Bài tập trắc nghiệm Lịch sử đảng chương 1 có đáp án | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Việt Nam Quốc dân Đảng do ai thành lập lúc nào ở đâu?A. Nguyễn Thái Học – tháng 12/1927 tại Bắc KỳB. Nguyễn Thế Nghiệp -25/12/1927 tại Bắc KỳC. Phó Đức Chính- tháng 12/1927 tại Nam KỳD. Nguyễn Thái Học- 25/7/1927 tại Nam Kỳ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45470709
Câu 1: Việt Nam Quốc dân Đảng do ai thành lập lúc nào ở đâu?
A. Nguyễn Thái Học – tháng 12/1927 tại Bắc Kỳ
B. Nguyễn Thế Nghiệp -25/12/1927 tại Bắc K
C. Phó Đức Chính- tháng 12/1927 tại Nam Kỳ
D. Nguyễn Thái Học- 25/7/1927 tại Nam K
Câu 2: Quốc tế cộng sản( quốc tế III) được thành lập khi nào?
A. 3/1919
B. 7/1971
C. 3/1918
D. 8/1920
Câu 3: Bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa” được thông qua khi nào?
A. Đại hội II của Quốc tế Cộng sản(1920)
B. Đại hội IV của Quốc tế Cộng sản(1922)
C. Đại hội I của Quốc tế Cộng sản (1919)
D. Đại hộ III của Quốc tế Cộng sản(1921)
Câu 4: Thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng vào thời gian nào?
A. 1/9/1858
B. 1/9/1957
C. 9/7/1962
D. 6/6/1884
Câu 5: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt Nam
diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. 1897-1914
B. 1914-1918
C. 1919-1929
D. 1787-1857
Câu 6: Pháp thành lập nhà tù ở Côn Đảo để giam cầm những người Việt Nam
yêu nước chống Pháp vào năm nào?
A. 1862
B. 1861
C. 1863
D. 1860
Câu 7: Khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, xã hội nước ta bị phân hóa
thành ba nhiêu giai cấp và đó là những giai cấp nào?
lOMoARcPSD| 45470709
A. 5 giai cấp: địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản
B. 2 giai cấp: địa chủ phong kiến và nông dân
C. 5 giai cấp: địa chủ, nông dân, công nhân, sĩ phu, tư sản
D. 4 giai cấp: địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản
Câu 8: Mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam dưới thời
thực dân Pháp thống trị?
A. Toàn thể dân tộc VN với thực dân Pháp
B. Nhân dân, chủ yếu là nông dân với địa ch
C. Công nhân, nông dân với địa chủ và thực dân Pháp
D. Công nhân với tư bản
Câu 9: Nguyên nhân thất bại của các phong trào cứu nước từ lập trường Cần
Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản là?
A. Do thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để nững mâu
thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội, chưa có tổ chức vững mạnh để tập hợp,
giác ngộ và lãnh đạo toàn dân tộc, chưa xác định phương pháp đấu tranh
thích hợp để đánh đổ kẻ thù.
B. Do những người đứng đầu các cuộc khởi nghĩa, các phong trào chưa tìm
được con đường cứu nước phản ánh đúng nhu cầu phát triển của xã hội
Việt Nam. Cách mạng nước ta đứng trước sự khủng, bế tắc về đường lối
cứu nước
C. Do thiếu lực lượng lãnh đạo, chưa có hệ tư tưởng khoa học dẫn đường,
chưa có lý luận và đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo và nhất là
chưa có một tổ chức lãnh đạo đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đấu tranh
giải phóng dân tộc
D. Sự thất bại của các phong trào yêu nước thể hiện sự khủng hoảng, bế tắc
của các phương pháp cứu nước truyền thống Việt Nam trước sự chuyển
biến của thời cuộc. Song sự thất bại đó không hề vô ích, nó là động lực
thôi thúc ý chí vươn lên sáng tạo của con người Vệt Nam, đồng thời đặt ra
yêu cầu cấp bách phải có một ánh sáng mới soi đường, dẫn dắt.
Câu 10: Những luận điểm của V.I. Leenin trong bản Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa đăng trên báo
L’Humanité (Nhân đạo), số ra ngày 16 và 17/7/1920 đã .
A. Giải đáp những vấn đề cơ bản và chỉ dẫn hướng phát triển của sự nghiệp
cứu nước, giải phóng dân tộc
B. Thể hiện lập trường đúng đắn của Quốc tế Cộng Sản về cách mạng giải
phóng dân tộc trên toàn thế giới
C. Giúp Nguyễn Ái Quốc xác định thái độ ủng hộ việc gia nhập Quốc tế
Cộng Sản tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12/1920)
lOMoARcPSD| 45470709
D. Tạo nên tiếng vang lớn trong dư luận quốc tế và Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ
hơn về bản chất đế quốc
Câu 11: Đâu là cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định thái độ ủng hộ việc gia nhập
Quốc tế Cộng Sản tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12/1920)
A. Lý luận của V.I.Lenin và lập trường đúng đắn của Quốc tế Cộng sản về
cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa
B. Cuốn Đường cách mệnh
C. Bản “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề thuộc địa” của
V.I.Lenin
D. Bản Yêu sách của nhân dân An Nam
Câu 12: Tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12/1920), Nguyễn Ái
Quốc đã..
A. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế III do Lenin thành lập
B. Trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam
C. Bỏ phiếu không tán thành Quốc tế III do Lenin thành lập
D. Tuyên bố trở thành viên của Quốc tế III
Câu 13: Với sự kiện nào, Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những người
sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam,đánh
dấu bước chuyển biến quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị của
Nguyễn Ái Quốc.
A. Nguyễn Ái Quốc cùng những người bỏ phiếu tán thành Quốc tế III đã
tuyên bố thành lập Phân bộ Pháp của Quốc tế Cộng sản – tức ĐảngCộng
sản Pháp.
B. Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III do Lênin thành lập
C. Nguyễn Ái Quốc cùng các thành viên tham gia bỏ phiếu thành lập Quốc
tế III
D. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báoL’Humanité
(Nhân đạo)
Câu 14: Về chính trị, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định: “con đường cách mạng
của các dân tộc bị áp bức là .... , .... ; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể làsự
nghiệp của chủ nghĩa cộng sản.
A. giải phóng giai cấp – giải phóng dân tộc
B. giải phóng giai cấp – giải phóng đất nước
C. giải phóng dân tộc – giải phóng đất nước
D. giải phóng dân tộc – giải phóng giai cấp
lOMoARcPSD| 45470709
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc xác định, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới; giữa cách mạng giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa với cách mạng vô sản ở “chính quốc” có
mối quan hệ như thế nào?
A. chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau
B. không phụ thuộc
C. có thể thành công trước
D. một chiều
Câu 16: Đối với các dân tộc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: ở nước nông
nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo nhất, bị đế quốc, phong kiến áp
bức, bóc lột nặng nề. Cụ thể Người nhận xét:
A. Công nông là gốc cách mệnh; còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ ...
là bầu bạn cách mệnh của công nông”
B. “Thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân
càynghèo. Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo. Mở mang công nghiệpvà nông
nghiệp”
C. “Nền tảng của vấn đề dân tộc là vấn đề nông dân, vì nông dân là tối đại
đasố trong dân tộc. Nền tảng của cách mạng dân chủ cũng là nôngdân, vì
nông dân là lực lượng cách mạng đông nhất chống phong kiến, chống đế
quốc”
D. “Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh
nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủtrông
mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân
ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước tathịnh”.
Câu 17: Tên chính thức của tổ chức này được đặt tại Đại hội lần thứ I ở Quảng
Châu (5/1929) là gì?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B. Hội Việt Nam độc lập đồng minh
C. Hội Việt Nam cách mạng đồng minh
D. Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội
Câu 18: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản
B. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
C. Thổ địa cách mạng
D. Tư sản dân quyền
lOMoARcPSD| 45470709
Câu 19: Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông dương trong Luận cương
Chính trị tháng 10 năm 1930 được xác định như thế nào?
A. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng
Việt Nam
B. Làm cách mạng tư sản dân quyền và tổ địa cách mạng
C. Đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân chống thực dân, phong kiến
D. Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược
Câu 20: Ngày 16 tháng 8 năm 1945, Quốc dân Đại hội họp tại Tân Trào quyết
định thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng do ai làm chủ tịch?
A. Hồ Chí Minh
B. Phạm Văn Đồng
C. Võ Nguyên Giáp
D. Trường Chinh
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 1: Việt Nam Quốc dân Đảng do ai thành lập lúc nào ở đâu?
A. Nguyễn Thái Học – tháng 12/1927 tại Bắc Kỳ
B. Nguyễn Thế Nghiệp -25/12/1927 tại Bắc Kỳ
C. Phó Đức Chính- tháng 12/1927 tại Nam Kỳ
D. Nguyễn Thái Học- 25/7/1927 tại Nam Kỳ
Câu 2: Quốc tế cộng sản( quốc tế III) được thành lập khi nào? A. 3/1919 B. 7/1971 C. 3/1918 D. 8/1920
Câu 3: Bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa” được thông qua khi nào?
A. Đại hội II của Quốc tế Cộng sản(1920)
B. Đại hội IV của Quốc tế Cộng sản(1922)
C. Đại hội I của Quốc tế Cộng sản (1919)
D. Đại hộ III của Quốc tế Cộng sản(1921)
Câu 4: Thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng vào thời gian nào? A. 1/9/1858 B. 1/9/1957 C. 9/7/1962 D. 6/6/1884
Câu 5: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt Nam
diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. 1897-1914 B. 1914-1918 C. 1919-1929 D. 1787-1857
Câu 6: Pháp thành lập nhà tù ở Côn Đảo để giam cầm những người Việt Nam
yêu nước chống Pháp vào năm nào? A. 1862 B. 1861 C. 1863 D. 1860
Câu 7: Khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, xã hội nước ta bị phân hóa
thành ba nhiêu giai cấp và đó là những giai cấp nào? lOMoAR cPSD| 45470709
A. 5 giai cấp: địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản
B. 2 giai cấp: địa chủ phong kiến và nông dân
C. 5 giai cấp: địa chủ, nông dân, công nhân, sĩ phu, tư sản
D. 4 giai cấp: địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản
Câu 8: Mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam dưới thời
thực dân Pháp thống trị?
A. Toàn thể dân tộc VN với thực dân Pháp
B. Nhân dân, chủ yếu là nông dân với địa chủ
C. Công nhân, nông dân với địa chủ và thực dân Pháp
D. Công nhân với tư bản
Câu 9: Nguyên nhân thất bại của các phong trào cứu nước từ lập trường Cần
Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản là?
A. Do thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để nững mâu
thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội, chưa có tổ chức vững mạnh để tập hợp,
giác ngộ và lãnh đạo toàn dân tộc, chưa xác định phương pháp đấu tranh
thích hợp để đánh đổ kẻ thù.
B. Do những người đứng đầu các cuộc khởi nghĩa, các phong trào chưa tìm
được con đường cứu nước phản ánh đúng nhu cầu phát triển của xã hội
Việt Nam. Cách mạng nước ta đứng trước sự khủng, bế tắc về đường lối cứu nước
C. Do thiếu lực lượng lãnh đạo, chưa có hệ tư tưởng khoa học dẫn đường,
chưa có lý luận và đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo và nhất là
chưa có một tổ chức lãnh đạo đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
D. Sự thất bại của các phong trào yêu nước thể hiện sự khủng hoảng, bế tắc
của các phương pháp cứu nước truyền thống Việt Nam trước sự chuyển
biến của thời cuộc. Song sự thất bại đó không hề vô ích, nó là động lực
thôi thúc ý chí vươn lên sáng tạo của con người Vệt Nam, đồng thời đặt ra
yêu cầu cấp bách phải có một ánh sáng mới soi đường, dẫn dắt.
Câu 10: Những luận điểm của V.I. Leenin trong bản Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa đăng trên báo
L’Humanité (Nhân đạo), số ra ngày 16 và 17/7/1920 đã .
A. Giải đáp những vấn đề cơ bản và chỉ dẫn hướng phát triển của sự nghiệp
cứu nước, giải phóng dân tộc
B. Thể hiện lập trường đúng đắn của Quốc tế Cộng Sản về cách mạng giải
phóng dân tộc trên toàn thế giới
C. Giúp Nguyễn Ái Quốc xác định thái độ ủng hộ việc gia nhập Quốc tế
Cộng Sản tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12/1920) lOMoAR cPSD| 45470709
D. Tạo nên tiếng vang lớn trong dư luận quốc tế và Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ
hơn về bản chất đế quốc
Câu 11: Đâu là cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định thái độ ủng hộ việc gia nhập
Quốc tế Cộng Sản tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12/1920)
A. Lý luận của V.I.Lenin và lập trường đúng đắn của Quốc tế Cộng sản về
cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa
B. Cuốn Đường cách mệnh
C. Bản “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề thuộc địa” của V.I.Lenin
D. Bản Yêu sách của nhân dân An Nam
Câu 12: Tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12/1920), Nguyễn Ái Quốc đã..
A. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế III do Lenin thành lập
B. Trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam
C. Bỏ phiếu không tán thành Quốc tế III do Lenin thành lập
D. Tuyên bố trở thành viên của Quốc tế III
Câu 13: Với sự kiện nào, Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những người
sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam,đánh
dấu bước chuyển biến quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc.
A. Nguyễn Ái Quốc cùng những người bỏ phiếu tán thành Quốc tế III đã
tuyên bố thành lập Phân bộ Pháp của Quốc tế Cộng sản – tức ĐảngCộng sản Pháp.
B. Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III do Lênin thành lập
C. Nguyễn Ái Quốc cùng các thành viên tham gia bỏ phiếu thành lập Quốc tế III
D. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báoL’Humanité (Nhân đạo)
Câu 14: Về chính trị, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định: “con đường cách mạng
của các dân tộc bị áp bức là .... , .... ; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể làsự
nghiệp của chủ nghĩa cộng sản.
A. giải phóng giai cấp – giải phóng dân tộc
B. giải phóng giai cấp – giải phóng đất nước
C. giải phóng dân tộc – giải phóng đất nước
D. giải phóng dân tộc – giải phóng giai cấp lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc xác định, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới; giữa cách mạng giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa với cách mạng vô sản ở “chính quốc” có
mối quan hệ như thế nào?
A. chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau B. không phụ thuộc
C. có thể thành công trước D. một chiều
Câu 16: Đối với các dân tộc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: ở nước nông
nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo nhất, bị đế quốc, phong kiến áp
bức, bóc lột nặng nề. Cụ thể Người nhận xét:
A. Công nông là gốc cách mệnh; còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ ...
là bầu bạn cách mệnh của công nông”
B. “Thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân
càynghèo. Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo. Mở mang công nghiệpvà nông nghiệp”
C. “Nền tảng của vấn đề dân tộc là vấn đề nông dân, vì nông dân là tối đại
đasố trong dân tộc. Nền tảng của cách mạng dân chủ cũng là nôngdân, vì
nông dân là lực lượng cách mạng đông nhất chống phong kiến, chống đế quốc”
D. “Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh
nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủtrông
mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân
ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước tathịnh”.
Câu 17: Tên chính thức của tổ chức này được đặt tại Đại hội lần thứ I ở Quảng Châu (5/1929) là gì?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B. Hội Việt Nam độc lập đồng minh
C. Hội Việt Nam cách mạng đồng minh
D. Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội
Câu 18: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
B. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng C. Thổ địa cách mạng D. Tư sản dân quyền lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 19: Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông dương trong Luận cương
Chính trị tháng 10 năm 1930 được xác định như thế nào?
A. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam
B. Làm cách mạng tư sản dân quyền và tổ địa cách mạng
C. Đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân chống thực dân, phong kiến
D. Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược
Câu 20: Ngày 16 tháng 8 năm 1945, Quốc dân Đại hội họp tại Tân Trào quyết
định thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng do ai làm chủ tịch? A. Hồ Chí Minh B. Phạm Văn Đồng C. Võ Nguyên Giáp D. Trường Chinh