Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch Sử Đảng (BLAW)
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SAU KHI DÒ ĐÁP ANH BÉO CÓ THẦN CHÚ LỤI KHI KHÔNG BIẾT ĐÁP ÁN NÀO:
Chọnđápáncó:“Cáccâuđềuđúng”,“tấtcả…trên”,“avàbđúng”,chọncâudàinhất
Câu 1: Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào?
đápánc.1897-1914
Câu 2: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp
mới nào được hình thành?
đápánc.Giaicấpcôngnhân
Câu 3: Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp nào?
đápánc)Địachủphongkiến,nôngdânvàcôngnhân
Câu 4: Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết nhất là gì?
đápána)Độclậpdântộc
Câu 5: Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn nào?
đápánd)MâuthuẫngiữadântộcViệtNamvớiđếquốcxâmlượcvàtaysaicủachúng
Câu 6: Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?
đápánb.Phầnlớnxuấtthântừnôngdân
Câu 7: Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là:
đápánd)Côngnhân,nôngdân,tiểutưsản,tưsảndântộc,địachủvừavànhỏ
Câu 8: Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác?
đápánd)Năm1930(ĐảngCộngsảnViệtNamrađời)
Câu 10: Báo Đời sống công nhân là của tổ chức nào?
đápánc)TổngLiênđoànLaođộngPháp
Câu 11: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập vào năm nào?
đápánb)1921
Câu 12: Nguyễn ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa khi nào? ở đâu?
b.7/1920-Pháp
Câu13: Sự kiện nào được Nguyễn ái Quốc đánh giá "như chim én nhỏ báo hiệu mùa Xuân"?
c)VụmưusáttêntoànquyềnMéclanhcủaPhạmHồngThái đápán
Câu 14: Phong trào đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu diễn ra sôi nổi năm nào? b.1925đápán
Câu 15: Nguyễn ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) vào thời gian nào?
a.12/1924đápán
Câu 16: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá" khi nào?
c.Cuốinăm1928đầunăm1929 đápán
Câu 17: Tên chính thức của tổ chức này được đặt tại Đại hội lần thứ nhất ở Quảng
Châu (tháng 5-1929) là gì?
d)HộiViệtNamCáchmạngThanhniên đápán
Câu 18: Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập vào thời gian nào?
a.12/1927đápán
Câu 19: Ai là người đã tham gia sáng lập Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 ?
c.PhạmTuấnTàiđápán
Câu 20: Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào?
a.9-2-1930đápán
Câu 21: Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam ?
b.ĐôngDươngcộngsảnĐảngđápán đoàn
Câu 22: Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập khi nào?
a.Cuốitháng3/1929đápán
Câu 23: Chi bộ cộng sản đầu tiên gồm mấy đảng viên? Ai làm bí thư chi bộ?
d.7đảngviên-BíthưTrầnVănCungđápán
Câu 24: Đông Dương Cộng sản Đảng và An nam Cộng sản Đảng được ra đời từ
tổ chức tiền thân nào?
b.HộiViệtNamcáchmạngThanhniênđápán
Câu 25: Đông Dương cộng sản liên đoàn hợp nhất vào Đảng Cộng sản Việt Nam khi nào?
b.24/2/1930đápán
Câu 26: Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian nào? c.6/1929đápán
Câu 28: Tổ chức Đông Dương Cộng sản liên Đoàn được thành lập vào thời gian nào? b.1/1930đápán
Câu 29: Thời gian ra bản Tuyên đạt nêu rõ việc thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn? b)9-1929đápán
Câu 31: Do đâu Nguyễn ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930?
c)SựchủđộngcủaNguyễnáiQuốcđápán
Câu 32: Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930?
b)ĐôngDươngcộngsảnĐảngvàAnNamcộngsảnĐảngđápán
Câu 33: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua mấy văn kiện?
d.6vănkiệnđápán
Câu 36: Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
a.đápánLàmtưsảndânquyềncáchmạngvàthổđịacáchmạngđểđitớixãhội cộngsản.
Câu 38: Vào thời điểm nào Nguyễn ái Quốc gửi Quốc tế Cộng sản bản Báo cáo về việc thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
c)Ngày18-2-1930đápán
Câu 39: Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?
a)Chínhcươngvắntắt,SáchlượcvắntắtdoHộinghịthànhlậpĐảngthông qua
đápán
Câu 40: Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:
b)Chủtrươngtậphợplựclượngcáchmạng.đápán
Câu 41: Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách
mạng tư sản dân quyền"?
c)Luậncươngchínhtrịtháng10-1930.đápán 1938
Câu 43: Cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930 bắt đầu bị đế quốc Pháp đàn áp khốc liệt từ khi nào?
b)Cuốinăm1930đápán
Câu 44: Tên của lực lượng vũ trang được thà+nh lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào
cách mạng năm 1930 là gì?
c)Tựvệđỏđápán
Câu 45: Chính quyền Xô viết ở một số vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh được thành lập
trong khoảng thời gian nào?
b)Cuốinăm1930đápán
Câu 46: Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển
của cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930?
d)SựlãnhđạocủaĐảngCộngsảnViệtNamđápán
Câu 47: Luận cương Chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo ra đời vào thời gian nào?
b.10-1930đápán
Câu 48: Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương 10/1930 do ai chủ trì?
d.TrầnPhúđápán
Câu 49: Hội nghị Ban chấp hành TƯ tháng 10 năm 1930 đã cử ra bao nhiêu uỷ viên?
c.6uỷviênđápán
Câu 50: Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng?
c.TrầnPhúđápán
Câu 53: Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, ban lãnh đạo của Đảng ở nước ngoài do ai đứng đầu?
d.LêHồngPhongđápán
Câu 2: Tính chất của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
a.Xãhộithuộcđịa,nửaphongkiến.
Câu 3: Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì?
b.Mâuthuẫngiữagiaicấpnôngdânvớigiaicấpđịachủphongkiến.
Câu 4: Yêu cầu khách quan của xã hội, đồng thời là nguyện vọng của nhân dân Việt
Nam đầu thế kỷ XX là gì?
a.Độclậpdântộcvàruộngđấtchodâncày.
Câu 5: Nguyên nhân thất bại của những phong trào yêu nước chống thực dân Pháp
trước những năm 1930 là gì?
c.Thiếuđườnglốichínhtrịđúngđắn
Câu 7: Nguyễn Tất Thành khẳng định mục đích rời Tổ quốc ra nước ngoài là gì?
a.Tìmconđườngđểgiảiphóngdântộc.
Câu 8: Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc – xây (Pháp) năm 1919, bản yêu sách
đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền gì của nhân dân ta?
d.Quyềntựdo,dânchủvàbìnhđẳng.
Câu 9: Tổ chức nào được Nguyễn Ái Quốc thành lập tại Quảng Châu (Trung Quốc) tháng 6/1925?
b.HộiViệtNamcáchmạngthanhniên.
Câu 10: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt tổ chức
cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
b.ThànhlậpHộiViệtNamcáchmạngthanhniên(6-1925).
Câu 11: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt chính
trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
d.ThànhlậpHộiViệtNamcáchmạngthanhniênvớichươngtrìnhvàđiềulệlàlàmcách
mạngdântộcvàcáchmạngthếgiới.
Câu 12: Đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc thể hiện tập trung trong tác phẩm nào?
a.Đườngkáchmệnh.
Câu 13: Chi bộ Cộng sản thành lập ở Bắc kỳ tháng 3/1929 nhằm mục đích gì?
a.ChuẩnbịthànhlậpmộtĐảngCộngsảnthaythếHộiViệtNamcáchmạngthanhniên.
Câu 14: Chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực hiện
năm 1928 nhằm mục đích gì?
c.TruyềnbáchủnghĩaMác–LêninvàconđườngcứunướccủaNguyễnÁiQuốcvào
phongtràocôngnhân.
Câu 15: Tổ chức cộng sản được thành lập trong năm 1929 là tổ chức nào?
b.ĐôngDươngCộngsảnđảng.
Câu 16: Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức nào?
a.HộiViệtNamcáchmạngthanhniên(6/1925).
Câu 17: Câu khẳng định “… Hội này là cơ sở cho một đảng lớn hơn...” là để chỉ tổ chức nào?
a.HộiViệtNamcáchmạngthanhniên.
Câu 18: Hội nghị hợp nhất thành lập đảng với sự tham gia tổ chức Cộng sản nào?
b.ĐôngDươngCộngsảnđảng,AnNamCộngsảnđảngvàĐôngDươngCộngsảnliên đoàn.
Câu 19: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2/1930) xác định phương hướng
chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
a.LàmTưsảndânquyềncáchmạngvàthổđịacáchmạngđểđilênxãhộicộngsản.
Câu 20: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định nhiệm vụ nổi bật
của cách mạng Việt Nam là gì?
d.Chốngđếquốcvàphongkiến
Câu 21: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định quan điểm đối với
trí thức, tiểu tư sản, trung nông là gì?
c.Lôikéotríthức,tiểutưsản,trungnôngđivềphegiaicấpvôsản.
Câu 22: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định quan điểm đối với
phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam là gì?
a.Lợidụnghoặctrunglậpphúnông,trungtiểuđịachủ,tưsảnViệtNam.
Câu 23: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định nội dung của
đoàn kết quốc tế là gì?
b.LiênkếtvớicácdântộcbịápbứcvàquầnchúngvôsảnthếgiớinhấtlàvôsảnPháp.
Câu 24: Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định vai trò của Đảng
trong cách mạng Việt Nam là gì?
a.Lãnhđạophongtràocáchmạng.
Câu 25: Tư tưởng cốt lõi Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) là gì?
a.Độclậpdântộcgắnliềnvớiđịnhhướngtiếnlênchủnghĩaxãhội.
Câu 26: Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp các nhân tố nào?
a.ChủnghĩaMác–Lêninvớiphongtràocôngnhânvàphongtràoyêunước.
Câu 28: Luận cương chính trị (10/1930) xác định vấn đề cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền là gì?
a.Vấnđềthổđịa.
Câu 29: Luận cương chính trị (10-1930) xác định phương pháp Cách mạng là gì?
a.Khởinghĩavũtrangtheokhuônphépnhàbinh.
Câu 30: Luận cương chính trị (10/1930) xác định lực lượng chính tham gia cách mạng tư sản dân quyền?
a.Giaicấpcôngnhânvàgiaicấpnôngdân.
Câu 31: Quan điểm của Luận cương chính trị (10-1930) về giai cấp tư sản là:
a.Tưsảnthươngnghiệpđứngvềphíađếquốcchốngcáchmạng;tưsảncôngnghiệp
đứngvềphíaquốcgiacảilươngvàkhicáchmạngpháttriểnthìhọsẽtheođếquốc.
Câu 33: Trong các quan điểm sau, quan điểm nào Luận cương chính trị (10-1930)
thống nhất với Cương lĩnh chính trị (2-1930)?
d.CácyếutốcănbảnphảnánhđặcđiểmsứcmạnhcủaĐảng.
Câu 34: Trong các quan điểm sau, quan điểm nào Luận cương chính trị (10-1930) bổ
sung, cụ thể hóa Cương lĩnh chính trị (2-1930)?
b.Phươnghướngchiếnlượccủacáchmạng.
Câu 37: Nguyên nhân chủ yếu và quyết định sự bùng nổ cao trào 1930 – 1931 là gì?
c.ChínhsáchtăngcườngvơvétbóclộtcủathựcdânPháp.
Câu 38: Lịch sử đánh giá cao trào 1930 – 1931 là?
a.CuộctổngdiễntậpđầutiêncủaĐảngvànhândânchuẩnbịchođấutranhgiànhchính quyền.
Câu 39: Đại hội I (3-1935) của Đảng xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là gì?
a.CủngcốvàpháttriểnĐảng,đẩymạnhthuphụcquầnchúng,mởrộngtuyêntruyền chốngđếquốc.
Câu 40: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đánh giá chính sách của Đại hội I (3-1935) của Đảng là gì?
d.KhôngPhùhợpvớitìnhhìnhthựctếcủađấtnước.
Câu 41: Đại hội VII (7-1935) của Quốc tế cộng sản xác định kẻ thù nguy hiểm trước
mắt của nhân dân thế giới là gì?
a.Chủnghĩaphátxítvàchiếntranhphátxít.
Câu 42: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7/1936) xác định kẻ
thù nguy hại nhất và trước mắt của nhân dân Đông Dương là gì?
a.Phápphảnđộngởthuộcđịavàtaysai.
Câu 43: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7-1936) xác định yêu
cầu cấp thiết trước mắt của nhân dân Đông Dương là gì?
a.Tựdo,dânchủvàcảithiệnđờisốngcủanhândân.
Câu 44: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7-1936) xác định hình
thức đấu tranh chủ yếu là gì?
a.Đấutranhcôngkhai,vànửacôngkhai,hợpphápvànửahợppháp.
Câu 45: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7-1936) xác định thành
phần của mặt trận nhân dân phản đế là gì?
a.Liênhiệpcácgiaicấpvàtầnglớptrongxãhội
Câu 47: Trong văn kiện “chung quanh vấn đề chính sách mới” (10/1936) Đảng đã có
nhận thức mới về mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ như thế nào?
a.Cóthểtrướctậptrungđánhđổđếquốcrồisaumớigiảiquyếtvấnđềthổđịa.
Câu 48: Nội dung chủ yếu nhất của các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
lần thứ 6 (11-1939); lần thứ 7 (11-1940); lần thứ 8 (5-1941) là gì?
a.Đưanhiệmvụgiảiphóngdântộclênhàngđầu.
Câu 49: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939) nêu ra chủ
trương để đấu tranh giai cấp là gì?
a.Chốngđịatôcao,chốngchovaynặnglãi,tịchthuruộngđấtcủathựcdânvàbọnđịa
chủphảnbộiquyềnlợidântộcchiachodâncàynghèo.
Câu 51: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (11-1940) khẳng định
nhiệm vụ trước mắt của Đảng là gì?
a.Chuẩnbịlãnhđạocuộcvõtrangbạođộnggiànhchínhquyền.
Câu 52: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) có ý nghĩa gì?
d.ĐánhdấuviệcpháttriểnchiếnlượccáchmạngcủaĐảng.
Câu 53: Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) đã xác định tính chất của nền văn hóa mới là gì?
a.Dântộc,khoahọc,đạichúng.
Câu 54: Ngày 12-3-1945 Hội nghị thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị nào để chỉ
đạo cuộc đấu tranh chống Nhật?
a.NhậtPhápbắnnhauvàhànhđộngcủachúngta.
Câu 55: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã
nhận định tình hình Đông Dương sau cuộc đảo chính của Nhật như thế nào?
b.Điềukiệnkhởinghĩachínmuồi.
Câu 56: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã xác
định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương là ai?
a.Phátxítnhật.
Câu 57: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã nêu
khẩu hiệu đấu tranh là:
a.“ĐánhđuổiphátxítNhật”
Câu 58: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã xác
định phương châm đấu tranh trong cao trào kháng Nhật cứu nước là gì?
a.Phátđộngchiếntranhdukích,giảiphóngtừngvùng,mởrộngcăncứđịacáchmạng.
Câu 59: Đảng đã phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước tại Hội nghị nào?
a.HộinghịtoànquốccủaĐảng(8-1945)
Câu 60: Nguyên tắc chỉ đạo Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8-1945 của Đảng là gì?
a.Đánhchiếmngaynhữngnơichắcthắng,khôngkểthànhphốhaynôngthôn.
Câu 61: Trong các bài học kinh nghiệm rút ra từ Cách mạng Tháng Tám, bài học nào
có ý nghĩa hàng đầu trong đường lối cách mạng của Đảng?
a.Giươngcaongọncờđộclậpdântộc,kếthợpđúngđắnhainhiệmvụchốngđếquốcvà chốngphongkiến.
Câu 62: Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nước ta có những thuận lợi cơ bản gì?
a.Chínhquyềndânchủnhândânđượcthànhlập;nhândânlaođộngđượcgiảiphóngtrở
thànhchủnhânthựcsựcủađấtnước;Đảngtrởthànhđảngcầmquyền.
Câu 63: Những lực lượng quân đội nước ngoài nào có mặt ở Việt Nam với tư cách là
quân Đồng Minh sau tháng 8-1945?
a.TrungQuốcvàAnh.
Câu 65: Những tổ chức phản động nào của nguời Việt sống lưu vong đã theo quân
Tưởng về Việt Nam chống phá cách mạng?
a.ViệtQuốcvàViệtCách.
Câu 66: Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá tình
hình nước ta như thế nào?
a.Vậnmệnhdântộctanhưngàncântreosợitóc.
Câu 67: Phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (3-9-1945) đã nêu ra những việc
cấp bách phải thực hiện là gì?
a.Tổchứctổngtuyểncử.Tuyênbốtựdotínngưỡng,lươnggiáođoànkết.
Câu 69: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác định
tính chất của cách mạng Đông Dương trong thời kỳ mới là gì?
a.Cáchmạngdântộcgiảiphóng.
Câu 70: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác định
kẻ thù chính của ta là ai?
a.ThựcdânPháp.
Câu 72: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945), Đảng đưa ra chủ trương gì để
đấu tranh với quân Tưởng?
a.Hoa–Việtthânthiện.
Câu 73: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945), Đảng đưa ra nguyên tắc gì để
đấu tranh với thực dân Pháp?
a.Độclậpvềchínhtrị,nhânnhượngvềkinhtế.
Câu 75: Chúng ta thực hiện hòa hoãn với quân Tưởng nhằm mục đích gì?
a.TậptrunglựclượngkhángchiếnchốngPhápởmiềnNam.
Câu 77: Thực chất của việc giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1945) là gì?
a.Đảngrútvàohoạtđộngbímật.
Câu 79: Mục đích ký Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với Pháp của chính phủ ta là gì?
a.ĐuổiquânTưởngvềnước,tránhđươngđầumộtlúcvớinhiềukẻthù.
Câu 80: Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta?
a.DodãtâmcủathựcdânPháplàcướpnướctamộtlầnnữa.
Câu 82: Đảng Cộng sản Đông Dương xác định tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp là gì?
d.Giảiphóngdântộcvàcáctínhchấtdânchủkhác.
Câu 83: Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là gì?
a.Tiếnhànhchiếntranhnhândân,toàndân,toàndiện,lâudài,dựavàosứcmìnhlàchính.
Câu 85: Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định đối tuợng chính của cách mạng là gì?
a.ThựcdânPhápvàcanthiệpMỹ.
Câu 86: Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định đối tuợng phụ của cách mạng là gì?
a.Phongkiếnphảnđộng.
Câu 87: Phương châm chiến lược của ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953 – 1954 là gì?
a.Tíchcực,chủđộng,cơđộng,linhhoạt.
Câu 88: Câu nói “Chiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng không những về
quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với cả quốc tế. Vì
vậy, toàn dân, toàn quân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được” là của
ai? Nói về chiến dịch nào?
a.ChủtịchHồChíMinh;chiếndịchĐiệnBiênPhủ.
Câu 89: Phương châm tác chiến của ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ là gì?
a.Đánhchắc,tiếnchắc.
Câu 95: Tư tưởng chỉ đạo cực kỳ quan trọng đối với cách mạng niền Nam của Nghị
quyết Trung ương 15 (khóa 2) tháng 1-1959 của Đảng là gì?
a.NhândânmiềnNamphảidùngconđườngcáchmạngbạolựcđểtựgiảiphóngmình.
Câu 96: Nghị quyết Trung ương 15 (khóa 2) tháng 1-1959 của Đảng có ý nghĩa lịch
sử to lớn gì đối với cách mạng miền Nam?
a.MởđườngchocáchmạngmiềnNamvượtquathửtháchvàtiếnlên.
Câu 99: Phương châm chiến lược chung trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước của quân và dân ta là gì?
a.Đánhlâudài,dựavàosứcmìnhlàchính,càngđánhcàngmạnh
Câu 102: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 18 (1-1970) nêu chủ trương nào để
chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ?
b.Đẩymạnhtiếncôngtoàndiệncảvềquânsự,chínhtrị,ngoạigiao.
Câu 103: Dự kiến “Sớm muộn đế quốc Mỹ cũng sẽ đưa B.52 đánh ra Hà Nội trước khi
chúng chịu thua trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam” là của ai?
a.ChủtịchHồChíMinh.
Câu 105: Hội nghị Trung ương 21 khóa III (7-1973) của Đảng xác định con đường
phát triển của cách mạng miền Nam là gì?
a.Conđườngbạolựccáchmạng.
Câu 107: Trong các bài học kinh nghiệm sau của cuộc kháng chiến chống Mỹ, bài học
nào có giá trị hàng đầu?
a.Giươngcaongọncờđộclậpdântộcvàchủnghĩaxãhội.
Câu 108: Trong các bài học kinh nghiệm sau của cuộc kháng chiến chống Mỹ, bài học
nào trực tiếp dẫn tới thắng lợi “Mỹ cút, ngụy nhào”?
a.KiênđịnhtưtưởngchiếnlượctiếncôngquyếtđánhvàquyếtthắngđếquốcMỹxâm lược.
Câu 111: Đại hội V (3-1982) của Đảng có sự điều chỉnh đúng đắn trong đừơng lối xây
dựng kinh tế như thế nào?
a.Tậptrungsứcpháttriểnnôngnghiệp,coinôngnghiệplàmặttrậnhàngđầu,đẩymạnh
sảnxuấthàngtiêudùngvàtiếptụcxâydựngmộtsốngànhcôngnghiệpnặng.
Câu 112: Đại Hội VI (12-1986) của Đảng nêu ra trọng tâm của các giải pháp là gì?
a.Tậptrungthựchiện3chươngtrìnhkinhtế:lươngthực,thựcphẩm;hàngtiêudùng; hàngxuấtkhẩu.
Câu 114: Đại hội VIII (6-1996) của Đảng đề ra mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì?
b.Đếnnăm2020,phấnđấuđưanướctacơbảntrởthànhmộtnướccôngnghiệphiệnđại.
Câu 115: Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được đặt thành nhiệm vụ chiến lược bắt đầu từ đại hội nào?
c.ĐạihộiIII(1960).
Câu 116: Đại hội lần thứ V (3-1982) ta xác định:
a.Coinôngnghiệplàmặttrậnhàngđầu.
Câu 117: Tại Đại hội nào chúng ta vạch ra đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa trên phạm vi cả nước? b.ĐạihộiIV.
Câu 118: Trong quá trình công nghiệp hóa trước đổi mới, sản xuất nông nghiệp đã:
a.Chưađápứngđượcnhucầulươngthựcthựcphẩmcủaxãhội.
Câu 119: Nội dung chính của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong những năm còn
lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là được Đại Hội VI xác định là:
a.Thựchiệnchobằngđượcbachươngtrìnhmụctiêu:lươngthực,thựcphẩm,hàngtiêu
dùng,hàngxuấtkhẩu.
Câu 120: Đại hội V (3-1982) chỉ đạo phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này
cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, hiệu quả cho ngành nào?
c.Nôngnghiệpvàcôngnghiệpnhẹ.
Câu 121: Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta được Đại hội lần IX và X xác định là:
a.Phảipháttriểnnhanhvàcóhiệuquảcácsảnphẩm,cácngành,cáclĩnhvựccólợithế,
đápứngnhucầutrongnướcvàxuấtkhẩu.
Câu 122: Yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế là? a.Conngười.
Câu 124: Các ngành nào được đại hội X xác định được tốc độ tăng trưởng cao hơn
tốc độ tăng trưởng GDP?
d.Khôngcócácngànhnàođượcxácđịnhnhưvậy.
Câu 125: Nhận định “Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri
thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất” là của Đại hội? d.ĐạihộiX.
Câu 126: Chọn câu sai khi nói về cơ chế kế hoạch hóa tập trung của thời kỳ trước đổi mới.
a.Sứclaođộng,phátminh,quantrọngđượccoilàhànghóa.
Câu 127: Đảng ta xác định nguồn lực nào là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của nước ta?
a.Pháthuynguồnlựcconngười.
Câu 128: Trong các đặc điểm sau của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới, đặc
điểm nào đã triệt tiêu các yếu tố của thị trường?
a.Nhànướcquảnlýnềnkinhtếchủyếubằnghệthốngchỉtiêupháplệnhchitiếtápđặt
từtrênxuốngdưới.
Câu 129: Trong các đặc điểm sau của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới, đặc
điểm nào làm cho các chủ thể kinh tế không có tính độc lập trong thị trường?
a.Cácdoanhnghiệpkhôngcóquyềntựchủsảnxuấtkinhdoanh.GiácảdoNhànước quiđịnh.
Câu 130: Trong các đặc điểm sau của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới, đặc
điểm nào làm cho các doanh nghiệp có tâm lý ỷ lại, thụ động, tiêu cực trong hoạt động kinh tế?
a.Nhànướcquảnlýkinhtếthôngquachếđộ“cấpphátgiaonộp”vàcơchế“xin-cho”.
Câu 131: Trong các tác hại của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới, tác hại
nào là tác hại lớn nhất?
b.Làmgiảmnăngsuất,chấtlượng,hiệuquả.
Câu 132: Trong các tác hại của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới, tác hại
nào là tác hại làm cho đất nước nghèo đi?
c.Cạnhtranhkhônglànhmạnh.
Câu 133: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 khóa IV của Đảng (8-1979), có ý
nghĩa là bước mở đầu quan trọng cho sự tìm tòi đường lối đổi mới toàn diện của Đảng
đã có tư tưởng nổi bật là gì?
a.“Làmchosảnxuấtbungra”.
Câu 134: “Làm cho sản xuất bung ra” có nghĩa là gì?
a.Khắcphụcnhữngnhượcđiểmtrongquảnlýkinhtế,trongcảitạoxãhộichủnghĩa,đề
rachủtrươngphùhợpđểpháttriểnsảnxuất
Câu 136: Chỉ thị 100 CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng (13-1-1981) đưa ra
chủ trương quan trọng nào?
a.Khoánsảnphẩmđếnnhómlaođộngvàngườilaođộngtronghợptácxãnôngnghiệp.
Câu 137: Quyết định 25 – CP của chính phủ ban (21-1-1981) đã đưa ra chủ trương quan trọng nào?
a.Quyềnchủđộngsảnxuấtkinhdoanhvàquyềntựchủtàichínhcủacácxínghiệpquốc doanh.
Câu 138: Hội nghị Trung ương 8 khóa V của Đảng (6-1985) quyết định vấn đề mang ý nghĩa quan trọng nào?
a.Xóabỏcơchếquảnlýkinhtếtậptrung,quanliêu,baocấp.Thựchiệnđúnghạchtoán
kinhtếvàkinhdoanhxãhộichủnghĩa.
Câu 140: Hội nghị Bộ chính trị và Ban Bí thư (25 – 30-8-1986) đã có kết luận quan
trọng về những vấn đề gì?
a.Vềcơcấusảnxuất;cảitạoxãhộichủnghĩa;vềcơchếquảnlýkinhtế.
âu 142: Chỉ thị nào của Ban bí thư Trung ương Đảng là mốc đánh dấu đổi mới toàn
diện cơ chế quản lý sản xuất nông nghiệp?
b.Chỉthị100/CP-TW,ngày13-1-1981
Câu 148: Việc ban hành các quy định pháp lý về quyền sở hữu của doanh nghiệp, tổ
chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam là phù hợp với chủ trương nào để hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?
a.Hoànthiệnthểchếvềsởhữuvàcácthànhphầnkinhtế.
Câu 149: Việc cho rằng xây dựng kinh tế thị trường là phát triển chủ nghĩa tư bản là
không phù hợp với chủ trương nào để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa?
a.Thốngnhấtnhậnthứcvềkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa
Câu 150: Chỉ thị số 100 - CT/TW (năm 1981) là chỉ thị về vấn đề gì?
a.Vềkhoánsảnphẩmtrongnôngnghiệp.
Câu 151: Quyết định số 25CP là quyết định về vấn đề gì?
a.Vềđổimớikinhtếquốcdoanh
Câu 212: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành thành viên thứ mấy
của Liên Hợp Quốc và vào thời gian nào?
a.149,ngày20–9–1977.