-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử Đảng chương 1 | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử Đảng chương 1 | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử Đảng chương 1 | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử Đảng chương 1 | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:















Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ vào cuối TK XIX đầu TK XX. Phong trào nào tiêu biểu trong thời gian 1867-1941?
a. Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu b. Phong trào Cần Vương
c. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế
d. Khuynh hướng cải cách của Phan Châu Trinh.
2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ vào cuối TK XIX đầu TK XX. Phong trào nào tiêu biểu trong thời gian 1885-1896?
a. Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu b. Phong trào Cần Vương
c. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế
d. Khuynh hướng cải cách của Phan Châu Trinh.
3. Từ trong phong trào đấu tranh, tổ chức đảng nào ra đời năm 1925?
a. Tân Việt Cách mạng Đảng
b. Việt Nam quốc dân Đảng c. Việt Nam nghĩa đoàn d. Đảng Lập hiến.
4. Từ trong phong trào đấu tranh, sau nhiều lần đổi tên, “Tân Việt cách mạng Đảng” được gọi tên từ năm nào? a. Năm 1923 b. Năm 1925 c. Năm 1927 d. Năm 1929.
5. Sự thất bại của các phong trào đấu tranh yêu nước cuối TK XIX đầu TK XX, đã chứng tỏ điều gì?
a. Thiếu tổ chức lãnh đạo cách mạng
b. Thiếu nhiệm vụ cách mạng
c. Thiếu mục tiêu cách mạng
d. Cả a, b, c đều đúng.
6. Sự thất bại của các phong trào đấu tranh yêu nước cuối TK XIX đầu TK XX, đã chứng tỏ điều gì?
a. Thiếu đối tượng cách mạng
b. Thiếu nhiệm vụ cách mạng
c. Thiếu phương pháp cách mạng
d. Cả a, b, c đều đúng.
7. Nguyện vọng của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là gì?
a. Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày
b. Độc lập dân tộc, thống nhất đất nước
c. Ruộng đất cho dân cày
d. Độc lập dân tộc, việc làm cho thợ thuyền.
8. Phong trào yêu nước Việt Nam đã diễn ra cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX thuộc lập trường, quan điểm nào?
a. Lập trường phong kiến b. Lập trường tư sản c. Lập trường vô sản
d. Lập trường phong kiến và lập trường tư sản.
9. Vì sao phong trào yêu nước chống thực dân Pháp trước những năm 1930 thất bại?
a. Nổ ra một cách tự phát
b. Không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
c. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
d. Không đoàn kết quốc tế.
10. Trước năm 1930, Phong trào đấu tranh yêu nước ở Việt Nam cần có những yêu cầu gì?
a. Con đường giải phóng dân tộc
b. Lực lượng cách mạng Việt Nam
c. Giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
d. Các câu trên đều đúng.
11. Mục đích đi ra nước ngoài năm 1911 của Nguyễn Tất Thành là gì?
a. Tìm con đường để giải phóng dân tộc.
b. Tìm hiểu về khoa học – kỹ thuật tiến bộ.
c. Tìm hiểu về chế độ chính trị dân chủ tư sản.
d. Tìm hiểu về cách mạng tư sản.
12. Năm 1919, tại Hội nghị Véc - Xây (Pháp), Nguyễn Ái Quốc đưa ra bản yêu sách, đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận
các quyền gì của nhân dân ta?
a. Quyền dân tộc tự quyết
b. Quyền tự do, dân chủ và bình đẳng
c. Quyền độc lập tự do d. Quyền bình đẳng.
13. Tháng 6 năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức gì tại Quảng Châu ( Trung Quốc)?
a. Hội Việt Nam Cách mạng Đồng minh
b. Hội liên hiệp thuộc địa c. Tâm tâm xã
d. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
14. Nguyễn Ái Quốc, từ Liên Xô trở về Quảng Châu (Trung Quốc) khi nào? a. Tháng 11-1923 b. Tháng 11-1924 c. Tháng 11-1925 d. Tháng 11-1926.
15. Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhà cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, Inđônêxia… tham gia sáng lập Hội Liên
hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông là khi nào? a. Tháng 7-1923 b. Tháng 7-1924 c. Tháng 7-1925 d. Tháng 7-1926.
16. Mục đích hoạt động của Hội Việt Nam Các mạng Thanh niên là gì?
a. Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào phong trào yêu nước Việt Nam
b. Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào phong trào nông dân Việt Nam
c. Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào phong trào dân chủ Việt Nam
d. Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào phong trào tư sản Việt Nam.
17. Năm 1928, Hội Việt Nam Các mạng Thanh niên thực hiện những chủ trương gì? a. “Tư sản hóa” b. “Dân chủ tư sản” c. “Vô sản hóa” d. “Công nghiệp hóa”.
18. Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925)
b. Tân Việt cách mạng đảng (7/1928)
c. Chi bộ cộng sản (3/1929)
d. Đông Dương cộng sản đảng (6/1929).
19. Tổ chức cộng sản nào được thành lập vào tháng 8- 1929:
a. Đông Dương Cộng sản liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản đảng
c. An Nam Cộng sản đảng.
d. Đảng Cộng sản Việt Nam.
20. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn ra đời vào thời gian nào? a. Tháng 7-1923 b. Tháng 7-1924 c. Tháng 9-1929 d. Tháng 7-1926.
21. Tờ báo nào mà ngày ra đời của nó được chọn là kỷ niệm báo chí Cách mạng Việt Nam? a. Báo Thanh niên b. Báo Người cùng khổ c. Báo Búa Liềm d. Báo Cờ giải phóng.
22. Tổ chức “Cộng sản đoàn” được thành lập để làm nòng cốt cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời vào thời
điểm nào so với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên? a. Trước b. Sau c. Cùng lúc
d. Không có tổ chức này.
23. Cương lĩnh vắn tắt của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng là gì?
a. Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh
b. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
c. Liên lạc với các dân tộc trên bán đảo Đông dương
d. Tham gia tổ chức quốc tế cộng sản.
24. Về mặt kinh tế, chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ
b. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta
c. Nhằm thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái ở nước ta
d. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.
25. Về văn hóa, chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ
b. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu
c. Nhằm thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái ở nước ta
d. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta.
26. Sau năm 1930, ở Việt Nam đã diễn ra cuộc cách mạng trên lập trường, quan điểm nào tiến bộ và phù hợp với yêu cầu của đất nước?
a. Lập trường phong kiến và lập trường tư sản. b. Lập trường tư sản c. Lập trường vô sản
d. Lập trường phong kiến.
27. Nguyễn Tất Thành khẳng định mục đích rời Tổ quốc ra nước ngoài là gì?
a. Tìm con đường để giải phóng dân tộc.
b. Tìm hiểu những thành tựu khoa học – kỹ thuật tiên tiến.
c. Tìm hiểu chế độ chính trị dân chủ tư sản.
d. Tìm hiểu về cách mạng tư sản.
28. Chủ trương “Vô sản hoá” của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên không thực hiện mục đích gì? a. Cách mạng tư sản
b. Hội viên tự rèn luyện trong đấu tranh thực tiễn
c. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc vào phong trào công nhân
d. Vận động cách mạng.
29. Hội nghị hợp nhất thành lập đảng với sự tham gia tổ chức Cộng sản nào?
a. Đông Dương Cộng sản đảng; An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng
c. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
d. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
30. ĐCS Việt Nam là sản phẩn của sự kết hợp các nhân tố nào?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước.
31. “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” được thể hiện ở nội dung nào trong
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Nhiệm vụ cụ thể của cách mạng
b. Phương hướng chiến lượng cách mạng
c. Lực lượng cách mạng
d. Phương pháp các mạng.
32. Quốc tế Cộng sản gửi những người Cộng sản Đông Dương tài liệu “về việc thành lập một Đảng Cộng sản ở Đông Dương” a. 1-10-1930 b. Đầu năm 1929 c. Tháng 8-1929 d. 27-10-1929.
33. Sau năm 1926, phong trào công nhân Việt Nam phát triển, chuyển sang hình thức gì? a. Tự giác b. Tự phát c. Dài hạn d. Cả a,b đều đúng.
34. Trước năm 1926, phong trào công nhân Việt Nam diễn ra bằng hình thức gì? a. Tự túc b. Tự phát c. Bãi công d. Biểu tình.
35. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam là gì?
a. Độc lập dân tộc gắn liền với định hướng tiến lên CNXH
b. Độc lập dân tộc gắn liền với ruộng đất cho dân cày
c. Độc lập dân tộc gắn liền với thực hiện bình đẳng giới
d. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do dân chủ.
36. “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuoộc địa” của Lênin công bố khi nào?
a. Đại hội III Quốc tế Cộng sản
b. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản năm 1935
c. Đại hội II Quốc tế Cộng sản năm 1929
d. Đại hội II Quốc tế Cộng sản năm 1920
37. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định nội dung của đoàn kết quốc tế là gì?
a. Liên kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản thế giới nhất là vô sản Pháp
b. Liên kết với các dân tộc bị áp bức
c. Liên kết với quần chúng vô sản thế giới
d. Liên kết với vô sản Pháp.
38. Luận điểm nào là bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ở đầu thế kỷ XX?
a. Nó giải quyết được tình trạng khủng hoảng
b. Nó chứng tỏ rằng giai cấp tư sản ta đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng
c. Nó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
d. ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930 là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam.
39. Vai trò của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ở đầu thế kỷ XX là gì?
a. Giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX
b. Chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành
c. Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
d. ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930.
40. Trước khi về Trung Quốc để xúc tiến các công việc tổ chức thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hồ Chí
Minh hoạt động ở đâu? a. Đức b. Liên Xô c. Mỹ d. Anh.
41. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, được thành lập ở đâu? a. Đức b. Trung Quốc c. Mỹ d. Anh.
42. Quốc tế III do ai sáng lập năm 1919? a. Nguyễn Ái Quốc b. C. Mác c. Ăng-ghen d. Lênin.
43. Phương pháp cách mạng từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì? a. Chính trị b. Ngoại giao c. Bạo lực d. Toàn dân tộc.
44. Lực lượng cách mạng từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì? a. Chính trị b. Ngoại giao c. Bạo lực d. Toàn dân tộc.
45. Mục tiêu cách mạng được xác định từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
a. Đánh Đế quốc và phong kiến tay sai
b. Đánh tư sản nước ngoài
c. Đánh tư sản và phong kiến tay sai d. Đánh phong kiến.
46. “Vô sản hóa” là phong trào của ai? a. Phong trào Duy Tân
b. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên c. Phong trào nông dân
d. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
47. Tổ chức nào sau đây có thể coi là tổ chức tiền thân của Đảng CSVN trước năm 1930? a. Tân Việt
b. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
c. An Nam Cộng sản Đảng
d. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
48. Hình thức đấu tranh tự phát như bỏ việc, tấn công cai ký là của phong trào cách mạng nào ở Việt Nam trước năm 1930? a. Tư sản b. Phong kiến c. Công nhân d. Nông dân.
49. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước khi nào? a. 5-6-1920 b. 6-5-1911 c. 5-6-1911 d. 6-5-1920.
50. Xu hướng cải cách đất nước từ do ai đề xướng ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX? a. Phan Đình Phùng b. Phan Bội Châu c. Phan Châu Trinh d. Phan Thanh Giản.
51: Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam là gì?
a. Chuyên chế về chính trị.
b. Nô dịch, ngu dân về văn hóa.
c. Bóc lột nặng nề về kinh tế. d. Các câu đều đúng.
52: Tính chất của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
a. Xã hội thuộc địa, nửa phong kiến. b. Xã hội phong kiến. c. Xã hội thuộc địa. d. Xã hội tư bản.
53: Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì?
a. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và phong kiến tay sai của chúng.
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
d. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp công nhân với đế quốc và phong kiến.
54: Yêu cầu khách quan của xã hội, đồng thời là nguyện vọng của nhân dân Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì?
a. Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày. b. Độc lập dân tộc.
c. Ruộng đất cho dân cày.
d. Quyền bình đẳng nam, nữ.
55: Nguyên nhân thất bại của những phong trào yêu nước chống thực dân Pháp trước những năm 1930 là gì?
a. Không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
b. Nổ ra một cách tự phát.
c. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
d. Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt.
56: Thất bại của những phong trào yêu nước trước những năm 1930, đặt ra yêu cầu gì cần phải giải quyết trong
cuộc đấu tranh của dân tộc ta chống thực dân Pháp?
a. Giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
b. Con đường giải phóng dân tộc.
c. Lực lượng cách mạng Việt Nam. d. Các câu đều đúng.
57: Nguyễn Tất Thành khẳng định mục đích rời Tổ quốc ra nước ngoài là gì?
a. Tìm con đường để giải phóng dân tộc.
b. Tìm hiểu những thành tựu khoa học – kỹ thuật tiên tiến.
c. Tìm hiểu chế độ chính trị dân chủ tư sản.
d. Tìm hiểu cách mạng tư sản.
58: Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc – xây (Pháp) năm 1919, bản yêu sách đòi chính phủ Pháp phải thừa
nhận các quyền gì của nhân dân ta? a. Quyền bình đẳng.
b. Quyền dân tộc tự quyết.
c. Quyền độc lập tự do.
d. Quyền tự do, dân chủ và bình đẳng.
59: Tổ chức nào được Nguyễn Ái Quốc thành lập tại Quảng Châu (Trung Quốc) tháng 6/1925?
a. Hội Việt Nam cách mạng đồng minh.
b. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
c. Hội liên hiệp thuộc địa. d. Tâm tâm xã.
60: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).
b. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925).
c. Mở các lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam (từ năm 1925 - 1927).
d. Chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1-1930).
61: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng cho việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Viết tập bài giảng Đường cách mạng đề cập đến những vấn đề cơ bản của một Cương lĩnh chính trị cho Đảng Cộng sản Việt Nam sau này.
b. Viết báo, ra báo nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam để thức tỉnh quần chúng.
c. Xuất bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.
d. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với chương trình và điều lệ là làm cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới.
62: Đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc thể hiện tập trung trong tác phẩm nào? a. Đường kách mệnh.
b. Bản án chế độ thực dân Pháp.
c. Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa.
d. Chính cương vắn tắt.
63: Chi bộ Cộng sản thành lập ở Bắc kỳ tháng 3/1929 nhằm mục đích gì?
a. Chuẩn bị thành lập một Đảng Cộng sản thay thế Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b. Củng cố Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ cho cách mạng.
d. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
64: Chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực hiện năm 1928 nhằm mục đích gì?
a. Vận động cách mạng.
b. Hội viên tự rèn luyện trong đấu tranh thực tiễn.
c. Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc vào phong trào công nhân. d. Các câu đều đúng.
65: Tổ chức cộng sản được thành lập trong năm 1929 là tổ chức nào?
a. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
b. Đông Dương Cộng sản đảng.
c. An Nam Cộng sản đảng. d. Các câu đều đúng.
66: Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925).
b. Tân Việt cách mạng đảng (7/1928)
c. Chi bộ cộng sản (3/1929).
d. Đông Dương cộng sản đảng (6/1929).
67: Câu khẳng định “… Hội này là cơ sở cho một đảng lớn hơn...” là để chỉ tổ chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b. Hội liên hiệp thuộc địa. c. Hội Hưng Nam. d. Tâm Tâm xã.
68: Hội nghị hợp nhất thành lập đảng với sự tham gia tổ chức Cộng sản nào?
a. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
b. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
c. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
d. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
69: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2/1930) xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
a. Làm Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi lên xã hội cộng sản.
b. Làm Cách mạng vô sản để đi lên xã hội cộng sản.
c. Làm Cách mạng giải phóng dân tộc để đi lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
d. Làm Tư sản dân quyền cách mạng.
70: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định nhiệm vụ nổi bật của cách mạng Việt Nam là gì?
a. Chống đế quốc và phong kiến tay sai. b. Chống đế quốc. c. Chống phong kiến.
d. Chống đế quốc và phong kiến.
71: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định quan điểm đối với trí thức, tiểu tư sản, trung nông là gì?
a. Trung lập trí thức, tiểu tư sản, trung nông.
b. Lợi dụng trí thức, tiểu tư sản, trung nông.
c. Lôi kéo trí thức, tiểu tư sản, trung nông đi về phe giai cấp vô sản.
d. Lợi dụng hoặc trung lập trí thức, tiểu tư sản, trung nông.
72: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định quan điểm đối với phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam là gì?
a. Lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
b. Lôi kéo phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam đi về phe giai cấp vô sản.
c. Lợi dụng phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
d. Trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
73: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định nội dung của đoàn kết quốc tế là gì?
a. Liên kết với các dân tộc bị áp bức.
b. Liên kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản thế giới nhất là vô sản Pháp.
c. Liên kết với quần chúng vô sản thế giới.
d. Liên kết với vô sản Pháp.
74: Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định vai trò của Đảng trong cách mạng Việt Nam là gì?
a. Lãnh đạo phong trào cách mạng.
b. Ủng hộ phong trào cách mạng.
c. Cố vấn cho phong trào cách mạng.
d. Chỉ đạo phong trào cách mạng.
75: Tư tưởng cốt lõi Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) là gì?
a. Độc lập dân tộc gắn liền với định hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội.
b. Độc lập dân tộc gắn liền với ruộng đất cho dân cày.
c. Độc lập dân tộc gắn liền với thực hiện bình đẳng giới.
d. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do dân chủ.
76: Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp các nhân Tố nào?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước.
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân.
77: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã giải quyết được vấn đề gì trong cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp của Việt Nam đầu thế kỷ XX?
a. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
b. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng.
c. Câu a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.
78. Trả lời câu hỏi: “hoàn cảnh quốc tế cuối TK XIX đầu thế kỷ XX đã tác động đến sự ra đời của ĐCSVN” như
thế nào? Hỏi điểm tác động nào kể sai?
a. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt.
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân và cả những phần tử ưu tú tích cực ở các nước
thuộc địa vào phong trào cộng sản.
c. Cách mạng Tháng Mười như một trong các động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều ĐCS.
d. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo.
79. Trả lời câu hỏi: “Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác động đến sự ra đời của ĐCSVN”
như thế nào? Hỏi “điểm tác động nào nói đến hậu quả của CNTB”?
a. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt.
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân và cả những phần tử ưu tú tích cực ở các nước
thuộc địa vào phong trào cộng sản.
c. Cách mạng Tháng Mười như một trong các động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều ĐCS.
d. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo.
80. Trả lời câu hỏi: “Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác động đến sự ra đời của ĐCSVN”
như thế nào? Hỏi “điểm tác động nào nói đến ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin”?
a. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt.
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân và cả những phần tử ưu tú tích cực ở các nước
thuộc địa vào phong trào cộng sản.
c. Cách mạng Tháng Mười như một trong các động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều ĐCS.
d. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo.
81. Trả lời câu hỏi: “Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác động đến sự ra đời của ĐCSVN”
như thế nào? Hỏi “điểm tác động nào nói đến tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga”?
a. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt.
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân và cả những phần tử ưu tú tích cực ở các nước
thuộc địa vào phong trào cộng sản.
c. Cách mạng Tháng Mười như một trong các động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều ĐCS.
d. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo.
82. Chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?. Câu trả lời nào sai:
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
b. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.
c. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta.
d. Nhằm thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái ở nước ta.
83. Chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?. Câu trả lời nào thuộc về chính sách cai trị về chính trị?
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
b. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.
c. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta.
d. Nhằm thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái ở nước ta.
84. Chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?. Câu trả lời nào thuộc về chính sách kinh tế?
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
b. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.
c. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta.
d. Nhằm thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái ở nước ta.
85 Chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?. Câu trả lời nào thuộc về chính sách văn hóa?
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
b. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.
c. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta.
d. Nhằm thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái ở nước ta.
86. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam như thế nào? Hỏi câu trả lời nào lạc đề?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
d. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
87. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam như thế nào? .Hỏi câu trả
lời nào nói đúng quá trình phân hóa giai cấp ở nước ta?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
d. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
88. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam như thế nào? Hỏi câu trả
lời nào nói đúng về tính chất xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
d. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
89. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam như thế nào? Hỏi câu trả lời nào sai?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
d. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
90. Trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều
nhà yêu nước tiêu biểu như: Vua Hàm Nghi, ông Đề Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Hỏi vị nào tiêu biểu
cho phong trào Cần Vương? a. Hàm Nghi b. Đề Thám