Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn giao tiếp trong kinh doanh
Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn giao tiếp trong kinh doanh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
1. Để truyền tải một thông điệp khi giao tiếp trực tiếp hiệu quả, kênh nào sau đây
chiếm vai trò quan trọng nhất? a. Nội dung thông điệp b. Giọng nói
c. Hình ảnh và cử chỉ
2. Bạn hãy cho biết những định nghĩa nào sau đây mô tả chính xác nhất bản chất
của giao tiếp?
a. Giao tiếp là sự tương tác và trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe
b. Giao tiếp chỉ mang tính chất thời điểm khi những đối tượng giao tiếp tiếp xúc cùng nhau
c. Giao tiếp là quá trình truyền tải thông điệp một cách chính xác từ người nói đến người nghe
d. Giao tiếp bao gồm sự tương tác giữa người nói và người nghe trong một hoàn cảnh nhất định
e. Giao tiếp là một quá trình truyền tải, chia sẻ thông điệp từ người nói đến người nghe
nhằm đảm bảo thông điệp được truyền đi một cách chuẩn xác nhất, tránh gây hiểu nhầm
3. Theo bạn, hiệu suất lắng nghe trung bình của những người tham gia vào quá
trình giao tiếp là bao nhiêu? a. 80% b. 30% c. 50% d. 20%
4. Khi giao tiếp với nhau, theo bạn những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất
đến sự sai lệch của thông điệp truyền tải? (Hãy chọn 2 đáp án đúng)
a. Tiếng ồn khi giao tiếp
b. Tâm trạng thời điểm giao tiếp
c. Sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa
d. Bộ lọc thông tin của người tham gia giao tiếp
e. Thiếu tự tin khi giao tiếp
5. Quy trình nào sau đây mô tả phương pháp giải quyết xung đột trong giao tiếp
một cách hiệu quả nhất khi hai đồng nghiệp của bạn xung đột với nhau?
a. Lắng nghe – Đặt câu hỏi thu thập thông tin – Đưa ra giải pháp
b. Tách ra – Uống nước – Lắng nghe – Đặt câu hỏi – Đưa ra giải pháp
c. Đặt câu hỏi – Lắng nghe – Đưa ra giải pháp
d. Mời ngồi – Lắng nghe – Đưa ra giải pháp e. Đặt câu hỏi – Đưa ra giải pháp – Cảm ơn
6. Lắng nghe và nghe thấy là hai khái niệm giống nhau theo bạn đúng hay sai? a. Đúng b. Sai
7. Trong quá trình giao tiếp, bạn có bao nhiêu thời gian để gây ấn tượng tốt cho người khác? a. 20 giây b. 5 phút c. 1 phút
8. Khi giao tiếp xã giao với phụ nữ, theo bạn ai sẽ là người chủ động được quyền bắt tay người kia? a. Bạn b. Phụ nữ
9. Theo bạn, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ quyết định bao nhiêu sự thành công của bạn
trong công việc và cuộc sống ? a. 20% b. 50% c. 85% d. 70%
10. Theo bạn các yếu tố nào sau đây sẽ quyết định đến sự thành công của bạn trong
quá trình giao tiếp? Hãy chọn 3 đáp án.
a. Thông điệp truyền tải rõ ràng
b. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả
c. Sự khéo léo trong xử lý tình huống giao tiếp d. Địa vị xã hội
e. Bằng cấp và trình độ
11. Cách tư duy nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công hơn trong quá trình giao tiếp?
a. Hãy đơn giản hóa vấn đề
b. Luôn nhìn người khác với con mắt tích cực
c. Xem người khác sai gì để mình trách
d. Luôn xem mình có thể học được gì từ người kh c
á và mình sẽ giao tiếp như thế nào để tốt hơn
12. Ba bí quyết nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công, luôn được những người
khác yêu mến trong cuộc sống và công việc?
a. Góp ý thẳng thắn, Lắng nghe và Tôn trọng
b. Luôn tươi cười, Học cách khen ngợi, Lắng nghe
c. Đặt câu hỏi, Giúp đỡ nhiệt tình, Phê bình khi có sai sót
13. Đáp án nào sau đây mô phỏng chuẩn xác nhất quy trình lắng nghe trong giao tiếp?
a. Tập trung – Tham dự - Hiểu – Ghi nhớ - Hồi đáp – Phát triển
b. Tập trung – Hiểu – Hồi đáp
c. Tập trung – Hiểu – Tham dự - Hồi đáp – Phát triển
d. Tập trung – Quan sát – Hiểu – Hồi đáp – Tham dự
14. Theo bạn đâu là tư thế ngồi thể hiện bạn là người lắng nghe chuyên nghiệp ?
a. Mắt nhìn thẳng, lưng tựa vào ghế, chân vắt chéo
b. Mắt nhìn thẳng, người ngả về phía trước
c. Mắt nhìn thẳng, tay để trên bàn
d. Mắt nhìn thẳng, Người hướng về phía trước, tay để trên bàn, đầu gật theo lời kể
15. Ấn tượng đầu tiên bạn ghi điểm với người giao tiếp với mình là yếu tố nào sau đây?
a. Dáng điệu, cử chỉ và trang phục
b. Cách nói chuyện hài hước c. Lời chào thân ái
d. Cách mở đầu câu chuyện của
16. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả sẽ giúp bạn điều gì trong quá trình giao tiếp ?
a. Chủ động hơn trong giao tiếp
b. Khiến người nghe nghĩ rằng bạn hiểu những gì họ đang nói
c. Giúp bạn thấu hiểu thông điệp một cách trọn vẹn
d. Giúp bạn gây ấn tượng với mọi ng ờ
ư i nhờ kiến thức sâu rộng của mình
17. Tại sao việc đưa ra ý kiến phản hồi trong giao tiếp lại quan trọng?
a. Giúp người tham gia giao tiếp có thể chấp thuận hoặc bác bỏ thông điệp.
b. Nó cho phép người gửi xác nhận thông điệp rõ hơn.
c. Những người làm việc với con số cần thông tin chính xác
d. Đó quá trình đánh giá giúp người nói kiểm chứng xem người nghe có lắng nghe mình nói hay không.
18. Giao tiếp không hiệu quả sẽ dẫn đến hậu quả chính nào? a. Xảy ra hiểu nhầm b. Mọi ng ờ ư i không lắng nghe nhau
c. Người nói không thể đưa ra chỉ dẫn rõ ràng d. Mọi ng ờ ư i không làm theo bạn
19. Áp dụng được các kỹ năng giao tiếp hiệu quả sẽ mang lại cho bạn những lợi ích
gì? Hãy chọn ra 3 đáp án
a. Các chỉ dẫn đưa ra rõ ràng, dễ hiểu và dễ theo dõi
b. Hiểu được các thông tin quan trọng được truyền tải
c. Giao tiếp được bằng ngôn ngữ cơ thể d. Lắng nghe hiểu quả
20. Xác định được các yếu tố quan trọng trong giao tiếp sẽ giúp bạn giao tiếp h ệ i u
quả hơn như thế nào?
a. Tạo, thấu hiểu, chia sẻ cảm xúc qua thông điệp, phản hồi thông điệp một cách tích cực
và đồng thời nhận biết được các yếu tố gây nhiễu
b. Giúp bạn tiết kiệm thời gian khi giao tiếp
c. Giúp giao tiếp dễ dàng hơn
d. Lắng nghe hiệu quả hơn
Câu 21: Để tạo ra một thông điệp hiệu quả, bạn sẽ làm theo hướng dẫn nào sau đây?
a. Sử dụng biệt ngữ và từ địa phương
b. Dùng ngôn từ khó hiểu c. Sử dụng tiếng lóng
d. Lựa chọn từ phù hợp, dễ hiểu.
Câu 22. Giao tiếp công việc nơi công sở thường không sử dụng hình thức nào sau đây?
a. Giao tiếp điện thoại b. Giao tiếp qua email c. Giao tiếp trực tiếp
d. Giao tiếp bằng văn bản e. Giao tiếp bằng fax
Câu 23. Tại sao khi giao tiếp bạn ê
n n tập trung vào ngôn ngữ hành vi và các biểu
hiện của cơ thể?
a. Cử chỉ và hành vi truyền đạt thông điệp quan trọng
b. Rất ít thông điệp được truyền đạt qua hành vi
c. Ngôn ngữ hành vi thường khó hiểu
d. Ngôn ngữ hành vi phụ thuộc vào văn hóa
Câu 24. Trong các yếu tố gây nhiễu quá trình giao tiếp, đâu là các yếu tố chính? a. Môi trường ồn ào b. Yếu tố bên trong c. Thiếu tập trung d. Sức khỏe
Câu 25. Giai đoạn g ả
i i mã thông điệp diễn ra khi nào?
a) Khi bạn diễn đạt suy nghĩ và ý tưởng của mình.
b) Khi người nghe tiếp nhận thông tin.
c) Khi người nghe lý giải thông tin.
d) Khi các thông tin được truyền tải đi.
Câu 26. Bạn nên thực hiện những chỉ dẫn nào sau đây để đảm bảo truyền tải thông
tin thành công? Hãy chọn 2 đáp án.
a) Trình bày một cách thân thiện.
b) Trình bày một cách trịnh thượng.
c) Quan sát và lắng nghe để xem mọi người có chú ý vào thông tin bạn trình bày không.
d) Chỉ cám ơn người nghe khi họ đặt câu hỏi.
Câu 27. Giao tiếp trực tiếp có những lợi ích gì hơn so với giao tiếp qua điện thoại?
a) Thông tin được truyền tải tại một thời điểm và không gian ụ c thể.
b) Người giao tiếp không bị mất tập trung.
c) Giao tiếp diễn ra nhanh chóng, dễ dàng và tiện lợi.
d) Những thông tin phức tạp được truyền tải chính xác hơn.
e) Bạn có thể đạt đ ợ
ư c nhiều mục đích trong một khoảng thời gian ngắn hơn.
Câu 28. Cách tốt nhất để kiểm tra xem thông tin có được hiểu đúng nghĩa không là?
a) Quan sát ngôn ngữ cơ thể của người nghe.
b) Đặt các câu hỏi mở cho người nghe c) Hỏi ng ờ
ư i nghe xem họ có hiểu bạn không.
d) Chỉ khi nào người nghe đặt câu hỏi, bạn mới biết họ hiểu bạn.
Câu 29. Bạn nên tuân theo những chỉ dẫn nào sau đây khi truyền tải thông tin? Hãy chọn 3 đáp án
a) Trình bày khái quát nội dung thông tin.
b) Giải thích các thông tin cần thiết để tạo ra một ngữ cảnh cụ thể cho nội dung.
c) Giải thích lý do thông tin này đóng vai trò quan trọng đối với bạn.
d) Sau khi trình bày xong mới đặt và trả lời các câu hỏi
Câu 30. Khi nào thì giao tiếp bằng văn bản phù hợp hơn giao tiếp trực tiếp?
a) Khi bạn muốn đưa ra nhiều câu hỏi.
b) Khi bạn muốn nhanh chóng nhận được ý kiến trả lời về một vấn đề.
c) Khi bạn muốn trình bày một ý tưởng phức tạp.
d) Khi bạn muốn tránh nói chuyện với ai đó.
Câu 31. Cách tốt nhất để chuẩn bị cho một cuộc giao tiếp qua điện thoại là gì?
a) Nghĩ trước hoặc chuẩn bị trước nội dung cuộc gọi.
b) Không chuẩn bị gì cả.
c) Nghĩ trước một vài câu hỏi người giao tiếp có thể sẽ hỏi
Câu 32. Ưu điểm của việc giao tiếp qua điện thoại là gì?
a) Bạn có thể tiết kiệm được thời gian và công sức đi lại.
b) Có thể có những yếu tố gây sao nhãng mà bạn không thể phát hiện ra.
c) Bạn có thể tránh việc gặp mặt trực tiếp.
d) Bạn có khả năng tiếp cận với nhiều người chỉ trong một khoảng thời gian ngắn..
Câu 33. Bạn cần bao nhiêu giây để có thể thu hút sự chú ý của người nghe bằng
giọng nói và ngôn từ của bạn khi giao tiếp qua điện thoại? a. 6 giây b. 5 giây c. 3 giây d. 4 giây.
Câu 34. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình giao dịch trực tiếp với
khách hàng, đối tác giao tiếp với bạn? a. Giọng nói
b. Cách lựa chọn từ ngữ c. Cú pháp d. Điệu bộ e. Tư thế
Câu 35. Nếu bạn muốn thể hiện rằng bạn đang lắng nghe người nói bạn nên duy trì
giao tiếp bằng mắt trong khoảng thời gian bao lâu?
a. 100% thời gian nói chuyện.
b. 90% thời gian nói chuyện.
c. 70% thời gian nói chuyện.
d. 50% thời gian nói chuyện.
Câu 36. Trong khi khách hàng đang nói chuyện với bạn, ạ
b n nên… Hãy chọn 3 đáp án
a. Ngồi hoặc đứng thẳng
b. Liếc nhìn chiếc đồng hồ trên tường.
c. Luôn tươi cười và thường xuyên gật đầu.
d. Duy trì khoảng cách giao tiếp là 1 cánh tay.
Câu 37. Những hành động nào sau đây thường gắn liền ớ
v i phương pháp lắng nghe
chủ động? Hãy chọn 3 đáp án.
a. Trình bày lại thông tin nhận được
b. Phản ứng lại thông tin nhận được c. Đặt câu hỏi
d. Tóm tắt thông tin nhận được
e. Ngắt lời người đối thoại
Câu 38. Khi giao tiếp bạn cần tuân thủ các nguyên tắc nào sau đây? Hãy chọn 3 đáp án
a. Quyền ưu tiên phụ nữ, khách hàng và người cao tuổi b. Nguyên tắc 1 chạm
c. Không đụng chạm vấn đề tôn giáo, chính trị, văn hóa
d. Mỉm cười khi giao tiếp
Câu 39. Khi trả lời điện thoại, bạn nên:
a. Nhấc máy sau 2 hồi chuông.
b. Luôn xưng tên của bạn trước.
c. Dừng một chút để cho người gọi nhận biết rằng bạn sắp nói.
d. Nói bằng giọng bình thường, không trang trọng.
Câu 40. Để đảm bảo thực hiện đúng các nghi thức cần thiết khi sử dụng điện thoại,
là người gọi, bạn nên:
a. Chỉ gọi khi bạn có hẹn trước.
b. Kiểm tra với người nhận để xác định thời gian thích hợp cho cuộc điện thoại.
c. Ngay lập tức giải thích lý do vì sao bạn gọi điện.
d. Đừng bao giờ thông báo cho người nhận điện thoại những thông tin mới một cách bất ngờ.
Câu 41. Khi viết thư điện tử, bạn nên… Hãy chọn 2 đáp án .
a. Luôn ghi rõ mục đích của thư trong mục "Tiêu đề thư" (Subject).
b. Nêu rõ những yêu cầu của bạn (nếu có) trong bức thư.
c. Sử dụng phong cách và giọng văn khác với người nhận, không bao giờ được bắt chước phong cách của họ
d. Trình bày một cách thoải mái vì e-mail không phải là một loại hình thư chính thức trong kinh doanh.
Câu 42. Bạn phải làm gì để gây ấn tượng và tạo mối quan hệ với người khác? Hãy
chọn 3 đáp án.
a. Đồng tình với những gì họ nói.
b. Thay đổi âm lượng giọng nói cho phù hợp với người ạ b n đang đối thoại.
c. Bắt chước tư thế giao tiếp của họ
d. Thường xuyên giao tiếp bằng mắt với họ.
Câu 43. Hành động ngồi n ả
g người về phía trước ám chỉ điều gì khi giao tiếp?
a. Người đó đang có thái độ hạ mình hoặc thái độ hách dịch.
b. Người đó rất tự tin.
c. Người đó đang rất hứng thú và sẵn sàng hồi đáp.
d. Người đó đang cố kiềm chế.
Câu 44. Đâu là những hình thức và dấu hiệu biểu hiện của ngữ điệu trong giao tiếp? Hãy chọn 2 đáp án.
a. Những biểu hiện trên khuôn mặt.
b. Những biến đổi của âm điệu.
c. Những cử động của tay.
d. Các mức cao độ của âm thanh phát ra.
e. Sự co giãn của đồng tử.
Câu 45. Ngôn ngữ cơ thể, thể hiện đ ề
i u gì nếu một người thường siết chặt tay và gõ
chân xuống sàn trong quá trình giao tiếp? a. Suy tư b. Sẵn sàng phản hồi. c. Trốn tránh d. Thách thức e. Trầm ngâm.
Câu 46. Đâu là cách tốt nhất để chắc chắn rằng ạ
b n đã hoàn toàn hiểu thông điệp
của một ai đó?
a. Xem xét ngữ cảnh mà người đó đang nói.
b. Xem xét giọng điệu của người nói.
c. Sử dụng ngữ điệu phù hợp để trình bày lại thông điệp của người nói.
d. Ghi chép hết những gì người nói trình bày
Câu 47. Bạn có thể làm gì để hiểu rõ những điều ng ờ ư i khác đang nói?
a. Đưa ra những đánh giá dựa trên những điều họ đang nói.
b. Cố gắng hiểu các ngôn ngữ cơ thể c. Sử dụng ngữ điệu. d. Giao tiếp bằng mắt e. Đặt ra các câu hỏi.
Câu 48. Lắng nghe tích cực có đặc điểm như thế nào? Hãy chọn 3 đáp án đúng
a. Mỉm cười với người nói.
b. Gật đầu khi người đó đang nói. c. Đặt câu hỏi.
d. Diễn giải lại thông điệp của người nói.
e. Thể hiện tư thế sẵn sàng phản hồi.
Câu 49. Đâu là những đặc điểm của tính quyết đoán trong giao tiếp? Hãy chọn 2 đáp án đúng a. Khoe khoang
b. Thái độ kể cả, bề trên c. Tự tin d. Thích cạnh tranh
e. Tôn trọng người khác
Câu 50. Khi bắt tay trong giao tiếp, bạn nên đứng ở khoảng cách bao xa là vừa phải? a. 50 cm b. 1 Sải tay
c. 1 cánh tay của người cao hơn d. Tùy mỗi trường hợp
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1.a 2.a 3.a 4.c,d 5.a 6.a 7.a 8.b 9.c 10.a,b,c 11.d 12.b 13.a 14.d 15.a 16.c 17.a 18.a 19.a,b,d 20.a 21.d 22.e 23.a 24.a 25.c 26.a,c 27.a,b,d 28.b 29.a,b,c 30.c 31.a 23.a,c,d 33.d 34.c
35.b 36.a,c,d 37.a,c,d 38.a,b,c 39.b 40.b
41.a,b 42.b,c,d 43.c 44.b,d 45.d 46.c 47.e 48.b,c,e 49.c,e 50.c
1. Trong một cuộc nói chuyện, bạ
n thường _______________.
a. Tránh né việc mở đầu một cuộc trò chuyện
b. Mở đầu cuộc trò chuyện bằng việc bàn về những sự kiện trong ngày hoặc những câu chuyện nhỏ
c. Tránh những những sự kiện trong ngày hoặc những câu chuyện đi vào những vấn đề quan trọng hơn 2. Bạ n thường:
a. Ngồi khi nói chuyện với một người đang ngồi
b. Đứng trong khi nói chuyện với một người đang ngồi
c. Dựa xuống trong khi nói chuyện với một người đang ngồi
3. Trong suốt câu chuyện, bạn: a. Liên tục gật đầu
b. Gật đầu ở những thời điểm thích hợp c. Giữ yên đầu
4. Trong buổ inói chuyện, bạ n có khuynh hướng:
a. Nghiêm trang và không mỉm cười trong suốt cuộc trò chuyện
b. Luôn luôn cười lúc trò chuyện c. Cười đúng lúc 5. Bạ
n ________________ dùng mắt đ
ể thể hiện thái đ
ộ trong suốt câu chuyện a. Luôn luôn b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ 6. Bạ
n ________________ sử dụng những từ và cụm từ - “vui lòng”; “cám ơn”; “rất
vui”; “xin lỗi” a. Không bao giờ b. Thường xuyên c. Thỉnh thoảng
7. Trong cuộc nói chuyện, bạn:
a. Đứng cách người nói 5 – 6 bước chân
b. Đứng cách người nói 1 bước chân
c. Đứng cách người nói 2 – 3 bước chân
8. Khi bạn gặp một người lần đầu ,bạn sẽ:
a. Vui mừng và ôm chặt người đó
b. Bạn sẽ mỉm cười, tự giới thiệu và chủ động bắt tay
c. Đợi người khác giới thiệu
9. Khi trò chuyện với một người nào đó ,________________.
a. Bạn thường để người khác nói nhiều hơn
b. Cố gắng cân bằng trong suốt cuộc đối thoại
c. Bạn thường là người nói nhiều nhất
10. Trong kh inói chuyện, bạ
n thường ________________.
a. Cố gắng nhớ và gọi tên khi trò chuyện với người khác
b. Chỉ nhớ tên những người quan trọng
c. Không chú ý đến tên và có khuynh hướng quên chúng
11. Khi nhận được những ý kiến phản hồ itiêu cực, bạn sẽ:
a. Nổi giận và bảo vệ quan điểm của mình
b. Phủ nhận vấn đề, xin lỗi hoặc biện hộ cho sự thiếu hiểu biết của mình
c. Ghi nhận và tìm cách cải thiện vấn đề
12. Khi bạn thảo luận về một chủ đề, bạn thường:
a. Tập trung vào những lời phê bình
b. Tập trung vào những mặt xấu của vấn đề
c. Tập trung vào những mặt tốt của vấn đề
13. Khi người khác nói với bạn về những điều bấ
t hạnh hoặc những kin h
nghiệm buồn, bạn sẽ:
a. Cố gắng thay đổi chủ đề cuộc nói chuyện
b. Cố gắng cảm thông với cảm giác của người đó và chứng tỏ rằng họ quá nhạy cảm với
tình huống, mọi việc không tồi tệ đến mức như thế
c. Không bình luận gì thêm về điều đó
14. Nếu đồng nghiệp của bạ
n càng ngày càng mập, bạn sẽ:
a. Nói với người khác rằng anh/chị ấy trông quá mập b. Không nói gì cả
c. Nói với người khác rằng anh/chị ấy thay đổi nhiều kể từ lúc gặp
15. Khi đang lắng nghe người khác nói, bạn thường: a. Khoanh tay trước ngực
b. Hơi nghiêng người về phía trước và đứng đối diện với người nói
c. Đứng tựa lưng, cách xa người nói
16. Trong kh inghe, ________________.
a. Bạn nghe và giữ bình tĩnh trước mọi tình huống
b. Bạn nhìn chăm chú, vờ như đang nghe
c. Bạn lắng nghe để hiểu rõ ý nghĩa và hỏi lại nếu cần
17. Khi bạn có những ý kiến phản đối hay lời ph
ê bình trước một vấn đề, ________________ .
a. Bạn đưa ra những lời nhận xét khả quan trước
b. Bạn chẳng nói gì cả
c. Đơn giản, bạn sẽ phát biểu
18. Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ người khác, bạ n sẽ:
a. Đơn giản bạn chỉ nói với họ rằng bạn đã làm đúng
b. Tập trung vào những điều bạn không thích ở họ
c. Quan tâm đến những gì họ nói và xin lời khuyên từ họ 19. T ư thế bắ t chéo chân:
a. Hướng về người nói
b. Hướng ra xa người nói c. Nhịp chân
20. Để kết thúc 1 cuộc trò chuyện, ________________.
a. Bạn bắt đầu trông thiếu kiên nhẫn và hy vọng người đó sẽ gợi ý
b. Bạn kết thúc những vấn đề trên với một sự phát biểu đóng
c. Bạn thường chỉ bỏ đi 21. Bạ
n hãy cho biết những địn h nghĩ a nà
o sau đây mô tả chính xác nhấ t bản chất của giao tiếp
a. Giao tiếp chỉ mang tính chất thời điểm khi những đối tượng giao tiếp tiếp xúc cùng nhau
b. Giao tiếp là một quá trình truyền tải, chia sẻ thông điệp từ người nói đến người nghe
nhằm đảm bảo thông điệp được truyền đi một cách chuẩn xác nhất, tránh gây hiểu nhầm
c. Giao tiếp bao gồm sự tương tác giữa người nói và người nghe trong một hoàn cảnh nhất định
d. Giao tiếp là quá trình truyền tải thông điệp một cách chính xác từ người nói đến người nghe
e. Giao tiếp là sự tương tác và trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe
22. Khi không đồn
g ý với một người, ________________.
a. Nhanh chóng chỉ ra cho người đó những điểm sai và tại sao sai
b. Đầu tiên bạn sẽ lắng nghe, hỏi lại những điều chưa sáng tỏ và nói lên ý kiến phản đối của mình
c. Nói ý kiến thật nhỏ hoặc không nói gì
23. Khi bạn muốn đưa ra ý kiến phản đố iý kiến của đồn
g nghiệp, bạ n sẽ:
a. Nói thẳng ý kiến của mình trước mặt người quản lý
b. Nói cho tất cả mọi người đều biết
c. Nói riêng với người đó tại một nơi riêng tư 24. Lắng ngh
e và nghe thấy là ha ikhái niệm giống nha
u theo bạn đúng ha y sai? Đúng Sai
25. Khi giao tiếp xã giao với phụ nữ, theo bạn ai sẽ l
à người chủ động được quyền
bắt tay người kia? a. Bạn b. Phụ nữ 26. Theo bạ n đ
ể truyền tải một thông điệp khi giao tiếp trực tiếp hiệu quả, kênh nà o sau đâ
y chiếm vai trò quan trọng nhất. a. Nội dung thông điệp b. Giọng nói c. Hình ảnh và cử chỉ
27. Khi bạn làm việc trong một nhóm, bạn:
a. Tạo vẻ mặt thật nghiêm túc
b. Giữ vẻ mặt thật nghiêm trang, khó chịu
c. Vẫn hài hước và cười đùa những lúc thích hợp
28. Theo bạn, hiệu suất lắn
g nghe trung bình của những người tham gia vào
quá trình giao tiếp là bao nhiêu? a. 50% b. 30% c. 20% d. 80% 29. Trong qu
á trình giao tiếp, bạn có ba
o nhiêu thời gian để gây ấn tượng tốt
cho người khác? a. 1 phút b. 5 phút c. 20 giây
30. Khi hai đồng nghiệp của bạn xung độ
t với nhau .Theo bạn quy trìn
h nào sau đâ y
mô tả phương pháp giải quyết xung độ
t trong giao tiếp một cách hiệu quả nhất?
a. Mời ngồi – Lắng nghe – Đưa ra giải pháp
b. Đặt câu hỏi – Lắng nghe – Đưa ra giải pháp
c. Lắng nghe – Đặt câu hỏi thu thập thông tin – Đưa ra giải pháp
d. Tách ra – Uống nước – Lắng nghe – Đặt câu hỏi – Đưa ra giải pháp
31. Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ người khác, bạ n sẽ:
a. Quan tâm đến những gì họ nói và xin lời khuyên từ họ
b. Tập trung vào những điều bạn không thích ở họ
c. Đơn giản bạn chỉ nói với họ rằng bạn đã làm đúng 32. Gia
o tiếp không hiệu qu
ả sẽ dẫn đến hậu qu ả chính nào? a. Xảy ra hiểu nhầm
b. Người nói không thể đưa ra chỉ dẫn rõ ràng
c. Mọi người không làm theo bạn
33. Đáp án nào sau đây m
ô phỏng chuẩn xác nhấ
t quy trình lắng ngh e trong giao tiếp?
a. Tập trung – Tham dự – Hiểu – Ghi nhớ – Hồi đáp – Phát triển
b. Tập trung – Hiểu – Tham dự – Hồi đáp – Phát triển
c. Tập trung – Quan sát – Hiểu – Hồi đáp – Tham dự
d. Tập trung – Hiểu – Hồi đáp
34. Cách tư duy nà
o sau đây s ẽ luô
n giúp bạn thành công hơn trong qu á trình giao tiếp?
a. Hãy đơn giản hóa vấn đề
b. Luôn nhìn người khác với con mắt tích cực
c. Luôn xem mình có thể học được gì từ người khác và mình sẽ giao tiếp như thế nào để tốt hơn
d. Xem người khác sai gì để mình trách
35. Tạ isao kh igiao tiếp bạ
n nên tập trung vào ngôn ng
ữ hành vi và các biểu
hiện của cơ thể.
a. Ngôn ngữ hành vi phụ thuộc vào văn hóa
b. Rất ít thông điệp được truyền đạt qua hành vi
c. Ngôn ngữ hành vi thường khó hiểu
d. Cử chỉ và hành vi truyền đạt thông điệp quan trọng 36. Theo bạ
n kỹ năng giao tiếp tốt s
ẽ quyết địn
h bao nhiêu sự thành công của bạn
trong công việc và cuộc sống? a. 20% b. 50% c. 85% d. 70%
37. Trong các yếu tố gây nhiễu trong qu
á trình giao tiếp, đâu l
à các yếu tố chính? a. Môi trường ồn ào b. Sức khỏe c. Thiếu tập trung d. Yếu tố bên trong
38. Trong buổi nó ichuyện, bạn có khuynh hướng:
a. Luôn luôn cười lúc trò chuyện
b. Nghiêm trang và không mỉm cười trong suốt cuộc trò chuyện c. Cười đúng lúc
39. Khi bạn giao tiếp, ấn tượng đầu tiên bạ n ghi điểm l
à yếu tố nào? a. Lời chào thân ái
b. Cách mở đầu câu chuyện của bạn
c. Cách nói chuyện hài hước
d. Dáng điệu, cử chỉ và trang phục 40. B
a bí quyết nà
o sau đây s ẽ luô
n giúp bạn thành công, luôn được những người khá
c yêu mến trong cuộc sống và công việc?
a. Góp ý thẳng thắn, Lắng nghe và Tôn trọng
b. Luôn tươi cười, Học cách khen ngợi, Lắng nghe
c. Đặt câu hỏi, Giúp đỡ nhiệt tình, Phê bình khi có sai sót
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1. B Câu 2. A Câu 3. B Câu 4. C Câu 5. A Câu 6. B Câu 7. C Câu 8. B Câu 9. B Câu 10. A Câu 11. C Câu 12. C Câu 13. B Câu 14. B Câu 15. B Câu 16. C Câu 17. A Câu 18. C Câu 19. A Câu 20. B Câu 21. E Câu 22. B Câu 23. C Câu 24. A Câu 25. B Câu 26. A Câu 27. C Câu 28. D Câu 29. C Câu 30. C Câu 31.A Câu 32. A Câu 33. A Câu 34. C Câu 35. D Câu 36. C Câu 37. A Câu 38. C Câu 39. D Câu 40. B ĐỀ 20 CÂU TRẮC NGHIỆM
1. Trong một cuộc nói chuyện, bạn thường:
a. Tránh né việc mở đầu một cuộc trò chuyện
b. Mở đầu cuộc trò chuyện bằng việc bàn về những sự kiện trong ngày hoặc những câu chuyện nhỏ
c. Tránh những những sự kiện trong ngày hoặc những câu chuyện đi vào những vấn đề quan trọng hơn
2. Khi nói chuyện với một người đang ngồi bạn thường: a. Ngồi b. Đứng c. Dựa xuống
3. Trong suốt câu chuyện, bạn: a. Liên tục gật ầ đ u
b. Gật đầu ở những thời điểm thích hợp c. Giữ yên đầu
4. Trong buổi nói chuyện, bạn có khuynh hướng:
a. Nghiêm trang và không mỉm cười b. Luôn luôn cười c. Cười đúng lúc
5. Bạn có hay dùng mắt để thể hiện thái độ trong suốt câu chuyện? a. Luôn luôn b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ
6. Bạn có hay sử dụng những từ và cụm từ – “vui lòng”, “cám ơn”, “rất vui”, “xin lỗi”? a. Không bao giờ b. Thường xuyên c. Thỉnh thoảng
7. Trong cuộc nói chuyện, bạn thường đứng cách người nói : a. 5 – 6 bước chân b. 1 bước chân c. 2 – 3 bước chân
8. Khi bạn gặp một người lần đầu, bạn sẽ:
a. Vui mừng và ôm chặt người đó
b. Bạn sẽ mỉm cười, tự giới thiệu và chủ động bắt tay
c. Đợi người khác giới thiệu
9. Khi trò chuyện với một người nào đó, bạn thường:
a. Để người khác nói nhiều hơn
b. Cố gắng cân bằng trong suốt cuộc đối thoại c. Nói nhiều nhất
10. Trong khi nói chuyện, bạn thường:
a. Cố gắng nhớ và gọi tên người khác
b. Chỉ nhớ tên những người quan trọng
c. Không chú ý đến tên và có khuynh hướng quên chúng
11. Khi nhận được những ý kiến phản hồi tiêu cực, bạn sẽ:
a. Nổi giận và bảo vệ quan điểm của mình
b. Phủ nhận vấn đề, xin lỗi hoặc biện hộ cho sự thiếu hiểu biết của mình
c. Ghi nhận và tìm cách cải thiện vấn đề
12. Khi bạn thảo luận về một chủ đề, bạn thường tập trung vào: a. Những lời phê bình
b. Những mặt xấu của vấn đề
c. Những mặt tốt của vấn đề
13. Khi người khác nói với bạn về những điều bất hạnh hoặc những kinh nghiệm buồn, bạn sẽ:
a. Cố gắng thay đổi chủ đề nói chuyện
b. Cố gắng cảm thông với cảm giác của người đó
c. Không bình luận gì thêm về điều đó
14. Nếu đồng nghiệp của bạn càng ngày càng mập, bạn sẽ:
a. Nói với người khác rằng anh/chị ấy trông quá mập b. Không nói gì cả
c. Nói với người khác rằng anh/chị ấy thay đổi nhiều kể từ lúc gặp
15. Khi đang lắng nghe người khác nói, ạ b n thường: a. Khoanh tay trước ngực
b. Hơi nghiêng người về phía trước và đứng đối diện với người nói
c. Đứng tựa lưng, cách xa người nói
16. Khi người khác đang nói thì:
a. Bạn nghe và giữ bình tĩnh trước mọi tình huống
b. Bạn nhìn chăm chú, vờ như đang nghe
c. Bạn lắng nghe để hiểu rõ ý nghĩa và hỏi lại nếu cần
17. Khi có những ý kiến phản đối hay lời phê bình trước một vấn đề:
a. Bạn đưa ra những lời nhận xét khả quan trước
b. Bạn chẳng nói gì cả
c. Đơn giản, bạn sẽ phát biểu
18. Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ người khác, bạn sẽ:
a. Đơn giản bạn chỉ nói với họ rằng bạn đã làm đúng
b. Tập trung vào những điều bạn không thích ở họ
c. Quan tâm đến những gì họ nói và xin lời khuyên từ họ
19. Tư thế bắt chéo chân:
a. Hướng về người nói
b. Hướng ra xa người nói c. Nhịp chân
20. Để kết thúc 1 cuộc trò chuyện: a. Bạn bắt ầ
đ u trông thiếu kiên nhẫn và hy vọng người đó sẽ gợi ý
b. Bạn kết thúc những vấn đề trên với một sự phát biểu đóng
c. Bạn thường chỉ bỏ đi
Đáp án cho bài trắc nghiệm kỹ năng giao tiếp Câu 1. B Câu 2. A Câu 3. B Câu 4. C Câu 5. A Câu 6. B Câu 7. C Câu 8. B Câu 9. B Câu 10. A Câu 11. C Câu 12. C Câu 13. B Câu 14. B Câu 15. B Câu 16. C Câu 17. A Câu 18. C Câu 19. A Câu 20. B
Câu 1: 10 lỗi thường gặp khi đặt câu hỏi
- Câu hỏi là phát ngôn được đưa ra nhằm mục đích chính là nhận được thông tin từ phía người được hỏi
1. Thuyết trình thay vì đặt câu hỏi
− Nói quá dài dòng, câu hỏi không có trọng tâm khiến người được hỏi không xác định
được ý chính của câu hỏi, khó chịu vì quá nhiều thông tin được đưa ra
− VD: Thuyết trình rất dài về sản phẩm A mà quên mất việc đặt câu hỏi đối với người sử dụng
2. Hạ phẩm giá của người khác
− Câu hỏi mang tính khiêu khích, bất lịch sự với mục đích xấu làm cho người được
hỏi bị xấu hổ, không được tôn trọng
− VD: Trong một nhóm người mới quen, A hỏi B: " Nhà nghèo mà vẫn đi học à?"
3. Hỏi nhằm khai thác và điều khiển đối tác
− Người hỏi đưa ra những câu hỏi để làm cho người trả lời cảm thấy lúng túng, trả lời
theo ý của người hỏi. Lợi dụng điều đó, người hỏi sẽ điều khiển người được hỏi trả
lời theo ý mình mong muốn
− VD: Một số trung tâm dạy tiếng anh, khi tư vấn cho người mới đến sẽ đưa ra một
số câu hỏi như "Tại sao em không học ngay lúc này?", " Em có cảm thấy bố mẹ sẽ
tiếc đầu tư cho em không",... để người tới bắt buộc mua khoá học của họ
4. Không lắng nghe câu trả lời
− Khi GT chúng ta xao nhãng dẫn đến việc không lắng nghe câu trả lời. Điều này làm
cho người được hỏi cảm thấy bị thiếu tôn trọng. Người hỏi không thu thấp được thông tin mình cần
− VD: Trong một quán cafe, 2 người bạn đang ngồi nói chuyện với nhau, A hỏi B về
chuyện gia đình, nhưng khi B trả lời A đã chú ý đến một cô gái mới bước vào nên
không lắng nghe được câu trả lời
5. Câu hỏi không phù hợp với đối tượng
− Câu hỏi đặt ra không phù hợp với trình độ văn hoá, hiểu biết của người được hỏi
− VD: Hỏi một bác nông dân về cách hoạt động của chiếc tivi hiện đại
6. Không nhằm mục đích khai thác thông tin
− Người hỏi đã biết câu trả lời, chỉ đưa ra câu hỏi lấy lệ, không quan tâm đến câu trả
lời hoặc làm cho đối phương cảm thấy xấu hổ
− VD: A biết công ty của B đã phá sản nhưng khi nói chuyện với nhau, A vẫn hỏi B:
" Công ty của anh dạo này vẫn làm ăn tốt chứ"
7. Thời gian, không gian không phù hợp
− Hỏi vào lúc quá sớm hoặc quá muộn, không gian không phù hợp với câu hỏi
− VD: Trong cuộc họp, 2 nhân viên hỏi nhau về chuyện gia đình
8. Dài dòng không rõ mục đích
− Câu hỏi không nêu ra được mục đích của người hỏi, khiến người được hỏi không
hiểu được vấn đề trọng tâm
9. Hỏi theo suy nghĩ thắng thua
− Câu hỏi mang tính tiêu cực, hơn thua với người được hỏi. Để nâng cao bản thân và
hạ thấp giá trị của người khác
10. Lặp lại câu hỏi đã hỏi
− Do sự xao nhãng, người hỏi lặp lại câu hỏi đã hỏi trước đó, làm người được hỏi cảm
thấy khó chịu, không được tôn trọng − VD:
Câu 2: 10 lỗi phi ngôn ngữ trong thuyết trình
− Giao tiếp phi ngôn ngữ trong thuyết trình là toàn bộ các bộ phận kiến tạo nên giao
tiếp không thuộc mã ngôn từ mà được thể hiện qua hành động, cử chỉ, lời nói,..
1. Cử chỉ, điệu bộ không phù hợp với nội dung
− Tùy vào nội dung cuả phần thuyết trình mà bạn cần thay đổi cử chỉ, điệu bộ cho phù
hợp. Với số lượng người nghe có quy mô lớn, bạn phải có những hành động mang tính khuếch trương cao
− VD: Muốn dùng cử chỉ để nhấn mạnh “ 1 mặt,… mặt khác” bạn hãy dùng cử chỉ
vai mà không nên dùng cổ tay
2. Xoay lưng lại khán giả
− Tương tác với khán giả rất quan trọng trong quá trình thuyết trình. Chẳng ai muốn
nhìn bóng lưng của bạn cả buổi thuyết trình. Điều đó thể hiện sự thiếu tôn trọng
người nghe và sự thiếu chuyên nghiệp của bạn
3. Nhìn sàn nhà, trần nhà
− Giao tiếp bằng mắt thể hiện sự tự tin của bạn, làm người nghe có sự tin tưởng. Bạn
cần nhìn thẳng người nghe để nói với họ
− Khi bạn nhìn xuống sàn, thể hiện sự luống cuống thiếu tự tin, làm giảm hiệu quả giao tiếp
4. Cử chỉ gây phản cảm:
− Động tác tay là một vũ khí lợi hại trong thuyết trình. Nó giúp bài thuyết trình của
bạn trở nên sinh động hơn.Tuy nhiên khi quá lạm ụ
d ng động tác tay sẽ khiến bạn bị
xão nhãng. CÓ những động tác tay không nên sử dụng: Khoanh tay trước ngực, chỉ
tay một ngón,… Tất cả những hành động này thể hiện sự thiếu tôn trọng
5. Không di chuyển hoặc di chuyển quá nhiều
− Tư thế đứng quan trọng trong việc tạo dựng lòng tin. Bạn cần để cho thính giả nhìn
thấy bạn khi thuyết trình
− Không ai thích một bài thuyết trình mà diễn giả cứ đứng im 1 chỗ, vì thế bạn hãy tỏ
ra sinh động hãy di chuyển 1 cách hợp lú nhưng đừng di chuyển hoặc di chuyển quá nhanh, quá nhiều 6. Nét mặt căng thẳng
− Khi thuyết trình cần chú ý đến biểu hiện khuôn mặt. Không nên để khuôn mặt mình
từ đầu đến cuối lúc nào cũng vô hồn, không 1 chút biểu cảm
− Nét mặt thân thiện, thay đổi phù hợp với nội dung sẽ khiến 1 bài thuyết trình thêm
sinh động, đi vào lòng người
− Khi bạn để khuôn mặt căng thẳng, sẽ làm người nghe cảm thấy khó chịu, không muốn nghe
7. Trang phục không phù hợp
− Ấn tượng đầu tiên về bạn khi bước vào phòng là dáng đi, nét mặt và trang phục
− Qua trang phục người nghe sẽ đánh giá thái độ của bạn đối với buổi thuyết trình, sự chuyên nghiệp của bạn
− Nếu trang phục không phù hợp như quá ngắn, thiếu chỉn chu gọn gàng sẽ làm người nghe phản cảm 8. Thở mạnh vào micro
− Khi nói, bạn cần giữ nhịp điệu và hơi thở để bài thuyết trình lôi cuốn hơn
− Nếu bạn vội vã trình bày đến khi hết hơi, mệt lừ, bạn thở mạnh vào micro thì sẽ làm
người nghe thấy phản cảm, khó chịu
9. Vừa nói vừa cười to
− Nụ cười thể hiện sự tự tin, thân thiện, xây dựng mối quan hệ với khán giả. Nhưng
khi thuyết trình, tránh việc cười quá to khi nói. Điều này làm ảnh hưởng đến sự lưu
loát của bài thuyết trình
10. Lắc lư cơ thể, lắc lư micro
− Bạn cần thể hiện thái độ nghiêm túc trong bài thuyết trình của mình. Hành động lắc
lư cơ thể phản ánh sự thiếu nghiêm túc.
Câu 3:10 lưu ý đối với ứng viên trước khi đi phỏng vấn
− Ứng viên là người được tuyển vào 1 vị trí công việc trong tổ chức; là người nhận và
trả lời những câu hỏi của người phỏng vấn
− Để có một cuộc phỏng vấn hiệu quả cần lưu ý:
1: Tìm hiểu về tổ chức/ nhà tuyển dụng
2. Tìm hiểu về vị trí tuyển dụng 3. Chuẩn bị tài liệu 4. Chuẩn bị trang phục
5. Chuẩn bị câu hỏi có thể được hỏi trong vòng phỏng vấn
6. Chú ý thời gian, địa điểm, phương tiện đi lại
7. CHú ý đến hình thức khi tham gia phỏng vấn
8. Chú ý đồ dùng cá nhân, tiền mặt để phòng trường hợp xấu
Câu 4: 10 điều cần chú ý để làm việc nhóm
− Nhóm là một tập hợp từ 2 người trở lên, ảnh hưởng và tác động lên nhau, cùng chia
sẻ đặc điểm tương đồng, cùng có mục tiêu và quy chuẩn
− Nhóm làm việc hiệu quả là nhóm có mục tiêu chúng, các thành viên tương tác với
nhau, nhóm phải có quy tắc và vai trò trách nhiệm của các thành viên phải được phân chi rõ ràng
− 10 điều cần chú ý khi làm việc nhóm
1. Nhóm phải xác định được mục tiêu chung
2. Cần người lãnh đạo nhóm
3. Tránh những xung đột tiêu cực từ các cá nhân
4. Xây dựng quy tắc nhóm
5. Các thành viên trong nhóm phải tương tác với nhau
6. Các thành viên cần được giao nhiệm vụ phù hợp với năng lực
7. Người lãnh đạo cần thể hiện rõ vai trò của mình
8, Thành viên phải có ý thức, năng lực
9. Loại bỏ những thành viên quá yếu
10. Khi giao nhiệm vụ cần đưa ra thời gian hoàn thành
Câu 5: 10 lỗi thường gặp khi viết thư khiếu nại
− Thư tín là loại văn bản không mang tính chính thức được viết với tư cách cá nhân,
được dùng để trao đổi thông tin giữa cá nhân, tổ chức
− Thư khiếu nại thuộc loại thư giao dịch thương mại, nội dung thư phản ánh những
bức xúc, khiếu nại của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ, nhân viên,… của tổ chức − 10 lỗi thường gặp
1. Không có lời chào mở đầu, lời chào cuối thư
2. Nội dung thư không rõ ràng
3. Thông tin đưa ra không chính xác
4. Không đưa ra yêu cầu, mong muốn cụ thể
5. Lời lẽ thiếu lịch sự, tôn trọng 6. Viết tắt quá nhiều
7. Không đưa ra được lí do
8. Không đặt tiêu đề cho lá thư, hoặc tiêu đề không phù hợp
9. Không để lại địa chỉ liên lạc
10. Đối tượng khiếu nại không phù hợp
Câu 6: 10 lỗi thường gặp trong giao tiếp bằng ngôn ngữ
− GT là quá trình tiếp xúc giữa cá nhân với cá nhân hoặc giữa cá nhân với tập thể,..
để thỏa mãn nhu cầu nhất ị đ nh
− Giao tiếp bằng ngôn ngữ là sử dụng 1 thứ tiếng nào đó để giao tiếp và tư duy. Thể
hiện qua lời nói hoặc chữ viết
− 10 lỗi thường gặp khi giao tiếp bằng ngôn ngữ
1. Sử dụng từ không đúng nghĩa
2. Sử dụng từ ngữ thiếu tôn trọng 3. Ngắt lời người khá c 4. Nói ngọng, nói lắng
5. Dùng từ tiếng địa phương, tiếng lóng
6. Ngôi xưng hô không phù hợp 7. Nói quá to, quá nhỏ 8. Viết sai chính tả
9. Chủ đề không phù hợp
10. Thời gian, địa điểm không thích hợp nội dung
Câu 7: 10 lỗi khi thực hiện cuộc gọi
− Sử dụng điện thoại trong giao tiếp là một hình thức giao tiếp gián tiếp
− 10 lỗi khi gọi điện
1. Gọi không đúng thời điểm
2. Không gian gọi không phù hợp
3. Không có sự chuẩn bị tốt nhịp thở, giọng nói
4. Không chuẩn bị giấy bút, văn bản liên quan
5. Khi nhận cuộc gọi quên xưng tên mình trước
6. Không chú ý đến nguyên nhân có thể làm gián đoạn cuộc gọi điện thoại
7. Không có lời chào kết thúc, cúp máy cộc lốc,…
8. Nội dụng trao đổi không phù hợp
9. Không tập trung khi gọi điện
10. Không quan tâm đến tâm trạng của người nghe điện thoại