Bài tập trắc nghiệm (quiz) môn Thanh toán quốc tế nội dung chương 3, chương 4 và chương 5 có đáp án

Bài tập trắc nghiệm (quiz) môn Thanh toán quốc tế nội dung chương 3, chương 4 và chương 5 có đáp án giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
13 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập trắc nghiệm (quiz) môn Thanh toán quốc tế nội dung chương 3, chương 4 và chương 5 có đáp án

Bài tập trắc nghiệm (quiz) môn Thanh toán quốc tế nội dung chương 3, chương 4 và chương 5 có đáp án giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

120 60 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36782889
ĐỀ 3
Câu hỏi 1 L/C gốc ban đầu quy định ngày giao hàng muộn nhất là 15/03/2018 và cho phép
chuyển tải. Bản tu chỉnh L/C kéo dài thời hạn giao hàng muộn nhất đến ngày 31/03/2018 và
không cho phép chuyển tải. Khi nhận được tu chỉnh L/C, người thụ hưởng không phản
hồi nào sau đó xuất trình chứng từ. Nếu chỉ dựa trên thông tin về ngày giao hàng và
chuyển tải thì trường hợp nào sau đâyKHÔNG phù hợp?
a. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 15/03/2018, có chuyển tải. (phù hợp với L/C 1)
b. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 15/03/2018, không có chuyển tải. (ổn nhất vìđáp
ứng đủ cả 2 L/C)
c. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng 16/03/2018, chuyển tải. (k phù hợp với cả 2
loại L/C)
d. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 16/03/2018, không có chuyển tải. (tứcbeneficiary
accept L/C amendments)
Câu hỏi 2 Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện By T/T within 90
days after shipment”. Đây là phương thức thanh toán chuyển tiền ................. bằng......... Với
phương thức y, ............. gặp rủi ro thể không được. ................... Để hạn chế rủi ro
này, họ có thể sử dụng...............
a. Trả sau / điện / người bán / thanh toán / bao thanh toán.
b. Trả trước / điện / người mua / giao hàng / bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
c. Trả sau / thư / người bán / giao hàng / bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
d. Trả trước / thư / người mua / thanh toán / bao thanh toán.
Câu hỏi 3 Trong trường hợp tình hình kinh tế, chính trị, hội tại quốc gia của ngân hàng
phát hành bất ổn, nhà xuất khẩu nên sử dụng loại L/C nào sau đây? a. L/C trả ngay.
b. L/C không hủy ngang có xác nhận. (confirmed irrevocable L/C)
c. L/C điều khoản đỏ.
d. L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành.
Câu hỏi 4 Theo URC 522, khi nhận được một chỉ thị nhờ thu từ ngân hàng đại lý A, ngân
hàng B SẼ............................................
a. Có tránh nhiệm chuyển chỉ thị nhờ thu cho nhà nhập khẩu và bắt buộc nhà nhập khẩuphải
thanh toán.
b. Không được phép từ chối thực hiện chỉ thị nhờ thu vì bất cứ lý do gì.
c. Phải biên dịch nội dung chỉ thị nhờ thu và gửi bản dịch này cho nhà nhập khẩu.
d. Có quyền từ chối xử lý nhờ thu này và phải thông báo không chậm trễ cho ngân hàng A.
(trong nhờ thu, ngân hàng được chỉ định có QUYỀN, NOT NGHĨA VỤ NHỜ THU)
Câu hỏi 5 Phương thức nào sau đây phương thức nhờ thu kèm chứng từ theo điều kiện
D/OT?
lOMoARcPSD|36782889
a. Phương thức nhờ thu trao chứng từ khi thanh toán. (D/P)
b. Phương thức nhờ thu trao chứng từ khi thanh toán 30 ngày sau ngày nhìn thấy. (D/P cókỳ
hạn)
c. Phương thức nhờ thu trao chứng từ khi chấp nhận. (D/A)
d. Phương thức nhờ thu trao chứng từ đổi lệnh phiếu.
Câu hỏi 6 Xác nhận (confirmation) L/C được định nghĩa như thế nào theo UCP 600? a.
Là việc xác minh tính chân thật bề ngoài của L/C của ngân hàng xác nhận.
b. Là việc ký xác nhận lên L/C của ngân hàng phát hành.
c. Là một cam kết chắc chắn của ngân hàng xác nhận thêm vào sự cam kết chắc chắn của
ngân hàng phát hành để thanh toán hoặc
thương lượng
khi chứng từ được xuất trình phù
hợp
.
d. một cam kết chắc chắn về việc bồi hoàn tiền của một ngân hàng cho ngân hàng được
chỉ định theo ủy quyền của ngân hàng phát hành khi chứng từ được xuất trình phù hợp.
Câu hỏi 7 Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức thanh toán D/P thay phương thức chuyển
tiền trả trước vì trong phương thức thanh toán
D/P…...........................................................
a. Thủ tục đơn giản và chi phí thấp hơn.
b. Nhà nhập khẩu được trao chứng từ khi thanh toán ngay nên nhà xuất khẩu được đảm bảo
thanh toán hơn.
c. Nhà nhập khẩu được các ngân hàng kiểm tra nội dung chứng từ chặt chẽ.
d. Nhà nhập khẩu chắc chắn được ngân hàng thu hộ bảo lãnh thanh toán.
Câu hỏi 8 L/C quy định: ngày giao hàng trễ nhất 15/12/2018, ngày L/C hết hiệu lực
31/12/2018, thời hạn xuất trình chứng từ trong vòng 15 ngày sau ngày giao hàng nhưng
không vượt quá hiệu lực của L/C. Nếu người thụ hưởng giao hàng vào ngày 16/12/2018
xuất trình chứng từ vào ngày 31/12/2018 thì có phù hợp hay không? a. Phù hợp vì trong thời
hạn hiệu lực của L/C.
b. Phù hợp vì ngày xuất trình chứng từ trễ nhất là 31/12/2018.
c. Không phù hợp vì ngày xuất trình chứng từ trễ nhất là 30/12/2018.
d. Không phù hợp vì người thụ hưởng giao hàng trễ.
Câu hỏi 9 Trong giao dịch L/C giáp lưng, người thụ hưởng thứ hai (người cung cấp hàng
hóa) chắc chắn nhận được thanh toán nếu...................................: a. người này xuất trình bộ
chứng từ phù hợp với L/C gốc.
b. người đề nghị mở L/C gốc quyết định chứng từ phù hợp và thanh toán.
c. ngân hàng phát hành L/C giáp lưng quyết định bộ chứng từ xuất trình là phù hợp.
d. người thụ hưởng thứ nhất (người trung gian) đồng ý thanh toán.
Câu hỏi 10 Phát biểu nào sau đây là
ĐÚNG
trong phương thức
chuyển tiền cho
giao dịch
lOMoARcPSD|36782889
ngoại thương?
a. Nhà xuất khẩu giao bộ chứng từ cho ngân hàng thanh toán để chuyển cho nhà nhậpkhẩu.
b. Nhà xuất khẩu phải trả phí chuyển tiền cho cả hai ngân hàng chuyển tiền và thanh toán.
c. Các ngân hàng chuyển tiền thanh toán nghĩa vụ kiểm tra số lượng số loại chứngtừ.
(làm gì có bct nào đâu mà kiểm ~~)
d. Nhà xuất khẩu gởi trực tiếp bộ chứng từ đến nhà nhập khẩu để nhà nhập khẩu nhận
hàng.
Câu hỏi 11
Trong giấy đề nghị chuyển tin, nếu phí chuyển tiền được thể hiện là SHA thì phí của ngân
hàng chuyển tiền do ....................... chi trả và phí của ngân hàng thanh toán
do ........................ chi trả.
a. Người chuyển tiền / người chuyển tiền.
b. Người chuyển tiền / người thụ hưởng
c. Người thụ hưởng / người chuyển tiền.
d. Người thụ hưởng / người thụ hưởng.
Câu hỏi 12 Một giao dịch mua bán hànga qua trung gian gồm có: công ty A là nhà nhập
khẩu, công ty B người trung gian mua hàng từ công ty C để bán lại cho công ty A. Các
bên thống nhất kết hợp đồng ngoại thương sdụng phương thức thanh toán L/C. Phát
biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a. Công ty C nên sử dụng L/C chuyển nhượng hơn L/C giáp lưng để đảm bảo nhận
đượcthanh toán.
b. Công ty C nên sử dụng L/C dự phòng hơn L/C giáp lưng đđảm bảo nhận được
thanhtoán.
c. Công ty C nên sử dụng L/C giáp lưng hơn L/C chuyển nhượng để đảm bảo nhận được
thanh toán
(do trong L/C giáp lưng, ngân hàng trung gian = advising bank cho L/C gốc =
issuing bank cho L/C giáp lưng => việc thanh toán của benef được cam kết)
d. Công ty C nên sử dụng L/C chuyển nhượng hơn L/C tuần hoàn để đảm bảo nhận được
thanh toán.
Câu hỏi 13 Khi phát và thanh toán séc, người ký phát séc: a.
Phải có tài sản đảm bảo khi ký phát séc.
b. Phải có đủ tiền trong tài khoản khi séc được xuất trình để thanh toán tại ngân hàng.
c. Phải được bảo lãnh bởi ngân hàng.
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 14 Nghiệp vụ nào sau đây không được áp dụng đối với lệnh phiếu ? a.
Chấp nhận
lOMoARcPSD|36782889
b. Bảo lãnh
c. Chuyển nhượng
d. Cầm cố
Câu hỏi 15 Chọn sắp xếp đúng khi sắp xếp các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán
quốc tế theo giá trị pháp lý giảm dần:
a. Luật quốc gia > quy tắc và tập quán quốc tế > luật và công ước quốc tế
b. Quy tắc và tập quán quốc tế > luật và công ước quốc tế > luật quốc gia
c. Luật và công ước quốc tế > luật quốc gia > quy tắc và tập quán quốc tế
d. Quy tắc và tập quán quốc tế > luật quốc gia > luật và công ước quốc tế
Câu hỏi 16 Nếu mục “Consignee” trên B/L ghi “to order”, thì theo tập quán quốc tế, người
ký hậu hợp pháp trên B/L là? a. Người gửi hàng
b. Người chuyên chở
c. Ngân hàng phát hành L/C
d. Thuyền trưởng
Câu hỏi 17 Nếu hợp đồng ngọai thương quy định sân bay xếp hàng BANGKOK AIRPORT
sân bay dỡ hàng HOCHIMINH CITY AIRPORT, cách thể hiện điều kiện Incoterms
2010 nào sau đây là phù hợp với hợp đồng? a. DAT HOCHIMINH CITY AIRPORT.
b. FOB BANGKOK AIRPORT. (loại do Sea + inland waterway = FAS, FOB, CFR, CIF)
c. CIF BANGKOK AIRPORT. x
d. FCA HOCHIMINH CITY AIRPORT. (FCA tên loading port)
Câu hỏi 18 Theo UCP 600, L/C thể bị hủy bỏ hoặc sửa đổi nếu như có sự đồng ý của các
chủ thể nào sau đây?
a. Ngân hàng phát hành, người yêu cầu mở L/C và người thụ hưởng.
b. Ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo và người thụ hưởng.
c. Ngân hàng phát hành, ngân hàng hoàn tiền (nếu có) và người thụ hưởng.
d. Ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và người thụ hưởng.
Câu hỏi 19 Theo URC 522, ngân hàng thu hộ nhận được chỉ thị nhờ thu với điều kiện D/P
at sight và bộ chứng từ, trong đó có hối phiếu trả chậm, có thời hạn thanh toán 30 days after
sight. Hành động nào sau đây của ngân hàng này là ĐÚNG?
a. Giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu khi nhà nhập khẩu thanh toán ngay.
b. Chuyển điều kiện nhờ thu thành D/A 30 days after sight cho phù hợp với thời hạn
thanhtoán của hối phiếu.
c. Yêu cầu nhà nhập khẩu chấp nhận hối phiếu để giao chứng từ.
lOMoARcPSD|36782889
d. Thực hiện theo điều khoản thanh toán trong hợp đồng ngoại thương.
Câu hỏi 20 Trên lệnh phiếu không thể hiện nội dung về nơi ký phát lệnh phiếu thì được hiểu
là:
a. Địa chỉ của người ký phát là nơi ký phát lệnh phiếu.
b. Địa chỉ của người thụ hưởng là nơi ký phát lệnh phiếu.
c. Địa chỉ của người bị ký phát là nơi ký phát lệnh phiếu.
d. Địa chỉ của người bảo lãnh là nơi ký phát lệnh phiếu.
ĐỀ 4:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG với giao dịch L/C xác nhận?
a. Ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận đều có trách nhiệm thanh toán cho người
thụ hưởng khi bộ chứng từ xuất trình phù hợp.
b. Ngân hàng xác nhận không trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng nếu ngânhàng
phát hành tuyên bố không hoàn lại tiền cho ngân hàng xác nhận.
c. Ngân hàng xác nhận có nghĩa vụ xác thực L/C thay cho ngân hàng thông báo.
d. Người thụ hưởng không nhận được thanh toán khi người mua mất khả năng thanh toán.
Câu hỏi 2
Câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Tất cả các điều kiện trong Incoterms 2010:
a. Đều qui định về nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hoá trong chặng vận tải chính (CIF, CIP)
b. Đều sử dụng cho mọi phương thức vận tải. (trừ FAS, FOB, CFR, CIF)
c. Đều có thể sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu của hai bên mua bán.
d. Đều quy định người bán làm thủ tục xuất khẩu (trừ EXW) và người mua làm thủ tụcnhập
khẩu. (trừ DDP)
Câu hỏi 3 Để phòng ngừa rủi ro từ ngân hàng phát hành, nhà xuất khẩu nên chọn loại thư tín
dụng nào sau đây?
a. Thư tín dụng điều khoản đỏ.
b. Thư tín dụng không hu ngang có thể chuyển nhượng.
c. Thư tín dụng không hu ngang có xác nhận.
d. Thư tín dụng không hu ngang có thể thương lượng.
Câu hỏi 4 Trong trường hợp nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán mức quỹ mở L/C
40% trị giá L/C, ngân hàng phát hành trách nhiệm như thế nào đối với người thụ hưởng
nếu bộ chứng từ được xuất trình phù hợp (biết rằng bộ chứng từ có trị giá đúng bằng 100%
trị giá L/C)?
lOMoARcPSD|36782889
a. Ngân hàng phát hành phải thanh toán 40% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
b. Ngân hàng phát hành được miễn trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng.
c. Ngân hàng phát hành phải thanh toán 60% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
d. Ngân hàng phát hành phải thanh toán 100% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
Câu hỏi 5 Nhà xuất khẩu giao bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho nhà nhập khẩu không
thông qua các ngân hàng trong phương thức thanh toán nào sau đây? a. Chuyển tiền và nhờ
thu trơn.
b. Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
c. Nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ.
d. Chuyển tiền và tín dụng chứng từ.
Câu hỏi 6 Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng
thanh toán (Paying bank) thường là:
a. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà xuất khẩu.
b. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà nhập khẩu.
c. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
d. Bất kỳ ngân hàng nào.
Câu hỏi 7 Loại vận đơn đường biển nào sau đây có thể chuyển nhượng được? a.
Vận đơn đường biển đích danh
b. Vận đơn đường biển vô danh
c. Vận đơn đường biển theo lệnh
d. Vận đơn đường biển vô danh và vận đơn đường biển theo lệnh
?
a. Bảo lãnh hối phiếu áp dụng cho cả hối phiếu trả ngay và hối phiếu trả chậm.
b. Bảo lãnh một phần giá trị của hối phiếu là được phép.
c. Người được bảo lãnh luôn luôn là người bị ký phát.
d. Bảo lãnh hối phiếu có thể thực hiện bằng chứng thư riêng.
Câu hỏi 9 Nhà xuất khẩu giao các chứng từ thương mại gián tiếp cho nhà nhập khẩu thông
qua các ngân hàng trong phương thức thanh toán nào sau đây? a. Chuyển tiền nhờ thu
trơn.
b. Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
c. Nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ.
Câu hỏi 8 Trong nghiệp vụ
bảo lãnh hối phiếu
, câu phát biểu nào sau đây là
SAI
lOMoARcPSD|36782889
d. Chuyển tiền và tín dụng chứng từ.
Câu hỏi 10 Theo URC 522, ngân hàng thu hộ nhận được chỉ thị nhờ thu, trong đó quy định
như sau: “Your charges are for drawee’s account. In case of refusal, it may be waived”. Nếu
nhà nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu hoặc chấp nhận các điều kiện khác,
nhưng từ chối trả phí thu hộ thì.................................................. a. Ngân hàng thu hộ chỉ trao
chứng từ khi thu được phí thu hộ.
b. Ngân hàng thu hộ không nhận được bất kỳ khoản phí nào.
c. Ngân hàng thu hộ thể từ chối trao chứng từ không cần thông báo về sự từ chối
trảphí của nhà nhập khẩu.
d. Ngân hàng thu hộ có thể trao chứng từ và khấu trừ khoản phí từ số tiền thanh toán cho
nhà xuất khẩu
.
Câu hỏi 11 Chứng từ nào sau đây KHÔNG phải chứng từ thương mại? a.
Promissory Note.
b. Cover Note.
c. Commercial Invoice.
d. Certificate of Phytosanitary.
Câu hỏi 12 Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?
a. Trong các hình thức nhờ thu, nhờ thu D/A lợi nhất đối với nhà nhập khẩu. (nhờ thu
trơn có lợi nhất)
b. Trong các hình thức nhờ thu, nhờ thu D/P at sight có lợi nhất đối với nhà xuất khẩukhẩu.
c. Nhờ thu trơn rủi ro cho nhà xuất khẩu hơn nhờ thu kèm chứng từ.
d. Nhờ thu D/P 30 days after sight lợi cho nhà xuất khẩu hơn nhờ thu D/A 30 days
aftersight.
Câu hỏi 13 Phát biểu nào sau đây ĐÚNG về chứng từ bảo hiểm hàng hóa trong ngoại thương?
a. Chứng từ bảo hiểm chỉ được phát hành trong trường hợp điều kiện thương mại CIF,
CIPvì chỉ khi áp dụng hai điều kiện thương mại này, hàng hóa mới được mua bảo hiểm.
b. Nhà xuất khẩu gửi trực tiếp chứng từ bảo hiểm cho nhà nhập khẩu trong phương
thứcnhờ thu kèm chứng từ.
c. Nếu sử dụng điều kiện CIF hoặc CIP theo Incoterms 2010, L/C thường quy định chứng từ
bảo hiểm được ký hậu để trống để thuận tiện trong việc chuyển nhượng quyền thụ
hưởng bảo hiểm.
d. Trong phương thức T/T in advance, nhà nhập khẩu gửi chứng từ bảo hiểm cho nhà xuất
khẩu thông qua các ngân hàng
.
Câu hỏi 14 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a. Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu kèm chứng từ hơn phương thức
nhờthu trơn vì quy trình thanh toán đơn giản hơn.
lOMoARcPSD|36782889
b. Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu hơn phương thức chuyển tiền
chắcchắn nhận được đúng thỏa thuận hợp đồng.
c. Nhà xuất khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu hơn phương thức chuyển tiền
chắcchắn nhận được thanh toán sau khi giao hàng.
d. Nhà xuất khẩu nên lựa chọn phương thức CAD hơn phương thức nhờ thu vì khả năng
nhận được thanh toán rất cao.
Câu hỏi 15 Theo UCP 600, phát biểu nào sau đây là SAI vthuật ngữ thanh toán(honour)?
a. Trả tiền trước hoặc đồng ý ứng trước tiền cho người thụ hưởng nếu L/C có giá trị thương
lượng. (thuật ngữ “negotiate”, thương lượng, not honour = thanh toán)
b. Trả tiền ngay khi xuất trình nếu L/C có giá trị thanh toán ngay.
c. Cam kết thanh toán về sau và trả tiền khi đáo hạn nếu L/C có giá trị thanh toán về sau.
d. Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng phát và trả tiền khi đáo hạn nếu L/C có giátrị
bằng chấp nhận.
Câu hỏi 16 Ngân hàng thu hộ có quyền từ chối thực hiện nhờ thu trong trường hợp nào sau
đây?
a. B/L thể hiện người gửi hàng là nhà nhập khẩu.
b. C/O không thể hiện mô tả hàng hóa chi tiết như Invoice.
c. Invoice không thể hiện hành trình chuyên chở hàng hóA.
d. B/E thể hiện người bị ký phát là chính ngân hàng thu hộ.
Câu hỏi 17 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Đối với phương thức thanh toán chuyển tiền:
a. Ngân hàng chỉ đóng vai trò đơn thuần là trung gian thanh toán.
b. Việc giao nhận hàng và việc thanh toán chưa gắn kết với nhau.
c. Hai bên mua bán thường sử dụng phương thức này khi lô hàng gtrị nhỏ.d. Tất
cả ba câu trên.
Câu hỏi 18 Người thụ hưởng L/C sẽ KHÔNG được thanh toán khi nào? a.
Khi nhà nhập khẩu phá sản.
b. Khi bộ chứng từ xuất trình không phù hợp với L/C.`
c. Khi nhà nhập khẩu từ chối nhận hàng.
d. Khi ngân hàng thông báo mất khả năng thanh toán.
Câu hỏi 19 Ngân hàng chuyển tiền thu phí chuyển tiền từ người yêu cầu chuyển tiền nếu
trường 71 của MT103: a. Thể hiện là OUR.
b. Thể hiện là OUR hoặc BEN.
c. Thể hiện là BEN hoặc SHA.
lOMoARcPSD|36782889
d. Thể hiện là OUR hoặc SHA
Câu hỏi 20 Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?
a. Red clause L/C được sử dụng trong trường hợp người bán cần được ứng trước mộtkhoản
tiền khi chưa giao hàng.
b. Transferable L/C được sử dụng trong mua bán hàng hóa qua trung gian.
c. Revolving L/C được sử dụng trong hợp đồng gia công hàng hóa.
d. Standby L/C được sử dụng trong trường hợp người mua muốn đảm bảo khả năng
nhậnđược hàng.
ĐỀ 5:
Câu hỏi 1 Theo phương thức thanh toán CAD, khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ đến
ngân hàng giữ tài khoản tín thác, ngân hàng:
a. Cần kiểm tra cả số loại chứng từ, số lượng từng loại chứng từ và nội dung từng chứngtừ.
b. Chỉ cần kiểm tra số loại chứng từ và số lượng từng loại chứng từ mà thôi.
c. Chỉ cần kiểm tra nội dung các chứng từ mà thôi.
d. Không cần kiểm tra bất cứ điều gì của bộ chứng từ.
Câu hỏi 2 Phát biểu nào sau đây là SAI?
a. Thời hạn xuất trình phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C.
b. Ngày đáo hạn thanh toán của L/C phải trong vòng thời hạn hiệu lực của L/C.
c. Ngày giao hàng trễ nhất phải trong vòng thời hạn hiệu lực của L/C.
d. Ngày phát hành L/C phải trước ngày giao hàng trễ nhất.
Câu hỏi 3 Với mức ký quỹ 1/3 trị giá L/C, L/C nên quy định như thế nào về việc xuất trình
chứng từ vận tải để bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho ngân hàng phát hành?
a. Trọn bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập theo lệnh ngân hàng phát hành.
b. 2/3 bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập theo lệnh của người gửi hàng hậu
đểtrống.
c. Trọn bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập đích danh cho ngân hàng phát hành.
.
lOMoARcPSD|36782889
d. 2/3 bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập đích danh cho người yêu cầu mở L/C.
Câu hỏi 4 Loại thư tín dụng nào sau đây có thể được sử dụng trong giao dịch mua bán qua
trung gian?
a. Thư tín dụng có thể chuyển nhượng.
b. Thư tín dụng tuần hoàn.
c. Thư tín dụng điều khoản đỏ.
d. Thư tín dụng dự phòng.
Câu hỏi 5 Quy định nào sau đây của L/C là hợp lý?
a. L/C hết hiệu lực tại nước xuất khẩu; L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành.
b. L/C giá trị bằng cách cam kết trả sau (deferred payment) và yêu cầu xuất trình hốiphiếu
(xuất trình hối phiếu là Usance L/C, không phát hành hối phiếu = Defered L/C) c. Chứng
từ vận tải do người thụ hưởng L/C phát hành. (sai. Issuing bank ký phát)
d. Điều kiện thương mại là FCA Tansonnhat Airport (Incoterms 2010); sân bay khởi hành
Tansonnhat
Airport.
Câu hỏi 6 Trong phương thức thanh toán ghi sổ (open account): a.
Người mua nhận hàng trước, trả tiền sau.
b. Người mua trả tiền trước, nhận hàng sau
c. Người bán nhận được tiền ngay lúc giao hàng.
d. Người bán giao bộ chứng từ cho ngân hàng và nhận được tiền.
Câu hỏi 7 L/C do Vietcombank Hồ Chí Minh phát hành và gửi đến ngân hàng ANZ Bank
ÚC. L/C quy định: “L/C is available with any bank by negotiation”, yêu cầu xuất trình hối
phiếu trả ngay có số tiền bằng 90% trị giá hóa đơn thương mại. Sau khi nhận chứng từ xuất
trình từ người thụ hưởng, ANZ Bank kiểm tra chứng từ và kết luận chứng từ phù hợp. Hành
động nào sau đây của ANZ Bank là ĐÚNG theo UCP 600?
a. ANZ Bank có trách nhiệm ứng trước tiền cho người thụ hưởng.
b. ANZ Bank có quyền ứng trước hoặc không ứng trước tiền cho người thụ hưởng.
c. ANZ Bank phải trả tiền ngay 100% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
d. ANZ Bank phải trả tiền ngay 90% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
Câu hỏi 8 Trong chuyển tiền trả trước, vào thời điểm đề nghị ngân
hàng thực hiện việc chuyển tiền, nhà nhập khẩu sẽ xuất trình chứng
từ nào sau đây để
chứng minh mục đích chuyển tiền?
a. Chỉ có hợp đồng ngoại thương.
b. Hợp đồng ngoại thương, vận đơn.
c. Hợp đồng ngoại thương, vận đơn, hóa đơn thương mại.
lOMoARcPSD|36782889
d. Hợp đồng ngoại thương, vận đơn, hóa đơn thương mại, tờ khai hải quan nhập khẩu.
Câu hỏi 9 Rủi ro trong thanh toán quốc tế bao gồm:
a. Rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối, rủi ro khác (đối tác, vận hành, thiên tai…)
b. Rủi ro ngoại hối, rủi ro tỷ giá, rủi ro pháp lý.
c. Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị, rủi ro vận hành.
d. Rủi ro quản lý ngoại hối, rủi ro kinh tế, rủi ro đối táC.
Câu hỏi 10 Hối phiếu sẽ không có giá trị pháp lý nếu trên hối phiếu thể hiện:
a. Thanh toán cho công ty A nếu hàng hóa được giao phù hợp với hợp đồng.
b. Thanh toán theo lệnh của ngân hàng B.
c. Thanh toán cho chỉ ông C mà thôi.
d. Thanh toán cho người cầm hối phiếu.
Câu hỏi 11 Trong phương thức nhờ thu trơn, nhà xuất khẩu chuyển chứng từ thương mại cho
nhà nhập khẩu bằng cách nào?
a. Nhà xuất khẩu gửi chứng từ thương mại kèm yêu cầu nhờ thu qua ngân hàng chuyểngiao.
(nhờ thu kèm chứng từ - documentary collection)
b. Nhà xuất khẩu chuyển trực tiếp chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu.
c. Nhà xuất khẩu gửi trực tiếp chứng từ thương mại cho ngân hàng xuất trình để ngân
hàngtrao cho nhà nhập khẩu.
d. Nhà xuất khẩu gửi chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng thu hộ.
Câu hỏi 12 Điểm khác nhau
giữa ngân hàng dụng chứng t
và ngân hàng
chứng từ là về: (1) Trách nhiệm thanh toán cho nhà xuất khẩu, (2) Trách nhiệm đối với tính
thật giả của các chứng từ thương mại, (3) Trách nhiệm kiểm tra số lượng, loại và nội dung
các chứng từ thương mại, (4) Trách nhiệm đối với tình trạng hàng hóa? a. (1) và (2)
b. (1) và (3)
c. (1), (2) và (3)
d. (2), (3) và (4)
Câu hỏi 13 Hành động nào sau đây của ngân hàng thông báo là KHÔNG ĐÚNG khi không
thể xác thực được L/C?
a. Có thể thông báo cho người thụ hưởng nhưng phải ghi chú rõ là chưa xác thựC.
b. Thông báo không chậm trễ cho ngân hàng phát hành biết về vấn đề này.
c. thể quyết định không thông báo L/C và thông báo ngay cho nn hàng phát hành
biếtđiều này.
phục vụ nhà nhập khẩ
u trong phương thức
tín
phục vụ nhà nhập
khẩu trong phương thức
nhờ thu kèm
lOMoARcPSD|36782889
d. Kết luận L/C là giả mạo và gửi thông báo cảnh báo người thụ hưởng không được giao
dịch.
Câu hỏi 14 Nhà nhập khẩu Việt Nam nhập thép từ nhà xuất khẩu Trung Quốc, giá trị hợp
đồng USD 500,000, phương thức thanh toán L/C at sight. L/C được phát hành bởi
Vietcombank Vit Nam thông báo qua Bank of China Trung QuốC. Nhà xuất khẩu
Trung Quốc muốn được thương lượng tại bất k ngân hàng nào của Trung Quốc trước khi
bộ chứng từ được xuất trình đến Vietcombank Việt Nam. Quy định nào của L/C là phù hợp
trong trường hợp này?
a. L/C is available with Vietcombank Vietnam by acceptance.
b. L/C is available with any bank by negotiation.
c. L/C is available with any bank by payment.
d. L/C is available with Bank of China by payment.
Câu hỏi 15 Khi L/C yêu cầu chứng từ bảo hiểm thể hiện điều khoản bảo hiểm: “mọi rủi ro
(“All risks”), yêu cầu này có thể được đáp ứng với điều kiện bảo hiểm nào sau đây? a.
Điều kiện bảo hiểm A (ICC 1982)
b. Điều kiện bảo hiểm B (ICC 1982)
c. Điều kiện bảo hiểm C (ICC 1982) (bảo hiểm mức tối thiếu, 110% giá trị - đồng tiền trên
HĐTM)
d. Điều kiện bảo hiểm chiến tranh, đình công (ICC 1982)
Câu hỏi 16 Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện By T/T within 4
months after B/L date”. Đây phương thức thanh toán chuyển tiền ................. bằng.........
Với phương thức này, ............. gặp rủi ro vì có thể không được. ................... Để hạn chế rủi
ro này, họ có thể sử dụng.....................
a. Trả trước / điện / người mua / giao hàng / L/C dự phòng.
b. Trả sau / điện / người bán / thanh toán / bảo lãnh thanh toán.
c. Trả trước / thư / người mua / thanh toán / bảo lãnh thanh toán.
d. Trả sau / thư / người bán / giao hàng / L/C dự phòng.
Câu hỏi 17 Thanh toán quốc tế trên toàn cầu luôn chịu chi phối bởi các quy định pháp lý sau:
a. Luật và công ước quốc tế, Luật doanh nghiệp, Luật các công cụ chuyển nhượng.
b. Quy tắc và tập quán quốc tế, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp.
c. Luật quốc gia, Luật thương mại, Các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương.
d. Luật và công ước quốc tế, Luật quốc gia, Quy tắc và tập quán quốc tế.
Câu hỏi 18 Người bán Việt Nam xuất khẩu lô hàng gốm sứ từ thành phố Hồ Chí Minh sang
cảng Busan, Hàn Quốc bằng đường biển. Người bán
muốn sớm chuyển rủi ro chi phí liên quan cho người
bãi container
lOMoARcPSD|36782889
mua tại của cảng bốc hàng đồng thời người mua chịu cước phí mua bảo hiểm hàng hóa
cho chặng vận tải chính. Điều kiện Incoterms nào nên được sử dụng?
a. CIF Busan port, Korea, Incoterm 2010. (Người bán mua bảo hiểm)
b. CIP Busan port, Korea, Incoterm 2010. (Người bán mua bảo hiểm)
c. FOB Ho Chi Minh city port, Vietnam, Incoterms 2010. (Người bán chịu chi phí xếp dỡ
tại cảng)
d. FCA Ho Chi Minh city port, Vietnam, Incoterms 2010.
Câu hỏi 19 Một L/C trchậm do ngân hàng A phát hành được thông báo đến nhà xuất
khẩu bởi ngân hàng B. Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ đến ngân hàng
A thông qua ngân hàng B. Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng A quyết định chứng từ phù
hợpgửi điện chấp nhận thanh toán cho ngân hàng B. Tuy nhiên, vào ngày đáo hn thanh
toán, ngân hàng A nhận được quyết định của tòa án về việc yêu cầu ngân hàng A ngừng
thanh toán cho nhà xuất khẩu hàng được giao không đúng với hợp đồng ngoại thương.
Căn cứ của quyết định này Luật Thương mại của quốc gia nhà nhập khẩu. Trong trường
hợp này, ngân hàng A. ........................................?
a. phải ngừng thanh toán theo quyết định của tòa án để chờ xử lý vụ việc.
b. vẫn phải thanh toán cho nhà xuất khẩu vào ngày đáo hạn vì chứng từ phù hợp.
c. phải hoàn trả toàn bộ tiền quỹ cho khách hàng để nhà nhập khẩu tự giải quyết với
nhàxuất khẩu.
d. không còn chịu trách nhiệm thanh toán cho nhà xuất khẩu.
Câu hỏi 20 Chủ thể phát hóa đơn thương mại là ai? a.
Nhà xuất khẩu
b. Nhà nhập khẩu
c. Ngân hàng của nhà xuất khẩu
d. Ngân hàng của nhà nhập khẩu
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD| 36782889 ĐỀ 3
Câu hỏi 1 L/C gốc ban đầu quy định ngày giao hàng muộn nhất là 15/03/2018 và cho phép
chuyển tải. Bản tu chỉnh L/C kéo dài thời hạn giao hàng muộn nhất đến ngày 31/03/2018 và
không cho phép chuyển tải. Khi nhận được tu chỉnh L/C, người thụ hưởng không có phản
hồi nào và sau đó xuất trình chứng từ. Nếu chỉ dựa trên thông tin về ngày giao hàng và
chuyển tải thì trường hợp nào sau đây là KHÔNG phù hợp?
a. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 15/03/2018, có chuyển tải. (phù hợp với L/C 1)
b. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 15/03/2018, không có chuyển tải. (ổn nhất vìđáp ứng đủ cả 2 L/C)
c. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 16/03/2018, có chuyển tải. (k phù hợp với cả 2 loại L/C)
d. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 16/03/2018, không có chuyển tải. (tứcbeneficiary accept L/C amendments)
Câu hỏi 2 Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T within 90
days after shipment”. Đây là phương thức thanh toán chuyển tiền ................. bằng......... Với
phương thức này, ............. gặp rủi ro vì có thể không được. ................... Để hạn chế rủi ro
này, họ có thể sử dụng...............
a. Trả sau / điện / người bán / thanh toán / bao thanh toán.
b. Trả trước / điện / người mua / giao hàng / bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
c. Trả sau / thư / người bán / giao hàng / bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
d. Trả trước / thư / người mua / thanh toán / bao thanh toán.
Câu hỏi 3 Trong trường hợp tình hình kinh tế, chính trị, xã hội tại quốc gia của ngân hàng
phát hành bất ổn, nhà xuất khẩu nên sử dụng loại L/C nào sau đây? a. L/C trả ngay.
b. L/C không hủy ngang có xác nhận. (confirmed irrevocable L/C) c. L/C điều khoản đỏ.
d. L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành.
Câu hỏi 4 Theo URC 522, khi nhận được một chỉ thị nhờ thu từ ngân hàng đại lý A, ngân
hàng B SẼ............................................
a. Có tránh nhiệm chuyển chỉ thị nhờ thu cho nhà nhập khẩu và bắt buộc nhà nhập khẩuphải thanh toán.
b. Không được phép từ chối thực hiện chỉ thị nhờ thu vì bất cứ lý do gì.
c. Phải biên dịch nội dung chỉ thị nhờ thu và gửi bản dịch này cho nhà nhập khẩu.
d. Có quyền từ chối xử lý nhờ thu này và phải thông báo không chậm trễ cho ngân hàng A.
(trong nhờ thu, ngân hàng được chỉ định có QUYỀN, NOT NGHĨA VỤ NHỜ THU)
Câu hỏi 5 Phương thức nào sau đây là phương thức nhờ thu kèm chứng từ theo điều kiện D/OT? lOMoARcPSD| 36782889
a. Phương thức nhờ thu trao chứng từ khi thanh toán. (D/P)
b. Phương thức nhờ thu trao chứng từ khi thanh toán 30 ngày sau ngày nhìn thấy. (D/P cókỳ hạn)
c. Phương thức nhờ thu trao chứng từ khi chấp nhận. (D/A)
d. Phương thức nhờ thu trao chứng từ đổi lệnh phiếu.
Câu hỏi 6 Xác nhận (confirmation) L/C được định nghĩa như thế nào theo UCP 600? a.
Là việc xác minh tính chân thật bề ngoài của L/C của ngân hàng xác nhận.
b. Là việc ký xác nhận lên L/C của ngân hàng phát hành.
c. Là một cam kết chắc chắn của ngân hàng xác nhận thêm vào sự cam kết chắc chắn của
ngân hàng phát hành để thanh toán hoặc thương lượng khi chứng từ được xuất trình phù hợp .
d. Là một cam kết chắc chắn về việc bồi hoàn tiền của một ngân hàng cho ngân hàng được
chỉ định theo ủy quyền của ngân hàng phát hành khi chứng từ được xuất trình phù hợp.
Câu hỏi 7 Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức thanh toán D/P thay phương thức chuyển
tiền trả trước vì trong phương thức thanh toán
D/P…...........................................................
a. Thủ tục đơn giản và chi phí thấp hơn.
b. Nhà nhập khẩu được trao chứng từ khi thanh toán ngay nên nhà xuất khẩu được đảm bảo thanh toán hơn.
c. Nhà nhập khẩu được các ngân hàng kiểm tra nội dung chứng từ chặt chẽ.
d. Nhà nhập khẩu chắc chắn được ngân hàng thu hộ bảo lãnh thanh toán.
Câu hỏi 8 L/C quy định: ngày giao hàng trễ nhất là 15/12/2018, ngày L/C hết hiệu lực là
31/12/2018, thời hạn xuất trình chứng từ là trong vòng 15 ngày sau ngày giao hàng nhưng
không vượt quá hiệu lực của L/C. Nếu người thụ hưởng giao hàng vào ngày 16/12/2018 và
xuất trình chứng từ vào ngày 31/12/2018 thì có phù hợp hay không? a. Phù hợp vì trong thời hạn hiệu lực của L/C.
b. Phù hợp vì ngày xuất trình chứng từ trễ nhất là 31/12/2018.
c. Không phù hợp vì ngày xuất trình chứng từ trễ nhất là 30/12/2018.
d. Không phù hợp vì người thụ hưởng giao hàng trễ.
Câu hỏi 9 Trong giao dịch L/C giáp lưng, người thụ hưởng thứ hai (người cung cấp hàng
hóa) chắc chắn nhận được thanh toán nếu...................................: a. người này xuất trình bộ
chứng từ phù hợp với L/C gốc.
b. người đề nghị mở L/C gốc quyết định chứng từ phù hợp và thanh toán.
c. ngân hàng phát hành L/C giáp lưng quyết định bộ chứng từ xuất trình là phù hợp.
d. người thụ hưởng thứ nhất (người trung gian) đồng ý thanh toán.
Câu hỏi 10 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG trong phương thức chuyển tiền cho giao dịch lOMoARcPSD| 36782889 ngoại thương?
a. Nhà xuất khẩu giao bộ chứng từ cho ngân hàng thanh toán để chuyển cho nhà nhậpkhẩu.
b. Nhà xuất khẩu phải trả phí chuyển tiền cho cả hai ngân hàng chuyển tiền và thanh toán.
c. Các ngân hàng chuyển tiền và thanh toán có nghĩa vụ kiểm tra số lượng và số loại chứngtừ.
(làm gì có bct nào đâu mà kiểm ~~)
d. Nhà xuất khẩu gởi trực tiếp bộ chứng từ đến nhà nhập khẩu để nhà nhập khẩu nhận hàng. Câu hỏi 11
Trong giấy đề nghị chuyển tiền, nếu phí chuyển tiền được thể hiện là SHA thì phí của ngân
hàng chuyển tiền do ....................... chi trả và phí của ngân hàng thanh toán
do ........................ chi trả.
a. Người chuyển tiền / người chuyển tiền.
b. Người chuyển tiền / người thụ hưởng
c. Người thụ hưởng / người chuyển tiền.
d. Người thụ hưởng / người thụ hưởng.
Câu hỏi 12 Một giao dịch mua bán hàng hóa qua trung gian gồm có: công ty A là nhà nhập
khẩu, công ty B là người trung gian mua hàng từ công ty C để bán lại cho công ty A. Các
bên thống nhất ký kết hợp đồng ngoại thương sử dụng phương thức thanh toán L/C. Phát
biểu nào sau đây là ĐÚNG? a.
Công ty C nên sử dụng L/C chuyển nhượng hơn L/C giáp lưng để đảm bảo nhận đượcthanh toán. b.
Công ty C nên sử dụng L/C dự phòng hơn L/C giáp lưng để đảm bảo nhận được thanhtoán.
c. Công ty C nên sử dụng L/C giáp lưng hơn L/C chuyển nhượng để đảm bảo nhận được
thanh toán (do trong L/C giáp lưng, ngân hàng trung gian = advising bank cho L/C gốc =
issuing bank cho L/C giáp lưng => việc thanh toán của benef được cam kết)
d. Công ty C nên sử dụng L/C chuyển nhượng hơn L/C tuần hoàn để đảm bảo nhận được thanh toán.
Câu hỏi 13 Khi ký phát và thanh toán séc, người ký phát séc: a.
Phải có tài sản đảm bảo khi ký phát séc.
b. Phải có đủ tiền trong tài khoản khi séc được xuất trình để thanh toán tại ngân hàng.
c. Phải được bảo lãnh bởi ngân hàng. d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 14 Nghiệp vụ nào sau đây không được áp dụng đối với lệnh phiếu ? a. Chấp nhận lOMoARcPSD| 36782889 b. Bảo lãnh c. Chuyển nhượng d. Cầm cố
Câu hỏi 15 Chọn sắp xếp đúng khi sắp xếp các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán
quốc tế theo giá trị pháp lý giảm dần:
a. Luật quốc gia > quy tắc và tập quán quốc tế > luật và công ước quốc tế
b. Quy tắc và tập quán quốc tế > luật và công ước quốc tế > luật quốc gia
c. Luật và công ước quốc tế > luật quốc gia > quy tắc và tập quán quốc tế
d. Quy tắc và tập quán quốc tế > luật quốc gia > luật và công ước quốc tế
Câu hỏi 16 Nếu mục “Consignee” trên B/L ghi “to order”, thì theo tập quán quốc tế, người
ký hậu hợp pháp trên B/L là? a. Người gửi hàng b. Người chuyên chở
c. Ngân hàng phát hành L/C d. Thuyền trưởng
Câu hỏi 17 Nếu hợp đồng ngọai thương quy định sân bay xếp hàng là BANGKOK AIRPORT
và sân bay dỡ hàng là HOCHIMINH CITY AIRPORT, cách thể hiện điều kiện Incoterms
2010 nào sau đây là phù hợp với hợp đồng? a. DAT HOCHIMINH CITY AIRPORT.
b. FOB BANGKOK AIRPORT. (loại do Sea + inland waterway = FAS, FOB, CFR, CIF) c. CIF BANGKOK AIRPORT. x
d. FCA HOCHIMINH CITY AIRPORT. (FCA – tên loading port)
Câu hỏi 18 Theo UCP 600, L/C có thể bị hủy bỏ hoặc sửa đổi nếu như có sự đồng ý của các chủ thể nào sau đây?
a. Ngân hàng phát hành, người yêu cầu mở L/C và người thụ hưởng.
b. Ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo và người thụ hưởng.
c. Ngân hàng phát hành, ngân hàng hoàn tiền (nếu có) và người thụ hưởng.
d. Ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và người thụ hưởng.
Câu hỏi 19 Theo URC 522, ngân hàng thu hộ nhận được chỉ thị nhờ thu với điều kiện D/P
at sight và bộ chứng từ, trong đó có hối phiếu trả chậm, có thời hạn thanh toán 30 days after
sight. Hành động nào sau đây của ngân hàng này là ĐÚNG?
a. Giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu khi nhà nhập khẩu thanh toán ngay.
b. Chuyển điều kiện nhờ thu thành D/A 30 days after sight cho phù hợp với thời hạn
thanhtoán của hối phiếu.
c. Yêu cầu nhà nhập khẩu chấp nhận hối phiếu để giao chứng từ. lOMoARcPSD| 36782889
d. Thực hiện theo điều khoản thanh toán trong hợp đồng ngoại thương.
Câu hỏi 20 Trên lệnh phiếu không thể hiện nội dung về nơi ký phát lệnh phiếu thì được hiểu là:
a. Địa chỉ của người ký phát là nơi ký phát lệnh phiếu.
b. Địa chỉ của người thụ hưởng là nơi ký phát lệnh phiếu.
c. Địa chỉ của người bị ký phát là nơi ký phát lệnh phiếu.
d. Địa chỉ của người bảo lãnh là nơi ký phát lệnh phiếu. ĐỀ 4:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG với giao dịch L/C xác nhận?
a. Ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận đều có trách nhiệm thanh toán cho người
thụ hưởng khi bộ chứng từ xuất trình phù hợp.
b. Ngân hàng xác nhận không có trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng nếu ngânhàng
phát hành tuyên bố không hoàn lại tiền cho ngân hàng xác nhận.
c. Ngân hàng xác nhận có nghĩa vụ xác thực L/C thay cho ngân hàng thông báo.
d. Người thụ hưởng không nhận được thanh toán khi người mua mất khả năng thanh toán. Câu hỏi 2
Câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Tất cả các điều kiện trong Incoterms 2010:
a. Đều qui định về nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hoá trong chặng vận tải chính (CIF, CIP)
b. Đều sử dụng cho mọi phương thức vận tải. (trừ FAS, FOB, CFR, CIF)
c. Đều có thể sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu của hai bên mua bán.
d. Đều quy định người bán làm thủ tục xuất khẩu (trừ EXW) và người mua làm thủ tụcnhập khẩu. (trừ DDP)
Câu hỏi 3 Để phòng ngừa rủi ro từ ngân hàng phát hành, nhà xuất khẩu nên chọn loại thư tín dụng nào sau đây?
a. Thư tín dụng điều khoản đỏ.
b. Thư tín dụng không huỷ ngang có thể chuyển nhượng.
c. Thư tín dụng không huỷ ngang có xác nhận.
d. Thư tín dụng không huỷ ngang có thể thương lượng.
Câu hỏi 4 Trong trường hợp nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán và mức ký quỹ mở L/C
là 40% trị giá L/C, ngân hàng phát hành có trách nhiệm như thế nào đối với người thụ hưởng
nếu bộ chứng từ được xuất trình phù hợp (biết rằng bộ chứng từ có trị giá đúng bằng 100% trị giá L/C)? lOMoARcPSD| 36782889
a. Ngân hàng phát hành phải thanh toán 40% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
b. Ngân hàng phát hành được miễn trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng.
c. Ngân hàng phát hành phải thanh toán 60% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
d. Ngân hàng phát hành phải thanh toán 100% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
Câu hỏi 5 Nhà xuất khẩu giao bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho nhà nhập khẩu mà không
thông qua các ngân hàng trong phương thức thanh toán nào sau đây? a. Chuyển tiền và nhờ thu trơn.
b. Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
c. Nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ.
d. Chuyển tiền và tín dụng chứng từ.
Câu hỏi 6 Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng
thanh toán (Paying bank) thường là:
a. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà xuất khẩu.
b. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà nhập khẩu.
c. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
d. Bất kỳ ngân hàng nào.
Câu hỏi 7 Loại vận đơn đường biển nào sau đây có thể chuyển nhượng được? a.
Vận đơn đường biển đích danh
b. Vận đơn đường biển vô danh
c. Vận đơn đường biển theo lệnh
d. Vận đơn đường biển vô danh và vận đơn đường biển theo lệnh
Câu hỏi 8 Trong nghiệp vụ bảo lãnh hối phiếu , câu phát biểu nào sau đây là SAI ?
a. Bảo lãnh hối phiếu áp dụng cho cả hối phiếu trả ngay và hối phiếu trả chậm.
b. Bảo lãnh một phần giá trị của hối phiếu là được phép.
c. Người được bảo lãnh luôn luôn là người bị ký phát.
d. Bảo lãnh hối phiếu có thể thực hiện bằng chứng thư riêng.
Câu hỏi 9 Nhà xuất khẩu giao các chứng từ thương mại gián tiếp cho nhà nhập khẩu thông
qua các ngân hàng trong phương thức thanh toán nào sau đây? a. Chuyển tiền và nhờ thu trơn.
b. Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
c. Nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ. lOMoARcPSD| 36782889
d. Chuyển tiền và tín dụng chứng từ.
Câu hỏi 10 Theo URC 522, ngân hàng thu hộ nhận được chỉ thị nhờ thu, trong đó quy định
như sau: “Your charges are for drawee’s account. In case of refusal, it may be waived”. Nếu
nhà nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu hoặc chấp nhận các điều kiện khác,
nhưng từ chối trả phí thu hộ thì.................................................. a. Ngân hàng thu hộ chỉ trao
chứng từ khi thu được phí thu hộ.
b. Ngân hàng thu hộ không nhận được bất kỳ khoản phí nào.
c. Ngân hàng thu hộ có thể từ chối trao chứng từ mà không cần thông báo về sự từ chối
trảphí của nhà nhập khẩu.
d. Ngân hàng thu hộ có thể trao chứng từ và khấu trừ khoản phí từ số tiền thanh toán cho nhà xuất khẩu .
Câu hỏi 11 Chứng từ nào sau đây KHÔNG phải là chứng từ thương mại? a. Promissory Note. b. Cover Note. c. Commercial Invoice.
d. Certificate of Phytosanitary.
Câu hỏi 12 Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?
a. Trong các hình thức nhờ thu, nhờ thu D/A có lợi nhất đối với nhà nhập khẩu. (nhờ thu trơn có lợi nhất)
b. Trong các hình thức nhờ thu, nhờ thu D/P at sight có lợi nhất đối với nhà xuất khẩukhẩu.
c. Nhờ thu trơn rủi ro cho nhà xuất khẩu hơn nhờ thu kèm chứng từ.
d. Nhờ thu D/P 30 days after sight có lợi cho nhà xuất khẩu hơn nhờ thu D/A 30 days aftersight.
Câu hỏi 13 Phát biểu nào sau đây ĐÚNG về chứng từ bảo hiểm hàng hóa trong ngoại thương? a.
Chứng từ bảo hiểm chỉ được phát hành trong trường hợp điều kiện thương mại CIF,
CIPvì chỉ khi áp dụng hai điều kiện thương mại này, hàng hóa mới được mua bảo hiểm. b.
Nhà xuất khẩu gửi trực tiếp chứng từ bảo hiểm cho nhà nhập khẩu trong phương
thứcnhờ thu kèm chứng từ.
c. Nếu sử dụng điều kiện CIF hoặc CIP theo Incoterms 2010, L/C thường quy định chứng từ
bảo hiểm được ký hậu để trống để thuận tiện trong việc chuyển nhượng quyền thụ hưởng bảo hiểm.
d. Trong phương thức T/T in advance, nhà nhập khẩu gửi chứng từ bảo hiểm cho nhà xuất
khẩu thông qua các ngân hàng .
Câu hỏi 14 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? a.
Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu kèm chứng từ hơn phương thức
nhờthu trơn vì quy trình thanh toán đơn giản hơn. lOMoARcPSD| 36782889 b.
Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu hơn phương thức chuyển tiền vì
chắcchắn nhận được đúng thỏa thuận hợp đồng. c.
Nhà xuất khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu hơn phương thức chuyển tiền vì
chắcchắn nhận được thanh toán sau khi giao hàng.
d. Nhà xuất khẩu nên lựa chọn phương thức CAD hơn phương thức nhờ thu vì khả năng
nhận được thanh toán rất cao.
Câu hỏi 15 Theo UCP 600, phát biểu nào sau đây là SAI về thuật ngữ “thanh toán” (honour)?
a. Trả tiền trước hoặc đồng ý ứng trước tiền cho người thụ hưởng nếu L/C có giá trị thương
lượng. (thuật ngữ “negotiate”, thương lượng, not honour = thanh toán)
b. Trả tiền ngay khi xuất trình nếu L/C có giá trị thanh toán ngay.
c. Cam kết thanh toán về sau và trả tiền khi đáo hạn nếu L/C có giá trị thanh toán về sau.
d. Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền khi đáo hạn nếu L/C có giátrị bằng chấp nhận.
Câu hỏi 16 Ngân hàng thu hộ có quyền từ chối thực hiện nhờ thu trong trường hợp nào sau đây?
a. B/L thể hiện người gửi hàng là nhà nhập khẩu.
b. C/O không thể hiện mô tả hàng hóa chi tiết như Invoice.
c. Invoice không thể hiện hành trình chuyên chở hàng hóA.
d. B/E thể hiện người bị ký phát là chính ngân hàng thu hộ.
Câu hỏi 17 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Đối với phương thức thanh toán chuyển tiền:
a. Ngân hàng chỉ đóng vai trò đơn thuần là trung gian thanh toán.
b. Việc giao nhận hàng và việc thanh toán chưa gắn kết với nhau.
c. Hai bên mua bán thường sử dụng phương thức này khi lô hàng có giá trị nhỏ.d. Tất cả ba câu trên.
Câu hỏi 18 Người thụ hưởng L/C sẽ KHÔNG được thanh toán khi nào? a.
Khi nhà nhập khẩu phá sản.
b. Khi bộ chứng từ xuất trình không phù hợp với L/C.`
c. Khi nhà nhập khẩu từ chối nhận hàng.
d. Khi ngân hàng thông báo mất khả năng thanh toán.
Câu hỏi 19 Ngân hàng chuyển tiền thu phí chuyển tiền từ người yêu cầu chuyển tiền nếu
trường 71 của MT103: a. Thể hiện là OUR.
b. Thể hiện là OUR hoặc BEN.
c. Thể hiện là BEN hoặc SHA. lOMoARcPSD| 36782889
d. Thể hiện là OUR hoặc SHA .
Câu hỏi 20 Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?
a. Red clause L/C được sử dụng trong trường hợp người bán cần được ứng trước mộtkhoản tiền khi chưa giao hàng.
b. Transferable L/C được sử dụng trong mua bán hàng hóa qua trung gian.
c. Revolving L/C được sử dụng trong hợp đồng gia công hàng hóa.
d. Standby L/C được sử dụng trong trường hợp người mua muốn đảm bảo khả năng nhậnđược hàng. ĐỀ 5:
Câu hỏi 1 Theo phương thức thanh toán CAD, khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ đến
ngân hàng giữ tài khoản tín thác, ngân hàng:
a. Cần kiểm tra cả số loại chứng từ, số lượng từng loại chứng từ và nội dung từng chứngtừ.
b. Chỉ cần kiểm tra số loại chứng từ và số lượng từng loại chứng từ mà thôi.
c. Chỉ cần kiểm tra nội dung các chứng từ mà thôi.
d. Không cần kiểm tra bất cứ điều gì của bộ chứng từ.
Câu hỏi 2 Phát biểu nào sau đây là SAI?
a. Thời hạn xuất trình phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C.
b. Ngày đáo hạn thanh toán của L/C phải trong vòng thời hạn hiệu lực của L/C.
c. Ngày giao hàng trễ nhất phải trong vòng thời hạn hiệu lực của L/C.
d. Ngày phát hành L/C phải trước ngày giao hàng trễ nhất.
Câu hỏi 3 Với mức ký quỹ 1/3 trị giá L/C, L/C nên quy định như thế nào về việc xuất trình
chứng từ vận tải để bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho ngân hàng phát hành?
a. Trọn bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập theo lệnh ngân hàng phát hành.
b. 2/3 bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập theo lệnh của người gửi hàng và ký hậu đểtrống.
c. Trọn bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập đích danh cho ngân hàng phát hành. lOMoARcPSD| 36782889
d. 2/3 bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập đích danh cho người yêu cầu mở L/C.
Câu hỏi 4 Loại thư tín dụng nào sau đây có thể được sử dụng trong giao dịch mua bán qua trung gian?
a. Thư tín dụng có thể chuyển nhượng.
b. Thư tín dụng tuần hoàn.
c. Thư tín dụng điều khoản đỏ.
d. Thư tín dụng dự phòng.
Câu hỏi 5 Quy định nào sau đây của L/C là hợp lý?
a. L/C hết hiệu lực tại nước xuất khẩu; L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành.
b. L/C có giá trị bằng cách cam kết trả sau (deferred payment) và yêu cầu xuất trình hốiphiếu
(xuất trình hối phiếu là Usance L/C, không phát hành hối phiếu = Defered L/C) c. Chứng
từ vận tải do người thụ hưởng L/C phát hành. (sai. Issuing bank ký phát)
d. Điều kiện thương mại là FCA Tansonnhat Airport (Incoterms 2010); sân bay khởi hành là Tansonnhat Airport.
Câu hỏi 6 Trong phương thức thanh toán ghi sổ (open account): a.
Người mua nhận hàng trước, trả tiền sau.
b. Người mua trả tiền trước, nhận hàng sau
c. Người bán nhận được tiền ngay lúc giao hàng.
d. Người bán giao bộ chứng từ cho ngân hàng và nhận được tiền.
Câu hỏi 7 L/C do Vietcombank Hồ Chí Minh phát hành và gửi đến ngân hàng ANZ Bank ở
ÚC. L/C quy định: “L/C is available with any bank by negotiation”, yêu cầu xuất trình hối
phiếu trả ngay có số tiền bằng 90% trị giá hóa đơn thương mại. Sau khi nhận chứng từ xuất
trình từ người thụ hưởng, ANZ Bank kiểm tra chứng từ và kết luận chứng từ phù hợp. Hành
động nào sau đây của ANZ Bank là ĐÚNG theo UCP 600?
a. ANZ Bank có trách nhiệm ứng trước tiền cho người thụ hưởng.
b. ANZ Bank có quyền ứng trước hoặc không ứng trước tiền cho người thụ hưởng.
c. ANZ Bank phải trả tiền ngay 100% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
d. ANZ Bank phải trả tiền ngay 90% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng. Câu hỏi 8 Trong
chuyển tiền trả trước, vào thời điểm đề nghị ngân hàng thực hiện
việc chuyển tiền, nhà nhập khẩu sẽ xuất trình chứng từ nào sau đây để
chứng minh mục đích chuyển tiền?
a. Chỉ có hợp đồng ngoại thương.
b. Hợp đồng ngoại thương, vận đơn.
c. Hợp đồng ngoại thương, vận đơn, hóa đơn thương mại. lOMoARcPSD| 36782889
d. Hợp đồng ngoại thương, vận đơn, hóa đơn thương mại, tờ khai hải quan nhập khẩu.
Câu hỏi 9 Rủi ro trong thanh toán quốc tế bao gồm:
a. Rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối, rủi ro khác (đối tác, vận hành, thiên tai…)
b. Rủi ro ngoại hối, rủi ro tỷ giá, rủi ro pháp lý.
c. Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị, rủi ro vận hành.
d. Rủi ro quản lý ngoại hối, rủi ro kinh tế, rủi ro đối táC.
Câu hỏi 10 Hối phiếu sẽ không có giá trị pháp lý nếu trên hối phiếu thể hiện:
a. Thanh toán cho công ty A nếu hàng hóa được giao phù hợp với hợp đồng.
b. Thanh toán theo lệnh của ngân hàng B.
c. Thanh toán cho chỉ ông C mà thôi.
d. Thanh toán cho người cầm hối phiếu.
Câu hỏi 11 Trong phương thức nhờ thu trơn, nhà xuất khẩu chuyển chứng từ thương mại cho
nhà nhập khẩu bằng cách nào?
a. Nhà xuất khẩu gửi chứng từ thương mại kèm yêu cầu nhờ thu qua ngân hàng chuyểngiao.
(nhờ thu kèm chứng từ - documentary collection)
b. Nhà xuất khẩu chuyển trực tiếp chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu.
c. Nhà xuất khẩu gửi trực tiếp chứng từ thương mại cho ngân hàng xuất trình để ngân
hàngtrao cho nhà nhập khẩu.
d. Nhà xuất khẩu gửi chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng thu hộ.
Câu hỏi 12 Điểm khác nhau
phục vụ nhà nhập khẩ u trong phương thức tín
giữa ngân hàng dụng chứng từ phục vụ nhà nhập và ngân hàng
khẩu trong phương thức nhờ thu kèm
chứng từ là về: (1) Trách nhiệm thanh toán cho nhà xuất khẩu, (2) Trách nhiệm đối với tính
thật giả của các chứng từ thương mại, (3) Trách nhiệm kiểm tra số lượng, loại và nội dung
các chứng từ thương mại, (4) Trách nhiệm đối với tình trạng hàng hóa? a. (1) và (2) b. (1) và (3) c. (1), (2) và (3) d. (2), (3) và (4)
Câu hỏi 13 Hành động nào sau đây của ngân hàng thông báo là KHÔNG ĐÚNG khi không
thể xác thực được L/C?
a. Có thể thông báo cho người thụ hưởng nhưng phải ghi chú rõ là chưa xác thựC.
b. Thông báo không chậm trễ cho ngân hàng phát hành biết về vấn đề này.
c. Có thể quyết định không thông báo L/C và thông báo ngay cho ngân hàng phát hành biếtđiều này. lOMoARcPSD| 36782889
d. Kết luận L/C là giả mạo và gửi thông báo cảnh báo người thụ hưởng không được giao dịch.
Câu hỏi 14 Nhà nhập khẩu Việt Nam nhập thép từ nhà xuất khẩu Trung Quốc, giá trị hợp
đồng là USD 500,000, phương thức thanh toán là L/C at sight. L/C được phát hành bởi
Vietcombank Việt Nam và thông báo qua Bank of China ở Trung QuốC. Nhà xuất khẩu
Trung Quốc muốn được thương lượng tại bất kỳ ngân hàng nào của Trung Quốc trước khi
bộ chứng từ được xuất trình đến Vietcombank Việt Nam. Quy định nào của L/C là phù hợp trong trường hợp này?
a. L/C is available with Vietcombank Vietnam by acceptance.
b. L/C is available with any bank by negotiation.
c. L/C is available with any bank by payment.
d. L/C is available with Bank of China by payment.
Câu hỏi 15 Khi L/C yêu cầu chứng từ bảo hiểm thể hiện điều khoản bảo hiểm: “mọi rủi ro”
(“All risks”), yêu cầu này có thể được đáp ứng với điều kiện bảo hiểm nào sau đây? a.
Điều kiện bảo hiểm A (ICC 1982)
b. Điều kiện bảo hiểm B (ICC 1982)
c. Điều kiện bảo hiểm C (ICC 1982) (bảo hiểm mức tối thiếu, 110% giá trị - đồng tiền trên HĐTM)
d. Điều kiện bảo hiểm chiến tranh, đình công (ICC 1982)
Câu hỏi 16 Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T within 4
months after B/L date”. Đây là phương thức thanh toán chuyển tiền ................. bằng.........
Với phương thức này, ............. gặp rủi ro vì có thể không được. ................... Để hạn chế rủi
ro này, họ có thể sử dụng.....................
a. Trả trước / điện / người mua / giao hàng / L/C dự phòng.
b. Trả sau / điện / người bán / thanh toán / bảo lãnh thanh toán.
c. Trả trước / thư / người mua / thanh toán / bảo lãnh thanh toán.
d. Trả sau / thư / người bán / giao hàng / L/C dự phòng.
Câu hỏi 17 Thanh toán quốc tế trên toàn cầu luôn chịu chi phối bởi các quy định pháp lý sau:
a. Luật và công ước quốc tế, Luật doanh nghiệp, Luật các công cụ chuyển nhượng.
b. Quy tắc và tập quán quốc tế, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp.
c. Luật quốc gia, Luật thương mại, Các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương.
d. Luật và công ước quốc tế, Luật quốc gia, Quy tắc và tập quán quốc tế.
Câu hỏi 18 Người bán Việt Nam xuất khẩu lô hàng gốm sứ từ thành phố Hồ Chí Minh sang
cảng Busan, Hàn Quốc bằng
đường biển. Người bán
muốn sớm chuyển rủi ro và bãi container
chi phí liên quan cho người lOMoARcPSD| 36782889
mua tại của cảng bốc hàng đồng thời người mua chịu cước phí và mua bảo hiểm hàng hóa
cho chặng vận tải chính. Điều kiện Incoterms nào nên được sử dụng?
a. CIF Busan port, Korea, Incoterm 2010. (Người bán mua bảo hiểm)
b. CIP Busan port, Korea, Incoterm 2010. (Người bán mua bảo hiểm)
c. FOB Ho Chi Minh city port, Vietnam, Incoterms 2010. (Người bán chịu chi phí xếp dỡ tại cảng)
d. FCA Ho Chi Minh city port, Vietnam, Incoterms 2010.
Câu hỏi 19 Một L/C trả chậm do ngân hàng A phát hành và được thông báo đến nhà xuất
khẩu bởi ngân hàng B. Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ đến ngân hàng
A thông qua ngân hàng B. Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng A quyết định chứng từ phù
hợp và gửi điện chấp nhận thanh toán cho ngân hàng B. Tuy nhiên, vào ngày đáo hạn thanh
toán, ngân hàng A nhận được quyết định của tòa án về việc yêu cầu ngân hàng A ngừng
thanh toán cho nhà xuất khẩu vì hàng được giao không đúng với hợp đồng ngoại thương.
Căn cứ của quyết định này là Luật Thương mại của quốc gia nhà nhập khẩu. Trong trường
hợp này, ngân hàng A. ........................................?
a. phải ngừng thanh toán theo quyết định của tòa án để chờ xử lý vụ việc.
b. vẫn phải thanh toán cho nhà xuất khẩu vào ngày đáo hạn vì chứng từ phù hợp.
c. phải hoàn trả toàn bộ tiền ký quỹ cho khách hàng để nhà nhập khẩu tự giải quyết với nhàxuất khẩu.
d. không còn chịu trách nhiệm thanh toán cho nhà xuất khẩu.
Câu hỏi 20 Chủ thể ký phát hóa đơn thương mại là ai? a. Nhà xuất khẩu b. Nhà nhập khẩu
c. Ngân hàng của nhà xuất khẩu
d. Ngân hàng của nhà nhập khẩu