Bài Tập Trắc Nghiệm Môn GDCD Lớp 8 Bài 1: Tôn Trọng Lẽ Phải (có đáp án)

Bộ Bài Tập Trắc Nghiệm Môn GDCD Lớp 8 Bài 1 Tôn Trọng Lẽ Phải có đáp án được biên soạn dưới dạng PDF gồm 2 trang.Tài liệu giúp bạn đọc ôn tập tốt.Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 8 283 tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài Tập Trắc Nghiệm Môn GDCD Lớp 8 Bài 1: Tôn Trọng Lẽ Phải (có đáp án)

Bộ Bài Tập Trắc Nghiệm Môn GDCD Lớp 8 Bài 1 Tôn Trọng Lẽ Phải có đáp án được biên soạn dưới dạng PDF gồm 2 trang.Tài liệu giúp bạn đọc ôn tập tốt.Mời bạn đọc đón xem!

86 43 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GDCD 8 BÀI 1:
TÔN TRỌNG LẼ PHI
Câu 1: Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ,
hành vi của mình theo ớng tích cực; không chấp nhận làm những việc sai trái được gọi
là?
A. Tôn trọng lẽ phải. B. Tiết kim. C. Lẽ phải. D. Khiêm tốn
Câu 2: Người tôn trọng lẽ phải là người
A. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực
B. Không chấp nhận và không làm những vic sai trái.
C. Có cách cư xử phù hợp
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3: Biểu hiện của không tôn trọng lẽ phải là?
A. Cht rừng lấy gỗ làm nhà. B. Dung túng cho kẻ giết ngưi.
C. Đánh chửi cha mẹ. D. Cả A, B, C.
Câu 4: Những điều được cho đúng đắn, phù hợp với đạo lợi ích chung của hội
được gi là?
A. Khiêm tốn. B. Lẽ phải. C. Công bằng. D. Trung thực
Câu 5: Lẽ phải là gì?
A. Là những điều được coi là đúng đắn
B. Là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội
C. Là những điều được coi là phù hợp
D. Là những lợi ích chung của xã hội
Câu 6: Các hành vi; Chơi ma y, dùng thuốc lắc, buôn bán các chất gây nghiện những
hành vi như thế nào?
A. Không tôn trọng lẽ phải. B. Tôn trọng lẽ phải.
C. Sống thực dụng. D. Sống vô cảm.
Câu 7: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải?
A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được.
B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí.
D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông.
Câu 8: Phát hiện một tên trộm nhảy sang nhà hàng xóm bằng cách leo tcây đu vào lan
can để vào nhà ăn trộm tiền em sẽ làm gì?
A. Báo với chủ nhà để chủ nhà đề phòng và báo với công an kịp thời.
B. Mặc kệ vì không phải nhà mình.
C. Theo dõi xem tên trm đó lấy những gì.
D. Hô thật to là có trộm
Câu 9: Câu thành ngữ; Gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào?
A. Không tôn trọng lẽ phải. B. Không trung thc.
C. Không chín chắn. D. Không có ý thc.
Câu 10: Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh t u
gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì?
A. Lờ đi chỗ khác và coi như không biết.
B. Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho gia đình ca
Trang 2
em đó.
C. Đèo em bé đó đến gặp công an.
D. Đạp thật nhanh về nhà.
Câu 11: n trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp.
B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
C. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
D. Cả A, B, C.
Câu 12: Đâu là biểu hiện tích cực
A. Luôn tham gia đúng gi
B. Bị bạn bè lôi kéo
C. Lo lắng đến công việc đưc phân công
D. Tham gia vì thấy có lợi ích cho bản thân mình
Câu 13: Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải là?
A. Ủng hộ người nghèo. B. Trồng cây để bao vệ môi trường.
C. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. D. Cả A, B, C.
Câu 14: Câu nói ; Điều không ràng thì không nên thừa nhận” ( Descartes ) thhiện
đức tính gì ?
A. Liêm khiết B. Tôn trọng lẽ phải
C. Tôn trọng pháp luật D. Gichtín
Câu 15: Trong giờ ra chơi, A trêu đùa đánh B gây chảy máu và y răng, các bạn trong
lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huốngy em sẽ làm gì?
A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
C. Cùng với A đánh B cho vui.
D. Chạy đi chỗ khác chơi.
ĐÁP ÁN
1
A
4
B
7
C
10
B
13
D
2
D
5
B
8
A
11
D
14
B
3
D
6
A
9
C
12
A
15
A
| 1/2

Preview text:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GDCD 8 BÀI 1:
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
Câu 1: Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ,
hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là?
A. Tôn trọng lẽ phải. B. Tiết kiệm. C. Lẽ phải. D. Khiêm tốn
Câu 2: Người tôn trọng lẽ phải là người
A. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực
B. Không chấp nhận và không làm những việc sai trái.
C. Có cách cư xử phù hợp
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3: Biểu hiện của không tôn trọng lẽ phải là?
A. Chặt rừng lấy gỗ làm nhà.
B. Dung túng cho kẻ giết người.
C. Đánh chửi cha mẹ. D. Cả A, B, C.
Câu 4: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là? A. Khiêm tốn. B. Lẽ phải. C. Công bằng. D. Trung thực
Câu 5: Lẽ phải là gì?
A. Là những điều được coi là đúng đắn
B. Là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội
C. Là những điều được coi là phù hợp
D. Là những lợi ích chung của xã hội
Câu 6: Các hành vi; Chơi ma túy, dùng thuốc lắc, buôn bán các chất gây nghiện là những hành vi như thế nào?
A. Không tôn trọng lẽ phải.
B. Tôn trọng lẽ phải.
C. Sống thực dụng. D. Sống vô cảm.
Câu 7: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải?
A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được.
B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí.
D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông.
Câu 8: Phát hiện có một tên trộm nhảy sang nhà hàng xóm bằng cách leo từ cây đu vào lan
can để vào nhà ăn trộm tiền em sẽ làm gì?
A. Báo với chủ nhà để chủ nhà đề phòng và báo với công an kịp thời.
B. Mặc kệ vì không phải nhà mình.
C. Theo dõi xem tên trộm đó lấy những gì.
D. Hô thật to là có trộm
Câu 9: Câu thành ngữ; Gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào?
A. Không tôn trọng lẽ phải.
B. Không trung thực.
C. Không chín chắn.
D. Không có ý thức.
Câu 10: Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu
gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì?
A. Lờ đi chỗ khác và coi như không biết.
B. Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho gia đình của Trang 1 em đó.
C. Đèo em bé đó đến gặp công an.
D. Đạp thật nhanh về nhà.
Câu 11: Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp.
B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
C. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. D. Cả A, B, C.
Câu 12: Đâu là biểu hiện tích cực
A. Luôn tham gia đúng giờ
B. Bị bạn bè lôi kéo
C. Lo lắng đến công việc được phân công
D. Tham gia vì thấy có lợi ích cho bản thân mình
Câu 13: Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải là?
A. Ủng hộ người nghèo.
B. Trồng cây để bao vệ môi trường.
C. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. D. Cả A, B, C.
Câu 14: Câu nói ; “ Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận” ( Descartes ) thể hiện đức tính gì ? A. Liêm khiết
B. Tôn trọng lẽ phải
C. Tôn trọng pháp luật D. Giữ chữ tín
Câu 15: Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây chảy máu và gãy răng, các bạn trong
lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
C. Cùng với A đánh B cho vui.
D. Chạy đi chỗ khác chơi. ĐÁP ÁN 1 A 4 B 7 C 10 B 13 D 2 D 5 B 8 A 11 D 14 B 3 D 6 A 9 C 12 A 15 A Trang 2