xem xét.
3. Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu:
a. Có tầm quan trọng thứ nhì
b. Đã có sẵn từ trước đây
c. Được thu thập sau dữ liệu sơ cấp d. (b) và (c) e. Không câu nào đúng\
4. Có thể thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn: a. Bên trong doanh nghiệp b. Bên ngoài doanh nghiệp
c. Cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp d. Thăm dò khảo sát
5. Nghiên cứu Marketing nhằm mục đích: Minh Nguyệt- sưu tầm
a. Mang lại những thông tin về môi trường Marketing và chính sách Marketing
của doanh nghiệp.
b. Thâm nhập vào một thị trường nào đó
c. Để tổ chức kênh phân phối cho tốt hơn
d. Để bán được nhiều sản phẩm với giá cao hơn.
e. Để làm phong phú thêm kho thông tin của doanh nghiệp
6. Dữ liệu so cấp có thể thu thập được bằng cách nào trong các cách dưới đây? a. Quan sát b. Thực nghiệm c. Điều tra phỏng vấn. d. (b) và (c)
e. Tất cả các cách nêu trên.
7. Câu hỏi đóng là câu hỏi:
a. Chỉ có một phương án trả lời duy nhất
b. Kết thúc bằng dấu chấm câu.
c. Các phương án trả lời đã được liệt kê ra từ trước.
d. Không đưa ra hết các phương án trả lời.
8. Trong các câu sau đây, câu nào không phải là ưu điểm của dữ liệu sơ cấp
so với dữ liệu thứ cấp:
a. Tính cập nhật cao hơn
b. Chi phí tìm kiếm thấp hơn c. Độ tin cậy cao hơn
d. Khi đã thu thập xong thì việc xử lý dữ liệu sẽ nhanh hơn.
9. Trong các cách điều tra phỏng vấn sau đây, cách nào cho độ tin cậy cao
nhất và thông tin thu được nhiều nhất?
a. Phỏng vấn qua điện thoại Minh Nguyệt- sưu tầm
b. Phỏng vấn bằng thư tín.
c. Phỏng vấn trực tiếp cá nhân d. Phỏng vấn nhóm.
e. Không có cách nào đảm bảo cả hai yêu cầu trên
10. Câu nào sau đây là đúng khi so sánh phỏng vấn qua điện thoại và phỏng
vấn qua bưu điện (thư tín)?
a. Thông tin phản hồi nhanh hơn.
b. Số lượng thông tin thu đuợc nhiều hơn đáng kể.
c. Chi phí phỏng vấn cao hơn.
d. Có thể đeo bám dễ dàng hơn.
11. Các thông tin Marketing bên ngoài được cung cấp cho hệ thông thông tin
của doanh nghiệp, ngoại trừ
a. Thông tin tình báo cạnh tranh.
b. Thông tin từ các báo cáo lượng hàng tồn kho của các đại lý phân phối.
c. Thông tin từ các tổ chức dịch vụ cung cấp thông tin.
d. Thông tin từ lực lượng công chúng đông đảo.
e. Thông tin từ các cơ quan nhà nước.
13. Câu hỏi mà các phương án trả lời chưa được đưa ra sẵn trong bảng câu hỏi
thì câu hỏi đó thuộc loại câu hỏi? a. Câu hỏi đóng
b. Câu hỏi mở
c. Có thể là câu hỏi đóng, có thể là câu hỏi mở. d. Câu hỏi cấu trúc.
14. Thứ tự đúng của các bước nhỏ trong bước 1 của quá trình nghiên cứu Marketing là gì?
a. Vấn đề quản trị, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu.
b. Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề quản trị. Minh Nguyệt- sưu tầm
c. Mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứư, vấn đề quản trị.
d. Vấn đề quản trị, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu.
e. Không có đáp án đúng.
15. Một cuộc nghiên cứu Marketing gần đây của doanh nghiệp X đã xác định
được rằng nếu giá bán của sản phẩm tăng 15% thì doanh thu sẽ tăng 25%;
cuộc nghiên cứu đó đã dùng phương pháp nghiên cứu nào trong các
phương pháp nghiên cứu sau đây? a. Quan sát
b. Thực nghiệm
c. Phỏng vấn trực tiếp cá nhân d. Thăm dò Minh Nguyệt- sưu tầm
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất.
1. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không thuộc về môi trường
Marketing vi mô của doanh nghiệp? a. Các trung gian Marketing b. Khách hàng
c. Tỷ lệ lạm phát hàng năm. d. Đối thủ cạnh tranh.
2. Môi trường Marketing vĩ mô được thể hiện bởi những yếu tố sau đây, ngoại trừ: a. Dân số b. Thu nhập của dân cư.
c. Lợi thế cạnh tranh.
d. Các chỉ số về khả năng tiêu dùng.
3. Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào là ví dụ về trung gian Marketing ? a. Đối thủ cạnh tranh. b. Công chúng.
c. Những người cung ứng.
d. Công ty vận tải, ô tô.
4. Tín ngưỡng và các giá trị ……… rất bền vững và ít thay đổi nhất. a. Nhân khẩu b. Sơ cấp c. Nhánh văn hoá
d. Nền văn hoá
5. Các nhóm bảo vệ quyền lợi của dân chúng không bênh vực cho: a. Chủ nghĩa tiêu dùng. Minh Nguyệt- sưu tầm
b. Chủ trương bảo vệ môi trường của chính phủ.
c. Sự mở rộng quyền hạn của các dân tộc thiểu số
d. Một doanh nghiệp trên thị trường tự do.
6. Văn hoá là một yếu tố quan trọng trong Marketing hiện đại vì:
a. Không sản phẩm nào không chứa đựng những yếu tố văn hoá.
b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng ngày càng giống nhau.
c. Nhiệm vụ của người làm Marketing là điều chỉnh hoạt động
marketing đúng với yêu cầu của văn hoá.
d. Trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hoá thi văn hoá giữa
các nước ngày càng có nhiều điểm tương đồng.
7. Môi trường Marketing của một doanh nghiệp có thể được định nghĩa là:
a. Một tập hợp của những nhân tố có thể kiểm soát được.
b. Một tập hợp của những nhân tố không thể kiểm soát được.
c. Một tập hợp của những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp đó.
d. Một tập hợp của những nhân tố có thể kiểm soát được và không
thể kiểm soát được.
8. Những nhóm người được xem là công chúng tích cực của 1 doanh nghiệp thường có đặc trưng:
a. Doanh nghiệp đang tìm sự quan tâm của họ.
b. Doanh nghiệp đang thu hút sự chú ý của họ.
c. Họ quan tâm tới doanh nghiệp với thái độ thiện chí.
d. Họ quan tâm tới doanh nghiệp vì họ có nhu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Minh Nguyệt- sưu tầm
9. Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy được:
a. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
b. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
c. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp.
d. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp
e. Tất cả điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ.
10. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường nhân khẩu học:
a. Quy mô và tốc độ tăng dân số.
b. Cơ cấu tuổi tác trong dân cư.
c. Cơ cấu của ngành kinh tế.
d. Thay đổi quy mô hộ gia đình.
11. Khi Marketing sản phẩm trên thị trường, yếu tố địa lý và yếu tố khí hậu ảnh
hưởng quan trọng nhất dưới góc độ:
a. Thu nhập của dân cư không đều.
b. Đòi hỏi sự thích ứng của sản phẩm
c. Nhu cầu của dân cư khác nhau.
d. Không tác động nhiều đến hoạt động Marketing.
12. Đối thủ cạnh tranh của dầu gội đầu Clear là tất cả các sản phẩm dầu gội đầu
khác trên thị trường. Việc xem xét đối thủ cạnh tranh như trên đây là thuộc cấp độ: a. Cạnh tranh mong muốn.
b. Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm.
c. Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm.
d. Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu.
13. Các tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ cho quá trình sản xuất để kiếm lợi
nhuận và thực hiện các mục tiêu đề ra được gọi là thị trường …… Minh Nguyệt- sưu tầm a. Mua đi bán lại. b. Quốc tế.
c. Công nghiệp. d. Tiêu dùng. e. Chính quyền. Minh Nguyệt- sưu tầm
CHƯƠNG 4: HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất.
1. Gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp… là ví dụ về các nhóm: a. Thứ cấp b. Sơ cấp c. Tham khảo trực tiếp d. (b) và (c) e. (b) và (a)
2. Một khách hàng đã có ý định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận đ thông tin từ một
người bạn của mình là dịch vụ bảo dưỡng của hãng không được tốt lắm. Thông tin trên là:
a. Một loại nhiễu trong thông điệp
b. Một yếu tố cản trở quyết định mua hàng.
c. Một yếu tố cân nhắc trước khi sử dụng d. Thông tin thứ cấp.
3. Khi một cá nhân cố gắng điều chỉnh các thông tin thu nhận được the nghĩ
của anh ta thì quá trình nhận thức đó là:
a. Bảo lưu có chọn lọc b. Tri giác có chọn lọc
c. Bóp méo có chọn lọc.
d. Lĩnh hội có chọn lọc.
4. Khái niệm “động cơ” được hiểu là:
a. Hành vi mang tính định hướng.
b. Nhu cầu có khả năng thanh toán. Minh Nguyệt- sưu tầm
c. Nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc con người phải hành động để t mãn nhu cầu đó.
d. Tác nhân kích thích của môi trường.
6. Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua và dung; trạng
thái cao nhất của sự không hài lòng được biểu hiẹn bằng thá nào sau đây?
a. Tìm kiếm sản phẩm khác thay thế cho sản phẩm vừa mua trong mua kế tiếp.
b. Không mua lại tất cả các sản phẩm khác của doanh nghiệp đó.
c. Tẩy chay và truyền tin không tốt về sản phẩm đó.
d. Phàn nàn với Ban lãnh đạo doanh nghiệp
e. Viết thư hoặc gọi điện theo đường dây nóng cho doanh nghiệp.
7. Theo lý thuyết của Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo bậc nào?
a. Sinh lý, an toàn, được tôn trọng, cá nhân, tự hoàn thiện.
b. An toàn, sinh lý, tự hoàn thiện, được tôn trọng, cá nhân.
c. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự hoàn thiện. d. Không câu nào đúng.
8. Một người mà các quyết định của anh ta tác động đến quyết định cuối
cùng của người khác được gọi là: a. Người quyết định
b. Người ảnh hưởng c. Người khởi xướng. d. Người mua sắm.
9. Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn
hiệu sản phẩm nào đó được gọi là:
a. Các thuộc tính nổi bật.
b. Các chức năng hữu ích
c. Các giá trị tiêu dùng. Minh Nguyệt- sưu tầm
d. Hình ảnh về nhãn hiệu.
10. Theo định nghĩa, ………của một con người được thể hiện qua sự quan tâm,
hành động, quan điểm về các nhân tố xung quanh. a. Nhân cách b. Tâm lý. c. Quan niệm của bản thân. d. Niềm tin.
e. Lối sống.
11. Hành vi mua của tổ chức khác với hành vi mua của người tiêu dùng ở chỗ:
a. Các tổ chức mua nhiều loại sản phẩm hơn.
b. Các tổ chức khi mua thì có nhiều người tham gia vào quá trình mua hơn.
c. Những hợp đồng, bảng báo giá … thường không nhiều trong
hành vi mua của người tiêu dùng.
d. Người tiêu dùng là người chuyên nghiệp hơn.
12. Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng một cửa hàng
thì lại có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là do họ có sự khác nhau về: a. Sự chú ý.
b. Nhận thức. c. Thái độ và niềm tin d. Không câu nào đúng. e. Tất cả đều đúng.
13. Trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng thường nhận được thông
tin từ nguồn thông tin…… nhiều nhất, nhưng nguồn thông tin ….. lại có vai
trò quan trọng cho hành động mua. a. Cá nhân/ Đại chúng. Minh Nguyệt- sưu tầm
b. Thương mại/ Đại chúng.
c. Thương mại/ Cá nhân.
d. Đại chúng/ Thương mại.
14. Ảnh hưởng của người vợ và người chồng trong các quyết định mua hàng:
a. Phụ thuộc vào việc người nào có thu nhập cao hơn. b. Thường là như nhau.
c. Thường thay đổi tuỳ theo từng sản phẩm.
d. Thường theo ý người vợ vì họ là người mua hàng.
e. Thường theo ý người chồng nếu người vợ không đi làm.
15. Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng khi so sánh sự khác nhau giữa
việc mua hàng của doanh nghiệp và việc mua hàng của người tiêu dùng cuối cùng?
a. Số lượng người mua ít hơn.
b. Quan hệ lâu dài và gắn bó giữa khách hàng và nhà cung cấp.
c. Vấn đề thương lượng ít quan trọng hơn.
d. Mang tính rủi ro phức tạp hơn. Minh Nguyệt- sưu tầm
CHƯƠNG 5: PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG - LỰA CHỌN THỊ
TRƯỜNG MỤC TIÊU - ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất:
1. Marketing mục tiêu phải được tiến hành theo 4 bước lớn. Công việc nào
được nêu dưới đây không phải là một trong các bước đó.
a. Định vị thị trường.
b. Soạn thảo hệ thống Marketing Mix cho thị trường mục
tiêu c. Phân đoạn thị trường
d. Phân chia sản phẩm.
e. Lựa chọn thị trường mục tiêu.
2. Ba doanh nghiệp X, Y, Z hoạt động cạnh tranh trong một ngành mà mức tiêu
thụ hàng hoá như sau: Doanh nghiệp X: 80.000USD. Doanh nghiệp Y:
75.000USD; Doanh nghiệp Z: 45.000USD. Theo cách tính cơ bản thì thị phần
của doanh nghiệp Y sẽ là: a. 40% b. 42,5% c. 37,5% d. 35% e. Không câu nào đúng
3. Sự trung thành của khách hàng là một ví dụ cụ thể về tiêu thức ……. để
phân đoạn thị trường: a. Địa lý b. Xã hội c. Tâm lý d. Hành vi
4. Theo khái niệm đoạn thị trường thì “Đoạn thị trường là một nhóm ….. có
phản ứng như nhau đối với một tập hợp những kích thích Marketing”. a. Thị trường Minh Nguyệt- sưu tầm b. Khách hàng c. Doanh nghiệp
d. Người tiêu dùng e. Tất cả đều đúng.
5. Marketing có phân biệt:
a. Diễn ra khi một doanh nghiệp quyết định hoạt động trong một số
đoạn thị trường và thiết kế chương trình Marketing Mix cho riêng
từng đoạn thị trường đó.
b. Có thể làm tăng doanh số bán ra so với áp dụng Marketing không phân biệt.
c. Có thể làm tăng chi phí so với Marketing không phân biệt. d. (b) và (c)
e. Tất cả các điều trên.
6. Tất cả những tiêu thức sau đây thuộc nhóm tiêu thức nhân khẩu học dùng để
phân đoạn thị trường ngoại trừ: a. Tuổi tác b. Thu nhập c. Giới tính d. Lối sống
e. Chu kì của cuộc sống gia đình. 7. Marketing tập trung:
a. Mang tính rủi ro cao hơn mứa độ thông thường.
b. Đòi hỏi chi phí lớn hơn bình thường
c. Bao hàm việc theo đuổi một đoạn thị trường trong một thị trường lớn d. (a) và (c) Minh Nguyệt- sưu tầm
e. Tất cả các điều trên.
8. Một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, năng lực không lớn, kinh doanh một sản
phẩm mới trên một thị trường không đồng nhất nên chọn:
a. Chiến lược Marketing phân biệt
b. Chiến lược Marketing không phân biệt
c. Chiến lược Marketing tập trung
d. Chiến lược phát triển sản phẩm.
9. Đâu là ưu điểm của chiến lược Marketing không phân biệt?
a. Giúp tiết kiệm chi phí.
b. Gặp phải cạnh tranh khốc liệt
c. Đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp bị hạn chế về nguồn lực. d. (a) và (c)
e. Tất cả các điều nêu trên
10. Điều kiện nào sau đây không phải là tiêu chuẩn xác đáng để đánh giá mức
độ hấp dẫn của một đoạn thị trường?
a. Mức tăng trưởng phù hợp
b. Quy mô càng lớn càng tốt
c. Phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp
d. Mức độ cạnh tranh thấp.
11. Nếu trên một thị trường mà mức độ đồng nhất của sản phẩm rất cao thì doanh
nghiệp nên áp dụng chiến lược:
a. Marketing không phân biệt b. Marketing phân biệt c. Marketing tập trung.
d. Bất kì chiến lược nào cũng được. Minh Nguyệt- sưu tầm
12. Vị thế của sản phẩm trên thị trường là mức độ đánh giá của …. về các thuộc tính quan trọng của nó.
a. Khách hàng. b. Người sản xuất. c. Người bán buôn. d. Người bán lẻ
13. Nếu doanh nghiệp quyết định bỏ qua những khác biệt của các đoạn thị trường và
thâm nhập toàn bộ thị trường lớn với một sản phẩm thống nhất thì điều đó có nghĩa
là doanh nghiệp thực hiện Marketing ……
a. Đa dạng hoá sản phẩm b. Đại trà. c. Mục tiêu d. Thống nhất. e. Không câu nào đúng.
14. Quá trình trong đó người bán phân biệt các đoạn thị trường, chọn một hay vài
đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu, đồng thời thiết kế hệ thông Marketing Mix
cho thị trường mục tiêu được gọi là: a. Marketing đại trà
b. Marketing mục tiêu
c. Marketing đa dạng hoá sản phẩm.
d. Marketing phân biệt theo người tiêu dùng.
15. Trong thông báo tuyển sinh năm học 2011 của trường Đại Học KTKT có câu: “Trải
qua hơn 55 năm từ khi thành lập đến nay, Đại học KTKT luôn lấy việc đảm bảo chất
lượng đào tạo làm trọng”. Câu nói này có tác dụng: a. Quảng cáo đơn thuần
b. Nhắc nhở sinh viên và giảng viên cần cố gắng
c. Định vị hình ảnh của trường trong xã hội.
d. Không có các tác dụng trên. Minh Nguyệt- sưu tầm
CHƯƠNG 6: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất
1. Sản phẩm có thể là: a. Một vật thể b. Một ý tưởng c. Một dịch vụ d. (a) và (c)
e. Tất cả những điều trên
2. Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm dưới
đây không phải là một trong 3 cấp độ đó. a. Sản phẩm hiện thực b. Sản phẩm hữu hình c. Sản phẩm bổ xung
d. Những lợi ích cơ bản
3. Việc đặt tên, nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu điểm:
a. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản
phẩm. b. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới thị trường
c. Không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể. d. (a) và (c) e. Tất cả đều đúng.
4. Các sản phẩm mà khi mua khách hàng luôn so sánh về chất lượng, giá cả, kiểu
dáng … được gọi là sản phẩm:
a. Mua theo nhu cầu đặc biệt
b. Mua có lựa chọn
c. Mua theo nhu cầu thụ động
d. Sử dụng thường ngày. Minh Nguyệt- sưu tầm
5. Điều nào sau đây cho thấy bao gói hàng hoá trong điều kiện kinh doanh hiện nay là cần thiết ngoại trừ:
a. Các hệ thống cửa hàng tự phục vụ ra đời ngày càng nhiều.
b. Khách hàng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn khi mua hàng hoá, miễn là
nó tiện lợi và sang trọng hơn.
c. Bao gói góp phần tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp và của nhãn hiệu hàng hóa
d. Bap gói tạo khả năng và ý niệm về sự cải tiến hàng hoá
e. Bao gói làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá.
6. Bộ phận nhãn hiệu sản phẩm có thể nhận biết được nhưng không thể đọc được là:
a. Dấu hiệu của nhãn hiệu b. Tên nhãn hiệu
c. Dấu hiệu đã đăng kí d. Bản quyền
e. Các ưu điểm trên đều sai.
7. Ưu điểm của việc vận dụng chiến lược đặt tên nhãn hiệu cho riêng từng loại sản phẩm là:
a. Danh tiếng của doanh nghiệp không gắn liền với mức độ chấp nhận sản phẩm.
b. Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm là thấp
hơn c. Việc giới thiệu sản phẩm mới dễ dàng hơn. d. (a) và (b) e. Tất cả đều đúng.
8. Bao gói tốt có thể là: a. Bảo vệ sản phẩm
b. Khuếch trương sản phẩm
c. Tự bán được sản phẩm Minh Nguyệt- sưu tầm
d. Tất cả các điều nêu trên
9. Việc một số hãng mỹ phẩm Hàn Quốc mang các sản phẩm đã ở giai đoạn cuối
của chu kì sống tại thị trường Hàn Quốc sang thị trường Việt Nam thì đã:
a. Làm giảm chi phí nghiên cứu và triển khai sản phẩm mới
b. Tạo cho những sản phẩm đó một chu kì sống mới
c. Giảm chi phí Marketing sản phẩm mới
d. Làm tăng doanh số bán sản phẩm.
10. Thứ tự đúng của các giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm là:
a. Tăng trưởng, bão hoà, triển khai, suy thoái
b. Triển khai, bão hoà, tăng trưởng, suy thoái
c. Tăng trưởng, suy thoái, bão hoà, triển khai
d. Không câu nào đúng.
11. Trong một chu kì sống của một sản phẩm, giai đoạn mà sản phẩm được bán
nhanh trên thị truờng và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là: a. Bão hoà b. Triển khai
c. Tăng trưởng d. Suy thoái
12. Công việc nào trong các công việc sau đây mà nhà làm Marketing không nên tiến
hành nếu sản phẩm đang ở giai đoạn tăng trưởng của nó?
a. Giữ nguyên hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm.
b. Tiếp tục thông tin mạnh mẽ về sản phẩm cho công chúng.
c. Đánh giá và lựa chọn lại các kênh phân phối
d. Đưa sản phẩm vào thị trường mới.
e. Thay đổi đôi chút về thông điệp quảng cáo. Minh Nguyệt- sưu tầm
13. Các sản phẩm tham gia hoàn toàn vào thành phần sản phẩm của nhà sản xuất được gọi là: a. Tài sản cố định b. Vật tư dịch vụ
c. Nguyên vật liệu. d. Thiết bị phụ trợ
14. Chất lượng sản phẩm là một trong các công cụ để định vị thị trường, vì vậy
chất lượng sản phẩm có thể được đo lường bằng sự chấp nhận của: a. Nhà sản xuất b. Đối thủ cạnh tranh c. Khách hàng d. Đại lý tiêu thụ Minh Nguyệt- sưu tầm
CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất:
1. Đường cầu về một sản phẩm:
a. Phản ánh mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu.
b. Thường có chiều dốc xuống.
c. Luôn cho thấy là khi giá càng cao thì lượng cầu càng giảm. d. (a) và (b)
e. Tất cả những điều nêu trên.
2. Các nghiên cứu về mặt hàng gạo cho thấy là khi gạo tăng giá thì lượng cầu về
gạo giảm nhẹ. Nhưng tổng doanh thu bán gạo vẫn tăng lên. Đường cầu mặt hàng gạo là đường cầu: a. Đi lên b. Co giãn thống nhất
c. Ít co giãn theo giá d. Co giãn theo giá
3. Khi một doanh nghiệp gặp khó khăn do cạnh tranh gay gắt hoặc do nhu cầu thị
trường thay đổi quá đột ngột, không kịp ứng phó thì doanh nghiệp nên theo đuổi mục tiêu:
a. Dẫn đầu về thị phần
b. Dẫn đầu về chất lượng
c. Tối đa hoá lợi nhuận hiện thời
d. Đảm bảo sống sót
e. Mục tiêu nào nêu trên cũng phù hợp.
4. Câu nào trong các câu sau đây không nói về thị trường độc quyền thuần tuý?
a. Đường cầu của thị trường cũng là đường cầu của ngành.
b. Giá được quyết định bởi người mua.
c. Là thị trường rất hấp dẫn nhưng khó gia nhập. Minh Nguyệt- sưu tầm
d. Giá bán là một trong những công cụ để duy trì và bảo vệ thế độc quyền.
5. Khi sản phẩm của doanh nghiệp có những khác biệt so với những sản phẩm cạnh
tranh và sự khác biệt này được khách hàng chấp nhận thì doanh nghiệp nên:
a. Đinh giá theo chi phí sản xuất
b. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh
c. Định giá thấp hơn sản phẩm cạnh tranh
d. Định giá theo thời vụ.
6. Điều kiện nào được nêu ra dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi cho việc áp
dụng chính sách giá: “Bám chắc thị trường”
a. Thị trường rất nhạy cảm về giá và giá thấp sẽ mở rộng thị trường.
b. Chi phí sản xuất tăng lên khi sản lượng sản xuất gia tăng
c. Chi phí phân phối giảm khi lượng hàng bán ra tăng lên
d. Giá thấp làm nhụt chí của các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn.
7. Bạn mua một bộ sản phẩm Johnson với nhiều loại sản phẩm khác nhau sẽ được
mua với giá thấp hơn nếu bạn mua các sản phẩm đó riêng lẻ. Đó chính là do người bán đã định giá:
a. Cho những hàng hoá phụ them
b. Cho những chủng loại hàng hoá
c. Trọn gói
d. Cho sản phẩm kèm theo bắt buộc
8. Việc định giá của hãng hàng không Vietnam Airline theo hạng Bussiness Class và Economy Class là việc:
a. Định giá phân biệt theo giai tầng xã hội
b. Định giá phân biệt theo nhóm khách hàng
c. Định giá phân biệt theo địa điểm
d. Định giá phân biệt theo thời gian e. Tất cả Minh Nguyệt- sưu tầm
9. Giá bán lẻ 1kg bột giặt X là 14.000VND/1kg nhưng nếu khách hàng mua từ 6kg
trở lên thì tính ra chỉ phải thanh toán 12.000VND/1kg. Doanh nghiệp bán sản phẩm
X đang thực hiện chính sách:
a. Chiết khấu cho người bán lẻ.
b. Chiết khấu do thanh toán ngay bằng tiền mặt
c. Chiết khấu do mua số lượng nhiều d. Chiết khấu thời vụ
e. Chiết khấu thương mại
10. Trong tình huống nào thì doanh nghiệp cần chủ động hạ giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa.
b. Lượng hàng bán ra không đủ đáp ứng nhu cầu
c. Lợi nhuận đang tăng lên ở mức cao
d. Thị phần chiếm giữ đang tăng lên
e. Khi gặp phải tình trạng “lạm phát chi phí”
11.Một doanh nghiệp muốn nâng cao khả năng cạnh tranh trên những vùng thị
trường xa nơi sản xuất, cách tiếp cận xác định giá nào sau đây tỏ ra không hiệu quả nhất? a. FOB b. Giá thống nhất c. Giá trọn gói
d. Giá tại thời điểm giao hang
12.Công ty xe Bus Hà Nội giảm giá vé cho những học sinh, sinh viên khi đi xe bus.
Đó là việc áp dụng chiến lược. a. Giá trọn gói b. Giá hai phần
c. Giá phân biệt d. Giá theo hình ảnh e. Giá chiết khấu Minh Nguyệt- sưu tầm
13. Mục tiêu định giá tối đa hoá lợi nhuận thì tương ứng với kiểu chiến lược giá:
a. Thẩm thấu thị trường b. Trung hoà
c. Hớt phần ngon d. Trọn gói
14. Phương pháp định giá chỉ dựa vào chi phí có hạn chế lớn nhất là:
a. Doanh nghiệp có thể bị lỗ
b. Không biết chắc là có bán được hết số sản phẩm dự tính ban đầu hay không?
c. Không tính đến mức giá của đối thủ cạnh tranh d. Tất cả e. (b) và (c)
15. Trong trường hợp nào sau đây thì doanh nghiệp nên chủ động tăng giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa
b. Cầu quá mức
c. Thị phần đang có xu hướng giảm
d. Nền kinh tế đang suy thoái
e. Không có trường hợp nào cả Minh Nguyệt- sưu tầm
CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất:
1. Trong kênh Marketing trực tiếp:
a. Người bán buôn và bán lẻ xen vào giữa người sản xuất trực tiếp và người tiêu dùng.
b. Phải có người bán buôn
c. Người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng d. Tất cả đều sai
2. Công ty sữa Mộc Châu đưa sản phẩm của mình cho các của hàng tiêu thụ sản
phẩm, sau đó các cửa hàng này bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng. Công
ty sữa Mộc Châu tổ chức hệ thống kênh Marketing: a. Trực tiếp b. Một cấp c. Hai cấp d. Ba cấp
e. Không thuộc loại nào kể trên.
3. Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà bán buôn trong kênh phân phối?
a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp
b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất.
c. Là trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác.
d. Là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Minh Nguyệt- sưu tầm
4. Công ty bia Việt Hà bán sản phẩm bia của mình thông qua các cửa hàng bán lẻ
trên khắp miền Bắc và mục tiêu của công ty là có nhiều điểm bán lẻ càng tốt.
Phương thức phân phối này được gọi là:
a. Phân phối có chọn lọc b. Phân phối rộng rãi
c. Phân phối đặc quyền
cho các cửa hàng bán lẻ d. Phân phối theo kênh hai cấp
5. Các xung đột trong kênh:
a. Gồm có xung đột theo chiều dọc và theo chiều ngang
b. Có thể làm giảm hiệu quả của kênh
c. Có thể làm tăng hiệu quả của kênh d. (a) và (b) e. Tất cả
6. Các nhà sản xuất sử dụng những người trung gian phân phối vì những lý do sau đây, ngoại trừ:
a. Các nhà sản xuất thường không có đủ nguồn lực tài chính để thực
hiện cả chức năng phân phối.
b. Các nhà sản xuất nhận thấy rõ hiệu quả của việc chuyên môn hoá
c. Các nhà sản xuất không muốn tham gia vào việc phân phối sản phẩm d. Không câu nào đúng
7. Một kênh phân phối được gọi là kênh dài nếu:
a. Có số lượng nhiều các trung gian Marketing
b. Có số lượng nhiều các trung gian ở mỗi cấp độ kênh phân phối
c. Có nhiều cấp độ trung gian trong kênh. d. Tất cả đều đúng Minh Nguyệt- sưu tầm 8. Kênh phân phối:
a. Là tập hợp các tổ chức và cá nhân tham gia vào dòng chảy hàng
hoá từ người sản xuất đến khách hàng của họ
b. Phải có ít nhất một cấp trung gian
c. Phải có sự tham gia của các công ty kho vận d. Tất cả đều đúng
9. Câu nào trong các câu sau đây thể hiện đúng nhất sự khác nhau giữa kênh
marketing truyền thông và VMS?
a. Kênh phân phối truyền thống là kênh phân phối được tổ chức theo
kiểu cũ, còn VMS được tổ chức theo kiểu mới.
b. Kênh phân phối truyền thống chỉ có nhà sản xuất và người tiêu
dùng, còn VMS được tổ chức theo kiểu mới.
c. Các thành viên trong kênh phân phối truyền thống hoạt động vì lợi
ích riêng của họ còn trong kênh VMS thì các thành viên hoạt động
như một thể thống nhất vì mục tiêu chung.
d. Trong kênh phân phối truyền thống không có hợp đồng ràng buộc
giữa các bên còn ở VMS thì phải có hợp đồng.
10. Trong các câu sau đây nói về ngành bán lẻ, câu nào không đúng?
a. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng
b. Bán lẻ là một ngành lớn
c. Người sản xuất và người bán buôn không thể trực tiếp bán lẻ
d. Bán lẻ có thể được thực hiện qua các nhân viên bán hàng, qua thư
bán hàng, qua điện thoại và bán hàng tại nhà
11. Việc bán hàng cho các cá nhân và doanh nghiệp để họ bán lại hoặc sử dụng
vào mục đích kinh doanh được gọi là: Minh Nguyệt- sưu tầm a. Bán lẻ b. Bán buôn c. Liên doanh d. Sản xuất
12. Trong các quyết định sau đây, quyết định nào không phải là một trong các
quyết định cơ bản về sản phẩm mà người bán lẻ thông qua?
a. Về chủng loại hàng hoá b. Về cơ cấu dịch vụ
c. Về bầu không khí (cách trưng bày hàng hoá)
d. Về thị truờng mục tiêu
13.Việc các nhà sản xuất hỗ trợ cho những nhà bán lẻ trong việc trưng bày hàng
hoá và tư vấn cho khách hàng là thực hiện chức năng nào trong các chức năng sau đây?
a. Thiết lập các mối quan hệ b. San sẻ rủi ro c. Tài trợ
d. Xúc tiến bán hàng
14. Bán hàng tại nhà người tiêu dùng a. Là bán lẻ
b. Là Marketing trực tiếp
c. Là việc bán hàng không qua trung gian d. Tất cả đếu sai. Minh Nguyệt- sưu tầm
CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ XÚC TIẾN HỐN HỢP
I. Câu hỏi lựa chọn: Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất:
1. Quá trình mà các ý tưởng được chuyển thành những hình thức có
tính biểu tượng được gọi là: a. Mã hoá b. Giải mã c. Liên hệ ngược d. Nhiễu
e. Phương tiện truyền thông
2. Truyền thông Marketing khó thành công nhất khi:
a. Mã hoá thông tin nhưng không giải mã được
b. Người truyền tin và người nhận tin không trực tiếp nói chuyện với nhau
c. Có nhiều nhiễu trong quá trình truyền tin
d. Người truyền tin và người nhận tin không có cùng mặt bằng nhận thức.
3. Theo mô hình AKLPCP, các trạng thái liên quan đến việc mua
hàng của một khách hàng lần lượt là:
a. Nhận biết, hiểu, ưa chuộng, thiện cảm, ý định mua, hành động mua.
b. Nhận biết, thiện cảm, ưa chuộng, hành động mua.
c. Nhận biết, ý định mua, ưa chuộng, hành động mua
d. Không câu nào đúng. Minh Nguyệt- sưu tầm
4. Việc giới thiệu những tính năng ưu việt của một sản phẩm qua
bao gói của sản phẩm đó được xem như là: a. Quan hệ công chúng b. Bán hàng cá nhân c. Bán hàng qua bao
gói d. Quảng cáo
5. Bản chất của các hoạt động xúc tiến hỗn hợp là:
a. Chiến lược tập trung nỗ lực vào việc bán hàng b. Xúc tiến thương mại
c. Truyền thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm đối với khách hàng d. Xúc tiến bán
6. Một thông điệp có nội dung đề cập đến lợi ích tiêu dùng mà
khách hàng sẽ nhận được khi tiêu dùng một sản phẩm. Đó chính là sự hấp dẫn về: a. Cảm xúc b. Lợi ích kinh tế c. Tình cảm d. Đạo đức
7. Trong giai đoạn giới thiệu thuộc chu kỳ sống của một sản phẩm tiêu dùng:
a. Việc bán hàng cá nhân được chú trọng nhiều hơn so với quảng cáo
b. Quảng cáo và tuyên truyền là các biện pháp thích
hợp nhằm tạo ra sự nhận biết của khách hàng tiềm ẩn. c. Không có Minh Nguyệt- sưu tầm khuyến mại d. Không có tuyên truyền
8. Bán hàng cá nhân tốt hơn quảng cáo khi:
a. Thị trường mục tiêu lớn và trải rộng
b. Doanh nghiệp có rất nhiều khách hàng tiềm năng
c. Các thông tin phản hồi ngay lập tức
d. Muốn giảm chi phí Marketing
9. Các hình thức xúc tiến bán
có thể là: a. Xúc tiến với người tiêu dùng b. Xúc tiến với các trung tâm thương mại c. Xúc tiến với các trung gian trong kênh d. (a) và (c) e. Tất cả
10. Việc một doanh nghiệp giao tiếp với các nhà làm luật để ủng
hộ hay cản trở một sắc luật được gọi là: a. Tham khảo ý kiến b. Vận động hành lang c. Truyền thông công ty
d. Tuyên truyền về sản phẩm Minh Nguyệt- sưu tầm
11. Trong số các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, hoạt động nào có
tác dụng thiết lập các mối quan hệ phong phú, đa dạng với khách hàng? a. Quảng cáo b. Bán hàng cá nhân c. Xúc tiến bán d. Quan hệ công chúng
12.Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng trực tiếp?
a. Tìm kiếm khách hàng mới
b. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu
cầu của khách hàng
c. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng
d. Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán
e. Nghiên cứu và thu thập thông tin về thị trường. 13.Marketing trực tiếp
a. Là việc gặp gỡ khách hàng và trực tiếp bán hàng
b. Thương là sự kết hợp của 3 yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán hàng và bán hàng cá nhân. Minh Nguyệt- sưu tầm
c. Giúp cho khách hàng lựa chọn và đặt hàng thuận lợi và tiết kiệm thời gian d. (a) và (c) e. Tất cả
14. Trong thị trường các yếu tố sản xuất, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào
thường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất? a. Quảng cáo b. Tuyên truyền c. Bán hàng cá nhân d. Xúc tiến bán
15. Khi áp dụng chiến lược đấy, công cụ nào trong các công cụ sau đây phát huy tác dụng cao nhất? a. Quảng cáo b. Tuyên truyền
c. Ưu đãi trung gian d. Không có công cụ nào
1. MKT cũng chính là bán hàng và quảng cáo? Sai.
MKT tập trung vào việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng hiện tại và tiền năng, sử dụng
nhiều công cụ để phân tích thị trường, xây dựng chiến lược MKT… còn bán hàng tập
trung vào việc bán được nhiều sản phẩm cho khách hàng hiện tại, công cụ bán hàng chủ
yếu là các kĩ năng bán hàng. Minh Nguyệt- sưu tầm
2. Nhu cầu trên thị trường có tính không đồng nhất nên công ty sử dụng chiến lược MKT phân biệt? Đúng.
Có 3 chiến lược mkt: mkt phân biệt, mkt không phân biệt và mkt tập trung.
MKT phân biệt: coi thị trường là một thể thống nhất nhưng không đồng nhất. Doanh
nghiệp sẽ soạn thỏa những chiến lược mkt riêng biệt cho từng đoạn thị trường mà mình tham gia.
Ví dụ: Vinamilk phát triển các dòng sản phẩm sữa chua khác nhau phù hợp với nhu cầu
khách hàng. Sữa chua không đường cho người có nhu cầu giảm cân, Sữa chua hoa quả
cho khách hàng có nhu cầu sử dụng….
3. Mục tiêu của doanh nghiệp không thay đổi suốt các pha của sản phẩm? Sai.
Một sản phẩm tồn tại qua 4 pha, mỗi pha có một đặc điểm riêng biệt nên mục tiêu của
doanh nghiệp sẽ thay đổi theo từng pha: Pha giới thiệu mục tiêu thế lực, pha phát triển và
pha bão hòa mục tiêu lợi nhuận và pha suy thoái mục tiêu an toàn.
Ví dụ: Đối với sản phẩm mới của TH true milk: 
Pha giới thiệu: Mục tiêu thế lực các sản phẩm được tặng kèm, đưa đến các trường học để dùng thử,... 
Pha phát triển và pha bão hòa: Khi sản phẩm có chỗ đứng trên thị trường công ty
đẩy mạnh các hoạt động nhằm tối đa lợi nhuận. 
Pha suy thoái: tập trung khuyến mãi giảm giá,... nhằm bán được nhiều sản phẩm
nhất tránh ứ đọng kênh phân phối, nghiêm cứu tung ra sản phẩm mới.
4. Chiến lược MKT của các doanh nghiệp khác nhau là giống nhau? Sai.
Tùy vào đặc điểm kinh doanh và qui mô hoạt động, mỗi doanh nghiệp có thể có một qui
trình xây dựng chiến lược marketing với những mức độ phức tạp khác nhau. Có thể rất
đơn giản, chẳng hạn như do một người phát thảo một kế hoạch duy nhất, rồi trình ban
giám đốc phê duyệt như trường hợp các doanh nghiệp nhỏ có hoạt động thị trường đơn
giản. Cho đến vô cùng phức tạp và có nhiều người, nhiều phòng ban chức năng cùng Minh Nguyệt- sưu tầm
tham gia xây dựng và xây dựng nhiều ở nhiều cấp khác nhau như các tập đoàn lớn, hoạt
động đa ngành nghề, tham gia nhiều thị trường từ trong nước cho đến nước ngoài.
Ví dụ: Chiến lược MKT của Xúc xích Đức Việt khác với chiến lược kinh doanh của trà sữa Toco Toco.
5. Quy mô của doanh nghiệp là chỉ tiêu duy nhất để xác định kênh phân phối? Sai.
Kênh phân phối là tập hợp các cá nhân doanh nghiệp tham gia vào quá trình đưa sản
phẩm, dịch vụ từ nhà sản xuất đến tây người tiêu dùng. Để xác định quy mô kênh phân
phối cần quan tâm đến loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị hàng hóa, cũng như
sự phổ biến của sản phẩm trên thị trường. Ví dụ:
+ Kênh phân phố trực tiếp: Cửa hàng thức ăn nhanh làm đồ ăn bán cho khách hàng sử
dụng trực tiếp tại cửa hàng.
+ Mì tôm Hảo Hảo được phân phối về các đại lí, bán buôn và bán lẻ, sau đó mới đến tay người tiêu dùng.
6. Sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường là điều kiện tiên quyết để doanh
nghiệp thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm? Đúng.
Sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường sẽ mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp tồn tại trong môi trường cạnh tranh. Sản phẩm là P quan trọng nhất trong
chiến lược MKT Mix. Chính sách sản phẩm là toàn bộ những quyết định, biện pháp nhằm
làm cho sản phẩm luôn phù hợp với sự biến đổi của thị trường. Mục tiêu của chính sách
sản phẩm nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, tăng cường số lượng và nâng
cao chất lượng của sản phẩm, đa dạng hóa danh mục sản phẩm, sản phẩm mới, tạo vị thế canh tranh cho sản phẩm.
Ví dụ: Coca đưa ra sản phẩm coca zero cho những người thích uống coca nhưng phải ăn kiêng. Minh Nguyệt- sưu tầm
7. Mọi kênh phân phối đều gồm 3 chủ thể: Người sản xuất, người trung gian và người tiêu dùng. Sai.
Kênh phân phối trực tiếp chỉ gồm người sản xuất và người tiêu dùng. Kênh phân phối
gián tiếp bao gồm cả 3 thành phần trên.
Ví dụ: Thức ăn nhanh được nhân viên cửa hàng làm ngay cho khách sử dụng tại chỗ.
8. Nghiên cứu môi trường vĩ mô giúp nhà MKT hiểu rõ khách hàng và đối thủ cạnh tranh? Sai.
Nghiên cứu môi trường vĩ mô gồm 6 yếu tố giúp nhận biết cơ hội và thách thức của
doanh nghiệp, nghiên cứu môi trường vi mô 3 yếu tố giúp doanh nghiên xác định điểm
mạnh điểm yếu, cũng nhu khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
9. Chỉ có biến số giá là thay đổi theo các pha của chu kì sống sản phẩm?
Sai. Một sản phẩm thường trải qua 4 pha của chu kì sống, mỗi pha lại có một đặc điểm
riêng nên ngoài giá thì doanh số, lợi nhuận … đều thay đổi theo từng thời kì của sản phẩm.
Ví dụ: Pha triển khai lợi nhuận của sản phẩm không có hoặc lỗ, pha phát triển và pha bão
hòa lợi nhuận bắt đầu tăng cho đến điểm bão hòa và giảm khi sản phẩm bước vào pha suy thoái.
10. Chính sách sản phẩm là công cụ giúp doanh nghiệp thực hiện mục tiêu của chiến lược mkt? Đúng.
Chính sách sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất, kinh doanh sản
phẩm trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong từng thời kì. Minh Nguyệt- sưu tầm
Mục tiêu của chính cách sản phẩm: 
Đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. 
Tăng số lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm. 
Đa dạng hóa danh mục sản phẩm. 
Tăng số lượng sản phẩm mới. 
Nâng cao vị thế, cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
11. Chiến lược “ hớt phần ngọn” được áp dụng cho tất cả các sản phẩm? Sai.
Chiến lược “ hớt phần ngọn “ là chiến lược doanh nghiệp định giá sản phẩm ở mức cao
cho phân khúc thị trường sẵn sàng chấp nhận. Khi mức tiêu thụ giảm xuống mới điều
chỉnh giá để thu hút những khách hàng nhạy cảm về giá. Điều kiện áp dụng: Mức cầu sản
phẩm cao, khách hàng không nhạy cảm về giá, giá trị sản xuất sản phẩm thấp, giá cao tạo
rào cản cho đối thủ cạnh tranh và góp phần xây dựng hình ảnh sản phẩm có chất lượng tốt.
12. Kênh phân phối trực tiếp là kênh hiệu quả nhất? Sai.
Kênh phân phối trục tiệp chỉ bao gồm nhà sản xuất và người tiêu dùng không qua trung
gian chỉ thích hợp với những hàng hóa có giá trị cao, cồng kềnh công nghệ phức tạp, còn
những hàng hóa có giá trị thấp, khách hàng thường xuyên sử dụng thường xuyên thì kênh
phân phối gián tiếp lại có hiệu quả hơn.
13. Giai đoạn quan trọng nhất của mkt là quá trình thu thập thông tin về thị trường? Sai.
Quá trình nghiên cứu MKt gồm 5 bước: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên
cứu, triển khai kế hoạch nghiên cứu, thu thập thông tin, phân tích và xử lí thông tin, trình
bày kết quả nghiên cứu. Minh Nguyệt- sưu tầm
Trong đó, phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu là quan trọng nhất, định
hướng cho những bước tiếp theo.
Ví dụ: Coca phát hiện nhu cầu uống đồ uống có ga của những người ăn kiêng, từ đó phát
triển dòng coca không đường.
14. Tiêu thụ là chức năng quan trọng nhất của mkt? Sai.
Chức năng quan trọng nhất của mkt là chức năng thích ứng, nhằm giúp các sản phẩm của
doanh nghiệp thích nghi và tồn tại được trên thị trường với nhiều biến động.
Ví dụ: Vinamilk đa dạng danh mục sản phẩm sữa chua để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
15. Ở giai đoạn suy thoái doanh nghiệp thường phải giảm giá bán? Đúng.
Giai đoạn suy thoái là giai đoạn doanh số bán sản phẩm trên thị trường bị sụt giảm mạnh,
sản phẩm không còn phù hợp với nhu cầu thị trường nữa. Trong giai đoạn này doanh
nghiệp cần giảm giá bán, tiêu thụ hàng tồn kho, làm cơ sở để đổi mới sản phẩm.
Ví dụ: Ip 5 giảm giá bán khi các đời ip sau ra đời.
16. Kênh gián tiếp chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô lớn? Sai.
Kênh gián tiếp là kênh đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng có sử dụng
trung gian, tùy theo số lượng trung gian nhiều hay ít mà kênh này có thể dùng với loại
hình kinh doanh nhỏ. Kênh phân phối gián tiếp áp dụng cho những sản phẩm có giá trị
thấp, chi phí thấp, được người tiêu dùng sử dụng thường xuyên, số lượng người tiêu dùng lớn, thị tường rộng.
Ví dụ những sản phẩm được phân phối gián tiếp: kem đánh răng, mì tôm, thức ăn đóng hộp… Minh Nguyệt- sưu tầm
17. Thỏa mãn nhu cầu là mục tiêu hàng đầu của mkt hiện đại? Sai.
Lợi nhuận là mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
MKT hiện đại là toàn bộ hoạt động của con người hướng đến việc thỏa mãn nhu cầu
mong muốn thông qua trao đổi mua bán. Mục tiêu lợi nhuận có phải là quan trọng nhất
còn tùy thuộc vào điều kiện doanh nghiệp và từng thời điểm.
MKT cổ điển vừa thỏa mãn nhu cầu khách hàng vừa theo đuổi mục tiêu lợi nhuận để duy trì sản xuất. Minh Nguyệt- sưu tầm
CÂU LUN HAY GP
Câu 1: Ti sao phi nghiên cu sn phm mới, để nâng cao hiu qu ca vic nghiên
c
u sn phm mi, b phân MKT trong doanh nghip cn phi thc hin nhng
ho
ạt động gì? Liên h? Hướng dn
Nêu vai trò của nghiên cứu sản phẩm mới
Khái niệm sản phẩm mới Quy trình nghiên cứu
Liên hệ thực tế: trong thực tế thì để nghiên cứu sản phẩm mới thì một doanh
nghiệp pahir làm thế nào ( lấy một doanh nghiệp cụ thể , một sp cụ thể)
Câu 2: Ti sao nói chính sách phân phi là mt chính sách b phn quan trong ca
chi
ến lược MKT. Phân tích nhng yếu t cu h
t ành cu h thng phân phi. Liên h
thc tế? Hướ ả ờ ng dn tr l i
Nêu khái niệm chính sách phân phối
Vai trò cảu chính sách phân phối
Các yêu tố cấu thành( cái này là cái bảng ý)
Liên hệ: Lấy ví dụ thực tế về 1 doanh nghiệp chọn kênh phân phối sản phẩm từ
khâu sản xuất đến người tiêu dùng là kênh nào, như t ế
h nào? Nêu ưu nhược điểm
của từng kênh phân phối
Câu 3: Phân tích (tm 3) yếu t của môi trường vi mô hoặc vĩ mô. Liên hệ Hướng dn
Nêu khái niệm về môi trường vi mô hoặc vĩ mô
Nêu và phân tích yếu tố mà đề bài hỏi
Liên hệ thực tế về 1 doanh nghiệp nào đó.Ảnh hưởng của yếu tố đó đến doanh
nghiệp => ác định điểm mạnh điểm yếu, cơ hội hay thách thức đến doanh nghiệp đó Minh Nguyệt- sưu tầm
Câu 4: T khái nim MKT hiện đại => Rút ra bn cht ni dung nghiên cu khái
quát c
a MKT hiện đại. Liên h thc tế vic Áp dng MKT hiện đại ti các DN Vit Nam. Hướng dn
Nêu khái niệm MKT hiện đại
Nêu bản chất MKT hiện đại
Nêu nội dung nghiên cứu
Liên hệ thực tế: dựa vào nội dung nghiên cứu thì lấy ví dụ 1 doanh nghiệp xem
doang nghiệp đó dựa vào nội dung nghiên cứu của MKT hiện đại rối áp dụng vào
cho Dn mình như thấ nào => Kết quả? Hiệu quả?
Câu 5: Phân tích nhng yếu t ảnh hưởng đến quyết định giá? Liên h thc tế Hướng dn
Nêu và phân tích 2 yếu tố: Bên trong, bên ngoài ( bảng mục 2 chương 5 phần A)
Lên hệ: Lấy ví dụ về giá của 1 sản phẩm, nêu những yếu tố hình thành cái giá đó(
Chi phí là bao nhiêu, nhân công, lợi nhuận mong muốn…)
Câu 6: Gii thích s ging và khác nhau ca MKT hi đại và MKT c điển? Nêu
b
n cht MKT hiện đại? Liên h thc tế vic Áp dng MKT hiện đại ti các DN Vit Nam. Hướng dn
Giải thích vì sao: xuất phát từ sự khác nhau của hai nền kinh tế trước và sau thế chiến thứ II.
Nêu bản chất và liên hệ giống câu 4 bên trên
Câu 7: Ti sao phi nghiên cu chu kì sng ca sn phm? Phân tích nhng yếu t
ảnh hưởng đến chu kì sng
c u SP? Cho ví d minh ha? Hướng dn
Nêu khái niệm chu kì sống của SP
Nêu vai trò của việc nghiên cứu chu kì sống của sản phẩm
Nêu những yếu tố ảnh hưởng
Cho ví dụ + Liên hệ thực tiễn và phân tích ví dụ đó Minh Nguyệt- sưu tầm Minh Nguyệt- sưu tầm
BÀI TP TÌNH HUNG
Câu 1: công ty Approach software ở Redwood citi, California, khi mới đưa ra 1sp
mới, họ muốn bán ra thấp để tự giới thiệu và khuyến khích người ta dùng thử
chương trình phần mềm dữ liệu của mình.
Giám đốc tiếp thị của Approach là bà Jaleh Bisharat, trên cơ sở phân tích tình hình
đã đưa ra mức giá là 149 USD/đĩa chương trình. Để có thêm thông tin khi ra quyết
định bà Jaleh Bisharat quyết ị
đ nh gửi tới 50.000 khách hàng thư chào hàng, trong
đó đưa ra 3 mức giá để thăm dò 99 USD, 129 USD, 149 USD. Thông qua tập hợp
thông tin từ các thông tin trả lời của khách hàng, bà Jaleh Bisharat nhận thấy số
đặt mua ở 2 mức giá 129 và 149 là xấp xỉ bằng nhau,mức giá 99 USD có ít người
đặt mua nhất. Tiếp sau đó, công ty này đã thử chào hàng với mức giá 199 USD,
công ty vấn tiếp tục nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn. Ba tháng sau khi đưa sp
ra thị trường, Approach đã nâng mức giá bán lẻ lên tới 399 USD mà vấn là 1 trong
những sp bán chạy trên thị trường. Yêu cầu:
a) Hãy nhận xét về chiến lược giá của công ty Approach software
b) Khi đã nâng mức giá bán lẻ lên tới 399 USD mà sản phẩm của công ty vẫn bán
chạy. Theo bạn, công ty có nên tiếp tục tăng giá nữa không? Nếu tăng thì tăng lên bao nhiêu? Tại sao?
c) Qua tình huống này, bạn có cho rằng: lúc nào đặt giá thấp cũng sẽ bán hàng tốt
hơn đặt giá cao không? Tại sao? Minh Nguyệt- sưu tầm
Tr li :
a) Chiến lược của công ty Approach software là một chiến lược thông minh và có
sự chuẩn bị tốt. Bởi lẽ, trước khi định giá sản phẩm công ty đã có quá trình thăm dò
thị trường và tâm lý khách hàng để có thể đưa ra mức giá phù hợp nhất. Sau khi đạt đ ợ
ư c mục đích có mức giá phù hợp công ty nay đã rất nhạy bén khi nắm bắt
được tâm lý của khách hàng, đánh vào tâm lý người mua khi cho rằng “ tiền nào
vải ấy” sản phẩm đắt là sản phẩm có chất lượng tốt, chứ “ hàng rẻ là hàng không
ngon” ,điều này được minh chứng qua việc công ty Approach software đưa ra 3
mức giá để thăm dò 99 USD, 129 USD, 149 USD và số đặt mua ở 2 mức giá 129
và 149 là xấp xỉ bằng nhau,mức giá 99 USD có ít người đặt mua nhất. Và tuy là
Approach đã nâng mức giá bán lẻ lên tới 399 USD mà vẫn là 1 trong những sp bán chạy trên thị trường.
b) Khi đã nâng mức giá bán lẻ lên tới 399 USD mà sản phẩm của công ty vẫn bán
chạy. Theo tôi công ty vẫn có thể tăng giá thêm nữa. Và nên tăng thêm 100USD
nữa. Tại vì sản phẩm này mới ra đời nên vẫn còn sức hút với khách hàng nên vẫn
còn nhiều người có nhu cầu mua, đưa ra mức giá mới là 499 USD là không quá
cao khi mà chênh lệch với giá cũ chỉ là 100USD trong khi sản phẩm vẫn còn độ
“hot”, hơn nữa, những biểu hiện của thị trường cho thấy là tâm lý người mua thíc h
mua với giá là con số lẻ (tất cả các mức giá đã đưa ra là 99, 129, 149,399 USD).
Còn nếu tăng giá thêm hơn nữa e rằng sản phẩm sẽ bán chậm và nếu đưa ra mottj
con số chẵn thì sẽ ít người mua.
c) Qua tình huống này, cho thấy không phải lúc nào đặt giá thấp cũng sẽ bán hàng Minh Nguyệt- sưu tầm
tốt hơn đặt giá cao. Bởi tâm lý chung là “ hiếm có của rẻ là của tốt” .Điều quan
trọng là mức giá hợp lý, để làm được thì phải nhạy bén , nắm bắt được tâm lý
muốn dùng đồ tốt, đắt tiền nhưng ở mức hợp lý, có thể chấp nhận được của đa
phần bộ phận khách hàng chứ không tập trung chủ yếu vào một tầng lớp khách
hàng cụ thể nào cả. Và công ty Approach software là một minh chứng sống động cho thấy điều đó. Câu 2:
Ở Trung Quốc có một công ty chuyên sản xuất máy kéo làm ăn khá phát đạt.
Sản phẩm chủ lực của họ là loại máy kéo lớn 50 mã lực chuyên cung cấp cho thị trường nông thôn.
Do sự biến động của tình hình kinh tế nông nghiệp Trung Quốc, loại máy kéo lớn
không thể tiêu thụ được. Tuy nhiên ban lãnh đạo của công ty máy kéo suốt 2 năm
liền do dự không dám hạ quyết tâm cắt bỏ sản phẩm này vì cho rằng đó là sản
phẩm chủ lực nên phải theo đến cùng khiến cho công ty lâm vào cảnh lao đao,
thâm chí không có tiền để trả tiền lương cho công nhân của mình. Không thể đảm
đương nôi trọng trách ông giám đốc đương nhiệm đã xin từ chức.
Ông giám đốc mới lên nhậm chức là người quyết đoán, để xoay chuyển cục diện
nguy ngập của công ty, ông đã mạnh dạn cắt bỏ 85% sản lượng máy kéo cỡ lớn và
chuyển trọng điểm sản xuất sang sản xuất máy kéo loại 15 mã lực. Ngay lập tức,
khách hàng tới tấp đặt mua loại sản phẩm mới này, đồng thời sản phẩm cũ loại 50
mã lực vẫn đáp ứng được mức nhu cầu vừa phải của thị trường nông thôn. Nhờ Minh Nguyệt- sưu tầm
vậy mức lương của công nhân được tăng thêm 70%. Câu hỏi:
a) Tình huống trên đề cập đến quyết định nào trong marketing? Thị trường mục tiêu của công ty là ai?
b) Vì sao trong 2 năm liền công ty lại lâm vào tình cảnh khó khăn. Quyết định nào
đã làm thay đôi tình cảnh đó?
c) Bài học rút ra từ tình huống này? Bài làm:
a) Tình huống trên đề cập đến quyết định về sản phẩm trong marketing
Thị trường mục tiêu của công ty là: Thị trường nông thôn
b) Trong 2 năm liền công ty đã lâm vào cảnh khó khăn vì: Do sự biến động của tình hình
kinh tế nông nghiệp Trung Quốc, loại máy kéo lớn 50 mã lực của công ty sản xuất không
thể tiêu thụ được. Tuy nhiên ban lãnh đạo của công ty máy kéo suốt 2 năm liền do dự
không dám hạ quyết tâm cắt bỏ sản phẩm này vì cho rằng đó là sản phẩm chủ lực nên
phải theo đến cùng khiến cho công ty lâm vào cảnh lao đao, thâm chí không có tiền để trả
tiền lương cho công nhân của mình. Quyết định đã làm thay đổi tình cảnh đó của công ty
là: Sau khi ông giám đốc cũ từ chức ông giám đốc mới lên nhậm chức (là người quyết
đoán), để xoay chuyển cục diện nguy ngập của công ty, ông đã mạnh dạn cắt bỏ 85% sản
lượng máy kéo cỡ lớn và chuyển trọng điểm sản xuất sang sản xuất máy kéo loại 15 mã
lực. Kết quả: Ngay lập tức, khách hàng tới tấp đặt mua loại sản phẩm mới này, đồng thời
sản phẩm cũ loại 50 mã lực vẫn đáp ứng được mức nhu cầu vừa phải của thị trường nông
thôn. Nhờ vậy mức lương của công nhân được tăng thêm 70%.
c) Bài học kinh nghiệm rút ra từ tình huống này là: Doanh nghiệp phải xác đinh được lợi
ích của sản phẩm mà khách hàng theo đuôi là gì? Những lợi ích đó có thể thay đôi bởi
yếu tố hoàn cảnh của môi trường và mục tiêu cá nhân của khách hàng trong trường hợp
nhất định. Vi vậy: Doanh nghiệm phải xác định đúng đắn những nhu cầu, mong muốn và Minh Nguyệt- sưu tầm
lợi ích của thị trường mục tiêu trên cơ sở đó sản xuất những sản phẩm đảm bảo thỏa mãn
nhu cầu và mong muốn đó một cách tối đa .
Câu 3: Hãng Vcop là hãng SX 1 loại rượu Vôtka “thế hệ mới” đang bán
rất chạy tại 1 bang nước Mỹ. Thị phần loại rượu này của hãng chiếm tới 27,5%
thị trường ở bang này. Thời gian sau, 1 đối thủ cạnh tranh của Vcop là hãng
Smith, quyết định cạnh tranh với Vcop để dành thị phần. Họ cũng cho ra 1 loại
rượu Vôtka “tương lai” có chất lượng, theo họ, không thua kém gì “thế hệ mới”
mà giá lại rẻ hơn 1,5 USD. Hãng Vcop cảm thấy mối đe dọa mất khách hàng nên đã họp Hội ồ
đ ng quản trị để đề ra các phương án chiến lược cạnh tranh. Có nhiều phương án được đưa ra:
P.A 1: Giảm giá rượu “thế hệ mới” 1,5 USD/1 chai để giữ khách hàng.
P.A 2: Giữ nguyên giá cũ để giữ thị phần nhưng tăng chi phí cho quảng cáo và khuyến mãi.
P.A 3: Tăng giá cho rượu “thế hệ mới” thêm 1 USD/1 chai so với giá cũ
nhưng có các phần quà hấp dẫn đi kèm.
P.A 4: Tăng giá cho rượu “thế hệ mới” thêm 1 USD/1 chai so với giá cũ,
SX 1 loại rượu Vôtka mới mang nhãn hiệu “mơ ước” có giá bán bằng rượu
“tương lai”, và 1 loại rượu Vôtka mới nữa mang nhãn hiệu “niềm tin” có giá bán
thấp hơn rượu “tương lai”.
Ban Quản trị của hãng Vcop cần có sự phân tích khoa học để lựa chọn 1
trong các phương án trên để cạnh tranh với đối thủ.
1.Hãy phân tích ưu điểm và nhược điểm của từng phương án chiến lược Minh Nguyệt- sưu tầm của hãng Vcop trên.
+ P.A 1: Giảm giá rượu “thế hệ mới” 1,5 USD/1 chai để giữ khách hàng.
Ưu điểm: giảm giá rượu sẽ lôi kéo được nhiều khách hàng hơn nên tuy mà
doanh thu mỗi chai rượu giảm nhưng doanh thu đạt được thì lại tăng.
Nhược điểm: Khi mà hãng Vcop đưa ra quyết định giảm thì với khách hàng
quen dùng họ sẽ nghĩ chất lượng sản phẩm kém và họ sẽ quay sang dùng sp của hãng Smit .
+ P.A 2: Giữ nguyên giá cũ để giữ thị phần nhưng tăng chi phí cho quảng cáo và khuyến mãi.
Ưu điểm: Làm cho nhiều khách hàng biết tới sản phẩm, đẩy mạnh tiêu dùng sản phẩm . Nhược điểm:
Tăng chi phí cho quảng cáo.
Có thể một số khách hàng cũ sẽ rời bỏ sang hãng “tương lai” có mức giá thấp
hơn và chất lượng tương tự.
+ P.A 3: Tăng giá cho rượu “thế hệ mới” thêm 1 USD/1 chai so với giá cũ
nhưng có các phần quà hấp dẫn đi kèm.
Ưu điểm: Giá tăng một số khách hàng đồng nghĩa với chất lượng tăng nên nhu
cầu có thể tăng cao hơn.
Tăng cường nhu cầu tức thời vì mua sản phẩm có quà.
Nhược điểm: Mất một lượng khách hàng hiện tại do mức giá đã tăng thêm Minh Nguyệt- sưu tầm
1$ do đó thị phần có thể giảm.
+ P.A 4: Tăng giá cho rượu “thế hệ mới” thêm 1 USD/1 chai so với giá cũ,
SX 1 loại rượu Vôtka mới mang nhãn hiệu “mơ ước” có giá bán bằng rượu
“tương lai”, và 1 loại rượu Vôtka mới nữa mang nhãn hiệu “niềm tin” có giá
bán thấp hơn rượu “tương lai.
Ưu điểm : Tăng thêm khách hàng cho hãng.
Đáp ứng nhiều phân đoạn thị trường khác nhau. Tăng thêm doanh thu.
Nhược điểm:Tăng so với mức giá cũ có thể làm giảm khách hàng hiện tại do
mức giá không phù hợp. Còn 2 sản phẩm mới được hàng tung ra với giá thấp
hơn hoặc bằng nhưng chắc chắn rằng chất lượng với sản phẩm mới sẽ không
bằng sản phẩm hiện tại. Do đó, chưa chắc chắn rằng sự thay đôi này sẽ thàn h công.
2) Bạn hãy giúp Ban Quản trị của hãng Vcop lựa chọn 1 trong 4 phương án
định giá trên, và hãy giải thích tại sao bạn lại chọn phương án đó.
Hãng Vcop nên chọn P.A 2 :
Sự cảm nhận của người tiêu dùng đối với sp của hãng Vcop phải được kiểm
chứng qua thời gian và công ty đã làm rất tốt được điều đó, chiếm được lòng tin
thì khách hàng.Hãng nên có những chính sách mới trong quảng cáo và khuếch
trương sản phẩm nhằm làm cho người tiêu dùng biết đến và mua sản phẩm Minh Nguyệt- sưu tầm
nhiều hơn tăng thị phần cho hãng
3). Ngoài các phương án trên, bạn còn đề xuất phương án nào khác để Vcop
vừa giữ được thị phần, vừa giữ được khách hàng?
Hãng Vcop nên tung ra thị trường 1 loại sản phẩm mới với chất lượng sản
phẩm tốt hơn ,đẳng cấp hơn, giá bán cao hơn 1USD để nhằm vào những khách
hàng thượng lưu. Tiếp đến là giữ nguyên giá của sp “ thế hệ mới ’’ với những
khách hàng sẵn có và 1 sp mới vơi chất lượng thấp hơn “ thế hệ mới ’’ 1 chút và
giảm 1USD/ 1 chai để chiếm lĩnh những khách hàng bình dân.Kèm theo đó hãng
Vcop nên đẩy mạnh hình thức quảng cáo trên thị trường,khuyến mại.
Câu 4: Biết anh (chị ) là một sinh viên kinh tế , bạn của anh(chị) nêu ra 1 số thắc mắc trong
quyết định về giá của các quán café ,giải khát ở Hà Nội .
Anh ta thấy ,các quán café ở Hà Nội đề ra các kiểu giá rất khác nhau :
- Có quán như café Long đưa ra mức giá khá bình dân nên cả ngày hầu như lúc nào cũng đông khách .
- Có quán café như Hawai ,Tiếng Dương Cầm ,Hợp Phố … lại đưa ra mức giá quá cao .Một
ly café đen đá lên đến những 50.000đ .Giá như nó đưa ra giá rẻ đi 1 tí , khách đông hơn
thì sẽ có nhiều lời hơn không? Minh Nguyệt- sưu tầm
- Các quán café mới mở hoặc là đưa ra mức giá thâp hơn trung bình hoặc là bằng giá nhưng
lại có thêm các khoản miễn phí khác như báo chí miễn phí hoặc đưa ra 1 đĩa cóc , xoài , ôi
ngâm miễn phí .Giai đoạn đầu này họ thường phải chịu lỗ .
- Cũng café cóc nhưng cafê Long lại khá chủ động trong thay đôi giá còn các quán cafê cóc
khác thường chỉ thay đôi giá sau khi các quán cafê Long đã điều chỉnh giá
- Các quán café vườn thì café đen đá không đắt nhưng các món đồ uống khác như ca cao
sữa ,cam vắt ,trái cây xay,… lại đắt vượt bậc . Bạn anh (chị) hỏi:
a/ Phải chăng không có 1 quy luật chung nào trong việc ra giá ?
b/ hay là dĩ nhiên mục đích cuối cùng của các quán đều là vì lợi nhuận nhưng mục tiêu định
giá của mỗi quán mỗi khác?
Anh (chị) hãy giải thích cho bạn mình và chỉ ra cho anh ta thấy những trường hợp nào
nên định giá như thế nào cho hiệu quả.
TR LI
a/ Phải chăng ko có 1 quy luật chung nào trong việc ra giá => SAI
Mà có 1 quy luật chung: khi DN tung vào thị trường một loại sản phẩm mới ;
hoặc đưa 1 loại sản phẩm hiện có vào 1 kênh phân phối mới hay đem bán
chúng ở 1 thị trường mới; hoặc khi họ tham gia đấu thầu ..vv.. Thì các doanh
nghiệp phải tiến hành định giá bán sản phẩm của mình. Để xác định được mức Minh Nguyệt- sưu tầm
giá bán đó các DN luôn thực hiện những bước cơ bản sau :
Xác định nhiệm vụ cho mức giá
Xác định cầu thị trường mục tiêu
Xác định chi phí sản xuất
Phân tích giá và sản phẩm của đối thủ
Lựa chọn phương pháp định giá
Lựa chọn mức giá cụ thể
1. Xác định nhiệm vụ cho mức giá:
- Quan trọng Các DN phải nghiên cứu kĩ mục tiêu định giá,mục tiêu maketing ,
chiến lược định vị mà DN lựa chọn
- Ngoài ra nắm vững nội dung của các chính sách sản phẩm , phân phối và xúc tiến .
2. Xác định cầu thị trường mục tiêu:
- DN chú trọng tới việc Xác định tông cầu: + Số lượng người mua tiềm năng thế nào?
+ Mức tiêu thụ mong muốn của người mua tiềm năng
+ Sức mua của người mua tiềm năng và việc phân bô cá nhân trong chi tiêu
của họ cho các hàng hóa dịch vụ .
-> xác định tông cầu bằng công thức :QD= nqp
Với : QD là số lượng cầu( tính bằng tiền)
n: số lượng khách hàng ở thị trường mục tiêu Minh Nguyệt- sưu tầm
q : Số lượng sản phẩm trung bình mà 1 khkachs hàng mua
p: Mức giá bán dự kiến
3. Xác định chi phí sản xuất phục vụ cho việc định giá : các DN đều muốn tính
1 mức giá đủ để trang trải mọi chi phí bỏ ra trong sản xuất và phân phối .và c ó
lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lực kinh doanh và gánh chịu rủi ro .
=> chi phí là yếu tố quyết định giới hạn thấp nhất của giá .
Khi DN có khả năng kiểm soát được chi phí , họ sẽ giành dược thế chủ động
trong việc thay đỏi giá , giành được thế cạnh tranh , tránh mạo hiểm.
Ta có công thức : Tông chi phí= tông chi phí cố định + tông chi phí biến đôi
- Ngoài ra DN cũng có thể định giá theo đường cong kinh nghiệm và tiết kiệm
chi phí để thu hút khách hàng và loại bỏ bớt đói thủ cạnh tranh .
4. Phân tích giá và sản phẩm của đối thủ :Bằng việc đi khảo sát hoặc phỏng vấn người mua để:
Thu thập các thông tin về giá thành ,giá bán , chất lượng và những dặc tính khác
của sản phẩm cạnh tranh; thai độ của khách hàng về tương quan giá và sản phẩm cua đói thủ cạnh tranh.
- phân tích điểm manh, yếu trong chính sách giá của đối thủ cạnh trah
- xác định phạm vi ,mức đọ và tính chất phản ứng về giá của đói thủ cạnh tranh.
5. Lựa chọn phương pháp định giá : định giá dựa vào chi phí ; định giá theo giá
trị cảm nhận của khách hàng ; định giá canh tranh và đấu thầu .
6. Lựa chọn mức giá cụ thể : các phương pháp định giá nêu trên đã tạo ra các
phương án khác nhau về mức giá cơ bản .DN phải lựa chọn cho mình 1 mức giá Minh Nguyệt- sưu tầm
cụ thể hợp lí . Những yếu tố tâm lí của người mua khi cảm nhận giá ; danh tiếng
của DN ; thương hiệu ; mục tiêu của quảng cáo , việc áp dụng các chương trình
khuyến mại … ; phản ứng của các lực lượng trung gian và những lực lượng khác
có liên quan như thái độ của các đại lý, những người bán buôn bán lẻ , phản ứng
của các đối thủ cạnh tranh , … để đảm bảo chính sách giá của DN là hợp pháp.
Nếu DN áp dụng được thành công 6 quy luật trên thì sẽ tạo hiệu quả lớn trong việc
định giá sản phẩm của DN.
b/ Hay là dĩ nhiên mục đích cuối cùng của các quán đều là vì lợi nhuận
nhưng mục tiêu định giá của mồi quán mỗi khác.=>ĐÚNG.vì:
Một DN bất kì, dù lớn hay nhỏ. Khi đã mớ vốn làm ăn, thì bao giờ mục đích cuối
cùng mà DN muốn đạt tới đó chính là lợi nhuận( làm ăn hợp pháp).Lợi nhuận
càng cao thì DN càng phát triển
Và các quán cafê,giải khát ở Hà Nội cũng thế, dĩ nhiên mục đích cuối cùng của
các quán đều là lợi nhuận.Nhưng lợi nhuận ấy đạt được là nhanh hay chậm,
mang tính đột phá hay lâu dài là phụ thuộc vào từng DN, phụ thuộc vào mỗi
quán. Và 1 trong những yếu tố quan trọng hàng đầu cho việc ra giá của các quán
cafê đó chính là mục tiêu định giá.NHƯNG: Mỗi quán khác nhau thì mục tiêu định
giá của mỗi quán là khác nhau ,tùy tưng thời điểm, tính chất, đặc điểm, quy mô … của từng quán. Cụ thể:
- Với quán cafê Long: đưa ra mức giá khá bình dân nên cả ngày hầu như lúc nào cũng đông khách. Minh Nguyệt- sưu tầm
Ở thời điểm mà quán đề ra kiêu giá trên , thì mục tiêu định giá cưa quán là : bám
chắc thị trường, khai thác hiệu quả theo quy mô,chi phí sản xuất giảm xuống
cùng với sự gia tăng của sản xuất, lợi nhuận sẽ được” tích tiểu thành đại”.=> Điều
này cũng có lợi nếu DN không kịp đối phó môi trường cạnh tranh quá khốc liệt.
- Với quán cafê như Hawai, Tiếng Dương CẦm , Hợp Phố ….lại đề ra mức giá
quá cao .Một ly café đen đá lên đến 50.000đ
Đưa ra 1 mức giá cao như thế ,vì thời điểm này ,mục tiêu mà quán đưa ra là :”
dẫn đầu về chất lượng sản phẩm” . Một mặt ,nhằm trang trải cho những chi phí
tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, mặt khác quán cũng muốn sử dụng
cặp quan hệ chất lượng – giá cả để gây ảnh hưởng tới sự cảm nhận của khách
hàng về chất lượng cao của sản phẩm cung ứng.
- Các quán cafê mới mở lại đưa ra mức giá thấp hơn ,trung bình hoặc là bằng
giá nhưng lại có thêm các khoản miễn phí khác như báo chí miễn phí hoặc đưa
ra một đĩa cóc , xoài, ôi ngâm miễn phí .Giai đoạn đầu này họ thường phải chịu lỗ .
=>Việc đề ra giá như trên của quán cafê mới mở nhằm thực hiện mục tiêu của
quán trong giai đoạn đầu “dẫn đầu về thị phần và để thu hút khách hàng”. Có
thể trong giai đoạn đầu họ phải chịu lỗ, nhưng bề lâu ,bề dài , họ sẽ thu được 1
khoản lợi nhuận nhờ việc gia tăng quy mô, đạt tỉ phần thị trường lớn . Nhưng
mục tiêu này cũng chỉ nên áp dụng trong thời gian đầu của quán, sau khi thu hút
được khách hàng và chiếm được thị phần ở thị tr ờ
ư ng ,quán dần dần thay đôi Minh Nguyệt- sưu tầm
mục tiêu nhằm thu được lợi nhuận, tránh rủi ro quá cao.
- Còn các quán cafê vườn thì cafê đen đá không đắt nhưng các món đồ uống
khác như ca cao sữa ,cam vắt trái cây xay,…lại đắt vượt bậc .
=> khác với các quán trên thì quán cafê vườn này lại có chiến lược định giá
khác, chiến lược “hớt phần ngon”nhằm thực hiện mục tiêu “tối đa hóa lợi nhuận
hiên hành” . Khi quán nhận thấy rằng môi trường kinh doanh cho phép họ thực
hiện được mục tiêu tài chính , họ sẽ cố gắng ấn định giá theo xu hướng mức giá
đó đem lại doanh thu và lợi nhuận tối đa..Cho nên quán sẽ đặt giá cao cho
những sản phẩm mà mức cầu về sản phẩm khá cao, và khách hàng không nhạy cảm về giá.
Việc áp dụng chiến lược “ hớt phần ngon “ này khi mức tiêu thụ sản phẩm giảm
xuống họ có thể giảm giá để thu ú
h t những khách hàng vốn nhạy cảm về
giá.Bằng cách này , quán bán sản phẩm mới sẽ đạt đ ợ
ư c mức doanh thu và lợi
nhuận cao ngay ở giai đoạn đầu của chu kì sống sản phẩm.
- Với thắc mắc là : Cũng café cóc nhưng café Long lại khá chủ động trong
thay đôi giá coinf các quán café các khác thường chỉ thay đôi giá sau khi các
quán như café Long đã điều chỉnh .
=>Điều này chứng tỏ rằng : với việc đưa ra mức giá bình dân , cafê Long đã thu
hút đươc 1 lượng khách hàng và chiếm được 1 thị phần khá lớn trong thị trường
.Người mua đã quen với Giá cả sản phẩm cua quán café Long , và xem đó như
là 1 mức giá chuẩn của sản phẩm.Đồng thời việc kiểm soát tốt những chi phí
mà quán bỏ ra , quán café Long giành được thế chủ động trong việc thay đôi giá Minh Nguyệt- sưu tầm
cả , được lợi thế cạnh tranh và tránh mạo hiểm.
Câu 5: Silverdo là một cửa hàng nữ trang tại trung tâm thành phố Tempe, bang Arizona(
Mỹ), chuyên bán các mặt hàng trang sức thủ công do thô dân cung cấp. Vài tháng trước
đây cửa hàng được chào bán bộ sưu tầm các loại được làm từ ngọc trai hồng quý hiếm
cùng với đá cẩm thạch trắng được mài giữa tinh vi, tạo nên những kiểu dáng cầu kì, lạ
mắt. Nhập về bộ sưu tầm này chủ cửa hàng Sheila rất ưng ý và hy vọng sẽ tạo được bước nhảy vọt nhờ tín
h chất duy nhất của bộ sưu tập này tại vùng Tempe này. Vì là mặt hàng
mới nên Sheila đã cẩn thận định giá từng món một sao cho việc kinh doanh có lời mà
khách hàng vẫn cảm thấy giá cả vừa phải, dễ mua. Thế nhưng, sau một tháng bày bán,
Sheila không khỏi thất vọng với doanh số bán hàng đạt đ ợc
ư . Để cải tiến tình trạng này,
cô áp dụng vài chiến thuật kinh doanh đã được học ở nhà trường như: thay đôi vị trí, cách
trưng bày để bộ sưu tập đẹp và thu hút hơn, cung cấp cho nhân viên bán hàng những
thông tin thú vị xung quanh bộ sưu tập cũng như hướng dẫn họ cách thức thuyết phục
khách hàng. Tuy nhiên bất chấp mọi nô lực của Sheila, doanh số bán hàng từ bộ nữ trang
này vẫn không có gì tiến triển đáng kể. Một phần nản chí, một phần muốn giảm lượng
hàng tồn kho để có chỗ những mặt h
ang mới, Seila đã mạnh dạn quyết định giảm 50%
gía bán của mỗi loại trong bộ trang sức. Trước khi đi công tác ghi vội quyết định này
trong một mẩu giấy nhỏ nhắn lại cho người phụ trách bán hàng hôm ấy là Mary. Khi
quay về, Sheila rất vui mừng khi thấy bộ nữ trang đã bán hết. Mary đã nói với cô hết sức
ngạc nhiên: Thật không hiểu vì sao bộ sưu tập này lại bán đắt như tôm tươi khi tôi tăng
giá gấp đôi! “giá cao gấp đôi là thế nào? Tôi đã dặn giảm một nửa cơ mà?” Sheila tròn
mắt hỏi lại. “ Một nửa” Yêu cầu:
a. Giải thích điêù gì xảy ra trong tình huống này? Tại sao bộ nữ trang bán rất nhanh với
giá gấp đôi bình thường
b. Khái niệm về định giá theo tâm lý có lợi như thế nào cho Sheila? Anh chị sẽ khuyên cô
Sheila như thế nào về định giá trong tương lai? Minh Nguyệt- sưu tầm Minh Nguyệt- sưu tầm Bài làm:
a. Bộ nữ trang bán rất nhanh với giá gấp đôi bình thường vì
Theo đặc trưng về sản phẩm:
- Đây là sản phẩm mới, chưa có thương hiệu, độc đáo, lạ mắt, giá của đối thủ
cạnh tranh còn hạn chế => khách hàng sẽ dựa vào cảm nhận để nhận thức
về giá trị của hàng hóa.
- Đây là sản phẩm nữ trang nên giá càng cao sẽ càng mạng lại càng nhiều giá
trị cho người sở hữu nó.
Theo các yếu tố tâm lý của khách hàng khi chấp nhận mức giá
- Khi hạn chế về sự hiểu biết đối với sản phẩm, thương hiệu và về giá của khách
hàng bị hạn chế, họ thường có sự hoài nghi về mức giá chào hàng. Nếu không
giải tỏa được hoài nghi này, họ thường không chấp nhận mức giá.
- Phần lớn khách hàng đều coi giá là chỉ số đầu tiên thông báo cho họ về chất
lượng sản phẩm. Họ cho rằng mức giá bán cao có nghĩa là sản phẩm có chất
lượng tốt. Không phải khách hàng nào cũng mua vì giá rẻ. Không ít khách hàng
sẵn sàng mua với giá không rẻ vì cho rằng “tiền nào của nấy”.
- Khi lựa chọn sản phẩm này hay sản phẩm kia, chúng ta thường quan tâm tới giá
trị của nó trước hết. Sau đó, chúng ta so sánh giá trị đó với giá hàng hóa.Giá trị
hàng hóa càng lớn so với giá hàng hóa thì xác suất mà sản phẩm sẽ được bán
cho người này càng cao hơn. Dĩ nhiên, đối với mỗi người thì giá trị hàng hóa là giá của bản thân.
Ở đây, Theo đánh giá “bộ sưu tầm các loại được làm từ ngọc trai hồng quý hiếm Minh Nguyệt- sưu tầm
cùng với đá cẩm thạch trắng được mài giũa tinh vi, tạo nên những kiểu dáng cầu kì, lạ mắt ”
Như vậy, nếu giá bán của bộ nữ trang không tương xứng với giá trị của nó sẽ
khiến khách hàng nghi ngờ về chất lượng và giá trị của bộ nữ trang này, họ sẽ
nghĩ rằng : “sản phẩm này là không tốt vì nếu tốt thì vì sao nó lại bán với mức giá
bình thường như vậy ?” hoặc “Đây chỉ là sản phẩm bình dân, ít mang lại giá trị cho người sử dụng”.
Như vậy, khi giá bán này đột ngột tăng gấp đôi, sẽ khiến người mua nghĩ
rằng đây là sản phẩm có giá trị, xứng đáng để mua. Từ đó, kích thích nhu cầu của khách hàng.
b. Định giá theo tâm lý mạng lại cho Sheila những lợi ích sau:
- Hiểu rõ tâm lý khách hàng giúp cô có giá bán vừa tối đa h óa lợi nhuận lại
vừa nâng cao giá trị cho cửa hàng
Lời khuyên: Cô phải hiểu ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp
định giá và điều chỉnh giá, cùng với mọi yếu tố ảnh hưởng đến gía. Từ đó,
thu thập, phân tích mọi thông tin có liên quan và xây dựng giá bán hợp lý.
Chiên lược định gia tâm lý
- Giá cả thường phản ánh các thuộc tính của sản phẩm. Rất nhiều khách
hàng dùng giá cả để đo lường chất lượng sản phẩm. Khi áp dụng chính
sách giá tâm lý, nhà sản xuất xem xét yếu tố tâm lý của giá cả chứ không
đơn thuần về khía cạnh kinh tế
- Bên cạnh đó có những sản phẩm rất khó xác định chất lượng căn cứ vào Minh Nguyệt- sưu tầm
giá bán của sản phẩm. Giá cao đối với họ nghĩa là chất lượng cao. Họ nghĩ “Tiền nào của nấy”
Phương pháp: Định giá tâm lý
Theo phương pháp này dựa vào tâm lý người mua để đánh giá gồm :
a. Giá chỉ báo chất lượng
Giá này đươc xây dựng dựa trên sự nhận định là người tiêu dùng sử dụng, giá
để đánh giá chất lượng sản phẩm, có nhiều loại sản phẩm khó xác định chất
lượng nên người mua xác định sản phẩm căn cứ vào giá bán của sản phẩm,
giá cao nghĩa là chất lượng tốt, do đó người bán thường định giá rất cao,
người tiêu dùng hiểu rằng đây là sản phẩm chất lượng cao, có nhiều trường
hợp việc thay đôi giá từ thấp đến cao đã làm cho doanh nghiệp thu tăng lên nhiều. b. Giá có số lẻ
Thay vì làm tròn số doanh nghiệp đưa ra một giá có số lẻ làm cho người mua c ó
tâm lý là giá rẻ, vì người bán đã tính tỷ mỷ, cẩn thận các yếu tố khi định giá.