Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (có lời giải)

Tổng hợp Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
TRẮC NGHIỆM HÓA 12
Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN
TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. Lý Thuyết
A. KIM LOI KIM TH
I V TRÍ TRONG BNG TUN HOÀN, CU HÌNH ELECTRON NGUYÊN T
- Kim loi kim th thuc nhóm IIA
- Gm: beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra).
- Cu hình electron lp ngoài cùng là ns
2
Be: [He]2s
2
; Mg: [Ne]2s
2
; Ca: [Ar]2s
2
;
Sr: [Kr]2s
2
; Ba: [Xe]2s
2
II TÍNH CHT VT LÍ
- Màu trng bc, có th dát mng.
- Nhiệt độ nóng chy và nhiệt độ sôi ca các kim loi kim th cao hơn các kim loại kiềm nhưng vn
tương đối thp.
- Khối lượng riêng nh, nh hơn nhôm (trừ Ba).
- Độ cứng cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mm.
III TÍNH CHT HOÁ HC
- Các nguyên t kim loi kim th có năng lượng ion hoá tương đối nh, vì vy kim loi kim th
tính kh mnh. Tính kh tăng dần t Be đến Ba.
M M
2+
+ 2e
- Trong các hp cht các kim loi kim th có s oxi hoá +2.
1. Tác dng vi phi kim:
TQ: 2M + O
2
2MO
Vd:
2Mg + O
2
2MgO
0 0 +2 -2
2. Tác dng vi axit
a) Vi HCl, H
2
SO
4
loãng
TQ: M + 2HCl
MCl
2
+ H
2
M + H
2
SO
4
MSO
4
+ H
2
Vd:
2Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
0 +1 +2 0
b) Vi HNO
3
, H
2
SO
4
đặc
4Mg + 10HNO
3(loaõng)
4Mg(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ 3H
2
O
0 +5 +2 -3
4Mg + 5H
2
SO
4(ñaëc)
4MgSO
4
+ H
2
S + 4H
2
O
0 +6 +2 -2
3. Tác dng với nước: nhiệt độ thường Be không kh được nước, Mg kh chm. Các kim loi
còn li kh mạnh nước gii phóng khí H
2
.
TQ: M + 2H
2
O M(OH)
2
+ H
2
Vd: Ca + 2H
2
O Ca(OH)
2
+ H
2
B. MT S HP CHT QUAN TRNG CA CANXI
1. Canxi hiđroxit
Ca(OH)
2
còn gi vôi tôi, cht rn màu trắng, ít tan trong nước. Nước vôi dung dch
Ca(OH)
2
.
Hp th d dàng khí CO
2
:
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O nhn biết khí CO
2
ng dng rng rãi trong nhiu ngành công nghip: sn xut NH
3
, CaOCl
2
, vt liu xây dựng,…
2. Canxi cacbonat
Cht rn màu trắng, không tan trong nước, b phân hu nhiệt độ cao.
Trang 2
CaCO
3
CaO + CO
2
t
0
B hoà tan trong nước có hoà tan khí CO
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
t
0
3. Canxi sunfat
Trong t nhiên, CaSO
4
tn tại dưới dng mui ngậm nước CaSO
4
.2H
2
O gi là thch cao sng.
Thch cao nung:
Thch cao khan là CaSO
4
CaSO
4
.2H
2
O CaSO
4
+ 2H
2
O
350
0
C
thaïch cao soáng thaïch cao khan
C. NƯỚC CỨNG
1. Khái niệm:
- Nước chứa nhiều ion Ca
2+
và Mg
2+
được gọi là nước cứng.
- Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg
2+
và Ca
2+
được gọi là nước mềm.
Phân loại:
a) Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối Ca(HCO
3
)
2
và Mg(HCO
3
)
2
.
Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO
3
)
2
và Mg(HCO
3
)
2
bị phân huỷ tính cứng bị mất.
Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
t
0
Mg(HCO
3
)
2
MgCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
t
0
b) Tính cứng vĩnh cửu: Gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi magie. Khi đun sôi, các
muối này không bị phân huỷ.
c) Tính cng toàn phn: Gm c tính cng tm thi và tính cứng vĩnh cửu.
2. Tác hại
- Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn
thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.
- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.
- Quần áo giặt bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn phòng và làm áo quần mau chóng
hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo.
- Pha trà bằng nước cng s làm giảm hương vị ca trà. Nấu ăn bằng c cng s làm thc phm
lâu chín và gim mùi v.
3. Cách làm mềm nước cứng
Nguyên tc: Làm gim nồng độ các ion Ca
2+
, Mg
2+
trong nước cng.
a) Phương pháp kết tủa
Tính cng tm thi:
- Đun sôi nước, các mui Ca(HCO
3
)
2
Mg(HCO
3
)
2
b phân hu to ra mui cacbonat không tan.
Lc b kết ta nước mm.
- Dùng Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
(hoc Na
3
PO
4
).
Ca(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
2CaCO
3
+ 2H
2
O
Ca(HCO
3
)
2
+ Na
2
CO
3
CaCO
3
+ 2NaHCO
3
Tính cứng vĩnh cửu: Dùng Na
2
CO
3
(hoc Na
3
PO
4
).
CaSO
4
+ Na
2
CO
3
CaCO
3
+ Na
2
SO
4
b) Phương pháp trao đổi ion
- Dùng các vt liu polime kh năng trao đổi ion, gi chung nha cationit. Khi đi qua cột
cha chất trao đổi ion, các ion Ca
2+
Mg
2+
trong nước cứng đi vào các l trng trong cu trúc
Trang 3
polime, thế ch cho các ion Na
+
hoc H
+
của cationit đã đi vào dung dịch.
- Các zeolit là các vt liệu trao đổi ion vô cơ cũng được dùng để làm mềm nước.
4. Nhận biết ion Ca
2+
, Mg
2+
trong dung dịch
Thuốc thử: dung dịch muối
2
3
CO
và khí CO
2
.
Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan trở lại.
Phương trình phản ứng:
Ca
2+
+
2
3
CO
CaCO
3
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
(tan)
Ca
2+
+ 2HCO
3
-
Mg
2+
+
2
3
CO
MgCO
3
MgCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Mg(HCO
3
)
2
(tan)
Mg
2+
+ 2HCO
3
-
B. Bài Tập Trắc Nghiệm
Câu 1: Trong một cốc nước chứa 0,01 mol Na
+
, 0,02 mol Ca
2+
, 0,01 mol Mg
2+
, 0,05 mol HCO
3
-
,
0,02 mol Cl
-
. Nước trong cốc thuộc loại nào ?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời. B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần. D. Nước mềm.
Câu 2: Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?
A. NaCl. B. H
2
SO
4
. C. Na
2
CO
3
. D. KNO
3
.
Câu 3: Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ?
A.
3
NO
B.
2
4
SO
C.
4
ClO
D.
3
4
PO
Câu 4: Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây ?
A. Nước sôi ở nhiệt độ cao (ở 100
0
C, áp suất khí quyển).
B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.
C. Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát ra.
D. Các muối hiđrocacbonat của magie và canxi bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo ra kết tủa.
Câu 5: Cho các phát biểu sau :
Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba,
(1) bán kính nguyên tử tăng dần
(2) tính kim loại tăng dần.
(3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(4) nhiệt độ sôi giảm dần.
(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Trong các nhóm IIA chỉ có Be không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường.
B. Có thể dùng cát để dập tắt đám cháy Mg.
C. Ca có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối
Trang 4
D. Trong số các kim loại kiềm thổ bền, chỉ có kim loại bari có cấu trúc mạng tinh thể lập phương
tâm khối.
Câu 7: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3BaCl2 với số mol các chất bằng nhau. Cho hỗn
hợp X vào nước dư và đun nóng. Các chất tan trong dung dịch thu được là:
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Câu 8: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít Ba(OH)2 b mol/lít. Để trung hoà 50 ml dung
dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, sục 179,2 ml CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch X
thu được 0,2955 gam kết tủa. Giá trị của a là :
A. 0,17. B. 0,14. C. 0,185. D. 0,04.
Câu 9: Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl
dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là:
A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.
Câu 10: Cho 0,448 lít CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M
Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 1,182. B. 3,940. C. 2,364. D. 1,970
Câu 11: Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A
bằng H2SO4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH)20,2M được
15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện.
Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn họp A là:
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Câu 12: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây ?
A. Làm giám khá năng tẩy rửa của xà phòng, làm cho quần áo mau mục hát.
B. Làm tác các đường ống nước nóng,
C. Gây ngộ độc khí uống.
D. Làm giảm mùi vị của thực phấm khi nâu.
Câu 13: Cho các chất sau đây : MCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3. NaHCO3. Số chất thể làm mềm
nước cứng tạm thời là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 1
Câu 14: Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol HCO3-, c mol CO3- , d mol SO42- .Khi cho 100 ml
dung dịch Ba(OH)2 nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kết tủa thu được lớn nhất. Biểu thức
tính f theo a và b là
A.
0,2
ab
f
B.
0,1
ab
f
C.
2
0,2
ab
f
D.
2
0,1
ab
f
Câu 15: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Đóng khoá K cho bóng đèn sáng. Sau đó mở từ từ khoá J
cho dung dịch HCl chảy xuống bình cầu (khuấy đều bình chứa dung dịch Ca(OH)2 ). Độ sáng của
bóng đèn sẽ
Trang 5
A. sáng dần lên. B. mở dần đi sau đó độ sáng không đổi.
C. mờ dần đi rồi sáng dần lên. D. mờ dần đi rồi sau đó tắt hẳn.
ĐƠN CHẤT NHÓM IIA
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
Trong nhóm IIA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
A. bán kính nguyên tử tăng dần. B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. tính khử của kim loại tăng dần. D. tính oxi hóa của ion giảm dần.
Câu 17: Các kim loại kiềm thổ không tồn tại trong tự nhiên ở dạng tự do vì
A. thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ.
B. đây là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh.
C. đây là những chất hút ẩm đặc biệt.
D. đây là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.
Câu 18: Số oxi hóa của kim loại kiềm thổ trong hợp chất
A. luôn luôn là +2. B. luôn luôn là 2.
C. có thể là +2 hoặc +1. D. có thể là -2.
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây không đúng với các nguyên tố nhóm IIA?
A. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2.
B. Tinh thể có cấu trúc mạng lục phương.
C. Cấu hình electron hóa trị ns
2
.
D. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
Câu 20: Kim loại kiềm thổ phản ứng mạnh với:
(1) Nước; (2) Halogen; (3) Silic dioxit; (4) Axit; (5) Ancol etylic; (6) dung dịch muối.
Những tính chất nào sai?
A. (2), (4), (6). B. (3), (6). C. (1), (2), (4). D. (2), (5), (6).
Câu 21: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.
C. Các kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hóa nhỏ và thế điện cực chuẩn lớn.
D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
Trang 6
Câu 22: Kim loại kiềm thổ tác dụng được với:
A. Cl
2
, Ar, CuSO
4
, NaOH. B. H
2
SO
4
, CuCl
2
, CCl
4
, Br
2
.
C. Halogen, H
2
O, H
2
, O
2
, axit ancol. D. Kiềm, muối, oxit và kim loại.
Câu 23: Kim loại nào sau đây không c dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Be. B. Mg. C. Sr. D. Ca.
Câu 24: So sánh thể tích khí O
2
(1) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca thể
tích khí H
2
(2) sinh ra khi hòa cùng lượng hỗn hợp trên vào nước.
A. (1) gấp đôi (2). B. (1) bằng một nửa (2).
C. (1) bằng (2). D. (1) bằng một phần ba (2).
Câu 25: X, Y là các kim loại hoạt động cùng có hóa trị II. Hòa tan hỗn hợp gồm 8, 4 g muối cacbonat
của X 23,5 muối cacbonat của Y bằng dung dịch HCl dư, sau đó cạn điện phân nóng chảy
hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 g hỗn hợp kim loại catot V lít khí anot. Biết khối lượng
nguyên tử của Y bằng khối lượng phân tử oxit của X. Hai kim loại X và Y là
A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Sr và Ba. D. Ba và Ra.
HỢP CHẤT NHÓM IIA
Câu 26: Phản ứng giữa các chất nào sau đây không xảy ra?
A. CaSO
4
+ BaCl
2
B. Mg(OH)
2
+ CaCl
2
C. CaSO
4
+ Na
2
CO
3
D. CaCO
3
+ NaHSO
4
Câu 27: Đôlômit là tên gọi cuẩ hỗn hợp nào sau đây?
A. CaCO
3
. MgCl
2
. B. CaCO
3
. Mg CO
3
.
C. Mg CO
3
. CaCl
2
. D. Mg CO
3
. Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 28: Khi đun nóng, canxi cacbonat phân hủy theo phương trình:
Để thu được nhiều CaO ta phải
A. hạ thấp nhiệt độ nung. B. thổi thêm khí trơ vào lò để tăng áp suất.
C. cho thêm CaCO
3
và lấy CaO ra khỏi lò nung. D. quạt lò để đuổi khí CO
2
.
Câu 29: Để sát trùng, tẩy uế xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta phải rải lên đó những chất bột
mầu trắng, chất đó là
A. Ca(OH)
2
. B. CaO. C. CaCO
3
. D. CaOCl
2
.
Câu 30: Người ta có thể dùng chất nào sau đây để bó bột khi chân, tay bị gãy?
A. CaSO
4
. B. CaSO
4
.2H
2
O. C. 2CaSO
4
.H
2
O. D. CaCO
3
.
Câu 31: Hòa tan 1,8 g muối sunfat của kim loại nhóm IIA vào nước cho đủ 100 ml dung dịch. Để
phản ứng hết với dung dịch này cần 10 ml dung dịch BaCl
2
1,5M. Nồng độ mol của muoi sunfat cần
pha chế và công thức của muối là
A. 0,15M và BeSO
4
. B. 0,15M và MgSO
4
. C. 0,3M và MgSO
4
. D. 0,3M và BaSO
4
.
Câu 32: Thổi khí CO
2
vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)
2
. Khi số mol của CO
2
biến thiên trong
khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol thì khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng
A. 0 g đến 3,94 g. B. 0,958 g đến 3,152 g. C. 0,958 g đến 3,94 g. D. 0,985 g đến 3,152
g.
Câu 33: Sục V lít khí CO
2
(đktc) qua 100 ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thu được 6 g kết tủa. Lọc bỏ
kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,344 hoặc 1,136. B. 3,136. C. 3,360 hoặc 1,120. D. 1,344.
Câu 34: bốn dung dịch chứa các ion: Ba
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, Na
+
, SO
2
4
, Cl
-
, CO
2
3
, NO
3
. Bốn
dung dịch đó là
Trang 7
A. BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
. B. BaCO
3
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
.
C. BaCl
2
, PbSO
4
, MgCl
2
, Na
2
CO
3
, D. Mg(NO
3
)
2
, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, PbSO
4
.
Câu 35: Hòa tan 28,4 g một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II bằng dung
dịch HCl dư thu được 10 lit khí duy nhất (ở 54,6
o
C, 0,8064 atm) và một dung dịch X.
Khối lượng của hai muối trong dung dịch X là
A. 30,7 g. B. 31,0 g. C. 31,7 g. D. 41,7 g.
Câu 36: Nước cứng là nước chứa một lượng các ion
A. Na
+
và Mg
2+
. B. K
+
và Ba
2+
. C. Ba
2+
và Ca
2+
. D. Ca
2+
và Mg
2+
.
Câu 37: Cho các phát biểu về tính cứng của nước như sau:
(1) Đun sôi nước ta chỉ loại được độ cứng tạm thời.
(2) Có thể dùng Na
2
CO
3
để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu.
(3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.
(4) Có thể dùng Ca(OH)
2
với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.
Những phát biểu đúng là
A. (1), (2) ,(4). B. (1), (2). C. (4). D. (2).
Câu 38: Trong một cốc nước chứa 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+
; 0,01 mol Mg
2+
; 0,05 mol
HCO
3
; 0,02 mol Cl
-
. Nước trong cốc là
A. nước mềm. B. nước cứng tạm thời.
C. nước cứng vĩnh cửu. D. nước cứng toàn phần.
Câu 39: Các chất nào sau đây đều có khả năng làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3.
B. HCl, Ca(OH)
2
. C. NaHCO
3
, Na
2
CO
3
. D. NaOH, NaHCO
3
.
Câu 40: Các chất nào sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng toàn phần?
A. HCl. B. Ca(OH)
2
. C. Na
2
CO
3
. D. NaOH.
Câu 41: Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp được dùng để loại độ cứng của nước?
A. Kết tinh phân đoạn.
B. Trao đổi ion.
C. Dùng hóa chất để loại các ion Ca
2+
, Mg
2+
dưới dạng kết tủa.
D. Chưng cất.
Câu 42: Trong một cốc nước chứa 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+
; 0,01 mol Mg
2+
; 0,05 mol
HCO
3
và 0,02 mol Cl
-
. Các hóa chất có thể làm mềm nước trong cốc là
A. Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
. B. Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
.
C. Ca(OH)
2
, HCl, Na
2
SO
4
. D. HCl, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
.
Câu 43: Có thể loại trừ độ cứng của nước bằng cách đun sôi vì
A. nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 100
o
C.
B. khi đun sôi đã đuổi ra khỏi nước tất cả những chất khí hòa tan.
C. các cation Ca
2+
và Mg
2+
bị kết tủa dưới dạng các hợp chất không tan.
D. tất cả đều đúng.
Câu 44: 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau: Nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng
vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Có thể nhận biết từng loại nước trên bằng cách
A. đun nóng, lọc, dùng Na
2
CO
3
. B. đun nóng, lọc, dùng NaOH.
C. đun nóng, lọc, dùng Ca(OH)
2
. D. đun nóng, lọc, dùng NaCl.
Câu 45: Một cốc nước chứa a mol Ca(HCO
3
)
2
b mol Mg(HCO
3
)
2
. Nếu dùng nước vôi trong
nồng độ p mol /l để làm giảm độ cứng của nước trong cốc thì thể tích thể tích nước vôi cần lấy để đ
cứng trong bình nhỏ nhất là
Trang 8
A.
p
ba
lít. B.
p
ba 2
lít. C.
p
ba 22
lít. D.
p
ba 2
lit.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
C
C
D
D
B
D
D
B
B
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
A
C
C
A
C
D
B
A
B
B
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
ĐA
C
C
A
C
A
B
B
D
D
C
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐA
B
C
A
A
C
D
B
D
A
C
Câu
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
ĐA
A
B
C
A
A
LỜI GIẢI
Câu 7:
Phản ứng xảy ra khi hỗn hợp tác dụng với nước:
Na2O + H2O → 2NaOH
Các phản ứng xảy ra tiếp theo:
NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
NaHCO3+ NaOH → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + NaCl
Vậy sau phản ứng dung dịch còn lại NaCl
u 8:
Gọi số mol NaOH và Ba(OH)2 trong 50 ml dung dịch X lần lượt là x và y
nOH- = x + 2y; nBa2+= y
Trang 9
phản ứng trung hoà:
Ta có: x + 2y = o,1.o,1 = 0,01 mol
Phản ứng với CO2:
=> có 2 phản ứng xảy ra
CO2 + 2 OH- → CO32- + H2O
CO2 + OH- → HCO3-
Từ nCO2 = 8.10-3 mol và nOH- = 0,01 mol => nCO32- = 2.10-3 mol
nHCO3- = 6.10-3 mol
Mặt khác: nCO32- > nBaCO3 = 1,5.10-3 mol => toàn bộ Ba2+ đã đi vào kết tủa
Tính ra: y = 1,5.10-3 và x = 7.10-3 ,0l
Vậy CM(NaOH) = 0,14M
Câu 9:
Đặt công thức chung của kim loại và oxit là MOx (0 < x < 1) với số mol là a
Phản ứng: MOx + 2HCl → MCl2 + H2O
mhh = a(M + 16x) = 0,88 (1) và mmuối = a(M + 71) = 2,85 (2)
Chia từng vế của (1) cho (2) ta được:
=> 1,97M = 62,48 16x
Vì 0< x <1 nên 23,6 < M < 31,7
Trang 10
M là Mg
Câu 10:
nCO32- = nHCO3- = nOH- - nCO2 = 0,01 mol
m = 197.0,01 = 1,97 gam
Câu 11:
Đặt công thức chung 2 muối cacbonat là MCO3 với số mol là x
Phản ứng: MCO3 + H2SO4 → MSO4 + H2O + CO2
CO2 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2
nBaCO3 = 0,08 mol; nBa(OH)2 = 0,09 mol
dung dịch sau phản ứng có phản ứng kết tủa với nước vôi trong => trong dung dịch có muối axit
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
Tính ra nCO2 = 0,1 = nMCO3 => M = 12
Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp là Be
Câu 15:
Khi kết tủa lớn nhât: toàn bộ ion HCO3-, CO32-, SO42- đã cuyển hoá và vào kết tủa
Dung dịch còn lại NaOH
Khi HCl phản ứng với MgCO3 : 2HCl + MgCO3 → MgCl2 + H2O + CO2
Khí CO2 tạo ra phản ứng với Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Nồng độ chất điện li giảm nên độ sáng của bóng đèn giảm dần
Dư CO2: CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
Nồng độ chất điện li lại tăng lên nên độ sáng bóng đèn tăng lên
| 1/10

Preview text:

TRẮC NGHIỆM HÓA 12
Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN
TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A. Lý Thuyết A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA
- Gồm: beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra).
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2
Be: [He]2s2; Mg: [Ne]2s2; Ca: [Ar]2s2; Sr: [Kr]2s2; Ba: [Xe]2s2
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Màu trắng bạc, có thể dát mỏng.
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp.
- Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba).
- Độ cứng cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm.
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hoá tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có
tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba. M  M2+ + 2e
- Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2.
1. Tác dụng với phi kim: TQ: 2M + O2 2MO Vd: 0 0 +2 -2 2Mg + O2 2MgO 2. Tác dụng với axit a) Với HCl, H2SO4 loãng
TQ: M + 2HCl
MCl2 + H2
M + H2SO4
MSO4 + H2 Vd: 0 +1 +2 0 2Mg + 2HCl MgCl2 + H2•
b) Với HNO3, H2SO4 đặc 0 +5 +2 -3 0 +6 +2 -2 4Mg + 10HNO 4Mg + 5H 3(loaõng) 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 2SO4(ñaëc) 4MgSO4 + H2S + 4H2O
3. Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường Be không khử được nước, Mg khử chậm. Các kim loại
còn lại khử mạnh nước giải phóng khí H2.
TQ: M + 2H2O M(OH)2 + H2
Vd: Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI 1. Canxi hiđroxit
Ca(OH)2 còn gọi là vôi tôi, là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Nước vôi là dung dịch Ca(OH)2.
Hấp thụ dễ dàng khí CO2:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O  nhận biết khí CO2
Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây dựng,… 2. Canxi cacbonat
Chất rắn màu trắng, không tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. Trang 1 t0 CaCO3 CaO + CO2•
Bị hoà tan trong nước có hoà tan khí CO2 CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 t0 3. Canxi sunfat
Trong tự nhiên, CaSO4 tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống. Thạch cao nung: 1600C CaSO4.2H2O CaSO4.H2O + H2O thaïch cao soá ng thaïch cao nung Thạch cao khan là CaSO4 3500C CaSO4.2H2O CaSO4 + 2H2O thaïch cao soá ng thaïch cao khan C. NƯỚC CỨNG 1. Khái niệm:
- Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
- Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg2+ và Ca2+ được gọi là nước mềm. Phân loại:
a) Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân huỷ  tính cứng bị mất. t0 Ca(HCO3)2 CaCO3• + CO2• + H2O t0 Mg(HCO 3)2 MgCO3• + CO2• + H2O
b) Tính cứng vĩnh cửu: Gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie. Khi đun sôi, các
muối này không bị phân huỷ.
c) Tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. 2. Tác hại
- Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn
thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.
- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.
- Quần áo giặt bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn xà phòng và làm áo quần mau chóng
hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo.
- Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm
lâu chín và giảm mùi vị.
3. Cách làm mềm nước cứng
Nguyên tắc:
Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
a) Phương pháp kết tủa
Tính cứng tạm thời:
- Đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân huỷ tạo ra muối cacbonat không tan.
Lọc bỏ kết tủa  nước mềm.
- Dùng Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4).
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O Ca(HCO  3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3
Tính cứng vĩnh cửu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4).
CaSO4 + Na2CO3  CaCO3 + Na2SO4
b) Phương pháp trao đổi ion
- Dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi ion, gọi chung là nhựa cationit. Khi đi qua cột có
chứa chất trao đổi ion, các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước cứng đi vào các lỗ trống trong cấu trúc Trang 2
polime, thế chỗ cho các ion Na+ hoặc H+ của cationit đã đi vào dung dịch.
- Các zeolit là các vật liệu trao đổi ion vô cơ cũng được dùng để làm mềm nước.
4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch
Thuốc thử: dung dịch muối  2 CO và khí CO 3 2.
Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan trở lại.
Phương trình phản ứng: Ca2+ +  2 CO  CaCO 3 3 CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (tan) - Ca2+ + 2HCO3 Mg2+ +  2 CO  MgCO 3 3 MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 (tan) - Mg2+ + 2HCO3 B. Bài Tập Trắc Nghiệm
Câu 1:
Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO - 3 ,
0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào ?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần. D. Nước mềm.
Câu 2: Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ? A. NaCl. B. H2SO4. C. Na2CO3. D. KNO3.
Câu 3: Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ? A.  NO B. 2  SO C.  ClO D. 3  PO 3 4 4 4
Câu 4: Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây ?
A. Nước sôi ở nhiệt độ cao (ở 1000C, áp suất khí quyển).
B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.
C. Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát ra.
D. Các muối hiđrocacbonat của magie và canxi bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo ra kết tủa.
Câu 5: Cho các phát biểu sau :
Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba,
(1) bán kính nguyên tử tăng dần
(2) tính kim loại tăng dần.
(3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(4) nhiệt độ sôi giảm dần.
(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Trong các nhóm IIA chỉ có Be không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường.
B. Có thể dùng cát để dập tắt đám cháy Mg.
C. Ca có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối Trang 3
D. Trong số các kim loại kiềm thổ bền, chỉ có kim loại bari có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 7: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 với số mol các chất bằng nhau. Cho hỗn
hợp X vào nước dư và đun nóng. Các chất tan trong dung dịch thu được là: A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Câu 8: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít và Ba(OH)2 b mol/lít. Để trung hoà 50 ml dung
dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, sục 179,2 ml CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch X
thu được 0,2955 gam kết tủa. Giá trị của a là : A. 0,17. B. 0,14. C. 0,185. D. 0,04.
Câu 9: Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl
dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là: A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.
Câu 10: Cho 0,448 lít CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và
Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 1,182. B. 3,940. C. 2,364. D. 1,970
Câu 11: Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A
bằng H2SO4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH)20,2M được
15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện.
Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn họp A là: A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Câu 12: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây ?
A. Làm giám khá năng tẩy rửa của xà phòng, làm cho quần áo mau mục hát.
B. Làm tác các đường ống nước nóng,
C. Gây ngộ độc khí uống.
D. Làm giảm mùi vị của thực phấm khi nâu.
Câu 13: Cho các chất sau đây : MCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3. NaHCO3. Số chất có thể làm mềm
nước cứng tạm thời là A. 5. B. 3. C. 2. D. 1
Câu 14: Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol HCO3-, c mol CO3- , d mol SO42- .Khi cho 100 ml
dung dịch Ba(OH)2 nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Biểu thức tính f theo a và b là a b a b a  2b a  2b A. f B. f C. f D. f  0, 2 0,1 0, 2 0,1
Câu 15: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Đóng khoá K cho bóng đèn sáng. Sau đó mở từ từ khoá J
cho dung dịch HCl chảy xuống bình cầu (khuấy đều bình chứa dung dịch Ca(OH)2 ). Độ sáng của bóng đèn sẽ Trang 4 A. sáng dần lên.
B. mở dần đi sau đó độ sáng không đổi.
C. mờ dần đi rồi sáng dần lên.
D. mờ dần đi rồi sau đó tắt hẳn. ĐƠN CHẤT NHÓM IIA
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
Trong nhóm IIA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
A. bán kính nguyên tử tăng dần.
B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. tính khử của kim loại tăng dần.
D. tính oxi hóa của ion giảm dần.
Câu 17: Các kim loại kiềm thổ không tồn tại trong tự nhiên ở dạng tự do vì
A. thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ.
B. đây là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh.
C. đây là những chất hút ẩm đặc biệt.
D. đây là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.
Câu 18: Số oxi hóa của kim loại kiềm thổ trong hợp chất A. luôn luôn là +2. B. luôn luôn là 2.
C. có thể là +2 hoặc +1. D. có thể là -2.
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây không đúng với các nguyên tố nhóm IIA?
A. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2.
B. Tinh thể có cấu trúc mạng lục phương.
C. Cấu hình electron hóa trị ns2.
D. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
Câu 20: Kim loại kiềm thổ phản ứng mạnh với:
(1) Nước; (2) Halogen; (3) Silic dioxit; (4) Axit; (5) Ancol etylic; (6) dung dịch muối.
Những tính chất nào sai? A. (2), (4), (6). B. (3), (6). C. (1), (2), (4). D. (2), (5), (6).
Câu 21: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.
C. Các kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hóa nhỏ và thế điện cực chuẩn lớn.
D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. Trang 5
Câu 22: Kim loại kiềm thổ tác dụng được với:
A. Cl2, Ar, CuSO4, NaOH.
B. H2SO4, CuCl2, CCl4, Br2.
C. Halogen, H2O, H2, O2, axit ancol.
D. Kiềm, muối, oxit và kim loại.
Câu 23: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Be. B. Mg. C. Sr. D. Ca.
Câu 24: So sánh thể tích khí O2 (1) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca và thể
tích khí H2 (2) sinh ra khi hòa cùng lượng hỗn hợp trên vào nước.
A. (1) gấp đôi (2).
B. (1) bằng một nửa (2). C. (1) bằng (2).
D. (1) bằng một phần ba (2).
Câu 25: X, Y là các kim loại hoạt động cùng có hóa trị II. Hòa tan hỗn hợp gồm 8, 4 g muối cacbonat
của X và 23,5 muối cacbonat của Y bằng dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn và điện phân nóng chảy
hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 g hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khí ở anot. Biết khối lượng
nguyên tử của Y bằng khối lượng phân tử oxit của X. Hai kim loại X và Y là A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Sr và Ba. D. Ba và Ra. HỢP CHẤT NHÓM IIA
Câu 26: Phản ứng giữa các chất nào sau đây không xảy ra? A. CaSO4 + BaCl2 B. Mg(OH)2 + CaCl2 C. CaSO4 + Na2CO3 D. CaCO3 + NaHSO4
Câu 27: Đôlômit là tên gọi cuẩ hỗn hợp nào sau đây? A. CaCO3. MgCl2. B. CaCO3. Mg CO3. C. Mg CO3. CaCl2. D. Mg CO3. Ca(HCO3)2.
Câu 28: Khi đun nóng, canxi cacbonat phân hủy theo phương trình:
Để thu được nhiều CaO ta phải
A. hạ thấp nhiệt độ nung.
B. thổi thêm khí trơ vào lò để tăng áp suất.
C. cho thêm CaCO3 và lấy CaO ra khỏi lò nung. D. quạt lò để đuổi khí CO2.
Câu 29: Để sát trùng, tẩy uế xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta phải rải lên đó những chất bột
mầu trắng, chất đó là A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaCO3. D. CaOCl2.
Câu 30: Người ta có thể dùng chất nào sau đây để bó bột khi chân, tay bị gãy? A. CaSO4. B. CaSO4.2H2O. C. 2CaSO4.H2O. D. CaCO3.
Câu 31: Hòa tan 1,8 g muối sunfat của kim loại nhóm IIA vào nước cho đủ 100 ml dung dịch. Để
phản ứng hết với dung dịch này cần 10 ml dung dịch BaCl2 1,5M. Nồng độ mol của muoi sunfat cần
pha chế và công thức của muối là A. 0,15M và BeSO4. B. 0,15M và MgSO4. C. 0,3M và MgSO4. D. 0,3M và BaSO4.
Câu 32: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Khi số mol của CO2 biến thiên trong
khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol thì khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng A. 0 g đến 3,94 g.
B. 0,958 g đến 3,152 g. C. 0,958 g đến 3,94 g.
D. 0,985 g đến 3,152 g.
Câu 33: Sục V lít khí CO2 (đktc) qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 g kết tủa. Lọc bỏ
kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa. Giá trị của V là A. 1,344 hoặc 1,136. B. 3,136. C. 3,360 hoặc 1,120. D. 1,344. 2 2 
Câu 34: Có bốn dung dịch chứa các ion: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO . Bốn 4 , Cl-, CO 3 , NO 3 dung dịch đó là Trang 6
A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2.
B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2.
C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3,
D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4.
Câu 35: Hòa tan 28,4 g một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II bằng dung
dịch HCl dư thu được 10 lit khí duy nhất (ở 54,6oC, 0,8064 atm) và một dung dịch X.
Khối lượng của hai muối trong dung dịch X là A. 30,7 g. B. 31,0 g. C. 31,7 g. D. 41,7 g.
Câu 36: Nước cứng là nước chứa một lượng các ion A. Na+ và Mg2+. B. K+ và Ba2+. C. Ba2+ và Ca2+. D. Ca2+ và Mg2+.
Câu 37: Cho các phát biểu về tính cứng của nước như sau:
(1) Đun sôi nước ta chỉ loại được độ cứng tạm thời.
(2) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu.
(3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.
(4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.
Những phát biểu đúng là A. (1), (2) ,(4). B. (1), (2). C. (4). D. (2).
Câu 38: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol 
HCO 3 ; 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc là A. nước mềm.
B. nước cứng tạm thời.
C. nước cứng vĩnh cửu.
D. nước cứng toàn phần.
Câu 39: Các chất nào sau đây đều có khả năng làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2, Na2CO3. B. HCl, Ca(OH)2.
C. NaHCO3, Na2CO3. D. NaOH, NaHCO3.
Câu 40: Các chất nào sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng toàn phần? A. HCl. B. Ca(OH)2. C. Na2CO3. D. NaOH.
Câu 41: Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp được dùng để loại độ cứng của nước?
A. Kết tinh phân đoạn. B. Trao đổi ion.
C. Dùng hóa chất để loại các ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng kết tủa. D. Chưng cất.
Câu 42: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol 
HCO 3 và 0,02 mol Cl-. Các hóa chất có thể làm mềm nước trong cốc là A. Na2CO3, Na3PO4. B. Ca(OH)2, Na2CO3.
C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4.
D. HCl, Na2CO3, Na2SO4.
Câu 43: Có thể loại trừ độ cứng của nước bằng cách đun sôi vì
A. nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC.
B. khi đun sôi đã đuổi ra khỏi nước tất cả những chất khí hòa tan.
C. các cation Ca2+ và Mg2+ bị kết tủa dưới dạng các hợp chất không tan.
D. tất cả đều đúng.
Câu 44: Có 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau: Nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng
vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Có thể nhận biết từng loại nước trên bằng cách
A. đun nóng, lọc, dùng Na2CO3.
B. đun nóng, lọc, dùng NaOH.
C. đun nóng, lọc, dùng Ca(OH)2.
D. đun nóng, lọc, dùng NaCl.
Câu 45: Một cốc nước chứa a mol Ca(HCO3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Nếu dùng nước vôi trong có
nồng độ p mol /l để làm giảm độ cứng của nước trong cốc thì thể tích thể tích nước vôi cần lấy để độ
cứng trong bình nhỏ nhất là Trang 7 a b 2a b 2a b 2 a b 2 A. lít. B. lít. C. lít. D. lit. p p p p
----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C C D D B D D B B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C C A C D B A B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA C C A C A B B D D C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA B C A A C D B D A C Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ĐA A B C A A LỜI GIẢI Câu 7:
Phản ứng xảy ra khi hỗn hợp tác dụng với nước: Na2O + H2O → 2NaOH
Các phản ứng xảy ra tiếp theo:
NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl NaHCO3+ NaOH → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + NaCl
Vậy sau phản ứng dung dịch còn lại NaCl Câu 8:
Gọi số mol NaOH và Ba(OH)2 trong 50 ml dung dịch X lần lượt là x và y nOH- = x + 2y; nBa2+= y Trang 8 phản ứng trung hoà:
Ta có: x + 2y = o,1.o,1 = 0,01 mol Phản ứng với CO2:
=> có 2 phản ứng xảy ra CO2 + 2 OH- → CO32- + H2O CO2 + OH- → HCO3-
Từ nCO2 = 8.10-3 mol và nOH- = 0,01 mol => nCO32- = 2.10-3 mol nHCO3- = 6.10-3 mol
Mặt khác: nCO32- > nBaCO3 = 1,5.10-3 mol => toàn bộ Ba2+ đã đi vào kết tủa
Tính ra: y = 1,5.10-3 và x = 7.10-3 ,0l Vậy CM(NaOH) = 0,14M Câu 9:
Đặt công thức chung của kim loại và oxit là MOx (0 < x < 1) với số mol là a
Phản ứng: MOx + 2HCl → MCl2 + H2O
mhh = a(M + 16x) = 0,88 (1) và mmuối = a(M + 71) = 2,85 (2)
Chia từng vế của (1) cho (2) ta được: => 1,97M = 62,48 – 16x
Vì 0< x <1 nên 23,6 < M < 31,7 Trang 9 M là Mg Câu 10:
nCO32- = nHCO3- = nOH- - nCO2 = 0,01 mol m = 197.0,01 = 1,97 gam Câu 11:
Đặt công thức chung 2 muối cacbonat là MCO3 với số mol là x
Phản ứng: MCO3 + H2SO4 → MSO4 + H2O + CO2
CO2 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2
nBaCO3 = 0,08 mol; nBa(OH)2 = 0,09 mol
dung dịch sau phản ứng có phản ứng kết tủa với nước vôi trong => trong dung dịch có muối axit CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
Tính ra nCO2 = 0,1 = nMCO3 => M = 12
Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp là Be Câu 15:
Khi kết tủa lớn nhât: toàn bộ ion HCO3-, CO32-, SO42- đã cuyển hoá và vào kết tủa Dung dịch còn lại NaOH
Khi HCl phản ứng với MgCO3 : 2HCl + MgCO3 → MgCl2 + H2O + CO2
Khí CO2 tạo ra phản ứng với Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Nồng độ chất điện li giảm nên độ sáng của bóng đèn giảm dần
Dư CO2: CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
Nồng độ chất điện li lại tăng lên nên độ sáng bóng đèn tăng lên Trang 10