Bài tập trắc nghiệm (quiz) môn Thanh toán quốc tế nội dung chương 6, chương 7 và chương 8 có đáp án

Bài tập trắc nghiệm (quiz) môn Thanh toán quốc tế nội dung chương 6, chương 7 và chương 8 có đáp án giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36782889
ĐỀ 6:
Câu hỏi 1 Điều 28 (e), UCP 600 quy định:” Ngày của chứng từ bảo hiểm không được trễ
hơn…trừ khi trên thể hiện bảo hiểm hiệu lực từ một ngày không trễ hơn….” a. Ngày
giao hàng/ ngày ký phát hóa đơn.
b. Ngày ký phát hóa đơn/ ngày ký phát vận đơn.
c. Ngày ký phát hối phiếu/ ngày ký phát vận đơn.
d. Ngày giao hàng/ ngày giao hàng.
Câu hỏi 2 Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng phát hành nên yêu cầu xuất trình
vận đơn đường biển như thế nào để kiểm soát hàng hóa? a. Full set of B/L made out to order
of Issuing Bank.
b. 2/3 set of bills of lading made out to order of Shipper.
c. 2/3 set of bills of lading made out to order of Applicant.
d. Full set of B/L made out to order of Applicant.
Câu hỏi 3 Khi nhận được điện chuyển tiền MT103, ngân hàng thanh toán thu phí chuyển tiền
từ người thụ hưởng nếu trường 71 của MT103: a. Thể hiện là BEN.
b. Thể hiện là OUR hoặc BEN.
c. Thể hiện là OUR hoặc SHA.
d. Thể hiện là BEN hoặc SHA.
Câu hỏi 4 Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng hoàn trả (reimbursing bank)
hành động theo sự ủy quyền của chủ thể nào sau đây? a. Người đề nghị mở L/C.
b. Người thụ hưởng.
c. Ngân hàng phát hành.
d. Ngân hàng thông báo.
Câu hỏi 5 Một hối phiếu trả chậm được ký phát vào ngày 10/03/2018. Cách ghi thời hạn
thanh toán nào sau đây làm cho hối phiếu trả chậm này trở nên vô giá trị?
a. At 120 days after B/L date
b. At 60 days after sight
c. On 31/07/2018
d. At 30 days after B/E date
Câu hỏi 6 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? Đối với Incoterms 2010, tất cả các điều kiện
thương mại:
a. Đều có thể áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địA.
b. Đều có thể áp dụng cho vận tải hàng không, đường biển và đường thủy nội địA.
lOMoARcPSD|36782889
c. Đều có thể áp dụng cho vận tải đường bộ, đường sắt và đường hàng không.
d. Đều có thể áp dụng cho mọi phương thức vận tải.
Câu hỏi 7 Theo Incoterms 2010, nhóm các điều kiện thương mại nào sau đây áp dụng cho
mọi phương thức vận tải? a. FCA, CFR, CPT, DAP
b. EXW, FAS, CIP, DDP.
c. FCA, CPT, DAT, DDP.
d. FOB, CPT, CIF, DAT.
Câu hỏi 8 Đặc điểm trong nguyên tắc thanh toán giữa c ngân hàng trên thế giới được
thực hiện thông qua: a. Cơ chế bù trừ.
b. Thị trường liên ngân hàng.
c. Tài khoản Nostro và Vostro.
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 9 Phát biểu nào sau đây SAI về ngân hàng trung gian trong phương thức thanh
toán chuyển tiền?
a. Ngân hàng trung gian là bên tham gia bắt buộc phải có trong quy trình chuyển tiền.
b. Ngân hàng trung gian là đại lý của ngân hàng chuyển tiền và/ hoặc ngân hàng thanhtoán.
c. Ngân hàng trung gian có thể ở nước người chuyển tiền, nước người thụ hưởng hoặcnước
thứ bA.
d. Ngân hàng trung gian sẽ thu phí theo hướng dẫn trên lệnh chuyển tiền nhận được.
Câu hỏi 10 L/C do ngân hàng A phát hành và được thông báo qua ngân hàng B. Đồng thời,
L/C này cũng được xác nhận bởi ngân hàng B. L/C quy định “L/C is available with B bank
by deferred payment”. Trách nhiệm của ngân hàng B trong giao dịch L/C này là gì?
a. Xác thực L/C, thông báo L/C, ký chấp nhận hối phiếu trả tiền khi đến hạn cho ngườithụ
hưởng khi chứng từ phù hợp
b. Thông báo L/C và thương lượng cho người thụ hưởng khi chứng từ phù hợp
c. Thông báo L/C và trả tiền ngay cho người thụ hưởng khi chứng từ phù hợp
d. Xác thực L/C, thông báo L/C, cam kết trả tiền sau và trả tiền khi đến hạn cho người thụ
hưởng khi chứng từ phù hợp
Câu hỏi 11 Nếu L/C bản gốc vận đơn hàng không (AWB) thì việc xuất trình nào sau đây
được cho là phù hợp?
a. Bản gốc dành cho người gửi hàng (Shipper/ Consignor)
b. Toàn bộ 3 bản gốc của AWB
c. 3 bản gốc AWB và tất cả các bản copy
d. Bản gốc dành cho người nhận hàng (Consignee)
lOMoARcPSD|36782889
Câu hỏi 12 Trong phương thức D/A, chỉ thị nhờ thu quy định: “All charges are for drawee’s
account. Charges must not be waived”. Nếu nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán giá trị nhờ
thu nhưng không thanh toán phí nhờ thu thì ngân hàng thu hộ sẽ hành động như thế nào theo
URC 522?
a. thể giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, phí nhờ thu của ngân hàng sẽ khấu trừ từ
sốtiền thu được.
b. thể giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, phí nhờ thu u cầu ngân hàng chuyển
giaotrả.
c. Không giao chứng từ cho nhà nhập khẩu và thông báo không chậm trễ tình hình cho
ngân hàng nhờ thu (remitting bank) biết.
. Nếu đề là “charges may be waived = phí có thể
được miễn => có thể giao chứng từ, phí sẽ khấu trừ thẳng vào số tiền collecting bank thu đc
d. Không giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, và yêu cầu nhà nhập khẩu tự liên hệ lại với nhà
xuất khẩu.
Câu hỏi 13 Khi thương lượng mua hàng hóa từ nhà xuất khẩu Singapore, nhà nhập khẩu Việt
Nam nên chọn điều kiện Incoterms 2010 nào sau đây để đem lại lợi ích nhiều hơn cho mình
và cho quốc gia?
a. USD 105,000.00 - CIF Hochiminh City port.
b. USD 100,000.00 - CFR Hochiminh City port.
c. USD 90,000.00 - FOB Singapore port. (trích từ sgk: xét từ lợi ích kinh tế vi và vĩ mô, khi
tham gia xuất nhập nên giành đc quyền thuê PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI + MUA BẢO
HIỂM CHO HH. Nghĩa là, xk nên chọn nhóm đk C, nhập khẩu nên chọn F) d. Tất cả đều
có thể.
Câu hỏi 14 Trách nhiệm của ngân hàng thông báo trong phương thức tín dụng chứng từ là:
a. Thương lượng cho người thụ hưởng.
b. Cam kết thanh toán cho người thụ hưởng khi người này xuất trình phù hợp.
c. Giải thích rõ nội dung thư tín dụng cho người thụ hưởng.
d. Xác thực L/C và truyền đạt nguyên vẹn nội dung L/C đến người thụ hưởng.
Câu hỏi 15 Trong giao dịch L/C chuyển nhượng, người thụ hưởng thứ nhất sẽ được thanh
toán trong trường hợp nào?
a. Người thụ hưởng thứ nhất xuất trình bộ chứng từ phù hợp với bản chuyển nhượng L/C
(Transferred L/C).
b. Bộ chứng từ do người thụ hưởng thứ nhất xuất trình phù hợp với LC gốc (Transferable
L/C).
c. Hàng hóa được giao phù hợp với hợp đồng ngoại thương.
d. Bộ chứng từ do người thụ hưởng thứ hai xuất trình phù hợp với bản chuyển nhượng
L/C(Transferred L/C).
lOMoARcPSD|36782889
Câu hỏi 16 Phát biểu nào sau đây SAI? Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho
giao dịch ngoại thương: (chuyển tiền: remitter remitting bank paying bank beneficiary)
a. Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng phục vụ cho nhà nhập khẩu và ở tại nước nhậpkhẩu.
b. Ngân hàng thanh toán là ngân hàng phục vụ cho nhà xuất khẩu và ở tại nước xuất khẩu.
c. Ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng thanh toán luôn luôn có quan hệ đại lý với nhau.`
d. Ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng thanh toán đóng vai trò trung gian thanh toán.
Câu hỏi 17 Điều kiện thương mại nào theo Incoterms 2010 thích hợp cho trường hợp sau:
người bán chịu trách nhiệm thông quan xuất khẩu; người mua chịu trách nhiệm thông quan
nhập khẩu và ký hợp đồng vận tải chặng chính. Rủi ro được chuyển giao khi hàng được xếp
lên tàu tại cảng Hải Phòng, Việt Nam để đi đến cảng Shanghai, Trung Quốc? a. FCA
Haiphong port, Vietnam, Incoterms 2010.
b. FOB Haiphong port, Vietnam, Incoterms 2010
c. CPT Shanghai port, China, Incoterms 2010.
d. CFR Shanghai port, China, Incoterms 2010.
Câu hỏi 18 Theo UCP 600, trong phương thức tín dụng chứng từ, các ngân hàng trách
nhiệm kiểm tra: (1) nội dung chứng từ; (2) số lượng chứng từ; (3) loại chứng từ; (4) tính
chân thật của chứng từ; (5) hiệu lực pháp lý của chứng từ a. (2) và (3)
b. (1), (2) và (3)
c. (1), (2), (3) và (4) (tính chân thật do advising bank kiểm tra. Advising bank gồm lượng
+loại + tính chân thực chứng từ) d. (1), (2), (3) và (5)
Câu hỏi 19 Nếu nhà nhập khẩu Việt Nam muốn vận chuyển hàng mua của Trung Quốc
bằng xe tải, người bán lo giấy phép xuất khẩu, chi phí và rủi ro trong suốt quá trình vận tải
người mua chịu, thì họ nên chọn điều kiện Incoterms 2010 là: a. EXW (loại do ng mua làm
thủ tục xuất + nhập)
b. FCA v
c. FOB (loại do đường biển: FAS, FOB, CIF, CFR)
d. CPT (loại do chi phí vận tải ng bán chịu)Câu hỏi 20 Hối phiếu thương mại có các tính
chất: a. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền.
b. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền, Tính lưu thông.
c. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền, Tính lưu thông, Tính thanh toán.
d. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền, Tính cầm cố/ chuyển nhượng.
lOMoARcPSD|36782889
ĐỀ 7:
_______________________________________________________________________
Câu hỏi 1 Điểm giống nhau giữa phương thức nhờ thu và phương thức chuyển tiền là…:
a. Người thực hiện bước đầu trong quy trình chuyển tiền và nhờ thu đều là nhà nhập khẩu.
b. Bộ chứng từ gửi thanh toán qua ngân hàng có hối phiếu.
c. Ngân hàng không trách nhiệm kiểm tra đầy đủ nội dung của bộ chứng từ thương
mại.(chỉ duy nhất issuing bank trong pt L/C mới phải kiểm lượng + loại + nội dung
documentary)
d. Việc thanh toán và nhận hàng của nhà nhập khẩu bị ràng buộc nhau.
Câu hỏi 2 Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG về URC?
a. URC do Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và phát hành.
b. Không được loại trừ hay sửa đổi, bổ sung bất cứ quy tắc nào trong URC.
c. Tất cả các phiên bản URC đều còn hiệu lựC.
d. URC là thông lệ và tập quán quốc tế.
Câu hỏi 3 Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu X nhờ ngân hàng chuyển giao C
thu hộ tiền hàng, đồng thời yêu cầu ngân hàng C chiết khấu bộ chứng từ nhờ
thu. Ngân hàng C đồng ý và đã ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu X. Sau đó,
ngân hàng chuyển giao C gởi bộ chứng từ đến ngân hàng thu hộ H để nhờ
ngân hàng này thu hộ tiền từ nhà nhập khầu. Trong trường hợp này, ngân hàng chuyển giao
C nên yêu cầu nhà xuất khẩu X lập hối phiếu với tên người thụ hưởng là:
a. Theo lệnh của nhà xuất khẩu X
b. Theo lệnh của ngân hàng C
c. Theo lệnh của ngân hàng H
d. Cả b và c đều được chấp nhận
Câu hỏi 4 Với hối phiếu trả chậm một khoảng thời gian sau ngày thấy hối phiếu, ngày chấp
nhận hối phiếu là căn cứ xác định: a. Ngày giao hàng.
b. Ngày thanh toán hối phiếu. (ngày nhìn thấy chính ngày chấp nhận hối phiếu, nhìn
thấy hối phiếu mới có thể ký chấp nhận lên hối phiếu đc) c. Ngày chuyển nhượng hối phiếu.
d. Ngày ký phát hối phiếu.
Câu hỏi 5 Trong Incoterms 2010, các điều kiện thương mại thuộc nhóm F gồm có: a.
FCA, FOB, FOA, FOR
b. FOT, FCA, FOB.
c. FOB, FCA, FAS
d. FAS, FOT, FOR, FOB
lOMoARcPSD|36782889
Câu hỏi 6 “Trong phương thức nhờ thu, hối phiếu được ký chấp nhận bởi ……………….
và được gọi là ………………… Còn trong phương thức tín dụng chứng từ, hối phiếu được
chấp nhận bởi ……………. được gọi ……………….” Điền vào chỗ trống các từ
thích hợp nhất sau đây:
a. Nhà nhập khẩu / chấp phiếu thương mại / ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu / chấp phiếu
ngân hàng.
b. Nhà nhập khẩu / chấp phiếu ngân hàng / nhà xuất khẩu / chấp phiếu thương mại.
c. Nhà xuất khẩu / chấp phiếu thương mại / ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu / chấp
phiếungân hàng.
d. Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu / chấp phiếu ngân hàng / ngân hàng phục vụ nhà
nhậpkhẩu / chấp phiếu thương mại.
Câu hỏi 7 Ưu điểm nổi bật của phương thức chuyển tiền` là: a.
Nhà xuất khẩu sớm nhận được tiền.
b. Thủ tục thanh toán đơn giản, chi phí thấp.
c. Nhà nhập khẩu sớm nhận được hàng.
d. Cả ba câu trên.
Câu hỏi 8 Phương thức thanh toán chuyển tiền trả trước: a.
Có lợi cho người mua vì được đảm bảo giao hàng.
b. Có lợi cho người bán vì không cần gởi chứng từ cho người mua sau khi giao hàng.
c. Bất lợi cho người mua vì người bán có thể không giao hàng.
d. Bất lợi cho người bán vì người mua có thể không nhận hàng.
Câu hỏi 9 Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng
chuyển tiền (Remitting bank) thường là:
a. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà xuất khẩu.
b. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà nhập khẩu.
c. Ngân hàng phải nắm giữ tài khoản của cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
d. Bất kỳ ngân hàng nào.
Câu hỏi 10 Trong hợp đồng ngoại thương, điều khoản nào sau đây quy định về tổ chức sẽ
giải quyết tranh chấp cho người mua người bán nếu tranh chấp xảy ra? a. Bảo hiểm
(Insurance)
b. Khiếu nại (Claim)
c. Bất khả kháng (Force Majeure)
d. Trọng tài (Arbitration)
lOMoARcPSD|36782889
Câu hỏi 11 Công ty xuất khẩu The One, US gửi yêu cầu nhờ thu bộ chứng từ đến ngân
hàng Citibank, New York, US để nhờ thu hộ tiền từ công ty nhập khẩu Nam Á, Việt Nam.
Trong quá trình chuyển giao chứng từ từ Citibank sang Dong A Bank, chứng từ bị thất lạC.
Theo URC 522, ai là người chịu rủi ro về bộ chứng từ thất lạc này? (Giả sử Citibank đã thực
hiện theo đúng yêu cầu nhờ thu của The One) a. CitiBank, New York, US
b. DongA Bank, Hochiminh city, Việt Nam
c. Công ty The One
d. Công ty Nam Á
Câu hỏi 12 Lựa chọn phương án có rủi ro đối với nhà xuất khẩu giảm dần trong các phương
thức thanh toán như sau:
a. Ứng trước, D/A, D/P, L/C, ghi sổ.
b. T/T trả sau, L/C, nhờ thu trơn, D/A, D/P.
c. Nhờ thu trơn, D/A, L/C, T/T trả trước.
d. L/C, nhờ thu kèm chứng từ, T/T trả trước.
Câu hỏi 13 Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi người thụ hưởng xuất trình
chứng từ phù hợp trong trường hợp L/C giá trị tại ngân hàng được
a. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán duy nhất bởi ngân hàng phát
hành.
b. Người thụ hưởng có thể nhận được thanh toán bởi ngân hàng thông báo.
c. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán duy nhất bởi ngân hàng được chỉ định.
d. Người thụ hưởng có thể nhận được thanh toán bởi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng
được chỉ định
.
Câu hỏi 14 Ngân hàng B nhận chỉ thị nhờ thu kèm bộ chứng từ nhờ thu của Ngân hàng A.
Sau đó, ngân hàng B nhận một bức điện từ người ủy nhiệm thu về hủy bỏ giao dịch nhờ thu
này. Theo URC 522, ngân hàng B hành động như thế nào?
a. Không thực hiện lệnh này nếu không nhận được chỉ thị tiếp theo từ ngân hàng A.
b. Thực hiện lệnh của người ủy nhiệm thu rồi thông báo cho ngân hàng A.
c. Thực hiện lệnh này sau khi hỏi ý kiến người mua.
d. Chuyển trả lại bộ chứng từ cho ngân hàng A.
Câu hỏi 15 Theo đề nghị của người mua, HSBC Singapore phát hành L/C cho người bán ở
Việt Nam. L/C quy định: “Port of loading: Cat Lai port in Hochiminh city, Vietnam”. Sau
đó, để thuận tiện cho việc giao hàng nên người mua người bán đã điều chỉnh cảng bốc
hàng trên hợp đồng ngoại thương thành bất cứ cảng nào tại Việt Nam. Hai bên cho rằng
không cần sửa đổi L/C để tiết kiệm chi phí. Theo đó, người bán tiến hành giao hàng tại cảng
VICT thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam xuất trình chứng từ. Ý kiến nào sau đây
SAI?
a. HSBC Singapore có quyền từ chối thanh toán vì cảng bốc hàng không phù hợp với L/C.
chỉ định?
lOMoARcPSD|36782889
b. Người mua và người bán đã sai khi cho rằng không cần sửa đổi L/C để tiết kiệm chi phí.
c. HSBC Singapore phải thanh toán vì nhà xuất khẩu có thể giao hàng ở bất cứ cảng nào tại
Việt Nam theo thỏa thuận mới nhất.
d. Người mua và người bán cần thực hiện thủ tục tu chỉnh L/C trong trường hợp này.
Câu hỏi 16 Ngoại trừ CIF & CIP, với những điều kiện thương mại còn lại trong Incoterms
2010, việc mua bảo hiểm cho hàng hóa là: a. Trách nhiệm của nhà xuất khẩu.
b. Trách nhiệm của nhà nhập khẩu.
c. Trách nhiệm của người chuyên chở.
d. Không qui định thành trách nhiệm. (có nhu cầu thì 2 bên tự thoả thuận mua, thường là ng
mua mua)
Câu hỏi 17 Sau khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu theo điều kiện D/P từ ngân hàng
HSBC, UK, ngân hàng Bac A Bank, Việt Nam thông báo nhờ thu cho công ty nhập khẩu
Trung nguyên Group. Tuy nhiên, Trung Nguyên Group từ chối thanh toán công ty xuất
khẩu Trade Building, UK giao hàng trễ so với thỏa thuận. Bac A Bank thông báo về việc từ
chối thanh toán cho HSBC, UK. Hành động nào sau đây của Bac A Bank ĐÚNG theo
URC 522?
a. Tự động trích tiền từ tài khoản của Trung Nguyên để thanh toán nhờ thu trên.
b. Chuyển trả ngay bộ chứng từ nhờ thu trên cho công ty Trade Building.
c. Liên hệ với công ty Trade Building để xin chỉ thị.
d. Chuyển trả bộ chứng từ nhờ thu trên
sau 60 ngày
kể từ ngày thông báo về việc từ chối
thanh toán nếu không nhận được phản hồi từ HSBC, UK. .
Câu hỏi 18 Nhà xuất khẩu có thể phát hành các chứng từ nào sau đây?
a. Giấy chứng nhận số lượng, Hóa đơn thương mại
b. Hóa đơn thương mại, Vận đơn đường biển
c. Hóa đơn thương mại, Giấy chứng nhận bảo hiểm
d. Giấy chứng nhận xuất xứ, Biên lai gửi hàng đường biển.
Câu hỏi 19 Ngân hàng thu hộ A nhận được từ ngân hàng chuyển giao B chỉ thị nhờ thu theo
điều kiện D/A bộ chứng từ, trong đó B/L thể hiện mục “Consignee: to the order of A
Bank”. Hành động nào sau đây của ngân hàng A là ĐÚNG?
a. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán và không ký hậu B/L.
b. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán và không ký hậu B/L.
c. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán và ký hậu B/L.
d. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán và ký hậu B/L. (không ký hậu làm
sao mà nhà nhập khẩu đi nhận hàng)
Câu hỏi 20 Khi L/C có những điều khoản khác biệt với các điều khoản của hợp đồng ngoại
thương thì người thụ hưởng phải thực hiện theo ........................ để nhận được thanh toán từ
lOMoARcPSD|36782889
ngân hàng phát hành?
a. Hợp đồng ngoại thương
b. L/C
c. Văn bản đề nghị mở L/C của nhà nhập khẩu
d. Những điều khoản giống nhau, thống nhất giữa L/C và hợp đồng ngoại thương
ĐỀ 8:
Câu hỏi 1 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về L/C dự phòng?
a. L/C dự phòng chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nó được mở.
b. L/C dự phòng được sử dụng khi người mua muốn đảm bảo việc giao hàng của người
bán
.
c. Người mua luôn người đề nghị mở L/C dự phòng. (applicant người bán, beneficiarylà
người mua, advising bank là bank phục vụ ng mua, issuing bank phục vụ ng bán, cam kết
bồi hoàn cho mua)
d. L/C dự phòng được dùng trong trường hợp mua bán hàng hoá qua trung gian.
Câu hỏi 2 Nhóm các điều kiện thương mại (thuộc Incoterms 2010) nào sau đây, theo đó
người bán nghĩa vụ trả cước phí và chịu rủi ro đến điểm đến qui định tại nước người mua:
a. FAS và FOB
b. CFR và CPT.
c. DAT và DAP
d. CIF và CIP
Câu hỏi 3 Ngân hàng xác nhận L/C tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ vì lí do nào
sau đây?
a. Các bên cần có một ngân hàng để thông báo L/C cho người thụ hưởng. (advising bank)
b. Người thụ hưởng cần một ngân hàng để kiểm tra tính xác thực của L/C. (trách nhiệmcủa
advising bank)
c. Người thụ hưởng cần có thêm ngân hàng chịu trách nhiệm cam kết thanh toán hay
thương lượng khi xuất trình phù hợp.
d. Ngân hàng phát hành cần một ngân hàng để hoàn trả tiền thanh toán bộ chứng từ cho
ngân hàng được chỉ định. (paying bank)
Câu hỏi 4 Khi nhận được bản tu chỉnh L/C, người thụ hưởng không có bất cứ phản hồi nào.
Theo UCP 600, điều này thể hiện rằng..........................: a. Người thụ hưởng đồng ý bản tu
chỉnh L/C.
b. Người thụ hưởng từ chối bản tu chỉnh L/C.
lOMoARcPSD|36782889
c. Người thụ hưởng chưa đồng ý cũng như không từ chối tu chỉnh L/C.
d. Ý kiến của người thụ hưởng không ảnh hưởng đến việc L/C được tu chỉnh.
Câu hỏi 5 Loại L/C nào sau đây cho phép nhà xuất khẩu được ứng trước một phần tiền ngay
cả khi chưa giao hàng và xuất trình chứng từ? a. Reciprocal L/C.
b. Revolving L/C.
c. Transferable L/C.
d. Red clause L/C.
Câu hỏi 6 Ngày ký phát hối phiếu là ngày để xác định: a.
Ngày giao hàng.
b. Ngày thanh toán hối phiếu trong trường hợp thời hạn thanh toán “At X days after B/E
date”.
c. Ngày ký chấp nhận thanh toán.
d. Ngày thanh toán hối phiếu trong trường hợp thời hạn thanh toán “At X days aftersight”.
Câu hỏi 7 Chấp nhận hối phiếu phải vô điều kiện, có nghĩa là:
a. Người bị ký phát không được nêu bất cứ điều kiện gì khi ký chấp nhận hối phiếu.
b. Chấp nhận thanh toán khi hàng được giao đúng thời hạn.
c. Chấp nhận thanh toán sau khi người mua đã kiểm tra hàng.
d. Người bị ký phát không cần ký chấp nhận khi được xuất trình hối phiếu.
Câu hỏi 8 Theo UCP 600, trong giao dịch L/C chuyển nhượng, khi người thụ hưởng thứ hai
xuất trình chứng từ đến ngân hàng chuyển nhượng thì người thụ hưởng thứ nhất có thể thay
thế các chứng từ nào sau đây?
a. Hóa đơn thương mại, vận đơn đường biển.
b. Hối phiếu hóa đơn thương mại. (B/E, commercial invoice, insurance policy or cover
note, bất cứ thứ gì có ghi giá trị hh trên đó)
c. Chứng từ bảo hiểm, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ.
d. Tất cả các chứng từ do người thụ hưởng thứ hai phát hành.
Câu hỏi 9 Khi nhận thấy L/C có điều khoản gây rủi ro cho mình thì nhà xuất khẩu cần phải
xử lý như thế nào?
a. Thỏa thuận với nhà nhập khẩu về việc tu chỉnh L/C và chỉ giao hàng sau khi L/C đã
được tu chỉnh
.
b. Vẫn giao hàng theo hợp đồng ngoại thương và yêu cầu ngân hàng phát hành thanh toánvì
đã tuân thủ đúng thỏa thuận hợp đồng.
c. Liên hệ nhà nhập khẩu sửa đổi L/C, đồng thời giao hàng theo đúng thỏa thuận hợp đồng.
d. Khiếu nại ngân hàng phát hành đã phát hành L/C không đúng với quy định hợp
đồngngoại thương.
lOMoARcPSD|36782889
Câu hỏi 10 A (Việt Nam)
nhà nhập khẩu CFR
Busan Port, Korea
(Incoterms 2010), phương
thức thanh toán L/C. Quy định nào sau đây liên quan đến chứng từ vận tải phù hợp với
hợp đồng này?
a. Marine Bill of Lading, Port of Loading: Busan Port, Korea.
b. Seaway Bill, Port of Discharge: Busan Port, Korea.
c. Airway Bill, Place of delivery: Busan Port, Korea.
d. Sea Bill of Lading, Port of Discharge: Busan Port, Korea. (Sea B/L chức năng (1) sở
hữu hh, hợp đồng thuê tàu + biên nhận giao hàng, trong khi Seaway bill câu b. chỉ chức
năng là hợp đồng thuê tàu + biên nhận giao hàng)
Câu hỏi 11 Câu phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG? Trong hợp đồng ngoại thương:
a. Các bên tham gia hợp đồng phải có quốc tịch khác nhau.
b. Ngôn ngữ hợp đồng có thể là ngoại ngữ đối với một trong hai bên tham gia hợp đồng.
c. Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với cả hai bên tham gia hợp đồng.
d. Hàng hóa là động sản để có thể di chuyển qua biên giới của một quốc gia
Câu hỏi 12 Việc ký hậu B/L phải được thực hiện trong trường hợp nào sau đây? a.
Khi hãng tàu yêu cầu.
b. Khi người đi nhận hàng không phải là nhà nhập khẩu.
c. Khi B/L ghi rõ chứng từ này bắt buộc phải được ký hậu.
d. Khi người muốn nhận được lô hàng trên B/L không phải là chủ thể được thể hiện ở ô
“Consignee” trên B/L.
Câu hỏi 13 Trong phương thức chuyển tiền trả sau, ngân hàng chuyển tiền (remitting bank)
cần kiểm tra một số chứng từ thương mại nhằm:
a. Giúp nhà xuất khẩu chuyển chứng từ thương mại đến cho nhà nhập khẩu.
b. Kiểm soát được lý do chuyển tiền của nhà nhập khẩu.
c. Đảm bảo vận đơn được lập theo lệnh của ngân hàng chuyển tiền.
d. Đảm bảo hàng hoá đã được mua bảo hiểm.
Câu hỏi 14 Văn bản pháp mới nhất của Phòng thương mại quốc tế (ICC) điều chỉnh
phương thức nhờ thu là: a. URC 600
b. UCP 600
c. URC 522
d. UCP 522
Câu hỏi 15 Điểm giống nhau giữa phương thức tín dụng chứng từ và chuyển tiền là:
Hợp đồng ngoại thương
được ký kết giữa nhà xuất khẩu
B
(Hàn Quốc), trong đó áp dụng điều kiện thương mại
lOMoARcPSD|36782889
a. Khả năng chắc chắn nhận được tiền thanh toán của người bán nếu xuất trình chứng từphù
hợp.
b. Người mua không thể loại bỏ được rủi ro về hàng hóA.
c. Ngân hàng của người mua phải kiểm tra các chứng từ thương mại do người bán xuấttrình.
d. Người mua phải ký quỹ tại ngân hàng.
Câu hỏi 16 Loại L/C nào nên được sử dụng trong trường hợp nhà xuất khẩu muốn được
thanh toán trước khi bộ chứng từ được xuất trình đến ngân hàng phát hành? a. L/C chuyển
nhượng.
b. L/C trả ngay có giá trị trực tiếp tại ngân hàng phát hành.
c. L/C trả ngay có giá trị thanh toán tại ngân hàng xác nhận.
d. L/C tuần hoàn.
Câu hỏi 17 Chứng từ nào phải thể hiện chính xác mô tả hàng hóa như L/C qui định?
a. Phiếu đóng gói
b. Vận đơn đường biển
c. Hóa đơn thương mại
d. Giấy chứng nhận bảo hiểm
Câu hỏi 18 Binh Tan Imex Company Việt Nam gửi hối phiếu nhờ ngân hàng
EximbankVietnam thu hộ tiền hàng từ nhà nhập khẩu MiTy Company-Hongkong tài
khoản tại Standard Chartered-Hongkong. Người bị ký phát trên hối phiếu là: a. Binh Tan
Imex Company.
b. MiTy Company-Hongkong
c. Eximbank-Vietnam
d. Standard Chartered-Hongkong
Câu hỏi 19 Sắp xếp các điều kiện Incoterms 2010 sau đây theo thứ tự mức độ trách nhiệm
của người mua giảm dần:
a. FAS > CFR > DAT > CIF > DDP.
b. CFR > FAS > FOB > FCA > CIP.
c. CIP > CPT > FCA > EXW > DAP.
d. EXW > FOB > CFR > CIF > DAT.
Câu hỏi 20 Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về Incoterms?
a. Incoterms do Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và ban hành.
b. Incoterms có giá trị pháp lý thấp hơn luật quốc gia và luật quốc tế.
c. Incoterms không thay thế các điều khoản của hợp đồng mua bán hàng hóA.
lOMoARcPSD|36782889
d. Incoterms phiên bản sau sẽ có giá trị chính thức, các phiên bản trước không còn giá trị.
ĐỀ 9:
_____________________________________________________________________
Câu hỏi 1 Phát biểu nào sau đây là
SAI
về phương thức thanh toán ghi sổ?
a. Đây là một hình thức tín dụng thương mại.
b. Việc giao hàng và nhận thanh toán diễn ra độc lập nhau.
c. Khoản nợ của người mua sẽ được ngân hàng đại diện cho người bán quản lý.
d. Phương thức này được áp dụng giữa các đối tác làm ăn lâu năm và tin tưởng nhau.
Câu hỏi 2 Theo UCP 600, ngày chứng từ bảo hiểm bắt đầu hiệu lực phải không được
muộn hơn ngày nào sau đây?
a. Ngày giao hàng (search từ khoá “điều 28” trong chính file này)
b. Ngày ký phát hối phiếu
c. Ngày phát hành hóa đơn thương mại
d. Ngày phát hành vận đơn
Câu hỏi 3 Phát biểu nào sau đây là SAI?
a. L/C là phương thức an toàn tuyệt đối cho nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu.
b. Nhà xuất khẩu có thể bị từ chối thanh toán trong nhờ thu D/P khi xuất trình chứng từphù
hợp.
c. T/T trả sau là phương thức an toàn nhất cho nhà nhập khẩu.
d. L/C xác nhận được sử dụng khi nhà xuất khẩu không tin tưởng vào uy tín của ngân
hàngphát hành.
Câu hỏi 4 Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về phương thức thanh toán D/P 30 days after sight?
a. Nhà nhập khẩu sẽ nhận được chứng từ khi chấp nhận thanh toán.
b. Nhà nhập khẩu thanh toán thì ngân hàng thu hộ sẽ trao bộ chứng từ.
c. Phương thức D/P 30 days after sight bất lợi cho nhà xuất khẩu hơn phương thức D/P
atsight.
d. Phương thức D/P 30 days after sight bất lợi cho nhà nhập khẩu hơn phương thức D/A
30days after sight.
Câu hỏi 5 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ có đặc điểm nào sau đây?
a. Nhà nhập khẩu nhận được chứng từ thương mại trực tiếp từ nhà xuất khẩu.
b. Nhà xuất khẩu được ngân hàng cam kết thanh toán khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp.
lOMoARcPSD|36782889
c. Việc thanh toán và nhận các chứng từ thương mại của nhà nhập khẩu bị ràng buộc nhau.
d. Ngân hàng chỉ xử lý trên cơ sở các chứng từ tài chính.
Câu hỏi 6 Ngân hàng phát hành L/C là ngân hàng ABC. L/C quy định “L/C is available with
XYZ bank by negotiation”. Chủ thể nào người bị phát (drawee) trên hối phiếu trong
trường hợp này? a. Ngân hàng ABC
b. Ngân hàng XYZ
c. Nhà nhập khẩu
d. Nhà xuất khẩu
Câu hỏi 7 L/C do ABC Bank phát hành, có quy định: “L/C is available with XYZ Bank by
negotiation” và XYZ Bank là ngân hàng xác nhận. Sau khi kiểm tra chứng từ xuất trình phù
hợp, XYZ Bank ứng trước 90% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng chuyển bộ chứng
từ đến ABC Bank. Tuy nhiên, ABC Bank cho rằng chứng từ bị bất hợp lệ. Qua tranh luận
thì XYZ Bank sai sót khi kiểm tra chứng tý kiến của ABC Bank hoàn toàn chính xác.
Theo UCP 600, trong trường hợp này thì..........................................?
a. ABC Bank phải hoàn trả tiền cho XYZ Bank theo trách nhiệm của ngân hàng phát hành.
b. ABC Bank không có trách nhiệm hoàn trả tiền cho XYZ Bank.
c. XYZ Bank được quyền truy đòi lại người thụ hưởng số tiền đã ứng trước.
d. XYZ Bank không được phép ứng trước tiền cho người thụ hưởng trước khi ý kiếncủa
ABC Bank.
Câu hỏi 8 Một L/C được phát hành bởi ngân hàng A và gửi đến ngân hàng B, đồng thời quy
định L/C được thông báo cho người thụ hưởng thông qua ngân hàng C. Sau khi nhận L/C,
ngân hàng C đã thông báo L/C cho người thụ hưởng. Sau đó, theo yêu cầu của người đề nghị
mở L/C, ngân hàng A đã phát hành bản tu chỉnh L/C. Theo UCP 600, ngân hàng A phải gửi
bản tu chỉnh L/C này cho chủ thể nào?
a. Gửi đến ngân hàng B và ngân hàng B sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người thụ hưởng.
b. Gửi đến ngân hàng B và ngân hàng B sẽ gửi tu chỉnh L/C cho ngân hàng C để ngân hàng
C thông báo cho người thụ hưởng
.
c. Gửi đến ngân hàng C và ngân hàng C sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người thụ hưởng.
d. Gửi đến bất kngân hàng nào ngân hàng đó sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người
thụhưởng.
Câu hỏi 9 Trên cơ sở hợp đồng được ký kết, nhà nhập khẩu đề nghị ngân hàng A Hy Lạp
phát hành L/C cho người thụ hưởng. Cùng thời gian này, tình hình kinh tế chính trị Hy
Lạp đang xảy ra nhiều bất ổn. Trong trường hợp này, người thụ hưởng nên làm để bảo
đảm an toàn cho mình?
a. Yêu cầu nhà nhập khẩu phải ký quỹ 100% tại ngân hàng A.
b. Yêu cầu L/C này điều khoản quy định nhà nhập khẩu phải thanh toán khi hàng hóađược
giao đúng thỏa thuận.
c. Yêu cầu L/C này phải được xác nhận bởi một ngân hàng lớn mạnh và uy tín ở một quốc
lOMoARcPSD|36782889
gia khác hoặc tại nước người thụ hưởng.
d. Yêu cầu L/C này phải là L/C không hủy ngang.
Câu hỏi 10 Một thương gia Việt Nam muốn nhập khẩu hàng điện tử bằng đường hàng
không từ Mỹ. Nếu công ty Mỹ chịu cước phí nhưng thương gia Việt Nam lại chịu rủi ro cho
chặng vận tải chính, theo Incoterms 2010, điều kiện thương mại phù hợp là: a. FCA
b. CPT
c. CFR
d. DAT
Câu hỏi 11 Phương thức nhờ thu D/A lợi cho nhà nhập khẩu hơn phương thức nhờ thu
D/P vì trong phương thức nhờ thu D/A,…………………….
a. Nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán thì ngân hàng thu hộ sẽ giao chứng từ để đi nhận
hàng, việc trả tiền được thực hiện sau một khoảng thời gian nhất định.
b. Nhà nhập khẩu được ngân hàng thu hộ kiểm tra nội dung chứng từ kỹ hơn.
c. Nhà nhập khẩu chắc chắn nhận được hàng hóa đúng như thỏa thuận hợp đồng.
d. Nhà nhập khẩu được nhận chứng từ thương mại trực tiếp từ nhà xuất khẩu.
Câu hỏi 12 Điều nào dưới đây
KHÔNG
phải mục đích chủ yếu của C/O (giấy chứng nhận
xuất xứ)?
a. Xác định mức thuế ưu đãi theo hiệp định thương mại giữa các nướC.
b. Xác định hành trình chuyên chở hàng hóA.
c. Mục đích xã hội khi bắt buộc các nước nhận viện trợ phải nhập khẩu hàng từ nước cấpviện
trợ.
d. Mục tiêu thị trường khi ưu tiên nhập khẩu các mặt hàng xuất xứ truyền thống.
Câu hỏi 13 Quy định nào sau đây của L/C là KHÔNG hợp lý?
a. Thời hạn xuất trình là 20 ngày sau ngày giao hàng và trong thời hạn hiệu lực của L/C.
b. Điều kiện thương mại CFR và B/L thể hiện “Freight prepaid”.
c. Ngày giao hàng trễ nhất muộn hơn ngày L/C hết hiệu lựC.
d. Giấy chứng nhận xuất xứ do người thụ hưởng phát hành.
Câu hỏi 14 Sự khác biệt chủ yếu về đối tượng tham gia đối với hối phiếu được ký phát trong
phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ là: a. Người thụ hưởng.
b. Người bị ký phát. (Trong phương thức nhờ thu: Người bị ký phát là nhà NK; L/C Người
bị kỳ phát là NH của nhà nhập khẩu) c. Người ký phát.
d. Người bảo lãnh.
lOMoARcPSD|36782889
Câu hỏi 15 Theo URC 522, trong chỉ thị nhờ thu điều kiện D/P 30
days after sight, ngân hàng xuất trình thấy hối phiếu ghi thời
hạn thanh toán D/A 30 days after sight. Ngân
hàng xuất trình sẽ ………………………………………
a. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu.
b. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán hối phiếu.
c. Hành động theo điều kiện nhờ thu D/P 30 ngày sau ngày ký phát hối phiếu.
d. Hành động theo điều kiện nhờ thu trơn trả ngay.
Câu hỏi 16 Cho biết một số thông tin sau của L/C : Ngày hết hạn hiệu lực của L/C
15.3.2018; L/C yêu cầu hối phiếu thời hạn thanh toán 30 ngày sau ngày giao hàng.
Ngày giao hàng được xác định 1.3.2018. Hối phiếu được xuất trình có nội dung thời hạn
thanh toán nào sau đây là phù hợp với L/C?
Thời hạn thanh toán
a. 30 days after B/L date 1 MAR 2018.
b. 30 days after B/E date 1 MAR 2018.
c. 30 days from L/C date 15 MAR 2018.
d. 30 days after sight of this draft and the shipping documents.
Câu hỏi 17 Trong các chủ thể sau, ai KHÔNG phải người cấp phát vận đơn đường biển?
a. Thuyền trưởng
b. Người chuyên chở
c. Người gửi hàng (shipper = seller)
d. Đại lý của người chuyên chở
Câu hỏi 18 Câu phát biểu nào sau đây ĐÚNG về xuất trình séc? Nếu người thụ hưởng
xuất trình séc trong thời hạn hiệu lực của séc nhưng đã quá thời hạn xuất trình séc thì:
a. Ngân hàng thanh toán vẫn phải thanh toán séc dù số dư tài khoản người ký phát khôngđủ
chi trả séc.
b. Ngân hàng thanh toán có quyền từ chối chi trả séc dù người ký phát séc vẫn đồng ý chitrả
c. Người ký phát không còn nghĩa vụ thanh toán séc nữa vì séc đã vô giá trị.
d. Người ký phát vẫn phải thanh toán nhưng không bị phạt nếu số dư tài khoản người ký
phát không đủ trả séc.
Câu hỏi 19 Khi nhận được L/C từ ngân hàng thông báo, người thụ hưởng cần làm gì? a.
Tiến hành giao hàng như hợp đồng đã thỏa thuận.
b. Kiểm tra nội dung L/C, nếu đồng ý thì giao hàng.
c. Giao hàng dù không đồng ý với nội dung L/C.
lOMoARcPSD|36782889
d. Yêu cầu ngân hàng thông báo soạn thảo bản tu chỉnh L/C khi không đồng ý với nội
dungL/C.
Câu hỏi 20 Hối phiếu thương mại có các chức năng:
a. Phương tiện thanh toán, Phương tiện đảm bảo, Phương tiện đòi nợ.
b. Công cụ cấp tín dụng, Phương tiện thanh toán.
c. Phương tiện thanh toán, Phương tiện đảm bảo, Công cụ cấp tín dụng.
d. Phương tiện đảm bảo, Phương tiện trả nợ.
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD| 36782889 ĐỀ 6:
Câu hỏi 1 Điều 28 (e), UCP 600 quy định:” Ngày của chứng từ bảo hiểm không được trễ
hơn…trừ khi trên nó thể hiện là bảo hiểm có hiệu lực từ một ngày không trễ hơn….” a. Ngày
giao hàng/ ngày ký phát hóa đơn.
b. Ngày ký phát hóa đơn/ ngày ký phát vận đơn.
c. Ngày ký phát hối phiếu/ ngày ký phát vận đơn.
d. Ngày giao hàng/ ngày giao hàng.
Câu hỏi 2 Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng phát hành nên yêu cầu xuất trình
vận đơn đường biển như thế nào để kiểm soát hàng hóa? a. Full set of B/L made out to order of Issuing Bank.
b. 2/3 set of bills of lading made out to order of Shipper.
c. 2/3 set of bills of lading made out to order of Applicant.
d. Full set of B/L made out to order of Applicant.
Câu hỏi 3 Khi nhận được điện chuyển tiền MT103, ngân hàng thanh toán thu phí chuyển tiền
từ người thụ hưởng nếu trường 71 của MT103: a. Thể hiện là BEN.
b. Thể hiện là OUR hoặc BEN.
c. Thể hiện là OUR hoặc SHA.
d. Thể hiện là BEN hoặc SHA.
Câu hỏi 4 Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng hoàn trả (reimbursing bank)
hành động theo sự ủy quyền của chủ thể nào sau đây? a. Người đề nghị mở L/C. b. Người thụ hưởng. c. Ngân hàng phát hành. d. Ngân hàng thông báo.
Câu hỏi 5 Một hối phiếu trả chậm được ký phát vào ngày 10/03/2018. Cách ghi thời hạn
thanh toán nào sau đây làm cho hối phiếu trả chậm này trở nên vô giá trị? a. At 120 days after B/L date b. At 60 days after sight c. On 31/07/2018 d. At 30 days after B/E date
Câu hỏi 6 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? Đối với Incoterms 2010, tất cả các điều kiện thương mại:
a. Đều có thể áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địA.
b. Đều có thể áp dụng cho vận tải hàng không, đường biển và đường thủy nội địA. lOMoARcPSD| 36782889
c. Đều có thể áp dụng cho vận tải đường bộ, đường sắt và đường hàng không.
d. Đều có thể áp dụng cho mọi phương thức vận tải.
Câu hỏi 7 Theo Incoterms 2010, nhóm các điều kiện thương mại nào sau đây áp dụng cho
mọi phương thức vận tải? a. FCA, CFR, CPT, DAP b. EXW, FAS, CIP, DDP. c. FCA, CPT, DAT, DDP. d. FOB, CPT, CIF, DAT.
Câu hỏi 8 Đặc điểm trong nguyên tắc thanh toán giữa các ngân hàng trên thế giới là được
thực hiện thông qua: a. Cơ chế bù trừ.
b. Thị trường liên ngân hàng.
c. Tài khoản Nostro và Vostro. d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 9 Phát biểu nào sau đây là SAI về ngân hàng trung gian trong phương thức thanh toán chuyển tiền?
a. Ngân hàng trung gian là bên tham gia bắt buộc phải có trong quy trình chuyển tiền.
b. Ngân hàng trung gian là đại lý của ngân hàng chuyển tiền và/ hoặc ngân hàng thanhtoán.
c. Ngân hàng trung gian có thể ở nước người chuyển tiền, nước người thụ hưởng hoặcnước thứ bA.
d. Ngân hàng trung gian sẽ thu phí theo hướng dẫn trên lệnh chuyển tiền nhận được.
Câu hỏi 10 L/C do ngân hàng A phát hành và được thông báo qua ngân hàng B. Đồng thời,
L/C này cũng được xác nhận bởi ngân hàng B. L/C quy định “L/C is available with B bank
by deferred payment”. Trách nhiệm của ngân hàng B trong giao dịch L/C này là gì?
a. Xác thực L/C, thông báo L/C, ký chấp nhận hối phiếu và trả tiền khi đến hạn cho ngườithụ
hưởng khi chứng từ phù hợp
b. Thông báo L/C và thương lượng cho người thụ hưởng khi chứng từ phù hợp
c. Thông báo L/C và trả tiền ngay cho người thụ hưởng khi chứng từ phù hợp
d. Xác thực L/C, thông báo L/C, cam kết trả tiền sau và trả tiền khi đến hạn cho người thụ
hưởng khi chứng từ phù hợp
Câu hỏi 11 Nếu L/C bản gốc vận đơn hàng không (AWB) thì việc xuất trình nào sau đây được cho là phù hợp?
a. Bản gốc dành cho người gửi hàng (Shipper/ Consignor)
b. Toàn bộ 3 bản gốc của AWB
c. 3 bản gốc AWB và tất cả các bản copy
d. Bản gốc dành cho người nhận hàng (Consignee) lOMoARcPSD| 36782889
Câu hỏi 12 Trong phương thức D/A, chỉ thị nhờ thu quy định: “All charges are for drawee’s
account. Charges must not be waived”. Nếu nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán giá trị nhờ
thu nhưng không thanh toán phí nhờ thu thì ngân hàng thu hộ sẽ hành động như thế nào theo URC 522? a.
Có thể giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, phí nhờ thu của ngân hàng sẽ khấu trừ từ sốtiền thu được. b.
Có thể giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, phí nhờ thu yêu cầu ngân hàng chuyển giaotrả.
c. Không giao chứng từ cho nhà nhập khẩu và thông báo không chậm trễ tình hình cho
ngân hàng nhờ thu (remitting bank) biết. . Nếu đề là “charges may be waived = phí có thể
được miễn => có thể giao chứng từ, phí sẽ khấu trừ thẳng vào số tiền collecting bank thu đc
d. Không giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, và yêu cầu nhà nhập khẩu tự liên hệ lại với nhà xuất khẩu.
Câu hỏi 13 Khi thương lượng mua hàng hóa từ nhà xuất khẩu Singapore, nhà nhập khẩu Việt
Nam nên chọn điều kiện Incoterms 2010 nào sau đây để đem lại lợi ích nhiều hơn cho mình và cho quốc gia?
a. USD 105,000.00 - CIF Hochiminh City port.
b. USD 100,000.00 - CFR Hochiminh City port.
c. USD 90,000.00 - FOB Singapore port. (trích từ sgk: xét từ lợi ích kinh tế vi và vĩ mô, khi
tham gia xuất nhập nên giành đc quyền thuê PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI + MUA BẢO
HIỂM CHO HH. Nghĩa là, xk nên chọn nhóm đk C, nhập khẩu nên chọn F) d. Tất cả đều có thể.
Câu hỏi 14 Trách nhiệm của ngân hàng thông báo trong phương thức tín dụng chứng từ là:
a. Thương lượng cho người thụ hưởng.
b. Cam kết thanh toán cho người thụ hưởng khi người này xuất trình phù hợp.
c. Giải thích rõ nội dung thư tín dụng cho người thụ hưởng.
d. Xác thực L/C và truyền đạt nguyên vẹn nội dung L/C đến người thụ hưởng.
Câu hỏi 15 Trong giao dịch L/C chuyển nhượng, người thụ hưởng thứ nhất sẽ được thanh
toán trong trường hợp nào?
a. Người thụ hưởng thứ nhất xuất trình bộ chứng từ phù hợp với bản chuyển nhượng L/C (Transferred L/C).
b. Bộ chứng từ do người thụ hưởng thứ nhất xuất trình phù hợp với LC gốc (Transferable L/C).
c. Hàng hóa được giao phù hợp với hợp đồng ngoại thương.
d. Bộ chứng từ do người thụ hưởng thứ hai xuất trình phù hợp với bản chuyển nhượng L/C(Transferred L/C). lOMoARcPSD| 36782889
Câu hỏi 16 Phát biểu nào sau đây là SAI? Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho
giao dịch ngoại thương: (chuyển tiền: remitter – remitting bank – paying bank – beneficiary)
a. Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng phục vụ cho nhà nhập khẩu và ở tại nước nhậpkhẩu.
b. Ngân hàng thanh toán là ngân hàng phục vụ cho nhà xuất khẩu và ở tại nước xuất khẩu.
c. Ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng thanh toán luôn luôn có quan hệ đại lý với nhau.`
d. Ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng thanh toán đóng vai trò trung gian thanh toán.
Câu hỏi 17 Điều kiện thương mại nào theo Incoterms 2010 thích hợp cho trường hợp sau:
người bán chịu trách nhiệm thông quan xuất khẩu; người mua chịu trách nhiệm thông quan
nhập khẩu và ký hợp đồng vận tải chặng chính. Rủi ro được chuyển giao khi hàng được xếp
lên tàu tại cảng Hải Phòng, Việt Nam để đi đến cảng Shanghai, Trung Quốc? a. FCA
Haiphong port, Vietnam, Incoterms 2010.
b. FOB Haiphong port, Vietnam, Incoterms 2010
c. CPT Shanghai port, China, Incoterms 2010.
d. CFR Shanghai port, China, Incoterms 2010.
Câu hỏi 18 Theo UCP 600, trong phương thức tín dụng chứng từ, các ngân hàng có trách
nhiệm kiểm tra: (1) nội dung chứng từ; (2) số lượng chứng từ; (3) loại chứng từ; (4) tính
chân thật của chứng từ; (5) hiệu lực pháp lý của chứng từ a. (2) và (3) b. (1), (2) và (3)
c. (1), (2), (3) và (4) (tính chân thật do advising bank kiểm tra. Advising bank gồm lượng
+loại + tính chân thực chứng từ) d. (1), (2), (3) và (5)
Câu hỏi 19 Nếu nhà nhập khẩu Việt Nam muốn vận chuyển lô hàng mua của Trung Quốc
bằng xe tải, người bán lo giấy phép xuất khẩu, chi phí và rủi ro trong suốt quá trình vận tải
người mua chịu, thì họ nên chọn điều kiện Incoterms 2010 là: a. EXW (loại do ng mua làm thủ tục xuất + nhập) b. FCA v
c. FOB (loại do đường biển: FAS, FOB, CIF, CFR)
d. CPT (loại do chi phí vận tải ng bán chịu)Câu hỏi 20 Hối phiếu thương mại có các tính
chất: a. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền.
b. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền, Tính lưu thông.
c. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền, Tính lưu thông, Tính thanh toán.
d. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền, Tính cầm cố/ chuyển nhượng. lOMoARcPSD| 36782889 ĐỀ 7:
_______________________________________________________________________
Câu hỏi 1 Điểm giống nhau giữa phương thức nhờ thu và phương thức chuyển tiền là…:
a. Người thực hiện bước đầu trong quy trình chuyển tiền và nhờ thu đều là nhà nhập khẩu.
b. Bộ chứng từ gửi thanh toán qua ngân hàng có hối phiếu.
c. Ngân hàng không có trách nhiệm kiểm tra đầy đủ nội dung của bộ chứng từ thương
mại.(chỉ duy nhất issuing bank trong pt L/C mới phải kiểm lượng + loại + nội dung documentary)
d. Việc thanh toán và nhận hàng của nhà nhập khẩu bị ràng buộc nhau.
Câu hỏi 2 Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG về URC?
a. URC do Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và phát hành.
b. Không được loại trừ hay sửa đổi, bổ sung bất cứ quy tắc nào trong URC.
c. Tất cả các phiên bản URC đều còn hiệu lựC.
d. URC là thông lệ và tập quán quốc tế.
Câu hỏi 3 Sau khi giao hàng, nhà
xuất khẩu X nhờ ngân hàng chuyển giao C
thu hộ tiền hàng, đồng thời yêu cầu
ngân hàng C chiết khấu bộ chứng từ nhờ
thu. Ngân hàng C đồng ý và đã ứng
trước tiền cho nhà xuất khẩu X. Sau đó,
ngân hàng chuyển giao C gởi bộ
chứng từ đến ngân hàng thu hộ H để nhờ
ngân hàng này thu hộ tiền từ nhà nhập khầu. Trong trường hợp này, ngân hàng chuyển giao
C nên yêu cầu nhà xuất khẩu X lập hối phiếu với tên người thụ hưởng là:
a. Theo lệnh của nhà xuất khẩu X
b. Theo lệnh của ngân hàng C
c. Theo lệnh của ngân hàng H
d. Cả b và c đều được chấp nhận
Câu hỏi 4 Với hối phiếu trả chậm một khoảng thời gian sau ngày thấy hối phiếu, ngày chấp
nhận hối phiếu là căn cứ xác định: a. Ngày giao hàng.
b. Ngày thanh toán hối phiếu. (ngày nhìn thấy chính là ngày chấp nhận hối phiếu, vì nhìn
thấy hối phiếu mới có thể ký chấp nhận lên hối phiếu đc) c. Ngày chuyển nhượng hối phiếu.
d. Ngày ký phát hối phiếu.
Câu hỏi 5 Trong Incoterms 2010, các điều kiện thương mại thuộc nhóm F gồm có: a. FCA, FOB, FOA, FOR b. FOT, FCA, FOB. c. FOB, FCA, FAS d. FAS, FOT, FOR, FOB lOMoARcPSD| 36782889
Câu hỏi 6 “Trong phương thức nhờ thu, hối phiếu được ký chấp nhận bởi ……………….
và được gọi là ………………… Còn trong phương thức tín dụng chứng từ, hối phiếu được
ký chấp nhận bởi ……………. và được gọi là ……………….” Điền vào chỗ trống các từ
thích hợp nhất sau đây:
a. Nhà nhập khẩu / chấp phiếu thương mại / ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu / chấp phiếu ngân hàng.
b. Nhà nhập khẩu / chấp phiếu ngân hàng / nhà xuất khẩu / chấp phiếu thương mại.
c. Nhà xuất khẩu / chấp phiếu thương mại / ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu / chấp phiếungân hàng.
d. Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu / chấp phiếu ngân hàng / ngân hàng phục vụ nhà
nhậpkhẩu / chấp phiếu thương mại.
Câu hỏi 7 Ưu điểm nổi bật của phương thức chuyển tiền` là: a.
Nhà xuất khẩu sớm nhận được tiền.
b. Thủ tục thanh toán đơn giản, chi phí thấp.
c. Nhà nhập khẩu sớm nhận được hàng. d. Cả ba câu trên.
Câu hỏi 8 Phương thức thanh toán chuyển tiền trả trước: a.
Có lợi cho người mua vì được đảm bảo giao hàng.
b. Có lợi cho người bán vì không cần gởi chứng từ cho người mua sau khi giao hàng.
c. Bất lợi cho người mua vì người bán có thể không giao hàng.
d. Bất lợi cho người bán vì người mua có thể không nhận hàng.
Câu hỏi 9 Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng
chuyển tiền (Remitting bank) thường là:
a. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà xuất khẩu.
b. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà nhập khẩu.
c. Ngân hàng phải nắm giữ tài khoản của cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
d. Bất kỳ ngân hàng nào.
Câu hỏi 10 Trong hợp đồng ngoại thương, điều khoản nào sau đây quy định về tổ chức sẽ
giải quyết tranh chấp cho người mua và người bán nếu có tranh chấp xảy ra? a. Bảo hiểm (Insurance) b. Khiếu nại (Claim)
c. Bất khả kháng (Force Majeure) d. Trọng tài (Arbitration) lOMoARcPSD| 36782889
Câu hỏi 11 Công ty xuất khẩu The One, US gửi yêu cầu nhờ thu và bộ chứng từ đến ngân
hàng Citibank, New York, US để nhờ thu hộ tiền từ công ty nhập khẩu Nam Á, Việt Nam.
Trong quá trình chuyển giao chứng từ từ Citibank sang Dong A Bank, chứng từ bị thất lạC.
Theo URC 522, ai là người chịu rủi ro về bộ chứng từ thất lạc này? (Giả sử Citibank đã thực
hiện theo đúng yêu cầu nhờ thu của The One) a. CitiBank, New York, US
b. DongA Bank, Hochiminh city, Việt Nam c. Công ty The One d. Công ty Nam Á
Câu hỏi 12 Lựa chọn phương án có rủi ro đối với nhà xuất khẩu giảm dần trong các phương thức thanh toán như sau:
a. Ứng trước, D/A, D/P, L/C, ghi sổ.
b. T/T trả sau, L/C, nhờ thu trơn, D/A, D/P.
c. Nhờ thu trơn, D/A, L/C, T/T trả trước.
d. L/C, nhờ thu kèm chứng từ, T/T trả trước.
Câu hỏi 13 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi người thụ hưởng xuất trình
chứng từ phù hợp trong trường hợp L/C có giá trị tại ngân hàng được chỉ định?
a. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán duy nhất bởi ngân hàng phát hành.
b. Người thụ hưởng có thể nhận được thanh toán bởi ngân hàng thông báo.
c. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán duy nhất bởi ngân hàng được chỉ định.
d. Người thụ hưởng có thể nhận được thanh toán bởi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng được chỉ định .
Câu hỏi 14 Ngân hàng B nhận chỉ thị nhờ thu kèm bộ chứng từ nhờ thu của Ngân hàng A.
Sau đó, ngân hàng B nhận một bức điện từ người ủy nhiệm thu về hủy bỏ giao dịch nhờ thu
này. Theo URC 522, ngân hàng B hành động như thế nào?
a. Không thực hiện lệnh này nếu không nhận được chỉ thị tiếp theo từ ngân hàng A.
b. Thực hiện lệnh của người ủy nhiệm thu rồi thông báo cho ngân hàng A.
c. Thực hiện lệnh này sau khi hỏi ý kiến người mua.
d. Chuyển trả lại bộ chứng từ cho ngân hàng A.
Câu hỏi 15 Theo đề nghị của người mua, HSBC Singapore phát hành L/C cho người bán ở
Việt Nam. L/C quy định: “Port of loading: Cat Lai port in Hochiminh city, Vietnam”. Sau
đó, để thuận tiện cho việc giao hàng nên người mua và người bán đã điều chỉnh cảng bốc
hàng trên hợp đồng ngoại thương thành bất cứ cảng nào tại Việt Nam. Hai bên cho rằng
không cần sửa đổi L/C để tiết kiệm chi phí. Theo đó, người bán tiến hành giao hàng tại cảng
VICT ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam và xuất trình chứng từ. Ý kiến nào sau đây là SAI?
a. HSBC Singapore có quyền từ chối thanh toán vì cảng bốc hàng không phù hợp với L/C. lOMoARcPSD| 36782889
b. Người mua và người bán đã sai khi cho rằng không cần sửa đổi L/C để tiết kiệm chi phí.
c. HSBC Singapore phải thanh toán vì nhà xuất khẩu có thể giao hàng ở bất cứ cảng nào tại
Việt Nam theo thỏa thuận mới nhất.
d. Người mua và người bán cần thực hiện thủ tục tu chỉnh L/C trong trường hợp này.
Câu hỏi 16 Ngoại trừ CIF & CIP, với những điều kiện thương mại còn lại trong Incoterms
2010, việc mua bảo hiểm cho hàng hóa là: a. Trách nhiệm của nhà xuất khẩu.
b. Trách nhiệm của nhà nhập khẩu.
c. Trách nhiệm của người chuyên chở.
d. Không qui định thành trách nhiệm. (có nhu cầu thì 2 bên tự thoả thuận mua, thường là ng mua mua)
Câu hỏi 17 Sau khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu theo điều kiện D/P từ ngân hàng
HSBC, UK, ngân hàng Bac A Bank, Việt Nam thông báo nhờ thu cho công ty nhập khẩu
Trung nguyên Group. Tuy nhiên, Trung Nguyên Group từ chối thanh toán vì công ty xuất
khẩu Trade Building, UK giao hàng trễ so với thỏa thuận. Bac A Bank thông báo về việc từ
chối thanh toán cho HSBC, UK. Hành động nào sau đây của Bac A Bank là ĐÚNG theo URC 522?
a. Tự động trích tiền từ tài khoản của Trung Nguyên để thanh toán nhờ thu trên.
b. Chuyển trả ngay bộ chứng từ nhờ thu trên cho công ty Trade Building.
c. Liên hệ với công ty Trade Building để xin chỉ thị.
d. Chuyển trả bộ chứng từ nhờ thu trên sau 60 ngày kể từ ngày thông báo về việc từ chối
thanh toán nếu không nhận được phản hồi từ HSBC, UK. .
Câu hỏi 18 Nhà xuất khẩu có thể phát hành các chứng từ nào sau đây?
a. Giấy chứng nhận số lượng, Hóa đơn thương mại
b. Hóa đơn thương mại, Vận đơn đường biển
c. Hóa đơn thương mại, Giấy chứng nhận bảo hiểm
d. Giấy chứng nhận xuất xứ, Biên lai gửi hàng đường biển.
Câu hỏi 19 Ngân hàng thu hộ A nhận được từ ngân hàng chuyển giao B chỉ thị nhờ thu theo
điều kiện D/A và bộ chứng từ, trong đó B/L thể hiện mục “Consignee: to the order of A
Bank”. Hành động nào sau đây của ngân hàng A là ĐÚNG?
a. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán và không ký hậu B/L.
b. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán và không ký hậu B/L.
c. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán và ký hậu B/L.
d. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán và ký hậu B/L. (không ký hậu làm
sao mà nhà nhập khẩu đi nhận hàng)
Câu hỏi 20 Khi L/C có những điều khoản khác biệt với các điều khoản của hợp đồng ngoại
thương thì người thụ hưởng phải thực hiện theo ........................ để nhận được thanh toán từ lOMoARcPSD| 36782889 ngân hàng phát hành?
a. Hợp đồng ngoại thương b. L/C
c. Văn bản đề nghị mở L/C của nhà nhập khẩu
d. Những điều khoản giống nhau, thống nhất giữa L/C và hợp đồng ngoại thương ĐỀ 8:
Câu hỏi 1 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về L/C dự phòng?
a. L/C dự phòng chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nó được mở.
b. L/C dự phòng được sử dụng khi người mua muốn đảm bảo việc giao hàng của người bán .
c. Người mua luôn là người đề nghị mở L/C dự phòng. (applicant là người bán, beneficiarylà
người mua, advising bank là bank phục vụ ng mua, issuing bank phục vụ ng bán, cam kết bồi hoàn cho mua)
d. L/C dự phòng được dùng trong trường hợp mua bán hàng hoá qua trung gian.
Câu hỏi 2 Nhóm các điều kiện thương mại (thuộc Incoterms 2010) nào sau đây, theo đó
người bán có nghĩa vụ trả cước phí và chịu rủi ro đến điểm đến qui định tại nước người mua: a. FAS và FOB b. CFR và CPT. c. DAT và DAP d. CIF và CIP
Câu hỏi 3 Ngân hàng xác nhận L/C tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ vì lí do nào sau đây?
a. Các bên cần có một ngân hàng để thông báo L/C cho người thụ hưởng. (advising bank)
b. Người thụ hưởng cần có một ngân hàng để kiểm tra tính xác thực của L/C. (trách nhiệmcủa advising bank)
c. Người thụ hưởng cần có thêm ngân hàng chịu trách nhiệm cam kết thanh toán hay
thương lượng khi xuất trình phù hợp.
d. Ngân hàng phát hành cần có một ngân hàng để hoàn trả tiền thanh toán bộ chứng từ cho
ngân hàng được chỉ định. (paying bank)
Câu hỏi 4 Khi nhận được bản tu chỉnh L/C, người thụ hưởng không có bất cứ phản hồi nào.
Theo UCP 600, điều này thể hiện rằng..........................: a. Người thụ hưởng đồng ý bản tu chỉnh L/C.
b. Người thụ hưởng từ chối bản tu chỉnh L/C. lOMoARcPSD| 36782889
c. Người thụ hưởng chưa đồng ý cũng như không từ chối tu chỉnh L/C.
d. Ý kiến của người thụ hưởng không ảnh hưởng đến việc L/C được tu chỉnh.
Câu hỏi 5 Loại L/C nào sau đây cho phép nhà xuất khẩu được ứng trước một phần tiền ngay
cả khi chưa giao hàng và xuất trình chứng từ? a. Reciprocal L/C. b. Revolving L/C. c. Transferable L/C. d. Red clause L/C.
Câu hỏi 6 Ngày ký phát hối phiếu là ngày để xác định: a. Ngày giao hàng.
b. Ngày thanh toán hối phiếu trong trường hợp thời hạn thanh toán “At X days after B/E date”.
c. Ngày ký chấp nhận thanh toán.
d. Ngày thanh toán hối phiếu trong trường hợp thời hạn thanh toán “At X days aftersight”.
Câu hỏi 7 Chấp nhận hối phiếu phải vô điều kiện, có nghĩa là:
a. Người bị ký phát không được nêu bất cứ điều kiện gì khi ký chấp nhận hối phiếu.
b. Chấp nhận thanh toán khi hàng được giao đúng thời hạn.
c. Chấp nhận thanh toán sau khi người mua đã kiểm tra hàng.
d. Người bị ký phát không cần ký chấp nhận khi được xuất trình hối phiếu.
Câu hỏi 8 Theo UCP 600, trong giao dịch L/C chuyển nhượng, khi người thụ hưởng thứ hai
xuất trình chứng từ đến ngân hàng chuyển nhượng thì người thụ hưởng thứ nhất có thể thay
thế các chứng từ nào sau đây?
a. Hóa đơn thương mại, vận đơn đường biển.
b. Hối phiếu và hóa đơn thương mại. (B/E, commercial invoice, insurance policy or cover
note, bất cứ thứ gì có ghi giá trị hh trên đó)
c. Chứng từ bảo hiểm, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ.
d. Tất cả các chứng từ do người thụ hưởng thứ hai phát hành.
Câu hỏi 9 Khi nhận thấy L/C có điều khoản gây rủi ro cho mình thì nhà xuất khẩu cần phải xử lý như thế nào?
a. Thỏa thuận với nhà nhập khẩu về việc tu chỉnh L/C và chỉ giao hàng sau khi L/C đã được tu chỉnh .
b. Vẫn giao hàng theo hợp đồng ngoại thương và yêu cầu ngân hàng phát hành thanh toánvì
đã tuân thủ đúng thỏa thuận hợp đồng.
c. Liên hệ nhà nhập khẩu sửa đổi L/C, đồng thời giao hàng theo đúng thỏa thuận hợp đồng.
d. Khiếu nại ngân hàng phát hành vì đã phát hành L/C không đúng với quy định hợp đồngngoại thương. lOMoARcPSD| 36782889
Câu hỏi 10 Hợp đồng ngoại thương được ký kết giữa nhà xuất khẩu A (Việt Nam) và nhà nhập khẩu CFR
(Hàn Quốc), trong đó áp dụng điều kiện thương mại Busan B Port, Korea (Incoterms 2010), phương
thức thanh toán L/C. Quy định nào sau đây liên quan đến chứng từ vận tải là phù hợp với hợp đồng này?
a. Marine Bill of Lading, Port of Loading: Busan Port, Korea.
b. Seaway Bill, Port of Discharge: Busan Port, Korea.
c. Airway Bill, Place of delivery: Busan Port, Korea.
d. Sea Bill of Lading, Port of Discharge: Busan Port, Korea. (Sea B/L có chức năng (1) sở
hữu hh, hợp đồng thuê tàu + biên nhận giao hàng, trong khi Seaway bill câu b. chỉ có chức
năng là hợp đồng thuê tàu + biên nhận giao hàng)
Câu hỏi 11 Câu phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG? Trong hợp đồng ngoại thương:
a. Các bên tham gia hợp đồng phải có quốc tịch khác nhau.
b. Ngôn ngữ hợp đồng có thể là ngoại ngữ đối với một trong hai bên tham gia hợp đồng.
c. Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với cả hai bên tham gia hợp đồng.
d. Hàng hóa là động sản để có thể di chuyển qua biên giới của một quốc gia
Câu hỏi 12 Việc ký hậu B/L phải được thực hiện trong trường hợp nào sau đây? a. Khi hãng tàu yêu cầu.
b. Khi người đi nhận hàng không phải là nhà nhập khẩu.
c. Khi B/L ghi rõ chứng từ này bắt buộc phải được ký hậu.
d. Khi người muốn nhận được lô hàng trên B/L không phải là chủ thể được thể hiện ở ô “Consignee” trên B/L.
Câu hỏi 13 Trong phương thức chuyển tiền trả sau, ngân hàng chuyển tiền (remitting bank)
cần kiểm tra một số chứng từ thương mại nhằm:
a. Giúp nhà xuất khẩu chuyển chứng từ thương mại đến cho nhà nhập khẩu.
b. Kiểm soát được lý do chuyển tiền của nhà nhập khẩu.
c. Đảm bảo vận đơn được lập theo lệnh của ngân hàng chuyển tiền.
d. Đảm bảo hàng hoá đã được mua bảo hiểm.
Câu hỏi 14 Văn bản pháp lý mới nhất của Phòng thương mại quốc tế (ICC) điều chỉnh
phương thức nhờ thu là: a. URC 600 b. UCP 600 c. URC 522 d. UCP 522
Câu hỏi 15 Điểm giống nhau giữa phương thức tín dụng chứng từ và chuyển tiền là: lOMoARcPSD| 36782889
a. Khả năng chắc chắn nhận được tiền thanh toán của người bán nếu xuất trình chứng từphù hợp.
b. Người mua không thể loại bỏ được rủi ro về hàng hóA.
c. Ngân hàng của người mua phải kiểm tra các chứng từ thương mại do người bán xuấttrình.
d. Người mua phải ký quỹ tại ngân hàng.
Câu hỏi 16 Loại L/C nào nên được sử dụng trong trường hợp nhà xuất khẩu muốn được
thanh toán trước khi bộ chứng từ được xuất trình đến ngân hàng phát hành? a. L/C chuyển nhượng.
b. L/C trả ngay có giá trị trực tiếp tại ngân hàng phát hành.
c. L/C trả ngay có giá trị thanh toán tại ngân hàng xác nhận. d. L/C tuần hoàn.
Câu hỏi 17 Chứng từ nào phải thể hiện chính xác mô tả hàng hóa như L/C qui định? a. Phiếu đóng gói
b. Vận đơn đường biển c. Hóa đơn thương mại
d. Giấy chứng nhận bảo hiểm
Câu hỏi 18 Binh Tan Imex Company ở Việt Nam gửi hối phiếu nhờ ngân hàng
EximbankVietnam thu hộ tiền hàng từ nhà nhập khẩu MiTy Company-Hongkong có tài
khoản tại Standard Chartered-Hongkong. Người bị ký phát trên hối phiếu là: a. Binh Tan Imex Company. b. MiTy Company-Hongkong c. Eximbank-Vietnam
d. Standard Chartered-Hongkong
Câu hỏi 19 Sắp xếp các điều kiện Incoterms 2010 sau đây theo thứ tự mức độ trách nhiệm
của người mua giảm dần:
a. FAS > CFR > DAT > CIF > DDP.
b. CFR > FAS > FOB > FCA > CIP.
c. CIP > CPT > FCA > EXW > DAP.
d. EXW > FOB > CFR > CIF > DAT.
Câu hỏi 20 Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về Incoterms?
a. Incoterms do Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và ban hành.
b. Incoterms có giá trị pháp lý thấp hơn luật quốc gia và luật quốc tế.
c. Incoterms không thay thế các điều khoản của hợp đồng mua bán hàng hóA. lOMoARcPSD| 36782889
d. Incoterms phiên bản sau sẽ có giá trị chính thức, các phiên bản trước không còn giá trị. ĐỀ 9:
_____________________________________________________________________
Câu hỏi 1 Phát biểu nào sau đây là SAI về phương thức thanh toán ghi sổ?
a. Đây là một hình thức tín dụng thương mại.
b. Việc giao hàng và nhận thanh toán diễn ra độc lập nhau.
c. Khoản nợ của người mua sẽ được ngân hàng đại diện cho người bán quản lý.
d. Phương thức này được áp dụng giữa các đối tác làm ăn lâu năm và tin tưởng nhau.
Câu hỏi 2 Theo UCP 600, ngày chứng từ bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực phải không được
muộn hơn ngày nào sau đây?
a. Ngày giao hàng (search từ khoá “điều 28” trong chính file này)
b. Ngày ký phát hối phiếu
c. Ngày phát hành hóa đơn thương mại
d. Ngày phát hành vận đơn
Câu hỏi 3 Phát biểu nào sau đây là SAI?
a. L/C là phương thức an toàn tuyệt đối cho nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu.
b. Nhà xuất khẩu có thể bị từ chối thanh toán trong nhờ thu D/P khi xuất trình chứng từphù hợp.
c. T/T trả sau là phương thức an toàn nhất cho nhà nhập khẩu.
d. L/C xác nhận được sử dụng khi nhà xuất khẩu không tin tưởng vào uy tín của ngân hàngphát hành.
Câu hỏi 4 Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về phương thức thanh toán D/P 30 days after sight?
a. Nhà nhập khẩu sẽ nhận được chứng từ khi chấp nhận thanh toán.
b. Nhà nhập khẩu thanh toán thì ngân hàng thu hộ sẽ trao bộ chứng từ.
c. Phương thức D/P 30 days after sight bất lợi cho nhà xuất khẩu hơn phương thức D/P atsight.
d. Phương thức D/P 30 days after sight bất lợi cho nhà nhập khẩu hơn phương thức D/A 30days after sight.
Câu hỏi 5 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ có đặc điểm nào sau đây?
a. Nhà nhập khẩu nhận được chứng từ thương mại trực tiếp từ nhà xuất khẩu.
b. Nhà xuất khẩu được ngân hàng cam kết thanh toán khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp. lOMoARcPSD| 36782889
c. Việc thanh toán và nhận các chứng từ thương mại của nhà nhập khẩu bị ràng buộc nhau.
d. Ngân hàng chỉ xử lý trên cơ sở các chứng từ tài chính.
Câu hỏi 6 Ngân hàng phát hành L/C là ngân hàng ABC. L/C quy định “L/C is available with
XYZ bank by negotiation”. Chủ thể nào là người bị ký phát (drawee) trên hối phiếu trong
trường hợp này? a. Ngân hàng ABC b. Ngân hàng XYZ c. Nhà nhập khẩu d. Nhà xuất khẩu
Câu hỏi 7 L/C do ABC Bank phát hành, có quy định: “L/C is available with XYZ Bank by
negotiation” và XYZ Bank là ngân hàng xác nhận. Sau khi kiểm tra chứng từ xuất trình phù
hợp, XYZ Bank ứng trước 90% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng và chuyển bộ chứng
từ đến ABC Bank. Tuy nhiên, ABC Bank cho rằng chứng từ bị bất hợp lệ. Qua tranh luận
thì XYZ Bank sai sót khi kiểm tra chứng từ và ý kiến của ABC Bank hoàn toàn chính xác.
Theo UCP 600, trong trường hợp này thì..........................................?
a. ABC Bank phải hoàn trả tiền cho XYZ Bank theo trách nhiệm của ngân hàng phát hành.
b. ABC Bank không có trách nhiệm hoàn trả tiền cho XYZ Bank.
c. XYZ Bank được quyền truy đòi lại người thụ hưởng số tiền đã ứng trước.
d. XYZ Bank không được phép ứng trước tiền cho người thụ hưởng trước khi có ý kiếncủa ABC Bank.
Câu hỏi 8 Một L/C được phát hành bởi ngân hàng A và gửi đến ngân hàng B, đồng thời quy
định L/C được thông báo cho người thụ hưởng thông qua ngân hàng C. Sau khi nhận L/C,
ngân hàng C đã thông báo L/C cho người thụ hưởng. Sau đó, theo yêu cầu của người đề nghị
mở L/C, ngân hàng A đã phát hành bản tu chỉnh L/C. Theo UCP 600, ngân hàng A phải gửi
bản tu chỉnh L/C này cho chủ thể nào?
a. Gửi đến ngân hàng B và ngân hàng B sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người thụ hưởng.
b. Gửi đến ngân hàng B và ngân hàng B sẽ gửi tu chỉnh L/C cho ngân hàng C để ngân hàng
C thông báo cho người thụ hưởng .
c. Gửi đến ngân hàng C và ngân hàng C sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người thụ hưởng.
d. Gửi đến bất kỳ ngân hàng nào và ngân hàng đó sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người thụhưởng.
Câu hỏi 9 Trên cơ sở hợp đồng được ký kết, nhà nhập khẩu đề nghị ngân hàng A ở Hy Lạp
phát hành L/C cho người thụ hưởng. Cùng thời gian này, tình hình kinh tế chính trị ở Hy
Lạp đang xảy ra nhiều bất ổn. Trong trường hợp này, người thụ hưởng nên làm gì để bảo đảm an toàn cho mình?
a. Yêu cầu nhà nhập khẩu phải ký quỹ 100% tại ngân hàng A.
b. Yêu cầu L/C này có điều khoản quy định nhà nhập khẩu phải thanh toán khi hàng hóađược giao đúng thỏa thuận.
c. Yêu cầu L/C này phải được xác nhận bởi một ngân hàng lớn mạnh và uy tín ở một quốc lOMoARcPSD| 36782889
gia khác hoặc tại nước người thụ hưởng.
d. Yêu cầu L/C này phải là L/C không hủy ngang.
Câu hỏi 10 Một thương gia Việt Nam muốn nhập khẩu lô hàng điện tử bằng đường hàng
không từ Mỹ. Nếu công ty Mỹ chịu cước phí nhưng thương gia Việt Nam lại chịu rủi ro cho
chặng vận tải chính, theo Incoterms 2010, điều kiện thương mại phù hợp là: a. FCA b. CPT c. CFR d. DAT
Câu hỏi 11 Phương thức nhờ thu D/A có lợi cho nhà nhập khẩu hơn phương thức nhờ thu
D/P vì trong phương thức nhờ thu D/A,…………………….
a. Nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán thì ngân hàng thu hộ sẽ giao chứng từ để đi nhận
hàng, việc trả tiền được thực hiện sau một khoảng thời gian nhất định.
b. Nhà nhập khẩu được ngân hàng thu hộ kiểm tra nội dung chứng từ kỹ hơn.
c. Nhà nhập khẩu chắc chắn nhận được hàng hóa đúng như thỏa thuận hợp đồng.
d. Nhà nhập khẩu được nhận chứng từ thương mại trực tiếp từ nhà xuất khẩu.
Câu hỏi 12 Điều nào dưới đây KHÔNG phải mục đích chủ yếu của C/O (giấy chứng nhận xuất xứ)?
a. Xác định mức thuế ưu đãi theo hiệp định thương mại giữa các nướC.
b. Xác định hành trình chuyên chở hàng hóA.
c. Mục đích xã hội khi bắt buộc các nước nhận viện trợ phải nhập khẩu hàng từ nước cấpviện trợ.
d. Mục tiêu thị trường khi ưu tiên nhập khẩu các mặt hàng xuất xứ truyền thống.
Câu hỏi 13 Quy định nào sau đây của L/C là KHÔNG hợp lý?
a. Thời hạn xuất trình là 20 ngày sau ngày giao hàng và trong thời hạn hiệu lực của L/C.
b. Điều kiện thương mại CFR và B/L thể hiện “Freight prepaid”.
c. Ngày giao hàng trễ nhất muộn hơn ngày L/C hết hiệu lựC.
d. Giấy chứng nhận xuất xứ do người thụ hưởng phát hành.
Câu hỏi 14 Sự khác biệt chủ yếu về đối tượng tham gia đối với hối phiếu được ký phát trong
phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ là: a. Người thụ hưởng.
b. Người bị ký phát. (Trong phương thức nhờ thu: Người bị ký phát là nhà NK; L/C Người
bị kỳ phát là NH của nhà nhập khẩu)
c. Người ký phát. d. Người bảo lãnh. lOMoARcPSD| 36782889
Câu hỏi 15 Theo URC 522, trong chỉ thị nhờ thu điều kiện D/P 30
days after sight, ngân hàng xuất trình thấy có hối phiếu ghi thời
hạn thanh toán D/A 30 days after sight. Ngân
hàng xuất trình sẽ ………………………………………
a. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu.
b. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán hối phiếu.
c. Hành động theo điều kiện nhờ thu D/P 30 ngày sau ngày ký phát hối phiếu.
d. Hành động theo điều kiện nhờ thu trơn trả ngay.
Câu hỏi 16 Cho biết một số thông tin sau của L/C : Ngày hết hạn hiệu lực của L/C là
15.3.2018; L/C yêu cầu hối phiếu có thời hạn thanh toán là 30 ngày sau ngày giao hàng.
Ngày giao hàng được xác định là 1.3.2018. Hối phiếu được xuất trình có nội dung thời hạn
thanh toán nào sau đây là phù hợp với L/C? Thời hạn thanh toán
a. 30 days after B/L date 1 MAR 2018.
b. 30 days after B/E date 1 MAR 2018.
c. 30 days from L/C date 15 MAR 2018.
d. 30 days after sight of this draft and the shipping documents.
Câu hỏi 17 Trong các chủ thể sau, ai KHÔNG phải là người cấp phát vận đơn đường biển? a. Thuyền trưởng b. Người chuyên chở
c. Người gửi hàng (shipper = seller)
d. Đại lý của người chuyên chở
Câu hỏi 18 Câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về xuất trình séc? Nếu người thụ hưởng
xuất trình séc trong thời hạn hiệu lực của séc nhưng đã quá thời hạn xuất trình séc thì:
a. Ngân hàng thanh toán vẫn phải thanh toán séc dù số dư tài khoản người ký phát khôngđủ chi trả séc.
b. Ngân hàng thanh toán có quyền từ chối chi trả séc dù người ký phát séc vẫn đồng ý chitrả
c. Người ký phát không còn nghĩa vụ thanh toán séc nữa vì séc đã vô giá trị.
d. Người ký phát vẫn phải thanh toán nhưng không bị phạt nếu số dư tài khoản người ký
phát không đủ trả séc.
Câu hỏi 19 Khi nhận được L/C từ ngân hàng thông báo, người thụ hưởng cần làm gì? a.
Tiến hành giao hàng như hợp đồng đã thỏa thuận.
b. Kiểm tra nội dung L/C, nếu đồng ý thì giao hàng.
c. Giao hàng dù không đồng ý với nội dung L/C. lOMoARcPSD| 36782889
d. Yêu cầu ngân hàng thông báo soạn thảo bản tu chỉnh L/C khi không đồng ý với nội dungL/C.
Câu hỏi 20 Hối phiếu thương mại có các chức năng:
a. Phương tiện thanh toán, Phương tiện đảm bảo, Phương tiện đòi nợ.
b. Công cụ cấp tín dụng, Phương tiện thanh toán.
c. Phương tiện thanh toán, Phương tiện đảm bảo, Công cụ cấp tín dụng.
d. Phương tiện đảm bảo, Phương tiện trả nợ.