Bài tập Triết học Mác-Lênin bài tập khái niệm , nguồn gốc triết học | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Bài tập Triết học Mác-Lênin bài tập khái niệm , nguồn gốc triết học | Học viện Phụ nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Triết học Mác-Lênin / Đỗ Khánh Linh -2173412034 – K9QTKDC
Câu 1 : Triết học là gì ?
Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước CN tại các trung
tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ Đại tại các quốc gia văn minh cổ
đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc.
phương Tây, khái niệm triết học lần đầu tiên xuất hiện tại Hy Lạp
với tên gọi nghĩa “"love of wisdom” - “tìnhφιλοσοφία (philosophia)
yêu đối với sự thông thái” bởi nhà tưởng Hy Lạp cổ đại mang tên
Pythagoras. Với người Hy Lạp, triết học mang tính định hướng đồng thời
cũng nhấn mạnh khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
Trung Quốc, thuật ngữ triết học được bắt nguồn từ chữ triết
được hiểu là sự truy tìm bản chất của đối tượng, là trí tuệ, sự hiểu biết sâu
sắc của con người. Còn tại Ấn Độ, darshanas (triết học) lại mang hàm ý
tri thức dựa trên trí, con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến
với lẽ phải.
Nói tóm lại, ngay từ đầu, cho phương Đông hay phương Tây,
triết học cũng đều hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức,
đánh giá của con người. Tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội.
Là loại hình thức tri thức đặc biệt của con người , triết học nào cũng
tham vọng xây dựng nên bức tranh tổng quát nhất về thế giới về
con người . Nhưng khác với các loại hình thức tri thức xây dựng thế giưới
quan dựa trê niềm tin quan niệm tưởng tượng về thế giới , triết hoc sử
dụng công cụ tính , những tiêu chuẩn logic những kinh nghiệm
con người đã khám phá ở thực tại , để diễn tả thế giới và khái quát thế giới
quan bằng lý luận . Tính đặc thù của nhận thức Triết học thể hiện ở đó .
Bách khoa toàn thư định nghĩa Triết học sự xem xétBritannica
tính , trừu tượng phương pháp về thực tại với tínhch một
chính thể hoặc những khía cạnh nền tảng của kinh nghiệm sự tồn tại
người . Sự truy vấn triết học ( Philosophical Inquiy ) thành phần trung
tâm của lịch sử trí tuệ của nhiều năm văn minh”
“ Bách khoa toàn thư triết học mới” của Viện Triết học nga xuất bản
năm 2001 viết : Triết học hình thức đặc biệt của nhận thức ý thức
xã hội về thế giới , được thể hiện thành hệ thống tri thức về những nguyên
tắc bản nền tảng của tồn tại người , v những đặc trưng bản chất
nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên , với hội với đời
sống tinh thần
nhiều định nghĩa về triết học , nhưng các định nghĩa thường bao hàm
những nội dung chủ yếu sau
1. Triết học là một hình thái ý tức xã hội
2. Khách thể khám giá của triết học thế giới ( gồm cả thế giới bên
trong và thế gới bên ngoài con người ) trong hệ thống chính thể toàn
vẹn vốn có của nó
3. Triết học giải thích tất c ả mọi sự vật , hiện tượng, quá trình và quan
hệ của thế giới , với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất
chi phối , quy định và quyết định sự vận động thế giới của con người
và của tư duy
4. Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù , độc lập với khoa học và
khác biệt với tôn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống , logic ,
trừu tượng về thế giới , bao gồm những nguyên tắc bản ,
những đặc trưng bản chất và những quan điểm nên tảng về mọi tồn
tại
5. Triết học là hạt nhân của thế giới quan
Triết học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội , được thể hiện thành
hệ thống các quan điểm chung nhất về thế giới , về con người về
duy của cin người trong thế giới ấy
Với sự ra đời của Triết Học Mác Lênin , triết học hệ thống quan
điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó , là
khoa học về những quy luật vận đôgnj , phát triển chung nhất của tự
nhiên , xã hội và tư duy .
Triết học khác với các khoa hộc khác ở tính đặc thù cua hệ thống tri
thức khoa học nghiên cứu , Tri thức khoa học trêist học mang tính khái
quát cao dựa trên sự trừu tượng hóa sâu săc về thế giới , về bản chất cuộc
sống con người . Phương pháp nghiên cứu Triết học xem xét thế giới
nhưu một chỉnh thể trong mối quan hệ giữa các yếu tố và tìm cách đưa lại
một hệ thống quan niệm về chính thể đó . Triết học sự diễn tả tả thế
giới quan bằng luận . Điều đí chỉ chỉ thể thực hiện được khi triết
học dựa trên sở tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học lịch sử của
bản thân tư tưởng Triết học .
Không phải mọi triết học đều khoa học . Song , các học thuyết
triết học đều đóng góp ít nhiều , nhất định cho sự hình thành tri thức
khgoa họctrieets học trong lịch sử ; những vòng khâu” , những” mắt
khâu” treen đường xoáy ốc” tận của lịch sử tưởng triết học nhân
loại . Trình dộ khoa học cua một học thuyết Triết học phụ thuộc vào sự
phát triển của dối tượng nghiên cứu , hệ thống tri thức hệ thống
phương pháp nghiên cứu .
Câu 2 Phân tích vai trò Triết học Mác LêNin trong nhận thức
hoạt động thực tiễn?
2.1 Vai trò của Triết học đối với đời sông
* Vai trò thế giới quan
+ Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về
vị trí con người trong thế giới cũng như về bản thân cuộc sống con người.
Thế giới quan vai trò quan trọng trong việc định hướng hoạt động của
con người trong cuộc sống của mình ; bởi lẽ trong thế giới quan bao gồm
không chỉ yếu tố tri thức mà trong đó còn có cả yếu tố tình cảm, niềm tin,
lý tưởng, biểu hiện thái độ sống của con người.
Trong thế giới quan, mặc cả các yếu tố khác như niềm tin,
tưởng nhưng yếu tố tri thức đóng vai trò quyết định. Bởi lẽ, tri thức chính
nền tảng, sở của sự xác lập niềm tin tưởng. Niềm tin của con
người cần phải dựa trên cơ sở tri thức. Nếu niềm tin không được xây dựng
trên cơ sở tri thức thì niềm tin đó sẽ biến thành niềm tin mù quáng. Tương
tự, lý tưởng cũng phải dựa trên cơ sở tri thức. Nếu lý tưởng không dựa vào
tri thức thì lý tưởng đó sẽ biến thành sự cuồng tín.
Tuy nhiên, tự bản thân tri thức chưa phải thế giới quan. Tri thức chỉ gia
nhập thế quan, trở thành một bộ phận của thế quan chừng nào nó chuyển
thành niềm tin và cao hơn, chuyển thành lý tưởng sống của con người, mà
tưởng sống đó, người ta sẵn sàng hy sinh bản thân mình. Bởi lẽ, chỉ
khi nào tri thức chuyển thành niềm tin, lý tưởng thì tri thức đó mới trở nên
bền vững, trở thành cơ sở cho mọi hoạt động của con người.
Như vậy thể nói, thế giới quan một kết cấu khá phức tạp, trong
đó các yếu tố tri thức, niềm tin, tưởng của thế giới quan không tách rời
nhau hoà quyện vào nhau, tạo thành một thể thống nhất trên sở
của tri thức để định hướng mọi hoạt động của con người. Thế giới quan
đúng đắn tiền đề quan trọng để xác lập một nhân sinh quan tích cực,
biểu hiện bằng thái độ sống tích cực. thế, trình độ phát triển của thế
giới quanmột tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá về mức độ phát triển,
trưởng thành của một cá nhân cũng như một cộng đồng nhất định. Chẳng
hạn, thời kỳ nguyên thủy, con người nguyên thủy thế giới quan huyền
thoại chứa đựng nhiều tưởng phi thực tế, phi khoa học, điều đó cho
thấy trình độ quá lạc lậu, mông muội của họ.
+ Khi nói tới tri thức trong thế giới quan, người ta cần phải nói tới toàn bộ
tri thức mọi lĩnh vực, bao gồm tri thức khoa học tự nhiên, tri thức khoa
học xã hộicả tri thức triết học, cũng như cả kinh nghiệm sống của con
người. Tuy nhiên, trong tất cả các tri thức đó, tri thức triết học chính
nhân tố cốt lõi nhất, trực tiếp nhất tạo nên thế giới quan. Sở vậy bởi lẽ,
xuất phát từ bản chất của mình, triết học chỉ triết học mới đặt ra,
một cách trực tiếp, ràng để rồi tìm lời giải đáp cho c vấn đề mang
tính thế giới quan như bản chất thế giới gì? Con người quan hệ thế
nào với thế giới? Con nguời có vị trí vai trò trong thế giới này? v.v…
Mặt khác, với nét đặc thù của mình một loại hình luận, triết học đã
cho phép diễn tả thế giới quan của con người dưới dạng một hệ thống các
phạm trù trừu tượng, khái quát. Qua đó, triết học đã tạo nên một hệ thống
luận bao gồm những quan điểm chung nhất về thế giới như một chỉnh
thể, trong đó con người mối quan hệ giữa con người với thế giới
xung quanh.
Như vậy, có thể khẳng định rằng, mặc dù trong thế giới quan ngoài yếu tố
tri thức còn niềm tin, tưởng v.v..., hơn nữa trong yếu tố tri thức của
thế giới quan không phải chỉ có tri thức triết học mà còn có cả các tri thức
khác (bao gồm tri thức khoa học cụ thể tri thức kinh nghiệm), song tri
thức triết học đóng vai trò là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
+ Triết học, với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, khi ra đời đã
đem lại cho thế giới quan một sự thay đổi sâu sắc. Với những đặc điểm
đặc thù của mình, triết học đã làm cho sự phát triển của thế giới quan
chuyển từ trình độ tự phát, thiếu căn cứ thực tiễn, phi khoa học, nặng về
cảm tính, lên trình độ tự giác, sở thực tiễn sở khoa học, giàu
tính trí tuệ, tính. Điều đó tạo sở để con người thể xây dựng, một
thái độ sống đúng đắn, tích cực, biểu hiện việc giải quyết các vấn đề
thực tiễn nảy sinh trong cuộc sống của mình.
thể khẳng định, việc tìm hiểu, học tập triết học một tiền đề quan
trọng để nâng cao hiểu biết, trình độ năng lực duy luận để từ đó
xây dựng được một thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn, phù hợp với
sự phát triển của thế giới và của thời đại.
2.2 Vai trò của Triết học Mác-Lênin
- Triết học Mác - Lênin triết học do Mác Ăngghen xây dựng vào giữa
thế kỷ XIX trên sở kế thừa phát triển những thành tựu quan trọng
nhất của tư duy triết học nhân loại, đồng thời được Lênin phát triển, hoàn
thiện vào đầu thế kỷ XX. Triết học Mác - Lênin không phải một luận
thuần túy một luận triệt để, mang tính khoa học cao do chỗ
cũng được xây dựng trên sở tổng kết, khái quát các thành tựu quan
trọng của khoa học cụ thể lúc đó.
- Trong triết học Mác - Lênin, thế giới quan phương pháp luận thống
nhất chặt chẽ với nhau. Thế giới quan trong triết học Mác - Lênin thế
giới quan duy vật biện chứng. Phương pháp luận trong triết học Mác -
Lênin phương pháp luận biện chứng duy vật. Điều đó biểu hiện, mỗi
luận điểm của triết học Mác - Lênin vừa mang tính thế giới quan vừa mang
tính phương pháp luận. Do đó, triết học Mác - Lênin vai trò đặc biệt
quan trọng đối với việc trang bị cho con người thế giới quan phương
pháp luận đúng đắn chỉ đạo mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con
người. Việc tìm hiểu, vận dụng triết học Mác - Lênin chính là tìm hiểu, tiếp
thu vận dụng một thế giới quan khoa học một phương pháp luận
đúng đắn. Điều đó thể hiện thái độ khách quan trong đánh giá sự vật,
biết tôn trọng sự vật khách quan, cũng như biểu hiện một phương pháp
duy biện chứng, xem xét, đối xử với sự vật một cách linh hoạt, mềm
dẻo. Nói cách khác, việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật rèn luyện
duy biện chứng trong quá trình nhận thức vận dụng triết học Mác -
Lênin chính mục đích cũng kết quả cao nhất để thể tránh rơi
vào chủ nghĩa chủ quan và phương pháp tư duy siêu hình.
- Với ch sở thế giới quan sở phương pháp luận phổ biến,
triết học Mác - Lênin mối quan hệ hữu với các bộ môn khoa học cụ
thể. vừa kết quả của sự tổng kết, khái quát các thành tựu của khoa
học cụ thể lại vừa sở thế giới quan phương pháp luận phổ biến
đúng đắn cho sự phát triển của các khoa học cụ thể. vậy, việc hợp tác
chặt chẽ giữa triết học Mác - Lênin các khoa học cụ thể đòi hỏi tất
yếu khách quan đối với sự phát triển của cả hai phía. Nhà bác học đại
của thế kỷ XX A.Anhxtanh đã khẳng định: “Các khái quát hóa triết học cần
phải dựa trên các kết quả khoa học. Tuy nhiên, một khi đã xuất hiện
được truyền bá rộng rãi, chúng thường ảnh hưởng đến sự phát triển của tư
tưởng khoa học khi chúng chỉ ra một trong rất nhiều phương pháp phát
triển thể ( ). Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, một mặt đòi hỏi triết học Mác -
Lênin phải có sự tổng kết, khái quát kịp thời, mặt khác đòi hỏi khoa học cụ
thể phải đứng vững trên lập trường thế giới quan duy vật biện chứng
phương pháp tư duy biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin.
- Trong thời đại ngày nay, cùng với sự bùng nổ của cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại, thế giới cũng sự thay đổi cùng sâu sắc. Để
thể đạt được mục tiêu tiến bộ hội do thời đại đặt ra, đòi hỏi con người
phải được trang bị một thế giới quan khoa học vững chắc năng lực
duy sáng tạo. Việc nắm vững triết học Mác - Lênin sẽ giúp chúng ta tự giác
trong quá trình trau dồi phẩm chất chính trị cũng như năng lực duy
sáng tạo của mình. Điều đó đặc biệt có ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng
CNXH nói chung, công cuộc đổi mới đất nước hiện nay nói riêng.
| 1/7

Preview text:

Triết học Mác-Lênin / Đỗ Khánh Linh -2173412034 – K9QTKDC
Câu 1 : Triết học là gì ?
Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước CN tại các trung
tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ Đại tại các quốc gia văn minh cổ
đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc.
Ở phương Tây, khái niệm triết học lần đầu tiên xuất hiện tại Hy Lạp
với tên gọi φιλοσοφία (philosophia) có nghĩa là “"love of wisdom” - “tình
yêu đối với sự thông thái” bởi nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại mang tên
Pythagoras. Với người Hy Lạp, triết học mang tính định hướng đồng thời
cũng nhấn mạnh khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học được bắt nguồn từ chữ triết và
được hiểu là sự truy tìm bản chất của đối tượng, là trí tuệ, sự hiểu biết sâu
sắc của con người. Còn tại Ấn Độ, darshanas (triết học) lại mang hàm ý là
tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
Nói tóm lại, ngay từ đầu, dù cho ở phương Đông hay phương Tây,
triết học cũng đều là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức,
đánh giá của con người. Tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội.
Là loại hình thức tri thức đặc biệt của con người , triết học nào cũng
có tham vọng xây dựng nên bức tranh tổng quát nhất về thế giới và về
con người . Nhưng khác với các loại hình thức tri thức xây dựng thế giưới
quan dựa trê niềm tin và quan niệm tưởng tượng về thế giới , triết hoc sử
dụng công cụ lý tính , những tiêu chuẩn logic và những kinh nghiệm mà
con người đã khám phá ở thực tại , để diễn tả thế giới và khái quát thế giới
quan bằng lý luận . Tính đặc thù của nhận thức Triết học thể hiện ở đó .
Bách khoa toàn thư Britannica định nghĩa “ Triết học là sự xem xét
lý tính , trừu tượng và có phương pháp về thực tại với tính cách là một
chính thể hoặc những khía cạnh nền tảng của kinh nghiệm và sự tồn tại
người . Sự truy vấn triết học ( Philosophical Inquiy ) là thành phần trung
tâm của lịch sử trí tuệ của nhiều năm văn minh”
“ Bách khoa toàn thư triết học mới” của Viện Triết học nga xuất bản
năm 2001 viết : “ Triết học là hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức
xã hội về thế giới , được thể hiện thành hệ thống tri thức về những nguyên
tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người , về những đặc trưng bản chất
nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên , với xã hội và với đời sống tinh thần”
Có nhiều định nghĩa về triết học , nhưng các định nghĩa thường bao hàm
những nội dung chủ yếu sau
1. Triết học là một hình thái ý tức xã hội
2. Khách thể khám giá của triết học là thế giới ( gồm cả thế giới bên
trong và thế gới bên ngoài con người ) trong hệ thống chính thể toàn vẹn vốn có của nó
3. Triết học giải thích tất c ả mọi sự vật , hiện tượng, quá trình và quan
hệ của thế giới , với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất
chi phối , quy định và quyết định sự vận động thế giới của con người và của tư duy
4. Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù , độc lập với khoa học và
khác biệt với tôn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống , logic ,
và trừu tượng về thế giới , bao gồm những nguyên tắc cơ bản ,
những đặc trưng bản chất và những quan điểm nên tảng về mọi tồn tại
5. Triết học là hạt nhân của thế giới quan
Triết học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội , được thể hiện thành
hệ thống các quan điểm chung nhất về thế giới , về con người và về tư
duy của cin người trong thế giới ấy
Với sự ra đời của Triết Học Mác – Lênin , triết học là hệ thống quan
điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó , là
khoa học về những quy luật vận đôgnj , phát triển chung nhất của tự
nhiên , xã hội và tư duy .
Triết học khác với các khoa hộc khác ở tính đặc thù cua hệ thống tri
thức khoa học và nghiên cứu , Tri thức khoa học trêist học mang tính khái
quát cao dựa trên sự trừu tượng hóa sâu săc về thế giới , về bản chất cuộc
sống con người . Phương pháp nghiên cứu Triết học là xem xét thế giới
nhưu một chỉnh thể trong mối quan hệ giữa các yếu tố và tìm cách đưa lại
một hệ thống quan niệm về chính thể đó . Triết học là sự diễn tả tả thế
giới quan bằng lý luận . Điều đí chỉ có chỉ có thể thực hiện được khi triết
học dựa trên cơ sở tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và lịch sử của
bản thân tư tưởng Triết học .
Không phải mọi triết học đều là khoa học . Song , các học thuyết
triết học đều đóng góp ít nhiều , nhất định cho sự hình thành tri thức
khgoa họctrieets học trong lịch sử ; là những “ vòng khâu” , những” mắt
khâu” treen “ đường xoáy ốc” vô tận của lịch sử tư tưởng triết học nhân
loại . Trình dộ khoa học cua một học thuyết Triết học phụ thuộc vào sự
phát triển của dối tượng nghiên cứu , hệ thống tri thức và hệ thống
phương pháp nghiên cứu .
Câu 2 Phân tích vai trò Triết học Mác – LêNin trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn?

2.1 Vai trò của Triết học đối với đời sông * Vai trò thế giới quan
+ Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về
vị trí con người trong thế giới cũng như về bản thân cuộc sống con người.
Thế giới quan có vai trò quan trọng trong việc định hướng hoạt động của
con người trong cuộc sống của mình ; bởi lẽ trong thế giới quan bao gồm
không chỉ yếu tố tri thức mà trong đó còn có cả yếu tố tình cảm, niềm tin,
lý tưởng, biểu hiện thái độ sống của con người.
Trong thế giới quan, mặc dù có cả các yếu tố khác như niềm tin, lý
tưởng nhưng yếu tố tri thức đóng vai trò quyết định. Bởi lẽ, tri thức chính
là nền tảng, cơ sở của sự xác lập niềm tin và lý tưởng. Niềm tin của con
người cần phải dựa trên cơ sở tri thức. Nếu niềm tin không được xây dựng
trên cơ sở tri thức thì niềm tin đó sẽ biến thành niềm tin mù quáng. Tương
tự, lý tưởng cũng phải dựa trên cơ sở tri thức. Nếu lý tưởng không dựa vào
tri thức thì lý tưởng đó sẽ biến thành sự cuồng tín.
Tuy nhiên, tự bản thân tri thức chưa phải là thế giới quan. Tri thức chỉ gia
nhập thế quan, trở thành một bộ phận của thế quan chừng nào nó chuyển
thành niềm tin và cao hơn, chuyển thành lý tưởng sống của con người, mà
vì lý tưởng sống đó, người ta sẵn sàng hy sinh bản thân mình. Bởi lẽ, chỉ
khi nào tri thức chuyển thành niềm tin, lý tưởng thì tri thức đó mới trở nên
bền vững, trở thành cơ sở cho mọi hoạt động của con người.
Như vậy có thể nói, thế giới quan có một kết cấu khá phức tạp, trong
đó các yếu tố tri thức, niềm tin, lý tưởng của thế giới quan không tách rời
nhau mà hoà quyện vào nhau, tạo thành một thể thống nhất trên cơ sở
của tri thức để định hướng mọi hoạt động của con người. Thế giới quan
đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác lập một nhân sinh quan tích cực,
biểu hiện bằng thái độ sống tích cực. Vì thế, trình độ phát triển của thế
giới quan là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá về mức độ phát triển,
trưởng thành của một cá nhân cũng như một cộng đồng nhất định. Chẳng
hạn, thời kỳ nguyên thủy, con người nguyên thủy có thế giới quan huyền
thoại chứa đựng nhiều tư tưởng phi thực tế, phi khoa học, điều đó cho
thấy trình độ quá lạc lậu, mông muội của họ.
+ Khi nói tới tri thức trong thế giới quan, người ta cần phải nói tới toàn bộ
tri thức ở mọi lĩnh vực, bao gồm tri thức khoa học tự nhiên, tri thức khoa
học xã hội và cả tri thức triết học, cũng như cả kinh nghiệm sống của con
người. Tuy nhiên, trong tất cả các tri thức đó, tri thức triết học chính là
nhân tố cốt lõi nhất, trực tiếp nhất tạo nên thế giới quan. Sở dĩ vậy bởi lẽ,
xuất phát từ bản chất của mình, triết học và chỉ có triết học mới đặt ra,
một cách trực tiếp, rõ ràng để rồi tìm lời giải đáp cho các vấn đề mang
tính thế giới quan như bản chất thế giới là gì? Con người có quan hệ thế
nào với thế giới? Con nguời có vị trí và vai trò gì trong thế giới này? v.v…
Mặt khác, với nét đặc thù của mình là một loại hình lý luận, triết học đã
cho phép diễn tả thế giới quan của con người dưới dạng một hệ thống các
phạm trù trừu tượng, khái quát. Qua đó, triết học đã tạo nên một hệ thống
lý luận bao gồm những quan điểm chung nhất về thế giới như một chỉnh
thể, trong đó có con người và mối quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh.
Như vậy, có thể khẳng định rằng, mặc dù trong thế giới quan ngoài yếu tố
tri thức còn có niềm tin, lý tưởng v.v..., hơn nữa trong yếu tố tri thức của
thế giới quan không phải chỉ có tri thức triết học mà còn có cả các tri thức
khác (bao gồm tri thức khoa học cụ thể và tri thức kinh nghiệm), song tri
thức triết học đóng vai trò là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
+ Triết học, với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, khi ra đời đã
đem lại cho thế giới quan một sự thay đổi sâu sắc. Với những đặc điểm
đặc thù của mình, triết học đã làm cho sự phát triển của thế giới quan
chuyển từ trình độ tự phát, thiếu căn cứ thực tiễn, phi khoa học, nặng về
cảm tính, lên trình độ tự giác, có cơ sở thực tiễn và cơ sở khoa học, giàu
tính trí tuệ, lý tính. Điều đó tạo cơ sở để con người có thể xây dựng, một
thái độ sống đúng đắn, tích cực, biểu hiện ở việc giải quyết các vấn đề
thực tiễn nảy sinh trong cuộc sống của mình.
Có thể khẳng định, việc tìm hiểu, học tập triết học là một tiền đề quan
trọng để nâng cao hiểu biết, trình độ và năng lực tư duy lý luận để từ đó
xây dựng được một thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn, phù hợp với
sự phát triển của thế giới và của thời đại.
2.2 Vai trò của Triết học Mác-Lênin
- Triết học Mác - Lênin là triết học do Mác và Ăngghen xây dựng vào giữa
thế kỷ XIX trên cơ sở kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng
nhất của tư duy triết học nhân loại, đồng thời được Lênin phát triển, hoàn
thiện vào đầu thế kỷ XX. Triết học Mác - Lênin không phải là một lý luận
thuần túy mà là một lý luận triệt để, mang tính khoa học cao do chỗ nó
cũng được xây dựng trên cơ sở tổng kết, khái quát các thành tựu quan
trọng của khoa học cụ thể lúc đó.
- Trong triết học Mác - Lênin, thế giới quan và phương pháp luận thống
nhất chặt chẽ với nhau. Thế giới quan trong triết học Mác - Lênin là thế
giới quan duy vật biện chứng. Phương pháp luận trong triết học Mác -
Lênin là phương pháp luận biện chứng duy vật. Điều đó biểu hiện, mỗi
luận điểm của triết học Mác - Lênin vừa mang tính thế giới quan vừa mang
tính phương pháp luận. Do đó, triết học Mác - Lênin có vai trò đặc biệt
quan trọng đối với việc trang bị cho con người thế giới quan và phương
pháp luận đúng đắn chỉ đạo mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con
người. Việc tìm hiểu, vận dụng triết học Mác - Lênin chính là tìm hiểu, tiếp
thu và vận dụng một thế giới quan khoa học và một phương pháp luận
đúng đắn. Điều đó thể hiện ở thái độ khách quan trong đánh giá sự vật,
biết tôn trọng sự vật khách quan, cũng như biểu hiện ở một phương pháp
tư duy biện chứng, xem xét, đối xử với sự vật một cách linh hoạt, mềm
dẻo. Nói cách khác, việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật và rèn luyện tư
duy biện chứng trong quá trình nhận thức và vận dụng triết học Mác -
Lênin chính là mục đích và cũng là kết quả cao nhất để có thể tránh rơi
vào chủ nghĩa chủ quan và phương pháp tư duy siêu hình.
- Với tư cách là cơ sở thế giới quan và cơ sở phương pháp luận phổ biến,
triết học Mác - Lênin có mối quan hệ hữu cơ với các bộ môn khoa học cụ
thể. Nó vừa là kết quả của sự tổng kết, khái quát các thành tựu của khoa
học cụ thể lại vừa là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận phổ biến
đúng đắn cho sự phát triển của các khoa học cụ thể. Vì vậy, việc hợp tác
chặt chẽ giữa triết học Mác - Lênin và các khoa học cụ thể là đòi hỏi tất
yếu khách quan đối với sự phát triển của cả hai phía. Nhà bác học vĩ đại
của thế kỷ XX A.Anhxtanh đã khẳng định: “Các khái quát hóa triết học cần
phải dựa trên các kết quả khoa học. Tuy nhiên, một khi đã xuất hiện và
được truyền bá rộng rãi, chúng thường ảnh hưởng đến sự phát triển của tư
tưởng khoa học khi chúng chỉ ra một trong rất nhiều phương pháp phát
triển có thể có” ( ). Trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, một mặt đòi hỏi triết học Mác -
Lênin phải có sự tổng kết, khái quát kịp thời, mặt khác đòi hỏi khoa học cụ
thể phải đứng vững trên lập trường thế giới quan duy vật biện chứng và
phương pháp tư duy biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin.
- Trong thời đại ngày nay, cùng với sự bùng nổ của cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại, thế giới cũng có sự thay đổi vô cùng sâu sắc. Để có
thể đạt được mục tiêu tiến bộ xã hội do thời đại đặt ra, đòi hỏi con người
phải được trang bị một thế giới quan khoa học vững chắc và năng lực tư
duy sáng tạo. Việc nắm vững triết học Mác - Lênin sẽ giúp chúng ta tự giác
trong quá trình trau dồi phẩm chất chính trị cũng như năng lực tư duy
sáng tạo của mình. Điều đó đặc biệt có ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng
CNXH nói chung, công cuộc đổi mới đất nước hiện nay nói riêng.